Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TUAN 14 Lop 5 Gui chi Mai QT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.7 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>tuÇn 14</b>



Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010


Buổi sáng :



*************



Tập đọc: chuỗi ngọc lam


i. mục tiêu:


-HS đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc.


-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được
tính cách nhân vật.


-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem
lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).


ii. đồ dùng dạy học:


-Tranh minh hoá baứi ủóc nhử SGK.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



- Gọi HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn <i>vµ TLCH .</i>
- Gv nhận xét ghi đim .



2. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Luyeọn ủoùc: </b>


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp:
+Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai
sửa cho học sinh.


+Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong
phần chú giải: lễ Nô-en, giáo đường.


+Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ
đúng ở câu văn dài.


<b>Hoạt động 2: Tỡm hieồu noọi dung baứi: </b>


? Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng ai?


? Em bé không đủ tiền để mua chuổi ngọc lam
không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?


? Vì sao Pi-e nói em bé trả giá rất cao để mua
chuổi ngọc?


?Em có suy nghĩ gì về những người trong câu
chuyện?


<b>Hoạt động 3: Luyeọn ủóc din caỷm: </b>



-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.


-Tổ chức HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
nhất.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.


-Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp,
kết hợp nêu cách hiểu từ.


-Đọc nối tiếp nhau trước lớp.


*Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi tríc líp.
- CL nhËn xÐt bæ sung.


HS trao đổi N2


* 3HS mỗi em đọc .


-HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.


-HS nhận xét, bình chọn nhóm
đọc tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



i. mơc tiªu:


-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân và vận dụng trong giải bài tốn có lời văn.


ii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



19,8 : 10 = ? 521,8 : 1000 = ?
637,38 : 18 x 2,5


- Gv nhận xét ghi điểm .

2. Bài mới:



<b>Hoạt động 1: HD thửùc hieọn pheựp chia soỏ TN</b>
<i><b>cho soỏ TN thửụng tỡm ủửụùc laứ1soỏ thaọp phaõn. </b></i>


-Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
? nêu phép tính : 27 : 12 = ?(m)


-Yêu cầu lên bảng thực hiện phép tính, cả
lớp làm bài vào nháp.


- GVchốt caùch chia<b>. </b>


-Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách chia một
số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được


là một số thập phân.


+ GV nêu VD2 và HD HS vận dụng thực
hiện phép chia 43 : 52 = ?.


*GV choát lại cách chia (như sgk /67)


<b>Hoạt động 2: Thửùc haứnh luyeọn taọp. ( Bài </b>
<b>1a; Bài 2 )</b>


<b>Bµi 1: </b>-Gọi HS đọc u cầu bài tập và tự làm


bài.


-Nhận xét chốt cách làm và chấm điểm.


<b>Bµi 2: </b>-Gọi HS đọc bài xác định cái đã cho,


cái phải tìm và làm bài.


-GV nhận xét chốt lại cách làm và chấm
điểm.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* KiĨm tra 3 em .


* HS đọc ví dụ ở bảng phụ.
-HS nêu phép tính của bài tốn.



-Theo nhóm 2 em thực hiện, 1 nhóm
lên bảng làm.


-Nhận xét cách chia trên bảng.


-HS nhận xét số bị chia số chia và
thương và rút ra tên bài.


+Thực hiện các nhân ví dụ 2.
HS rút ra cách chia.


* HS đọc bài và làm bài cá nhân, thứ
tự 6 em lên bảng làm.


-Nhận xét bài làm của bạn.


* HS đọc bài và làm bài vào vở, 1 em
lên bảng làm<i><b>. </b></i>


<i><b> </b>Bài giải:</i>


May một bộ quần áo hết số m vải là:
70 : 25 = 2,8 (m)


May 6 bộ quần áo hết số m vải là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)


Đáp số : 16,8m

KĨ chuyƯn: pa-xtơ và em bé




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



-HS nắm được nội dung và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Pa-xtơ và em bé: Ca ngợi
tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ.
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
<i>Pa-xtơ và em bé; biết kết hợp lời kể một cách tự nhiên; nhận xét, đánh giá lời kể của</i>
bạn;


-HS caỷm phúc về danh y Pa-xtụ moọt baực sú yeõu thửụng con ngửụứi heỏt mửùc.
ii. đồ dùng dạy học:


-Tranh minh hoá baứi ủóc nhử SGK.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



-Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện em chứng kiến …
môi trường


- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .

2. Bµi míi:



<b>Hoạt động 1: Giaựo viẽn keồ chuyeọn</b>.


-GV kể chuyện lần 1 và gi¶i thÝch


-GV kể lần 2, kể chỉ vào tranh minh họa,.



<b>Hoạt động 2: HS taọp keồ chuyeọn. </b>


-Gọi 1 HS đọc nội dung 1 SGK/138.


-GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn
như cô đã kể chỉ cần kể được cốt chuyện và tình
tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho
phù hợp với nội dung từng đoạn.


-Tổ chức cho HS kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện trong nhóm.


-Yêu cầu HS kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lớp,
GV gọi HS khác nhận xét bổ sung.


-Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp – GV nhận xét bổ sung.


<i><b> Hoạtđộng3:</b><b> </b></i> <b>Tỡm hieồu noọi dung yựnghúa caõu</b>
<b>chuyeọn: </b>


-GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn khác trả
lời để tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.


? Câu chuyện ca ngợi ai? Ơng có cơng gì? Ngày
nay ND trên thế giới đã làm gì để nhớ đến ông?...
-GV nhận xét ý của HS trả lời và rút ra ý nghĩa câu
chuyện.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.




* 1 H kĨ .


*HS lắng nghe GV kể, kết hợp
quan sát tranh.


*HS đọc nội dung 1 SGK/138,
HS khác đọc thầm.


-Nghe GV hướng dẫn kể


-HS kể từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện trong nhóm.


-HS kể từng đoạn nối tiếp nhau
trước lớp, HS khác nhận xét.
-HS thi kể toàn bộ câu chuyện
trước lớp.(3-5 em)


*HS tự đặt câu hỏi để hỏi bạn
về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.


-Cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất, bạn có câu hỏi hoặc câu
trả lời hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



đạo đức: tơn trọng phụ nữ (T1

<b>)</b>


i. mơc tiªu: Học xong bài này HS biết:


-Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.


-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
-Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ
nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.


-Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.


-Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống
hằng ngày.


ii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



? Nêu việc làm tỏ lòng kính già, yêu trẻ?


- Gv nhËn xÐt .

2. Bµi míi:



<b>Hoạt động 1: Tỡm hieồu thõng tin. </b>


-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm:



? Em hãy kể các công việc của người phụ nữ
trong gia đình, trong xã hội mà em biết?


? Tại sao những người phụ nữ là những người
đáng được kính trọng?


- T theo dõi giúp đỡ các nhóm.
<b>Hoạt động 2: Laứm baứi taọp 1, SGK</b>


-Yêu cầu HS làm việc cá nhân để chọn ra những
việc làm thể hiện tôn trong phụ nữ.


-GV mời 1số HS lên trình bày kiến. (giải thích vì
sao mình chọn hoặc k0 chọn việc làm đó)


- GV nhận xét và keỏt luaọn:
<b>Hoạt động 3: Baứy toỷ thaựi ủoọ. </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.


-GV nêu các yêu cầu của BT2 và HD HS cách
thức bày tỏ thái qua việc giơ thẻ màu: <i>tán thành</i>
<i>đưa thẻ mặt đỏ, ko tán thành đưa thẻ mặt xanh</i>
-GV lần lượt nêu từng ý kiến. HS cả lớp bày tỏ
thái độ theo quy ước .


-GV kết luận:


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* KiĨm tra 2 em .


* HS theo N2 quan sát và chuẩn
bị.


-Đại diện từng nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung (1 nhóm
trình bày nội dung một bức ảnh).


* HS thảo luận theo nhóm 2 em
trả lời câu hỏi.


HS trình bày ý kiến, HS khác bổ
sung.


* HS làm việc cá nhân để chọn
ra những việc làm thể hiện tôn
trong phụ nữ.


+ Các việc làm biểu hiện sự tôn
trọng phụ nữ là a, b


+ Các việc làm chưa biểu hiện
sự tôn trọng phụ nữ là c, d.


Gđhs yếu

<sub>(toán)</sub>

:

luyÖn chia mét STN cho mét STN



<b> mà thơng tìm đợc là một số thập phân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>




- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân.


- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương
tìm được là một số thập phân.


II. <b>các hoạt động dạy và học :</b>


Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:


1. Củng cố kiến thức đã hc :


- Nêu quy tắc v chia mt s t nhiên cho một số tự


nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ở VBT trang 82.


Baứi 1: Đặt tính rồi tính .


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- Gọi 3HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV nhận xột v ghi im. </i>
Bi 2:


? Bài toán y/c làm gì ?


- Gọi học sinh lên bảng làm bài .
- Gv chữa bài nhận xét .



Bài 3:


<i>- Gi HS c đề bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- GV chấm một số vở, nhận xét</i>


3. Củng cố . Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.


- 3 H nªu .
- H tù lÊyvÝ dơ .


* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS làm bài </i>vµo vë<i>.</i>


<i>- 3 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS làm bài vào </i>vë .


<i>- 1HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS đọc đề bài.


<i>- HS tự tóm tắt và giải. </i>


Bd tiÕng viƯt : phân biệt tr/ch viết chính tả



I. Mơc tiªu:


-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ ch .



-Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : Trồng rừng gập mặn
SGK trang 192 đoạn : Mấy năm qua ….trồng rừng gập mặn .


II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:


1. Híng dÉn häc sinh lµm bài tập :


Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr.
.uyền .ong vòm lá




….im cã g× vui
Mµ nghe rÝu rÝt
Nh ..ẻ reo cời ?


Bài 2: Điền chuyện hay truyện vào chỗ chấm :


Kể …….. phải trung thành với …… , phải kể đúng
tình tiết của câu ….., các nhân vật có trong …… .
Đừng biến giờ kể ….. thành giờ đọc ……..


2. ViÕt chÝnh t¶ :


- Gv đọc học sinh viết bài : Trồng rừng gập mặn SGK
trang 192 đoạn : Mấy năm qua ….trồng rừng gập mặn


3. Củng cố . Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.




* Học sinh đọc đề bài , xác
định y/c bài tập .


- 1 H lªn bảng làm , cả lớp
làm bài vào vở .


- Chữa bài nhận xét .


* 1 H lên bản làm , lớp làm
bài vào vở .


- Gọi H khác nhËn xÐt bỉ
sung .


* Häc sinh viÕt bµi vµo ë .
- Thu ë chÊm vµ nhËn xÐt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


Bi s¸ng :



*************



luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại


i. mục tiêu:


- Nhn biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1
- Sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp


ii.Các hoạt động dạy và hoc:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



- §ặt câu có cặp từ quan hệ: Vì ….nên ……
- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .


2. Bµi míi:



<b>Hoạt động 1: Laứm baứi taọp 1. </b>


-GV treo bảng phụ có bài tập 1 lên bảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.


? Nhắc lại định nghĩa về danh từ chung và danh từ
riêng.


? Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trở lên ở
<i>đoạn văn bài tập 1.</i>


-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, GV chốt
lại và chấm điểm:


<b>Hoạt động 2: Laứm baứi taọp 2 vaứ 3. </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.


? Nêu quy tắc viết hoa DT riêng đã học?



-GV nhận xét chốt lại: Tên người, tên địa lí Việt
Nam, tên người nước ngồi, tên người nước ngoài
phiên âm Hán Việt.


<i> -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.</i>


? Nhắc lại các kiến thức về đại từ đã học.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân tìm các đại từ xưng
hô trong đoạn văn.


<b>Hoạt động 3: Laứm baứi taọp 4. </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.


- HDHS: Đọc từng câu của đoạn văn, xác định
câu đó thuộc kiểu câu Ai là gì? hay Ai thế nào? Ai
<i>là gì? Tìm xem mỗi câu đó chủ ngữ là danh từ</i>
hay đại từ?


-Yêu cầu HS với một kiểu câu tìm 1 câu, HS khá
giỏi có thể tìm nhiêu câu hơn.


- GV chấm điểm và chốt lại:


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* KiĨm tra 4 em .


*HS đọc yêu cầu bài tập 1, -HS



nèi tiÕp nhau nhắc lại định nghóa


về DT chung và DTø riêng.


-HS làm bài theo nhóm 2 em, 1
nhóm lên bảng làm.


-Nhận xét bài trên bảng của bạn.


*HS đọc u cầu bài tập 2.


-HS nêu nối tiếp trước lớp, HS
khác bổ sung.


*HS đọc yêu cầu bài tập 3.


-HS nêu nối tiếp trước lớp, HS
khác bổ sung.


-HS làm bài cá nhân gạch dưới
đại từ, một em lên bảng làm ở
bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



to¸n:

Lun tËp


i. mơc tiªu:


-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập


phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


ii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


* Đặt tính rồi tính :


72 : 5 126 : 5
- Gv nhËn xÐt ghi điểm .


2. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Hng dn làm bài tập: ( </b>Bài 1; Bài
3 ; Bài 4)


<b>Baøi 1 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách làm(thứ tự thực hiện các
phép tính trong một biểu thức)


-GV nhận xét và chốt lại và ghi điểm.


<b>Bài 3:</b>


-Gói HS nẽu yẽu cầu baứi taọp vaứ tửù laứm baứi.
-Yẽu cầu HS nhaọn xeựt baứi bán trẽn baỷng.
- T theo dõi giúp đỡ HS yếu:



+ TÝnh Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật.


+ TÝnh Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật.


+ TÝnh Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật.


-GV nhận xét và chốt lại và chấm điểm.


<b>Bài 4: HD HD yÕu:</b>


-TÝnh Q§ xe máy đi được trong 1 giờ
-TÝnh Q§ ơ tơ đi được trong 1 giờ là


-TÝnh mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy ? km


-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* KiĨm tra 2 em .


* HS neõu yeõu cau baứi taọp vaứù laứm
baứi vào nháp - 1 HS chữa bài.


5,9 : 2 + 13,06 35,04 : 4 – 6,87
= 2,95 + 13,06 = 8,76 – 6,87
= 16,01 = 1,89


167 : 25 : 4 8,76 x 4 : 8


= 167 : ( 25x 4) = 35,04 : 8
= 167 : 100 =1,67 = 4,38


* HS làm bài vào phiếu bài tập, 1
em lên bảng làm.


-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.




* Bài giải:


Q§ xe máy đi được trong 1 giờ là:


93 : 3 = 31 (km)


Q§ ơ tơ đi được trong 1 giờ là:


103 : 2 = 51,5 (km)


Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy:
51,5 – 31 = 20,5 (km)


Đáp số: 20,5km


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



i. mơc tiªu: Sau bài học HS biết:
-Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.



-Keồ tẽn moọt soỏ loái gách, ngoựi vaứ cõng duùng cuỷa chuựng.
-Quan saựt, nhaọn bieỏt moọt soỏ vaọt lieọu xãy dửùng: gách, ngoựi.
ii. đồ dùng dạy học:


- Hỡnh minh hoaù trang 56-57 .
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



<b>? </b>Kể tên một số nơi có đá vơi ở nước ta?


- Gv nhận xét ghi điểm .

2. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Tỡm hieồu về moọt soỏ ủồ goỏm. </b>


-u cầu các nhóm sắp xếp các các thơng tin và
tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to chia làm 2
phần: đồ gốm tráng men và đồ gốm không tráng
men.


-Tổ chức cho các nhóm treo sản phẩm lên bảng và
thuyết trình về các sản phẩm mà nhóm sưu tầm
được.


? Tất cả các loại đồ gốm đều làm bằng gì?
? Gạch ngói khác đồ sành đồ sứ ở điểm nào?


-GV nhận xét và kết luận:


<b>Hoạt động 2: </b> <i><b>Tỡm hieồu về cõng dúng cuỷa gách</b></i>
<i><b>ngoựi. </b></i>


<i><b>-</b></i>Quan sát hình trang 56 – 57 SGK và ghi kết quả
quan sát được vào phiếu bài tập.


-GV phát hiếu bài tập cho các nhóm.


-Tổ chức cho các nhóm thảo luận hồn thành yêu
cầu đã giao.


<b>Hoạt động 3: </b> <i><b>Tỡm hieồu về tớnh chaỏt cuỷa gách</b></i>
<i><b>ngoựi. </b></i>


-GV giao nhiện vụ cho các nhóm:


?Quan sát kó viên gạch ngói và nêu nhận xét.


<i>?Thả một viên gạch ngói khơ vào chậu nước rồi ghi</i>
<i>lại hiện tượng xẩy ra, giải thích vì sao có hiện tượng</i>
<i>đó?</i>


-GV theo dõi các nhóm làm và giúp đỡ.
-GV nhËn xÐt vµ KL.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* KiĨm tra 2 em .



*Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thực hiện.


-Các nhóm treo sản phẩm và
thuyết trình.


<i>- làm bằng đất sét</i>


<i>-Gạch ngói… khơng trang men</i>
<i>Đồ sành sứ là những đồ gốm</i>
<i>được trang men cách làm tinh</i>
<i>xảo hơn.</i>


* HS hoạt động N2


H1: Dùng để xây tường.
H2: Dùng để lát sân…
H3: Dùng để lát sàn nhà.
H4: Dùng để ốp tường.
H5: Dùng để lợp mài nhà.
*Mái nhà ở h5 được lợp ngói ở
h 4c. Mái nhà ở hình 6 được lợp
ngói ở hình 4a.


- HS thÝ nghiƯm theo N4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


Bi chiỊu :




*************



bdTo¸n : luyện tập về phép chia, giải toán



I. mục tiêu : Bieát:


- Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên
mà thng tỡm c l s thp phõn.


- Luyện giải toán .


II. <b>các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
1. Giíi thiƯu bµi :


2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë VBT trang 83.


Baøi 1: TÝnh .


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- Gọi 3HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
Bài 2:


? Bµi toán y/c làm gì ?


- Gọi học sinh lên bảng làm bài .
- Gv chữa bài nhận xét .



Bài 3:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- GV chấm một số vở, nhận xét</i>


3. Củng cố . Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.



* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS làm bài </i>vµo vë<i>.</i>


<i>- 4 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS làm bài vào </i>vë .


<i>- 1HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS đọc đề bài.


<i>- HS tự tóm tắt và giải. </i>


<b>KÜ thuËt</b>

<b> </b>

<b> CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ </b>

<b>chän</b>


I. MỤC TIÊU:


- Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- Biết cách thực hiện.


- Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



-Kim chỉ, vải khung thêu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>

1. KiĨm tra bµi cị:



- Kiểm tra đồ dung học tập của học sinh.
- Gv nhận xét .


2. Bµi míi:



<b>Hoạt động1: Học sinh thực hành làm</b>
<b>sản phẩm tự chọn.</b>


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và
dụng cụ thực hành của học sinh.


- Gv chia nhóm để học sinh đễ thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập
- Gv cùng hs đánh gi¸ .


3. Củng cố . Dặn dò: -GV nhận xét


tiết học.


- HS trưng bày sản phẩm


Thể dục : động tác điều hồ - trị chơi: thăng bằng




I. mơc tiªu :


- Học ng tỏc điu hoà. Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc.


- Chi trũ chi Thăng bằng. Yờu cu chơi đúng luật và chủ động, tích cực.


II.


Nội dung và phơng pháp lên lớp :


Yêu cầu kĩ thuật Biện pháp tổ chức


1.

Phần mở đầu :



- Ph bin nhim v, yờu cu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, u gi.

2.

Phần cơ bản :



<b>a. On 7ong tac thể dục đã học :</b>


- Lần 1, GV làm mẫu và hô nhịp.- Lần 2, cán sự
vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho cả lớp tập, GV sửa
sai cho HS.


<b>b. Hc ng tỏc điu hoà.</b>


+ Nhp 1: Bước chân trái sang trái rộng bằng vai,
hai tay đưa ra trước bàn tay sấp, lắc hai bàn tay.
+ Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, lắc hai bàn tay.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+ Nhòp 4: Veà TTCB.


+ Nhịp 5: Bước chân phải sang phải rộng bằng vai,
hai tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu
ngửa, mắt nhìn theo tay, lắc hai bàn tay.


+ Nhịp 6: Đưa hai tay ra trước, lắc hai bàn tay.
+ Nhịp 7: Như nhịp 2.


+ Nhịp 8: Về TTCB.


<b>c. Ơn 8 động tác thể dục đã học.</b>


- Chia tổ để HS tự điều khiển ôn luyện (2- 3 lần,
mỗi động tác 2x8 nhịp), rồi báo cáo kết quả bằng
cách từng tổ trình diễn .


<b>d. Troứ chụi: Thăng bằng.</b>


- GV nờu tờn trũ chơi, sau đó cho HS chơi thử 1


- Tập trung 4 hàng ngang


* GV điều khiển.


- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang
- GV nêu tên động tác, sau đó


phân tích động tác và cho HS
làm theo. Lần đầu, nên thực
hiện chậm từng nhịp phối hợp
với động tác tay để HS nắm
được phương hướng và biên độ
động tác. GV nhận xét, sửa sai
cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



lần. - Cả lớp cùng chơi ( có thắng bại ).

3.

PhÇn kÕt thĩc :



- Tập động tác thả lỏng.


- Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học


- Lớp trưởng điều khiển
- Đội hình 4 hàng ngang


**********************************************************************************

Thø t ngµy 24 tháng 11 năm 2010


Buổi sáng :



*************



Tập đoc: hạt gạo làng ta


i. mục tiªu:


- Đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nhịp thơ



- Hiểu nội dung chính: hạt gạo là kết tinh cơng sức cha mẹ, là tầm lịng của hậu phương
với tiền tuyến trong những năm chiến tranh


- Trả lời được các câu hỏi, thuộc lòng đoạn thơ yêu thích


ii. đồ dùng dạy học:


-Tranh minh hoá baứi ủóc nhử SGK.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



- Gọi HS đọc bài Chuỗi ngọc lam.<b> vµ</b> TLCH .
- Gv nhËn xét ghi đim .


2. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Luyen ủóc: </b>
<i><b>- Gọi 1 HS đọc tồn bài.</b></i>


-GV Chia thành 5 đoạn thơ ứng với 5 khổ thơ.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp:


*Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai
sửa cho học sinh;


*Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ ø: <i>Kinh</i>


<i>Thầy, hào giao thông, trành. </i>


*Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ
đúng ở câu thơ.


<b>Hoạt động 2: Tỡm hieồu noọi dung baứi: </b>


? Hạt gạo đựơc làm nên từ những gì?


? Những hình ảnh nào nói lên nổi vất vả của người
nơng dân?


? Để góp phần làm ra hạt gạo tuổi nhỏ đã góp cơng
sức như thế nào?


? Tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” vì sao?


<b>Hoạt động 3 : Luyeọn ủóc din caỷm: </b>


- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ thứ 2.


* 2 HS


*1 HS đọc, HS khác đọc
thầm.


-Đọc nối tiếp nhau từng khổ
thơ trước lớp.


-Đọc nối tiếp nhau từng khổ


thơ trước lớp, kết hợp nêu
cách hiểu từ.


-HS đọc nối tiếp và chú ý đọc
liền mạch các dịng thơ có ý
đối lập nhau.


* HS nối tiếp traỷ lụứi caõu hoỷi
- HS trao đổi N2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Chú ý hai dịng thơ có ý đối lập đọc gần như liền
mạch. Ví dụ: Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy.)
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.GV theo dõi
uốn nắn.


-Yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc bài thơ.


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng – GV nhận xét
tun dương


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



-HS đọc cho nhau nghe N2.
-HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.


-HS đọc thuộc lòng bi th.



-HS xung phong c thuc.


Toán: Chia mét sè tù nhiªn cho một số thập phân


i. mục tiêu: BiÕt:


- Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thập phân.
-Vận dụng giải các bài toán có lời văn.


ii.Cỏc hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



a) 25 : 4 vaø (25 x 5) : (4 x 5)
b) 4,2 : 7 vaø (4,2 x 10 ) : (7 x 10)


- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .

2. Bµi míi:



<b>Hoạt động 1:Hửụựng dn thửùc hieọn caựch chia soỏ</b>
<i><b>tửù nhiẽn cho moọt soỏ thaọp phãn. </b></i>


-u cầu HS đọc bài tốn


-Yêu cầu HS nêu phép tính. 57 : 9,5 = ?


-GV giới thiệu bài: Đây là phép tính chia số tự
nhiên cho số thập phân.



-GV theo dõi nhắc nhở HS yÕu.


-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét
và chốt cách làm:


+Tương tự hướng dẫn HS thực hiện phép chia
99 : 8,25


<b>Hoạt động 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh. Bài 1; Bài 3</b>
<b>Baứi 1 : </b>-GV yẽu cầu HS ủóc ủề vaứ laứm baứi.
-GV theo doừi giuựp ủụừ HS coứn luựng tuựng.
- GV nhaọn xeựt choỏt laùi vaứ ghi ủieồm.


<b>Bài 3 :</b>-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã
cho cái phải tìm.


-Tổ chức HS làm bài, HS khá giỏi giúp đỡ cho
HS yếu.


* KiÓm tra 2 em .


*HS đọc bài toán xác định cái đã
cho, cái phải tìm.


-Nêu phép tính.


-Theo nhóm 2 em tìm cách chia và
thực hiện chia,1 nhóm lên bảng .
+HS thực hiện chia: 99 : 8,25



Làm vào nháp, 1 em leân bảng
làm.


-HS theo nhóm 2 em rút ra cách
chia.


-HS nêu cách chia.


* HS làm bài vào nh¸p , 4 em thứ


tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV chốt lại và
chấm điểm.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



Bài giải:


1m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)


Tsắt cùng loại 0,18m cân nặng:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)


ẹaựp soỏ: 3,6kg
- HS c li.



Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp


i. mục tiêu:


- Hiểu được thế nào là biên bản một cuộc họp; hiểu thể thức của biên bản và những yêu
cầu về nội dung của biên bản gồm ba phần: phần mở đầu, phần chính, phần kết thúc


ii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>HĐ1: Nhận xét–Rút ra ghi nhớ</b>


-Yêu cầu HS đọc Biên bản đại hôi chi
<i>đội.</i>


-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phía dưới
biên bản.


GV nhận xét chốt lại:


-HS đọc Biên bản đại hơi chi đội.
-HS thảo luận N2


-Đại diện nhóm trình bày,


<i>a. Chi đội lớp 5A ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi</i>
<i>người, những điều đã thống nhất… nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất,</i>
<i>xem xét lại khi cần thiết.</i>



<i>b. So sánh cách mở đầu biên bản với cách mở đầu đơn:</i>
<i>- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.</i>


<i>- Khác: biên bản ko có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm làm biên bản ghi</i>
<i>ở phần ND.</i>


So sánh cách kết thức biên bản với cách kết thức đơn:
<i>- Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.</i>


<i>- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và thư kí), khơng có lời cảm ơn</i>
<i>như đơn.</i>


<i>c. Tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản: Thời gian, địa điểm họp; TP tham dự;</i>
<i>chủ toạ, thư kí; ND họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí</i>
<i>của chủ tịch và thư kí.</i>


<b>HĐ2: Luyện tập. </b>


<i><b>BT1</b></i>: <i><b> </b></i>-Yêu cầu HS đọc phần BT, nêu yêu
cầu.


? Trường hợp nào cần ghi biên bản,
<i>trường hợp nào khơng cần? Vì sao? </i>


- GV nhận xét và chốt.


-HS đọc phần bài tập, nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm2 để trả lời câu
hỏi.



-HS trình bày nối tiếp kết quả trước
lớp, HS khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



các biên bản cần lập ở bài tập 1 và phát
biểu trước lớp.


-GV nhận xét và chốt lại:

3. Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét tiết học.



lớp, HS khác nhận xét bổ sung.


Bi chiỊu :


*************



Gđhs yếu:

<sub>(Tiếng việt)</sub>

<sub> </sub>

<b>luyện phân biệt từ loại đã học</b>



i. mơc tiªu:


- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa các
danh từ riêng.


- Naõng cao moọt bửụực kyừ naờng sửỷ dúng danh tửứ, ủái tửứ.
ii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



1. Giíi thiƯu bµi :


2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bai 1: Xếp các danh từ đã in đậm trong
đoạn thơ sau vào nhóm thích hợp :


Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vợt Đèo Giàng
Lại vợt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng


Cao B»ng râ thËt cao
Råi dÇn b»ng b»ng xuèng
Đầu tiên là mận ngọt


Đón môi<b> ta dịu dàng</b>
Danh từ chung Danh từ riêng


Bi 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả một
số hoạt động của một con vật , trong đó có
dùng cỏc i t : tụi; nú.


3.Củng cố dặn dò :


- Gv nhËnn xÐt giê häc .


* 3 H đọc yêu cõu bai tp


- 2 H lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
vở .



- Cả lớp nhận xét chữa bài .


Danh t chung Danh t riêng
đèo , mận , mơi Đèo Gió, Đèo


Giµng, Cao B¾c,
Cao B»ng.


* H đọc bài , xác định y/c đề bài .
- H làm bài vào vở .


- Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết .
- Gv chữa bi


Bd toán :

<b><sub>Chia một số tự nhiên cho một số thập phân</sub></b>



i. mục tiêu: Giuựp HS biết:


- Thực hiện phép chia mét sètù nhiªn cho một số thập phân.


- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số tù nhiªn cho số thập phân.


ii.Các hoạt động dạy và hoc:


Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:


1. Củng cố kin thc ó hc :


- Nêu quy tắc v chia một số tự nhiên cho một số số



thập phân.


2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë VBT trang 84.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


Baứi 1: Đặt tÝnh råi tÝnh .


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- Gọi 3HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
Bài 2: TÝnh nhẩm.


? Bài toán y/c làm gì ?


- Gọi học sinh lên bảng làm bài .
- Gv chữa bài nhận xét .


Bµi 3:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- GV chấm một số vở, nhận xét</i>
3. Củng cố . Dặn dò:


-GV nhận xét tiết học.


* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS làm bài </i>vµo vë<i>.</i>



<i>- 3 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS lm bi vo </i>vở .


- H nêu lại quy tắc về chia một
số thập phân víi 0,1 vµ chia
mét sè thËp ph©n víi 10.


<i>- 1HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS đọc đề bài.


<i>- HS tự tóm tắt và giải. </i>


ThĨ dơc : ôn bài thể dục phát triển chung


<b> trò chơi: thăng bằng</b>



I. mơc tiªu :


- Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , ỳng
nhp hụ.


- Chi trũ chi Thăng bằng. Yờu cu chi đúng luật và chủ động, tích cực.


II.


Nội dung và phơng pháp lên lớp :


<b>Yêu cầu kĩ thuật </b> <b>Biện pháp tổ chức</b>



1.

Phần mở ®Çu :



- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, u gi.

2.

Phần cơ bản :



<b>a. On bài thể dục ph¸ttriĨn chung:</b>


- GV hơ theo nhịp, 1- 2 HS thực hiện đúng động tác
làm mẫu.


- GV nhận xét, sửa sai cho HS.


- Chia tổ để HS tự quản ôn tập, GV sửa sai và
nhắc nhở kỉ luật .


* Tổ chức thi giữa các tổ: GV cùng HS nhận xét,
đánh giá.


- Tập trung 4 hàng ngang


* GV điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>b. Troứ chụi: Thăng bằng.</b>


- GV nêu tên trị chơi, sau đó cho HS chơi thử 1
lần. - Cả lớp cùng chơi ( có thắng bại ).



3.

PhÇn kÕt thóc :



- Tập động tác thả lỏng.


- Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học


cho HS.


* Chia 4 tổ do GV điều khiển.
- Theo đội hình trị chơi.


- Lớp trưởng điều khiển
- Đội hình 4 hàng ngang


Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010


Chính tả: chuỗi ngọc lam



i. mơc tiªu:


-Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


-Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin theo u cầu của BT3; làm được
BT2a,b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


ii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:




-Hs viết các từ cã vần uôc/uôt .
- Gv nhËn xÐt ghi đim .


2. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Hng daún nghe - vieỏt chớnh taỷ. </b>


-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Chuỗi ngọc lam .
<i>-HD HS </i>viÕt tõ khã <i>trầm ngâm, lúi húi, rạng</i>


<i>rỡ. </i>


- GV nhận xét HS viết, kết hợp phân tích từ
HS viết sai.


<b>Hoạt động 2: Vieỏt chớnh taỷ – chaỏm, chửừa baứi</b>
<i><b>chớnh taỷ. </b></i>


-GV đọc từng câu cho HS viết


-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để HS
sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.


-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, u cầu HS
đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút
chì.


- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét cách trình
bày và sửa sai.



<i><b> Hoạt động</b></i><b> 3 : Laứm baứi taọp chớnh taỷ. </b>


<b>Bµi 2:</b>-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định u cầu


của bài tập.


-GV tổ chức cho các em làm cá nhân vào vở
bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bi lm, GV cht li t
ỳng.


* 2 H lên bảng viÕt .


* 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp.


*HS viết bài vào vở.


-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai
và sửa.


-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi
sai bằng bút chì.


*HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu
của bài tập.


-HS làm bài, sau đó đối chiếu bài
của mình để nhận xét bài bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>Bµi 3: </b>-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu


cầu HS đọc và làm vào vở bài tập, 1 em lên
bảng làm vào bảng phụ.


-GV nhận xét bài HS và chốt lại: đảo, hào,
<i>dạo, trọng, tàu, vào, nước, trường, vào, chở,</i>
<i>trả.</i>


3. Cuûng cố - Dặn dò:



- Nhận xét tiết học.



vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào
bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của
mình để nhận xét bài bạn.


<b>To¸n: (tiÕt 69)</b> <b>lun tËp</b>


i. mơc tiªu: BiÕt:


- Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n.


_ Vận dụng để tìm <i>x</i> và giải các bài tốn có lời văn.


ii.Các hoạt động dạy và hoc:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



- Đặt tính rồi tính:


5,5 : 9,2 98 : 8,5


- Gv nhận xét ghi điểm .

2. Bài mới:



( Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bµi 1; Bµi 2
Bµi 3 )


<b>Hoạt động 1: Laứm baứi taọp 1: </b>


-Gọi HS đọc u cầu đề bài.


-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS theo nhóm
2 em làm vào phiếu.


-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại:


<b>Hoạt động 2:Laứm baứi taọp 2.</b>


-Yêu cầu HS đọc bài và làm bài.(HS khá giỏi
làm xong trước tiến hành làm bài 3 ; 4)


-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn,
GV chốt lại:



<b>Hoạt động 3:Laứm baứi 3 .</b>


-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho,
cái phải tìm.


-Tổ chức cho HS làm bài.(HS khá giỏi xong
trước giúp cho HS trung bình)


-Yêu cầu HS nhaọn xeựt baứi baùn,
GV choỏt laùi cách làm và chÊm ®iĨm.


* 2 HS


*HS đọc u cầu đề bài.


-HS làm bài vào phiếu, 2 em lên
bảng làm.


*HS đọc bài và làm bài, 2 em lên
bảng làm.


-HS nhận xét bài bạn.
* Tìm x :


a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399
x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5
x = 45 x = 42


*HS đọc đề bài, xác định cací đã


cho, cái phải tìm.


-HS làm bài vào vở, 2 em thứ tự
lên bảng làm.


Bài giải:
Số lít dầu có tất cả laø:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


3. Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét tiết học.



Số chai dầu là:


37 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai


luyện từ và câu: ôn tập về từ loại


i. mục tiêu:


- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1
- Viết một đoạn văn và chỉ ra được một động từ, một tính từ và một quan hệ từ đã sử
dụng trong đoạn văn theo yêu cầu của BT 2.


ii. đồ dùng dạy học:


- Keỷ saỹn baỷng phãn loái baứi taọp 1 vaứo baỷng phú.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



? Đặt câu có quan hệ từ là từ: nhưng.


?Đặt câu có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ: nÕu … th×
- Gv nhận xét ghi đim .


2. Bài mới:



<b>Hot động 1: Laứm baứi taọp 1. </b>


-Gọi HS đọc bài tập 1.


-Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học về: tính từ,
động từ, quan hệ từ. Sau đó GV nhận xét .


-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS phân loại từ
theo từng cột ở phiếu bài tập.


- GV nhận xét chốt lại:


Động từ Tính từ Quan hệ từ
Trả lời, nhìn,


vịn, hắt, thấy,
lăn, trào, đón,



bỏ.


Xa, vời vợi,


lớn Qua, ở, với.


<i><b> Hoạt động 2: Laứm baứi taọp 2. </b></i>


-Gọi HS đọc bài tập 2.


-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 bài: Hạt gạo làng ta.
-Yêu cầu HS dựa vào ý khổ thơ 2 viết đoạn văn
ngắn tả người mẹ đi cấy giữ nắng trưa, sau đó chỉ
ra động từ, tính từ, quan hệ từ ở đoạn văn.


-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.(HS khá giỏi
tìm nhiều động từ, tính từ, quan hệ từ)


-Gọi HS đọc nối tiếp bài trước lớp, GV nhận xét
sửa sai và chấm điểm.


- Yêu cầu HS nhận xét đánh giá bình chọn bài
hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.


* 2 HS


-HS đọc bài tập 1.


-HS nối tiếp nhau nhắc trước lớp,
hS khác bổ sung.



-HS nhận phiếu bài tập và làm
vào phiếu, 1 em làm ở bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.


*HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm.
-Hai em đọc khổ thơ 2.


-HS làm bài cá nhân vào vở, 1
em lên bảng làm.


-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc nối tiếp bài trước lớp,
HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



đúng tên các từ loại trong đoạn
văn.


lịch sử: thu đông 1947, việt bắc" mồ chôn giặc pháp"


i. mục tiêu: Sau baứi hóc HS hieồu ủửụùc<b> :</b>


-Trình bày sơ lợc đợc diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 trên lợc đồ, nắm
đợc ý nghĩa thắng lợi .


+Âm mu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đâu não và lực lợng bộ đội
chủ lực của nớc ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.



+ Quân Pháp chia làm 3 mũi( nhảy dù, đờng bộ và đờng thuỷ tiến công lên Việt Bắc).
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau; Đoan Hùng;....
Sau hơn một tháng bị sa lầy , địch rút lui, trên đờng rút chạy quân địch còn bị ta chặn
đánh dữ dội.


+ ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mu tiêu
diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ đợc căn cứ địa kháng chiến.


ii. đồ dùng dạy học:


-Lửụùc ủoà chieỏn dũch Vieọt Baộc thu - ủoõng 1947.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



? Kháng chiến tồn quốc bùng nổ vào thời gian
nào?


- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .

2. Bµi míi:



<b>HoỈt Ẽờng 1 :đóm mữu cuỹa ũúch vaự chuỹ trữừng</b>
<b>cuỹa ta. </b>


? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố
lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?



? Trước âm mưu của thực dân Pháp. Đảng và
chính phủ ta đã có chủ trương gì?


<i><b> Hoạt động</b></i><b> 2: Tỡm hieồu veà dieồn bieỏn cuỷa chieỏn</b>
<b>dũch Vieọt Baộc thu ủõng 1947.</b>


+ HD tìm hiểu bài SGK và quan sát lược đồ
? Hãy thuật lại tóm tắt diễn biến chiến dịch
Việt Bắc thu đông 1947?


? Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu
được kết quả ra sao?


<i><b> Hoạt động</b><b> </b><b> 3</b><b> :Tỡm hieồu veà yự nghúa cuỷa chieỏn</b></i>
<b>thaộng Vieọt Baộc thu – ủõng 1947</b>


? Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 có ý


* KiĨm tra 2 em .


*HS đọc nội dung SGK và trả lời
câu hỏi, HS khác bổ sung.


(…họp và quyết định: Phải phá tan
cuộc tấn công mùa đông của giặc.)
* HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.


-HS theo nhóm 4 tìm hiểu nội
dung SGK và quan sát lược đồ trả


lời, cử thư kí ghi kết quả.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.


-HS nhắc lại các ý chính về diễn
biến chiến dịch Việt Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



nghĩa ntn đối với cuộc KC chống Pháp?

3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết hc.



Địa lý: giao thông vận tải


i. mục tiêu:


-Nờu c mt s đặc điểm nổi bạy về giao thông vận tải nớc ta:
+ Nhiều loại đờng và phơng tiện giao thông.


+ Tuyến đờng sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đờng sắt và đờng bộ dài nhất của đất
nớc.


-Chỉ một số tuyến đờng chính trên bản dồ đờng sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
-Sử dụng bản đồ, lợc dồ, để nhận xét về sự phân bố của giao thông vạn tải.


ii. đồ dùng dạy học:


- Baỷn ủồ giao thõng Vieọt Nam.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



? Nêu những điều kiện để TPHCM trở thành
trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?


- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .

2. Bµi míi:



<b>Hoạt động 1: Tỡm hieồu caực loái hỡnh vaứ phửụng</b>
<b>tieọn giao thoõng vaọn taỷi. </b>


? Kể tên các loại hình giao thơng vận tải trên đất
nước ta mà em biết?


? Quan sát hình 1 cho biết loại hình vận tải nào có
vai trị quan trọng nhất trong việc chun chở
hàng hố?


-Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV chốt lại:


<b>Hoạt động 2: Tỡm hieồu về sửù phãn boỏ caực loái</b>
<b>hỡnh GT. </b>


-Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 2, kết hợp với
ND SGK để hoàn thành nội dung bài tập.


-T chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc – Nam,
quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.



-GV nhận xét và kết luận:


*Nước ta có mạng lưới giao thơng toả đi khắc đất
nước.


*Các tuyến GT chính chạy theo chiếu Bắc – Nam
vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc – Nam.


*Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến
đường ô tô và đường sắt dài nhất…


? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các tuyến
GT và giảm bớt tai nạn giao thơng?


3. Củng cố - Dặn dò:



* 2 HS


*HS tìm hiểu mục 1 SGK.
-Thảo luận theo nhóm 2.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
*HS đọc bài tập ở mục 2 trong
SGK, lớp đọc thầm.


-Cá nhân lên bảng chỉ và nêu,
HS khác nhận xét boå sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>




- Nhận xét tiết hoùc.



Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010


Buổi sáng :



*************



tập làm văn: luyện tập làm biên bản cuộc họp



<b> bi:Ghi li biờn bn một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.</b>


i. mơc tiªu:


- Ghi lại được biên bản một cuộc họp đúng thể thức, đúng yêu cầu nội dung (đủ ba phần)


ii. đồ dùng dạy học:


- Baỷng phuù ghi phaàn gụùi yự.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cò:



? Nội dung biên bản gồm những phần nào? Nội
dung từng phần như thế nào?


- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .

2. Bµi míi:




<b>Hoạt động 1:Hửụựng dn HS tỡm hieồu ủeà: </b>


-Yêu cầu 1 em đọc đề bài.


-Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề – Gạch
dưới từ quan trọng.


<b>Hoạt động 2:Hửụựng dn HS vieỏt moọt biẽn baỷn: </b>


-Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc phần gợi ý
1,2,3.


- Yêu cầu HS nói trước lớp: Em chọn viết biên
bản cuộc họp nào? Cuộc họp đó bàn về vấn đề
gì và diễn ra vào thời điểm nào?...


-Yêu cầu lớp nhận xét xem những cuộc họp đó
có cần ghi biên bản khơng.


- Nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo
thể thức của một biên bản.


- Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý 3 phần của một
biên bản.


- u cầu HS làm biên bản theo nhóm (khoảng
3-4 em) – GV tập hợp những em những HS cùng
muốn viết biên bản cho một cuộc họp nào đó
thành 1 nhóm.



-Yêu cầu các nhóm đọc bài làm của mình, lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học
sinh.


3. Củng cố - Dặn dò:



* 2 HS


*1 em đọc cả lớp đọc thầm.


-HS thực hiện phần tìm hiểu đề –
Gạch dưới từ quan trọng.


*1 HS đọc phần gợi ý 1, 2, 3. Lớp
đọc thầm.


-HS neâu teân bieân bản của mình
định viết.


-Nhận xét bổ sung cho bạn.


-HS nhắc lại dàn ý 3 phần của một
biên bản.


-HS theo nhóm tiến hành viết biên
bản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


- Nhận xét tiết học.



to¸n:

chia mét sè thập phân cho một số thập phân



i. mục tiêu:


BiÕt chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.


ii.Cỏc hot ng dy v hoc:


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



Đặt tính rồi tính: 125 : 50 ; 376 : 22,4


- Gv nhận xét ghi điểm .

2. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Hửụựng dn thửùc hieọn caựch chia</b>
<b>moọt soỏ thaọp phãn cho moọt soỏ thaọp phaõn. </b>


-Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài tốn để có
phép chia một số thập phân cho một số thập
phân: 23,56 : 6,2 = ? (kg)


-GV theo dõi HS và nhắc nhở thêm.
- GV nhận xét và chốt cách làm:



*Chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép
chia số thập phân cho số tự nhiên (như SGK)
rồi thực hiện phép chia: 235,6 : 62


-GV nêu ví dụ 2 : 882,55 : 1,27 = ?.


*GV chốt lại cách chia số thập phân cho số
thập phân. (như sgk /71)


<b>Hoạt động 1:Thửùc haứnh luyeọn taọp: </b>(Bài
1(a,b,c)


Bµi 2)


<b>Bài 1: </b>-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
-GV theo dõi nhắc nhở HS u.


- GV nhận xét và chốt lại.


<b>Bài 2: </b>-u cầu HS đọc đề bài, xác định cái
đã cho, cái phải tìm.


- HD HS yÕu:
+ TÝnh 1 l dầu hoả.
+ Tính 8 lít dầu hoả.


- GV chốt lại:


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.




* 2 HS


* HS đọc ví dụ ở bảng phụ.
-HS nêu phép tính giải bài tốn.
-HS nhóm 2 em thực hiện tìm cách
chia, 1 nhóm lên bảng làm.


-Nhận xét bài bạn trên bảng.


* HS tự rút ra nhận xét cách chia
một số thập phân cho một số thập
phân.


-HS vận dụng thực hiện phép chia
882,55 : 1,27


*HS đọc đề và tự làm bài vào nh¸p,


4 em thứ tự lên bảng làm.
Đặt tính rồi tính (kết quả):
a) 19,72 : 5,8 = 3,4
b) 8,216 : 5,2 = 1,58


*HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm. Bài giải:


1lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8lít dầu hoả cân nặng là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<b>khoa hoc:</b> <b>xi măng</b>


i. mục tiêu:


- Nhận biết một số tính chất của xi măng
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.


ii. đồ dùng dạy học:


- Hỡnh vaứ thoõng tin trang 58-59 SGK
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị:



+Nêu tính chất của gạch ngói?
+Nêu tính chất của gạch ngói?


- Gv nhËn xét ghi điểm .

2. Bài mới:



<b>Hot ng 1: Tỡm hieồu veà nhửừng nụi coự nhaứ</b>
<i><b>maựy saỷn xuaỏt xi maờng vaứ ớch lụùi cuỷa xi maờng.</b></i>


? Ở đ phương em xi măng được dùng để làm gì?
? Kể một số nhà máy xi măng ở nước ta?



-GV nhận xét và chốt lại:


<b>Hoạt động 1: Tỡm hieồu về tớnh chaỏt, cõng dúng</b>
<i><b>cuỷa xi maờng. </b></i>


-u cầu HS hoạt động theo nhóm đọc thơng tin
SGK/ 59 và thảo luận trả lời các câu hỏi trang
59.


? Nªu tính chất của xi măng?


? Cần bảo quản xi măng ntn?
? Nªu tính chất của vữa xi măng?


? Các vật liệu tạo thành bê tông?
-GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng:


GV nói thêm: Người ta nung đất sét, đá vôi và
một số chất khác ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ
thành bột mịn. Đó là xi măng.


3. Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét tiết học.



* 2 HS


*HS trả lời, HS khác bổ sung.
-XM được dùng để trộn vữa xây


nhà, xây cầu cống, đường sá,…
-Nhà máy XM: Hoàng Thạch, Bỉm
Sơn, Nghi Sơn, Hà tiên,…


-Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thảo luận trả lời.


- XM có màu xám, khơng tan khi
trộn ít nước mà trở nên dẻo; khi
khô kết = tảng cứng như đá.


-ở nơi khơ, thống khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


Bi chiỊu :



*************



Bd to¸n :

<b><sub>Chia mét sè thập phân cho một số thập phân</sub></b>



i. mục tiêu: Giúp HS biết:


- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.


- Vaọn dúng giaỷi caực baứi toaựn coự liẽn quan ủeỏn chia soỏ thaọp phaõn cho soỏ thaọp phaõn.
ii.Các hoạt động dạy và hoc:


Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:


1. Củng cố kiến thức đã học :



- Nªu quy t¾c vỊ chia một số thập phân cho một số


thập phân.


2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë VBT trang 86.


Baứi 1: Đặt tính rồi tính .


<i>- Gi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- Gọi 3HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi im. </i>
Bi 2: Tính nhẩm.


? Bài toán y/c làm gì ?


- Gọi học sinh lên bảng làm bài .
- Gv chữa bài nhận xét .


Bài 3:


<i>- Gi HS c bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- GV chấm một số vở, nhận xét</i>


3. Cuûng cố . Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.


- 3 H nªu .
- H tù lÊyvÝ dơ .



* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS làm bài </i>vµo vë<i>.</i>


<i>- 3 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<i>- HS làm bài vào </i>vë .


<i>- 1HS làm bài trên bảng lớp. </i>
* 1 HS đọc đề bài.


<i>- HS tự túm tt v gii. </i>


ôltập làm văn: luyện tập làm biên bản cuộc họp


i. mục tiªu:


- Ghi lại được biên bản một bi sinh ho¹t líp đúng thể thức, đúng u cầu nội dung (đủ
ba phần)


ii. đồ dùng dạy học:


- Baỷng phuù ghi phaàn gụùi yự.
iii.Các hoạt động dạy và hoc:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Cũng cố kiến thức đã học :



? Nội dung biên bản gồm những phần nào? Nội
dung từng phần như thế nào?



- Gv nhận xét ghi điểm .

2. Nội dung ôn luyện :



<b>Đề bài : Em hÃy viết biên bản của buổi sinh</b>
<b>hoạt cuối tuần ở lớp em .</b>


<i><b>Hướng dẫn HS viết một biên bản: </b></i>


-Yêu cầu lớp nhận xét xem những cuộc họp đó
có cần ghi biên bản khơng.


- Nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo


* 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


thể thức của một biên bản.


- Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý 3 phần của một
biên bản.


- Yêu cầu HS làm biên bản theo nhóm (khoảng
3-4 em) – GV tập hợp những em những HS cùng
muốn viết biên bản cho một cuộc họp nào đó
thành 1 nhóm.


-u cầu các nhóm đọc bài làm của mình, lớp
theo dõi và nhận xét.



- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học
sinh.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



Gạch dưới từ quan trọng.


-1 HS đọc phần gợi ý 1, 2, 3. Lớp
đọc thầm.


-HS nhắc lại dàn ý 3 phần của một
biên bản.


-HS theo nhóm tiến hành viết biên
bản.


-Đại diện các nhóm đọc biên bản
trước lớp,HS khác nhận xét.


sinh ho¹t tËp thĨ: sinh hoạt lớp


I. Mục tiêu:


- ỏnh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu
trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. lªn líp :



Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh


1.Ổn định tổ chức.


* Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.


* Đánh giá công tác tuần 14.


-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 14 Khen
những em có tinh thần học tập tốt và những em có
cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn
vi phạm


-Nhận xét chung.
3.Kế hoạch tuần 15


* Thi đua học tốt giữa các tổ với nhau


-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực
quy định .


4.Củng cố - dặn dò-Nhận xét tiết học.


* Hát đồng thanh.
- Lớp trưởng báo cáo .


- Nghe , ruùt kinh nghiệm cho
tuần sau .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×