Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quế trên địa bàn xã viễn sơn huyện văn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

QUÁCH THỊ HẠNH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
VIỄN SƠN, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nơng thơn

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2014– 2018

Thái Nguyên – 2018


THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

QUÁCH THỊ HẠNH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VIỄN
SƠN, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nơng thơn

Lớp: 46– PTNT – N02

: Khoa:KT & PTNT

Khóa học

: 2014– 2018

Giảng viên hƣớng dẫn

: TS.Đỗ Xuân Luận

Thái Nguyên – 2018



i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn “ Đánh giá hiệu quả
kinh tế của cây quế trên địa bàn xã Viễn Sơn , huyện Văn Yên, tỉnh Yên
Bái” tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức và các
cá nhân. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân
đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận này.
Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên đã đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ cho tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu tại trƣờng.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Ts. Đỗ Xuân Luận đã
trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt q trình
nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa
KT& PTNT đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn
đến cán bộ UBND xã Viễn Sơn và các trƣởng thôn và ngƣời dân đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại xã.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình
và đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận khóa của tơi khơng tránh khỏi
những thiếu sót, sơ suất, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cơ
giáo cùng tồn thể các bạn để bài khóa luận của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích trồng Quế ở các tỉnh trong giai đoạn 1980-1998................. 17
Bảng 2.2: Tổng sản lƣợng quế cả nƣớc và của một số vùng trồng quế ở nƣớc ta. ..18
Bảng 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm quế của Việt Nam 1995-2002 ........ 19
Bảng 3.1 Thành phần các dân tộc của xã năm 2013............................................. 26
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động xã Viễn Sơn, Văn Yên, Yên Bái qua 3
năm ( 2013-2014-2015 ........................................................................................... 26
Bảng 3.3: Thông tin chung của chủ hộ đƣợc điều tra ........................................... 33
Bảng 3.4 Cách thức thu thập thông tin thứ cấp ..................................................... 35
Bảng 3.5 Thông tin cần thu thập và cách thức thu thập thông tin sơ cấp ............ 36
Bảng 4.1: Chi phí sản xuất bình qn của các hộ cho1ha quế trong năm thứ nhất.44
Bảng 4.2: Chi phí sản xuất bình các qn hơ ̣ cho1ha quế năm thứ hai .............. 46
Bảng 4.3: Tổng chi phí sản xuất bình quân cho 1ha quế 4 năm đầu ................... 49
Bảng 4.4 Thu tỉa lần 1 ( chi phí và doanh thu)1 ha............................................... 51
Bảng 4.5 Thu tỉa lần 2 ( chi phí và doanh thu)1 ha............................................... 51
Bảng 4.6 Thu tỉa lần 3 ( chi phí và doanh thu)1 ha............................................... 52
Bảng 4.7 Tồng chi phí, doanh thu, lợi nhuận trong 20 năm................................ 53
Bảng 4.8 các tiêu chí tính hiểu quả kinh tế............................................................ 53


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQ

Bình qn

ĐVT


Đơn vị tính

FAO

Tổ chức nông lƣơng liên hiệp quốc tế

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

HTX

Hợp tác xã

UBND

Ủy ban nhân dân

BVTV

Bảo vệ thực vật

TC

Tổng chi phí

IC

Chi phí trung gian


GO

Tổng giá trị sản xuất

VA

Giá trị gia tăng

GO/TC

Tổng giá trị sản xuất/Tổng chi phí

VA/TC

Giá trị gia tăng/tổng chi phí


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iv
PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
1.2.1Mục tiêu chung ............................................................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

CỦA SẢN XUẤT QUẾ ...................................................................................... 5
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT QUẾ ................ 5
2.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế của sản xuất quế ............................................. 5
2.1.2. Bản chất hiệu quả kinh tế của sản xuất quế ............................................... 9
2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của sản xuất quế ............... 10
2.1.4. Đặc điểm sản xuất quế ............................................................................. 11
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT QUẾ ...... 14
2.2.1. Tình hình thị trƣờng xuất khẩu quế trên thế giới ..................................... 14
2.2.1.1. Tình hình cầu về sản phẩm quế ............................................................ 14
2.2.1.2. Tình hình cung về sản phẩm quế .......................................................... 15
2.2.2. Tình hình phát triển, sản xuất quế ở Việt Nam ........................................ 16
2.2.2.1. Thực trạng sản xuất .............................................................................. 16
2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ ................................................................................. 18
3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 20
3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 20
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 20


v

3.1.2.1 Phạm vi về mặt không gian .................................................................... 20
3.1.2.2 Phạm vi về mặt thời gian ...................................................................... 20
3.1.2.3 Phạm vi về mặt nội dung ...................................................................... 20
3.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH ............................................... 20
3.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ..................................................................... 20
3.2.1.1 Vị trí địa lí .............................................................................................. 20
3.2.1.2 Địa hình ................................................................................................ 21
3.2.1.3 Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất ............................................ 22
3.2.1.3.1 Sản xuất nông nghiệp: ......................................................................... 22
3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu................................................................. 28

3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ............................... 28
3.3.1 Đánh giá chi phí sản xuất của quế ............................................................. 28
3.3.2 Đánh giá kết quả của sản xuất quế ............................................................ 29
3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất quế .............................................. 29
3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 31
3.4.1 Tiến trình nghiên cứu ................................................................................ 31
3.4.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ......................................................... 33
3.4.3 Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu .......................................................... 33
3.4.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ....................................................... 34
3.4.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ......................................................... 35
3.4.6 Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin ................................................. 38
3.4.7 Phƣơng pháp phân tích thơng tin .............................................................. 38
3.4.7.2 Phƣơng pháp thống kê mơ tả ................................................................ 38
3.4.7.3 Phƣơng pháp thống kê so sánh ............................................................. 39
3.4.8 Hệ thống chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đề tài .......................... 39
3.4.8.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực phục vụ cho sản xuất ......... 39
3.4.8.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất ...................................... 39


vi

3.4.8.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế ........................................ 40
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 42
4.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
VIỄN SƠN ......................................................................................................... 42
4.1.1. Tình hình chung về sản xuất quế trong xã ............................................... 42
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT QUẾ CỦA XÃ VIẾN
SƠN .................................................................................................................... 43
4.2.1. Tình hình chi phí sản xuất quế của hộ...................................................... 43
4.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra....................................... 50

4.2.2.1 Diện tích, mật độ trồng của các hộ điều tra.......................................... 50
4.2.2.2 Kết quả sản xuất của các hộ điều tra .................................................... 50
4.2.2.4 Phân tích hiệu quả sản xuất của trồng quế của 1ha quế trong 20 năm .. 54
4.2.2.5 Khó khăn và thuân lợi về sản xuất quế tai xã Viễn Sơn ........................ 55
4.2.2.6 Tình hình tiêu thụ sản sản phẩm quế của hộ ........................................ 56
4.2.2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiê ̣u quả ki nh tế của sản xuất quế ở xã
Viễn Sơn ............................................................................................................. 57
4.2.2.8 Nhóm nhân tố nguồn lực đất đai .......................................................... 57
4.2.2.9 Nguồn lực lao động và con ngƣời ........................................................ 58
4.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT
QUẾ .................................................................................................................... 59
4.3.2 Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ ................................................................ 59
4.3.3 Giải pháp về đất đai ................................................................................... 60
4.3.4 Giải pháp về công nghệ bảo quản, chế biến .............................................. 61
4.3.5 Giải pháp về khuyến nông ......................................................................... 62
4.3.6 Giải pháp về vố n........................................................................................ 64
4.3.6 Giải pháp về giao thông ............................................................................ 65


vii

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 67
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 67
5.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................. 68
5.2.1 Đối với ngƣời sản xuất .............................................................................. 68
5.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng ............................................................... 68
5.2.3 Đối với nhà nƣớc ....................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 70
LỤC MỤC ......................................................................................................... 71



1

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quế là một lâm sản có giá trị lớn. Trên thế giới quế phân bố tự nhiên
và đƣợc gây trồng trở thành hàng hoá ở một số nƣớc Châu Á và Châu Phi nhƣ
Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Sri Lanka, Xây Xen và Madagascar.
Trong các nƣớc có quế, cây quế cũng chỉ phân bố ở một số địa phƣơng
nhất định, có đặc điểm khí hậu, đất đai và địa hình thích hợp với nó, cịn ở
ngồi vùng sinh thái cây quế sinh trƣởng và phát triển không tốt. Trƣớc đây, ở
nƣớc ta cây quế tự nhiên mọc hỗn giao trong các khu rừng tự nhiên nhiệt đới
ẩm, từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên cho đến nay quế tự nhiên đã không cịn nữa
và thay vào đó cây quế đã đƣợc trồng nhƣ một loại cây trồng phổ biến và
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Từ lâu đời nƣớc ta đã hình thành 6 vùng trồng
quế lớn, đó là n Bái, vùng Thanh hóa, Nghệ An, vùng Quảng Nam, Quảng
Ngãi và Quảng Ninh. Mỗi vùng có những sắc thái riêng gắn liền với đời sống
của nhân dân các dân tộc ít ngƣời nƣớc ta nhƣ Dao (Yên Bái), Thái, Mƣờng
(Nghệ An, Thanh Hoá) Cà Tu, Cà Toong (Quảng Nam, Quảng Ngãi) và Thanh
Y, Thanh Phán (Quảng Ninh). Tại Yên Bái, Theo thống kê rừng Yên Bái hiện có
415.103 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên 234.337 ha, rừng trồng 172.521 ha,
trong đó đất rừng quế tập trung có khoảng 30.000 ha, tỷ lệ che phủ đạt 59,6%,
đứng thứ tƣ toàn quốc. Rừng trồng quế của Yên Bái đƣợc phân bổ ở các huyện,
xã trong tỉnh. Trong đó huyện Văn Yên là một trong những huyện có diện tích
rừng khá lớn và vốn là huyện nổi tiếng về trồng quế. Huyện Văn n nằm ở phía
Bắc tỉnh n Bái, huyện có diện tích tự nhiên trên 139 nghìn ha; trong đó, đất
lâm nghiệp chiếm 75%. Do có địa hình đồi núi cao, nằm trong vùng khí hậu phù
hợp với sự sinh trƣởng của cây quế. Diện tích trồng quế tại Văn n là 16.000
ha, là địa phƣơng có diện tích và sản lƣợng quế lớn nhất cả nƣớc.



2

Điển hình của huyện là các Viễn Sơn, Châu Quế Hạ, Xuân Tầm,
Phong Dụ Hạ, Phong Dụ Thƣợng, Tân Hợp, Đại Sơn, Mỏ Vàng.
Tháng 1 năm 2010, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Cơng nghệ) đã
có quyết định Sản phẩm vỏ quế Văn Yên đƣợc cấp Chỉ dẫn địa lý số 00018
cho khu vực cho 8 xã trên. Viễn Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Văn
Yên, tỉnh Yên Bái có tiềm năng lớn về đất lâm nghiệp để phát triển rừng trồng
quế. Có thể nói quế là cây trồng chủ lục của xã. Ngƣời dân trong xã trồng đa
số là cây quế, do cây quế là cây có giá trị kinh tế lớn, ngƣời dân nơi đây đã
gắn bó với cây quế từ lâu đời. Cũng nhờ cây quế kinh tế của xã đƣợc cải thiện
nhiều nó đã góp phần tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân trong xã và góp
phần cho cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Bên cạnh giá trị kinh tế ni trồng
phát triển cây quế góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng tỷ lệ che phủ
của rừng, giữ đất, hạn chế xói mịn, điều hịa khí hậu, cản bớt nƣớc chảy bề
mặt.
Do vậy nhiều năm gần đây ngƣời dân trong xã ra sức trồng mới, diện
tích ngày càng đƣợc mở rộng hơn. Tuy vậy, cây quế chƣa đƣợc quy hoạch
tổng thể và đầu tƣ thích hợp, từ đó chất lƣợng sản phẩm quế chƣa đáp ứng
đƣợc thị trƣờng, giá trị thu nhập của ngƣời sản xuất khơng cịn ổn định.
Tình hình thực tiễn cho thấy sản xuất quế trên cả nƣớc nói chung và ở
xã Viễn Sơn nói riêng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải
quyết, nhất là vấn đề hiệu quả kinh tế. Ở Việt Nam đã có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng – lâm – ngƣ nghiệp và đã đạt
đƣợc kết quả rất khả quan cho từng đối tƣợng. Tuy nhiên đối với đối tƣợng là
cây quế chƣa có một cơng trình hay phƣơng pháp đánh giá đầy đủ về hiệu quả
kinh tế của sản xuất quế trên địa bàn xã Viễn Sơn.



3

Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế của cây quế trên địa bàn xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên
Bái” làm đề tài nghiên cứu.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1Mục tiêu chung
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu
quả kinh tế của cây quế tại xa Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trên cơ
sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hƣớng tới phát triển lâm nghiệp đặc
trƣng cho cây quế tại địa phƣơng trong vài năm tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quế đối với ngƣời dân trồng quế tại
xã Viễn Sơn, huyên Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
- Phân tích các thuận lợi và khó khăn trong sản xuất quế tại xã Viễn
Sơn, huyên Văn Yên, tỉnh Yên Bái và các nhân tố thúc đẩy/rào cản trong sản
xuất và tiêu thụ quế.
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả của sản xuất quế, góp phần
đẩy mạnh phát triển bền vững ngành quế tại xã Viễn Sơn, huyên Văn Yên,
tỉnh Yên Bái .
1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Nguồn lực sản xuất của xã hội ngày càng khan hiếm trong khi đó nhu
cầu của con ngƣời cũng ngày càng tăng, để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó của xã
hội thì ngƣời sản xuất phải tính đến hiệu quả kinh tế. Đặc biệt với sản xuất
nông - lâm nghiệp, sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên ẩn
chứa nhiều rủi ro làm hiệu quả kinh tế khơng ổn định. Vì thế khi thực hiện
quá trình sản xuất các cá nhân hay tổ chức đều phải tính tốn kỹ lƣỡng sao
cho quá trình của mình đạt đƣợc hiệu quả nhất.



4

Đánh giá hiệu quả kinh tế giúp xác định đƣợc đồng chi, đồng thu từ đó
có thể đƣa ra mức độ đầu tƣ hợp lý là cơ hội để tăng lợi nhuận, đảm bảo lợi
ích cho ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng và cho cả xã hội. Đánh giá hiệu quả
kinh tế là động lực tích lũy vốn, tiếp tục đầu tƣ tái sản xuất mở rộng, đổi mới
công nghệ tạo ra lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng... từ đó thu nhập của
ngƣời sản xuất, ngƣời lao động đƣợc cải thiện. Vì vậy đánh giá hiệu quả kinh tế
có ý nghĩa to lớn trong việc góp phần phát triển kinh tế xă hội nói chung vŕ phát
triển nơng - lâm nghiệp nói rięng. Chỉ khi đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế thì khi
đó nguồn lực mới đƣợc khai thác và sử dụng hợp lý, đầy đủ và bền vững.
Đối với quế là một lâm sản ngoài gỗ của rừng nhiệt đới nƣớc ta, cây
quế có thể tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định lâu dài và có giá
trị, nhất là giá trị xuất khẩu. Cây quế là nguồn lợi kinh tế lớn và gắn liền với
đời sống của nhân dân các dân tộc ít ngƣời nƣớc ta nhƣ Dao (Yên Bái), Thái,
Mƣờng (Nghệ An, Thanh Hoá) Cà tu, Cà toong (Quảng Nam, Quảng Ngãi) và
Thanh Y, Thanh Phán (Quảng Ninh) nơi mà diện tích đất đa phần là đồi núi
cao. Từ đó cây quế cũng làm một thế mạnh của một số tỉnh phát triển sản xuất
nông - lâm nghiệp:
- Cây quế mang lại thu nhập cao, góp phần tích cực trong cơng tác ổn
định và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân.
- Tạo việc làm ở nông thôn miền núi, hạn chế các tiêu cực xảy ra do
tình trạng thiếu việc làm của ngƣời lao động, tình trạng du canh du cƣ, đốt
rừng làm nƣơng rẫy, hoang hóa đất rừng.
- Đa dạng hóa đối tƣợng sản xuất nơng – lâm nghiệp, tạo nền vùng sản
xuất chuyên canh, sản xuất hàng hóa, vùng sinh thái nơng nghiệp bền vững.
- Cung cấp một lƣợng lớn sản phẩm làm nguyên liệu cho cơng nghiệp
chế biến, y học, xuất khẩu. Ngồi lợi ích về mặt kinh tế - xã hội, cây quế cịn
đóng góp vào bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, giữ đất, giữ
nƣớc ở các vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn và phát triển sự đa dạng các nguồn gen

quý cây bản địa.


5

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH
TẾ CỦA SẢN XUẤT QUẾ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT QUẾ
Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là thỏa mãn nhu cầu
ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực
sản xuất xã hội có hạn và ngày càng khan hiếm, để tạo ra khối lƣợng sản xuất
lớn nhất đáp ứng thỏa mãn cầu của xã hội là mục tiêu của các nhà sản xuất và
quản lý, hay nói một cách khác là ở một mức sản xuất nhất định cần phải làm
thế nào để có chi phí tài nguyên vào lao động thấp nhất.
Vì vậy, trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, hiệu quả kinh tế là mối
quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất, nhà kinh doanh và cũng là mối quan
tâm của chung toàn xã hội.
2.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế của sản xuất quế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó phản ánh sản xuất
đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ của các hoạt động kinh tế (Phạm
Vân Đình, Đỗ Kim Chung, 1997). Đánh giá hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi
mang tính tất yếu khách quan của một nền sản xuất, đời sống xã hội.
Phạm trù hiệu quả kinh tế xuất hiện trong các văn bản pháp luật vào
năm 1910. Khi đó ngƣời ta mới chỉ nói tới hiệu quả kinh tế của vốn đầu tƣ
xây dựng cơ bản. Đến nay các nhà kinh tế học đã và đang quan tâm nghiên
cứu nhiều về hiệu quả kinh tế và nó trở thành một phạm trù rất quan trọng
trong nền kinh tế thị trƣờng. (Thái Bá Cẩn, 1989) Các nhà kinh tế ở nhiều
nƣớc, nhiều lĩnh vực, nghiên cứu từ các góc độ khác nhau mà đã đƣa ra nhiều
quan điểm về hiệu quả kinh tế, các quan điểm có điểm chung điểm riêng có
thế tóm tắt thành hai nhóm quan điểm nhƣ sau:



6

Nhóm quan điểm truyền thống về hiệu quả kinh tế:
Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả kinh tế theo quan điểm thứ nhất cho
rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xem xét trong phần biến động giữa chi phí và kết
quả sản xuất. Nó đƣợc biểu hiện giữa tỷ lệ của kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ
ra, hay ngƣợc lại nó là chi phí của một đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm.
Nó chỉ đƣợc tính tốn khi kết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh. Theo
quan điểm này hiệu quả kinh tế đƣợc thể hiện qua cơng thức:

Trong đó:

H là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả sản xuất
C là chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất (Nguyễn Đơng

Văn, 2007).
Quan điểm này phản ánh rõ nét trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét
đƣợc một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả, hay một
đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu đơn vị nguồn lực, từ đó có thể so sánh
đƣợc hiệu quả kinh tế của các đơn vị sản xuất có quy mơ khác nhau.
Quan điểm thứ hai: Theo hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng hiệu quả
kinh tế là phần còn lại của kết quả sản xuất kinh doanh sau khi trừ đi chi phí.
Nó đƣợc đo bằng chi phí và lời lãi. Theo quan điểm này hiệu quả kinh tế đƣợc
thể hiện qua cơng thức
Trong đó:

H là hiệu quả kinh tế

Q là kết quả sản xuất
C là chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất (Nguyễn Đơng

Văn, 2007).
Quan điểm này phản ánh đƣợc quy mô của hiệu quả kinh tế nhƣng chƣa
rõ ràng và chỉ phản ánh đƣợc quy mô của hiệu quả kinh tế chứ không phản


7

ánh đƣợc trình độ sử dụng nguồn lực, cũng khơng thể so sánh đƣợc hiệu quả
kinh tế giữa các đơn vị sản xuất có quy mơ khác nhau. Trong thực tế nhiều
trƣờng hợp quan điểm này khơng tính đƣợc hiệu quả kinh tế hoặc tính đƣợc
nhƣng khơng có ý nghĩa. Vì vậy hiện này quan điểm này chỉ đƣợc sử dụng
trong vài trƣờng hợp nhất định.
Quan điểm thứ ba: Quan điểm thứ ba cho rằng trƣớc tiên phải xem xét
hiệu quả kinh tế trong thành phần biến động giữa chi phí và kết quả sản xuất.
Hiệu quả kinh tế đƣợc biểu hiện bằng tỷ số giữa phần tăng thêm của kết quả
và phần tăng thêm của chi phí, hay cịn là quan hệ tỷ số giữa kết quả bổ sung
và chi phí bổ sung. Theo quan ðiểm này hiệu quả kinh tế ðýợc thể hiện thơng
qua cơng thức sau:

Trong đó:

H là hiệu quả kinh tế
∆Q là phần tăng thêm về kết quả sản xuất
∆C là phần tăng thêm về chi phí bỏ ra trong q trình sản xuất

(Nguyễn Đơng Văn, 2007).
Quan điểm này phản ánh hiệu quả kinh tế đƣợc phân tích theo đầu tƣ

chiều sâu. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của tiến bộ khoa học kỹ thuật và
trong việc đánh giá lựa chọn phƣơng án sản xuất thì quan điểm này tỏ ra thích
hợp. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế ở quan điểm này mới chỉ quan tâm đến phần
tăng thêm mà không đánh giá chung cho cả quá trình hoạt động.
Từ ba quan điểm trên, ta thấy rằng các quan điểm chƣa thật toàn diện
xem xét hiệu quả kinh tế vì nó coi q trình sản xuất kinh doanh trong trạng
thái tĩnh, chỉ xét hiệu quả sau khi đã đầu tƣ. Trong khi hiệu quả là chỉ tiêu
không những cho phép chúng ta biết đƣợc kết quả đầu tƣ mà còn giúp chúng
ta xem xét trƣớc khi ra quyết định đầu tƣ tiếp và nên đầu tƣ bao nhiêu, đến


8

mức độ nào. Và nó cũng khơng tính yếu tố thời gian khi tính tốn thu và chi
cho một hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo hệ thống quan điểm này thì hiệu quả kinh tế chỉ bao gồm hai
phạm trù cơ bản là thu và chi. Hai phạm trù này chủ yếu liên quan đến yếu tố
tài chính cơ bản đơn thuần. Trong khi đó các hoạt động đầu tƣ và phát triển
cịn có những yếu tố tác động khác khơng chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà
cịn cả về các yếu tố khác nữa. Và có những phần thu lợi hoặc những khoản
chi phí lúc đầu khơng hoặc khó lƣợng hố đƣợc nhƣng nó là những con số
khơng phải là nhỏ thì lại khơng đƣợc phản ánh ở quan điểm này.
Nhóm quan điểm của kinh tế học sản xuất về hiệu quả kinh tế:
Farell (1957) đã khẳng định rằng: Hiệu quả kinh tế của một hãng bao
gồm hai bộ phận cấu thành, đó là hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Hiệu
quả kỹ thuật đƣợc xác định nhƣ là khả năng của ngƣời nơng dân có thể đạt
đƣợc một mức sản lƣợng nào đó so với mức sản lƣợng tối đa với điều kiện
các đầu vào và kỹ thuật hiện đại. Hiệu quả phân bổ là việc sử dụng các yếu tố
đầu vào theo những tỷ lệ nhằm đạt đƣợc lợi nhuận tối đa khi biết cụ thể các
giá trị đầu vào.

Hiệu quả kinh tế = Hiệu quả kỹ thuật x Hiệu quả phân bổ
Hiệu quả kỹ thuật: Là số lƣợng sản phẩm có thể đạt đƣợc trên một đơn
vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện
cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng (Phạm Văn Hùng, 2009). Hiệu quả
kỹ thuật đƣợc áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mơ để xem xét tình hình sử
dụng các nguồn lực cụ thể. Hiệu quả kỹ thuật này thƣờng đƣợc phản ánh
trong mối quan hệ về các hàm sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực
dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu sản phẩm.
Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả, hiệu quả trong các yếu tố sản
phẩm và giá đầu vào đƣợc tính để phản ánh giá trị sản xuất thu thêm trên một


9

đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Hiệu quả phân bổ là thƣớc đo
phản ánh mức độ thành công của ngƣời sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp
các đầu vào tối ƣu, nghĩa là tỷ số giữa sản phẩm biên của hai yếu tố đầu vào
nào đó sẽ bằng tỷ số giá cả giữa chúng (hiệu quả phân bổ còn đƣợc gọi là hiệu
quả giá) (Phạm Văn Hùng, 2009).
Nhƣ vậy, cho đến nay đã và đang có nhiều quan điểm khác nhau khi
nghiên cứu về phạm trù hiệu quả kinh tế. Theo mỗi quan điểm có các cách
tính tốn khác nhau về hiệu quả kinh tế. Từ nghiên cứu các quan điểm trên
nhằm thực hiện mục tiêu đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế của sản xuất
quế phục vụ cho nghiên cứu này chúng tôi kết hợp sử dụng cả hai nhóm quan
điểm truyền thống và quan điểm của kinh tế học sản xuất về hiệu quả kinh tế.
2.1.2. Bản chất hiệu quả kinh tế của sản xuất quế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội chung nhất có liên quan
trực tiếp đến nền sản xuất và các quy luật kinh tế khác, phản ánh chất lƣợng
của các hoạt động kinh tế.
Thực chất, hiệu quả kinh tế của sản xuất quế là một mối tƣơng quan so

sánh giữa giá trị sản phẩm của cây quế thu đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra để sản
xuất. Trong quá trình sản xuất đƣa ra các phƣơng án hay giải pháp kỹ thuật
sản xuất quế có hiệu quả cao, là một phƣơng án đạt đƣợc tối ƣu giữa kết quả
đem lại và chi phí sẽ đầu tƣ. Từ đó sản xuất đƣợc các sản phẩm quế với chi
phí nhỏ nhất và thỏa mãn tối đa về mặt hàng, số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm
quế theo nhu cầu của thị trƣờng thì hiệu quả kinh tế của sản xuất quế càng
cao. Nói cách khác, bản chất của hiệu quả kinh tế của sản xuất quế là nâng
cao năng xuất lao động của hộ trồng quế.
Mặt khác, khi đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất quế cần phải xem
xét cả vấn đề thời gian và không gian để hiệu quả đảm bảo đạt đƣợc lợi ích


10

trong ngắn hạn hay lợi ích dài hạn, khơng làm ảnh hƣởng đến lợi ích của tồn
xã hội.
2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của sản xuất quế
Trong điều kiện các nguồn lực có hạn khơng thể tạo ra kết quả bằng
mọi giá mà phải dựa trên cơ sở sử dụng nguồn lực ít nhất. Hiệu quả kinh tế
của sản xuất quế bị ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố ngay từ trong quá trình sản
xuất cho đến kết quả sản xuất, với những mức độ ảnh hƣởng khác nhau, cụ
thể nhƣ:
* Khoa học công nghệ sản xuất đƣợc áp dụng vào sản xuất quế:
Yếu tố này nghĩa là đổi mới cơng nghệ có thể hƣớng tới việc tiết kiệm các chi
phí, nguồn lực. Phát triển cơng nghệ địi hỏi phải đảm bảo sử dụng đầu vào
tiết kiệm (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, 1997). Vì vậy hiệu quả sử dụng
nguồn lực trong sản xuất quế phụ thuộc vào những thay đổi cải tiến và kỹ
năng sử dụng cơng nghệ, từ đó sẽ thay đổi hiệu quả kinh tế của sản xuất quế.
* Khả năng tiếp nhận kỹ thuật mới của ngƣời sản xuất: Sự tiếp thu
kỹ thuật của ngƣời nông dân và năng suất của cây quế có mối quan hệ chặt

chẽ đến kiến thức và kỹ thuật canh tác (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung,
1997). Vì vậy trình độ và kinh nghiệm có thể thấy sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả
kinh tế của sản xuất quế.
* Về đất đai: Những đặc tính lý, hóa của đất quy định độ phì nhiêu tốt
hay xấu, địa hình, vị trí khu vực sản xuất có thuận lợi khó khăn gì cho giao
thơng vận chuyển vật phục vụ sản xuất,… (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung,
1997).
* Thời tiết khí hậu: Trong sản xuất nơng – lâm nghiệp các đối tƣợng
sản xuất khác nhau thƣờng bị ảnh hƣớng về điều kiện tự nhiên, thời tiết khí
hậu cũng khác nhau (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, 1997). Vì vậy trong


11

sản xuất quế cần xác định các vùng sinh thái phù hợp với điều kiện sinh
trƣởng phát triển tốt của cây, từ đó sẽ đạt đƣợc hiệu quả kinh tế.
* Thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra của q trình sản xuất:
Trong sản xuất nơng – lâm nghiệp, phần lớn thị trƣờng có tính cạnh tranh
hồn hảo cao hơn so với các nghành khác (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung,
1997). Vì vậy, khi tạo ra mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cũng là điều kiện
để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực. Mơi trƣờng lành mạnh đó các thành
phần kinh tế có quyền ngang nhau trong tạo vốn, sử dụng thơng tin, mua bán
các sản phẩm.
* Chính sách của chính phủ: Có hai nhóm chính sách, một là các
chính sách thơng qua giá nhƣ chính sách giá sản phẩm, chính sách đầu vào,
thuế,… có tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh tế. Hai là chính
sách khơng thơng qua giá nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục, khuyến
nơng, cung cấp tín dụng, nghiên cứu và phát triển… có tác động gián tiếp đến
hiệu quả kinh tế (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, 1997).
2.1.4. Đặc điểm sản xuất quế

Cây quế là loài cây thân gỗ, sống lâu năm, thân thẳng trịn, cao trung
bình 18-20m, đƣờng kính ngang có thể tới 40-50cm. Quế có lá đơn mọc cách
hay gần đối lá có 3 gân gốc kéo dài đến tận đầu lá và nổi rõ ở mặt dƣới của lá,
các gân bên gần nhƣ song song, mặt trên của lá xanh bóng, mặt dƣới lá xanh
đậm, lá trƣởng thành dài khoảng 18 – 20 cm, rộng khoảng 6 – 8 cm, cuống lá
dài khoảng 1 cm. Quế có tán lá tƣơng đối hẹp, hình trứng, thƣờng xanh quanh
năm, thân cây trịn đều, vỏ ngồi màu xám, hơi nứt rạn theo chiều dọc. Trong
các bộ phận của cây quế nhƣ vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có chứa tinh dầu, đặc biệt
trong vỏ có hàm lƣợng tinh dầu cao nhất, có khi đạt đến 4 – 5%. Tinh dầu quế
có màu vàng, thành phần chủ yếu là Aldehyt Cinamic chiếm khoảng 70 –
90%. Cây quế khoảng 8 đến 10 tuổi thì bắt đầu ra hoa, hoa quế mọc ở nách lá


12

đầu cành, hoa tự chùm, đầu cành nhánh mạng, hoa nhỏ chỉ bằng nửa hạt gạo,
vƣơn lên phía trên của lá, màu trắng hay phớt vàng. Quế ra hoa vào tháng 4,5
và quả chín vào tháng 1,2 năm sau. Quả quế khi chƣa chín có màu xanh, khi
chín chuyển sang màu tím than, quả mọng trong chứa một hạt, chùm uả dài
12 – 15cm,1 kg hạt quế có khoảng 2500 – 3000 hạt. Bộ rễ quế phát triển
mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất, rễ bàng lan rộng, đan chéo nhau vì vậy
quế có khả năng sinh sống tốt trên các vùng đồi núi dốc. Cây quế lúc còn nhỏ
cần có bóng che thích hợp mới sinh trƣởng và phát triển tốt , càng lớn lên
mức độ chịu bóng càng giảm dần và sau khoảng 3 – 4 năm trồng thì cây quế
hồn tồn ƣa sáng. Tinh dầu quế có vị thơm, cay và ngọt.
Những cây quế trên 15 tuổi, cho nhiều quả và chất lƣợng hạt giống ổn
định về di truyền, chu kỳ sai quả thƣờng 2 đến 3 năm một lần, nên chọn
những cây sinh trƣởng và phát triển tốt, tán rộng, cân đối, không bị sâu bệnh
và nhất là hàm lƣợng tinh dầu trong vỏ cao để làm cây lấy giống.
Gieo ươm

Trồng quế là một phong tục đƣợc duy trì lâu đời của đồng bào các dân
tộc Dao, Mƣờng, Thái, Ca Toong, Boo ở nƣớc ta. Một năm có hai mùa trồng
quế, mùa xuân vào các tháng 2, 3 và mùa thu vào các tháng 8, 9. Tùy vào thời
tiết từng vùng hay tùy vào nhu cầu trồng quế, ngƣời dân Yên Bái tập trung
trồng quế vào các tháng đầu xuân, các tỉnh miền Trung thì trồng vào vụ thu
khi đã có mƣa nhiều, đất ẩm, thời tiết dịu và tránh đƣợc gió nóng vào mùa hè.
Mật độ trồng quế phụ thuộc vào cƣờng độ và mục đích kinh doanh, ở
những nơi có cƣờng độ kinh doanh cao, có thể tận thu hết sản phẩm mật độ
trồng có khi đạt đến 7.000 cây/ha, trái lại những nơi có cƣờng độ kinh doanh
thấp, mật độ trồng khoảng 3000 - 5000 cây/ha. Nhƣng thƣờng là 4000 cây/ha.


13

Thu hoạch quế:
Các bộ phận trên cây quế đều có thể sử dụng và có giá trị kinh tế cao.
Vỏ, cành, nụ hoa, quả quế đều đƣợc dùng làm thuốc, lá quế dùng để cất tinh
dầu, vỏ quế là sản phẩm chính của cây quế dùng để làm thuốc và chế biến
nhiều hƣơng liệu có giá trị.
Đối với rừng quế cao: Sau khi trồng 15 - 20 năm thì bắt đầu thu hoạch.
Có hai thời vụ bóc vỏ quế: quế xuân bóc vào tháng (3 âm) tức tháng 5 cho
chất lƣơng tốt hơn vì vụ này quế có nhiều tinh dầu và quế thu bóc vào vụ thu
(tháng 8 âm) tức tháng 10.
Đối với rừng quế thấp: Sau khi trồng 3 - 5 năm thì có thể thu hoạch cả cây.
Chế biến quế:
Chế biến vỏ quế khô: vỏ tƣơi thu về, trải ra sân phơi nắng ( khoảng 5
nắng) cho khơ rồi bó thành bó, mỗi bó nặng khoảng 10kg- 15kg.
Cất tinh dầu: Các bộ phận của cây quế đều có thể cất lấy tinh dầu, song
vỏ quế là sản phẩm có giá trị cao hơn, nên ít khi sử dụng để cất mà chủ yếu
dùng làm thuốc. Lá và cành quế sau khi đốn xong cây sẽ đƣợc phơi khơ 50%

sau đó sẽ bán cho xƣởng thu mua cành, lá quế để chƣng cất tinh dầu. Lƣợng
tinh dầu nhiều nhất trong lá thƣờng là vào tháng 8.
Ngoài việc lấy lá cất tinh dầu, vào mùa thu khi cây ngừng sinh trƣởng,
chặt tỉa những cành nhỏ cũng có thể dùng để chƣng cất tinh dầu tốt.
Bảo quản các sản phẩm quế:
Sau khi phơi khô, xếp vỏ quế ngay ngắn trong thùng hay bó trong các
túi nilon. Khơng để vỏ quế bị gãy vỡ, mốc sẽ làm giảm chất lƣợng quế. Tinh
dầu quế có khả năng ăn mịn kim loại, tinh dầu thu đƣợc sau chƣng cất nên
đựng vào thùng tráng men hoặc thùng nhựa thực phẩm. Cả vỏ quế khô và tinh
dầu quế dầu cần đƣợc bảo quản ở nơi khơ ráo, thống mát và tránh để ánh
nắng chiếu trực tiếp (Báo Nhân dân ra ngày, 2005).


14

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT QUẾ
2.2.1. Tình hình thị trƣờng xuất khẩu quế trên thế giới
Sản phẩm quế đƣợc ƣa chuộng và buôn bán trên thị trƣờng thế giới từ
rất xa xƣa. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sản phẩm quế ngày
càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ trong sản xuất mỹ phẩm,
công nghiệp dƣợc phẩm, cơng nghiệp thực phẩm...
2.2.1.1. Tình hình cầu về sản phẩm quế
Thị trƣờng của sản phẩm quế hiện nay bao gồm cả Châu Mỹ, Châu Á
và một phần Châu Phi. Nƣớc tiêu thụ sản phẩm quế nhiều nhất là Mỹ, mỗi
năm có nhu cầu 20-22 nghìn tấn, nhƣng chỉ mua đƣợc 12-15 nghìn tấn, Nhật
Bản có nhu cầu khoảng 8 nghìn tấn mỗi năm, nhƣng chỉ mua đƣợc dƣới 1
nghìn tấn. Mehico có nhu cầu hơn 3 nghìn tấn mỗi năm, Đức là 1-2 nghìn tấn
mỗi năm, Cộng hịa liên bang Nga, Balan, Bungari cũng có nhu cầu lớn
nhƣng khả năng nhập khẩu cũng cịn rất ít. Chăng hạn nhƣ Nga, có nhu cầu
trên 8 ngàn tấn nhƣng chỉ nhập khẩu đƣợc một lƣợng nhỏ chỉ vài trăm tấn trên

năm. Đó chƣa kể các nƣớc sản xuất quế nhƣng ƣu tiên xuất khẩu chỉ tiêu dùng
trong nƣớc phần nhỏ. (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006).
Nhƣ vậy, nhu cầu về sản phẩm quế là rất lớn, tuy nhiên số lƣợng thực
tế các nƣớc mua đƣợc là không đáng kể so với nhu cầu ấy. Khơng một nƣớc
nào có thể thu nhập đƣợc khối lƣợng lớn bằng đúng với nhu cầu thực tế của
mình. Chênh lệch giữa số lƣợng nhu cầu mặt hàng quế với số lƣợng thực nhập
thƣờng cao gấp 3-4 lần (Thái Lan, Mehico, Pháp) cá biệt có những nƣớc số
chênh lệch này lên đến 15-20 lần (Nga, Ấn Độ). (Bộ Nông nghiệp và PTNT,
2006).
Nhu cầu sản phẩm quế nói chung là rất lớn và ngày càng tăng lên.
Ngày nay, trên thế giới đang hƣớng vào con đƣờng bào chế thuốc chữa bệnh
bằng nguyên liệu dƣợc thảo nhiều hơn là hóa dƣợc. Sản phẩm quế cũng nhƣ
các sản phẩm dƣợc liệu khác vì vậy có nhu cầu lớn và tăng nhanh trên thị
trƣờng. Nhu cầu lớn nhƣng khả năng sản xuất lại hạn chế. Chính sự mất cân


15

đối giữa cung và cầu đã tạo cho sản phẩm quế một giá trị đặc biệt. Giá trị của
sản phẩm quế nhiều khi còn vƣợt xa giá trị thực tế sản xuất ra nó. Cho nên sản
xuất xuất quế đem lại lợi nhuận cao cho ngƣời sản xuất, nhất là những nƣớc
có điều kiện tự nhiên phong phú, thuận lợi nhƣ nƣớc ta.
Tuy nhiên, khả năng sản xuất quế bị hạn chế rất nhiều do thời gian sản
xuất dài là đặc trƣng cơ bản của ngành hàng sản xuất quế. Một chu kỳ sản
xuất quế trung bình mất 10-15 năm, thậm chí cịn lâu hơn, tùy theo điều kiện
sản xuất. Đặc điểm này đã hạn chế rất nhiều khả năng sản xuất, kể cả việc mở
rộng quy mô cũng nhƣ kích thích ngƣời sản xuất. Thời gian sản xuất dài nên
ngành sản xuất quế không thể sản xuất ngay một số lƣợng sản phẩm lớn, đáp
ứng nhu cầu tăng lên thƣờng xun và nhiều khi có tính chất đột biến trên một
số thị trƣờng.

2.2.1.2. Tình hình cung về sản phẩm quế
Trong những năm gần đây lƣợng sản phẩm quế trên thế giới không
ngừng gia tăng về số lƣợng xuất khẩu, bình quân mỗi năm là trên 30 nghìn
tấn. Những nƣớc tiêu dùng quế nhiều lại chính là những nƣớc khơng thể tự
sản xuất đƣợc quế vì thiếu điều kiện tự nhiên và mơi trƣờng. Do đó, điều kiện
này chính là yếu tố quyết định, là lợi thế cho những nƣớc sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm quế chính trên thế giới.
Cây quế sinh trƣởng và phát triển ở vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, những
nơi đó quế cũng chỉ phát triển tốt và thích hợp ở một số vùng. Cung cấp sản
phẩm quế trên thị trƣờng thế giời chủ yếu là Indonesia, Trung Quốc, Việt
Nam và Xrilanca. Trong đó nƣớc có khối lƣợng xuất khẩu lớn nhất là
Indonesia chiếm khoảng 42% tổng số khối lƣợng sản phẩm quế trên thế giới,
tiếp đó là Trung Quốc 40%, trong khi đó Việt Nam chỉ chiếm khoảng 10%
một phân rất nhỏ mặc dù nƣớc ta có phong phú về chủng loại, chất lƣợng tốt.
Nguyên nhân của việc khối lƣợng sản phẩm quế nƣớc ta chiếm một phần nhỏ
trong khối lƣợng xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới là do diện tích trồng quế
nƣớc ta cịn nhỏ, chƣa tập trung. Bên cạnh đó, một phần dó trình độ sản xuất,


16

khai thác còn của nƣớc ta còn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của
ngƣời nông dân. (Nguyễn Tuyết Nhung, 2012).
Nhƣ vậy, so với các sản phẩm xuất khẩu khác trong ngành nông lâm
nghiệp (chè, hạt điều, cà phê) thì quế là sản phẩm có khối lƣợng xuất khẩu
tƣơng đối khiêm tốn mặc dù giá trị xuất khẩu khá cao. Tình hình cung cấp sản
phẩm quế so với nhu cầu sản phẩm này có một khoảng chênh lệch khá cao,
trong khi đó nhu cầu sử dụng thì khơng ngừng tăng lên. Có thể nói hiện tại và
trong thời gian tới sản phẩm này là một mặt hàng lâm sản quý hiếm trên thị
trƣờng thế giới. (Nguyễn Tuyết Nhung, 2012).

2.2.2. Tình hình phát triển, sản xuất quế ở Việt Nam
Theo các nhà thực vật học, ở Việt Nam có nhiều lồi quế, nhƣng trong sản
xuất có 3 lồi quế phổ biến: Quế rừng (Cinnamomum obtusifolium Roxb)/
Cinnamomum loureirii C. Nees), có trong rừng tự nhiên Trƣờng sơn, Quế quan
(Cinnamomum zeylanicum Blume/ Cinnamomumverum J. S. Presl.) ở Tây
Ninh, Bà Rịa, Vũng Tàu, Bái Thƣợng ( Thanh Hóa ), Q Châu ( Nghệ An ) và
Quế đơn/ quế bì (Cinnamomum cassia Bl.,) đƣợc trồng ở Yên Bái, Quảng Ninh,
Thái Nguyên, Quảng Nam. (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2006).
2.2.2.1. Thực trạng sản xuất
Diện tích trồng quế và sản lƣợng quế tăng lên nhanh chóng từ khi Lâm
nghiệp xã hội phát triển. Quế có thể đƣợc trồng tập trung và phân tán trong
vƣờn hộ gia đình. Vì có giá trị kinh tế cao và có thị trƣờng tiêu thụ nên cây
quế đƣợc các dự án Lâm nghiệp xã hội chọn làm cây trồng chủ yếu, đặc biệt
là các chƣơng trình xố đói giảm nghèo. Tình hình trồng quế có thể thấy qua
bảng 2.1 kê dƣới đây.


×