Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an lop 1 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.04 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

f TUẦN 12
Ngày soạn: 12/11/2010


Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010


<b>Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT:ĐÀN GÀ CON</b>
<b> GV chuyên trách dạy</b>


<b> </b>


<b>Học vần: ÔN – ƠN</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


<b> -Đọc được:ôn , ơn, con chồn, sơn ca , từ và câu ứng dụng ; Viết được :ôn, ơn, con chồn, sơn </b>
ca


-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn


2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ôn, ơn
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.


-Em Hồng đọc, viết được vần ơn, ơn, sơn
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-tranh : con chồn , sơn ca ,


-Tranh minh hoa: , câu ứng dụng và phần luyện nói
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.KTBC : viết: khăn rằn , gần gũi , dặn dò</b>


Đọc bài vần ăn , ân , tìm tiếng có chứa vần ăn , ân
trong câu ứng dụng ?


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


2.1. Giới thiệu bài


Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì?


Trong từ con chồn có tiếng nào đã học?


Trong tiếng chồn, có âm, và thanh nào đã học?
Hơm nay học vần mới ôn


GV viết bảng ôn
2.2. Vần ôn:.
<i>a) Nhận diện vần:</i>
phát âm


Nêu cấu tạo vần ôn?


So sánh vần ơn với vần on.


u cầu học sinh tìm vần ôn trên bộ chữ.



Viết bảng con
1 HS lên bảng


Con chồn
con


AÂm ch , thanh `
Lắng nghe.


Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh


2em


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát âm.


Phát âm mẫu ôn
Đánh vần: ô- n - ôn
-Giới thiệu tiếng:


Ghép thêm âm ch thanh huyền vào vần ôn để tạo tiếng
mới.


GV nhận xét và ghi tiếng chồn lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .



c)Hướng dẫn đánh vần


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.


chờ - ôn - chôn - huyền - chồn
Đọc trơn: chồn


Con chồn
GV chỉnh sữa cho học sinh.
Vần ơn : ( tương tự vần ôn)
* Vần ơn được tạo bởi âm ơ, n
-So sánh vần ơn với vần ôn?
Đánh vần: ơ - n - ơn


sờ - ơn -sơn
sơn ca


<i>d)Hướng dẫn viết:</i>


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sửa
-Hướng dẫn viết:


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sửa
Dạy tiếng ứng dụng:


Ghi lên bảng các từ ứng dụng.



Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.


Lắng nghe.


6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp


Ghép tiếng chồn


1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2, lớp


2 em.


Giống : đều kết thúc bằng âm n
Khác : vần ơn mở đầu bằng ơ
Theo dõi và lắng nghe.


Cá nhân, nhóm, lớp
2 em.


Nghỉ giữa tiết
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con





.


Viết định hình


Luyện viết bảng con


Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần ơn,
ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giải thích từ, đọc mẫu


Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


3.Củng cố tiết 1:


Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài


Nhận xét tiết 1


<b>Tiết 2</b>
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng


GV nhận xét.
- Luyện câu:



Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:


 Trong tranh có những gì?


 Tìm tiếng có chứa vần ôn , ơn trong câu


Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.


GV nhận xét.
Luyện viết:


Hướng dẫn HS viết vần ôn ,ơn vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.


Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .


Tranh vẽ gì?


Mai sau lớn lên em thích nghề gì?
Tại sao em thích nghề đó?


Muốn trở thành người em mong muốn ngay từ bây giờ
các em phải làm gì?



4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hơm nay học bài gì?


So sánh vần ơn và vần ơn giống khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng có chứa vần ơn, ơn


5.Nhận xét, dặn dị:


Về nhà đọc lại bài, viết bài vần ôn, ơn thành thạo
xem bài mới en, ên


Tìm tiếng có vần ơn, ơn trong sách báo.
Nhận xét giờ học


Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.


Đại diện 2 nhóm 2 em.


Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp


Quan sát tranh trả lời


Sau cơn mưa cả nhà cá bơi bận rộn...
Cơn, rộn


6 em.



Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.


luyện viết ở vở tập viết
Mai sau khôn lớn


Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
GV.


Em bé đang mơ ước mai sau lớn lên
làm biên phòng


HS trả lời theo ý thích


Cố gắng học tập rèn luyện ....


 Liên hệ thực tế và nêu.


2 em ,Lớp đồng thanh
Vân ôn , ơn


2 em


Thi tìm tiếng trên bảng cài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chiều thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Đ/c Hằng dạy


Ngày soạn: 12/11/2010



Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
<b>Học vần: EN – ÊN</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


<b> -Đọc được:en , ên, lá sen, con nhện , từ và câu ứng dụng ; Viết được :en, ên, lá sen, con nhện</b>
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới


2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần en, ên
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.


-Em Hoàng đọc, viết được vần en, ên, lá sen.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-tranh : lá sen , con nhện ,


-Tranh minh hoa: , câu ứng dụng và phần luyện nói
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : viết: khôn lớn , cơn mưa , mơn mởn


Đọc bài vần ơn , ơn , tìm tiếng có chứa vần ơn , ơn
trong câu ứng dụng ?


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:



2.1. Giới thiệu bài


Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì?


Trong từ lá sen có tiếng nào đã học?
Trong tiếng sen, có âm nào đã học?
Hơm nay học vần mới en


GV viết bảng en
2.2. Vần en:.
<i>a) Nhận diện vần:</i>
phát âm


Nêu cấu tạo vần en?


So sánh vần en với vần on.


Yêu cầu học sinh tìm vần en trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>


Viết bảng con
1 HS lên bảng


Lá sen


AÂm s


Lắng nghe.


Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh


2em


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Phát âm.


Phát âm mẫu en
Đánh vần: e- n - en
-Giới thiệu tiếng:


Ghép thêm âm s vào vần en để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng sen lên bảng.


Gọi học sinh phân tích .
c)Hướng dẫn đánh vần


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
sờ - en - sen
Đọc trơn: sen


Lá sen


GV chỉnh sửa cho học sinh.
*Vầnên : ( tương tự vần en)
- Vần ên được tạo bởi âm ê, n
-So sánh vần ên với vần en?
Đánh vần: ê - n - ên



nhờ - ên -nhện
con nhện


<i>d)Hướng dẫn viết:</i>


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sửa


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sửa
Dạy tiếng ứng dụng:


Ghi lên bảng các từ ứng dụng.


Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu


Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


3.Củng cố tiết 1:


Lắng nghe.


6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp



Ghép tiếng sen


1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2, lớp


2 em.


Giống : đều kết thúc bằng âm n
Khác : vần ên mở đầu bằng ê
Theo dõi và lắng nghe.


Cá nhân, nhóm, lớp
2 em.


Nghỉ giữa tiết
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con


Viết định hình


Luyện viết bảng con


Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần en,
ên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài



Nhận xét tiết 1


<b>Tiết 2</b>
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng


GV nhận xét.
- Luyện câu:


Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:


 Trong tranh vẽ gì?


 Tìm tiếng có chứa vần en , ên trong câu


Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.


GV nhận xét.
Luyện viết:


Hướng dẫn HS viết vần en ,ên vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.


Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?



GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .


Tranh vẽ gì?


Bên trên con chó có gì?
Bên phải con chó có gì?
Bên trái con chó có gì?
Bên dưới con mèo có gì?


Thi đua nói về bên phải , bên trái bên trên , bên dưới
có trong lớp học.


VD: Trên lớp có câu khẩu hiệu
Dưới lớp có tủ sách vở
4.Củng cố : Gọi đọc bài.


So sánh vần en và vần ên giống khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng có chứa vần en, ên


5.Nhận xét, dặn dò:


Về nhà đọc lại bài, viết bài vần en, ên thành thạo
xem bài mới in, un


Nhận xét giờ học


Đại diện 2 nhóm 2 em.



Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp


Quan sát tranh trả lời


Nhà dế mèn , nhà sên ở trên lá chuối...
6 em.


Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.


luyện viết ở vở tập viết


Bên phải , bên trái , bên trên , bên
dưới


Trả lời theo hướng dẫn của GV.
Chó , mèo....


Có con mèo
Cái ghế
quả bóng
con chó


 Liên hệ thực tế và nêu.


2 em ,Lớp đồng thanh
2 em


Thi tìm tiếng trên bảng cài



Lắng nghe để thực hiện ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thể dục: THỂ DỤC RLTTCB , TC: CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC</b>
<b> GV chuyên trách dạy</b>


<b>Toán: BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I.Yêu cầu: </b>


<b>1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học , phép cộng với số 0, phép trừ </b>
một số cho số 0 , Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.


2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ các số đã học .
<b> 3.Thái độ: Giáo dục HS thực hiện các phép tính cẩn thận .</b>


*Ghi chú: Làm bài 1 ;bài 2 (cột 1,); bài 3 ( cột 1,2) bài 4.Em Hoàng làm được bài tập 1
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Tính: 3 - 2 = 5 - 0 = 2 - 2 =
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới<b> : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.</b>
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:



Bài 1:Tính


4 + 0 = 5 + 0 = 5 - 3 = 3 - 0 =
1 + 4 = 4 - 2 = 5 - 2 = 4 - 0 =
1 số cộng hoặc trừ với 0 thì kết quả ntn?


GV cùng học sinh chữa bài.
Bài 2: Tính


2 + 1 +1 =
5 - 2 - 2 =
3 + 2 +0 =
Nêu cách tính của dạng toán này.
Bài 3: Số?


2 + = 5 4 - = 2
5 - = 3 2 + = 4


Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cùng HS nhận xét sửa sai


Bài 4Viết phép tính thích hợp
Treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Cùng HS nhận xét sửa sai


4.Củng cố:


Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết qủa thu được



Bảng con


Học sinh nêu: Luyện tập chung.
Học sinh nêu yêu cầu:


Học sinh làm bảng con , 2 em lên
bảng làm.


Bằng chính số đó
nêu u cầu của bài:


Học sinh làm bảng con, 1 em lên bảng
làm.


Thực hiện từ trái sang phải
Học sinh nêu cầu của bài:


Làm phiếu học tập , nối tiếp nêu kết
quả


2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

như thế nào?


Cho 2 số, biết tổng hai số đó là 3 và hiệu cũng bằng 3.
Tìm hai số đó?


5. Dặn dị : Làm lại các bài đã làm sai
Nhận xét giờ học



Học sinh nêu phép tính (HS giỏi)
3 + 0 = 3 hay 3 – 0 = 3.


Thực hiện ở nhà


<b>Chiều Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Tiếng Việt: LUYỆN TẬP EN - ÊN</b>


I.Yêu cầu:


1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có tiếng chứa vần en , ên
2.Kĩ năng: Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc
đánh vần. -Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.


-Em Hoàng đọc, viết được một số tiếng có chứa vần en, ên đơn giản.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Bài cũ:<b> Viết: khôn lớn, mơn mởn, mái tôn</b>
Đọc bài vần ôn , ơn


Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:


a)Luyện đọc:



Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa


Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4
đối tượng


Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút


Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:


Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:


Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở 2 cột rồi nối từ
ở cột trái với từ ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa
Nhái bén ngồi ra khỏi tổ


Bé ngồi trên lá sen


Dế mèn chui bên cửa sổ
Nhận xét sửa sai


Bài 2: Điền en hay ên : Hướng dẫn HS quan sát tranh ,
điền vần en , hay ên vào chỗ chấm để có từ có nội dung
phù hợp với tranh


Làm mẫu 1 tranh Nhận xét , sửa sai


Viết bảng con


2 em


-Đọc từ ứng dụng:
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp


3 HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc
Cá nhân , nhóm , lớp


Nêu yêu cầu
2-3 em đọc


Theo dõi làm mẫu và làm VBT
Nêu yêu cầu


Nhái bén ngồi ra khỏi tổ
Bé ngồi trên lá sen
Dế mèn chui bên cửa sổ
Quan sát 1 em lên bảng điền, lớp
điền VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết


Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai


IV.Củng cố dặn dò: Đọc , viết bài vần en, ên thành thạo
Xem trước bài ôn tập ;



Nhận xét giờ học


Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT


Thực hiện ở nhà


<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I.Yêu cầu:


1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc bảng trừ bảng cộng , cách tính và cách đặt tính các
phép tính trừ , tính cộng trong phạm vi 5


- Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải tốn, đặt đề tốn theo hình vẽ
2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 5 thành thạo.
-Em Hồng làm được bài tập 1


II.Các hoạt động dạy học:


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Bài cũ: Tính


4 + 1- 2 ; 5 - 1 - 1 ; 5 - 2 +3
Nhận xét sửa sai


2.Bài mới:
Bài 1: Tính.



4 + 0 = ... 5 - 2 = .... 3 - 0 = ....
1 + 4 = ... 5 + 0 =.... 4 - 0 = ....
5 - 3 =... 4 - 2 = ... 2 - 2 = ....
Cùng HS nhận xét sửa sai


Bài 2: Tính:


2 + 1 + 1 = 3 + 2 + 0 = 4 - 2 - 1 =
5 - 2 - 2 = 4 - 0 -2 = 5 - 3 - 2 =
Nêu cách làm ? Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: Số?


2 + = 5 2 + = 4 5 = + 1


5 - = 5 3 - = 0 5 = 1+


4 - = 2 + 3 = 3 + = 4


Làm bảng con


Nêu yêu cầu


3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nêu yêu cầu


2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Thực hiện từ trái sang phải



Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai
Cùng HS nhận xét sửa sai


Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài tốn thích hợp
Bổ sung bài tốn hồn chỉnh


Hướng dẫn HS cách viết phép tính thích hợp .
Theo dõi giúp đỡ HS chậm


Chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai
Bài b làm tương tự bài a


Hướng dẫn về nhà làm
Bài 5 (Dành cho HS giỏi)


Hình vẽ bên có mấy hình tam Giác?
IV.Củng cố dặn dị:


Ơn phép trừ trong phạm vi 5 .Làm bài tập ở nhà
Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 6


Nêu yêu cầu
Nêu bài toán


Lớp làm vở BT, 1 HS lên bảng làm



2 + 3 = 5


5 - 3 = 2


Có 8 hình tam giác


Thực hiện ở nhà


<b>TNXH: BÀI : NHÀ Ở</b>
<b>I.Yêu cầu: </b>


1.Kiến thức: Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh nói được một số dạng nhà ở, và đồ dùng trong nhà thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
<b> *Ghi chú: Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nơng thơn , thành </b>
thị, miền núi.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngơi nhà có dạng khác
nhau.


-Tranh vẽ ngơi hà của mình do các em tự vẽ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Kể về gia đình của em? Gia đình em có những


ai?


a) Những người trong gia đình em sống với
nhau như thế nào?


GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới: GVGT bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :Quan sát tranh:


MĐ: Hs nhận ra các loại nhà khác nhau ở các
vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thuộc loại nhà ở vùng nào?
Các bước tiến hành


Bước 1:


GV cho học sinh quan sát tranh ở bài 12 trong
SGK và gợi ý các câu hỏi sau:


Ngôi nhà này ở thành phố, nơng thơn hay miền
núi?


Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
Nhà của em gần giống ngơi nhà nào trong các
ngơi nhà đó?


Bước 2:



GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi HS lên
bảng vừa chỉ vừa nêu từng ngôi nhà


GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của
mọi người trong gia đình, nên các em phải u
q ngơi nhà của mình.


Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


MĐ: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong
nhà.


Các bước tiến hành:
Bước 1 :


GV chia nhóm 8 em và yêu cầu mỗi nhóm quan
sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng
được vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi
em phải kể được 5 đồ dùng trong gia đình cho
các bạn nghe.


Bước 2 :


GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình.
Các nhóm khác nhận xét.


Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các
sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ
dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng


nhà, chúng ta khơng nên địi bố mẹ mua sắm
những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện.
Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em.


MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của
mình.


Các bước tiến hành
Bước 1:


GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do GV
dặn vẽ trước ở nhà về ngơi nhà của mình để giới


Mở sách giáo khoa , quan sát tranh
Chia nhóm 4 , thảo luận trong 5 phút


Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình.
Các nhóm khác nhận xét.


Chia nhóm 8 , thảo luận 4 phút


Nối tiếp nêu tên các đồ dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thiệu với các bạn trong lớp.


GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
Ngôi nhà rộng hay hẹp?


Địa chỉ nhà của em như thế nào?



4.Củng cố : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu
kiến thức.


Nhận xét. Tuyên dương.


5.Dặn dò: Tập kể tên các đồ dùng trong nhà
thành thạo .


Nhận xét giờ học


Sống ở nơng thơn


Nói theo thực tế của mình
HS nêu địa chỉ nhà ở của mình


Học sinh nêu tên bài.


.


Thực hiện tốt ở nhà


<b>Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010</b>
Đ/c Hằng dạy.


Ngày soạn: 13/11/2010


<i> Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</i>


<b> Toán: BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6.</b>


I.Yêu cầu:


<b> 1.Kiến thức:Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6 ;Biết viết phép tính thích hợp </b>
với tình huống trong hình vẽ.


<b> 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 6 thành thạo.</b>
<b> 3.Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán</b>


<b> *Ghi chú:Làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1, 2) bài 4 , em Hoàng làm được một số phép tính bài </b>
tập 2.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC<b> :Đọc bảng cộng trong phạm vi 6.</b>
Làm bảng con : 4 + 2 = 3 + 3 =


Nhận xét KTBC.


2.Bài mới<b> : GT bài ghi tựa bài học.</b>


Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng
trừ trong phạm vi 6.



Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 – 1


2 em : Phép cộng trong phạm vi 6.
Lớp bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

= 5 và 6 – 5 = 1


Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình
rồi nêu bài tốn:


Trên bảng cơ đính bao nhiêu tam giác?
Gọi đếm. GV thao tác bớt đi 1 và hỏi:
Cơ bớt mấy tam giác?


6 hình tam giác bớt 1 tam giác còn lại mấy tam
giác?


Gọi cả lớp cài phép tính.


GV nhận xét bảng cài của học sinh.
Gọi nêu phép tính.


GV ghi ở nhận xét: 6 – 1 = 5.


Vậy 6 tam giác bớt 5 tam giác cịn mấy tam
giác?


Gọi nêu phép tính cơ ghi bảng.
GV ghi phép tính ở phần nhận xét.
Cho đọc lại cơng thức : 6 – 1 = 5 và


6 – 5 = 1


Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công
thức còn lại:


6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3
tương tự như bước 1.


Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại
bảng trừ.


Cho học sinh quan sát SGK.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính


Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng
cột.


Nhận xét sửa sai
Bài 2:Tính


Lưu ý cho học sinh về mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ thơng qua ví dụ cụ thể, (phép
trừ là phép tính ngược lại của phép cộng)


Bài 3: (cột 1, 2 )Tính


GV cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của
biểu thức số có dạng như trong bài tập: 6 - 4 - 2


thì phải lấy 6 - 4 trước, được bao nhiêu trừ tiếp
đi 2.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.
6 tam giác.


1 tam giác.


6 tam giác bớt 1 tam giác còn lại 5 tam giác
6 – 1 = 5


6 trừ 1 bằng 5, cá nhân 4 em.


Học sinh nêu: 6 hình tam giác bớt 5 hình tam
giác cịn 1 hình tam giác.


6 – 5 = 1.


Vài học sinh đọc công thức.


Học sinh nêu như bước 1.
Học sinh đọc công thức:


6 – 1 = 5 (cá nhân 6 em, lớp đồng thanh)
6 – 5 = 1 6 – 4 = 2


6 – 2 = 4 6 – 3 = 3
Nghỉ giữa tiết


Tất cả học sinh mở SGK quan sát tranh và


trả lời câu hỏi của cô.


bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
Bài 4:Viết phép tính thích hợp.


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


Cùng HS nhận xét sửa sai
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.


GV nêu câu hỏi :


5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
xem bài mới.


Nhận xét giờ học


a) Có 6 con vịt bơi dưới ao, 1 con vịt đã lên
bờ. Hỏi dưới ao cịn mấy con ?


b) Có 6 con chim đang đậu, 2 con chim bay
đi. Hỏi còn mấy con chim đang đậu? Học
sinh làm bảng con:


6 – 1 = 5 (con vịt)
6 – 2 = 4 (con chim)


Học sinh nêu tên bài
Học sinh lắng nghe.


<b>Tiếng Anh:</b>


GV chuyên trách dạy


<b>Học vần: IÊN – YÊN</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


<b> -Đọc được:iên , yên, đèn điện, con yến , từ và câu ứng dụng ; Viết được :iên, yên, đèn điện, </b>
con yến


-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Biển cả


2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần iên, yên
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.


-Em Hồng đọc, viết được vần iên - yên
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ: con yến
Vật mẫu: đèn điện


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : viết: xin lỗi , mưa phùn , con giun


Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần in , un .
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.1. Giới thiệu bài


Đưa đèn điện hỏi : đây là cái gì ?


Trong tiếng điện có âm, dấu thanh nào đã học?
Hơm nay học các vần mới iên


GV viết bảng iên
2.2. Vần iên:.
<i>a) Nhận diện vần:</i>
phát âm


Nêu cấu tạo vần iên?
So sánh vần iên với âm in.


Yêu cầu học sinh tìm vần iên trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát âm.


Phát âm mẫu: iên



Đánh vần: i- ê - n - iên
-Giới thiệu tiếng:


Ghép thêm âm đ , thanh nặng vào vần iên để tạo
tiếng mới.


GV nhận xét và ghi tiếng điện lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .


c)Hướng dẫn đánh vần


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.


đờ - iên - điên - nặng -điện
Đọc trơn: điện ,


Đèn điện


GV chỉnh sửa cho học sinh.
*Vần yên : ( tương tự vần iên)
- Vần yên được tạo bởi âm y, ê, n,
-So sánh vần yên với vần iên?
Đánh vần: y-ê - n - yên
Yên - sắc - yến
Con yến


<i>d)Hướng dẫn viết:</i>


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.



Nhận xét chỉnh sửa


Đèn điện


AÂm đ, thanh nặng .
Lắng nghe.


Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh


Có âm iê đứng trước, âm n đứng sau
+Giống:Đều kết thúc bằng âm n
+Khác:vần iên mở đầu bằng âm iê
Tìm vần iên và cài trên bảng cài


Lắng nghe.


6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp


Ghép tiếng điện
1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2, lớp


2 em.


Giống : đều kết thúc bằng ên
Khác : vần yên mở đầu bằng y


Theo dõi và lắng nghe.


Cá nhân, nhóm, lớp
2 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sửa
Dạy tiếng ứng dụng:


Ghi lên bảng các từ ứng dụng.


Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
Phân tích một số tiếng có chứa vần iên, yên
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu


Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài


Nhận xét tiết 1


<b>Tiết 2</b>
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá


Lần lượt đọc từ ứng dụng


GV nhận xét.
- Luyện câu:


Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:


 Trong tranh có những gì?


 Tìm tiếng có chứa vần iên , yên trong câu


Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.


GV nhận xét.
Luyện viết:


Hướng dẫn HS viết vần iên , yên vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.


Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .
Trong tranh vẽ gì?


Trên bãi biển thường có những gì?
Nước biển mặn hay ngọt?



Người ta thừơng dùng nước biển để làm gì?


Viết định hình


Luyện viết bảng con


Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần iên,
yên


1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em


6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.


Đại diện 2 nhóm 2 em.


Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp


Quan sát tranh trả lời
Kiến đen xây nhà...
kiến, kiên


6 em.


Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.



Luyện viết ở vở tập viết
Biển cả


Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
Biển cả


có cát , những con còng đào hố ..
nước biển mặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Em có thích đi biển khơng? Đã đi lần nào chưa?
Quảng Trị có những biển nào?


Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hơm nay học bài gì?


So sánh vần iên và vần yên giống và khác nhau
chỗ nào?


Thi tìm tiếng có chứa vần iên, yên
5.Nhận xét, dặn dò:


Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iên, n thành thạo
Tìm tiếng có chứa vần iên, yên trong các văn bản
bất kì


xem bài mới uôn , ươn
Nhận xét giờ học



Trả lời theo suy nghĩ


Biển Cửa Tùng , Cửa Việt , Mị Thuỷ..


 Liên hệ thực tế và nêu.


2 em ,Lớp đồng thanh
Vần iên, yên


2 em


Thi tìm tiếng trên bảng cài


Lắng nghe để thực hiện ở nhà.


<b>Chiều thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b>
Đ/c Thu Hiền dạy


<i> Ngày soạn: 13/11/2010</i>


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
<b>Học vần: UÔN – ƯƠN</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


<b> -Đọc được:uôn , ươn, chuồn chuồn, vươn vai , từ và câu ứng dụng ; Viết được :uôn, ươn, </b>
chuồn chuồn, vươn vai


-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào



2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần n, ươn
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.


-Em Hồng đọc, viết được vần uôn, ươn
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh: chuồn chuồn , vươn vai


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : viết: viên phấn , yên ngựa , tiến lên


Đọc bài vần iên, yên , tìm tiếng có chứa vần iên , n
trong câu ứng dụng ?


GV nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2.Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài


Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?


Trong tiếng chuồn, bưởi có âm, dấu thanh nào đã học?


Hơm nay học vần mới uôn


GV viết bảng uôn
2.2. Vần uôn:.
<i>a) Nhận diện vần:</i>
phát âm


Nêu cấu tạo vần uôn?


So sánh vần n với vần ơn.


u cầu học sinh tìm vần n trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát âm.


Phát âm mẫu: uôn


Đánh vần: u- ô - n - uôn
-Giới thiệu tiếng:


Ghép thêm âm ch thanh huyền vào vần uôn để tạo
tiếng mới.


GV nhận xét và ghi tiếng chuồn lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .


c)Hướng dẫn đánh vần



GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn
Đọc trơn: chuồn


chuồn chuồn


GV chỉnh sửa cho học sinh.
*Vần ươn : ( tương tự vần uôn)
- Vần ươn được tạo bởi âm ư, ơ, n
-So sánh vần ươn với vần uôn?
Đánh vần: ư - ơ - n - ươn
vờ - ươn - vươn
vươn vai


<i>d)Hướng dẫn viết:</i>


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


chuồn chuồn


Âm ch, và thanh huyền.
Lắng nghe.


Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh


2em


+Giống:Kết thúc bằng n



+Khác:vần n bắt đầu bằng .
Tìm vần n và cài trên bảng cài


Lắng nghe.


6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng chuồn


1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2, lớp


2 em.


Giống : đều kết thúc bằng âm n
Khác : vần ươn mở đầu bằng ươ
Theo dõi và lắng nghe.


Cá nhân, nhóm, lớp
2 em.


Nghỉ 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhận xét chỉnh sửa


- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sửa
Dạy tiếng ứng dụng:



Ghi lên bảng các từ ứng dụng.


Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu


Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.


3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài


Nhận xét tiết 1


<b>Tiết 2</b>
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng


GV nhận xét.
- Luyện câu:


Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:


 Trong tranh vẽ gì?


 Tìm tiếng có chứa vần uôn, ươn trong câu



Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.


GV nhận xét.
Luyện viết:


Hướng dẫn HS viết vần uôn, ươn vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.


Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .


Trong tranh vẽ những con vật gì?
Em biết những loại chuồn chuồn nào?
Em đã thấy con cào cào chưa?


Luyện viết bảng con


.
Viết định hình


Luyện viết bảng con


Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần n
ươn



1 em đọc, 1 em gạch chân
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.


Đại diện 2 nhóm 2 em.


Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp


Quan sát tranh trả lời


Trên giàn thên lí, lũ chuồn chuồn ...
chuồn chuồn, lượn


6 em.


Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.


Luyện viết ở vở tập viết


chuồn chuồn , châu chấu , cào cào...
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Em đã thấy con châu chấu chưa?


Trong 3 con đó em thích con nào nhất? tại sao ?


HS thi nhau luyện nói theo chủ đề trên.


Giáo dục HS không nên đi nhoài nắng bắt chuồn
chuồn , cào cào , châu chấu dễ bị ốm.


4.Củng cố :
Gọi đọc bài.


Hơm nay học bài gì?


So sánh vần uôn và vần ươn giống khác nhau chỗ
nào?


Thi tìm tiếng có chứa vần n , ươn
5.Nhận xét, dặn dị:


Về nhà đọc lại bài, viết bài vần n, ươn thành thạo
xem bài mới ôn tập


Nhận xét giờ học


HS trả lời theo suy nghĩ


 Liên hệ thực tế và nêu.


2 em ,Lớp đồng thanh
Vân uơn , ươn


2 em



Thi tìm tiếng trên bảng cài


Lắng nghe để thực hiện ở nhà
<b>Toán: BÀI : LUYỆN TẬP </b>


<b>I.Yêu cầu:</b>


<b> 1.Kiến thức:Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6</b>


<b> 2.Kĩ năng: Rèn cho HS làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6 thành thạo</b>
<b>*Ghi chú: Làm bài 1(dòng 1); bài 2 ( dòng 1) ; bài 3 ( dòng 1); bài 4 (dịng 1); bài 5</b>
-Em Hồng làm được một số phép tính bài tập 1


<b>II.Chuẩn bị : </b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Tính


6 – 2 – 3 , 6 – 4 – 2
6 – 5 + 1 , 6 – 3 + 1
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.


<b>2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.</b>
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:



Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:


Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo
cột dọc ta cần chú ý điều gì?


Cùng HS nhận xét , sửa sai
Bài 2: Tính


Nêu cách tính của dạng tốn này.
Bài 3: Điền dấu <, > ,=


Lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng làm
Học sinh khác nhận xét.


Học sinh nêu: Luyện tập.


nêu: viết các số thẳng cột với nhau.


lần lượt làm các cột bài tập 1 trên bảng con
Nêu yêu cầu của bài:


Thực hiện từ trái sang phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Gọi học sinh nêu kết qủa.


Cùng HS nhận xét , sửa sai
Bài 4: Điền số



Hỏi học sinh tại sao con điền được số… vào chỗ
chấm?


Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
Treo tranh, gọi nêu bài toán.


4.Củng cố: Gọi đọc bảng cộng và trừ trong
phạm vi 6, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu
kiến thức cho học sinh.


<b>5 Dặn dò : đọc lại bảng cộng , trừ trong phạm vi</b>
6 , nhận xét giờ học.


Thực hiện ở vế trái trước sau đó so sánh kết
quả với vế phải và chọn dấu thích hợp điền
vào.


Học sinh làm phiếu học tập.
Nêu cầu của bài , làm bảng con
điền số thích hợp vào chỗ trống:
Vì 3 + 2 = 5, vì 1 + 5 = 6 ...


Có 6 con vịt, 2 con vịt đang chạy đi nơi
khác. Hỏi còn lại mấy con vịt?


6 – 2 = 4 (con vịt)


có thể nêu nhiều bài tốn tương tự.
Học sinh nêu tên bài.



Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV6


<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO</b>
.


<b> Mục tiêu:</b>


Biết được tên sao của mình


Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.


Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.


1.Phổ biến yêu cầu của tiết học.


Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:


<i>1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên</i>
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.


2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.


Sao trưởng nhận xét Tồn sao hoan hơ: " Hoan hô sao ...
<i><b> Chăm ngoan học giỏi</b></i>
<i><b> Làm được nhiều việc tốt"</b></i>


4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao ,


toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy


<i><b> Em xin hứa sẳn sàng</b></i>
<i><b> Là con ngoan trò giỏi </b></i>
<i><b> Cháu Bác Hồ kính yêu"</b></i>


5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm :”Tri ân thầy cô"
-Đọc thơ, hát về chủ đề thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 2:Nhớ tên và ý nghĩa của các ngày kỉ niệm.
-Ngày 3/2 : Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Ngày 8/3 ngày Quốc tế Phụ nữ


-Ngày 15/5 ngày Thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh
-Ngày 19/5 ngày sinh Bác Hồ.


-Ngày 1/6 ngày Quốc tế Thiếu nhi


-Ngày 2/9 ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam
-Ngày 20/11 Ngày nhà giáo Việt Nam


-Ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
6.Nêu kế hoạch tuần tới.


Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số .


Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 20/11
Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục


Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ


Chăm sóc cây xanh.


Khơng ăn q vặt trong trường học.


Trang trí lớp học , tiếp tục thu , nộp các khoản tiền Cảnh, Hậu, Như, Thái Thanh...
Thăm gia đình em Oanh


Chiều thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Đ/c Hằng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 14/11/2008
<i> Ngày giảng: 4/19/11/2008</i>
<b>Học vần: IN - UN</b>


<b>I.Mục tiêu : SGV</b>


Bổ sung : HS nhận biết tiếng có chứa vần in, un trong các văn bản bất kì
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-tranh : con giun , đàn lợn,
Vật mẫu : đèn pin


-Tranh minh hoa: , ï câu ứng dụng và phân luyện nói
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : viết: khen ngợi , mũi tên, nền nhà



Đọc bài vần en , ên , tìm tiếng có chứa vần en , ên
trong câu ứng dụng ?


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài


Đưa vật mẫu hỏi : Đây là cái gì?


Trong từ đèn pin có tiếng nào đã học?
Trong tiếng pin, có âm nào đã học?
Hôm nay học vần mới in


GV viết bảng in
2.2. Vần in:.
<i>a) Nhận diện vần:</i>
phát âm


Nêu cấu tạo vần in?


So sánh vần in với vần en.


Yêu cầu học sinh tìm vần in trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát âm.


Phát âm mẫu in


Đánh vần: i- n - in
-Giới thiệu tiếng:


Ghép thêm âm p vào vần in để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng pin lên bảng.


Viết bảng con
1 HS lên bảng


Đèn pin
Đèn
Âm p


Lắng nghe.


Theo dõi và lắng nghe.


Đồng thanh
2em


+Giống:Đều kết thúc bằng n.
+Khác: in mở đầu bằng âm i


Tìm vần in và cài trên bảng cài


Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gọi học sinh phân tích .
c)Hướng dẫn đánh vần



GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
pờ - in - pin
Đọc trơn: pin


Đèn pin
GV chỉnh sữa cho học sinh.
<i>d)Hướng dẫn viết:</i>


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sữa


Vần un : ( tương tự vần in)
- Vần un được tạo bởi âm u, n
-So sánh vần un với vần in?
Đánh vần: u - n - un


di - un -giun
con giun
Hướng dẫn viết:


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


Nhận xét chỉnh sữa
Dạy tiếng ứng dụng:


Ghi lên bảng các từ ứng dụng.


Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.


Giải thích từ, đọc mẫu


Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


3.Củng cố tiết 1:


Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài


Nhận xét tiết 1


<b>Tiết 2</b>
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Ghép tiếng pin


1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 1, nhóm 2, lớp


2 em.


Lớp theo dõi , viết định hình


Luyện viết bảng con


Nghỉ giữa tiết



Giống : đều kết thúc bằng âm n


Khaùc : vần un mở đầu bằng u


Theo dõi và lắng nghe.


Cá nhân, nhóm, lớp


2 em.


.
Tồn lớp.


Viết định hình


Luyện viết bảng con


Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần in,
un


1 em đọc, 1 em gạch chân
6 em, nhóm 1, nhóm 2.


Cá nhân, nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng


GV nhận xét.


- Luyện câu:


Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:


 Trong tranh có những gì?


 Tìm tiếng có chứa vần in , un trong câu


Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.


GV nhận xét.
Luyện viết:


Hướng dẫn HS viết vần in ,un vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.


Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .


Tranh vẽ gì?


Đốn xem bạn nhỏ trong tranh tại sao mặt buồn như
vậy ?


Khi đến lớp muộn có nên xin lỗi khơng?


Khi khơng thuộc bài thì phải làm gì?
Khi làm hỏng đề của ai em phải làm gì?


Theo dõi giúp đỡ những em chưa biết nói lời xin lỗi
Giáo dục HS khi làm sai , hỏng ... một cái gì đó thì
phải nói lời xin lỗi.


4.Củng cố : Gọi đọc bài.


So sánh vần in và vần un giống khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng có chứa vần in, un


5.Nhận xét, dặn dò:


Về nhà đọc lại bài, viết bài vần in, un thành thạo
xem bài mới iên, yên


Nhận xét giờ học


Đại diện 2 nhóm 2 em.


Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp


Quan sát tranh trả lời


2 em
6 em.


Cá nhân, nhóm, lớp



Đọc lại.


luyện viết ở vở tập viết
Nĩi lời xin lỗi


Học sinh trả lời theo hướng dẫn
của GV.


Lớp vào học có 1 bạn đến muộn
Đi học muộn




Xin lỗi cơ giáo
Nói lời xin lỗi


Thi nhau nói về chủ đề trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2 em ,Lớp đồng thanh
2 em


Thi tìm tiếng trên bảng cài


Lắng nghe để thực hiện ở nhà.


Toán : BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6.
<b>I.Mục tiêu : SGV</b>


<b>Đồ dùng dạy học:</b>



-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : : 5 – 1 – 2 = 5 – 0 – 3 =
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học.


Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 6.


Hướng dẫn học sinh thành lập công thức
5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6.


Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong
SGK rồi nêu bài tốn:


Nhóm bên trái có 5 tam giác, nhóm bên phải có 1
tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác.


Bước 2: Hướng dẫn học sinh đếm số tam giác ở hai
nhóm và nêu phép tính.


Gợi ý học sinh nêu: 5 và 1 là 6, sau đó học sinh tự
viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 5+1 = 6



GV viết công thức : 5 + 1 = 6 trên bảng và cho học
sinh đọc.


Bước 3: Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận
xét: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1
hình tam giác và 5 hình tam giác. Do đó 5 + 1 = 1 +
5


GV viết công thức lên bảng: 1 + 5 = 6 rồi gọi học
sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6


Hướng dẫn học sinh thành lập các cơng thức cịn lại:
4 + 2 = 2 + 4 = 6 và 3 + 3 tương tự như trên.


Làm bảng con
HS nhắc tựa.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.


nêu: 5 hình tam giác và 1 hình
tam giác là 6 hình tam giác.


5 + 1 = 6.


Vài học sinh đọc lại 5 + 1 = 6.



Học sinh quan sát và nêu:
5 + 1 = 1 + 5 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong
phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


Tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết
qủa theo từng cột.


Củng cố cho học sinh về TC giao hốn của phép
cộng Ví dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được ngay
2 + 4 = 6.


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu
thức số có dạng như trong bài tập như: 4 + 1 + 1 thì
phải lấy 4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.



Cùng HS nhận xét sửa sai


4.Củng cố: Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6


GV nêu câu hỏi :


5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


1 + 5 = 6, gọi vài em đọc lại,
nhóm đồng thanh.


Học sinh nêu:4 + 2 = 6
2 + 4 = 6
3 + 3 = 6


học sinh đọc lại bảng cộng vài
em, nhóm.


Học sinh thực hiện theo cột dọc
ở VBT và nêu kết qủa.


Học sinh làm miệng và nêu kết
qủa:


4 + 2 = 6 , 5 + 1 = 6 , 5 + 0 = 5
2 + 4 = 6 , 1 + 5 = 6 , 0 + 5 = 5
học sinh nêu tính chất giao hốn
của phép cộng.



Học sinh làm phiếu học tập.


Học sinh khác nhận xét bạn làm.
a) Có 4 con chim đang đậu, thêm
2 con chim bay tới. Hỏi trên
cành có mấy con chim?


b) Tương tự bài a


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3 + 3 = 6 (chieác xe)


Làm bảng con , 1 em lên bảng làm


Học sinh nêu tên bài
Học sinh lắng nghe.


<b>Thủ cơng: ÔN TẬP CHƯƠNG I : KĨ THUẬT XÉ DÁN GIẤY</b>
I.Mục tiêu: SGV


II.Đồ dùng dạy học:


Các hình mẫu: hình tam giác, hình chữ nhật , hình vng, hình trịn , quả cam , hình cây đơn
giản, con gà.


Giấy màu , hồ dán , chì , thước, gyấy A4.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS



*Hoạt động 1: Ôn tập:


+Mục tiêu: HS nhắc lại được quy trình xé dán
các hình.


+Tiến hành:


+Bài 1: Quy trình xé dán hình chữ nhật., hình
tam giác.


+Bài 2: Quy trình xé dán hình vng , hình
trịn


Nhận xét bổ sung


+Bài 3: Quy trình xé dán hình quả cam:
Nhận xét bổ sung


+Bài 4: Xé dán hình cây đơn giản:
Nhận xét bổ sung hồn chỉnh.
+Bài 5: Xé dán hình con gà:
Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
*Hoạt động 2: Thực hành:


+Mục tiêu: HS xé dán , trang trí được 1 hình
mà em thích


+Tiến hành:


Nêu tên các bài mà các em vừa nêu quy trình


và cách xé dán.


Chon 1 hình mà em thích để xé dán và trang
trí theo sự sáng tạo.


Nhắc nhở HS xếp hình cân đối rồi dán.
Khi dán bôi hồ mỏng và đều.


Nhắc lại quy trình xé dán các bài


Đánh dấu dùng thước và chì nối lại thành hình
chữ nhật , hình tam giác rồi xé.


Đánh dấu và vẽ hai hình vng, 1 hình vng
xé 4 góc chỉnh sửa đến khi thành hình trịn .
Đánh dấu và vẽ hình vng , xé 4 góc và
chỉnh sửa cho giống hình quả cam.


Xé lá , cuống từ hình chữ nhật


Xé tán cây trịn từ hình vng, tán cây dài từ
hình chữ nhật , xé thân cây từ hình chữ nhật
Xé thân gà từ hình chữ nhật , xé đầu gà từ
hình vng, xé đi , chân từ hình tam giác


Chọn hình em thích rồi xé trên giấy màu , xé
xong dán sản phẩm vào giấy A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

IV.Củng cố dặn dò:



Đánh giá sản phẩm : Những bài chọn phù
hợp , đúng mẫu dán phẳng , cân đối GV cùng
HS khen và đưa cho cả lớp quan sát


Nhãtg bài đường xé khơng đều, hình xé
khơng cân đối GV nhắc nhở thêm


Chuẩn bị giấy màu để tiết sau học.


Trưng bày sản phẩm theo tổ


Quan sát và tuyên dương những bài đẹp , đúng
và sáng tạo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×