Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Nhin ve von van hoa dan toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:


Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và
quan điểm của tác giả về những ưu, nhược điểm
của văn hoá truyền thống Việt Nam.


2. Kĩ năng:


Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học, và
văn bản chính luận.


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Giới thiệu


.


Mục tiểu dẫn
SGK trình bày
những nội


dung cơ bản
nào?


1. Tác giả.


- ( 1926 – 1995)


- Quê: xã Võ Liệt – Thanh
Chương- Nghệ An.



- Là nhà nghiên cứu lịch
sử, văn học Việt Nam
trung cận đại


- Năm 2000, ông được


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Các tác phẩm chính:


+ Văn học Việt Nam giai đoạn
giao thời 1900- 1930.


+ Nho giáo và văn học Việt Nam
trung cận đại


+ Đến hiện đại từ truyền thống
+ Các bài giảng về tư tưởng
phương đơng....


3. Vị trí đoạn trích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


Chậm, kĩ,
đúng ngữ


điệu văn bản.
Khi đọc chú ý
hệ thống luận


điểm của văn
bản.


2. Tìm hiểu văn bản.


2.1. Khái niệm về vốn văn hoá.


- Theo từ điển tiếng việt: Văn hoá là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Đặc điểm cuả vốn văn hố.


* Quan niệm sống, lí tưởng, cái đẹp.<sub>Tác giả đã phân tích </sub>
đặc điểm của vốn văn


hoá dân tộc trên


những phương diện
cụ thể nào?


2.2. Hệ thống lập luận


-Quan niệm sống:


+ Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia.
+ Ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
+ Mong ước: thái bình, an cư lạc nghiệp, đơng


con nhiều cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Quan niệm về lí tưởng sống:</b>


<b>+ Chuộng con người hiền lành, </b>
<b>tình nghĩa.</b>


<b>+ Khơng chuộng trí mà cũng </b>
<b>khơng chuộng dũng.</b>


<b>+ Tâm trí dân có bụt( cứu giúp), </b>
<b>có thần( uy linh bảo quốc hộ dân), </b>
<b>khơng có tiên( xa lạ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Quan niệm về cái đẹp:


+ Không háo hức tráng lệ, huy hồng
+ Khơng say mê huyền ảo, kì vĩ.


+ Chuộng màu sắc : dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc
sỡ.


+ Qui mô: Chuộng vừa khéo, xinh, vừa phải.
+ Giao tiếp: Chuộng hợp tình, hợp lí.


+ Ăn mặc: Khơng chuộng sự cầu kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Người Việt Nam:


Chuộng
thiết thực
hơn mơ
mộng



Khi gặp khó
khăn, bất
trắc trong
cuộc sống
thì biết linh
hoạt, tìm
cách tháo
gỡ.
Trong cuộc
sống cộng
đồng, làm
ăn, giao tiếp
thường có
sự dung
hồ với
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Những đặc điểm
nào có thể coi là
hạn chế của vốn
văn hố dân


tộc?Hạn chế: Quan niệm về lí tưởng(Khơng
có khát vọng và sáng tạo lớn trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Văn hố nơng nghiệp định cư, khơng có nhu
cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích
của đô thị. Tế bào của xã hội là nông nghiệp
nhỏ, đơn vị tổ chức xã hội là làng.Đó là văn



hố người việt, văn hố vốn có từ lâu đời


<b>=></b> cịn nhiều khó khăn và bất trắc trong cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Những ảnh hưởng mạnh mẽ của
tôn giáo đến truyền thống văn hố
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tơn giáo


Nho
giáo


Phật
giáo


Đạo
giáo


Sàng lọc, tinh luyện để thành
bản sắc của dân tộc mình.
Giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tìm ví dụ cụ thể
trong văn học để
làm sáng tỏ luận
điểm này


<b>Khổng Tử</b>
Nhân nghĩa của Khổng Tử:



Nhân: Lòng u thương đối với
mn lồi vạn vật.


Nghĩa: Cư xử với mọi người cơng
bình theo lẽ phải ->Nguyễn Trãi
Nhân nghĩa :


Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Em hãy cho biết
con đường hình
thành bản sắc
văn hố dân tộc
Việt Nam?


Con đường hình thành bản sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. Luyện tập.


Bài 2,3 SGK tr 162


a. Theo anh chị, nét đẹp
văn hoá gây ấn tượng


nhất trong những ngày tết
nguyên đán của Việt Nam
là gì? Trình bày những



hiểu biết và quan điểm
của anh chị về vấn đề
này?


a. <b>Tống cựu nghênh tân( tiễn năm cũ qua </b>


<b>đón năm mới đến)</b>: cuối năm quét dọn sạch


sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác
rưởi, cùng làng xóm dọn dẹp nhà thờ, đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đi chùa lễ tết ngày </b>
<b>xuân</b>


Du xuân


Pháo hoa ngày
tết


Ngày tết


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

[


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đối với bà con xóm giềng dù trong năm cũ có
điều gì khơng hay khơng phải, điều nặng tiếng
nhẹ hay xích mích gì đều xúy xố hết. Dầu có
thực lịng hay khơng nhưng khơng để bụng,


cũng khơng ai nói khích bác hoặc bóng gió, ác ý
gì trong những ngày đầu năm. Dẫu mới gặp



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hái lộc, xông nhà, chúc tết, mừng tuổi: ai cũng hy </b>
vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng,
mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ. Lộc tự nhiên
đến, đi hái lộc (chỉ là một cành non ở đình chùa, ở chốn
tơn nghiêm mang về nhà), tự mình xơng nhà hoặc dặn
trước người "Nhẹ vía" mà mình thích đến xơng nhà.
Bạn nào vinh dự được người khác mời đến xơng thì
nên chú ý, chớ có sai hẹn sẽ xúi quẩy cả năm đối với
gia đình người ta và cả đối với bạn. Nhiều người không
tin tục xông nhà nhưng cũng phải dè dặt, chưa dám


đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đình người ta
xảy ra chuyện gì khơng hay đổ tại mình "Nặng vía".


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết</b>. Trước
hết con cháu mừng tuổi ơng bà, cha mẹ. Ơng bà cha
mẹ cùng chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con


cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn
bè thân thích. Lời chúc có ca có kệ hẳn hoi nhưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Quanh năm làm ăn vất vả, ít có điều kiện qua
lại thăm hỏi nhau, nhân ngày Tết đến chúc


mừng nhau, gắn bó tình cảm thật là đặm đà ý
vị; hoặc điếu thuốc miếng trầu, hoặc chén trà
ly rượu, chẳng tốn kém là bao.


<b>Cũng vào dịp đầu xn</b>, người có chức tước



khai ẩn, học trị sĩ phu khai bút, nhà nông khai
canh, thợ thủ công khai công, người buôn bán
mở hàng lấy ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Theo anh chị hủ
tục cần bài trừ


trong ngày lễ tết ở
Việt Nam là gì?


b. Hủ tục cần bài trừ: Kiên quyết chống tệ liên hoan
ăn uống, lãng phí, lối sống bê tha, rượu chè, cờ bạc,
mê tín dị đoan, giữ gìn trật tự an tồn xã hội và vệ
sinh cơng cộng.


Phối hợp chặt chẽ với ngành Tài chính, Cơng an làm
tốt công tác quản lý thị trường, chống bọn đầu cơ,


tích trữ, nâng giá, bn gian, bán lậu, sản xuất mua
bán hàng giả, nghiêm cấm việc sản xuất pháo và nấu
rượu lậu,


Quản lý chặt chẽ các đối tượng hình sự, hoặc tập
trung đưa đi cải tạo, kiên quyết trừng trị bọn lưu
manh càn quấy, ngăn chặt việc đốt pháo bừa bãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Củng cố: Con đường hình thành bản <sub>sắc văn hố dân tộc</sub>


Vốn tự


có( Thiết
thực, linh
hoạt,


dung hồ)


Khả năng
chiếm linh,
đồng hoá
( sàng lọc,
tinh luyện)
văn hố


nước ngồi
Giá trị văn hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×