Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TH 11 chuong III den het HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.97 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: / / 2009</i>
<i>Tiết 11 – Tuần XI</i>
Cấu trúc rẽ nhánh


Cấu trúc rẽ nhánh


I/ MỤC TIÊU:


- Biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.


- Biết được cấu trúc chung của hai cấu trúc rẽ nhánh.


- Biết cách sử dụng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Hiểu câu lệnh ghép.


- Biết sử dụng câu lệnh ghép trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn
giản.


- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
II/ CHUẨN BỊ:


- <i>Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, máy chiếu</i>
Projector.


- <i>Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.</i>
III/ PHƯƠNG PHÁP:


- Diễn giải.


IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)</i>
Ổn định lớp.


<i>Hoạt động 2: rẽ nhánh (5 phút)</i>
GV đưa VD dẫn nhập:


<i>- Nếu chiều nay trời khơng mưa thì Châu </i>
<i>sẽ đến nhà Ngọc.</i>


<i>- Nếu từ nay chăm chỉ học tập thì sang </i>
<i>năm em sẽ thi đậu đại học.</i>


<i>- Nếu chủ nhật trời nắng thì chúng ta đi </i>
<i>picnic, nếu khơng nắng thì chúng ta </i>
<i>online.</i>


<i>- Nếu học tốt thì Tí sẽ được thưởng, nếu </i>
<i>khơng học tốt thì Tí sẽ bị phạt.</i>


GV yêu cầu HS lấy thêm VD.


Từ các VD, GV liên hệ và giới thiệu cấu
trúc rẽ nhánh:


<i>- Rẽ nhánh là sự lựa chọn thực hiện công </i>
<i>việc phù hợp với một điều kiện nào đó.</i>
<i>- Có hai dạng rẽ nhánh:</i>



<i>+ Dạng thiếu: Nếu…thì…</i>


HS quan sát.


HS lấy VD.


HS quan sát và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+ Dạng đủ: Nếu…thì…, nếu khơng…thì…</i>
<i>- Đây cũng chính là thể hiện bằng ngơn </i>
<i>ngữ tự nhiên của hai cấu trúc rẽ nhánh.</i>
<i>- Cấu trúc rẽ nhánh là một điều khiển </i>
<i>“dạy” máy tính xử lý tình huống.</i>


GV đưa VD về cấu trúc rẽ nhánh: HS quan sát VD.


<i>Hoạt động 3: câu lệnh if-then trong Pascal (15 phút)</i>
GV giới thiệu câu lệnh if-then trong


Pascal:


<i>- Pascal dùng câu lệnh if-then để mô tả </i>
<i>cấu trúc rẽ nhánh, có hai dạng sau:</i>
<i>a) Dạng thiếu:</i>


<i><b>if</b> <điều kiện> <b>then</b> <câu lệnh>;</i>
<i>* Sơ đồ hoạt động:</i>


<i>Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh,</i>
<i>ngược lại thì bỏ qua câu lệnh.</i>



<i>b) Dạng đủ:</i>


<i><b>if</b> <điều kiện> <b>then</b> <câu lệnh 1></i>
<i><b>else</b> <câu lệnh 2>;</i>


<i>* Sơ đồ hoạt động:</i>


<i>Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh </i>


HS lắng nghe, quan sát và ghi vở.


Nhập a, b


a <> 0


Đưa nghiệm
x = -b/a


Thông báo
vô nghiệm


Thông báo
vô số nghiệm
b <> 0


Kết thúc


<i>Sai</i>



<i>Đúng</i> <i>Đúng</i>


<i>Sai</i>


Đúng
<i>Điều kiện?</i>
<i>Câu lệnh</i>


Sai


Sai
Đúng


<i>Điều kiện?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
<i>Trong đó:</i>


<i>+ if, then, else là các từ khóa.</i>


<i>+ điều kiện là một biểu thức logic hoặc </i>
<i>một biểu thức so sánh (có giá trị hoặc </i>
<i>đúng hoặc sai).</i>


<i>+ câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là câu </i>
<i>lệnh của ngơn ngữ lập trình. </i>


GV đưa VD và hướng dẫn.


<i>VD: Để kiểm tra số a ≠ 0 là âm hay </i>


<i>dương, ta thực hiện bằng hai cách sau:</i>
<i>* Dùng câu lệnh if-then dạng thiếu:</i>
<i> if a < 0 then writeln(‘a la so am’);</i>
<i> if a > 0 then writeln(‘a la so duong’);</i>
<i>* Dùng câu lệnh if-then dạng đủ:</i>


<i>if a < 0 then writeln(‘a la so am’)</i>
<i>else writeln(‘a la so duong’);</i>


GV đưa một VD khác yêu cầu HS dùng
câu lệnh if-then viết câu trả lời:


<i>VD: Hãy viết câu lệnh để kiểm tra số </i>
<i>nguyên N là chẵn hay lẻ bằng hai cách.</i>


HS quan sát, lắng nghe.


HS quan sát, suy nghĩ và viết câu
trả lời.


<i>* Dùng câu lệnh if-then dạng thiếu:</i>
<i> if N mod 2 = 0 then writeln(‘N la so</i>
<i>chan’);</i>


<i> if N mod 2 <> 0 then writeln(‘N la </i>
<i>so le’);</i>


<i>* Dùng câu lệnh if-then dạng đủ:</i>
<i>if N mod 2 = 0 then writeln(‘N la so </i>
<i>chan’)</i>



<i> else writeln(‘N la so le’);</i>
<i>Hoạt động 4: câu lệnh ghép (5 phút)</i>


GV giới thiệu câu lệnh ghép:


<i>- Ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một </i>
<i>dãy câu lệnh thành một câu lệnh ghép.</i>
<i>- Trong Pascal, câu lệnh ghép có dạng:</i>


<i><b>begin</b></i>


<i><các câu lệnh>;</i>
<i><b>end</b>;</i>


GV đưa VD và hướng dẫn:


<i>VD: biện luận nghiệm của phương trình </i>
<i>bậc nhất ax + b = 0.</i>


<i>if a <> 0 then write(‘PT co nghiem x = ’,-b/a)</i>
<i>else</i>


<i> <b>begin</b></i>


<i> if b <> 0 then write(‘PT vo nghiem’);</i>
<i> if b = 0 then write(‘PT co vo so nghiem’);</i>
<i> <b>end</b>;</i>


HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.



HS quan sát VD và tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV đưa VD:


<i>Chương trình giải phương trình ax+b=0.</i>


<i>Program Giai_PTB1;</i>
<i>Uses crt;</i>


<i>Var a, b: real;</i>
<i>Begin </i>


<i> Clrscr;</i>


<i> write(‘nhap cac he so a, b: ’); readln(a, b);</i>
<i> if a <> 0 then write(‘Nghiem x = ’,-b/a:6:2)</i>
<i> else</i>


<i> begin</i>


<i> if b <> 0 then write(‘PT vo nghiem’);</i>
<i> if b = 0 then write(‘PT co vo so nghiem’);</i>
<i> end;</i>


<i> Readln</i>
<i>End.</i>


GV giải thích các câu lệnh trong VD và
yêu cầu HS nhận biết câu lệnh if-then


(dạng thiếu và dạng đủ), câu lệnh ghép.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD2 trang 41
SGK.


HS quan sát VD.


HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của
GV.


HS tìm hiểu VD.
<i>Hoạt động 6: củng cố (4 phút)</i>


- Câu lệnh if-then: cấu trúc, sơ đồ thực
hiện của dạng thiếu và dạng đủ.


- Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 trang 50 SGK.
<i>Khuyến khích: Viết chương trình nhập vào</i>
hai số bất kì và in ra màn hình giá trị lớn
nhất của hai số đó.


HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn: / / 2009</i>
<i>Tiết 12 – Tuần XII</i>
BÀI Tập


BÀI Tập


I/ MỤC TIÊU:



- Củng cố thêm về câu trúc rẽ nhánh.


- Áp dụng câu lệnh if-then trong Pascal để thể hiện thuật toán của một số
bài toán đơn giản.


II/ CHUẨN BỊ:


- <i>Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án.</i>
- <i>Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.</i>


III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hành.


IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút)</i>
Ổn định lớp.


Câu hỏi kiểm tra bài cũ:


<i>Viết cấu trúc và vẽ sơ đồ hoạt động câu </i>
<i>lệnh if-then trong Pascal (dạng thiếu và </i>
<i>dạng đủ).</i>


GV nhận xét và ghi điểm.


HS trả lời câu hỏi.



HS lắng nghe.
<i>Hoạt động 2: câu hỏi lý thuyết (5 phút)</i>


GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK:
Hãy cho biết sự giống và khác nhau của
hai dạng câu lệnh if-then.


GV tổng hợp và kết luận:


<i>- Giống nhau: cùng là câu lệnh cấu trúc </i>
<i>rẽ nhánh, khi gặp điều kiện nào đó thì </i>
<i>chọn thực hiện thao tác thích hợp.</i>
<i>- Khác nhau: nếu điều kiện khơng đúng </i>
<i>thì ở dạng thiếu sẽ thốt khỏi cấu trúc rẽ </i>
<i>nhánh cịn ở dạng đủ sẽ thực hiện câu </i>
<i>lệnh 2 rồi mới thoát cấu trúc rẽ nhánh.</i>


HS suy nghĩ và phát biểu.
HS khác bổ sung.


HS lắng nghe và ghi nhớ.


<i>Hoạt động 3: bài tập (30 phút)</i>
GV đưa bài tập:


<i>Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:</i>


HS suy nghĩ, thực hành và lên bảng
ghi kết quả.



<i>if (sqr(x)+sqr(y)<=1) then </i>
<i>z:=sqr(x)+sqr(y)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

















<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>z</i>

1
nêu
5
,
0

1
nêu
1
nêu
2
2
2
2
2
2
2
2


GV đưa một bài tập khác:









<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>z</i>


nếu điểm (x,y) thuộc hình trịn bán
kính r (r>0), tâm (a, b).


trong trường hợp còn lại.
GV hướng dẫn:


<i>Nếu điểm (x, y) thuộc hình trịn bán kính r </i>
<i>(r>0), tâm (a, b) thì tổng bình phương </i>
<i>khoảng cách từ điểm (x, y) đến tâm (a, b) </i>
<i>khơng lớn hơn bình phương bán kính.</i>


Sau khi HS trình bày kết quả, GV nhận
xét và viết kết câu trả lời:


<i>if sqr(x-a)+sqr(x-b)<=sqr(r) then\</i>
<i>z:=abs(x)+abs(y)</i>


<i>else z:=x+y;</i>
GV đưa bài tập:


<i>Viết chương trình nhập vào hai số a, b bất</i>


<i>kì và in ra màn hình giá trị lớn nhất của </i>
<i>hai số đó.</i>


GV hướng dẫn:


<i>if a>b then Max:=a</i>
<i>else Max:=b;</i>


<i>hoặc</i>


<i>Max:=a;</i>


<i>if a>b then Max:=a;</i>
<i>if a<b then Max:=b;</i>


<i> if (y>=x) then z:=x+y</i>
<i> else z:=0.5;</i>


HS quan sát VD.


HS lắng nghe hướng dẫn và thực
hành viết câu lệnh.


GV quan sát.


HS quan sát VD.


HS lắng nghe hướng dẫn.


<i>Hoạt động 4: củng cố (5 phút)</i>



- Hồn thành chương trình tìm số lớn
trong hai số a, b.


- Ghi điểm các HS có ý thức và kết quả
thực hành tốt.


- Chuẩn bị trước §10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày soạn: / / 2009</i>
<i>Tiết 13 – Tuần XIII</i>
Cấu trúc lặp


Cấu trúc lặp


I/ MỤC TIÊU:


- Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp với số lần lặp xác định.


- Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp For trong ngôn ngữ lập trình
Pascal.


- Biết sử dụng đúng 2 dạng lệnh lặp For trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
II/ CHUẨN BỊ:


- <i>Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, ví dụ mẫu, máy</i>
chiếu Projector.


- <i>Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.</i>
III/ PHƯƠNG PHÁP:



- Tìm hiểu vấn đề.


IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)</i>
Ổn định lớp.


<i>Hoạt động 2: lặp (10 phút)</i>
GV nêu bài toán đặt vấn đề:


1 1 1 1


...


1 2 100


<i>S</i>


<i>a a</i> <i>a</i> <i>a</i>


    


  


GV đặt câu hỏi:


<i>Xác định cơng thức tốn học để tính tổng.</i>


GV gợi ý phương pháp:


<i>Ta xem S như là một cái thùng, các số </i>
<i>hạng như là những cái ca có dung tích </i>
<i>khác nhau, khi đó việc tính tổng trên </i>
<i>tương tự việc đổ các ca nước vào trong </i>
<i>thùng S.</i>


GV đặt câu hỏi:


<i>- Có bao nhiêu lần đổ nước vào thùng?</i>
<i>- Mỗi lần đổ 1 lượng là bao nhiêu?</i>
<i>- Lần thứ i đổ bao nhiêu?</i>


<i>- Phải viết bao nhiêu lệnh?</i>
GV dẫn dắt:


<i>- Chương trình được viết như vậy sẽ rất </i>
<i>dài, khó đọc và dễ sai sót. Cần có 1 cấu </i>


HS chú ý quan sát bài toán đặt vấn
đề.


HS suy nghĩ trả lời:


<i>Rất khó xác định được công thức.</i>
HS theo dõi gợi ý.


HS suy nghĩ trả lời:



<i>- Phải thực hiện 100 lần đổ nước.</i>
<i>- Lần thứ i đổ:</i>


1


<i>S</i>


<i>a i</i>




<i>- Phải viết 100 lệnh.</i>
HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>trúc điều khiển việc lặp lại thực hiện các </i>
<i>công việc trên.</i>


<i>- Trong tất cả các ngơn ngữ lập trình đều </i>
<i>có 1 cấu trúc điều khiển việc thực hiện lặp</i>
<i>lại với số lần đã định trước.</i>


<i>Hoạt động 3: lặp với số lần biết trước (20 phút)</i>
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho


biết cấu trúc chung của For.
GV giải thích thêm:


<i>- Biến đếm là biến kiểu nguyên, kiểu kí tự.</i>
<i>- Giá trị đầu, giá trị cuối cùng kiểu dữ </i>
<i>liệu với biến đếm. Giá trị đầu ≤ giá trị </i>


<i>cuối.</i>


GV đặt câu hỏi:


<i>Ý nghĩa của giá trị đầu, giá trị cuối.</i>
GV đặt câu hỏi:


<i>Trong bài tốn tính tổng ở trên gtrị đầu, </i>
<i>gtrị cuối là bao nhiêu?</i>


GV trình bày thuật tốn trong SGK và
hướng dẫn HS giải quyết bài tốn tính
tổng.


GV đặt vấn đề, dẫn dắt:


<i>Ta nhận thấy gtrị đầu ≤ gtrị cuối nên </i>
<i>lệnh For được gọi là For tiến. Ngôn ngữ </i>
<i>lập trình Pascal cịn có một dạng For </i>
<i>khác gọi là For lùi.</i>


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trình
bày cấu trúc của For lùi:


<i>For <biến đếm>:=<gtrị cuối> Downto </i>
<i><gtrị đầu> Do <câu lệnh>;</i>


GV đặt câu hỏi:


<i>So sánh gtrị đầu và gtrị cuối?</i>



HS tìm hiểu SGK và trả lời:
<i>For <biến đếm>:=<gtrị đầu> to </i>
<i><gtrị cuối> Do <câu lệnh>;</i>


HS suy nghĩ trả lời:


<i>Dùng để làm giới hạn cho biến </i>
<i>đếm.</i>


HS suy nghĩ trả lời:


<i>Gtrị đầu là 1, gtrị cuối là 100.</i>
HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ và trả
lời câu hỏi của GV.


HS lắng nghe.


HS tìm hiểu SGK và phát biểu.


HS trả lời:


<i>Gtrị cuối ≥ giá trị đầu.</i>
<i>Hoạt động 4: ví dụ về For (10 phút)</i>


GV trình bày VD1 SGK và hướng dẫn
từng câu lệnh một để HS nắm bài.


GV chạy chương trình để HS quan sát kết
quả.



HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
HS quan sát kết quả chương trình.
<i>Hoạt động 5: củng cố (4 phút)</i>


- Cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước.
- Tìm hiểu VD2 SGK.


- Chuẩn bị phần còn lại của bài.


HS chú ý lắng nghe.
HS ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn: / / 2009</i>
<i>Tiết 14 – Tuần XIV</i>
Cấu trúc lặp (TT)


Cấu trúc lặp (TT)


I/ MỤC TIÊU:


- Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp với số lần lặp chưa xác định.


- Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong ngơn ngữ lập trình
Pascal.


- Biết được sự thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp While.


- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp For và While.
II/ CHUẨN BỊ:



- <i>Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, ví dụ mẫu, máy</i>
chiếu Projector.


- <i>Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.</i>
III/ PHƯƠNG PHÁP:


- Tìm hiểu vấn đề.


IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút)</i>
Ổn định lớp.


Câu hỏi kiểm tra bài cũ:


<i>Trình bày hai dạng của cấu trúc lặp For. </i>
<i>Cho ví dụ.</i>


GV nhận xét và ghi điểm.


HS ổn định.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
<i>Hoạt động 2: lặp với số lần lặp chưa biết trước (20 phút)</i>
GV nêu bài tốn đặt vấn đề:


<i>Tính tổng:</i>



1 1 1 1


... ...


1 2


<i>S</i>


<i>a a</i> <i>a</i> <i>a N</i>


     


  


<i>cho đến khi </i>


1


0,0001


<i>a N</i> 
GV đặt câu hỏi:


<i>- Sự khác nhau của bài toán này với bài </i>
<i>toán đã viết ở tiết trước?</i>


<i>- Lặp bao nhiêu lần?</i>
<i>- Lặp đến khi nào?</i>
GV kết luận:



HS chú ý lắng nghe, quan sát bài
toán.


HS suy nghĩ trả lời:


<i>- Bài trước: cho giới hạn N.</i>
<i>- Bài này: cho giới hạn S.</i>
<i>- Chưa xác định ngay được</i>
<i>- Đến khi thoả mãn điều kiện:</i>


1


0, 0001


<i>a N</i> 


HS lắng nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Qua VD trên ta thấy có một dạng bài </i>
<i>tốn có sự lặp lại của một số lệnh nhưng </i>
<i>khơng biết trước được số lần lặp. Cần có </i>
<i>một cấu trúc điều khiển lặp lại một công </i>
<i>việc nhất định khi thoả mãn một điều kiện</i>
<i>nào đó.</i>


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết cấu trúc chung của lệnh lặp While.
GV giải thích thêm:



<i>+ Điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc </i>
<i>biểu thức logic, là điều kiện để lặp lại.</i>
<i>- Lệnh cần lặp là các lệnh cần phải lặp </i>
<i>lại.</i>


GV đặt câu hỏi:


<i>- Trong bài tốn trên điều kiện để lặp lại </i>
<i>là gì?</i>


<i>- Trong bài tốn trên lệnh cần lặp là gì?</i>
<i>- Một sự khác nhau trong lệnh cần lặp </i>
<i>của For và While là gì?</i>


<i>- Dựa vào cấu trúc chung, hãy cho biết </i>
<i>máy sẽ thực hiện tính điều kiện trước hay </i>
<i>lệnh cần lặp trước?</i>


GV có thể yêu cầu HS vẽ sơ đồ cấu trúc
lên bảng.


GV nhận xét.


HS tìm hiểu SGK và trả lời:


<i>While <điều kiện> Do <lệnh cần </i>
<i>lặp>;</i>


HS lắng nghe.



HS trả lời câu hỏi:
1


0,0001


<i>a N</i> 


<i>S:=S+1/(a+i) để tính tổng</i>
<i>i:=i+1; để tăng chỉ số</i>


<i>- While phải có lệnh tăng biến chỉ </i>
<i>số.</i>


HS quan sát, suy nghĩ và trả lời:
<i>+ Tính biểu thức điều kiện trước.</i>
<i>+ Thực hiện lệnh cần lặp sau.</i>
HS lên bảng vẽ sơ đồ cấu trúc của
lệnh While.


HS lắng nghe.
<i>Hoạt động 3: ví dụ về While (15 phút)</i>


GV trình bày VD1 SGK và hướng dẫn
từng câu lệnh một để HS nắm bài.


GV chạy chương trình để HS quan sát kết
quả.


HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
HS quan sát kết quả chương trình.


<i>Hoạt động 4: củng cố (5 phút)</i>


- Cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết
trước.


- Chuẩn bị bài thực hành 2.


HS chú ý lắng nghe.
HS ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày soạn: / / 2009</i>
<i>Tiết 15 – Tuần XV</i>
BÀI TẬP Và thực hành 2


BÀI TẬP Và thực hành 2


I/ MỤC TIÊU:


- Nắm chắc cấu trúc, ý đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc lập trình giải một
số bài tốn cụ thể.


- Làm quen với các công cụ phục vụ và hiệu chỉnh chương trình.
- Rèn luyện tính tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:


- <i>Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, bài tập thực hành,</i>
phịng máy tính có cài đặt phần mềm Turbo Pascal.



- <i>Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.</i>
III/ PHƯƠNG PHÁP:


- Thực hành.


IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1: ổn định và kiểm tra bài cũ (5 phút)</i>
Ổn định lớp.


Câu hỏi kiểm tra bài cũ:


<i>Trình bày hai dạng cấu trúc rẽ nhánh đã </i>
<i>học. Cho VD.</i>


GV nhận xét và ghi điểm.


HS ổn định.


HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.


<i>Hoạt động 2: làm quen với công cụ hiệu chỉnh chương trình (35 phút)</i>
GV gợi ý để HS nêu khái niệm về bộ số


Pitago:


<i>- Lấy một VD cụ thể.</i>



<i>- Để kiểm tra bộ 3 số a, b, c bất kì có phải</i>
<i>là bộ Pitago, ta phải kiểm tra các đẳng </i>
<i>thức nào?</i>


GV đưa chương trình mẫu và thực hiện
mẫu các thao tác: lưu, thực hiện từng lệnh
chương trình, xem kết quả trung gian,
thực hiện chương trình và nhập dữ liệu.
GV yêu cầu HS gõ chương trình mẫu vào
máy.


GV hướng dẫn HS lưu chương trình lên


HS theo dõi dẫn dắt của GV để nêu
khái niệm về bộ số Pitago:


<i>Tổng bình phương của hai số bằng </i>
<i>bình phương của số cịn lại.</i>


<i>VD về bộ số Pitago: 5 4 3</i>
<i>a2<sub>=b</sub>2<sub>+c</sub>2</i>


<i>b2<sub>=a</sub>2<sub>+c</sub>2</i>


<i>c2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2</i>


HS quan sát và ghi nhớ.


HS soạn chương trình vào máy theo


yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đĩa với tên Pitago.Pas


GV yêu cầu HS thực hiện từng lệnh của
chương trình


GV yêu cầu HS xem các kết quả a2<sub>, b</sub>2<sub>, c</sub>2
.


GV yêu cầu HS tự tìm bộ a, b, c khác và
so sánh.


HS thực hành theo yêu cầu.
HS phát biểu.


HS tìm hiểu và phát biểu.
<i>Hoạt động 3: củng cố (5 phút)</i>


- Nhắc lại các cơng cụ hiệu chỉnh chương
trình.


- Nhận xét và ghi điểm những HS có thái
độ và kết quả thực hành tốt.


- Xem lại câu lệnh lặp For.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày soạn: / / 2009</i>
<i>Tiết 16 – Tuần XVI</i>
BÀI TẬP Và thực hành 2 (TT)



BÀI TẬP Và thực hành 2 (TT)


I/ MỤC TIÊU:


- Củng cố kiến thức về cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc lặp kết hợp với cấu trúc rẽ nhánh
trong việc lập trình giải một số bài tốn cụ thể.


- Rèn luyện tính tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:


- <i>Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, bài tập thực hành,</i>
phòng máy tính có cài đặt phần mềm Turbo Pascal.


- <i>Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.</i>
III/ PHƯƠNG PHÁP:


- Thực hành.


IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1: ổn định và kiểm tra bài cũ (5 phút)</i>
Ổn định lớp.


Câu hỏi kiểm tra bài cũ:



<i>Trình bày hai dạng của cấu trúc lặp For.</i>
GV nhận xét và ghi điểm.


HS ổn định.


HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
<i>Hoạt động 2: lập trình giải bài tốn trong tin học (35 phút)</i>
GV nêu bài tốn:


<i>Vừa gà vừa chó.</i>
<i>Bó lại cho trịn.</i>
<i>Ba mươi sáu con</i>
<i>Một trăm chân chẵn</i>


<i>Hỏi có bao nhiêu con mỗi loại?</i>
GV hướng dẫn HS phân tích:


<i>Số con: </i> <i>ga + cho = 36</i>


 <i>ga = 36 - cho</i>


<i>Số chân:</i> <i>2*ga + 4*cho = 100</i>


 <i>ga + 2*cho = 50</i>


GV đặt câu hỏi:


<i> Số con chó trong bài tốn tối đa sẽ là bao</i>
<i>nhiêu?</i>



GV kết luận và đưa ra điều kiện và cũng


HS quan sát bài toán.


HS theo dõi hướng dẫn của GV.


HS suy nghĩ trả lời:


<i>Vì chó có 4 chân mà có 100 chân </i>
<i>nên tối đa chó có 25 con. Mặt khác </i>
<i>vừa gà vừa chó nên chỉ có thể có </i>
<i>tối đa 24 con chó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

là số lần lặp của bài tốn:
<i>Chó ≤ 24.</i>


GV đưa ra ý tưởng giải quyết bài toán:
<i>- Lấy từng giá trị (là số con chó) trong </i>
<i>điều kiện để tìm số con gà, rồi thử có </i>
<i>đúng số chân hay khơng.</i>


<i>- Nếu đúng thì đó là kết quả của bài tốn.</i>
GV diễn giải:


<i>Cơng việc lấy giá trị (số con chó) đi tìm </i>
<i>số con gà rồi thử số chân như vậy được </i>
<i>lặp lại cho đến khi số con chó vượt quá </i>
<i>24. Vậy ta biết được số lần lặp là 24 nên </i>
<i>chương trình sẽ sử dụng câu lệnh lặp For.</i>


GV hướng dẫn HS viết đoạn chương trình:
<i>for cho:=1 to 24 do</i>


<i>begin</i>


<i>ga:=36-cho;</i>


<i>if (ga+2*cho=50) then</i>


<i>write(‘Ga: ’, ga, ‘ Cho: ’,cho);</i>
<i>end;</i>


GV yêu cầu HS hồn thành chương trình
trên máy tính.


GV đưa chương trình mẫu và hướng dẫn
HS hồn thành chương trình.


GV yêu cầu HS chạy chương trình và báo
cáo kết quả.


HS lắng nghe.


HS lắng nghe.


HS theo dõi.


HS hoàn thành chương trình theo
yêu cầu của GV.



HS thực hành theo hướng dẫn.
HS chạy chương trình và báo kết
quả.


<i>Hoạt động 3: củng cố (5 phút)</i>


- Nhắc lại cách tiến hành phân tích, giải
bài tốn trong tin học.


- Nhận xét và ghi điểm những HS có thái
độ và kết quả thực hành tốt.


- Chuẩn bị ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn: / / 2010</i>
<i>Tiết 19 – Tuần XX</i>
Cấu trúc lặp (TT)


Cấu trúc lặp (TT)


I/ MỤC TIÊU:


- Cũng cố lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến cấu trúc rẽ nhánh
và cấu trúc lặp: cấu trúc lặp, sơ đồ thực hiện, sự thực hiện của máy khi
gặp lệnh lặp.


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng, linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ
nhánh và cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết bài tốn đặt ra.


- Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập.


II/ CHUẨN BỊ:


- <i>Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, ví dụ mẫu, phịng</i>
máy tính.


- <i>Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.</i>
III/ PHƯƠNG PHÁP:


- Thực hành.


IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)</i>


Ổn định lớp. HS ổn định.


<i>Hoạt động 2: các ví dụ về cấu trúc lặp (25 phút)</i>
GV hướng dẫn HS tìm hiểu và thực hiện


các VD: VD2 trang 45, VD2 trang 48
SGK.


GV giải thích cho HS từng lệnh trong
chương trình.


HS lắng nghe và thực hành theo
hướng dẫn của GV.



HS ghi nhớ.


<i>Hoạt động 3: rèn luyện kĩ năng vận dụng tổ chức lặp (15 phút)</i>
GV giới thiệu đề bài tập 5a trang 51 SGK


và đặt câu hỏi:


<i>- Có thể khai triển biểu thức Y thành tổng </i>
<i>của các số hạng như thế nào?</i>


<i>- Nhìn vào cơng thức khai triển, cho biết </i>
<i>N lấy giá trị trong đoạn nào?</i>


<i>- Ta sử dụng cấu trúc điều khiển lặp nào </i>
<i>là phù hợp?</i>


GV yêu cầu HS viết chương trình hồn
chỉnh trên máy tính.


GV đưa chương trình mẫu để HS so sánh


HS quan sát và suy nghĩ trả lời:


1 2 3 50


...


2 3 4 51


<i>Y</i>     



<i>- N nhận giá trị từ 1 đến 50.</i>


<i>- Sử dụng cấu trúc lặp có số lần đã </i>
<i>xác định.</i>


HS thực hành.


HS quan sát hồn thành chương
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

và hiệu chỉnh chương trình.
<i>Var y: real; n: byte;</i>


<i>Begin</i>


<i>y:=0;</i>


<i>for n:=1 to 50 do</i>
<i>y:=y+n/(n+1);</i>


<i>write(‘Tong y = ’, y:15:6);</i>
<i>readln</i>


<i>End.</i>


<i>Hoạt động 4: củng cố (4 phút)</i>


- Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập
cịn lại.



- Chuẩn bị §11.


HS chú ý lắng nghe.
HS ghi nhớ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×