Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giao an lop 5 tuan 14151617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.16 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b> TUẦN 14</b>



<b>Ngày</b>

<b>TCT Môn học</b>

<b> Tên bài dạy</b>



<b>Thứ 2</b>


<b>22 . 11</b>



1


2


3


4


5



Chào cờ


Đạo đức


Tập đọc


Tốn


Mĩ thuật



<b>Tơn trọng phũ nữ (tiết 1)</b>


<b>Chuỗi ngọc lam</b>



<b>Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên…</b>



<b>Thứ 3</b>


<b>23 . 11</b>



1


2


3



4


5



Tốn


Chính tả


L.từ và câu


Lịch sử


Thể dục



<b>Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>Ôn về từ lọai</b>



<b>Thu – đông 1947, Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp”</b>



<b>Thứ 4</b>


<b>24 . 11</b>



1


2


3


4


5



Tập đọc


Toán


Kể chuyện


Khoa học


Thể dục




<b>Hạt gạo làng ta</b>



<b>Chia một số tự nhiên cho một số thập phân</b>


<b>pa – xtơ và em bé</b>



<b>Gốm xây dựng gạch ngói</b>



<b>Thứ 5</b>


<b>25. 11</b>



1


2


3


4


5



Tốn



Tập làm văn


L. từ và câu


Địa lí



Kĩ thuật



<b>Luyện tập</b>



<b>Làm biên bản cuộc họp</b>


<b>Ơn tập về từ loại</b>




<b>Giao thơng vận tải</b>



<b>Cắt khâu thêu nấu ăn tự chọn (tiết3)</b>



<b>Thứ6</b>


<b>26 . 11</b>



1


2


3


4


5



SHTT


Toán



Tậplàm văn


Khoa học


Âm nhạc



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Ngày soạn 21/11/2010 </b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010</b></i>



<i><b> Tiết 1</b></i>

<b> </b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới



<b>II. Chuẩn bị</b>
Nội dung sinh hoạt
<b>III. Lên lớp</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i>: Hs hát


<i><b>2. Tiến hành </b></i>


* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu
nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.


* <i><b>Gv nhận xét, đánh giá</b></i>:


- Ne nếp lớp ổn định. Các bạn làm bài và học bài đầy đủ. Riêng có bạn Hà Ngọc Khơi ,Vương Văn
Dương chưa học bài. Các bạn Nguyễn Văn Huy,Hoàng Văn Cờ ,Nông Văn Trường ,Hà Thị Linh
hăng say phát biểu, các em cũng cần phát huy hơn nữa


- GV nhận xét bài kiểm tra qua đạt kết quả tốt. Cịn một số em cố gắng ở mơn Tiếng việt, Tốn như:
Nơng Thanh Tùng ,y Đan Niê


* <i><b>Phương hướng tuần </b></i>Thi đua học tốt để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam
22-12


<i><b> </b></i>

<b>Tiết 2: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ</b>

<i>(Tiết 1)</i>


<b>I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.



- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B.Bài mới :</b>


1 <b> </b><i><b>.Giới thiệu bài</b><b> :</b></i> trực tiếp


<i><b> 2.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu thơng tin trang 22, SGK</b>
* <i><b>Kết luận: </b>Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm,</i>
<i>chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu</i>
<i>con lên nương” đều là những người phụ nữ khơng chỉ</i>
<i>có vai trị quan trọng trong gia đình mà cịn góp phần</i>
<i>rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất</i>
<i>nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao</i>
<i>kinh tế.</i>


+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia
đình, trong xã hội mà em biết.



+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng
được kính trọng?


- Kiểm tra bài học của tiết trước.


- HS nhắc lại.


- Hoạt động nhóm: Các nhóm q/s nội dung
tranhSGK


HS thảo luận (nhóm đơi) câu hỏi gợi ý.


- Nấu ăn, dọn dẹp, chăm sóc con cái, trong xã hội
người phụ nữ làm công nhân, làm giám đốc, thư
ký, bác sỹ …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Làm bài tập 1, SGK</b></i>


* <i><b>GV kết luận:</b></i>


<i>+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a),</i>
<i>(b).</i>


<i> + Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d).</i>


<b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK)</b>


* <i><b>GV kết luận:</b></i>



<i>+ Tán thành với các ý kiến (a), (d)</i>


<i>+ Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý</i>
<i>kiến này thiếu tơn trọng phụ nữ.</i>


<b>3. Củng cố – dặn dị</b>


-u cầu hs đọc mục ghi nhớ Sgk.


1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.


- HS làm việc cá nhân


- Một số HS lên trình bày ý kiến.


- Lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái độ
bằng cách đưa thẻ màu.


- HS cả lớp bày tỏ theo quy ước.


- Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ
sung.


- Lắng nghe


- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ
nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ
chị gái, cơ giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã


hội).


- Sưu tầm các bài thơ, người phự nữ nói chung và
người phụ nữ Việt Nam nói riêng.


<i><b> Tiết 3 </b></i>

<b> TẬP ĐỌC</b>



<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: SGV trang 204
- Kĩ năng : SGV trang 204 .


- Giáo dục cho hs con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người
khác .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU 3 em</b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>


-Hs đọc bài <i>Trồng rừng ngập mặn </i> .



-Quan sát tranh minh họa , chủ điểm<i> Vì hạnh</i>
<i>phúc con người .</i>


<b>2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i>a)Luyện đọc </i>


-Có thể chia bài thành 2 đoạn : Đoạn 1 (Từ đầu đến đã
cướp mất người anh yêu quý – cuộc đối thoại giữa Pi-e
và cô bé); Đoạn 2 ( Còn lại – cuộc đối thoại giữa Pi-e
và chị cơ bé )


-Truyện có mấy nhân vật ?


-Gv giúp hs phát âm đúng , đọc đúng các câu hỏi ; kết
hợp giúp hs hiểu nghĩa từ : lễ Nô-en .


-Gv đọc mẫu


- 1 em đọc toàn bài
- Hs đọc nối tiếp (3 lượt)
-Hs luyện đọc theo cặp
- 2 đọc bài trước lớp


-3 nhân vật : chú Pi-e , cô bé và chị cô bé


<i>b)Tìm hiểu bài </i>


-Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?



-Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng ?
-Chi tiết nào cho biết điều đó ?


-Để tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en . Đó là người chị
đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .


-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e làm gì ?


-Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua chuỗi
ngọc ?


-Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?


Nội duno chính của bài?


–Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của
Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật
không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá bao
nhiêu tiền ?


-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền
em dành dụm được . Vì em bé đã lấy tất cả số tiền
mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị .
-Các nhân vật trong câu chuyện đều là những
người tốt . Ba nhân vật trong câu chuyện đều là
những người nhân hậu , biết sống vì nhau , biết
đem lại niền vui , niềm hạnh phúc cho nhau . . .



<i><b>- Ca ngợi những nhân vật trong truyện là</b></i>
<i><b>những con người có tấmlịng nhân hậu , thương</b></i>
<i><b>yêu người khác , biết đem lại niềm hạnh phúc ,</b></i>
<i><b>niềm vui cho người khác .</b></i>


<b>c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b>


-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .
-Gv theo dõi , uốn nắn .


-Nhận xét


-Hs luyện đọc diễn cảm .


- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .
<b>3.Củng cố , dặn dò :</b>


-Nhắc lại nội dung câu chuyện ?


-Nhận xét tiết học . Nhắc hs hãy biết sống đẹp như các
nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp
hơn.


.


===================================================


Tiết 4:

<b> TOÁN </b>



<b>CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ </b>


<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức, kỹ năng : SGV trang 132
-Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC(Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KIỂM TRA BÀI CU


23,7 : 10 = 2,37; 2,07 : 10 = 0,207


2,23 : 100 = 0,0223 ; 999,8 : 1000 = 0,9998


-2 hs lên bảng làm bài tập 1b/66
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .


2.DẠY BÀI MỚI
<b>a)Giới thiệu bài </b>


-Đưa phép tính 27 : 4 , yêu cầu HS thực hiện ( được 6
dư 3 ) . Phép chia này có thể chia tiếp được hay
không ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .


<b>b)Hướng dẫn thực hiện </b>


<i>a)Ví dụ 1 </i>


-GV hướng dẫn HS tiếp tục phần giới thiệu bài .


-Làm thế nào để chia số dư 3 cho 4 ?


-Hs đọc đề bài và làm bài .


-GV : Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi
viết 0 vào bên phải 3 . Tiếp tục chia .


<i>b)Ví dụ 2 </i>


-GV hướng dẫn :
+Chuyển 43 thành 43,0 .


+Đặt tính rồi tính như phép chia


-HS tiếp tục chia .
27 4
30 6,75
20


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

43,0 : 52 = 0,82


<i>c)Quy tắc thực hiện phép chia </i>


<b>c)Luyện tập , thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 68</i>


a)12 : 5 =2,4 b)15 : 8 = 1,875


23 : 4 = 5,75 75 : 12 = 6,25
882 : 36 = 24,5 81 : 4 = 20,25


<i>Bài 2: SGK trang 68</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở .
-Cả lớp sửa bài .


<i>Bài 3: SGK trang 68</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.


-HS phát biểu ghi nhớ theo SGK .


-Hs đọc đề , làm bài (có đặt tính).


-Hs làm bài vào bảng con theo dãy. Dãy 1 phần a,
dãy 2 phần b.


May 1 bộ quần áo hết :
70 : 25 = 2,8(m)
May 6 bộ quần áo hết :
2,8 x 6 = 16,8(m)
Đáp số : 16,8m


4
,
0
5
2



 ; 0,75


4
3


 ; 3,6


5
18




-Hs giải thích cách thực hiện.
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ </b>


-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm BT 1/68 vào vở.


<b>Tiết 5 Mĩ thuật</b>



<b> Gv bộ môn thực hiện</b>


<i><b> Ngày soạn 21/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết1: TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>



Giúp hs :


Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân .


Giải bài tốn có liên quan đến chu vi và diện tích hình , liên quan đến số trung bình cộng .
Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU(Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>-Gv kiểm tra vở Hs</b>


-2 hs lên bảng làm bài tập 1b/68
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>
<b></b>


Giới thiệu trực tiếp .
<b>b.Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 68</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở.



<i>Bài 2: SGk trang 68</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.


a)5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
d)8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 3</b>:SGK trang 68</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở .


<i><b>Bài 4</b>: SGk trang 68</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.


c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4
0,6 = 0,6


Chiều rộng mảnh vườn :
24 x


5
2


= 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn :


(24 + 9,6) x 2 = 67,2(m)
Diện tích mảnh vườn :
24 x 9,6 = 230,4(m2<sub>)</sub>



Đáp số : 67,2 m ; 230,4 m<b>2</b>
Trong 1 giờ xe máy đi được :
93 : 3 = 31(km)


Trong 1 giờ ô tô đi được :
103 : 2 = 51,5(km)


Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy :
51,5 – 31 = 20,5(km)


Đáp số : 20,5km
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ </b>


-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm BT 1b,c/68 .


<b>Tiết 2: CHÍNH TẢ </b><i>(Nghe-viết)</i>

<b> Tiết 14:CHUỖI NGỌC LAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Nghe – viết chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài <i>Chuỗi ngọc lam </i>


2. Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ao/ au
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Bút dạ và giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2 ; từ điển hs hoặc một vài trang từ điển
.



- 2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3 .


- Lời giải :


- Bài tập 2 :


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>


Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


-Hs viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x
hoặc vần uôc/uôt .


<b>2.Hướng dẫn hs nghe , viết </b>
-Gv đọc đoạn văn cần viết .
-Nêu nội dung đoạn đối thoại ?


Chú ý cách viết câu đối thoại , các câu hỏi , câu cảm , các
từ ngữ dễ viết sai : trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ .


-Hs theo dõi SGK .


-Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ


con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế
nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cơ bé vui vì
mua được chuỗi ngọc tặng chị .


-Đọc thầm đoạn văn .


-Hs gấp SGK .
<b>3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>


<i>Bài tập 2b :</i>


-u cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp
tiếng trong bảng .


-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Lời giải ( phần ĐDDH ) -4 nhóm hs thi tiếp sức . mỗi em viết 1 từ
-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung.


<i>Bài tập 3 :</i>


-Gv nhắc hs ghi nhớ điều kiện BT nêu .


-Với BT3a , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết quả .
Với BT3b , gv phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm .
Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết quả .


-Dán lên bảng 2,3 tờ phiếu viết sẵn nội dung chứa mẩu
tin , mời 2,3 hs lên bảng làm bài nhanh .



-Cả lớp và gv nhận xét .
-Gv ghi điểm .


-Cả lớp đọc thầm đoạn văn <i>Nhà môi trường</i>
<i>18 tuổi .</i>


<i>-</i>Hs làm việc cá nhân
-Lời giải :


(hòn) đảo , (tự) hào , (một) đạo , (trầm) trọng ,
tàu , (tấp) vào , trước (tình hình đó) , (môi)
trường , (tấp) vào , chở (đi) , trả (lại)


<b>4.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .


-Dặn hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp . Về
nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần
ao/au .


Tiết 3 :

<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>tiết</b>

<b> 27</b>

<b>:ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại danh từ , đại từ ; quy tắc viết hoa danh từ riêng
2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ , đại từ .


3.u thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Hai ba tờ phiếu viết đoạn văn BT1 .


- 4 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b , c , d của bài tập 4 .


- Lời giải :


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài </b>


Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :


-Hs đặt câu sử dụng một trong các quan hệ từ đã
học .


<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>


<i><b>Bài tập 1</b>: SGK Trang137</i>


Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật .


-Gv nhắc hs : bài có nhiều danh từ chung , mỗi em
cần tìm 3 danh từ chung .



-Lời giải :


+Danh từ riêng trong đoạn : Nguyên .
+Danh từ chung trong đoạn :


Chú ý : Các từ chị , chị gái in đậm là danh từ , còn các
từ chị em được in nghiêng là đại từ xưng hô .


<i><b>Bài tập 2:</b> SGK Trang137</i>


-Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng?
-Lời giải ( phần ĐDDH )


-Hs đọc yêu cầu BT; trình bày định nghĩa danh từ
chung và danh từ riêng .


Trao đổi nhóm .


-2 hs làm bài trên phiếu
-Cả lớp và gv nhận xét .
- Nguyên .


giọng , chị gái , hàng , nước mắt , vệt , má , chị,
tay , má , mặt , phía , ánh đèn , màu , tiếng đàn ,
tiếng hát , mùa xuân , năm .


-<i>Chị</i>-Nguyên quay sang tôi , giọng nghẹn
ngào .-<i>Chị . . . Chị</i> là chị gái của <i>em</i> nhé !



Tơi nhìn <i>em</i> cười trong hai hàng nước mắt , kéo
vệt trên má :


-<i>Chị</i> sẽ là chị của <i>em</i> mãi mãi .
Hs đọc yêu cầu BT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bài tập 3 : SGK Trang137</i>


-Gv nêu yêu cầu BT .


-Nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ ?


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT , làm việc cá nhân –
gạch dưới các đại từ xưng hơ vừa tìm được .


<i><b>Bài tập 4 :</b> SGK Trang138</i>


-Nhắc hs :


+Đọc từng câu trong đoạn văn , xác định câu đó
thụơc kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
+Tìm xem trong mỗi câu đó , chủ ngữ là danh dừ hay
đại từ ?


-Gv phát phiếu riêng cho 4 hs , mỗi em thực hiện 1 ý .
-Gv nhận xét .


-Lời giải ( phần ĐDDH )


tôi , mày , chúng mày , nó , chúng nó .



Bên cạnh các từ nói trên , người Việt Nam cịn
dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô
theo thứ bậc , tuổi tác , giới tính : ơng , bà , em ,
chị, cháu , thầy , bạn . . .


- Lời giải :


-Chị , em , tôi , chúng tôi .


-Hs đọc đề bài .


-Hs làm bài cá nhân .
-Phát biểu ý kiến .


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .


-Nhắc hs nhớ những kiến thức đã học về động từ ,
tính từ , quan hệ từ để chuẩn bị <i><b>Ôn tập về từ loại</b></i> .


-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài


Tiết 4 <b> Tiết 4 LỊCH SỬ </b>

<b>THU - ĐÔNG 1947 </b>



<b> VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- Kiến thức,kĩ năng: sgv trang 41</b>


<b>.-Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>A.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B.Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp</b>
<b>2 .Nội dung</b>


<b> </b><i><b>*Hoạt động 1</b></i><b> Âm mưu của địch và chủ chương của ta</b>
- Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các Thành phố lớn thực dân
Pháp có âm mưu gì?


- Trước âm mưu đó Đảng và chính phủ ta có chủ trương gì?


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .


- Thực dân Pháp có âm mưu mở cuộc tấn
công với quy mô lớn.lê căn cứ Việt Bắc.
- Trung ương Đảng, dươi sự chỉ đạo của
của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã quyết định
phá tan cuộc tấn công mùa đong của giặc.



<i><b>*Hoạt động 2</b></i><b> : Diễn biến chiến dich Việt Bắc thu – đông</b>
<b>1947</b>


-Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải
làm gì ?


-Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của


-Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng
nhanh của Pháp .


-Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô
lớn lên căn cứ địa Việt Bắc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quân Pháp ? và bộ đội chủ lực của ta .
Giáo viên thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đơng


1947, rồi tóm tắt :


+Lực lượng của địch khí tấn cơng lên Việt Bắc .


+Sau hơn một tháng tấn cơng lên Việt Bắc, qn địch rơi vào
tình thế như thế nào ?


+Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao ?
+Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của
nhân dân ta ?


<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu –</b>


<b>đônng 1947</b>


<b>Bài học : </b> sgk trang 32


-Pháp huy động lực lượng lớn, chia thành ba
mũi tấn công lên Việt Bắc.


-Thực dân Pháp bị sa lầy ở Việt Bắc buộc
phải rút lui.


-Đánh bại cuộc tấn công lớn của thực dân
Pháp, bảo vệ được cơ quan đầu não của
cuộc kháng chiến.


-


- Vài em đọc lại
<b>3. Củng cố - dặn dò:-Gv hệ thống bài – liên hệ</b>


Chuẩn bị bài : Chiến thắng biên giới thu đông 1950
Nhận xét tiết học


<i><b>Ngày soạn 22/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>



1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm ,
tha thiết .


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi , công sức của cha mẹ , của các bạn
thiếu nhi là tấm lịng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước .


3. Thuộc lòngbài thơ .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b> -2,3 hs đọc bài <i>Chuỗi ngọc lam .</i>


-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
<b>B.DẠY BÀI MỚI :</b>


<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>
<b>2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài </b>


<i>a)Luyện đọc </i>


-Gv giải nghĩa từ : Kinh Thầy , hào giao thông , . . .
-Sửa lỗi phát âm , hướng dẫn các em nghỉ hơi linh
hoạt giữa các dòng thơ , phù hợp với từng ý thơ .
VD : Từ dịng thơ 1 chuyển sang dịng 2 có ngắt nhịp


tương đương 1 dấu phẩy . Từ dòng 3 sang dòng 4 , hai
dòng thơ đọc liền mạch . . . Những dòng thơ sau đọc
khá liền mạch . Hai dịng tiếp có ý đối lập (Cua ngoi
lên bờ . / Mẹ em xuống cấy...) cần đọc ngắt giọng ,
ngưng lại rõ rệt , gây ấn tượng về sự chăm chỉ , vất vả
của mẹ để làm ra hạt gạo .


-Đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, tình cảm ,
tha thiết .


-Gv đọc mẫu


-1 hs khá đọc bài


-Từng tốp Hs đọc nối tiếp .


-Luyện đọc theo cặp .
-1,2 hs đọc cả bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Đọc khổ thơ 1 , em hiểu hạt gạo được làm nên từ
những gì ?


-Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người
nơng dân ?


* GV : hai dịng thơ cuối của khổ thơ vẽ nên hai hình
ảnh trái ngược nhau ( cua sợ nước nóng phải ngoi lên
bờ tìm chỗ mát ; mẹ lại bứơc chân xúơng ruộng để
cấy ) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả , sự chăm chỉ
của người nông dân không quản nắng mưa , lăn lộn


trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo .


-Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để làm ra hạt
gạo ?


-Vì sao tác giả gọi hạt gạo là <i>hạt vàng</i> ?


-Nội dung chính củabài:


<i>c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ </i>


-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm .


-Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh túy của đất ( <i>có vị</i>
<i>phù sa</i> ) ; của nước ( <i>có hương sen thơm trong</i>
<i>hồ nước đầy</i> ) ; và công lao của con người , của
cha mẹ <i>– có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay .</i>


-Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước
như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ /
Mẹ em xuống cấy .


-Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng
sức lao động làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền
tuyến . Hình ảnh các bạn nhỏ <i>chống hạn vục mẻ</i>
<i>miệng gầu , bắt sâu lúa cào rát mặt , gánh phân</i>
<i>quang trành quết đất</i> là những hình ảnh cảm
động .


-Hạt gạo được gọi là <i>hạt vàng</i> vì hạt gạo rất


quý . Hạt gạo được làm nên nhờ đất , nhờ nước ,
nhờ mồ hôi , công sức của cha mẹ , của các bạn
thiếu nhi . Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng
chung của dân tộc .


<i><b>-Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức</b></i>
<i><b>của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lịng</b></i>
<i><b>của hậu phươnggóp phần vào chiến thắng của</b></i>
<i><b>tiền tuyển trong thời kì kháng chiến chống Mĩ</b></i>
<i><b>cứu nước.</b></i>


-Nối tiếp nhau đọc bài thơ .
-Nhẩm thụơc lịng bài thơ .


-Cả lớp hát bài “ Hạt gạo làng ta”.


<b>3.Củng cố , dặn do </b>


-Dặn hs về nhà học thuộc bài thơ .


Chuẩn bị bài: Bn Chư Lênh đón cơ giáo
-Nhận xét tiết học


<b>Tiết 2 TOÁN</b>



<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>


<b>CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân


bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.
<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ </b> -2 hs lên bảng làm bài tập 1b,c/68
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


a.Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b.Hướng dẫn thực hiện </b>


<i>a)Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng</i>
<i>một số khác 0 thì thương khơng thay đổi” </i>


-3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở nháp.


-So sánh các kết quả ?


-Khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số
khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào ?


<i>b)Ví dụ 1 </i>


<i>*Hình thành phép tính </i>



-HS nêu VD1 , tóm tắt đề tốn và đưa đến phép tính
57 : 9,5


*Đi tìm kết quả
-HS thực hiện :


(57 x 10 ) : (9,5 x 10 ) = 6
-GV hướng dẫn :


+Đếm xem phần thập phân của số chia có bao nhiêu
chữ số thì viết vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ
số 0.


+Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia số
tự nhiên .


<i>b)Ví dụ 2</i>


-Hs thực hiện chia như SGK .


<i>c)Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân </i>


<b>c.Luyện tập , thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>;SGK trang 70Yêu cầu Hs đặt tính</i>


a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5
c) 9 : 4,5 = 2 d) 2 : 12,5 = 0,16



<i><b>Bài 2</b>: SGk trang 70</i>


- <i>Yêu cầu </i>Hs đọc đề , làm bài .


<i><b>Bài 3</b>: SGk trang 70</i>


- <i>Yêu cầu </i>Hs đọc đề , làm bài vào vở.


25 : 4 = (25 x 5) : (4 x 5)
4,2 : 7 = (4,2 x 10) : (7 x 10)
37,8 : 9 = (37,8 x 100) : (9 x 100)


-Giá trị của từng cặp biểu thức bằng nhau .
-Thương không thay đổi .


570 9 , 5
0 6


9900 8 ,x 25


1650 12
0


-HS phát biểu theo SGK .trang 69


-Hs đọc đề và làm bài vào bảng con (mỗi dãy thực
hiện 2 câu).


-Cả lớp sửa bài .



-Hs thảo luận nhóm đơi, nêu miệng trước lớp.
32 : 0,1 = 320 32 : 10 = 3,2


168 : 0,1 = 1680 168 : 10 = 16,8
934 : 0,01 = 93400 934 : 100 =9,34


1m thanh sắt cân nặng :
16 : 0,8 = 20(kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là :
20 x 0,18 = 3,6(kg)


Đáp số : 3,6kg
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ </b>


-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 170 .


<b>Tiết 3 </b>

<b>: KỂ CHUYỆN </b>


<b> PA-XTƠ VÀ EM BÉ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người
hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ơng cống hiến cho lồi người một phát
minh khoa học.


- Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Tranh minh họa truyện trong SGK , ảnh Pa-xtơ.
Nội dung truyện :

<i><b>Pa-xtơ và em bé .</b></i>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 em</b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài :trực tiếp</b>


-Hs kể lại 1 việc làm tốt ( hoặc một hành động
dũng cảm ) bảo vệ môi trường này em đã làm
hoặc chứng kiến .


-Hs quan sát tranh minh họa , đọc
<b>2.Gv kể lại câu chuyện </b>


-Giọng kể hồi hộp nhấn giọng ở những từ ngữ nói về cái
chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô-dép , nỗi xúc
động của Lu-i Pa-xtơ nghĩ đến cái chết của cậu ; tâm trạng
lo lắng , day dứt , hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm
những giọt vắc-xin lần đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể con
người .


-Viết lên bảng các tên riêng : Giô-dép , Lu-I Pa-xtơ
Gv kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh họa phóng


to .


-Gv kể lần 3 .


<b>3.Hướng dẫn hs kể chuyện </b>


a)KC theo nhóm : hs kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
2 em hoặc 3 em , cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
b)Thi KC trước lớp


-Vì sao Pa-xtơ phải suy nghỉ , day dứt rất nhiều trước khi
tiêm vắc-xin cho Giơ-dép ?


-Câu chuyện muốn nói điều gì ?


Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn bạn KC hay nhất .


-Hs đọc một lượt yêu cầu BT .


-Hs nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh .


-2 hs đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện
-Trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
-Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết
quả trên lồi vật nhưng chưa lần nào được thí
nghiệm trên cơ thể con người . Pa-xtơ muốn em
bé khỏi nhưng khơng dám lấy em bé làm vật thí
nghiệm . Ông sợ có tai biến .



+Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân
hậu , yêu thương con người hết mực của bác sĩ
Pa-xtơ . Tài năng và tấm lịng nhân hậu đã giúp
ơng cống hiến đựơc cho loài người một phát
minh khoa học lớn lao .


<b>4.Củng cố , dặn dò </b>


-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .


-Chuẩn bị bài sau : Nhớ lại một câu chuyện đã nghe , tìm đọc một câu chuyện nói về những người đã đóng
góp sức mình chống đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân .


-Nhận xét tiết học


<b>Tiết 4: KHOA HỌC</b>


<b>Tiết 27:GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp HS</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phân biệt được gạch, ngói với đồ sành, sứ.


- Nêu được một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.
- Tự làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngói.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Một số lọ hoa bằng thủy tinh, gốm.
- Một vài miếng ngói khơ, bát đựng nước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (Tg 40 phút)</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 em</b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


1. <b>Giới thiệu : Trực tiếp</b>
<b>2. Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Một số đồ gốm</b></i>


- Cho HS quan sát các đồ vật được làm bằng đất sét nung
không tráng men và yêu cầu HS kể tên các đồ gốm mà em
biết.


+ Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì?


<i><b>* Kết luận:</b></i>


- Khi xây nhà chúng ta cần phải có các ngun vật liệu gì?
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch,</b></i>
<i><b>ngói</b></i>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, yêu cầu HS quan
sát tranh minh họa trang 56, 57 và trả lời câu hỏi:


+ Loại gạch nào dùng để xây tường?


+ Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp
tường?



+ Loại ngói nào được dùng để lợp nhà trong H5?


- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.


- Nhận xét HS trả lời.


- Yêu câu HS liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà
nào được lợp bằng ngói khơng? Mái đó được lợp bằng loại
ngói gì?


+ Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như
thế nào?


<i><b>* Kết luận: </b>Việc làm gạch, ngói bằng thủ cơng rất vất vả.</i>
<i>Ngày nay, khoa học đã phát triển, trong các nhà máy sản</i>
<i>xuất gạch, ngói nhiều việc được làm bằng máy móc</i>.


<b> Hoạt động 3 : </b><i><b>Tính chất của gạch, ngói</b></i>


- GV cầm mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu bng tay khỏi
mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao phải làm như vậy?
Chúng ta cùng làm TN để xem gạch, ngói cịn có tính chất gì
nữa?


- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Chia chia cho mỗi
nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khơ, 1 bát nước.


- Hướng dẫn làm TN: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát


nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện
tượng đó?


+ Em có nhớ TN này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi?
- Em có nhận xét gì về tính chất cuả gạch, ngói?


<b>3.Củng cố - dặn do</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia


Đá vơi


- Ly, chén, bát, đĩa,khay đựng hoa quả


<i><b>-</b></i> Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ
đất sét, được chạm khắc hoa văn tinh xão
nên trông chúng rất đẹp và lạ mắt.


- HS trả lời theo hiểu biết của bản thân.
- 4 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.


-


- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, mỗi nhóm
chỉ nói về một hình. Các nhóm khác nghe và
bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất.
- Tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết.


Gạch được làm từ đất sét, đất được trộn với
1 ít nước, nhào thật kỹ, cho vào máy ép


khuôn để khô cho vào lị nung


- Mỗi nhóm HS làm TN, quan sát và ghi lại
hiện tượng.


- 1 nhóm HS trình bày TN, các nhóm khác
theo dõi bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xây dựng bài.


- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu về <i><b>Xi</b></i>
<i><b>măng.</b></i>


chuyển phải lưu ý.


<b>Tiết 5 THỂ DỤC</b>
<b>Gv bộ môn thực hiện</b>


<b>=================================================================</b>

<i><b>Ngày soạn 23/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 : </b>

TOÁN



<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức:</b> - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một
số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CU </b> -2 hs lên bảng làm bài tập


-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>


-Hôm nay chúng ta cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho
một số thập phân .


<b>b.Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGk trang 70</i>


-Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, Hs trao đổi nhóm


đơi để kiểm tra kết quả.


-Khi thực hiện chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể làm
như thế nào ?


<i><b>Bài 2</b>: SGk trang 70</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i><b>Bài 3</b>: SGk trang 70</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


a)5 : 0,5 5 x 2
10 = 10
52 : 0,5 52 x 2
104 = 104
b) 3 : 0,2 3 x 5
15 = 15
18 : 0,25 18 x 4
74 = 74


-Chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó
với 2 , chia một số cho 0,2 ta có thể nhân
số đó với 5 , chia một số cho 0,25 ta có thể
nhân số đó với 4 .


a) X x 8,6 = 387
x = 387 : 8,6
x = 45


b) 9,5 x X = 399
x = 399 : 9,5
x = 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Cả lớp sửa bài .


<i><b>Bài 4</b> :SGk trang 70</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


Số chai dầu :


36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số : 48 chai


Diện tích hình vng ( chính là diện tích
hình chữ nhật ) :


25 x 25 = 625 (m2<sub>)</sub>


Chiều dài thửa ruộng :
625 : 12,5 = 50(m)


Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật :
(50 + 12,5) x 2 = 125(m)
Đáp số : 125m


<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ </b>
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm bài .



<b>Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức của biên bản , nội dung , tác dụng của biên bản ;
trường hợp nào cần lập biên bản , trường hợp nào không cần lập biên bản .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học : 3 phần chính của biên bản
một cuộc họp .


- Một tờ phiếu viết nội dung BT2 .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b> -2,3 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của một
người em thường gặp đã được viết lại.


B.DẠY BÀI MỚI :
<b>1.Giới thiệu bài : sgv</b>
<b>2.Phần nhận xét </b>


-GV nhận xét , kết luận :


<i>a)Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?</i>



<i>b)Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống , điểm gì khác</i>
<i>cách mở đầu đơn ?</i>


<i>+Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống , điểm gì khác</i>
<i>cách kết thúc đơn ?</i>


<i>c)Nêu tóm tắt những điều ghi vào biên bản ?</i>


-1 hs đọc nội dung BT1 .- Toàn văn <i>Biên bản</i>
<i>đại hội chi đội</i> . Cả lớp theo dõi trong SGK .
-1 hs đọc yêu cầu BT2 .


Hs đọc lướt Biên bản họp chi đội , trao đổi cùng
bạn bên cạnh , trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2
.


-Một vài đại diện trình bày ( miệng ) kết quả
trao đổi trước lớp .


-Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc
đã xảy ra , ý kiến của mọi người, những điều đã
thống nhất . . . nhằm thực hiện đúng những điều
đã thống nhất , xem xét khi cần thiết .


+Giống : có quốc hiệu , tiêu ngữ , tên văn bản .
+Khác : Biên bản khơng có tên nơi nhận (kính
gởi) ; thời gian , địa điểm ghi biên bản ghi ở
phần nội dung .


+Giống : có tên , chữ kí của người có trách


nhiệm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

của cuộc họp ) ; chữ kí của chủ tịch và thư kí .
<b>3.Phần ghi nhơ sgk trang 142</b> -Hs đọc ghi nhớ ở SGK trang142


<b>4.Phần luyện tập </b>


<i>Bài tập 1 : sgk trang 142</i>


-Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào khơng
cần ? Vì sao ?


-Gv kết luận :


* Trường hợp cần ghi biên bản
a)Đại hội chi đội


c)Bàn giao tài sản .


e)Xử lí vi phạm Luật giao thơng .
g)Xử lí việc xây dựng nhà trái phép .
* Trường hợp không cần ghi biên bản


b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch
sử


d)Đêm liên hoan văn nghệ .


-Cả lớp đọc thầm nội dung bài , suy nghĩ , trao
đổi cùng bạn .



Lí do


-Cần ghi lại các ý kiến , chương trình cơng tác
cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng
chứng và thực hiện .


-Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản
lúc bàn giao để làm bằng chứng .


-Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để
làm bằng chứng .


Lí do


-Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi
người thực hiện ngay , khơng có điều gì cần ghi
lại làm bằng chứng .


-Đây là một sinh hoạt vui , khơng có điều gì ghi
lại làm bằng chứng .


<i>Bài tập 2 :sgk trang 142</i> -Hs suy nghĩ , đặt tên cho biên bản . VD : Biên
bản đại hội chi đội , Biên bản bàn giao tài sản ,
biên bản xử lí vi phạm Luật giao thơng , Biên
bản xử lí xây dựng nhà trái phép .


<b>5.Củng cố , dặn do </b>


-Dặn hs ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp , để


chuẩn bị ghi biên bản cuộc họp trong tiết tới .


-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 3:</b>

<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b> </b>

<b> </b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) </b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Hệ thống hố kiến thức đã học về động từ , tính từ , quan hệ từ .
- Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ , tính từ , quan hệ từ .
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ , tính từ , quan hệ từ .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU :</b> Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong
4 câu sau :


Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim , Mai khoe :
-Tổ kia là chúng làm đấy . Còn tổ kia là cháu
gài lên đấy .


(danh từ chung : <i>bé , vườn , chim , tổ ;</i> danh
từ riêng : <i>Mai , Tâm</i> ; đại từ : <i>chúng, cháu )</i>


<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài : </b>


Ở lớp 4 và lớp 5 , các em học 5 từ loại . Chúng ta đã ôn tập
về danh từ , đại từ . trong tiết học này , sẽ ôn tập 3 từ loại nữa
là động từ , tính từ , quan hệ từ .


<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nhắc lại những kiến thức đã học về động từ , tính từ . quan
hệ từ ?


-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu đã viết bảng phân loại .
-Lời giải :


+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào , đón , bỏ .
+Tính từ : xa , vời vợi , lớn


+Quan hệ từ : qua , ở , với .


-Hs phát biểu ý kiến .


+Động từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt
động của sự vật .


+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc
tính chất của sự vật , hoạt động , trạng
thái . . .


+Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ giữa


các từ ngữ hoặc câu ấy .


-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn ,
phân loại từ .


<i>B<b>ài tập 2</b> : sgk trang 143</i>


-Lời giải :


VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa . Nước ở các thửa ruộng
nóng như có ai nấu lên . Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt
ruộng . Còn lũ cua nóng khơng chịu được , ngoi hết lên bờ .
Thế mà , giữa trời nắng chang chang , mẹ em lội ruộng cấy
lúa . . Mẹ đội chiếc nón lá , gương mặt mẹ đỏ bừng . Lưng
phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫm chiếc áo cánh nâu
. . . Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi , bao nỗi vấtt vả
của mẹ .


-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên
cạnh .


-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .


+Động từ : đổ , nấu , chết , nổi . chịu , ngoi ,
cấy , đội , cúi , phơi , chứa .


+Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng chang
chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả.


+Quan hệ từ : ở , như , trên , còn , thế mà ,


giữa , dưới , mà , của .


<b>3Củng cố , dặn do </b>


-Yêu cầu những hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa
đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .


-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>


<b>GIAO THƠNG VẬN TẢI </b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b>-Kiến thức, kĩ năng SGV trang 108 - 109</b>


- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và ý thức chấp hành luật giao thông khi đi đường.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ Giao thông Việt Nam


- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thơng .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.Kiểm tra bài cũ : 3 em</b>
<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài :</b></i> trực tiếp



<i><b>2.Nội dung :</b></i>


<i><b>1. Các loại hình giao thơng vận tải </b></i>


- Đương bộ
- Đường thủy?


<b>-Kể tên các phương tiện giao thơng thường được sử dụng?</b>
-Vì sao loại hình vận tải đường ơ tơ có vai trị quan trọng
nhất?


* Tuy nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông


-Trả lời các câu hỏi bài Công nghiệp (tt)


-Trả lời câu hỏi mục 1 SGK .


+Đường ô tô : các loại ô tô, xe máy...
+Đường sắt : tàu hỏa.


+Đường sông; tàu thủy, ca nô, tàu cánh ngầm,
thuyền, bè.


+Đường biển : tàu biển .
+Đường hành không: máy bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhưng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thơng của
một số người chưa tốt (phóng nhanh, vượt ẩu) nên hay xảy
ra tai nạn. Chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để chất lượng


đường và phương tiện giao thông ngày càng tốt hơn. Đồng
thời, mỗi người phải có ý thức bảo vệ các tuyến giao thơng
và chấp hành luật lệ giao thông để hạn chế tai nạn.


chất lượng khác nhau, khối lượng hàng hoá vận
chuyển bằng đường ơ tơ lớn nhất trong các loại
hình vận tải (năm 2003 : 175.856 nghìn tấn );
cịn phương tiện giao thông đường thủy chỉ đi
được ở những đoạn sông nhất định; tàu hỏa chỉ
đi được trên những đường ray.


<i><b>2. Phân bố một số loại hình </b></i>


Gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, các em quan sát xem
mạng lưới giao thông của nước ta phân bố tỏa khắp đất
nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chạy
theo chiều Bắc - Nam nhiều hơn hay ít hơn các tuyến
đường có chiều Đơng - Tây?


+Hỏi: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để
phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước?


Làm bài tập 2 SGK .


-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ đường sắt
Bắc - Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển .


<i>-Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp</i>
<i>cả nước .</i>



<i>Phần lớn các tuyến giao thơng chạy theo chiều</i>
<i>Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc Nam .</i>
<i>-Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến</i>
<i>đường ô tô và là đường sắt dài nhất, chạy dọc</i>
<i>chiều dài đất nước.</i>


<i>-Các sân bay quốc tế là : Nội Bài (Hà Nội), Tân</i>
<i>Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí Minh ), Đà Nẵng.</i>
<i>-Những thành phố có cảng biển lớn : Hải</i>
<i>Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.</i>


-Đường Hồ Chí Minh .


* Đó là con đường huyền thoạt đã đi vào lịch sử trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, nay đã và đang góp phần phát triển
kinh tế xã hội của nhiều tỉnh miền núi.


<b>3.Củng cố-dặn dò</b>


- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
Dặn HS về học bài .Chuẩn bị bài sau .
Nhận xét tiết học


-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .


Tiết5

<b>: KĨ THUẬT</b>



CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiết3)



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- <i><b>:</b></i> Biết cách thực hiện.


- Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm ra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- <i><b>Giáo viên</b></i> : Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu.
Kéo, khung thêu.


- <i><b>Học sinh:</b></i>Kim chỉ, vải khung thêu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Tg 40 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b>. Đồ dùng thực hành
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a)Giới thiệu bài mới:</b>Trực tiếp
<b>b) Nội dung:</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.
Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu


và dụng cụ thực hành của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv chia nhóm để học sinh đễ thực
hành.



- Học sinh thực hành nội dung tự
chọn


Học sinh chọn nội dung để thực hành.
VD: Thêu chữ V hoặc dấu nhân.
- HS trưng bày sản phẩm


<b>Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập</b>
- Gv cùng hs đánh giá


<b>3. củng cố- dăn dò:</b>


- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Về nhà học bài


Chuẩn bị: bài Lợi ích của việc nuôi gà
- Nhận xét tiết học


<i><b>==============================================</b></i>


<i><b>Ngày soạn 24/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 GDTT</b>



<b>Tiết 2</b>

:

<b> TOÁN </b>

<b> </b>



<b>CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.


- Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.


<b> 3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học


<b>II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CU </b> -2 hs lên bảng làm bài tập
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>


-Tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số
thập phân cho một số thập phân .


<b>b.Hướng dẫn thực hiện </b>


<i>a)Ví dụ 1</i>


*Hình thành phép tính


-GV nêu VD1 , đưa đến phép tính
23,56 : 6,2


*Đi tìm kết quả


-Áp dụng tính chất khi nhân cả số bị chia và số chia


với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương như thế
nào ?


-Hs đọc đề bài và làm bài .
*Giới thiệu kĩ thuật tính


+Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của
số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên
phải bấy nhiêu chữ số .


+Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia
cho số tự nhiên .


<i>b)Ví dụ 2 sgk trang 71</i>


-HS thực hiện tính 82,55: 1,27 = 65


<i>c)Quy tắc sgk trang 71</i>


<b>c.Luyện tập , thực hành</b>


-HS tóm tắt , phân tích đề bài .


23,56 : 6,2 = (23,56 x 10 ) : (6,2 x 10 )
= 2,356 : 0,62


= 3,8


23#5, 6 6 # 2
4 9 6 3,8


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Bài 1</b> : sgk trang 71</i>


19,72 : 5,8 = 3,4
8,216 : 5,2 = 1,58
12,88 : 0,25 = 51,52
17,4 : 1,45 = 12


<i><b>Bài 2</b>: sgk trang 71</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.


<i><b>Bài 3</b>: sgk trang 71</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .


-Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .


-Cả lớp sửa bài .
1 lít dầu hỏa cân nặng:
3,42 : 4,5 = 0,76(kg)
8 lít dầu hoả cân nặng :
0,76 x 8 = 6,08(kg)
Đáp số : 6,08kg
-Hs thảo luận nhóm


429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1m)



May được nhiều nhất 153 bộ quần áo , cịn thừa
1,1m vải .


<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DỊ </b>


-Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ


-Dặn hs về nhà làm bài và xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 3: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 28:LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP </b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức :SGV trang 284
-Kĩ năng :SGV trang 284


- Giáo dục cho HS biết vận dụng vào thực tế
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC(Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b> -Nhắc lại nội dungc ần ghi nhớ trong tiết
TLV trước .


<b>B.DẠY BÀI MỚI :</b>


<b>1.Giới thiệu bài : </b>


Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>


-Kiểm tra việc chuẩn bị : Các em chọn viết biên bản cuộc
họp nào ?( họp tổ , họp lớp , họp chi đội ) . Cuộc họp ấy bàn
về vấn đề gì ? Có cần ghi biên bản khơng ?


-Nhắc hs chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của
một biên bản .


-1 hs đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 SGK


-Hs làm việc theo nhóm .


-Đại diện các nhóm đọc biên bản .
<b>3.Củng cố , dặn do </b>


-Dặn hs sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và
ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người mà em yêu mến
để chuẩn bị cho tiết TLV sau .


-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 4: KHOA HỌC</b>

<b> XI MĂNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp HS</b></i>:


- Nêu công dụng của xi măng.


- Nêu được tính chất của xi măng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Hình minh họa trang 58, 59 SGK.


- Các hỏi thảo luận được ghi sẵn vào phiếu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 3em</b>
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp</b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Công dụng của xi măng</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Xi măng được dùng để làm gì?


+ Hãy kể một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tính chất của xi măng , công dụng của</b></i>


<i><b>bê tông</b></i>


+ Yêu cầu HS trong tổ cùng đọc bảng thông tin trang 59
SGK.



- Xi măng có tính chất gì? Làm từ vật liệu nào?Xi măng có
tình chất gì?


- Xi măngđược dùng đẻ làm gì?


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích tham giai xây
dựng bài.


- Dặn về nhà ghi nhớ các thông tin về xi măng và tìm hiểu
về thủy tinh.


Gốm dây dựng và gạch, ngói
- Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
trả lời câu hỏi.


- Xây nhà, xay cơng trình lớn,đắp bồn hoa,
gắn đá, tạo cảnh đẹp, làm ngói lợp,


- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,
Hà Giang, Nghi Sơn, Hà tiên


- Hoạt động theo tổ dưới sự điều khiển của
tổ trưởng.


Xi măng làm bằng đất sét, đá vôi,và một số
chất khác



-Xi măng là dạng bột mịn màu xám xanh
hoặc nâu đất, có lạo xi măng trắng, khi trộn
với nuwocs xi măng không tan trở lên dẻo,
rất nhanh khô, khi khô kết thành tảng cứng
như đá


- Dùng xây dựng, là hỗn hợp xi măng, cát
sỏi hoặc đá


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUẦN 15</b>



<i><b>Ngày soạn 28/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Ngày</b>

<b>Tiết</b>

<b>Môn học</b>

<b> Tên bài dạy</b>



<b>Thứ 2</b>


<b>29 . 11</b>



1
2
3
4
5


Chào cờ


Đạo đức


Tập đọc


Tốn



Mĩ thuật



<b>Tơn trọng phụ nữ (tiết 2)</b>


<b>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>Thứ 3</b>


<b>30 . 11</b>



1
2
3
4
5


Tốn


Chính tả


L.từ và câu


Lịch sử


Thể dục



<b>Luyện tập chung</b>



<b>Nghe – viết : Bn Chư Lênh đón cơ giáo</b>


<b>Mở rộng vồn từ: Hạnh phc</b>



<b>Chiến dịch biên giới thu đông 1950</b>



<b>Thứ 4</b>


<b>1 . 12</b>




1
2
3
4
5


Tập đọc


Tốn


Kể chuyện


Khoa học


Thể dục



<b>Về ngơi nhà đang xây</b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>


<b>Thủy tinh</b>



<b>Thứ 5</b>


<b>2. 12</b>



1
2
3
4
5


Toán




Tập làm văn


L. từ và câu


Địa lí



Kĩ thuật



<b>Tỉ số phần trăm</b>



<b>Luyện tập tả người ( tả hoạt động )</b>


<b>Tổng kết vốn từ</b>



<b>Thương mại và du lịch</b>


<b>Lợi ích của việc nuơi gà</b>



<b>Thứ 6</b>


<b>3. 12</b>



1
2
3
4
5


SHTT


Toán



Tậplàm văn


Khoa học


Âm nhạc




<b>Giải toán về tỉ số phần trăm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết1: </b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới


<b>II. Chuẩn bị</b>
Nội dung sinh hoạt
<b>III. Lên lớp</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i>: Hs hát


<i><b>2. Tiến hành </b></i>


* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu
nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.


* <i><b>Gv nhận xét, đánh giá</b></i>:


- Ne nếp lớp ổn định. Các bạn làm bài và học bai đầy đủ. Riêng có một số bạn chưa học bài.


GV nhận xét bài kiểm tra qua đạt kết quả tốt. Còn một số em cố gắng ở mơn Tiếng việt, Tốn như:
Y Nho Niê , Hà Ngọc Khôi.


* <i><b>Phương hướng tuần tới</b></i>. Thi đua học tốt để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam
22-12


<b>Tiết 2: ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tiết 15:TÔN TRỌNG PHỤ NỮ </b>

<i>(Tiết 2)</i>


<b>I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.


- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.


- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Tg 40 phút)</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>AKiểm tra bài cũ :</b>


<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài :</b></i> trực tiếp


<i><b> 2.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>Hoạt động1: </b><i><b>Xử lí tình huống</b></i><b> (bài tập 3 SGK)</b>


- GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận xử lí
các tình huống của bài tập 3



<i><b>* Gv kết luận:</b></i>


- Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả
năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn
khác trong cơng việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể
chọn bạn. Khơng nên chọn Tiến chỉ lí do bạn Tiến là con
trai.


- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn
Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Làm bài tập 4, SGK</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.


* <i><b>GV</b><b>Kết luận:</b></i> Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ,
ngày 20 tháng 10 là ngày Truyền thống Phụ nữ Việt
Nam, Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ
chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Ca ngợi những phụ nữ Việt Nam </i>(bài tập
5, SGK)


- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện


- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.


.



Các nhóm thảo luận bài tập 3


- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm
khác bổ sung ý kiến.


- Lắng nghe.


- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

về một người phụ nữ mà em u mến, kính trọng dưới
hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên
phỏng vấn các bạn.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “<i><b>Hợp tác với</b></i>
<i><b>những người xung quanh</b></i>”.


- Lắng nghe.


4 đến 5 HS trình diễn trước lớp (hát, múa, đọc
thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ)


<b>Tiết 3: TẬP ĐỌC</b>



<b>BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Đọc lưu lốt , diễm cảm tồn bài , phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ) ,
giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo


với những nghi thức long trọng ; vui , hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ .


2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Ngun u q cơ giáo , biết trọng văn hóa ,
mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc
hậu .


3. Học sinh biết yu quý cơ gio, thấy gio.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1.Giới thiệu bài :trực tiếp</b>


-Hs đọc thuộc lịng khổ thơ u thích trong bài
thơ <i>Hạt gạo làng ta</i> .


<b>2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i><b>a)Luyện đọc </b></i>


-Có thể chia bài thành 4 đoạn :
Đoạn 1 : Từ <i>đầu</i> đến <i>cho khách quý</i>.


Đoạn 2 : Từ <i>Y Hoa đến bên . . . sau khi chém nhát dao .</i>



Đoạn 3 : Từ <i>già Rok . . . xem cái chữ nào</i>


Đoạn 4 : <i>Phần còn lại</i> .


-Gv đọc diễn cảm - Tóm tắt nội dung: <i>Tình cảm của</i>
<i>người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hóa ,</i>
<i>mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành</i>
<i>, thốt khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .</i>


- 1 em đọc toàn bài.
-Hs luyện đọc theo cặp
-1,2 đọc bài trước lớp


<i><b>b)Tìm hiểu bài </b></i>


- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?


-Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo trang trọng và
thân tình như thế nào ?


-Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ
đợi và yêu quý “ cái chữ” ?


-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái
chữ nói lên điều gì ?


-Cơ giáo đến bn để mở trường dạy học .
-Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật
ních . Họ mặc quần áo như đi hội . Họ trải


đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa
bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như
nhung . Già làng đứng đón khách ở giữa nhà
sàn , trao cho cơ giáo một con dao để cô chém
một nhát vào cây cột , thực hiện nghi lễ để trở
thành người trong buôn .


-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho
xem cái chữ . Mọi người im phăng phắc khi
xem Y Hoa viết . Y Hoa viết xong , bao nhiêu
tiếng cùng hò reo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nêu nội dung chính của bài?


-Gv tóm lại ghi bảng:


em mình đựơc biết chữ , học hỏi được nhiều
điều lạ , điều hay . Người Tây Nguyên hiểu :
chữ viết mang lại sự hiểu biết , mang lại hạnh
phúc , ấm no .


-Hs phát biểu nội dung chính của bài


<i><b>-Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô</b></i>
<i><b>giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con</b></i>
<i><b>em của dân tộc mình được học hành , thốt</b></i>
<i><b>khỏi cảnh nghèo nàn , l</b>ạc hậu .</i>


- 2 em nhắc lại



<i><b>c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b></i>


-Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc. Có thể chọn đoạn 3 .
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .


-Gv theo dõi , uốn nắn .


-Hs nối tiếp luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .


<b>3.Củng cố , dặn dò :</b>
-Nhắc lại ý nghĩa của bài .


-Dặn dò: Đọc lại bài và xem trước bài “<i><b>Về ngôi nhà</b></i>
<i><b>đang xây”</b></i>


-Nhận xét tiết học .


Tiết 4

<b>TOÁN</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp hs :


Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính .


Giải bài tốn có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân .
Học sinh u thích mơn học



<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CU </b> -2 hs lên bảng làm bài tập


-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>
-Giới thiệu trực tiếp .
<b>b.Luyện tập thực hành </b>


<i>Bài 1: SGK trang 72</i>


c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
d) 98,156 : 4,63 = 21,2


<i><b>Bài 2</b>: SGK trang 72</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i><b>Bài 3:</b>SGK trang 72</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .


Hs đọc đề bài và làm bài vào bảng con.
-Lưu ý HS đặt tính dọc .



b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02
X x 0,34 = 1,2138
X = 1,2138 : 0,34
X = 3,57


c) X x 1,36 = 4,76 x 4,08
X x 1,36 = 19,4208
X = 19,4208 : 1,36
X = 14,28


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Bài 4</b> : SGK trang 72</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


<b> Đáp số : 7 lít</b>


218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033 )
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DO </b>


-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm BT 1a,b; 2a /72 .


<i><b>Thứ ba ngày 30 thng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: TOÁN</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp hs củng cố về :



Chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
Cộng các số thập phân .


Chuyển các hỗn số thành số thập phân .
So sánh các số thập phân .


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
2 hs lên bảng làm bài tập


-2 hs lên bảng làm bài tập
1a)17,55 : 3,9 = 4,5
1b) 0,603 : 0,09 = 6,7
2a) X x 1,8 = 7,2
x = 72 : 1,8
x = 40
2.DẠY BÀI MỚI


<b>a.Giới thiệu bài </b>
-Giới thiệu trực tiếp .
<b>b.Luyện tập thực hành </b>


<i>Bài 1: sgk trang 72</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .



<i>Bài 2: sgk trang 72</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i>Bài 3: sgk trang 72</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
6,251 : 7 = 0,89 ( dư 0,021 )
33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
375 : 69 = 5,43 ( dư 0,33)


<i><b>Bài 4:</b> sgk trang 72</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
c) 25 : X = 16 : 10


25 : X = 1,6
X = 25 : 1,6
X = 15,625


d) 6,2 x X = 43,18 + 18,82
6,2 x X = 62


X = 62 : 6,2
X = 10


b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 +


10


5


+
100


3


= 35 + 0,5 + 0,03
= 35,53


4
5
3


> 4,35 ; 2
25


1


< 2,2


14,09 < 14
10


1


; 7
20


3



= 7,15
- Hs đọc đề và làm bài bảng con.
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .


-Cả lớp sửa bài .


a) 0,8 x X = 1,2 x 10
0,8 x X = 12
X= 12 : 0,8
X = 15


b) 210 : X = 14,92 – 6,52
210 : X= 8,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DO </b>
-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm BT 1a,c /72 .


<b>Tiết 2: CHÍNH TA </b><i><b>(Nghe-viết)</b></i>


<b>BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>


I.MỤC TIÊU


-Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài <i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo .</i>


-Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch ; hoặc thanh hỏi , thanh
ngã .



- Có ý thức rèn chữ viết đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một vài tờ giấy khổ to cho hs làm BT2a.


- Hai , ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT3a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


A.KIỂM TRA BÀI CŨ
B.DẠY BÀI MỚI
<b>1.Giới thiệu bài : </b>


Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


-Hs làm BT2a của tuần trước .


<b>2.Hướng dẫn hs nghe , viết </b>
-Gv đọc đoạn văn cần viết .
-Đọc mỗi câu 2 lượt cho hs viết .


-Chấm chữa bài .
-Nêu nhận xét .


-Hs theo dõi SGK .
-Đọc thầm đoạn văn .
-Hs gấp SGK, viết bài.


<b>3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>



<i>Bài tập 2: trang 146</i>


-Gv chọn BT2b


Yêu cầu làm vào phiếu khổ to


-Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ .


Bỏ đi - bõ cơng mỏ than - mõ
Bẻ cành – bẽ mặt : mở( mở cửa


Cải( rau cải), tranh cãi :nỏ(củi nỏ) nõ( nõ điếu)
Chảo (cái chảo) rỏ(rỏ giọt)


Chão ( dây chão) rõ( nhìn rõ)
Cổ (cái cổ) ngỏ( để ngỏ)
An cỗ


-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung


<i>Bài tập 3: SGK trang 146</i>


a) cho , truyện , chẳng , chê , trả , trở
b) tổng sử , bảo , điểm , c tổng , chỉ , nghĩ


Gv giúp hs hiểu rõ tính khơi hài của 2 câu chuyện :
+Nhà phê bình và truyện của vua : Câu nói của nhà phê
bình ở cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác
mới của nhà vua thế nào ?



-Lịch sử bây giờ ngắn hơn : Em hãy tưởng tượng xem
ơng sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ?


-Câu nói của nhà phê bình ngụ ý : sáng tác mới
của nhà vua rất dở .


-Thằng bé này lém quá !


Vậy , sao các bạn của cháu vẫn đựơc điểm
cao ?


<b>4.Củng cố , dặn do </b>


-Dặn hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân
nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc .


-Biết trao đổi , tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc .
- Học sinh biết sử dụng vốn từ vào quá trình nói và viết


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Một vài tờ giấy khổ to để hs làm BT2,3 theo nhóm .


- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt ,


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
-Gv nhận xét ghi điểm
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài </b>


Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :


-Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa .


<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>


<i><b>Bài tập 1</b>: Trang 146</i>


Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài BT : Trong 3 ý đã cho ,
có thể có ít nhất 2 ý thích hợp ; các em phải chọn 1 ý thích
hợp nhất .


-Lời giải: Ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ <i>hạnh phúc</i> là ý b .


<i><b>Bài tập 2</b> :sgk trang 147</i>


-Lời giải :


+Những từ đồng nghĩa với <i>hạnh phúc</i> : sung sướng , may


mắn . . .


+Những từ trái nghĩa với <i>hạnh phúc</i> : bất hạnh , khốn khổ ,
cực khổ , cơ cực . . .


<i><b>Bài tập 3</b>: sgk trang 147</i>


-Gv khuyến khích hs sử dụng từ điển ; nhắc các em chú ý :
chỉ tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn ,
tốt lành .


+Lời giải :


-Phúc ấm (phúc đức của tổ tiên để lại)


-Phúc bất trùng lai (điều may mắn không đến cùng một lúc )
-Phúc đức (điều tốt lành để lại cho con cháu)


-Phúc hậu (có lịng thương người, hay làm điều tốt cho người
khác )


-Phúc lợi (lợi ích mà người dân đựơc hưởng , không phải trả
tiền hoặc chỉ trả một lần.


Phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào .


-Phúc phận ( phần may mắn được hưởng do số phận
-Phúc thần ( cứu tinh )


-Phúc trạch ( phúc đức do tổ tiên để lại )


-Vô phúc : không được hưởng may mắn .


+Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa : đồng nghĩa với phúc hậu là
<b>nhân từ , trái nghĩa với phúc hậu là độc ác . . . </b>


<i><b>Bài tập 4</b></i> :sgk trang 147
+ Bài tập 4 yêu cầu ta làm gì?


-Các em sẽ xem yếu tố quan trọng nhất là yếu tố gia đình
mình đang có .


-Hs đọc u cầu BT


-Hs làm việc cá nhân .


-Trao đổi nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết
quả .


-Cả lớp và gv nhận xét .


-Trao đổi nhóm


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .


+Đặt câu :


 Gia đình ta được may mắn như thế là nhờ


phúc ấm của tổ tiên để lại .



 Bác ấy ăn ở rất phúc đức .
 Bà tôi trông rất phúc hậu .


 Nhà nước cố gắng nâng cao phúc lợi của


nhân dân . Gia đình ấy phúc lợi dồi dào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Ngựơc lại , có những em đánh giá yếu tố quan trọng nhất là
yếu tố gia đình mình đang thiếu .


 Ơng ấy là phúc thần của chúng tôi .


-Hs hiểu đúng yêu cầu BT : Có nhiều yếu tố
tạo nên hạnh phúc , BT đề nghị em hãy cho
biết yếu tố nào quan trọng nhất .


-Trao đổi theo nhóm .


-Hs phát biểu , có thể có 2 khả năng :


VD ; Gia đình khá giả đoạn giàu có là quan
trọng nhất . Gia đình nghèo nhưng hịa
thuận sẽ cho hồ thuận là quan trọng nhất .


<b>3.Củng cố , dặn do </b>


-Nhắc hs nhớ những từ đồng nghĩa , trái nghĩa với <i>hạnh</i>
<i>phúc</i> , những từ ngữ chứa tiếng <i>phúc</i> .


-Nhắc nhở hs có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc


trong gia đình mình .


-Nhận xét tiết học .


Tiết 4: LỊCH SỬ


<b>CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 </b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức : SGV trang 43
- Kỹ năng :SGV trang 43


- HS luôn ghi nhớ những chiến thắng
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung)
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.


- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>A.Kiểm tra bài cũ :3 em</b>
<b>B.ài mới :</b>


<b>a. </b>


<b> </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b> : trực tiếp</b>



-Trả lời các câu hỏi SGK bài Thu đông
1947…..Pháp


<i><b>*Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới </b></i>
<i><b>thu-đông 1950</b></i>


-Xác định biên giới Việt – Trung trên bản
đồ.


-Để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác
Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định ấy thể hiện điều
gì?


-Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu –
đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy
(có sử dụng lược đồ).


-Chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950 có tác động ra sao
đốivới tinh thần kháng chiến của nhân dân ta




Thảo luận


-Mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
Đập tan âm mưu xâm của thực dân Pháp,
tinh thần quyết thắng trong chiến đấu của
quân và dân ta .


-Tại cứ điểm Đông Khê.


SGK/33,34


-Nâng cao lòng tin chiến thắng của nhân
dân vào cuộc kháng chiến .


*<i><b>Hoạt động2: Diễn biến kết quả chiến dịch biên giới </b></i>
<i><b>thu-đông 1950</b></i>


-Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc thu – đông
1947 với Biên giới thu – đông 1950 .


-Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể
hiện điều gì?


-Hình ảnh bác Hồ trong Biên giới thu – đơng 1950 gợi cho
em suy nghĩ gì?


Chia 4 nhóm thảo luận :


- Biên giới thu – đơng 1950 ta chủ động mở
chiến dịch .


-Tinh thần quyết chiến của quân dân ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên
giới thu – đơng 1950, em có suy nghĩ gì ?


<i><b>*Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của chiến thắng biên</b></i>
<i><b>giới thu- đông</b></i>



- Nêu kết quả chiến dịch biên giơi thu – đông 1950?
_ Nêu nội dung bài học sgk trang


-Hàng binh bại trận .


- Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và
bắt sống 8000 tên địch giải phóng 1 số thị
xã, thị trấn.


<b>3.Củng cố – dặn dị: -GV hệ t hống nộ dung bài – liên hệ</b>


- Chuẩn bị bài Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
- Nhận xét tiết học


Tiết 5 THỂ DỤC (GV BỘ MÔN THỰC HIỆN)



========================================================================

<i><b>Ngày soạn 29/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 TẬP ĐỌC</b>


<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Biết đọc bài thơ lưu loát , diễn cảm .


2. Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài thơ : Hình ảnh đẹp và sống động của ngơi nhà đang xây thể
hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta .



3. Học sinh thấy được sự đổi mới hàng ngày của đất nước ta.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK . Tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn
giáo ; một cái bay thợ nề .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b> -2,3 hs đọc bài <i><b>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</b>.</i>


<b>B.DẠY BÀI MỚI : </b>
<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>


<b>2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i>a)Luyện đọc </i>


-Gv giải nghĩa các từ trong SGK .


-Sửa lỗi phát âm , hướng dẫn các em nghỉ hơi linh
hoạt giữa các dòng thơ , phù hợp với từng ý thơ .
-Đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, tình cảm ,
tha thiết . Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả : xây dở ,
nhú lên, huơ huơ, tựa vào, thở ra, nồng hăng. Chú ý
cách nghỉ hơi một số dòng thơ:


-Gv đọc mẫu



-1 hs khá đọc bài


-Từng tốp (4 em) đọc nối tiếp .


-Luyện đọc theo cặp .


<i>b)Tìm hiểu bài </i>


-Những chi tiết nào vẽ lên một ngôi nhà đang xây ?


-Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngơi
nhà ?


-Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà được
miêu tả sống động , gần gũi?


-Giàn giáo tựa cái lồng . Trụ bê tông nhú lên . Bác
thợ nề cầm bay làm việc . Ngơi nhà thở ra mùi vơi
vữa , cịn ngun màu vôi , gạch . Những rãnh
tường chưa trát .


-Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây . Ngôi nhà
giống bài thơ sắp làm xong . Ngôi nhà như bức
tranh cịn ngun màu vơi , gạch . Ngơi nhà như
trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên điều gì về
cuộc sống trên đất nước ta ?


+Nội dung chính của bài nói lên điều gì?


_Gv ghi bảng.


<i>c)Đọc diễn cảm bài thơ </i>


-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm .
-Gv nhận xét ghi điểm


tường chưa trát . Ngôi nhà lớn lên với trời xanh .
+ Cuộc sống trên đất nước ta rất náo nhiệt , khẩn
trương . Đây là một công trường xây dựng lớn .
Bộ mặt đất nước hàng ngày , hàng giờ đang thay
đổi.


+ <i><b>Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang</b></i>
<i><b>xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước</b></i>
<i><b>ta.</b></i>


- 2 em nhắc lại<i><b>.</b></i>


-Nối tiếp nhau đọc bài thơ .
-Thi đọc diễn cảm .


<b>3.Củng cố , dặn do </b>


-Khuyến khích hs ve nhà HTL 2 khổ thơ đầu bài.
Chuẩn bị bài:Thầy thuốc như mẹ hiền


-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 2: TOÁN</b>



<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức kỹ năng SGV trang


- Giáo dục học học sinh yêu thích môn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC(Tg 40 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b>. 2 em Bài 4 câu b, c
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a)Giới thiệu bài mới:</b>Trực tiếp
<b>b) Nội dung:</b>


<b>Bài 1: SGk trang 73</b>
Gọi 4 em lên bảng làm
91,08 : 3,6 = 25,3
3: 6,25 = 0,48


266,22 56 483 35
282 24 133 13,8
102 280
0 0
<b>Bài 2</b>: SGk trang 73



Gọi 2 em lên bảng làm
Dưới lớp làm vào vở


a)(128,4 – 73,2):2,4 - 18,32 b) 8,64:(1,46 +3,34)+6,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32 = 8,46 : 4,8 + 6,32
= 23 - 18,32 = 1,8 + 6,32
= 4, 68 = 8,12


<b>Bài 3:</b> SGK trang 73 HS đọc đề một em lên giai
<b>Bài giải</b>


Gv hướng dẫn gọi 1 em lên giải Số giờ động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)


Đáp số: 240 giờ
<b>Bài 4</b>: Sgk trang 73:


Gv gọi 2 em lên bảng làm
Dưới lớp làm vào vở


a)x- 1,27 = 13,5:4,5 b) x + 18,7 = 50,5 :2,5
x- 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2


x = 3 + 1,27 x = 20,2 – 18,7
x = 4,27 x = 1,5


Gv chữa và ghi điểm Câu c tượng tự
<b>3. củng cố- dăn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”


- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 3: KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC </b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức kỹ năng SGV trang 292


- Giáo dục cho HS biết chống lạ đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Một số sách , truyện , bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói , nghèo , lạc
hậu .


Bảng lớp viết <i>đề bài</i> .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài: trực tiếp</b>


-Hs kể lại 1,2 đoạn trong câu chuyện <i>Pa-xtơ</i>
<i>và em bé.</i>


-Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .



<b>2.Hướng dẫn hs kể chuyện </b>


<i>a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài </i>


-Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý :


<i>Hãy kể một câu chuyện đã đựơc nghe hoặc được đọc</i>
<i>về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo ,</i>
<i>lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân .</i>


<i>b-Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện </i>


-Hs đọc đề bài .


-Một số hs giới thiệu câu chuyện định kể
VD : Tôi múôn kể câu chuyện “ Người cha
của hơn 8000 đứa trẻ” . Đó là chuyện về một
linh mục giàu lòng nhân ái , đã nuôi tới 8000
đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo .


-KC theo cặp .


-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Thi KC trước lớp .


-Hs xung phong cử đại diện thi kể .


-Hs kể xong , đều nói ý nghĩa câu chuyện của
mình .



-Cả lớp và gv bình chọn người KC hay nhất .
<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .


-Chuẩn bị bài sau – <i>KC về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình</i> .
-Nhận xét tiết học


<b>Tiết 4: KHOA HỌC</b>

<b> THỦY TINH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp HS</b></i>:


- Biết được các đồ dung được làm bằng thủy tinh.


- Phát hiện tính chất và cơng dụng của thủy tinh thơng thường.
- Nêu được tính chất và cơng dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng thủy tinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Hình minh họa trang 60, 61 SGK.


- Lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Gv nhận xét ghi điểm
<b>B. NỘI DUNG BÀI MỚI</b>



a. Giới thiệu bài mới: “<i><b>Thủy tinh</b></i>”


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>: Những đồ dùng làm bằng thủy tinh</b></i>


- Hãy kể các đồ dùng bằnh thủy tinh mà em biết?


- Ghi các đồ dùng lên bảng. Yêu cầu HS nhìn vào hình
minh họa SGK và trả lời:


<i><b>* Kết luận: </b>Những đồ dùng được làm bằng thủy tinh khi</i>
<i>va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.</i>


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Các loại thủy tinh và tính chất của</b></i>


<i><b>chúng</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK/ 61
Có mấy lạo thủy tinh?


- Thủy tinh thường và tính chất của chúng?


- Thủy tinh chất lượng cao có tính chất gì?


- Khi sử dụng đồ dùng làm bằng thủy tinh ta cần chú ý điều
gì?


<i><b>* Kết luận:</b>Mục Bạn cần biết SGK.</i>


- Em có biết, người ta chế tạo thủy tinh bằng cách nào
khơng?



<b>3.Củng cố- dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia
xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thơng tin về thủy tinh và
tìm hiểu về “<i><b>Cao su</b></i>”.


- Tiếp nối nhau kể, mắt kiính, bóng điện,
chai , lọ, li, cốc chén,bát đĩa….


- Thảo luận nhóm 4


-Có mấy 2 lọa thủy tinh


- Bóng điện: Tính chất trong suốt, không gỉ,
cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm,
khơng bị a xít ăn mịn.


- Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, rất trong, chịu
được nóng, lạnh bền khó vỡ.


- Sử dụng phải nhẹ nhàng vì chúng dễ vỡ và
ln lau chùi đị vật đó sạch sẽ.


- Đun nóng chảy cát trắng và các chát khác
rồi thổi thành các hình mình muốn.


Tiết 5

THỂ DỤC




<i><b>Ngày soạn 30/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết1 TOÁN</b>


<b>TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức ,kỹ năng: SGV trang 143
-HS yêu thích mơn học


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Hình vng kẻ 100 ơ , tô màu 25 ô để biểu diễn 25% .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KIỂM TRA BÀI CU 2 hs lên bảng làm bài tập


1a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 1a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
1c) 100 + 7 +


100
8


= 100 + 7 + 0,08
= 107,08



-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>a)Ví dụ1:SGK trang 74</i>


-GV nêu bài tốn theo SGK .


-Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn
hoa


-GV dựa vào hình vẽ đã chuẩn bị sẵn để giới thiệu
100


25
.


-Ta viết
100


25


= 25% , đọc là hai mươi lăm phần trăm .


<i>b)Ví dụ 2: SGK trang 74 </i>


-GV nêu bài tốn .


-Tính tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường ?
-Số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn
trường



GV : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong
trường thì có 20 HS giỏi .


<b>c.Luyện tập , thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 74 </i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.


<i><b>Bài 2</b>:SGK trang 74</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


<i><b>Bài 3:</b> SGK trang 74</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , về nhà làm bài .


-HS nghe và tóm tắt .
- 25 : 100 =


100
25


-HS nghe và tóm tắt .
-80 : 400 =


400
80



=
100


20


= 20%
-20%


400
60


=
100


15


= 15%


500
60


=
100


12


= 12% ;
300


96


=


100
32


= 32%
-Cả lớp sửa bài .


Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và
tổng số sản phẩm là :


95 : 100 =
100


95


= 95%
Đáp số : 95%


a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây
trong vườn :


540 : 1000 = 54%


b) Số cây ăn quả trong vườn :
1000 – 540 = 460 (cây)


Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây
trong vườn :



460 : 1000 = 46%


Đáp số : a) 54% ; b) 46%
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ </b>


- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
-Dặn hs về nhà làm BT.


- Nhận xét tiết học


TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>

<i>( Tả hoạt động</i> )
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức, kỹ năng : SGV trang 296


- HS yêu người thân trong gia đình và bạn bè
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Ghi chép của hs về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà em yêu mến
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT2b .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b> -2,3 hs đọc lại biên bản cuộc họp của tổ . lớp hoặc
chi đội .



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>2.Hướng dẫn hs luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1</b> :SGK trang 150</i>


-Lời giải :


a)Bài văn có 3 đoạn :


b)Nội dung chính từng đoạn :


c)Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm :


<i><b>Bài tập 2 </b>:SGK trang 150</i>


-Kiểm tra việc chuẩn bị của hs : Quan sát và ghi lại
kết quả quan sát hoạt động của một người thân hoặc
một người mà em yêu mến .


-Chấm điểm 1 số bài .


-1 hs đọc nội dung BT1
-Cả lớp theo dõi trong SGK .


+Đoạn 1 : từ đầu đến <i>cứ loang ra mãi .</i>


+Đoạn 2 : <i>Mảnh đường hình chữ nhật . . . khéo</i>
<i>như vá áo ấy !</i>


+Đoạn 3 : Phần còn lại .



+Đoạn 1 : Tả bác Tâm vá đường .


+Đoạn 2 : Tả kết quả lao động của bác Tâm .
+Đoạn 3 : Tả bác Tâm đứng trước mảnh đường đã
vá xong .


-<i> Tay phải cầm búa , tay trái xếp rất khéo những</i>
<i>viên đá bọc nhựa đường đen nhánh </i>


<i>Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay</i>
<i>đưa lên , hạ xuống nhịp nhàng.</i>


<i>Bác đứng lên , vươn vai mấy cái liền .</i>


-Giới thiệu người mà các em chọn tả : cha , mẹ ,
thầy cô , người hàng xóm . . .


-Hs viết , trình bày đoạn văn đã viết .


<b>5.Củng cố , dặn dị </b>
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau :


+Có thể quan sát một bạn cùng lớp , cùng phố , cùng
làng ; có thể quan sát em gái , em trai của em .


+Khi sắp xếp kết quả quan sát , cần tập trung vào
những hoạt động nổi bật , những chi tiết đặc sắc giúp
thể hiện tính nết của người bạn hoặc em bé .



-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b> TỔNG KẾT VỐN TỪ </b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


-Hs liệt kê được những từ ngữ chỉ người , nghề nghiệp , các dân tộc anh em trên đất nước ; từ ngữ
miêu tả hình dáng của người ; các câu tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò ,
bè bạn .


-Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người , viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một
người cụ thể .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Bảng phụ viết kết quả BT1 .


- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm BT2,3 .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


Hs làm 1 BT trong tiết LTVC trước .
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Bài tập 1</b> :sgk trang 151</i>



-Gv mở bảng phụ đã ghi kết quả làm bài :
a) Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình:


b) Từ ngữ chỉ người gần gũi trong trường học:


c) Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp:


d) Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em:


- Có thể là các từ ngữ chỉ nghể nghiệp vừa có ý nghĩa
khái qt (như cơng nhân) , có ý nghĩa cụ thể (thợ xây ,
thợ đện , thợ nước) . . .


-Đọc nội dung BT1 . Cả lớp theo dõi SGK .
-Hs phát biểu ý kiến .


-Cha , mẹ , chú , dì , ơng , bà , cố , cụ , thím ,
mợ , cơ , bác , anh , chị , em , cháu, chắt , chút
, dượng , anh rể , chị dâu .


-Thầy giáo , cô giáo , bạn bè , bạn thân , lớp
trưởng , anh chị lớp trên , các em lớp dưới ,
anh chị phụ trách đội , bác bảo vệ , cô lao
công . . .


-Công nnhân , nông dân , họa sĩ , bác sĩ , kĩ sư
, giáo viên , thủy thủ , hải quân , phi công ,
tiếp viên hàng không , thợ lặn, thợ dệt , thợ
điện , bộ đội , công an , quân dân tự vệ , học


sinh , sinh viên . . .


-Kinh , Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao,
Hmông , Khơ-mú , Giáy , Ba-na , Ê-đê ,
Gia-rai , Xơ-đăng , Tà – ôi . . .


<i>Bài tập 2: sgk trang 151</i>


-Lời giải :


a) Tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình


b) Tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ thầy trị.


c) Tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ bạn bè.


-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên
cạnh .


-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .
-Viết vào VBT .


-Chị ngã , em nâng .
-Anh em như thể tay chân


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần .
-Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-Con có cha như nhà có nóc



Con hơn cha là nhà có phúc .
-Cá khơng ăn muối cá ươn


Con cãi cha mẹ trăm đường con hư .
-Con hát mẹ khen hay .


-Chim có tổ , người có tơng .
-Cắt dây bầu dây bí


Ai nỡ cắt dây chị em .


-Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
-Máu chảy ruột mềm .


-Tay đứt ruột xót .


-Khơng thầy đố mày làm nên .
-Muốn sang thì bắc cầu kiều


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy .
-Kính thầy u bạn


-Tơn sư trọng đạo .


-Học thầy không tày học bạn .
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ .
-Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .


-Bán anh em xa mua láng giềng gần .
-Bạn bè con chấy cắn đôi .


-Bạn nối khố .
-Bốn biển một nhà .


-Bn có bạn , bán có phường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dày dặn , cứng như rễ tre . . .


-Một mí , hai mí , bồ câu , ti hí , đen láy , đen nhánh , nâu đen , xanh lơ , linh lợi , linh hoạt , sinh động ,
tinh anh , tinh ranh, gian xảo , soi mói , láu lỉnh , sáng long lanh , mờ đục , lờ đờ , lim dim , trầm tư , trầm
tĩnh , trầm buồm , trầm lặng , hiền hậu , mơ màng . . .


-Trái xoan, vuông vức , thanh tú , nhẹ nhõm , vuông chữ điền , đầy đặn , bầu bĩnh , phúc hậu , bánh đúc ,
mặt choắt , mặt ngựa , mặt lưỡi cày . . .


-Trắng trẻo , trắng nõn nà , trắng hồng , trắng như trứng gà bóc , đen sì , ngăm đen , ngăm ngăm , bánh
mật , mịn màng , mát rượi , mịn như nhung , nhẫn nhụi ,


<i>Bài tập 4 sgk trang 151</i> Hs viết có thể nhiều hơn 5 câu .


VD : Ông em là một họa sĩ . Mới năm ngối ,
tóc ơng cịn <i>đen nhánh</i> . Thế mà năm nay ,
mái tóc đã ngả màu <i>muối tiêu</i>. Khuôn mặt
vuông vức của ơng đã có nhiều <i>nếp nhăn</i> .
Nhưng đôi mắt của ông vẫn rất <i>tinh anh ,</i>
<i>lanh lợi</i> .


<b>3.Củng cố , dặn dị </b>



-Dặn hs về nhà hồn chỉnh , viết lại đoạn văn ở BT4 cho
hay hơn .


-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 4: ĐỊA LÍ </b>


THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức :SGV trang 111
- Kỹ năng :SGV trang 111


- Giáo dục hs thêm yêu quê hương đất nước.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội , di
tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lịch)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>A.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài </b>:Trực tiếp</i>



<i><b>2.Nội dung :</b></i>


<i><b>Hoạt động thương mại</b></i>


-Thương mại gồm có những hoạt động nào?


-Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát
triển nhất cả nước?


-Nêu vai trò của ngành thương mại?


-Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước
ta?


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .Du lịch
và giao thông vận tải


-Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng
hoá bao gồm :


+Nội thương : buôn bán trong nước .
+Ngoại thương : bn bán với nước ngồi .
-Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh


-Vai trò của thương mại: Là cầu nối giữa sản
xuất với tiêu dùng .


-Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ...),


hàng công nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh
kẹo...), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, đồ
gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu...), nông sản
(gạo, sản phẩm cây công nghiệp hoa quả . . . ),
thủy sản ( cá tôm đông lạnh , cá hộp . . . )


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> </b><i><b>Ngành du lịch</b></i>


-Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch
ở nước ta đã tăng lên ?


-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.


<i>. </i>


-Nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung
tâm.


-Học sinh trình bày kết quả làm việc, chỉ trên
bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn .


-Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du
lịch.


-Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời
sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát
triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta
ngày càng tăng.


-Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố


Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha
Trang, Vũng Tàu


Ví dụ : Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp
như : Hồ Hồn Kiếm, Hồ Tây..., và nhiều di
tích lịch sử khác (Văn Miếu _ Quốc Tử Giám,
Hoàn Thành, khu phố cổ, lăng Chủ Tịch Hồ Chí
Minh ....)


<b>3.Củng cố – dặn dị -Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ</b>
-Chuẩn bị bài Ôn tập


- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 5: KĨ THT</b>


<b>LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>Kiến thức:</b></i> Học sinh nêu được lợi ích của việc ni gà.
<i><b>Kỹ năng:</b></i> Biết cách thực hiện.


<i><b>Thái độ:</b></i> Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>Giáo viên</b></i> : Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc ni gà


Phiếu học tập.



<i><b>Học sinh:</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tg 40 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b>.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a)Giới thiệu bài mới:</b>Trực tiếp
<b>b) Nội dung:</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.


_Gv phát phiếu - HS thảo luận nhóm 4 làm vào phiếu
<b>Các sản phẩm của ni</b>


<b>gà</b>


- Thịt gà, trứng gà
- Lơng gà


- Phân gà


<b>Lợi ích của việc ni gà</b> -Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm.- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thựuc phẩm hàng ngày. Trong thịt
gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà có
thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.


- Cung cấp nguuyên liệu (thịt, trứng gà) cho công nghiệp chế biến thực
phẩm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiện.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> đánh giá kết quả học</b>
<b>tập.</b>


Gv dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả
học tập của HS.


Lợi ích của việc nuôi gà là:


+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm 


+ Cung cấp chât bột đường 


+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm 


+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.


+ Làmthức ăn cho vật nuôi. 


+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp 


+ Cung cấp phân bón cho cây trồng. 


+ Xuất khẩu 


- Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.


<b>4. củng cố- dăn dò:</b>


- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ


- Chuẩn bị: “Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà”
- Nhận xét tiết học




<i><b>Ngày soạn 1/12/2010 </b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp hs :


Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số .


Vận dụng để giải các bài tốn đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số .
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC (Tg 40 phút)</b>


GV HS


1.KIỂM TRA BÀI CU -2 hs lên bảng làm bài tập3/74


-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>



<b>a.Giới thiệu bài : -Giới thiệu trực tiếp</b>
<b>b.Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm </b>


<i>a)Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 </i>


-GV nêu bài toán SGK .


-Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS tồn trường ?
-Hãy tìm thương 315 : 600 .


-Hãy nhân 0,525 với 100 rồi chia cho 100 .
-Viết 52,5 thành tỉ số phần trăm ?


-Muốn tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 ta làm thế
nào ?


<i>b)Hướng dẫn giải toán </i>


-Hs đọc đề , tự làm bài .
<b>c.Luyện tập , thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b> sgk trang 75</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


HS nghe và tóm tắt , thực hiện .


+Tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường 315 :
600 = 0,525



+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100
+52,5%


-HS trả lời theo SGK .


-Bài giải theo SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Bài 2:</b> SGK trang 75</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .


<i><b>Bài 3</b>: SGk trang 75</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .


1,35 = 135%
-Cả lớp sửa bài .


a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
Bài g iải


Tỉ số phần trăm của số HS nữ và tổng số HS cả
lớp :


13 : 25 = 0,52 = 52%


Đáp số : 52%


<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ </b>


-Nhận xét tiết học .


-Dặn hs về nhà làm BT /75 .


<b>Tiết 2: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>

<i>( Tả hoạt động )</i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Kiến thức : SGV trang 300 – 301
- Kỹ năng: SGV trang 300 – 301
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC(Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b> -Chấm đoạn văn tả hoạt động người trong tiết
TLV trước .


<b>B.DẠY BÀI MỚI :</b>
<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>
<b>2.Hướng dẫn hs luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1</b>:sgk trang 152</i>


-Gv kiểm tra kết quả quan sát ở nhà



-Giới thiệu tranh ảnh , tranh minh họa mà gv và hs
sưu tầm đựơc .


-VD về dàn ý ( phần ĐDDH )


<i>Bài tập 2: sgk trang 152</i>


Gv đọc to cả lớp nghe bài “ <i>Em trung của tôi” </i>để hs
tham khảo .


-Hs đọc đề và nắm vững yêu cầu đề bài
-Hs làm việc theo nhóm .


-Chuẩn bị dàn ý vào VBT


-Gv cùng cả lớp góp ý , hoàn thiện dàn ý
<b>3.Củng cố , dặn do </b>


-Yêu cầu những hs viết chưa đạt về nhà viết lại cho
hoàn chỉnh .


-Dặn hs chuẩn bị giấy , bút cho bài kiểm tra tuần 16
-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 3: KHOA HỌC</b>
<b> CAO SU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>-</b></i> Kiến thức, kỹ năng : SGV trang 112



- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hình minh họa trang 62, 63 SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (Tg 40 phút)</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 3 em</b>
<b>B . BÀI MỚI</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp</b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Một số đồ dùng được làm bằng cao su</b></i>


- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- Em thấy cao su có tính chất gì?


<b>-Hoạt động 2: </b><i><b>Tính chất của cao su</b></i>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.


- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN của mỗi nhóm.
- Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn của GV.


- Quan sát và hướng dẫn các nhóm.


- Qua các TN trên em thấy cao su cáo những tính chất gì?



- Khi dùng những đồ dùng bằng cao su ta cần chú ý điều gì?


<b>3. Củng cố – dặn dò:gv hệ thống bài liên hệ</b>
- Nhận xét tiết học,


- Dặn về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết</i>, chuẩn bị một số
đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.


Bài Thủy tinh


- Tiếp nối nhau kể.


-Ung tẩy, đệm, xăn xe, lốp, xe, gang tay, bóng
đá, dây chun, dép…


- 4 nhóm HS hoạt động dưới sự điều khiển
của GV.


- HS nghe GV hướng dẫn .


- Làm TN trong nhóm, thư kí ghi kết quả quan
sát của các bạn.


- Đại diện các nhóm trình bày TN.


-Cao su có tính chất đàn hồi tốt, khơng tan
trong nước, cách nhiệt tốt.


<i>Cao su có hai loại: cao su tự nhiên và cao su</i>


<i>nhân tạo.</i>


- Khơng để ngồi nắng, khơng để hóa chất
dẻo dính vào, khơng để nơi có nhiẹt đọ quá
cao hoặc quá thấp.


- HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i>,


- Lắng nghe.


<b>TIẾT 5 ÂM NHẠC GV BỘ MƠN THỰC HIỆN</b>


<b>TUẦN 16</b>



<b>Ngày</b>

<b>Tiết</b>

<b>Mơn học</b>

<b> Tên bài dạy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Thứ 2</b>


<b>6. 12</b>



2


3


4


5



Đạo đức


Tập đọc


Toán


Mĩ thuật



<b>Thầy thuốc như mẹ hiền</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)</b>



<b>Thứ 3</b>


<b>7. 12</b>



1


2


3


4


5



Tốn


Chính tả


L.từ và câu


Lịch sử


Thể dục



<b>Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt)</b>


<b>Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây</b>


<b>Tổng kết vốn từ</b>



<b>Hậu phương những năm sau c/dịch biên giới</b>



<b>Thứ 4</b>


<b>8 . 12</b>



1


2



3


4


5



Tập đọc


Toán


Kể chuyện


Khoa học


Thể dục



<b>Thầy cúng đi bệnh viện</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>Chất dẻo</b>



<b>Thứ 5</b>


<b>9. 12</b>



1


2


3


4


5



Toán



Tập làm văn


L. từ và câu


Địa lí




Kĩ thuật



<b>Giải tốn về tỉ số tiếp theo</b>


<b>Tả người ( kiểm tra viết)</b>


<b>Tổng kết vốn từ</b>



<b>Ơn tập</b>



<b>Một số gà được ni nhiều ở nước ta</b>



<b>Thứ6</b>


<b>10 . 12</b>



1


2


3


4


5



SHTT


Toán



Tậplàm văn


Khoa học


Âm nhạc



<b>Luyện tập</b>



<b>Làm biên bản một vụ việc </b>



<b>Tỏ sợi</b>



<i><b>Ngày soạn 5/12/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết1</b>

<b>: SHTT</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Phương hướng tuần tới
<b>II. Chuẩn bị</b>


Nội dung sinh hoạt
<b>III. Lên lớp</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i>: Hs hát


<i><b>2. Tiến hành </b></i>


* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu
nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.


* <i><b>Gv nhận xét, đánh giá</b></i>:


- Ne nếp lớp ổn định. Các bạn làm bài và học bai đầy đủ. Riêng có một số bạn chưa học bài.
GV nhận xét bài kiểm tra qua đạt kết quả tốt. Còn một số em cố gắng ở mơn Tiếng việt, Tốn
* <i><b>Phương hướng tuần tới</b></i>. Thi đua học tốt để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam
22-12


Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học


Đi học đều và đúng giờ


Học bài và làm bài trước khi đến lớp


Phủ đạo học sinh yếu kém ,bồi dưỡng học sinh giỏi
Tiếp tục thu các khoản tiền tự nguyện


Tổ chức lao đổng dọn vệ sinh


====================================================================
<b>Tiết 2 ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tiết 16:</b>

<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>

<i>(Tiết 1)</i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Kiến thức: SGV trang 39
-Kỹ năng SGV trang 39


- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU(Tg 40 phút)</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>B.BÀI MỚI</b>



<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Nội dung</b>




<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (Trang 25</b>


<b>SGK)</b>


- Gv treo tranh tình huống. Yêu cầu Hs quan sát.


+Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ
2 như thế nào?


+Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ.


+Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết
quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào?


-Cho Hs đọc ghi nhớ SGK




<b> Hoạt động 2: </b><i><b>Thảo luận bài tập số 1</b></i>


-Yêu cầu Hs làm việc nhóm đơi


+Việc làm thể hiện sự hợp tác: Ý a, d, đ.
+iệc làm không hợp tác: Ý b, c, e.



-Yêu cầu Hs đọc lại kết quả.


-Yêu cầu Hs kể thêm một số biểu hiện của việc làm hợp
tác.




<b> Hoạt động 3: </b><i><b>Bày tỏ thái độ đối với các việc làm</b><b>. </b></i>


-Hs quan sát tranh


+Tổ 1 cây trồng không thẳng, đổ xiên xẹo. Tổ
2 trồng được cây đứng ngay thẳng, thẳng
hàng.


+Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp
tác với mọi người xung quanh.


-3 em đọc


-Hs trình bày kết quả – gắn câu trả lời phù
hợp vào mỗi cột


-1 em đọc lại kết quả
-Hs kể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Yêu cầu Hs làm việc cá nhân – cho biết kết quả


- <b> Hoạt động 4: </b><i><b>Kể tên những việc trong lớp cần hợp </b></i>



<i><b>tác.</b></i>


Yêu cầu Hs thảo luận nhóm – Ghi lại trên phiếu học tập.


-Hs trả lời ý kiến của mình.
+Các câu a, b, h là đồng ý


+ Các câu b, c, d, g, i là không đồng ý hoặc
phân vân


Đại diện mỗi nhóm nêu ý kiến, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


<b>Tên công việc</b> <b>Người phối hợp</b> <b>Cách phối hợp</b>


Vd: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Các bạn trong nhóm Bàn bạc sau đó thống nhất câu trả lời.
Mỗi người phải tham gia vào công việc
được giao.


Trực nhật lớp, chuẩn bị văn nghệ
tập thể.


Các bạn trong tổ Phân công nhau để mỗi bạn đaều có cơng
việc phù hợp.


<b>3. củng cố - dặn dò</b>


- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bị bài cho tiết sau



- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 3 </b>

<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết 31:THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức : SGV trang 303
-Kỹ năng: SGV trang 303


- Giáo dục cho học sinh lòng cảm phục lòng cao thượng của thầythuốc
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU : 3 em</b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>


-Hs đọc bài thơ <i>Về ngôi nhà đang xây </i>.


<b>2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i>a)Luyện đọc </i>



-Gv giúp hs hiểu những từ ngữ khó trong bài .


-Giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ơng ( ơng lão lười )
là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình , ngụ ý rằng ơng
lười biếng với chuyện danh lợi .


-Có thể chia bài thành 3 phần :


+Phần 1 : từ đầu cho đến <i>mà còn cho thêm gạo củi .</i>


+Phần 2 : tiếp . . . <i>Càng nghĩ càng hối hận .</i>


+Phần 3 : đọc còn lại .


-Gv đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , điềm
tĩnh .


-1 hs giỏi đọc .


- 3 Nối tiếp nhau đọc (3 lượt).


-Hs luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc tồn bài .


<i>b)Tìm hiểu bài </i>


-Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn Ơng
trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc


ơng chữa bệnh cho người phụ nữ ?


-Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một người không màng
danh lợi ?


-Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?


+ Nội dung chính của bài nói gì?


ngại khổ , ngại bẩn . Ơng khơng những khơng lấy
tiền mà cịn cho họ gạo củi .


- Lãn Ơng tự buộc tơi mình về cái chết của một
người bệnh không đoạn ông gây ra . Điều đó
chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm
và trách nhiệm .


-Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo
chối từ .


- Lãn Ơng khơng màng cơng danh , chỉ chăm làm
việc nghĩa . / Công danh rồi sẽ trơi đi , chỉ có tấm
lịng nhân nghĩa là cịn mãi . / Cơng danh chẳng
đáng coi trọng ; tấm lịng nhân nghĩa mới đáng
q , khơng thể đổi thay .


- <i><b>Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân</b></i>
<i><b>cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .</b></i>


<b>c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b>



-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .


-Có thể chọn đoạn 2 : Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ
nói về tình cảm người bệnh , sự tận tụy và lịng nhân
hậu của Lãn Ơng ( <i>nhà nghèo , đầy mụn mủ , nồng</i>
<i>nắc , không ngại khổ , ân cần , suốt một tháng trời ,</i>
<i>cho thêm</i> ) ; ngắt câu : <i>Lãn Ông biết tin , bèn đến</i>
<i>thăm .</i>


-Gv theo dõi , uốn nắn .


-Hs luyện đọc diễn cảm .
- 3 em đọc trước lớp.


- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .


<b>3.Củng cố , dặn do :- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ</b>


-Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lai bài cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 4 TOÁN </b>

<b> </b>

<b>Tiết 76:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số .
Làm quen với các phép tính về tỉ số phần trăm .
Học sinh yêu thích mơn học



<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2 hs </b> làm bài tập 2 b, c
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>b.Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 76</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .


<i><b>Bài 2 :</b> SGK trang 76</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , phân tích đề rồi làm bài .


27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% X 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%


a) Theo kế hoạch cả năm , đến hết tháng 9 thơn
Hồ An đã thực hiện được :


18 : 20 = 0,9 = 90%


b) Đến hết năm thơn Hồ An đã thực hiện được
kế hoạch :



23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Bài 3</b> SGK trang 76</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


117,5% - 100% = 17,5%


Đáp số : a) Đạt 90% ; b)Thực hiện 117,5% và
vượt 17,5% .


a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn :
52500 : 42000 = 1,25 = 125% ( t.vốn )


b)Coi tiền vốn là 100% và tiền bán rau là 125% .
Số phần trăm tiền lãi là:


125% - 100% = 25% (tiền vốn)
Đáp số : a)125% ; b)25%
3.CỦNG CỐ - DẶN DỊ


- GV hệ thơnghs nội dung bài – liên hệ
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiêt 77
- Nhận xét tiết học


Tiết 5: MỸ THUẬT


<b> ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,</b>

<i><b> Ngày soạn 5/12/2010</b></i>




<i><b>Ngày dạy Thứ ba ngày 08 thng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: TOÁN</b>


<b> Tiết 77:GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM </b>

<i>( tiếp theo )</i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Biết cách tính một số phần trăm của một số .


-Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán liên quan.
- Học sinh u thích mơn học


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ </b> -2 hs lên bảng làm bài tập
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a)Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp . </b>
<b>b)Hướng dẫn về tốn tỉ số phần trăm </b>


<i>a)Ví dụ : </i>


-GV nêu bài tốn .


-Coi số HS tồn trường là 100% thì 1% là mấy
HS ?



-52,5% số HS tồn trường là bao nhiêu HS ?
-Trường đó có bao nhiêu HS nữ ?


-Trong bài toán trên , để tính 52,5% của 800
chúng ta làm như thế nào ?


<i>b)Bài toán </i>


-Gv nêu bài tốn .
-u cầu HS giải .


-Để tính 0,5% của 1000000 ta làm như thế nào ?
<b>c)Luyện tập , thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


-HS đọc thầm , tóm tắt .
-800 : 100 = 8 (HS)
-8 x 52,5 = 420 (HS)
-420 HS nữ .


-Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 .


-HS đọc thầm và tóm tắt .


Sau 1 tháng số tiền lãi thu được :
1000000 : 100 x 0,5 = 5000(đ)


Đáp số : 5000đ


-Lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5 .


Số học sinh 10 tuổi là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Bài 2</b>:sgk trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


<i><b>Bài 3</b>: sgk trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


Số học sinh 11 tuổi :
32 – 24 = 8 ( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh .


Số tiền lãi gởi tiết kiệm một tháng :
5000000 : 100 x 0,5 = 25 000(đồng)
Tổng số tiền gởi và tiền lãi sau 1 tháng :
5000000 + 25000 = 5 025 000(đ)
Đáp số : 5 025 000đ


Số m vải dùng may quần :
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số m vải dùng may áo :
345 – 138 = 207 (m)
Đáp số : 207m
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DO – GV hệ thống nội dung bài</b>



-Gv dặn HS về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học


Tiết 2 : CHÍNH TẢ (<i>nghe-viết</i>)


<b>Tiết 16:VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Nghe – viết đúng chính tả , trình bày hai khổ thơ trong bài <i>Về ngơi nhà đang xây.</i>


2.Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d ; hoặc phân biệt các tiếng có
vần iêm/im ; iêp/ip .


3. Giáo dục cho hs tự giác luyện viết chữ đẹp
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Ba , bốn tờ giấy khổ to để hs thi tiếp sức làm BT2a,


- Lời giải :


<i>Bài tập 2 :</i>


a)


Giá rẻ , đắt rẻ , bỏ rẻ , rẻ , quạt , rẻ sườn Rây bột , mưa rây


Hạt dẻ , thân hình mảnh dẻ Nhảy dây , chăng dây , dây thừng , dây phơi
Giẻ rách , giẻ lau , giẻ chùi chân Giây bẩn , giây mực , dây giày



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài : </b>


Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


-Hs làm lại B tập 2a hoặc 2b trong tiết trước


<b>2.Hướng dẫn hs nghe , viết </b>
-Gv đọc đoạn thơ cần viết .


-Gv đọc cho hs viết .


-Hs theo dõi SGK .
-Đọc thầm đoạn văn .
-Hs gấp SGK .


<b>3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>


<i><b>Bài tập 2</b> :SGK trang 154</i>


-Gv chọn BT2a hoặc BT2b .
-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng .
-Lời giải ( phần ĐDDH )


Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ



-4 nhóm hs thi tiếp sức . Mỗi em viết 1 từ .
-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung


<i><b>Bài tập 3</b>: SGK trang 155</i>


-Nhắc hs nhớ : ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng
r hoặc gi ; ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v


-Đọc yêu cầu BT3 .
Lời giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hoặc d 1 hs đọc lại mẩu chuyện .
<b>4.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .


-Dặn hs ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài ; về nhà kể lại truyện cười cho người thân nghe .


<b>Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 31:TỔNG KẾT VỐN TỪ </b>


<b>I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU </b>


1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu , trung thực ,
dũng cảm , cần cù .


2. Tìm đọc những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
3. Giáo dục cho HS sử dụng vốn từ trong thực tế 1 cách đúng và linh hoạt.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để hs làm BT1 .
- Từ điển tiếng Việt.


- Lời giải :


<i>Bài tập 1 :</i>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU </b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>


-Làm lại BT2,4 tiết trước .


<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>


<i><b>Bài tập 1</b>: SGK trang156</i>


-Lời giải ( phần ĐDDH )


<i><b>Bài tập 2:</b> SGK trang156</i>


-Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs lên bảng làm bài : chỉ những chi
tiết , từ ngữ nói về tính cách cơ Chấm .



-Lời giải ( phần ĐDDH )


-Hs đọc yêu cầu BT


-Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
-Báo cáo kết quả .


-Hs đọc yêu cầu đề bài .
-Hs làm việc độc lập .
-Báo cáo kết quả .


<b>3.Củng cố , dặn do </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Yêu cầu hs về nhà xem lại BT2 .


-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài


<i><b> </b></i>

<b>Tiết 4: LỊCH SƯ</b>


<b>Tiết 16:HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN </b>


<b>DỊCH BIÊN GIỚI </b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương


- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.
- Giáo dục cho HS ham học hỏi tìm hiểu về lịch sử



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phiếu học tập của học sinh .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>B.Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp
<b>2. Nội dung</b>


<i><b>1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của </b></i>
<i><b>Đảng(2-1951) </b></i>


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra ở
đâu? Vào thời điểm nào?


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra
nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn
thành nhiệm vụ ấy?


<i><b>2.Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chién</b></i>
<i><b>dịch biên giới</b></i>


+ Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ
nhất diễn ra trong bối cảnh nào ?



+Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được tuyên dương trong
Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất
có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua toàn quốc
phục vụ kháng chiến?


+Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm gương anh hùng
chiến sĩ thi đua?


<i><b>3.Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất</b></i>


+Kinh tế:


+Văn hoá, giáo dục:


+Nhận xét về tinh thần thi đua học tập, tăng gia sản xuất của
hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới.


+Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có ảnh
hưởng gì đến cuộc kháng chiến ?


+Bước tiến mới của hậu phương sẽ có tác động như thế nào
tới tiền tuyến ?


Thảo luận 4 nhóm .
-Tháng 2-1951


-Phát triển lịng yêu nước, đẩy mạnh thi
đua, chia ruộng đất cho nông dân.


-Ngày 1-5-1952, Đại hội diễn ra trong


hoàn cảnh chiến tranh .


-Khẳng định những đóng góp to lớn của
các tập thể và cá nhân, làm tăng thêm sức
mạnh cho cuộc kháng chiến .


-Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm
phục vụ kháng chiến .


- Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để
phục vụ kháng chiến


-Tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng
chiến.


-Học tập, sản xuất tốt là để phục vụ cho
kháng chiến .


-Hậu phương vững chắc góp phần vững
chắc cho kháng chiến thắng lới .


-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống
Pháp .


-Kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Anh
hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc I mà em biết và nêu cảm
nghĩ về người anh hùng đó


- Anh hùng Cù Chính Lan, anh La Văn
Cầu, anh Nguyễn Quốc Trị, anh hùng Ngô


Gia Khảm, anh hùng Trần Đại Nghĩa
<b>C.Củng cố – dặn dò- GV hệ thống nội dung bài –liên hệ</b>


- Nhận xét- dặn dò


<i><b>Ngày soạn 5/12/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ tư ngày 8 thng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 32:THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn , giọng kể linh hoạt , phù hợp với diễn biến truyện .


2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan ; giúp mọi người hiểu cúng
bái không thể chữa khỏi bệnh , chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 em</b> - 4 hs đọc bài <i>Thầy thuốc như mẹ hiền .</i>


<b>B.DẠY BÀI MỚI :</b>
<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>


<b>2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài </b>


<i>a)Luyện đọc </i>


-Có thể chia làm 4 phần :


+Phần 1 : từ đầu . . . <i>học nghề cúng bái</i> .


+Phần 2 : tiếp . . . .<i>không thuyên giảm</i> +Phần 3 : tiếp . . .


<i>vẫn không lui</i> .


+Phần 4 : phần còn lại .


-Gv giải nghĩa từ khó trong bài .
-Gv đọc mẫu – tóm tắt nội dung:
-Đọc diễn cảm bài thơ


-1 hs khá đọc bài


-Từng tốp đọc nối tiếp (3 lượt).


Luyện đọc theo cặp .
-1 hs đọc cả bài .


<i>b)Tìm hiểu bài </i>


<i>+ </i>Cụ Ún làm nghề gì ?


+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào?



+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ khơng chịu mổ, trốn bệnh viện
về nhà?


+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?


+Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách
nghĩ như thế nào?


<i>+Nội dung chính của bài nói gì? </i>


<i>c)Đọc diễn cảm bài </i>


-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm .


+Cụ Ún làm nghề thầy cúng.


+Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình
khơng thun giảm.


+Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh
bắt được con ma người Thái.


+Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.


+Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh
cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới làm
được việc đó.


<i><b>+Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan ;</b></i>


<i><b>giúp mọi người hiểu cúng bái không thể</b></i>
<i><b>chữa khỏi bệnh , chỉ có khoa học và bệnh</b></i>
<i><b>viện mới làm được điều đó .</b></i>


-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
<b>3.Củng cố , dặn dò – Gv hệ thống bài- liên hệ</b>


-Dặn hs về nhà học thuộc các bài thơ đã học.
-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 2: TỐN</b>


<b>Tiết 78:LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Củng cố kĩ năng tính số phần trăm của một số .
Giải bài tốn có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm.
Giáo dục cho HS u thích mơn tốn.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động của GV Hoạt động củaHS


1


<b> .KIỂM TRA BÀI CU </b> 2 hs lên bảng làm bài tập
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a)Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp . </b>


<b>b)Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .


a) 15% của 320 kg là :
320 x 15 : 100 = 48(kg)
b) 24% của 235 m2<sub> :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Bài 2</b>: SGK trtang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i><b>Bài 3 </b>: SGK trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .


<i><b>Bài 4</b>:SGK trâng 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


c) 0,4% của 350 là :
350 x 0,4 : 100 = 1,4


Số kg gạo nếp bán đựơc là :
120 x 35 : 100 = 42(kg)
Đáp số : 42kg



Diện tích của mảnh đất đó :
18 x 15 = 270 (m2<sub>)</sub>


Diện tích xây nhà trên mảnh đất :
270 x 20 : 100 = 54 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 54 m2


5% số cây trong vườn :
1200 x 5 : 100 = 60 (cây)
10% số cây trong vườn :
60 x 2 = 120 (cây)
20% số cây trong vườn :
60 x 4 = 240 (cây)
25% số cây trong vườn :
60 x 5 = 300 (cây)
<b>3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Gv hệ thống bi – lin hệ</b>


-Dặn hs về nhà làm BT .


<b>Tiết 3: KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 16:KỂ CHUYỆN ĐỰƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Rèn kĩ năng nói :


- Tìm và kể đựơc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói được suy nghĩ của
mình về buổi sum họp đó .



2. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn KC , nhận xét đựơc lời kể của bạn , kể tiếp được lời
kể của bạn .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Tranh ảnh về cảnh sum họp trong gia đình .


Bảng lớp viết đề bài , tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4 .
VD về một bài kể :


Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ơng bà nội tơi
vào các chiều mồng một Tết hằng năm .


Tết nào cũng vậy , theo lệ , cứ chiều mồng một là gia đình tơi cùng gia đình cơ Mơ , em bố tôi
, đến chúc Tết ông bà nội và ăn bữa cơm đầu năm cùng ông bà . Tết năm nay , số thành viên trong
nhà đã là 10 – đó là ông bà tôi , cô Mơ , chồng cô là chú Thắng cùng hai con , gia đình tơi thì có bố
mẹ cùng hai anh em tơi .


Bữa cơm ấy đối với tôi là ngon nhất và vui nhất trong năm . Ngon nhất vì tất cả các món ăn
đều do bà nấu . bà tơi cịn trẻ và nổi tiếng về tài nấu ăn . . Trong bữa , bà ln miệng nhắc mọi người
ăn nhưng chính bà lại chẳng ăn mấy . Nghe mẹ tôi nhận xét thế , bà đùa “ Lúc nấu bếp , mẹ đếm
nhiều rồi.” . Cả nhà bật cười vui vẻ . Cười mãn nguyện nhất là bà . Hình như chỉ cần thấy mọi người
ăn ngon miệng là bà cảm thấy ngon rồi . Chiều mồng một , ở nhà ông bà cịn vui vì anh em chúng tơi
đựơc chạy nhảy , nơ đùa thỏa thích trên sân , vườn rất rộng của ơng bà . . Người lớn thì mải trò
chuyện chuẩn bị bữa ăn , vào ngày Tết nên cũng dễ tính với những trị đùa nghịch với chúng tôi.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>2.Gv kể lại câu chuyện </b>


<i>a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài </i>


-Gv kiểm tra hs đã chuẩn bị nội dung cho tiết học như thế
nào ?


<i>b-Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước</i>
<i>lớp </i>


a)KC theo cặp : Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình .


b)Thi KC trước lớp .


-VD về bài kể ( phần ĐDDH )


-Hs đọc đề bài và gợi ý .
-Giới thiệu câu chuyện sẽ kể .


-VD : Gia đình ơng bà nội tơi sống rất hạnh
phúc . Tơi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm ở nhà
ông bà nội tôi vào chiều mồng một Tết . / Tôi
muốn kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình
tơi vào các bữa cơm tối .


-Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK .


-Hs nối nhau thi kể .



-Mỗi em kể xong , tự nói suy nghĩ của mình về
khơng khí đầm ấm của gia đình.


-Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn câu chuyện
hay nhất , người KC hay nhất .


<b>3.Củng cố , dặn do </b>


-Chuẩn bị bài sau : cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong SGK , tuần 17 : Tìm một câu chuyện (mẩu chuyện )
em đã được nghe , được đọc nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , niền hạnh phúc
cho mọi người xung quanh .


-Nhận xét tiết học


<b> Tiết 4: KHOA HỌC</b>

<b>Tiết 31:CHẤT DẺO</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp HS</b></i>:


- Nêu một số đồ dùng bằng chất dẻo và một số đặc điểm của chúng.
- Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo.


- Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
- Hình minh họa trang 64, 65 SGK.
- Giấy, bút dạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (Tg 40 phút)</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ-Gọi 3 HS lên bảng </b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. giới thiệu bài mới: trực tiếp</b>


Hoạt động 1<b> : </b><i><b>Đặc điểm của những đồ dùng bằng</b></i>


<i><b>nhựa</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình minh họa
trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến
lớp để tìm kiểu và nêu đặc điểm của chúng.


- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.


+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?


<i>* <b>Kết luận: </b></i> <i>Những đồ dng bằng nhựa m chng thường</i>
<i>dng hằng ngy được lm ra từ chất dẻo</i>.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tính chất của chất dẻo</b></i>


- Tổ chức cho HS hoạt động với sự đđiều khiển của lớp
trưởng.


- Yêu cầu HS đđọc kĩ bảng thơng tin trang 65 trả lời câu



Trả lờicâu hỏi bài Cao su


- 2 HS ngồi cng bn trao đổi thảo luận với nhau về
đặc điểm của cc đồ dng bằng nhựa.


- 5 HS trình by.
- HS nu.


- Lắng nghe.


- HS hoạt động theo cặp để tìm hiểu thơng tin.
- Đọc bảng thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hỏi:


1. Chất dẻo đđược làmra từ nguyên liệu nào?
2. Chất dẻo cĩ tính chất gì?


3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?


4. Khi sử dụng các đđồ dùng bằng chất dẻo cần lưu
ýđđiều gì?


5. Ngày nay, chất dẻo được thay bằng những vật
liệu nàođđể chế tạo ra các sản phẩm dụng hằng
ngày ? Tại sao?


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo</b></i>


- GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên các đồ dùng bằng chất


dẻo”.


+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.


+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra
giấy.


- Tổng kết cuộc thi, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
<b>3. Củng cố – dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham
gia xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thơng tin về chất dẻo,
mỗi nhóm HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ.


xung phong phát biểu.


-Được làm t ừ dầu mỏ và than đá.


-Có tính cách nhiệt, điện, nhẹ, bền, khó vỡ, tính
dẻo ở nhiệt độ cao.


-Có 2 lọai, Tái chế và không tais chế.


-Cần lưu ý : dùng xong cần rửa sạch lau khô.


- Ngày nay các sp làm ra từ chất dẻo đuwocj dùng
rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng
gỗ,da thủy tinh, vải và kim loại.Vì chúng khơng


đắt tiền,bền và có nhiều màu sắc đẹp.


- Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.


VD: rổ, rá, cốc,lược, khay đựng thức ăn, ca múc
nước…..


- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng của nhóm
bạn.


<i><b> =======================================</b></i>


<i><b> Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008</b></i>



<b>Tiết 1 TOÁN</b>



Tiết 79 :

<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.


- Rèn học sinh tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC(Tg 40 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>A.KIỂM TRA BÀI CU: 2 em</b>
<b>B.BÀI MỚI: </b>


<b>a) Giới thiệu : Trực tiếp</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết</b>


cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số
đó.


 Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 % của


nó là 420


 Giáo viên đọc bài tốn, ghi tóm tắt


52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS
100 % số HS toàn trường là … HS ?


HS thực hiện cách tính :


420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS)
hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS)
- Nêu quy tắc:


 Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy


420 : 52,5 x 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ


số %




<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>* Bài 1:SGK trang 78 </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt
đề, tìm cách giải.


552 em : 92 % :
? em : 100%


<b>*Bài 2:SGK trang 78</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt
đề, tìm phướng pháp giải.


<b>*Bài 3:Sgk trang78</b>
- Giáo viên giải thích.


10% = 1 ; 25 % = 1
10 4
<b>3. Củng cố-dặn do</b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc bài tốn và nêu cách giải :


Số ơ tơ nhà máy dự định sản xuất là ;
1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô)


1 HS lên bảng làm
Bài giải


Số học sinh trườngVạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 ( học sinh)
Đáp số: 600 học sinh


Học sinh đọc đề. Bài giải
Tổng số sản phẩm là:


732 x 100 = 91,5 = 800(sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm


- Học sinh giải.


a) 5 x 10 = 50 ( tấn)
b) 5 x 4 = 20 ( tấn)


<b>Tiết 5:</b>

<b> TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 31 :</b>

<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm cách viết một bài văn tả người.



- Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC</b>


+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé
ở độ tuổi tập nói, tập đi, ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC(Tg 40 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CU</b>
<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>a) Giới thiệu bài mới: trực tiếp</b>
<b>b) Nội dung </b>




<b> </b> <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm</b>


<b>bài kiểm tra.</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
kiểm tra.


- Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát –
Tả ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý chi tiết
 đoạn văn.



- Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài
văn.


 <b>Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.</b>


- Học sinh làm bài.


- Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.


- Chọn một trong các đề sau:


1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> 3. Củng cố – dặn dò</b>


-Gv hệ thống nội dung bài- liên hệ
- Dặn dò hs chuẩn bị tiết sau
<b> -Nhận xét tiết học. </b>


3. Tả một bạn học của em.


4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ
công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đamg làm việc.


<b>Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>Tiết 32:TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ , tính từ , quan hệ từ .


2.Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
3.Giáo dục hs có ý thức sử dụng vốn từ cho đúng khi viết hoặc nói.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>A.KIỂM TRA BÀI CU : Gọi 2 em </b> Đặt câu với từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ nhân
hậu, dũng cảm


<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>
<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>


<i><b>Bài tập 1: </b>SGK trang 159</i>


-Nhắc lại những kiến thức đã học về động từ , tính từ .
quan hệ từ ?


-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu đã viết bảng phân
loại .


-Lời giải :


+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào ,
đón , bỏ .



+Tính từ : xa , vời vợi , lớn
+Quan hệ từ : qua , ở , với .


-Đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi SGK .
-Hs phát biểu ý kiến .


+Động từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt động
của sự vật .


+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc
tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái . . .
+Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ giữa
các từ ngữ hoặc câu ấy .


-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn , phân
loại từ .


<i><b>Bài tập 2</b> : SGk Trang 160</i>


-Lời giải :


VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa
ruộng nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh
bềnh trên mặt ruộng. Cịn lũ cua nóng khơng chịu được,
ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang,
mẹ em lội ruộng


cấy lúa... Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng.
Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫm chiếc


áo cánh nâu ... Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ
hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.


-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên
cạnh .


-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .


+Động từ: đổ, nấu, chết, nổi. chịu, ngoi, cấy,
đội, cúi, phơi, chứa.


+Tính từ : nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang,
đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả.


+Quan hệ từ : ở, như , trên, còn, thế, mà, giữa,
dưới, mà, của.


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Yêu cầu những hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa
chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tiết 16:ÔN TẬP </b>


<b>I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết:</b>


-Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản .
-Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
- Giáo dục cho hs sinh ham tìm hiểu về con người và địa lí Việt Nam



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>A.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài : </b></i> trực tiếp


<i><b>2.Nội dung :</b></i>


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện phần
trình bày.


-Treo các bản đồ trên lớp cho học sinh đối chiếu.
Có thể chọn một trong hai phương án sau theo tình
hình của lớp học:


-Trả lời các câu hỏi SGK bài Thương mại và du
lịch.


-Làm việc theo cặp theo nhóm.
-Trình bày trước lớp



Phương án 1 :


Phương án 2 :


-Cùng làm các bài tập trong SGK sau đó mỗi
nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ
sung để hoàn thiện kiến thức. Học sinh chỉ trên
bản đồ về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh
tế của nước ta.


-Mỗi nhóm hồn thành một bài tập, sau đó trình
bày kết quả và hồn thiện kiến thức. Học sinh
chỉ bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một
số ngành kinh tế của nước ta.


<i><b>Kết luận :</b></i>


1-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân
đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển,
các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi .


2-Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng, câu d đúng ; câu e
sai.


3-Các thành phố vừa là trung tâm cơng nghiệp lớn vừa
là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước
là; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố
cảng biển lớn là: Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ
Chí Minh.



*Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức.


<b>3.Củng cố – dặn :- Gv hệ thống nộidung bài – liênhệ</b>
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 5 KĨ THUẬT</b>


<b>Tiết 16: MỘT SỐ GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Kiến thức ,kỹnăng: SGV trang 57
- Giáo dục cho HS có ý thức ni gà
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


<b>B. BÀI MỚI</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>2. Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> kể tên một số giống gà ở nước ta và địa
<b>phương.</b>


- Em nào có thể kể tên giống gà nào mà em biết?


- Gv ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm:
<b>Gà nội</b> <b>Gà nhập</b>


<b>nội</b> <b>Gà lai</b>



Gà ri, gà
Đông Cảo,
gà ác, gà
mía


Gà tam
hồn, gà
lơ-go, gà
rốt…


Gà ri …


<b>Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà</b>
<b>được ni nhiều ở nước ta</b>


Mục đích: cho học sinh hoạt động


- Học sinh kể tên các giống gà: gà ri, gà
ác, gà lơ – go, gà tam hồn, gà đơng cảo,
gà mía …


nhóm tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà nước ta,
trên phiếu bài tập


Tên giống


Đặc điểm
hình dạng



Ưu
điểm
chủ yếu


Nhược
điểm
chủ yếu
Gà ri


Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam
Hồn


Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm (tóm tắt
hình dạng ưu nhựơc điểm của từng nhóm gà).


Gọi 1 học sinh đọc bài học


<b>3.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:Về nhà học bài</b>


Chuẩn bị: chuẩn bị chọn gà để nuôi.
Nhận xét tiết học


Các nhóm làm trên phiếu bài tập.


Đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả hoạt động nhóm (các nhóm khác
theo dõi bổ sung).



- Có nhiều giống gà được ni ở nước ta.
Các giống gà khác nhua có đặc điểm,
hình dạng, khả năng sinh trưởng, sinh
sản khác nhau. Khi chăn nuôi cần chọn
giống gà phù hợp với điều kiện và mục
đích chăn nuôi


<i><b>Ngày soạn 8/12/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2010</b></i>


<i><b>Tiết 1 GDTT </b></i>



<b>Tiết 2</b>

<i><b> </b></i>

<b> TOÁN</b>


<b> Tiết 80:LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


Củng cố kĩ năng tính số phần trăm của một số .


Giải bài tốn có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm .
Giáo dục cho HS có lịng say mê học toán


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tg 40 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ </b> -2 hs lên bảng làm bài tập 2 trang 78
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a)Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . </b>
<b>b)Luyện tập thực hành </b>



<i><b>Bài 1</b>: SGK trang79</i>


Gv hướng dẫn gọi 1 em lên bảng giải


<i><b>Bài 2:</b>SGK trang79</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i><b>Bài 3:</b> SGK trang79</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .


1 em lên bảng giải
Bài giải
a)37:42 = 0, 8809 = 88,09


b) Tỉ số % số sản phẩm của anh Ba và số sản
phẩm của tổ là:


136 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5 %


Đáp số : 10,5%
Bài giải


a 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97:100 x30=29,1
b) Số tiền lãi là:



6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 ( đồng)
Đáp số : 900 000đồng
Bài giải


a) 72 x 100 : 30 = 420 hoặc 30 x 100 = 420
b)Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg)


4000 kg = 4 tấn
Đáp số:4 tấn
<b>3.CỦNG CỐ, DẶN DO :-Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ</b>


-Dặn hs về nhà làm BT .
- Nhận xét dặn dò


Tiết3: TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 32:LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: SGV trang 315
- Kĩ năng SGV trang 315


- Giáo dục cho HS hứng thú tích cực học tập biết ứng dụng vào cuộc sống
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


-Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học : 3 phần chính của biên bản một cuộc họp .
-Một tờ phiếu viết nội dung BT2 .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b> -2,3 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người
em thường gặp đã được viết lại .


<b>B.DẠY BÀI MỚI :</b>


<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>2.Phần nhận xét </b>


-GV nhận xét , kết luận :


a)Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?


b)Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống , điểm gì


-1 hs đọc nội dung BT1 .- toàn văn <i>Biên bản đại</i>
<i>hội chi đội</i> . Cả lớp theo dõi trong SGK .


-1 hs đọc yêu cầu BT2 .


Hs đọc lướt Biên bản họp chi đội , trao đổi cùng bạn
bên cạnh , trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2 .


-Một vài đại diện trình bày ( miệng ) kết quả trao đổi
trước lớp .


-Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã
xảy ra , ý kiến của mọi người, những điều đã thống


nhất . . . nhằm thực hiện đúng những điều đã thống
nhất , xem xét khi cần thiết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

khác cách mở đầu đơn ?


- Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống , điểm gì
khác cách kết thúc đơn ?


c)Nêu tóm tắt những điều ghi vào biên bản ?


+Khác: biên bản khơng có tên nơi nhận ( kính gởi );
thời gian, địa điểm ghi biên bản ghi ở phần nội dung
.


+Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
+Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí ( của chủ tịch
và thư kí ), khơng có lời cảm ơn như đơn.


-Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự ; chủ
tọa, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý
kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và
thư kí .


<b>3.Phần ghi nhớ </b> -Hs đọc ghi nhớ ở SGK trang 161


<b>4.Phần luyện tập </b>


<i>Bài tập 1 : sgk Trang161</i>


-Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào


khơng cần? Vì sao?


-Gv kết luận:


Trường hợp cần ghi biên bản
a)Đại hội chi đội


c)Bàn giao tài sản.


e)Xử lí vi phạm Luật giao thơng .
g)Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.


Trường hợp không cần ghi biên bản


b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích
lịch sử .


d)Đêm liên hoan văn nghệ.


-Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi
cùng bạn.


Lí do


-Cần ghi lại các ý kiến, chương trình cơng tác cả
năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và
thực hiện.


-Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc
bàn giao để làm bằng chứng.



-Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm
bằng chứng.


Lí do


-Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người
thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm
bằng chứng.


-Đây là một sinh hoạt vui, khơng có điều gì ghi lại
làm bằng chứng.


<i><b>Bài tập 2 </b>:sgk trang163</i> -Hs suy nghĩ , đặt tên cho biên bản . VD: Biên bản
đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản , biên bản
xử lí vi phạm Luật giao thơng, Biên bản xử lí xây
dựng nhà trái phép.


<b>5.Củng cố , dặn do </b>


-Dặn hs ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc
họp, để chuẩn bị ghi biên bản cuộc họp trong tiết
tới.


-Nhận xét tiết học .


<b>Tiết 4: KHOA HỌC</b>

<b> Tiết 32:TƠ SỢI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp HS</b></i>:



- Kể được tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo.
- Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tự nhiên.


- Làm thí nghiệm để biết được đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- HS chuẩn bị các mẫu vải.


- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm.
- Phiếu học tập, 1 bút dạ, phiếu to.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>B.BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>• Hoạt động 1 : Nguồn gốc của một số loại sợi tơ</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh
họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.


- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Giới thiệu H1, H2, H3 SGK .


- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật,


loại nào có nguồn gốc từ động vật?


<i><b>* Kết luận: </b></i>Có rất nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm
khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ như sau:


+ Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng
vải nhỏ các loại, diêm, bát nước.


- Hướng dẫn HS làm TN.


- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, biết tổng hợp kiến thức
và ghi chép khoa học.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận.


- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng
hình.


- Lắng nghe.


- Sợi bơng, sợi đay, sợi lanh có
nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có
nguồn gốc từ động vật.


- Lắng nghe.



- Nhận ĐDHT làm việc theo tổ
theo sự điều khiển của tổ trưởng,
hướng dẫn của GV.


- HS trực tiếp làm TN và nêu lên
hiện tượng , thư kí ghi kết quả
TN vào phiếu học tập.


<b>Phiếu học tập</b>
<b>Bài : Tơ sợi</b>
<b>Tổ: </b>...


Loại tơ sợi <sub>Khi đốt lên</sub>Thí nghiệm<sub>Khi nhúng nước</sub> Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự


nhiên
- Sợi bơng
- Sợi đay
- Tơ tằm


2. Tơ sợi nhân
tạo (Sợi bông)


- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK.


<i><b>* Kết luận: </b></i>Mục Bạn cần biết SGK


<b>3. Củng cố – dặn dò : - Gv hệ thống bài – liên hệ</b>
- Nhận xét tiết học



- 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên
bảng, 2 HS lên cùng trình bày kết
quả TN, cả lớp theo dõi, bổ sung
ý kiến và đi đến thống nhất.
- HS đọc, lớp theo dõi.


<b>TIẾT5: </b>

<b>âm nhạc </b>



<b> Gv bộ mơn thực hiện</b>



<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 17</b>



<b>Ngày</b>

<b>Tiết Môn học</b>

<b>PPCT</b>

<b><sub> Tên bài dạy</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>13. 12</b>

<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


Đạo đức


Tập đọc


Tốn


Mĩ thuật


<b>33</b>


<b>17</b>


<b>81</b>


<b>17</b>



<b>Hợp tácvới những người xung quanh (tiết 2)</b>


<b>Ngu cơng xã Trịnh Tường</b>




<b>Luyện tập chung</b>



<b>Thứ 3</b>


<b>14. 12</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


Tốn


Chính tả


L.từ và câu


Lịch sử


Thể dục


<b>82</b>


<b>17</b>


<b>33</b>


<b>33</b>



<b>Luyện tập chung</b>



<b>Nghe – viết: Người mẹ của 51 đứa con</b>


<b>Ôn tập về từ v cấu tạo từ</b>



<b>Ôn tập học kỳ I</b>



<b>Thứ 4</b>


<b>15 . 12</b>




<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


Tập đọc


Toán


Kể chuyện


Khoa học


Thể dục


<b>34</b>


<b>83</b>


<b>16</b>


<b>16</b>


<b>33</b>



<b>Ca dao về lao động sản xuất</b>


<b>Giới thiệu máy tính bỏ túi</b>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc </b>


<b>Ôn tập học kỳ I</b>



<b>Thứ 5</b>


<b>16. 12</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


Toán




Tập làm văn


L. từ và câu


Địa lí


Kĩ thuật


<b>84</b>


<b>17</b>


<b>34</b>


<b>17</b>



<b>S.dụng máy tính bỏ túi để giải tốn về tỉsố%</b>


<b>Ôn tập về viết đơn </b>



<b>Ôn tập về câu </b>


<b>Ôn tập học kì I</b>


<b>Thức ăn ni gà.</b>



<b>Thứ6</b>


<b>17 . 12</b>



<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


SHTT


Tốn


Tậplàm văn


Khoa học


Âm nhạc


<b>85</b>



<b>34</b>


<b>17</b>


<b>34</b>


<b>17</b>



<b>Hình tam gic</b>


<b>Kiểm tra học kỳ I</b>


<b>Trả bài tả người</b>



<i><b> Ngày soạn 12/12/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010</b></i>



<i><b>Tiết 1:</b></i>

<i><b> SHTT</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới


<b>II. Chuẩn bị</b>
Nội dung sinh hoạt
<b>III. Lên lớp</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i>: Hs hát


<i><b>2. Tiến hành </b></i>


* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu
nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.


* <i><b>Gv nhận xét, đánh giá</b></i>:



- Ne nếp lớp ổn định. Các bạn làm bài và học bai đầy đủ. Riêng có một số bạn chưa học bài.


GV nhận xét bài kiểm tra qua đạt kết quả tốt. Còn một số em cố gắng ở mơn Tiếng việt, Tốn như: *


<i><b>Phương hướng tuần tới</b></i>. Thi đua học tốt để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam
22-12


Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học
Đi học đều và đúng giờ


Học bài và làm bài trước khi đến lớp


Phủ đạo học sinh yếu kém ,bồi dưỡng học sinh giỏi
Tiếp tục thu các khoản tiền tự nguyện


Tổ chức lao đổng dọn vệ sinh


<b>======================================================================</b>
<b>Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tiết 17:</b>

<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>

<i>(Tiết 2)</i>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức, kỹ năng SGV trang 39


-Đồng tình với những người hợp tác với những người xung quanh và khơng đồng tình với những
người không biết hợp tác với những người xung quanh.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
B. BÀI MỚI


a)<i>Giới thiệu bài</i>: Trực tiếp




<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Đánh giá việc làm</b><b>.</b></i>


-Gv treo bảng phụ ghi các tình huống




<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Trình bày kết quả thực hành</b></i><b>.</b>


Bài 5: Yêu cầu Hs đọc và nêu việc làm


<b> </b><b> Hoạt động 3: Thảo luận xử lí tình huống.</b>


-u cầu Hs làm việc theo nhóm.. Xử lí các tình huống
ở bài tập 4 Sgk trang 27ghi kết quả vào PHT.



-Gv ghi ý chính lên bảng để Hs theo dõi.




<b>Hoạt động 4: Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác.</b>


+Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói
với nhau như thế nào?


-Hs lắng nghe


-Hs theo dõi và thảo luận nhóm đơi.
1 em đọc tình huống, 1 em trình bày .
2 em trả lời(a) là đúng


a. Được lớp giao cho nhiệm vụ trang trí báo tường,
ba bạn Tâm, Nga, Hoan phân công nhau: Tâm viết
tên báo, Nga vẽ đường diềm, cịn Hoan thì sắp xếp
các bài báo.


(b) sai


-Hs làm việc nhóm 4 trao đổi để xử lí tình huống
và ghi vào PHT.


a)Em và các bạ cùng bàn bạc những viẹc cần làm
và phân công nhau làm việc nếu có ai khó khăn thì
mọi người cùng giải quyết


b) Hà sẽ hỏi bố mẹ về đồ dùng cần chuẩn bị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+Nếu khi hợp tác em không đồng ý với ý kiến của bạn,
em nên nói như thế nào với bạn?


+Trước khi trình bày ý kiến em nên nói gì?


+Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm gì?


+Thế nào là làm việc hợp tác với nhau?


-Gv nhận xét cách làm việc nhóm, nhận xét câu trả lời
của Hs.


<b>3. Củng cố – dặn dò – GV hệ thống nội dung bài </b>
-Nhận xét – dặn dò


+Hs: Ta nên dùng từ ngữ như: theo mình, bạn
nên… ; mình chưa đồng ý lắm … ,mình thấy chỗ
này nên là…


+Em nên nói: Ý kiến của mình là…; theo mình
là…


+Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng
trao đổi, khơng cắt ngang lời bạn, không nhận xét
ý kiến của bạn.


-Hs làm việc theo nhóm. Đại diện 2 nhóm nhắc lại.
-Hs lắng nghe



<b>Tiết 3: TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 33:NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Kiến thức: SGV trang 137
- Kĩ năng :SGV trang 137


- Giáo dục cho học sinh có thái độ dám nghĩ dám làm thay đổi cuộc sống
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC(Tg 40 phút)</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>A. Ổn định tổ chức</b>
<b>B.Kiểm tra bi cũ: 3 em</b>
<b>C.Bi mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Nội dung</b>


<i><b>a. Luyện đọc</b></i>


-Yêu cầu hs đọc toàn bài, đọc nối tiếp.


-Gv giúp Hs đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và
khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ “tập quán, canh tác”


-Gv đọc mẫu – Tóm ý: <i>Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám </i>
<i>nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một </i>
<i>vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả </i>
<i>thơn.</i>


<i><b>bTìm hiểu bài </b></i>


-u cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.


+Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?


-Gv nhận xét nhấn mạnh ý đoạn 1.


-Yêu cầu Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.


+Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở
thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?


Gv nhận xét bổ sung


-Yêu cầu Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.


+Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng
nước?


Bài “<i><b>Thầy cúng đi bệnh viện</b></i>”


-Hs nhắc lại tựa bài.


-1 em đọc toàn bài


-Hs đọc nối tiếp 3 lượt


Đoạn 1: <i>Từ đầu đến đất hoang trồng lúa</i>


Đoạn 2: <i>Tiếp đến như trước nữa</i>.
Đoạn 3: <i>Phần còn lại</i>.


-1 em đọc đoạn 1 – cả lớp thảo luận nhóm
đơi trả lời câu hỏi.


+Ơng lần mị cả tháng trong rừng tìm nguồn
nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời
được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn
nước từ rừng già về thôn.


+Về tập quán canh tác, đồng bào không làm
nương như trước mà trồng lúa nước; không
làm nương nên khơng cịn nạn phá rừng. Về
đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thơn
khơng cịn hộ đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


+Nội dung chính của bài nói gì?
-Gv ghi nội dung chính lên bảng


<i><b>d. Hướng dẫn Hs đọc diễn c</b>ảm.<b> </b></i>


Chọn đoạn 1: Chú ý nhấn giọng các từ ngữ sau: ngỡ
ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả


tháng, khơng tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi,
vận động, mở rộng, vỡ thêm.


-Gv nhận xét tuyên dương
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


-Về nhà ôn và xem lại bài đã học.
-Nhận xét tiết học.


+Ơng Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả
thơn từ nghèo đói vươn lên thành thơn có
mức sống khá.


+Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con
người phải dám nghĩ dám làm.


* <i><b>Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ </b></i>
<i><b>dám làm đã thay đổi tập quán canh tác </b></i>
<i><b>của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm </b></i>
<i><b>thay đổi cuộc sống của cả thơn.</b></i>


-2 em nhắc lại


-1 em đọc đoạn 1


-Cả lớp luyện đọc nhóm đơi


-Thi đọc diễn cảm trước lớp: 2 cặp Hs đọc


-Hs nhận xét bạn đọc diễn cảm.



-Hs trả lời
-Hs lắng nghe.


<b>Tiết 4: TOÁN</b>


<b>Tiết 81:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức : SGV trang 155
- Kĩ năng :SGV trang 155


- Giáo dục cho HS lịng say mê, ham học Tốn
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b> -2 hs lên bảng làm bài tập b,c bài 1
<b>2.Bài mới</b>


<b>a)Giới thiệu bài: Trực tiếp </b>
<b> b)Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1</b>: SGK trang79</i>


-Yêu cầu Hs đặt tính dọc
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6



<i><b>Bài 2:</b> SGK trang 79 </i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .




<i><b>Bài 3:</b> SGK trang 79 </i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .


-Hs đọc đề bài và làm bài trên bảng con.


- Hs làm bài vào vở


a)(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68


= 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
=8,16 : 4,8 – 0,1725


= 1,7 – 0,1725 = 1,5275


-Hs làm bài vào vở – 1 em lên bảng sửa bài.
a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số
người tắng thêm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Bài 4</b>: SGK trang 79</i>



- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số
người tăng thêm :


15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân là :


15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số : a)1,6% ; b)16129 người


-Khoanh vào C là câu đúng.
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>


-Gv hệ thống bài – liên hệ
-Dặn hs về nhà làm bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 5: MĨ THUẬT</b>

<i><b>Ngày soạn 13/12/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1:</b>

<b> </b>

<b> TOÁN</b>



<b> Tiết 82:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC TIU</b>


- Kiến thức, kĩ năng SGV trang 156


- Gio dục cho HS lịng hăng say ham học Toán


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC(Tg 40 phút)</b>
<b>A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC :</b> GV nhắc nhở HS


<b>B. KIỂM TRA BI CŨ </b>2 em


<b>C. BI MỚI</b>


<b>1.Giới thiệu bi mới: trực tiếp</b>
<b>2.Nội dung</b>


Bi 1 cu c,b dưới lớp theo di nhận xt


Bi1: SGK trang 80


Gọi 3 em ln lm 4 ---- = 4,5 ;3--- = 3,8 ; 2---- = 2,75 ; 1---- = 1,48


<b>Bi2: SGK trang 80 </b>


Gọi 2 HS ln bảng lm a)X x 100 = 1,643 + 7,357 b) 0,16 :X = 2- 0,4 X x 100 = 9 0,16 : X = 1,6
X = 9 : 100 X = 0,16 : 1,6
X = 0,09 X = 0,1
<b>Bi 3: SGK trang 80</b> Bi giải


-Gv hương dẫn gọ 1 em lên bảng lm
-Dưới lớp làm vào vở


Hai ngày đầu máy bơm hút được là:



35% + 40% = 75 % ( lượng nước trong hồ)
Ngày thứ 3 máy bơm hút được là:


100% - 75% = 25% ( lượng lượng nước trong hồ)
Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
Bi 4: SGk trang 80


Hs thảo luận rồi khoanh
<b>3.Củng cố - dặn dị</b>


Đổi 805 m = 0, 0805 ha
Khoanh vo D


-Gv hệ thống nội dung bi – lin hệ
- Nhận xt dặn dị


<b> </b>


<b>Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe –viết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Kiến thức :SGV trang 319</b>
- Kĩ năng :SGV trang 319
-Học sinh ham mê hứng thú học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


Một vài tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho Hs làm bài tập 2.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
2. Bài mới


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học


<i><b>b. Hướng dẫn Hs nghe – viết </b></i>


-Gv đọc đoạn văn cần viết


-Chú ý viết đúng các từ khó, các danh từ riêng địa lí


<i> Bươn chải</i>: ý nói vất vả lo toan.
-Gv đọc cho Hs viết bài


-Gv đọc cả bài cho Hs soát lỗi


-Chấm bài


<i><b>c. Luyện tập </b></i>


<i><b>Bài 2: SG K trang 166</b></i>


a) Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4
nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gv nhận xét chữa bài, giúp Hs hoàn thành bài.
b) Yêu cầu Hs làm việc cá nhân


-Gv chốt lại: Tiếng <i><b>xôi </b></i>bắt vần với tiếng <i><b>đôi</b></i>



-Gv: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 chữ bắt vần
với tiếng thứ 8 của dòng 8 chữ


<b> 4. Củng cố, dặn do </b>


-Về luyện viết lại các từ còn viết sai
-Gv nhận xét tiết học


Bài tập 2a tiết trước


-Hs lắng nghe


-1 em đọc lại bài viết
-Hs viết từ khó


-Hs viết bài nghe Gv đọc


-Hs soát lỗi (2 em ngồi cùng bàn đổi vở cho
nhau soát lỗi)


-5 em nộp vở


-Hs làm bài tập


-Hs thảo luận nhóm 4 làm bài vào PBT
1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
bổ sung


-Hs nêu miệng: Tiếng <i><b>xôi </b></i>bắt vần với tiếng



<i><b>đôi</b></i>


-Hs lắng nghe


<b>Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 33:ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức , kĩ năng SGV trang 320


-Giáo dục hs có thói quen dùng từ đúng mục đích nói, viết khi viết
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.</b>


-Bảng phụ viết bài tập 1, 2.


-1 tờ giấy viết sẵn 3 từ in đậm bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cu
<b>2. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học


<i>b. Hướng dẫn Hs làm bài tập</i>.



<i><b>Bài 1: </b></i>SGK trang 166


+Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?


-Hs làm lại bài tập 1 và 3 của tiết trước.


-Hs lắng nghe


-Hs đọc yêu cầu bài.
-Hs phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Gv nhận xét góp ý hồn chỉnh bài. -Hs khác nhận xét.


Lời giải:


<b>Từ đơn</b> <b>Từ phức</b>


<b>Từ ghép</b> <b>Từ láy</b>


<i><b>Từ ở trong khổ thơ </b></i>


Hai, bước, đi, trên,
cát, ánh, biển, xanh,
bóng, cha, dài,
bóng, con, trịn


Cha con, mặt trời,
chắc nịch


Rực rỡ, lênh khênh



<i><b>Từ tìm thêm </b></i>


VD: nhà, cây, hoa,
lá, dừa, ổi, mèo,
nhỏ,…


VD: trái đất, hoa
hồng, sầu riêng, sư
tử, cá vàng, …


VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong
thả, xa xa,…


<i><b>Bài 2:SGK trang 167 </b></i>


<i>Lời giải:</i>


a) <i><b>đánh</b></i> trong các từ ngữ <i>đánh cờ, đánh giặc, đánh trống</i> là
một từ nhiều nghĩa.


b) <i>trong veo, trong vắt, trong xanh</i> là những từ đồng nghĩa
với nhau.


c) <i><b>đậu</b></i> trong các từ <i>thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu</i> là
những từ đồng âm với nhau.


-Gv nhận xét bổ sung.


-<i>Gv nhấn mạnh</i>: từ <i>đậu</i> trong <i>chim đậu</i> trên cành với <i>đậu </i>



trong <i>thi đậu</i> có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do
nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ
đồng âm.


<i><b>Bài 3:SGK trang167 </b></i>


-Gv phát PHT cho các nhóm


-Gv nhận xét bổ sung giúp Hs hồn chỉnh bài.


Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn,


ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,…


Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu,


đưa,…


Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu êm


ấm,…


-Nhận xét tuyên dương nhóm hồn thành và trình bày tốt.


<i><b>Bài 4</b></i>:<i><b> </b></i> Cho Hs làm bài vào vở.


<i>Lời giải: </i>


Có <i><b>mới</b></i> nới <i>cũ</i>



<i><b>Xấu</b></i> gỗ, <i>tốt</i> nước sơn.


<i><b>Mạnh</b></i> dùng sức, <i>yếu</i> dùng mưu.
-Gv nhận xét ghi điểm


4. Củng cố, dặn dò


-Về nhà ôn lại các bài đã học
-Gv nhận xét tiết học


-Hs đọc u cầu bài
-Hs thảo luận nhóm đơi


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


-Các nhóm khác nhận xét.


-Hs đọc yêu cầu bài
-Hs trao đổi nhóm 4
-Đại diện nhóm báo cáo


Không thể thay từ tinh ranh bằng các từ


khác được vì nó khơng thể hiện được rõ sự
khơn ranh.


Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện


cách cho rất trân trọng, thanh nhã.



Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả


cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm
giác dễ chịu về tinh thần của con người.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


-Hs đọc yêu cầu bài


-Hs làm bài vào vở, 3 em lên bảng chữa bài.


-Lớp nhận xét


-Hs lắng nghe


<b>Tiết 4: LỊCH SỬ </b>



<b> </b>

<b>Tiết17</b>

<b>: ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, biết giữ gìn bảo vệ lịch sử dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Gv: Một số lược đồ tranh ảnh liên quan đến bài ôn tập. Phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC(Tg 40 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b>.
<b>2. Bài mới:</b>



<b>a)Giới thiệu bài mới:</b>Trực tiếp
<b>b) Nội dung:</b>


- GV nêu hệ thống câu hỏi để hs trả lời? - HS trả lời
-Ai là người đứng về phía nhân dân để


chống Pháp? -Đo là Bình Tây Đại Ngun Sối Trương Định


-Ai là người có chủ trương đổi mới đất
nứơc giúp nhân dân…mạnh?


-Nguyễn Trường Tộ đã có chủ trương canh tân đất nước


- Xã hội Việt Nam cuối htế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX có những thay đổi lớn như
thế nào?


- Xuất hiện ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi
trong xã hội Việt Nam các giai cấp ra đời công nhân, chủ
xưởng, viên chức


- Ai là người lãnh đạo phong trào Đông
Du? Tổ chức phong trào Đơng Du nhằm
mục đích gì?


- Phan Bội Châu là người tổ chức phong trào Đông Du.
Tổ chức phong trào Đông Du đào tạo những thành niên yêu
nước giỏi kĩ thuật, quân sự để cứu nước



-Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết trí


ra đi tìm đường cứu nước? -Nguyễn tất Thành hiểu tình cảnh thống khổ của nhân dân.Có lịng u nước thương dân.
-Ngày thành lập Đảng là ngày nào? Do


ai chủ trì? Diễn ra ở đâu?


-Ngày 3/ 2/ 1930.Tại Hồng Công Trung Quốc . Do Nguyễn
Ai Quốc chủ trì


-Chiến dich biên giới thu – đơng có ý
nghĩa như htế nào?


- Chiến dịch thắng lợi căn cứ Việt Bắc củng cố và mở rộng .
Từ đây ta nắm quyền chủ động


-Hãy nêu sự lớn mạnh của hậu phương
Những năm sau chiến dịch biên giới?


- Có Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua
yêu nước


-Sự vững mạnh của hậu phương có tác
động nhue thế nào đến tiền tuyến?


- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức
mạnh chiến đấu cao?


<b>4. củng cố- dăn dò:</b>



- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bị: “tiết sau KTĐK CHKI”
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 5 : THỂ DỤC</b>


<i><b> ==================================</b></i>


<i><b>Ngày soạn 14/12/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 </b></i>


<b>Tiết 1: TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết34</b>

<b>:CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Kiến thức:SGV trang 324 -325
-Kĩ năng: SGV trang 324 -325


-Giáo dục cho học sinh tin hthần lao động hăng say đem lại cuộc sống ấm no.
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY – HỌC</b>


Tranh minh họa bài trong SGK. Tranh ảnh về cảnh cấy cày.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b><b> </b></i><b>: </b>Trực tiếp





<i> Luyện đọc:</i>


-Yêu cầu Hs đọc bài, đọc nối tiếp từng bài ca dao
-Gv giúp Hs đọc đúng, hiểu nghĩa của một số từ khó.


-Gv đọc mẫu : chú ý đọc diễn cảm tồn bài, giọng tâm
tình, nhẹ nhàng.




<i> Tìm hiểu bài</i>


-Yêu cầu Hs đọc lại cả bài ca dao và trả lời câu hỏi.
+Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của
người nông dân trong sản xuất?


-Yêu cầu Hs đọc bài ca dao thứ 2 và trả lời câu hỏi.
+Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người
nông dân?


+Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.


b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.


c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.


+Các bài ca dao này có ý nghĩa gì?





<i> Luyện đọc diễn cảm</i>


-Hướng dẫn Hs đọc cả 3 bài ca dao
- Luyện đọc diễn cảm


-Thi đọc diễn cảm


-Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng cả 3 bài ca dao
-Thi đọc thuộc lòng trước lớp


-Gv nhận xét ghi điểm
<b> 3. Củng cố, dặn dò</b>


-Về nhà học thuộc bài và ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì
I.


-Gv nhận xét tiết học.


-1 em đọc cả 3 bài ca dao
-3 em đọc tiếp bài (3 lượt)


-Hs nhận xét cách đọc bài của bạn
-1 em đọc lại 3 bài ca dao


Nỗi vất vả: Cày đồng vào buổi trưa. Mồ hôi
như mưa ruộng cà. Bưng bát cơm đầy, dẻo
thơm một hạt. Đắng cay mn phần.



Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề: Trông
trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông
nắng, trông ngày, trông đêm; trông cho chân
cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên
tấm lòng.


-1 em đọc bài ca dao thứ 2


+Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay
nước bạc, ngày sau cơm vàng.


+Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+Ai ơi, bưng bát cơm đầy


Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
-Hs nhận xét bổ sung


<i><b>* Lao động vất vả trên ruộng đồng của </b></i>
<i><b>những người nông dân đã mang lại cuộc </b></i>
<i><b>sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.</b></i>
<i><b>-</b></i>2 em nhắc lại


- 2 em đọc


-Hs luyện đọc nhóm đơi


-3 cặp Hs thi đọc trước lớp
Hs nhận xét


-3 em thi đọc thuộc bài trước lớp
-Hs nhận xét


-Hs lắng nghe.


Tiết 2: TOÁN


<b> Tiết 83</b>

<b>:GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Kiến thức :SGV trang 157
_ Kĩ năng SGV trang 157


- Giáo dục cho HS u thích mơn học
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>1)Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp
<b> a)</b>


<b> </b><i><b>Làm quen với máy tính bỏ túi</b></i><b> </b>
-Hs quan sát máy tính .



-Em thấy những gì bên ngồi chiếc máy tính bỏ túi ?
-Máy tính bỏ túi dùng để làm gì ?


-GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi theo SGK mục a
<b> b) </b><i><b>Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi </b></i>


-GV hướng dẫn theo phần b SGK .


<i><b>c)Thực hành </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>:sgk trang 82
Cho Hs làm bài vào vở


Yêu cầu Hs trình bày trước lớp.


<i><b>Bài 2</b></i>: sgk trang 82
Cho Hs làm bài vào vở


Yêu cầu Hs trình bày trước lớp.


<i><b>Bài 3</b></i>:sgk 82
Gv treo bảng phụ


-Yêu cầu Hs quan sát trả lời


-Phím và màn hình .


-Tính tốn .


-Hs làm bài vào vở – Đổi vở kiểm tra kết


quả cho nhau bằng máy tính.


-Hs làm bài vào vở – Đổi vở kiểm tra kết
quả cho nhau bằng máy tính.


-1 em lên bảng ghi lại biểu thức
4,5 x 6 – 7


-1 em nhận xét.


<b>3.Củng cố – Dặn do . - GV hệ thống bài – liên hệ</b>


-Dặn hs về nhà làm lại các BT trên lớp
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 3:</b>

<b> KỂ CHUYỆN </b>


<b>Tiết 17:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>

.


Đề bài: Hãykể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp,
biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.


<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Kiến thức, kĩ năng SGV trang 323


-Giáo duch cho học sing biết sống đẹp, đem niềm vui hạnh phúc cho cho người khác.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


-Một số sách truyện bài báo liên quan (sưu tầm được)


-Bảng viết đề bài.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC(Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới


<i>a. Giới thiệu baì :</i>trực tiếp


<i>b. Hướng dẫn Hs kể chuyện </i>


-Yêu cầu Hs đọc đề bài
+Trọng tâm của đề bài là gì?
-Gv gạch chân cáctừ trọng tâm:


<i>Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những </i>
<i>người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho </i>
<i>người khác. </i>


-Gv theo dõi giúp hs gặp khó khăn


-Gv và Hs nhận xét bình chọn người kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố, dặn dị


-Về nhà ơn bài và tập kể chuyện cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học.


2 em lên kể chuyện về một buổi sum họp


đầm ấm trong gia đình.


-1 em đọc đề bài


+Về chuyện đã nghe, đã đọc


+Về những người biết sống đẹp, mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho người khác.


-Hs tìm chuyện kể thích hợp
-5 em giới thiệu truyện trước lớp
-Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


-Hs nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tiết 4: KHOA HỌC </b>


<b>Tiết33:</b>

<b> ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp HS</b><b>củng cố kiến thức:</b></i>


-Kiến thức:SGV trang119
- Kĩ năng : SGV trang119


-Giáo dục HS ham mê, tích cực, hứng thú học môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Phiếu học tập theo nhóm.
- Hình minh họa trang 68 SGK.



- Bảng gài để chơi trị chơi “Ơ chữ kì diệu”.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3 em </b>
<b>B.BÀI MỚI </b>


<b>a) Giới thiệu bài: trưc tiếp</b>


Hoạt động 1<b> : </b><i><b>Con đường lây truyền một số bệnh</b></i><b> </b>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng đọc câu hỏi trang 68/
SGK, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.


- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến.
- GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời.


+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào?


+ Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào?


<i><b>* Kết luận: </b>Trong các bệnh mà chúng ta đã tìm hiểu, bệnh</i>
<i>AIDS được coi là đại dịch. Bệnh AIDS lây truyền qua con</i>
<i>đường sinh sản và đường máu</i>.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Một số cách phòng bệnh </b></i>



- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu HS quan
sát tranh minh họa và cho biết:


+ Hình minh họa chỉ dẫn điều gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao?


- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm có kiến thức cơ bản về
phịng bệnh. Trình bày lưu lốt, dễ hiểu.


+ Thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ăn
chín, uống nước đã đun sơi cịn phịng tránh được một số
bệnh nào nữa?


<i><b>* Kết luận: </b>Để phòng tránh một số bệnh thông thường</i>
<i>cách tốt nhất là chúng ta nên giữ vệ sinh môi trường xung</i>
<i>quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc màn khi ngủ và</i>
<i>thực hiện ăn chín, uống nước đã đun sơi.</i>


<b> Hoạt động 3: </b><i><b>Đặc điểm, công dụng của một số vật</b></i>


<i><b>liệu</b></i>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu HS trao
đổi, thảo luận, làm phần thực hành trang 69/ SGK vào
phiếu.


- Gọi 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, u cầu các
nhóm khác bổ sung ý kiến.



- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.


- GV có thể gọi những nhóm chọn vật liệu khác đọc kết
quả thảo luận của mình.


-Tơ sợi


- Nhắc lại, mở SGK trang 68-71.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận, trả
lời câu hỏi.


- 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời.
- Tiếp nối nhau trả lời.


- Lắng nghe.


- 4 HS thành 1 nhóm hoạt động theo sự điều
khiển của nhóm trưởng và hướng dẫn của GV.


- Một HS trình bày về một hình minh họa, các
bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến và đi đến
thống nhất.


- HS nêu nối tiếp nhau nêu ý kiến, mỗi em chỉ
cần nêu tên 1 bệnh.


- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Hỏi lại kiến thức của HS bằng các câu hỏi:


1. Tại sao em lại cho rằng làm cầu bắc qua sông, làm
đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép?


2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch?
3. Tại sao phải dùng tơ sợi để may quần áo, chăn màn?


<b> Hoạt động 4: </b><i><b>Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”</b></i>


- GV treo bảng cài có ghi sẵn các ơ chữ và đánh dấu theo
thứ tự từ 1 – 10.


- Chọn 1 HS nói tốt, dí dỏm dẫn chương trình.
- Mỗi tổ cử một HS tham gia chơi.


- Người dẫn chương trình cho người bốc thăm chọn vị trí.
- Người chơi được quyền chọn ô chữ. Trả lời đúng được 10
điểm, trả lời sai mất lượt chơi.


- Nhận xét, tổng kết điểm.
<b>3. Củng cố – dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia
xây dựng bài.


- Dặn về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm
tra.


- Nhóm làm bằng phiếu to dán lên bảng, đọc


phiếu, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý
kiến, các nhóm khác đi đến thống nhất.


- Tiếp nối nhau đọc kết quả thảo luận.


- HS theo dõi cách chơi.


- Mỗi tổ cử một HS tham gia chơi.


- HS tham gia chơi. Lớp cổ vũ, động viên.


<b>Tiết 5: THỂ DỤC</b>



<i><b> Ngày soạn 15/12/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm2010</b></i>


<b>Tiết 1: TOÁN</b>


<b> Tiết 84</b>

:SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI



ĐỂ GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM



<b>I.MỤC TIÊU</b>


Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi .


Ơn tập các bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm .
Giáo dục cho HS tính cẩn thận


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CU </b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a)Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . </b>


<b>b)Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số</b>
<b>phần trăm . </b>


-Em thấy những gì bên ngồi chiếc máy tính bỏ túi ?
-Máy tính bỏ túi dùng để làm gì ?


-GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi theo SGK mục a .
<b>c)Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi </b>


<i>a)Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40</i>


-Hãy tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 ?


-GV giới thiệu : Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm
tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi . Ta lần lượt



-Phím và màn hình .
-Tính tốn .


+Tìm thướng 7 : 40


+Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu
phần trăm vào bên phải thương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

bấm các phím sau
7 ; : ; 4 ; 0 ; %
-Đọc kết quả ?


<i>b)Tính 34% của 56 </i>


-Nêu cách tìm 34% của 56 ?


-Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính ?


<i>c)Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 </i>


-Nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78 ?
-Yêu cầu HS thực hiện bằng máy tính .


<b>d)Thực hành </b>
<b>Bài1:SGk trang 83</b>
Gv hướn dấn HS làm


-17,5


+Tìm thương 56 : 100



+Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 .
-HS thực hiện 5 ; 6 ; x ; 6 ; 4 ; %
(= 19,04)


+Lấy 78 : 65


+Lấy tích vừa tìm được nhân với 100 .
-Nhấn các phím : 7 ; 8 ; : ; 6 ; 5 ; %


<b>3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
-Gv hệ thống bi – lin hệ


-Dặn hs về nhà làm lại các BT trên lớp


<b>Tiết 2: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 33:ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
-Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.


-Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập I.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC(Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>A.. Kiểm tra bài cũ 2 em</b>
B. Bài mới


<b>1) </b>


<b> </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b> : Trực tiếp</b>
<b>2) </b>


<b> </b><i><b>Hướng dẫn Hs làm bài tập</b></i>


<b>Bài 1:sgk trang 170</b>


Cho Hs mở VBT theo dõi yêu cầu bài làm
+Đây là một lá đơn viết về nội dung gì?
+Trong đơn đã trình bày những gì?


-Gv: Vậy đây là một lá đơn in sẵn. Các em cần phải thực hiện
đúng theo yêu cầu của những vấn đề được in sẵn.


- Đọc biên bản Cụ Un trốn viện


-1 em đọc yêu cầu bài.
-Hs trả lời


-Hs làm bài vào VBT


-3 em trình bày bài làm trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung



* VD về một lá đơn hoàn thành:


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<i>Phú Lộc, ngày 18 tháng 7 năm 2006</i>

<b>ĐƠN XIN HỌC</b>



<i>Kính gửi</i>: Thầy (Cơ) Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở <i>Ama Trang Lơng</i>


Em tên là: <i>Nguyễn Thu Hương</i>


Nam, nữ: <i>Nư</i>


Sinh ngày: <i>12-6-1994</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Quê quán: <i>xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định</i>


Địa chỉ thường trú: <i>Thôn Ea Ngai- Dliêya – Krông Năng – ĐắkLắk</i>


Đã hồn thành chương trình tiểu học.


Tại: <i>Trường Tiểu học NguyễnT h Minh Khaiị</i>


Em làm đơn này xin đề nghị Thầy (Cô) xét cho em được vào học lớp 6 của Trường.


Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.
Em xin trân trọng cảm ơn.


<b>Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn </b>


Chúng tôi xin trân trọng đề nghị


Nhà trường chấp nhận đơn xin học
của con gái chúng tôi là cháu
Nguyễn Thu Hương.


Xin chân thành cảm ơn Nhà trường. Kí tên: Nguyễn Thu Hương


Kí tên: Nguyễn Thanh Hùng


<b>Bài 2: SGK trang 170</b>


-Gv nhận xét ghi điểm bài làm hoàn thành tốt
3.Củng cố, dặn dị


-Về nhà ơn lại bài, hoàn thành tiếp bài 2 đối với những em
chưa làm bài xong ở lớp.


-Nhận xét tiết học.


-Hs đọc yêu cầu bài
-Hs tự làm bài vào vở


-2 em ngồi cùng bàn đổi chéo vở sửa bài cho
nhau.


-4 em trình bày bài làm trước lớp.


-Hs lắng nghe



<b>Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết 34</b>

<b>: ÔN TẬP VỀ CÂU </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức, kĩ năng SGv trang 329


- HS sử các từ đúng khi nói viết trong khi làm văn hay giao tiếp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


-Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ sau đây:
CÁC KIỂU CÂU


<b>Chức năng </b> <b>Các từ đặc biệt </b> <b>Dấu câu </b>
<b>Câu hỏi </b> Dùng để hỏi về điều chưa


biết.


ai, gì, nào, sao,
không, …


Dấu chấm hỏi


<b>Câu kể </b> Dùng để kể, tả, giới thiệu
hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư
tình cảm.


Dấu chấm


<b>Câu khiến </b> Dùng để nêu yêu cầu, đề
nghị, mong muốn.



hãy, chớ, đừng; mời,
nhờ,yêu cầu, đề
nghị…


Dấu chấm than, dấu chấm


<b>Câu cảm </b> Dùng để bộc lộ cảm xúc ôi, a, ôi chao, trời,
trời ơi,…


Dấu chấm than


CÁC KIỂU CÂU KỂ


<b>Kiểu câu kể</b> <b>Vị ngữ</b> <b>Chủ ngữ</b>


<b>Ai làm gì?</b> Trả lời câu hỏi làm gì? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ?
<b>Ai thế nào?</b> Trả lời câu hỏi thế nào? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ?
<b>Ai là gì?</b> Trả lời câu hỏi là gì? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ?
-Một tờ phiếu để Hs làm bài tập 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Hoạt động dạy Hoạt động học
A


<b> . Kiểm tra bài cu </b>
B.Bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài :</b></i> trực tiếp


<i><b>2.. Hướng dẫn Hs làm bài tập</b>.</i>



<i><b>Bài 1:</b>sgk trang 171</i>


-Gv hỏi Hs trả lời


+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng
dấu hiệu gì?


+Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu
hiệu gì?


+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến
bằng dấu hiệu gì?


+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng
dấu hiệu gì?


-Gv dán lên bảng nội dung ghi nhớ mẫu 1 (ĐDDH)
-Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện vui <i><b>Nghĩa của từ “cũng”</b></i>


-Yêu cầu Hs tìm
+Một câu hỏi
+Một câu kể
+Một câu cảm
+Một câu khiến


+Nêu những dấu hiệu của mỗi câu nói trên.


<i><b>Bài 2: </b>sgk trang 171</i>



-Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện Quyết định độc đáo
+Các em đã biết các kiểu câu kể nào?


-Gv dán lên bảng nội dung ghi nhớ mẫu 2 (ĐDDH)
-Yêu Hs làm bài vào vở .


-Gv nhận xét , chốt lại:


3. Củng cố, dặn dò – Gv hệ thống bài - liênhệ
-Về nhà ôn bài và làm bài
-Nhận xét tiết học


-Dùng để hỏi về điều chưa biết. Dấu chấm hỏi
- Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến,
tâm tư tình cảm.


- Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn.


- Dùng để bộc lộ cảm xúc


<b>Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>

<b> </b>

<b> Tiết 34</b>

<b>:ÔN TẬP </b>


<b>I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết:</b>


- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản .
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất


nước.


- Giáo dục cho HS tinh thần ham tìm hiểu về địa lý Việt Nam


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : (Tg 40 phút)</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B.Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài :trực tiếp</b>
<b>2.Nội dung :</b>


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện phần
trình bày.


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Treo các bản đồ trên lớp cho học sinh đối chiếu.


Có thể chọn một trong hai phương án sau theo tình hình
của lớp học:


Phương án 1 : -Cùng làm các bài tập trong SGK sau đó mỗi


nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ
sung để hoàn thiện kiến thức. Học sinh chỉ trên
bản đồ về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh


tế của nước ta.


<b>Kết luận :</b>


1-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven
biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi .


2-Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng, câu d đúng ; câu e sai.


3-Các thành phố vừa là trung tâm cơng nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả
nước là; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phịng, Đà Nẵng, thành
phố Hồ Chí Minh.


*Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức.
<b>3.Củng cố – dặn dò</b>


- Gv hệ thống nộidung bài – liên hệ
- Nhận xét – dặn dò


-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .


Tiết 5<b> : KĨ THUẬT</b>
<b> Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: SGV trang 62
- Kĩ năng SGV trang 62


- Có nhận thức bước đầu về vai trò của htức ăn thường dùng để nuôi gà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



GV: Một số mẫu thức ăn nuôi gà(lúa ngô,tấm,đỗ tương,thức ăn hỗn hợp…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC(Tg 40 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b>. 2 em Trả lời câu hỏi bài Một số giống gà được nuôi ….ta.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a)Giới thiệu bài mới:</b>Trực tiếp
<b>b) Nội dung:</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn ni gà</b>


HS đọc tồn bài
-Động vật có những yếu tố nào để


tồn tại, sinh trưởng và phát triển? -Cần nước uống, khơng khí, ánh sángvà chất dinhdưỡng
- Các chất cung cấp dinh dưỡng lấy ở


đâu ?


- TÁc dụng của thức ăn đối với cơ
thể gà?


-Lấy ở những thức ăn khác nhau ví dụ: ngơ, khoai, sắn,
tôm tép, đỗ, châu chấu, rau….


-Cung cấp năng lượng duy trì các hoạt đốngống của
gà, đi lại, ăn uống, hô hấp



<b>HĐ2:Các loại thức ăn nuôi gà</b>
- Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 -VD thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, quảchín, cào cào, …. Vừng, bột khống
<b>HĐ3:tác dụng từng loại thức ăn nuôi gà</b>


-Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy
loại? Hãy kể tên một số thức ăn?
- Y/C hs thảo luận nhóm theo bàn


-Chia làm 5 nhóm


-Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường..
-Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Nhóm thức ăn tổng hợp.
Ghi nhớ: SGK trang 60 - Vài em đọc lại


<b>4. củng cố- dăn dò:</b>


- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bị: “Thức ăn nuôi gà”
- Nhận xét tiết học




<i><b>Ngày soạn 17/11/2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm2010</b></i>



<b>Tiết 1 HĐTT</b>



<b>==========================================================</b>


<b>Tiết 2: TOÁN</b>


<b> </b>

<b>Tiết 85:</b>

<b> HÌNH TAM GIÁC</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Nhận biết đặc điểm hình tam gíac : có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh .
Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )


Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Các hình tam giác như SGK .
Ê-ke .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


-HS lên bảng bấm máy tính để làm BT1 của tiết trước .
<b>B. DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1)Giới thiệu bài Trực tiếp</b>


<b>2)Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác </b>
-GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và nêu rõ :


-Số cạnh và tên của htg ABC .


-Số đỉnh và tên các đỉnh của htg ABC .
-Số góc và tên các góc của htg ABC .
-Vậy htg ABC có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh
<b>3)Giới thiệu 3 dạng htg theo góc </b>
-GV vẽ 3 htg như SGK .


-Yêu cầu HS nêu rõ tên góc , dạng góc của từng htg .
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn


<i>Hình tam giác có 3 góc nhọn</i>


+Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn .


<i>Hình tam giác có một góc tù</i>
<i> và hai góc nhọn </i>


-Hình tam giác MNP có 1 góc vng .


-Cạnh : AB , BC , AC .
-Đỉnh : A , B, C .
-Góc : A , B , C .


+Hình tam giác ABC có 3 góc A , B , C đều
là góc nhọn .


+Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và
hai góc K , G là góc nhọn .



C
A


B


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Hình tam giác có một </i>
<i>góc vng và hai góc nhọn</i><b> .</b>


<b>Kết luận : Có 3 dạng hình tam giác :</b>
+Hình tam giác có 3 góc nhọn .


+Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn .
+Hình tam giác có 1 góc vng và 2 góc nhọn .
<b>4)Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác </b>


-GV vẽ lên bảng mơt số hình tam giác ABC có đường cao
AH như SGK .


-GV : Trong hình tam giác ABC có :
+BC là đáy .


+AH là đường cao tương ứng với đáy BC .
+Độ dài AH là chiều cao .


-Kết luận : Đoạn thẳng đi từ đỉnh và vng góc với đáy gọi
là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này là
chiều cao của hình tam giác .



+Hình tam giác MNP có góc M là góc vng
và hai góc N , P là góc nhọn


- Hs lắng nghe


<b>5.Thực hành </b>


<i><b>Bài 1:</b>sgk trang 68</i>


-HS đọc đề và làm bài .


<i><b>Bài 2:</b> sgk trang 68</i>


-HS đọc đề , làm bài .


<i><b>Bài 3</b>:sgk trang 68</i>


-HS đọc đề và làm bài .


-Tam giác ABC có 3 góc : A , B , C và 3
cạnh : AB , AC , CB .


-Tam giác EDG có 3 góc : E , D , G và 3
cạnh : ED , DG , EG .


-Tam giác KMN có 3 góc : K , M , N và 3
cạnh : KM , MN , NK .


-Tam giác ABC có đường cao CH tương ứng
với đáy AC .



-Tam giác DEG có đường cao DK tương ứng
với đáy EG .


-Tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng
với đáy PQ .


a)Hình tam giác AED và hình tam giác EDH
có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ơ
vng vá 4 nửa ơ vng .


b)Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC
có diện tích bằng nhau vì vì mỗi hình có 6 ô
vuông và 4 nửa ô vuông .


c)Hình chữ nhật ABCD có 32 ơ vng . Hình
tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nữa ơ
vng , tức là có 16 ơ vng . Vậy diện tích
hình chữ nhật ABCD gấp đơi diện tích hình
tam giác EDC .


<b>3.CỦNG CO - DẶN DO - GV hệthống bài – liên hệ</b>
-Dặn hs về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 3: TẬP LÀM VĂN</b>
N


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Tiết 34</b>

<b>:TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết,
cách diễn đạt, trình bày.


-Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sữa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một
đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.


- Giáo dục HS tự gic sửa lỗi của mình
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết kiểm tra viết (tuần 16), một số lỗi trong bài của Hs.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC(Tg 40 phút)</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Kiểm tra bài cũ


-Gv kiểm tra và chấm 3 vở bài viết đơn của Hs chưa
hoàn thành ở tiết học trước.


<b> B. Bài mới </b>


<i>1. Giới thiệu bài</i>: Hôm nay cô và các em sẽ cùng chữa
bài viết tả người của tuần trước.


<i>2.. Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp.</i>


-Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…
+Nêu ưu điểm chính



+Những thiếu sót


+Thơng báo điểm cụ thể.


<i>3. Hướng dẫn Hs chữa bài</i>


-Gv trả bài cho Hs


-Gv chữa lại bằng phấn màu.


<i>4. Hướng dẫn từng Hs sữa lỗi trong bài</i>


-Gv theo dõi, kiểm tra Hs làm việc.


-Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
-Gv đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của
Hs.


5.Củng co - dặn dò


-Về nhà luyện đọc và ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm
tra học kì I.


-Nhận xét tiết học.


-Hs nộp bài viết đơn của tiết trước


-Hs lắng nghe


-3 em lên bảng chữa lỗi sai trong bài viết.


-Cả lớp tự chữa bài vào vở nháp.


-2 em cùng bà


n trao đổi về bài chữa trên bảng.


-Hs đọc lời nhận xét của cô. Đổi bài với bạn để
kiểm tra cho nhau.


-Hs tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.


-Hs lắng nghe


<b>Tiết 4: KHOA HỌC </b>


<b> Tiết 34:KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b> ( Đề và đáp án do nhà trường ra)</b>



<b>Tiết 5 ÂM NHẠC (GV CHUYÊN THỰC HIỆN)</b>


<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 18</b>



<b>NGÀY</b> <b>TIẾT</b> <b>MƠN HỌC</b> <b>TCT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>Thứ 2 </b>


<b>22. 12</b>



<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>




Chào cờ


Đạo đức


Tập đọc


Toán


Mĩ thuật



<b>35</b>


<b>18</b>


<b>86</b>


<b>18</b>



<b>Thực hành cuối học kì I </b>


<b>Ơn tập cuối kì I(tiết 1)</b>


<b>Diện tich hình tam gic.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>23. 12</b>

<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>



Chính tả


L.từ và câu


Lịch sử


Thể dục



<b>18</b>


<b>35</b>


<b>35</b>




<b>Ơn tập cuối học Kì I (tiết 3)</b>


<b>Ơn tập cuối học Kì I (tiết 4)</b>


<b>Kiểm tra định kì (cuối kì I)</b>



<b>Thứ 4</b>


<b>24 . 12</b>



<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>



Tập đọc


Tốn


Kể chuyện


Khoa học


Thể dục



<b>36</b>


<b>88</b>


<b>18</b>


<b>18</b>


<b>35</b>



<b>Ơn tập cuối họ Kì I (tiết 2)</b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>Ơn tập cuối học Kì I (tiết 5)</b>


<b>Sự chuyển thể của chất</b>




<b>Thứ 5</b>


<b>25. 12</b>



<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>



Tốn



Tập làm văn


L. từ và câu


Địa lí



Kĩ thuật



<b>89</b>


<b>18</b>



<b>36</b>


<b>18</b>



<b>Kiểm tra định kì (cuối kì I)</b>


<b>Ơn tập cuối học kì I( tiết 6)</b>



<b>Kiểm tra định kì (đọc) (cuối kì I)</b>


<b>Kiêm tra định kì (viết) cuối kì I</b>


<b>Thức ăn ni gà</b>




<b>Thứ6</b>


<b>26 . 12</b>



<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>



SHTT


Tốn



Tậplàm văn


Khoa học


Âm nhạc



<b>90</b>


<b>36</b>


<b>18</b>


<b>36</b>


<b>18</b>



<b>Hình thang</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×