Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.37 KB, 15 trang )

i

CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
Luận văn nêu lên các hoạt động cơ bản của NHTM như (i) Hoạt động
nghiệp vụ tài sản nợ (Nghiệp vụ tạo vốn) bao gồm - Vốn tự có và coi như tự
có, Vốn huy động, Vốn vay, cuối cùng là Các nguồn vốn khác. (ii) Hoạt
động nghiệp vụ tài sản có (cho vay và đầu tư) và (iii) Hoạt động trung gian
(Dịch vụ ngân hàng)
Các hoạt động của Ngân hàng thương mại có quan hệ bổ sung, hỗ trợ
cho nhau. Trong đó hoạt động nghiệp vụ nợ là cơ sở để thực hiện hoạt động
nghiệp vụ có. Hoạt động nghiệp vụ có làm tăng khả năng sinh lời của Ngân
hàng thương mại, góp phần mở rộng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng do
được tăng vốn dự trữ, tăng khả năng huy động vốn. Trên cơ sở hoạt động tín
dụng, các Ngân hàng thương mại có thể thực hiện được các hoạt động nghiệp
vụ trung gian. Từ đó, luận văn đi vào tìm hiểu hoạt động tín dụng của NHTM.
Về hoạt động tín dụng của NHTM, luận văn đi tìm hiểu về (i) khái
niệm tín dụng ngân hàng, có thể thấy TD NH mang bản chất chung của quan
hệ tín dụng. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong việc vay và cho vay giữa các
ngân hàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân được thực hiện
theo ngun tắc có hồn trả và có lãi. Từ khái niệm trên, luận văn nêu lên Sự
cần thiết của tín dụng ngân hàng và Các hình thức tín dụng ngân hàng. Một
trong những hình thức đó chính là tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.

1.2. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu


ii


Luận văn nêu lên được khái niệm về khái niệm, các nguyên tắc tài trợ
xuất nhập khẩu và vai trò của tín dụng xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế nói
chung, đối với các NHTM hay đối Đối với các doanh nghiệp.
Từ đó, luận văn nêu lên Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ xuất nhập
khẩu của các NHTM, với các thủ tục chặt chẽ nhằm đảm bảo tính an tồn
trong hoạt động tín dụng của NHTM, cụ thể là (i) thủ tục tài trợ, (ii) thẩm
định hồ sơ, (iii) Lập tờ trình, (iv) Phát tiền vay, (v) Kiểm tra và xử lý nợ vay,
(vi) Tính lãi - thu lãi - thu nợ - gia hạn và cuối cùng là (vii) thanh lý hợp đồng
TD.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thì các hình thức TD tài trợ
XNK ngày càng đa dạng và phong phú, luận văn đi sâu và nêu lên Các hình
thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các NHTM hiện nay.
Về Tài trợ xuất khẩu gồm có Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế
biến, sản xuất hàng xuất khẩu theo đúng L/C quy định, hợp đồng ngoại
thương đã ký kết, đơn đặt hàng và Tài trợ vốn trong thanh tốn hàng xuất
khẩu
Về Tài trợ nhập khẩu gồm có các hình thức như mở L/C thanh tốn
hàng nhập khẩu và CV thanh toán bộ chứng từ hàng nhập, Nghiệp vụ bảo
lãnh
Như vậy tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hiện là một yêu cầu khách
quan đã thể hiện được vai trị quan trọng của mình đối với hoạt động xuất
nhập khẩu cũng như đối với nền kinh tế. Sự phát triển ngày càng phong phú
và đa dạng các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu mà NHTM Việt Nam đã cung
cấp vốn và kỹ thuật sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện
tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, giảm bớt rủi ro trong giao dịch
mua bán giữa các nước với nhau.

1.3 Mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng
thƣơng mại



iii

Luận văn đã nêu lên quan niệm về mở rộng TD XNK, các tiêu chí để lo
lường và biểu hiện cho việc mở rộng TD tài trợ XNK. Để đánh giá, có thể
dùng một số tiêu chí như sau:
- Số lượng đối tượng khách hàng được tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu:
Số lượng khách hàng được tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu tăng lên hàng năm
đồng nghĩa với khối lượng công việc ngân hàng phải giải quyết hàng năm
cũng tăng lên, hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu vì thế cũng tăng lên
tương ứng.
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, bao gồm
tăng số dư nợ mỗi lần cho vay và tăng số lần được vay của mỗi khách hàng.
- Đa dạng hố các lĩnh vực tài trợ tín dụng của ngân hàng Để mở rộng
tín dụng nói chung và tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng thì ngân hàng
phải khơng ngừng đa dạng hố các hình thức tín dụng cho phù hợp với nhu
cầu của khách hàng. nhưng đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả đồng thời
mở rộng được hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của mình.
- Tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Nợ
quá hạn tăng sẽ làm giảm khả năng tài chính của ngân hàng trong mở rộng
cho vay vì khi đó vốn bị thất thoát, kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng khơn
đảm bảo đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.
Ngồi ra, luận văn cịn nêu lên nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến việc
mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
- Nhóm yếu tố bên trong: chính là những nhân tố thuộc vể nội tại của
bản thân ngân hàng.
- Nhóm yếu tố bên ngồi như là chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên và
điều kiện về tài nguyên thiên nhiên và đất đai và cuối cùng là quan hệ kinh tế
quốc tế.



iv

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
Luận văn trình bày những nét cơ bản giới thiệu về quá trình hình thành
Eximbank Việt Nam. Eximbank Việt Nam được thành lập vào ngày
24/5/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng với
tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (VietNam Export
Import bank), là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của
Việt Nam.
Những hoạt động chung của ngân hàng TMCP XNK Việt Nam
- Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Eximbank từ năm 2005-2007
Đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu

31/12/2005

31/12/2006

31/12/2007

Tổng nguồn vốn huy động

8.352.111


13.141.175

22.906.123

1. Tổng huy động từ dân cư

6.173.772

9.464.709

15.531.997

- VND

4.123.404

4.773.404

10.002.751

- Ngoại tệ và vàng quy đổi

2.050.368

4.691.305

5.529.246

2.178.339


3.676.466

7.374.126

1.364.449

2.581.487

5.331.524

813.890

1.094.979

2.042.602

2. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
- VND
- Ngoại tệ (USD quy đổi)

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank Việt Nam từ năm 2005 - 2007


v

Tính đến 31/12/2007 tổng tài sản đạt 33.710 tỷ VND, tăng 84% so với
năm 2006. Vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế đạt 22.906 tỷ đồng,
tăng 70% là mức tăng cao nhất từ năm 2006 đến nay. Đến thời điểm
31/12/2007, với số vốn điều lệ là 2.800 tỷ đồng.
- Cơng tác tín dụng

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu tín dụng đã đạt được đến 31/12/2007
Đơn vị: triệu VND
Tỷ trọng trong dƣ nợ
(%)
Chỉ tiêu

31/12/2006

31/12/2007

Tổng dư nợ tín dụng

10.207.392

18.425.151

7.834.454

14.614.723

- VND

5.681.190

10.421.519

- Ngoại tệ

2.153.264


4.192.204

2. Vay trung hạn

1.296.147

2.125.475

- VND

927.178

1.398.465

- Ngoại tệ

368.969

727.010

3. Vay dài hạn

1.076.791

1.711.953

-VND

827.493


1.123.376

- Ngoại tệ

249.298

588.577

1. Vay ngắn hạn

2006

2007

76.75

79.20

12.7

11.52

10.55

9.28

Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Eximbank Việt Nam từ năm 2006, 2007.
Qua số liệu về hoạt động tín dụng ta có thể thấy hoạt động tín dụng của
Eximbank khơng ngừng gia tăng qua từng năm. Cơ cấu dư nợ được duy trì



vi

khá ổn định và cân đối, hoạt động tín dụng vừa đảm bảo tốc động tăng trưỏng
và tính bền vững.
- Hoạt động dịch vụ khác: như (i) Công tác bảo lãnh Công tác bảo
lãnh đạt kết quả tốt. Năm 2005, số dư bảo lãnh quy đổi là 2.860 tỷ đồng. Số
dư bảo lãnh đến 31/12/2006 đạt 2.908 tỷ đồng, tăng 2% so với 2005. Số dư
này tăng không đáng kể so với năm 2005. Đến năm 2007, số dư của bảo lãnh
đã tăng đột biến và đạt 4.724 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2006, (ii) Cơng
tác thanh tốn quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế là thế mạnh truyền thống
của Eximbank từ trước đến nay. Tổng doanh số thanh toán quốc tế tăng đều
qua các năm. Năm 2006, doanh số thanh toán đạt 2.311 triệu USD, tăng 37 %
so với năm 2006 và đến năm 2007, doanh số này đạt 2934 triệu USD, tăng
27% so với năm 2006. Doanh số hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn, năm
2006 doanh số thanh toán hàng NK là 1.405triệu USD chiếm 61% doanh số
TTQT thì đến năm 2007, tỷ trọng của doanh số TT NK là 60% đạt 1.700 triệu
USD. Ngồi ra, doanh số TTXK và doanh số thanh tốn phi mậu dịch cũng
tăng đều qua các năm, (iii) Kinh doanh ngoại tệ và vàng Doanh số mua bán
ngoại tệ trong năm 2006 là 8.877 triệu USD tăng 40% so với năm 2005, trong
đó doanh số mua bán ngoại tệ-VNĐ đạt 5.1 tỷ USD, tăng 31% so với năm
2005, thu nhập kinh doanh ngoại tệ năm 2005 đạt 34.38 tỷ đồng. Hoạt động
kinh doanh vàng cũng mang lại những kết quả khả quan, cụ thể, trong năm
2006, doanh số mua bán vàng đạt 1.256 ngàn lượng, tăng 169% so với năm
2005. Kết quả kinh doanh vàng đạt 33.76 tỷ đồng, tăng 150% so với năm
2005.

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại
ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
Luận văn nêu lên kết quả của các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu tại

ngân hàng TMCP XNK Việt Nam như Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng


vii

nhập, Cho vay mở L/C thanh toán hàng nhập, Bảo lãnh phát hành thư tín dụng
trả chem. Và cho vay ứng trước các doanh nghiệp xuất khẩu
Trong cho vay tài trợ xuất khẩu tại Eximbank, đối tượng khách hàng
chủ yếu là các cơng ty than thuộc tập đồn than Việt Nam, các công ty trực
thuộc tổng công ty lương thực miền Nam, là hai mặt hàng sản phẩm là thế
mạnh trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra Eximbank còn
thực hiện tài trợ chủ yếu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng điện tử và
thủ công mỹ nghệ. Doanh số cho vay của các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực than, nông sản và thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu của Eximbank và giữ ở mức tương đối ổn
định qua các năm xấp xỉ 70% .
* Kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.8: Doanh số cho vay tài trợ XNK tại EXIMBANK giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị: tỷ VND.
2005
Chỉ tiêu

Số tiền

2006

2007

Số tiền


()% 2005

Số tiền

()% 2006

I.Tổng doanh số tài trợ XNK

3.750

5.393

1.643

8.243

2.850

1. Doanh số tài trợ XK

1.553

2.159

606

3.135

976


2. Doanh số tài trợ NK

2.197

3.234

1.037

5.108

1.874

II. Tỷ trọng XK/NK (%)

70.7

66.7

-4

61.4

-5.3

Nguồn số liệu: Báo cáo tín dụng Eximbank Việt Nam từ năm 2005 – 2007
Eximbank đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ, thể hiện ở doanh số
cho vay tài trợ xuất nhập khẩu vẫn tăng đều qua các năm, năm 2007 đạt xấp
xỉ 8.243 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2006. Trong đó, doanh số cho vay tài
trợ xuất khẩu tăng 45.2%, doanh số cho vay tài trợ nhập khẩu tăng 57.9%.



viii

Qua các năm, tổng doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu chỉ chiếm trên
dưới 40% so với tổng doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Eximbank.
Năm 2005 tỷ trọng cho vay tài trợ xuất khẩu trên cho vay tài trợ nhập khẩu là
70.1, năm 2006 chênh lệch hơn ở mức 66.7. Năm 2007 tỷ lệ này là 61.4.
Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do đặc điểm về cơ cấu mặt hàng xuất
nhập khẩu ở Việt Nam. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng nơng sản,
thủy sản, dệt may, ngun liệu thơ có hàm lượng công nghệ thấp, giá trị
không cao trong khi đó lại nhập khẩu máy móc thiết bị, sắt thép, hàng tiêu
dùng… có giá trị cao.
* Tình hình hoạt động tín dụng tài trợ nhập khẩu
- Về dư nợ cho vay:
Bảng 2.9: Dư nợ CV tài trợ nhập khẩu tại Eximbank giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị: tỷ VND.
2005
Chỉ tiêu

Dư nợ cho vay nhập

2006

2007

Số tiền

Số tiền

()% 2005


Số tiền

()% 2006

2.394

3.985

1.591

5.365

1.380

1.954

3.188

1.234

4.184

996

390

797

407


1.055

258

1.564

2.391

827

3.129

738

440

797

357

1.181

384

351

542

191


876

334

89

255

103

305

50

khẩu
- Ngắn hạn
+ VND
+ Ngoại tệ
- Trung-dài hạn
+ VND
+ Ngoại tệ

Nguồn số liệu: Báo cáo tín dụng EXIMBANK Việt Nam từ năm 2005 – 2007


ix

Năm 2007, dư nợ cho vay tài trợ nhập khẩu tăng trưởng tốt, đạt 5.365
tỷ đồng, tăng 34.6% so với năm 2006, đặc biệt tăng ở cho vay ngắn hạn bằng

VND và ngoại tệ. Trong đó, khách hàng chủ yếu vay bằng nội tệ sau đó
chuyển đổi ra ngoại tệ để tránh rủi ro về tỷ giá, do có sự biến động về tỷ giá
trong thời gian qua làm cho nguồn vốn nội tệ thường xuyên khan hiếm.
- Về tình hình cho vay và thu nợ tín dụng tài trợ nhập khẩu:

Bảng 2.10: Tình hình cho vay và thu nợ đối với tín dụng tài trợ nhập khẩu
tại EXIMBANK giai đoạn 2005 – 2007.
Đơn vị: tỷ VND.
2005
Chỉ tiêu

2006

2007

Số tiền

Số tiền

()% 2005

Số tiền

()% 2006

2.197

3.234

47.2


5.108

60.0

440

750

70.4

1.224

63.2

- DN ngoài quốc doanh

1.757

2.484

41.3

3.884

56.4

2. Doanh số thu nợ

1.102


1.634

48.2

3.278

100

- DN quốc doanh

265

519

95.8

1.002

93.0

- DN ngoài quốc doanh

737

1.115

51.3

2.276


104

34

29

-85.3

31

-72.4

1. Doanh số cho vay NK
- DN quốc doanh

3. Nợ quá hạn

Nguồn: Báo cáo tín dụng EXIMBANK VN từ năm 2005 – 2007.
Bảng trên cho thấy khách hàng của Eximbank chủ yếu là các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 70% doanh số cho vay. Các doanh nghiệp
quốc doanh chỉ chiếm khoảng 30% doanh số cho vay tài trợ nhập khẩu. Theo
số liệu trên, ta cũng nhận thấy các khoản tài trợ nhập khẩu tại Eximbank có


x

khả năng thu nợ cao. Doanh số thu nợ không ngừng tăng lên tỷ lệ thuận với
doanh số cho vay của Eximbank.
* Về nợ quá hạn: Nợ quá hạn năm 2006 giảm so với năm 2005 cả về

giá trị và tỷ lệ. Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tài trợ nhập khẩu trên
tổng dư nợ tại Eximbank là 0,49%, năm 2006 là 0,28%. Đến năm 2007 giảm
chỉ còn 0,17%, tuy nhiên về số tuyệt đối lại tăng 2tỷ với số dư nợ quá hạn là
31tỷ. Tình hình nợ quá hạn ngày càng giảm xuất phát từ những nguyên nhân
sau:
Nguyên nhân khách quan là do tình hình kinh tế ngày càng được cải
thiện, cung cầu ngoại hối bớt căng thẳng, dẫn đến các doanh nghiệp có điều
kiện mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình,
tăng hiệu quả của các dự án kinh doanh, tăng nhanh vịng quay vốn lưu động,
từ đó mà tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Nguyên nhân chủ quan phải kể đến những nỗ lực và cố gắng của cán bộ
tín dụng của Eximbank trong thu hồi nợ quá hạn, không để nợ quá hạn phát
sinh thêm. Đồng thời, trình độ của cán bộ tín dụng tại Eximbank ngày càng
được nâng cao, do đó, tránh được những rủi ro trong quá trình thẩm định, xác
định được những đối tượng cho vay có khả năng trả nợ đầy đủ cho ngân hàng
khi đến hạn, đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho Eximbank.
* Tình hình hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu
Nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Eximbank mặc dù đã được thực
hiện từ nhiều năm nay, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức do doanh số
thấp và tăng không đáng kể.


xi

Bảng 2.11: Dư nợ cho vay tài trợ xuất khẩu tại EXIMBANK 2005 – 2007
Đơn vị: triệu VND.
2005
Chỉ tiêu

2006


Số tiền

2007

Số tiền

() 2005

Số tiền

() 2006

Dư nợ cho vay xuất khẩu

766

1.016

250

2.117

1.101

- Ngắn hạn

688

965


277

1.757

792

+ VND

490

776

286

1.401

625

+ Ngoại tệ

198

189

-9

356

167


- Trung-dài hạn

78

51

-27

360

309

+ VND

78

40

-38

254

214

-

11

11


106

95

+ Ngoại tệ

Nguồn số liệu: Báo cáo tín dụng EXIMBANK VN 2005 – 2007.
Về tình hình thu nợ và nợ quá hạn:
Đánh giá thực trạng hoạt động TD tài trợ XNK của Eximbank còn được
thể hiện rõ qua tình hình thu nợ và nợ quá hạn tại đây trong những năm qua.

Bểu đồ 2.8: Tình hình cho vay và thu nợ đối với tín dụng tài trợ xuất
khẩu tại Eximbank giai đoạn 2005-2007
Tỷ
đồng 3,500

3,135

3,000
2,500
2,034
2,000

1,643

1,553
1,500

1,277


1,393

1,000
500
0
2005

Doanh số CV XK

2006

2007

Doanh số thu nợ XK

Năm


xii

Về nợ quá hạn: Tình hình nợ quá hạn cho vay tài trợ xuất khẩu của
Eximbank có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn
cho vay tài trợ xuất khẩu trên tổng dư nợ là 0,33%, năm 2006 là 0,29%, đến
năm 2007 đã giảm chỉ còn 0,27%. Nợ quá hạn giảm dần qua các năm là nhờ
biện pháp xử lý nợ quá hạn đúng đắn và nhờ nỗ lực của cán bộ tín dụng của
Eximbank. Eximbank đã phân công cán bộ cho vay trực tiếp bám sát các đơn
vị có nợ quá hạn để đơn đốc thu nợ và có biện pháp xử lý theo chế tài tín
dụng. Eximbank đã thực hiện nghiêm túc các quy định và hướng dẫn của
NHNN về việc chuyển nợ quá hạn theo quy định 1627, 493 và 18 của NHNN,

đã thảo luận và hướng dẫn thực hiện đến từng các bộ nghiệp vụ đồng thời phổ
biến, giải thích đến từng khách hàng vay vốn.

2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại
ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
Luận văn đánh giá một cách khách quan những kết quả đạt được trong
hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Eximbank như nguồn vốn huy động của
Eximbank tăng trưởng mạnh và có sự chuyển dịch theo hướng tăng nguồn
vốn trung hạn, đến năm 2007 đã cơ bản tự chủ được nguồn vốn hoạt động
kinh doanh, doanh số cho vay tăng dần qua các năm đồng thời đảm bảo an
tồn trong hoạt động tín dụng của mình.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu tại Eximbank trong những năm vừa qua còn tồn tại những hạn chế
như Nền vốn của Eximbank về cơ bản là không ổn định trong cơ cấu kỳ hạn
huy động, hình thức tài trợ xuất nhập khẩu cịn đơn điệu, tỷ lệ tín dụng tài trợ
thanh tốn hàng xuất đã có nhiều chuyển biến tích cực, mặt hàng xuất khẩu đa
dạng hơn nhưng doanh số đạt được vẫn chưa cao và mức chênh lệch so với tài
trợ nhập khẩu vẫn còn rất lớn và cuối cùng là nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu ở Eximbank cịn chưa có chiến lược cụ thể.


xiii

Luận văn đã lý giải những nguyên nhân của hạn chế trên để có thể đưa
ra giải pháp thích hợp để mở rộng tín dụng XNK. Gồm các nguyên nhân như
Nguyên nhân khách quan là (i) Nguyên nhân từ cơ chế thị trường, (ii) môi
trường pháp lý chưa đồng bộ. Về phía ngun nhân chủ quan, có thể đề cập
đến các nguyên nhân sau (i) Xây dựng chiến lược kinh doanh chưa được chú
trọng đúng mức, (ii) Chất lượng thẩm định và đánh giá phương án kinh
doanh chưa được thống nhất và đồng bộ trong toàn hệ thống ngân hàng, (iii)

Trong thời gian qua hoạt động cho vay tài trợ XNK của Eximbank đã
có bước tăng trưởng, khối lượng vốn cho vay đầu tư cho các thành phần kinh
tế năm sau cao hơn năm trước, cơ cấu đầu tư đã có sự thay đổi phù hợp dần
với tình hình chung. Eximbank đã quan tâm chú ý tới việc mở rộng và nâng
cao chất lượng cho vay nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Trong thời gian tới,
trong sự nỗ lực cố gắng bản thân chính ngân hàng cùng sự hỗ trợ của NHNN
và Chính phủ thì nghiệp vụ này tại Eximbank chắc chắn sẽ phát triển hơn .


xiv

CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

3.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân
hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
Luận văn trình bày các đinh hướng về hoạt động tín dụng XNK của
Eximbank đến năm 2010 như việc (i) Bám sát các chủ trương, chính sách của
Nhà nước về chiến lược phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực xuất nhập
khẩu nói riêng , (ii) Mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế, (iii) Mở rộng khách
hàng, thu hút những khách hàng mới bằng những ưu đãi hấp dẫn, (iv) củng cố
chất lượng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

3.2 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng tài trợ
XNK của Eximbank Việt Nam
Luận văn trình bày một số khó khăn và thuận lợi trong hoạt động tín
dụng tài trợ XNK của Eximbank:
Các thuận lợi: (i) Eximbank là ngân hàng có truyền thống và thế mạnh

trong hoạt động xuất nhập khẩu, (ii) hệ thống mạng lưới rộng khắp trên toàn
quốc nên Eximbank có khả năng lớn về huy động vốn.


xv

Các khó khăn: (i) sức ép cạnh tranh với nhiều ngân hàng cùng địa bàn,
nhất là các NHTM quốc doanh lớn và các ngân hàng nước ngồi. (ii)Tình
hình khó khăn chung về vốn đầu tư, nhất là vốn ngân sách Nhà nước đang có
tác động tới tình hình tài chính doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp, ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng.

3.3 Các giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu
của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
Luận văn đã đưa ra một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng xuất
nhập khẩu như (i) Tạo nền vốn vững chắc để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng
xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam, (ii) Đa dạng
hố các hình thức tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu, (iii) Đa dạng hố khách
hàng và thực hiện chính sách khách hàng phù hợp, (iv) Tăng cường tiếp nhận
nguồn thông tin ngoại thương, (v) Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế,
(vi) Thực hiện chính sách Marketing hỗn hợp, (vii) Nâng cao chất lượng cán
bộ và hiện đại hoá ngân hàng, (viii) Ban hành các quy chế chính thức cho
hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

3.4. Các kiến nghị
Để thực hiện một cách hiệu quả và đồng bộ các giải pháp trên, luận văn
đưa ra một số kiến nghị
(i) Đối với Chính phủ
(ii) Đối với Ngân hàng Nhà nước




×