Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.25 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 13</b>
<b>Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010</b>
<b>TIẾT 1, 2: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÔNG HOA NIỀM VUI (tiết 37,38)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.</b>
- Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân </b>
<b>trong gia đình.</b>
<b>*</b><i><b>GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thân</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.</b>
<b>III. CÁC PP/KTDH:</b> Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>
<b>2 .Kiểm tra bài cũ: “</b><i>Me</i>ï”
HS đọc thuộc và TLCH:
Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới: “</b><i>Bông hoa niềm vui”</i>
<i><b>Hoạt động 1: Đọc mẫu</b></i>
GV đọc mẫu toàn bài
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
+ Giọng người kể: thong thả
+ Giọng Chi: cầu khẩn
+ Giọng cơ giáo: dịu dàng trìu mến
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết</b></i>
hợp giải nghĩa từ
<i><b>* Đọc từng câu trước lớp</b></i>
Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lộng lẫy,
chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn
- Yêu cầu 1 số HS đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải
<i><b>nghĩa từ</b></i>
Yêu 1 HS đọc đoạn 1
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng
- <i>Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới</i>
<i>ánh mặt trời buổi sáng.//</i>
- <i>Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!//</i>
- Haùt
- HS đọc thuộc và TLCH
- HS theo doõi
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc
thầm theo
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
<i>Một bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của</i>
<i>em.//Một bơng cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã</i>
<i>dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//</i>
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp
<i><b>* Đọc từng đoạn trong nhóm </b></i>
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS –
xếp số thứ tự
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Cô nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>
Gọi HS đọc đoạn 1
+ Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa làm
gì?
<i>Tình cảm của Chi dành cho bố</i>
Gọi HS đọc đoạn 2
+ Vì sao Chi khơng dám tự ý hái bông hoa
Niềm vui?
Gọi HS đọc đoạn 3
+ Khi biết vì sao Chi cần hái hoa cơ giáo đã
nói gì?
+ Câu nói đó cho thấy thái độ của cơ giáo như
thế nào?
<i>Tấm lịng hiếu thảo của Chi đối vơí bố làm</i>
<i>cho cơ giáo cảm động</i>
- Gọi HS đọc đoạn 4
+ Theo em bạn Chi có những đức tính đáng
q nào?
<i>Tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của Chi</i>
GV liên hệ, giáo dục.
<i><b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b></i>
Nhận xét và tuyên dương.
<i><b>*GDKNS: Em đã làm gì để tỏ lịng hiểu thảo</b></i>
<i><b>với cha mẹ?</b></i>
3. <b>Củng cố – Dặn dò : </b>
- Em thích nhân vật nào? Vì sao
- GV chốt lại, gdhs
GD tình cảm u thương những người
<b>thân trong gia đình.</b>
Luyện đọc thêm
- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể
lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
HS đọc (3,4 lượt)
- HS luyện đọc trong nhóm 4 HS
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc
- <b>Thảo luận nhóm</b>
-- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- HS neâu
- HS đọc
- HS luyện đọc lại bài
<b>Trình bày ý kiến cá nhân</b>
yêu cầu kể trong SGK.
<b> Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 3: TOÁN</b>
<b> 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 (tiết 61)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một </b>
số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
- BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2) ; Bài 2 (3 phép tính đầu) ; Bài 3 (a,b) ; Bài 4.
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ:-1 bó que tính 1 chục và 4 que tính rời</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i>Hoạt động của Giáo viên</i> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định : </b>
<i><b>2.</b></i> <b>Bài cũ: </b><i>Luyện tập </i>
- Ghi bảng: Đặt tính rồi tính
33 – 26 73 – 49 63 – 15 43 – 9
Nêu cách đặt tính và tính
Nhận xét, tuyên dương
<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới : </b><i>14 trừ đi một số 14 – 8 </i>
<i><b>Hoạt động 1</b>: </i>Giới thiệu phép tính
- GV gắn bài tốn: Có 14 que tính, bớt 8
que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính?
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm
kết quả
- Nêu cách thực hiện
Chốt: <i>Ta bớt 4 que tính rồi bớt thêm 4 </i>
<i>que tính nữa vì 4 + 4 = 8</i>
- Yêu cầu HS đặt tính 14
- 8
- Tương tự yêu cầu HS thao tác trên que
tính tìm kết quả các phép tính còn lại
- GV ghi bảng:
14 – 5 = 9 14 – 8 = 6
14 – 6 = 8 14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Hướng dẫn HS học thuộc
- Haùt
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
Nhận xét
- HS quan sát
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS thao taùc trên que tính tìm kết quả.
- Đọc đồng thanh, dãy, nhóm tổ cá
nhân
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành </b></i>
<b>* Bài 1 : (cột 1,2)</b>
- 8 + 6 = 6 + 8. Vậy khi thay đổi vị trí
các số hạng thì tổng như thế nào?
<b>* Bài 2:</b>
GV nhận xét chốt kết quả đúng : 8 ; 5 ;
7
<b>* Bài3(a,b): Đặt tính rồi tính</b>
14 và 5 14 và 7
- GV chấm, chữa bài
<b>* Baøi 4: </b>
<i> Tóm tắt:</i>
<i> Có</i> <i>: 14 quạt điện</i>
<i> Bán</i> <i>: 6 quạt điện</i>
<i> Coøn :… quạt điện?</i>
<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>
- GV củng cố: nhắc lại bảng trừ 14 trừ một
- Y/ c HS đọc bảng trừ 14 trừ đi một số
- Chuẩn bị :<i> 34 – 8</i>
- HS tính nhẩm nêu ngay kết quả.
- HS nxét
- HS làm 3 phép tính đầu.
2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ
<i> Giaûi:</i>
<i> Số quạt điện còn lại là:</i>
<i> 14 – 6 = 8 (quạt điện)</i>
<i>Đáp số: 8 quạt điện</i>
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 4: KỂ CHUYỆN</b>
<b>BÔNG HOA NIỀM VUI (tiết 13)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: -Biết kể đoạn mở đầu cau chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi</b>
trình tự câu chuyện (BT1).
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung doạn 2 , 3 (BT2) ; kể được đoạn cuối của câu
chuyện (BT3).
<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân </b>
<b>trong gia đình.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn, tranh, 3 bông cúc xanh</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: “</b><i>Sự tích cây vú sữa</i>”
GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu
chuyện
GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: “</b><i>Bông hoa niềm vui</i>”
- Haùt
- 3 HS kể từng đoạn
<b>* BT1:</b>
Hướng dẫn HS kể đoạn mở đầu theo 2 cách.
GV huớng dẫn kể lần 1 theo đúng trình tự
- GV lưu ý HS khơng cần kể đúng từng chữ trong
sách
- GV huớng dẫn HS kể theo cách thứ 2 (đảo vị trí
các ý của đoạn)
- GV lưu ý HS: ý ở đầu đưa ra sau, y ở sau đưa ra
trước. Để các ý nối tiếp nhau cần thêm từ ngữ
hay câu chuyển ý.
*Kể theo nhóm
*Kể trước lớp
- GV có thể chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện
thi kể trước lớp
- Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể
hieän – tuyên dương
<b>* BT 2:</b>
- u cầu HS quan sát 2 tranh nêu ý chính
- Tổ chức HS kể trong nhóm
- Cho 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể, mỗi em kể 1
đoạn, em khác kể nối tiếp.
Nhận xét, tuyên dương nhóm
<b>* BT 3:</b>
Kể lại đoạn cuối, tuởng tượng thêm lời cảm ơn
của bố
- - Cho nhiều HS kể nối tiếp nhau đoạn cuối.
- GV nxét, ghi điểm
<b>4. Cuûng cố, dặn dò </b>
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>- GD tình cảm yêu thương những người thân </b>
<b>trong gia đình.</b>
Chuẩn bị: “<i>Câu chuyện bó đũa</i>”
Nhận xét tiết học
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- 2, 3 HS kể lại
- 1 HS kể
- 2, 3 HS kể
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể trước
lớp.
- HS nxét, bình chọn.
- 1 HS đọc u cầu
- HS nêu
- HS kể trong nhóm
- Thực hiện
- Nhận xét
- Thi đua mỗi dãy 1 HS
- HS thực hiện
- HS kể nối tiếp
- Lớp nhận xét, bình chọn
bạn kể sáng tạo
Nhận xét tiết học
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b> Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b>
<b>TIẾT 1: TOÁN</b>
<b>34 - 18( tiết 62)</b>
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
- BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2,3) ; Bài 3 ; Bài 4.
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng học toán</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>Hoạt động của </b>Giáo viên</i> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: “</b><i>14 trừ đi một số 14 – 8</i> ”
- GV yêu cầu HS đọc bảng 14 trừ đi một số.
GV nhận xét
<b>3. Bài mới: “</b><i>34 – 8 </i>”
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính</b></i>
Hướng dẫn HS tự đặt tính. Gọi HS lên bảng đặt
tính
3 4
- <sub>8</sub>
2 6
Yêu cầu vài HS nhắc lại
<i><b>Hoạt động 2</b>: </i>Luyện tập
<b>* Bài 1: (cột 1,2,3) </b>
- GV nxét, sửa: 94 64 72 53
- 7 - 5 - 9 - 8
87 59 63 45 …
<b>* Bài 2: ĐC</b>
<b>* Bài 3:Gọi HS đọc bài tốn </b>
Hỏi : + Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
GV hướng dẫn tóm tắt.
Tóm tắt
<i>Nhà Hà : 34 con .</i>
<i>Nhaø Ly ít hơn : 9 con .</i>
<i>Nhà Ly : … con ?</i>
GV chấm và sửa bài.
<b>* Bài 4: Tìm x </b>
- Y/ c HS phát biểu quy tắc tìm số hạng, SBT
GV nhận xét và sửa bài.
<b>4.Củng cố, dặn dò </b>
- Sửa lại các bài tốn sai, làm các phần cịn lại.
Hát
3 HS đọc.
HS tự nêu, thực hiện phép tính
* 4 khơng trừ được 8, lấy 14
trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
Vài HS nhắc lại cách tính.
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
HS sửa bài
- 2, 3 HS đọc
Nhà Hà nuôi 34 con gà, nhà Ly
nuôi ít hơn nhà Hà 9 con gà.
… nhà bạn Ly nuôi bao nhiêu con
gà.
- HS làm vào vở tốn,1 HS giải
bảng phụ
Bài giải
<i>Số gà nhà Ly nuôi là:</i>
<i>34 – 9 = 25(con)</i>
<i>Đáp số: 25 con gà</i>.
HS nêu cách tìm số hạng và cách
tìm số bị trừ.
- HS làm theo nhóm vào bảng
nhóm.
- Chuẩn bị bài: <i>54 – 18</i> x = 34 – 7 x = 36 +14
x = 27 x = 50
- HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, tìm
số hạng.
- Nxét tiết học
<b>Rút kinh nghieäm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC</b>
<b> ( GV bộ môn dạy )</b>
<b>TIẾT 3: CHÍNH TẢ</b>
<b> BƠNG HOA NIỀM VUI (tiết 25)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật.</b>
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
-Giaùo dục tính cẩn thận
<b>II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi nội dung bài viết </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: “</b><i>Me” ï</i>GV đọc cho HS viết từ dễ
sai: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió,
lời ru
GV nhận xét bài làm của HS
<b>3. Bài mới: “</b><i>Bông hoa niềm vui</i>”
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Hướng dẫn tập chép
GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
Củng cố nội dung:
+ Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa
cho ai? Vì sao?
+ Chữ nào trong bài được viết hoa?
Yêu cầu HS nêu từ khó viết: <i>hãy hái, </i>
<i>nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo</i>
Hướng dẫn HS viết từ khó
GV nhận xét, sửa chữa
GV hướng dẫn chép bài vào vở:
Lưu ý: Lời cô giáo có dấu gạch ngang
đầu dịng.
u cầu chép nội dung bài vào vở
Đọc cho HS dị lỗi
Hát
2 HS viết bảng, lớp viết bảng
con
3 HS đọc lại
HS nêu
Chữ đầu câu, tên nhân vật,
tên bơng hoa
HS nêu
HS viết bảng con
- HS nghe.
Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<b>* Bài 2: </b>
u cầu HS tìm những tiếng có iê hoặc
GV tổ chức trị chơi.
Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng
<b>* Bài 3a:</b>
u cầu HS đặt câu để phân biệt các từ
trong mỗi cặp
GV sửa, nhận xét
Tổng kết, nhận xét
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>
- Chuẩn bị: “<i>Quà của bố</i>”
- Nxét tiết học
HS doø loãi
Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu bài
6 tổ thi đua
a. Trái nghĩa với khỏe: <i>yếu</i>
b. Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn,
…: <i>kiến</i>
c. Cùng nghĩavới bảo ban: <i>khuyên</i>
HS đọc yêu cầu
HS làm phiếu
+ Cuộn chỉ bị rối.
Bố rất ghét nói dối.
+ Mẹ lấy rạ đun bếp.
Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?(tiết 13)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình (BT1).</b>
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi <i>Ai ?, Làm gì ?</i> (BT2) ; biết chọn các
từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu <i>Ai làm gì ?</i> (BT3).
* HS khá, giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
- Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câuBồi dưỡng tình cảm về gia đình
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2, giấy ghi nội dung bài tập 3.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i>Hoạt động của Giáo viên</i> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: </b><i>Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy </i>Ta
dùng dấu phẩy trong trường hợp nào?
- Nhận xét
<b>3. Bài mới: </b><i>“Từ ngữ về cơng việc gia đình.</i>
<i>Câu kiểu: Ai làm gì?”</i>
* Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà
giúp mẹ
- Haùt
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu những từ ngữ chỉ
công việc nhà mà em làm giúp mẹ
- GV nxét, sửa.
* Bài 2: Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng
câu hỏi Ai? Làm gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS gạch một gạch dưới bộ phận
câu trả lời câu hỏi “Ai”, gạch hai gạch
dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Làm
gì?”
- GV nxét, sửa.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Tổ chức nhóm thi đua
- GV lưu ý :
o Đúng mẫu
o Cuối câu đặt dấu chấm
o Câu phải có nghĩa phù hợp
o Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên
nhiều câu khác nhau
- Nhận xét
<b>4.Củng cố, dặn dò </b>
- Hãy nêu 3 từ chỉ hoạt động về cơng việc
gia đình
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em
học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng.
- HS đọc
- HS nêu: nhặt rau, trông em…
- HS nxét, bổ sung.
- HS đọc
- HS làm
a) Chi đến tìm bơng cúc màu xanh.
b) Cây xồ cành ơm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Em làm ba bài tập toán.
- HS đọc
- HS lần lượt lên bảng viết tiếp
sức cho nhau.
- Lớp viết vào vở
VD:
+ Linh giặt quần áo.
+ Em xếp sách vở.
- HS nxét, sửa bài.
- HS nêu
- HS nxét tiết học.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010</b>
<b>TIẾT 1: ÂM NHẠC</b>
<b> ( GV bộ môn dạy )</b>
<b>TIẾT 2: MĨ THUẬT</b>
<b> ( GV bộ mơn dạy</b>
<b>TIẾT 3: TỐN </b>
<b>54 – 18 (tiết 63)</b>
- Giải bài tốn về ít hơn với các số có kèm theo đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
- BT cần làm : Bài 1a ; Bài 2a,b ; Bài 3 ; Bài 4.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i>Hoạt động của Giáo viên</i> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. OÅn định: </b>
<b>2. Bài cũ: “</b><i>34 – 8 </i>” Yêu cầu HS làm bảng
con
74 – 8 54 – 6 24 – 8 94 - 9
Nêu cách tính
GV sửa bài, nhận xét
<b>3. Bài mới: “</b><i>54 – 18”</i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Giới thiệu phép tính
Chia lớp thành các nhóm
u cầu thảo luận tìm cách giải phép trừ
dạng: 54 – 18
GV ghi baûng: 54 – 18 =?
GV chốt cách đặt tính và tính :
5 4
-<sub> 1 8</sub>
<b>* Bài 1a: NDĐC b</b>
Gọi 1 HS nêu yêu cầu
GV sửa bài, nhận xét
* Bài 2a,b<b> : </b>
Gọi 1 HS nêu yêu cầu
74 vaø 47 64 vaø 28
Nêu cách tính
GV sửa bài và nhận xét
* Bài 3<b> : </b>
Gọi 1 HS đọc đề toán
GV nhận xét, sửa bài
* Bài 4<b> : </b>
GV phoå biến trò chơi và cách chơi
GV nhận xét, tuyên dương.
<b>4.Củng cố, dặn dò </b>
Hát
HS làm
- HS nxét.
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
4 khơng trừ được 8 lấy 14 trừ 8
bằng 6, viết 6 nhớ 1
1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3,
viết 3
HS đọc
HS làm phiếu, đổi chéo kiểm
tra
HS đọc
HS làm vở, 2 HS sửa bảng con
74 64
- 47 - 28
27 36
HS đọc
HS làm
<i>Giải:</i>
Mảnh vải tím dài là<i>:</i>
34 – 15 = 19 (dm)
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ
dạng: 54 - 18
Về nhà chuẩn bị bài: <i>Luyện tập</i>
GV nhận xét tiết học. HS nêu
Nxét tiết học.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 4: TẬP VIẾT </b>
<b>CHỮ HOA : L (tiết 13)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ L hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng </b>
dụng : <i>Lá</i> (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Lá lành đùm lá rách</i> (3 lần).
-Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ </b><i><b>L</b></i> hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu <i>Lá lành đùm lá rách</i> cỡ nhỏ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: </b><i>Chữ hoa: K </i>Gọi 2 HS lên bảng viết
chữ <i>K</i> hoa, <i>Kề.</i>
<b>3. Bài mới: </b><i>Chữ hoa: L</i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ </b>L</i>
* GV treo mẫu chữ <i>L</i>.
- Chữ <i>L</i> cao mấy li?
- Có mấy đường kẻ ngang?
- Có mấy nét?
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để
HS theo doõi:
+ Chữ <i>L </i> hoa chỉ có 1 nét: đặt bút trên
đường kẻ 6, viết 1 nét cong dưới như viết phần
đầu các chữ <i>C</i> và <i>G</i>; sau đó đổi chiều bút, viết
nét lượn dọc (lượn 2 đầu); đến đường kẻ 1 thì
đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo 1 vòng
xoắn nhỏ ở chân chữ.
- GV yêu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
<i><b>Chữ L hoa là kết hợp của 3 nét cơ bản:</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng </b></i>
- Nêu cụm từ ứng dụng?
- Haùt
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
vào bảng con.
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Có 6 đường kẻ ngang.
- Có 1 nét.
- HS viết bảng con chữ <i>L </i>(cỡ
vừa và nhỏ).
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ
cao của các con chữ:
- Hãy nêu cách đặt dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1
cụm từ là 1 con chữ o.
- Chú ý cách nối nét giữa các con chữ
trong cùng 1 chữ.
- GV viết mẫu chữ Lá
- GV hướng dẫn HS viết chữ <i>Lá.</i>
- Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành </b></i>
GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút, để vở
và tư thế ngồi viết.
- GV yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết
yếu.
<i><b>Hoạt động 4: Chấm, chữa bài:</b></i>
- Chấm sơ bộ, nhận xét.
<b>4.Củng cố - Dặn dị: </b>
- Về hồn thành bài viết.
- Chuẩn bị : <i>Chữ hoa: M</i>
- Nhận xét tiết học.
- HS neâu.
- HS nghe.
- a, n, u, c.
- r.
- ñ.
- L, h.
- Dấu ù đặt trên các chữ lá,
raùch.
- Dấu ø đặt trên các chữ lành,
đùm.
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- HS nhắc tư thế ngồi viết và
viết bài vào vở theo u cầu của
GV.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
<b>Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b>
<b>TIẾT 1: THỦ CÔNG</b>
<b> ( GV bộ môn dạy )</b>
<b>TIẾT 2: THỂ DỤC</b>
<b> ( GV bộ môn dạy</b>
<b>TIẾT 3: TOÁN</b>
<b>54 – 18 (tiết 64)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: - HS thuộc bảng 14 trừ đi một số.</b>
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
- Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bộ biểu diễn toán, bảng phụ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Ổn định:
<b>2. Bài cũ: </b><i>54 - 18</i>
- Gọi 4 HS lên sửa bài 2 và bài 3
- Nhận xét, chấm điểm.
<b>3. Bài mới: </b><i>Luyện tập</i>.
* Bài 1:
- Thi đua: GV nêu phép tính, HS tính
nhẩm, nêu kết quả bằng số trên thanh
caøi.
14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5
14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4
- Nhaän xét, tuyên dương.
* Bài 2(cột 1,3):
- u cầu HS tự làm sau đó nêu
cách tính của một số phép tính.
* Bài 3a: Tìm <i>x</i>.
- Xác định tên gọi của <i>x</i>.
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ
chưa biết.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
* Baøi 4<b> : </b>
- GV chấm và sửa bài.
<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố - Dặn dò : </b>
- GV tổng kết bài, gdhs.
Về làm VBT.Chuẩn bị: <i>15, 16, 17, 18 </i>
<i>trừ đi 1 số.</i>
- Haùt
- HS lên thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS nhaéc laïi
- HS nêu yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 đội.
- HS thực hiện.
- HS nxét, sửa
- HS thực hiện.
84 74 62 60
_ <sub> 47</sub><sub> </sub>_ <sub> 49</sub><sub> </sub>- <sub> 28 </sub>- <sub>12</sub>
37 25 34 48
- HS đọc u cầu
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài.
a) <i>x</i> - 24 = 34
<i>x</i> = 34 + 24
<i>x</i> = 58
- HS đọc đề rồi tự làm vào vở
<i> Giải:</i>
<i> Sốmáy bay có là:</i>
<i> 84 – 45 = 39 (máy bay)</i>
<i> Đáp số: 39 máy bay</i>
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 4: TẬP ĐỌC</b>
<b> QUÀ CỦA BỐ ( tiết 39)</b>
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho
con. (Trả lời được các CH trong SGK)
<b>* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Qua câu viết của tác giả “Quà của bố làm anh </b>
<i><b>em tôi giàu quá!” giúp HS hiểu được ý : có đầy đủ các sự vật của mơi trường thiên </b></i>
<b>nhiên và tình cảm yêu thương của bố dành cho các con …</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ, SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: “</b><i>Bông hoa niềm vui</i>”
- Gọi HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
<i><b>4.</b></i> <b>Bài mới : “</b><i>Quà của bố”</i>
<i><b>Hoạt động 1: </b>Đọc mẫu</i>
- GV đọc mẫu
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2
<i><b>Hoạt động 2:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
- u cầu HS đọc nơí tiếp từng câu
- u cầu HS nêu từ khó đọc trong bài.
* Đọc đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn:
o Đoạn 1: Từ đầu đến mắt thao láo
o Đoạn 2: Phần còn lại
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
- Hướng dẫn đọc câu dài
- Yêu cầu đọc các từ chú giải
* Đọc đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc:
- Cho HS thi đọc với các nhóm
- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
<i><b>Hoạt động3:</b><b>Tìm hiểu nội dung</b></i>
- Cho HS đoạn 1.
+ Quà của bố đi câu về có nhũng gì?
+ Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới
nước”?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
- Hát
- HS nêu
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp mở SGK
và đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu: nhộn nhạo, hoa sen
tỏa, quẫy tóc nước, con muỗm,
mốc thếch, xoăn
- HS đọc từng đoạn
- HS đọc
- HS nêu chú giải
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- HS nxét, bình chọn.
- 1 HS đọc
- Cà cuống, niềng niễng, hoa
sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp,
cá chuối
- Vì quà gồm rất nhiều con
vật và cây cối ở dưới nước
+ Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt đất”?
+ Những từ, câu nào cho thấy các con rất thích
những món q của bố?
+ Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con
cảm thấy giàu quá?
<b>+ Em hiểu câu “Quà của bố làm anh em tôi</b>
<i><b>giàu quá!” ý nói gì ?</b></i>
<i>Những món q của bố tuy đơn sơ nhưng chứa</i>
<i>đầy tình cảm yêu thương của bố dành cho các con</i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại </b></i>
- Tổ chức HS thi đua đọc 1 đoạn hay cả bài
- GV nxét, ghi điểm
<b>4.Cuûng cố, dặn dò </b>
- Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “<i>Há miệng chờ</i>
<i>sung</i>”
- Nhận xét tiết học
- Con xập xành, con muỗm,
những con dế đực cánh xoan
- HS nêu
- Hấp dẫn nhất …giàu quá
- HS nêu
<b>… có đầy đủ các sự vật của môi </b>
<b>trường thiên nhiên và tình cảm </b>
<b>yêu thương của bố dành cho các </b>
<b>con …</b>
- Thi đua 2 dãy đọc nhẹ
nhàng, hồn nhiên
- HS nxét.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010</b>
<b>TIẾT 1: TOÁN</b>
<b>15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ (tiết 65)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17, 18 </b>
trừ đi một số.
- BT cần làm : Bài 1.
-Rèn HS tính cẩn thận khi làm tính đặt theo cột dọc.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng toán, thẻ phép tính, thẻ tốn.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i>Hoạt động của Giáo viên</i> <i>Hoạt động của Học sinh</i>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: </b><i>Luyện tập </i>
- GV u cầu HS sửa bài 1 / 64
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi
1 số.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b><i>15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số </i>
- Hát.
HS lên bảng làm theo yêu cầu của
- <i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn lập các bảng</b></i>
trừ
GV ghi 15 – 7.
- Thực hiện phép tính trên xem cịn lại
bao nhiêu que tính?
- Nêu kết quả – Nêu cách làm.
GV chốt: Lấy 15 que tính bớt 5 que tính cịn
- Chia nhóm thực hiện tiếp 2 phép tính
trừ.
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- Treo bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số
- Ghi phần kết quả lên bảng.
Cho HS đọc lại.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành </b></i>
* Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Nhận xét
- Tuyeân dương HS làm bài tốt.
<b>4.Củng cố - Dặn dò : </b>
- Y/ c HS đọc các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi
một số
- Chuẩn bị: <i>55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.</i>
- 15 – 7
- 8 que tính.
- HS nêu.
- Đại diện nhóm nêu kết quả phép
tính.
15 – 6 = 9 16 – 7 = 9
15 – 7 = 8 16 – 8 = 8
15 – 8 = 7 16 – 9 = 7
15 – 9 = 6 17 – 8 = 9
18 – 9 = 9 17 – 9 = 8
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. Vài HS lên
bảng làm.
15 16 17 14
20
<sub> </sub><sub> 9 </sub>_ _ <sub> 7 </sub>_ <sub> 9 </sub>- <sub> 6 </sub>
-8
6 7 8 8
- Nhận xét tiết học.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>KỂ VỀ GIA ĐÌNH (tiết 13)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: -Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước (BT1). </b>
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT2.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng người thân trong gia đình, tự hào về gia đình
mình.
*GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ; Thể hiện sự cảm thông.
<b>II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi bài tập 1.</b>
<b>III. CÁC PP/KTDH:</b> Đóng vai ; Trình bày 1 phút
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ : </b><i>Gọi điện .</i>GV yêu cầu HS thực
- Haùt
hiện thao tác khi gọi điện thoại theo 2
tình huống ở bài tập 4.
<b>3. Bài mới: </b><i>Kể về gia đình.</i>
* Bài 1: (miệng)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu
hỏi của bài tập 1.
+ Gia đình em có bao nhiêu người?
+ Bố mẹ em làm nghề gì?
+ Anh chị làm nghề gì?
+ Em học lớp mấy? Trường nào?
+ Tình cảm của em đối với gia đình?
<i><b>Khi kể về gia đình mình, em dùng từ</b></i>
<i><b>chính xác nói về cơng việc của từng</b></i>
<i><b>người. Tình cảm của em đối với từng</b></i>
<i><b>người.</b></i>
* Baøi 2:
- GV lưu ý HS:
+ Bài tập u cầu các em viết lại
+ Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu
cho đúng.
+ Viết xong em phải đọc lại bài, phát
hiện và sửa những chỗ sai.
<b>GDKNS: </b><i><b>Em đã làm gì để giúp đỡ những </b></i>
<i><b>người than trong gia đình?</b></i>
<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>
- GV tổng kết bài, gdhs.
- Chuẩn bị: <i>Quan sát tranh, trả lời</i>
<i>câu hỏi. Viết tin nhắn</i>.
<i><b>Thảo luận nhĩm</b></i>
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi kể lại (1
HS hỏi, 1HS trả lời)
- Lần lượt kể cho nhau nghe.
- 4 – 5 HS thi kể trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
<b>Trình bày 1 phút</b>
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
<b>Rút kinh nghieäm:</b>………...………
………
<b> </b>
<b>TIẾT 3: CHÍNH TẢ</b>
<b> QUÀ CỦA BỐ (tiết 26)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: -HS nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có </b>
nhiều dấu câu.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: </b><i>Bông hoa nieàm vui </i>
- Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: yếu
ớt, khuyên bảo, múa rối, nối dối.
- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài
viết trước.
<b>3. Bài mới: </b><i>Quà của bố </i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả </b></i>
<i><b>* GV đọc đoạn viết.</b></i>
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ Q của bố đi câu về có những gì?
+ Bài viết chính tả có mấy câu?
+ Những chữ đầu câu ta viết như thế
nào?
+ Câu nào có dấu 2 chấm?
- GV ghi bảng từ khó viết: cà cuống,
niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy, tóc nước.
GV hướng dẫn HS viết từ khó.
- Đọc từng từ khó viết.
* GV đọc lần 2
- Hướng dẫn HS trình bày vở.
- GV đọc câu - cụm từ cho HS viết bài
- GV theo dõi uốn nắn.
* GV đọc cho HS dò bài
- Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.
<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập </b></i>
* Bài 2:
- Tổ chức HS thi đua: Điền vào chổ
troáng iê hay yê
- Tuyên dương.
* Bài 3b:
- Y/ c HS làm nhóm
- GV nxét, sửa bài
<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>
- Sửa lỗi sai.
- Chuẩn bị: <i>Câu chuyện bó đũa.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS viết bảng con.
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen,
nhị sen, cá sện, cá chuối.
- 4 câu.
- Viết hoa.
- HS tìm và trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS đọc tư thế ngồi.
- HS viết bài.
- HS dò bài
- Sửa lỗi chéo vở.
- Đại diện các nhóm thi đua tiếp
sức.
- Câu chuyện, yên lặng, viên
gạch, luyện tập.
- HS nêu y/ c.
+ luỹ, chảy, vải, nhãn
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
………
<b> </b>