Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an lop 2 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.75 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14: Ngày soạn: 26 /11/2010</b>


Ngày giảng: 29/11/2010


<b>Toán : 55 -8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9</b>


<b>A. Mục đích u cầu </b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong pạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.


-Rèn kĩ năng đặt tính và tính.
* Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (a,b).


<b>B. Lên lớp</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Đặt tính rồi tính : 15 - 8; 16 -7 ; 17 - 9 ;
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b>*Phép trừ 55 - 8</b><b> </b> </i>


- Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . cịn lại bao
nhiêu que tính ?


-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm NTN?</i>


- Viết lên bảng 55 - 8



* Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả .


<i>-</i>u cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 55 - 8 .


<i><b>* Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9</b> <b> </b></i>


- Yêu cầu lớp :đặt tính và tính ra kết quả .
- Mời 3 em lên bảng làm


- Yêu cầu lớp làm vào nháp .


<i><b>* Luyện tập :</b></i>


<b>Bài 1: Tính </b>


-Yêu cầu H làm bài bảng con


-Lần lượt H nêu kết quả.


-Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2: Tìm x</b>


- Yêu cầu H làm bài vào vở .


<i>- Nêu cách tìm số hạng chưa biết </i><b>.</b>


<i><b> 3. Củng cố , dặn dò</b></i>



- <i>Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì</i>


-Dặn về nhà học và làm bài tập .


-Ba em lên bảng mỗi em làm một bài
.


-Học sinh khác nhận xét .


- Quan sát và lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

78
9
87






69
8
77






39
9
48





x + 9 = 27 7 + x =35
x = 27 – 9 x = 35 – 7
x = 16 x = 28
-3 H nêu.


- Về học bài và làm các bài tập còn
lại .


<b>Tập đọc : CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. Mục đích u cầu </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (
trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)


- GDH tình thương yêu giữa anh chị em.
<b>II. Chuẩn bị : Tranh minh họa phóng to</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
trong bài tập đọc : “ Quà của bố ”



-Gv nhận xét ghi điểm.<i><b> </b></i>
<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i><b>1. Luyện đọc.</b></i>


-Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.


<i>* Đọc từng câu</i> .


-Luyện đọc:túi tiền, bẻ gãy, buồn phiền.
-H đọc nối tiếp lần 2


<i>* Đọc từng đoạn :</i>


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
+Đoạn 1:giảng “va chạm”


+Đoạn 2:Luyện đọc “Một hôm....dễ dàng”
-Giảng: dâu , rể


+Đoạn 3:Luyện đọc “Như thế...thì mạnh.”


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i> .


- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .


<i>* Thi đọc</i> : Mời 2 thi đọc .



-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .


<i><b>Tiết 2 :</b></i>
<i>2.<b>Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi của giáo viên.


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


-Luyện đọc:<i>buồn phiền, bẻgãy ,túi</i>
<i>tiền.</i>


-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2
-H đọc theo yêu cầu.


-H lắng nghe.


- H đọc .


-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) .
-H khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
-<i>Câu chuyện có những nhân vật nào ?</i>


<i>- Thấy các con khơng thương u nhau ơng</i>
<i>cụ đã làm gì? </i>



<i>-Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy được</i>
<i>bó đũa?</i>


-<i>Người cha bèn bẻ gãy bó đũa bằng cách</i>
<i>nào ?</i>


<i>-Một chiếc đũa ngầm so sánh với gì ?</i>
<i>-Cả bó đũa dược ngầm so sánh với gì?</i>
<i>- Người cha muốn khuyên các con điều gì ?</i>


+ Gv: Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ
hiểu để khuyên bảo các con.


<i><b>3.</b><b>Luyện đọc lại</b></i>


- Phân vai luyện đọc.
-Thi đọc theo vai.
-1 H thể hiện toàn bài.


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh ,ghi điểm .


<i><b>4. Củng cố, dặn dò </b></i>


-<i>Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến</i>
<i>bài học?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .



-Một H đọc thành tiếng .Lớp đọc
thầm


-Ông cụ và bốn người con.


-Ông cụ rất buồn phiền , tìm cách dạy
các con.


- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ .
- Ông cụ đã chia lẻ ra từng chiếc để bẻ
.


- so sánh với một người con .
- cả bó đũa là 4 người con .


<i>-</i>Anh , chị em trong nhà phải biết yêu
thương đùm bọc lẫn nhau , đoàn kết
mới tạo thêm sức mạnh , chia rẻ sẽ bị
yếu đi .


- Luyện đọc theo yêu cầu giáo viên .
- Các nhóm phân vai luyện đọc.
- Thi đọc theo vai .


-Lớp lắng nghe, nhận xét.


- Anh em như thế tay chân .../ Môi hở
răng lạnh


- Hai em nhắc lại nội dung bài .


- Về nhà học bài xem trước bài mới .


Ngày soạn: 27 /11/2010
Ngày giảng: 30/11/2010


<b>Kể chuyện : CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. Mục đích u cầu : </b>


- Biết dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ. Biết
theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn .


- H mạnh dạn tự tin.


<b>II . Chuẩn bị : Tranh ảnh minh họa.Một bó đũa , một túi đựng tiền như trong câu</b>
chuyện


- Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện .
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


- <i><b>1. Bài cũ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b> 2.Bài mới </b></i>


* <i><b>Hướng dẫn kể từng đoạn :</b></i>
<i><b>Bước 1 : </b>Kể lại từng đoạn</i>



-Treo tranh minh họa mời 1H nêu yêu cầu .


- Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức
tranh


- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh .
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm .


- Yêu cầu kể trước lớp .


- Ycầu em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể .
*<i><b>Kể lại toàn bộ câu chuyện </b></i>


- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
theo vai theo từng bức tranh .


- Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện .
- Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe .


- Quan sát và nêu :


+ Tranh 1: Các con cãi nhau khiến
người cha rất buồn và đau đầu .



+ Tranh 2: Người cha gọi các con đến
và đó bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng
tiền + Tranh 3 : Các con lần lượt bẻ
đũa nhưng không ai bẻ gãy đựơc .
+ Tranh 4 : Người cha tháo bó đũa bẻ
gãy từng cây dễ dàng .


+Tranh 5 :Các con hiểu ra lời khuyên
của cha .


-Lần lượt từng em kể trong nhóm .
Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ
sung cho nhau .


- Đại diện các nhóm lên kể chuyện
theo tranh . Mỗi em kể một nội dung
của 1 bức tranh


- Nx các bạn bình chọn bạn kể hay
nhất


- Hai em nam đóng hai con trai , 2 em
nữ đóng hai người con gái , 1 em đóng
vai người cha ,


1 em làm người dẫn chuyện .


-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .



<b>Chính tả (nghe viết): CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. Mục đích u cầu </b>


- Nghe và viết chính xác bài chính tả ( Người cha liền bảo đến ... hết ) , trình bày đúng
đoạn văn xi có lời nhân vật.


- Làm được bài tập 2 a, b, c.
- Trình bày bài đẹp , sạch sẽ .
<b>II. Lên lớp </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i> Gọi 3 em lên bảng .


- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu
lớp viết vào bảng con.


- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b> 2.Bài mới</b></i>


- Ba em lên bảng viết các từ : <i>câu chuyện</i>
<i>, yên lặng , dung dăng dung dẻ .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>a) Hướng dẫn nghe viết</b></i>


1/ <i>Ghi nhớ nội dung đoạn viết</i>


-Đọc mẫu đoạn văn cần viết



-Yêu cầu 1H đọc lại bài cả lớp đọc thầm
-<i>Đọan viết này là lời của ai nói với ai ?</i>


-<i>Người cha nói gì với các con ?</i>


<i>2/ Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con: <i>liền bảo , chia lẻ , hợp lại ,</i>
<i>thương yêu , sức mạnh . </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>4/Viết bài : </i> Đọc cho học sinh chép bài
vào vở


<i>5/Soát lỗi :</i>Đọc lại để học sinh dò bài , tự
bắt lỗi


<i>6/ Chấm bài : </i>Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 9 bài .


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Bài 2 : Điền vào chỗ trống.</b>
a. l hay n


...ên bảng, …ên người, ấm …o, …o lắng.
b. i hay iê



mải m…t, hiểu b…t, ch..m sẻ, đ..m mười
c. ăt hay âc


chuột nh..t, nh… nhở, đ… tên, thắc m…
- GV nhận xét


3.<i><b> Củng cố , dặn dò</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


-1H đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Đoạn văn là lời của người cha nói với
các con


- Người cha khuyên các con phải đồn
kết , đồn kết mới có sức mạnh , chia lẻ
sẽ khơng có sức mạnh.


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con .


- Nghe và chép bài .


-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Hoạt động N2 tìm từ để điền .
- Đại diện các nhóm trình bày.


<i>-</i>Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Nhắc lại nội dung bài học .


-Về nhà học bài và làm bài tập VBT


<b>Toán : 65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 </b>


<b>I. Mục đích yêu cầu </b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28
; 78 - 29. Áp dụng để giải các bài toán liên quan . Củng cố giải bài tốn có lời văn bằng
một phép tính trừ .


- Rèn kĩ năng tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng : Đặt tính và thực hiện phép
tính : 55 - 8; 66 -7 ; 47 - 8 ; 88 -9


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b>*Phép trừ 65 - 38</b> <b> </b></i>


- Nêu bài tốn : Có 65 que tính bớt đi 38 que
tính . Cịn lại bao nhiêu que tính ?


-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như </i>
<i>thế nào ?</i>


- Viết lên bảng 65 - 38


* u cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả .
- Yêu cầu lớp tính vào bảng con


* Yêu cầu lớp làm bài tập 1a (3 bài đầu) vào
bảng con.


- Yêu cầu 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép
tính


- Gọi học sinh ở lớp nhận xét bài các bạn trên
bảng .


<i><b>* Phép tính 46 - 17 ; 57 -2 8 ; 78 - 29</b> <b> </b></i>


- Ghi bảng : 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 .
- Yêu cầu đặt tính và tính ra kết quả .
- Yêu cầu lớp làm vào nháp .


*<i><b> Luyện tập </b></i>



<b>Bài 1: ( b, c 3 cột đầu) Tính</b>
-Yêu cầu lớp làm vở nháp
- 3H lên bảng chữa bài
<b>Bài 2a : Số ? </b>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


- Đính phiếu lên bảng, hướng dẫn
- 6 -10





-9 - 9


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.</b>


<i>-Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Tại sao em </i>
<i>biết ?</i>


<i>- Muốn tính được tuổi mẹ ta làm ntn ? </i>
<i>- </i>Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài .


-Hai em lên bảng mỗi em làm 2
bài .


- Lớp làm bảng con



-Học sinh khác nhận xét .


- Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38
- Đặt tính và tính .


27
38
65

58
27
85


37
18
55


49
46
95


- Tự làm bài vào vở nháp, 3 em làm
trên bảng



29
17
46


29
28
57

49
29
78


-Lớp làm vở nháp. 3H lên bảng
chữa bài
48
48
96


59
27
86


47
19
66



79
19
98


49
39
88


19
29
48


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Điền số thích hợp vào ô trống
- H nối tiếp điền số thích hợp (2 đội,
mỗi đội 4H)


86


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên làm trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .<i><b> </b></i>
<i><b>3. Củng cố , dặn dị</b></i>


- <i>Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều </i>
<i>gì ?</i>



-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- 6 -10





-9 - 9


- Nhận xét tuyên dương
- Đọc đề bài .


- Dạng tốn ít hơn ,vì kém hơn là ít
hơn


- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn .
* <i>Tóm tắt : - Bà : 65 tuổi .</i>
<i> - Mẹ kém bà : 27 tuổi .</i>
<i> - Mẹ : ... tuổi ?</i>
<i>* Giải : </i>Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38
( tuổi )


Đ/ S: 38
tuổi .


- 3 em trả lời .


- Về học bài và làm các bài tập VBT


.


Ngày soạn: 28 /11/2010
Ngày giảng: 01/12/2010


<b>Tốn: LUYỆN TẬP</b>


<b>A. Mục đích u cầu </b>


- Thuộc bảng 15, 16, 17 ,18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi
100, dạng đã học.


- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Rèn kĩ năng tính toán.
* Bài 1; Bài 2 (cột1,2); 3 ; 4.
<b>B. Lên lớp </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2H lên bảng : đặt tính và tính : 75 - 39
95 - 46 .


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


* <i><b> Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1: Tính nhẩm </b>


-Yêu cầu lớp nhẩm


-Yêu cầu nối tiếp đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


-Hai em lên bảng , lớp bảng con.
-Học sinh khác nhận xét .


- Một em đọc đề bài .
-Tự nhẩm


- Lần lượt theo bàn đọc kết quả nhẩm .
- Lớp nhận xét.


86 <b>80</b>


58 <b>49</b> <b>40</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2: Tính nhẩm (cột 1)</b>
15 – 5 – 1 = 9


15 – 6 = 9


- Hãy so sánh kết quả 15 - 5 - 1 và 15 - 6
* Kết luận : Khi trừ 1 số đi một tổng cũng
bằng số đó trừ đi từng số hạng . Vì thế khi
biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả
15 - 6 = 9 .


<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính</b>


- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Chấm chữa bài


- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
<b>Bài 4: Gọi một em đọc đề bài </b>


- <i>Bài toán thuộc dạng toán gì ?</i>


- u cầu học sinh tự tóm tắt đề tốn .
- Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu .


<i>* Tóm tắt : - Mẹ vắt : 50lít</i>
<i> - Chị vắt ít hơn mẹ : 18 lít </i>
<i> - Chị vắt : ...? lít</i>


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


-H nêu yêu cầu.
- Lớp nhẩm .


- Kết quả bằng nhau vì đều bằng 9


- Một em nêu đề bài .



28
7
35






72
9
81






36
36
72




33
17


50





- Đọc đề .


- Bài toán về ít hơn .
- Nêu tóm tắt bài tốn .
- Một em lên bảng giải bài .


<i>* Giải : </i> Số lít sữa chi vắt :
50 - 18 = 32 ( l )
Đ/ S : 32 l .
- Nhận xét bài làm của bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về học bài và làm các bài tập VBT
<b>LTVC:TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU“AI LÀM GÌ ?”</b>
<b>I.Mục đích u cầu</b>


- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình


- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu “Ai làm gì?”, điền đúng dấu chấm, dấu
chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống.


- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-Phiếu học: BT2, BT3.
-Thẻ phục vụ cho trò chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ</b></i>: Đặt câu theo mẫu: “Ai làm gì?”
-2 H lên bảng viết – Lớp nêu miệng.
-GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu: ghi đề


* <i><b>Hướng dẫn H làm bài tập.</b></i>


<b>Bài 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm u </b>
thương giữa anh chị em.


-Yêu cầu nhóm 2 thảo luận : (3 phút).Đại diện
các nhóm nêu.


-Ghi bảng: (Chọn 5 từ H nêu để ghi). Ví
dụ:chăm sóc, giúp đỡ, nhường nhịn, yêu
thương, đùm bọc....


*GV : H vận dụng các từ ngữ đó để thể hiện
tình cảm của mình và sử dụng khi viết văn.
<b>Bài 2:Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành </b>
câu:


1 2 3
anh khuyên bảo anh
chị chăm sóc chị
em trông nom em
chị em giúp đỡ nhau


anh em


-Hướng dẫn mẫu


Ai Làm gì?


M: Chị em giúp đỡ nhau .


-GV:Chọn các từ ở nhóm 1, 2, 3 sắp xếp tạo
thành câu hoàn chỉnh theo mẫu: Ai làm gì?
VD: chị em(N1); giúp đỡ(N2); nhau(N3)
-Chia nhóm – thảo luận , làm vào phiếu.
-Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


+ Khi viết câu ta nên chú ý điều gì?


* Nâng cao:YC H tìm các từ khác đặt câu
theo mẫu “ Ai làm gì?”


+Gv chốt: Khi viết phải viết trọn câu. Khi nói
phải nói đầy đủ câu.


<b>Bài 3:Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi </b>
để điền vào ô trống?


-Yêu cầu H làm bài vào phiếu.
-GV chấm 5 – 7 H nhận xét.
-Yêu cầu H nêu kết quả.Nhận xét
-Gv ghi dấu cần điền



+Truyện này buồn cười ở chỗ nào?


+Gv chốt: Khi viết và khi đọc các em cần sử
dụng đúng dấu câu và ngữ điệu giong đọc phù
hợp với từng kiểu câu.


-H lắng nghe.


-2 H nêu yêu cầu bài tập.


-Thảo luận theo nhóm 2. Đại diện các
nhóm trình bày.


-1 H đọc lại các từ ở bảng


-H lắng nghe.


-H đọc yêu cầu


-H quan sát và lắng nghe.
-H lắng nghe.


-1 H đọc lại câu mẫu.


-Hoạt động nhóm 4: 5 phút


- Các nhóm trình bày – Nhóm khác
nhận xét, bổ sung.



-Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu
chấm.


-2 – 3 H nêu


- 1H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-H làm bài vào phiếu.


-3H nêu các dấu cần điền.
-1 H đọc lại bài.


-Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để
viết thư cho một bạn gái cũng chưa
biết đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


-Trò chơi tiếp sức “ Tìm các từ về tình cảm
thương yêu giữa anh chị em”


-Phỏng vấn 2 H về tình cảm của H đối với
anh, chị mình.


-Liên hệ, giáo dục.


-Gv nêu 1 vài câu ca dao, tục ngữ.


-GV:nhắc H vận dụng những từ ngữ tình cảm
đó để giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày và
vận dụng các từ ngữ đó để viết văn.



-Dặn dị H chuẩn bị bài tuần 15.


-2 đội chơi, mỗi đội 3 em, tiếp sức gắn
các từ theo yêu cầu...


-2 H trả lời.


-H lắng nghe.


-H học bài và làm bài ở nhà.

<b>Tập đọc : NHẮN TIN</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu </b><i><b> </b></i>


- Đọc rành mạch hai mẩu nhắn tin; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu nội dung hai tin nhắn trong bài. Biết cách viết một tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý )<i>.</i>Trả
lời được các câu hỏi trong SGK


- Rèn cách viết nhắn tin
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài “ Câu chuyện bó
đũa”.Nhận xét ghi điểm<i><b> </b></i>



<i><b>2.Bài mới </b></i>


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


-Yêu cầu đọc từng câu trong từng mẫu tin.
-Ycầu tiếp nối đọc từng mẫu tin trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .


-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Mời 3 nhóm thi đọc .


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .


<i>*<b>Tìm hiểu bài:</b></i>


-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
-<i>Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng</i>
<i>cách nào ?</i>


<i>- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho</i>
<i>Linh bằng cách ấy ?</i>


- 3 em đọc bài “ Câu chuyện bó đũa “ và
trả lời câu hỏi của giáo viên.


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


-Rèn đọc các từ như : <i>quà sáng , lồng đèn</i>
<i>, quét nhà , que chuyền , quyển ,.. </i>



-Hai đến ba học sinh đọc.


- Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc hai khổ
thơ / và làm ba bài tập toán / chị đã đánh
dấu .//


- Mai đi học / bạn nhớ mang quyển bài
hát / cho tớ mượn nhé .//


-Đọc từng mẫu tin trong nhóm .Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đọc bài .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>-</i>Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp
Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho
Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh
- Yêu cầu H đọc lại mẫu tin thứ nhất .


<i>- Chị Nga nhắn tin Linh những gì ?</i>
<i>- Hà nhắn tin cho Linh những gì ?</i>
<i>-</i>Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5.


<i> Bài tập yêu cầu em làm gì ?</i>
<i>- Vì sao em phải viết tin nhắn ?</i>
<i>- Nội dung tin nhắn là gì ?</i>



- Yêu cầu lớp thực hành viết tin nhắn sau
đó gọi một số em đọc .


- Lắng nghe khen ngợi những em viết tin
ngắn gọn đầy đủ ý .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò </b></i>
<i>-Tin nhắn dùng để làm gì ? </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


- Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy .
Cịn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh khơng
có ở nhà .


- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
- Quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn
Linh các công việc cần làm .


- Hà đến chơi nhưng Linh khơng có nhà ,
Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn
Linh cho mượn quyển sách hát .


- Đọc yêu cầu đề .
- Viết tin nhắn .


- Vì bố mẹ đi làm , chị đi chợ chưa về .
Em sắp đi học .



- Em cho cô Phúc mượn xe đạp .
- Thực hành viết tin nhắn .


- Lần lượt từng em đọc tin nhắn .


- Lớp theo dõi nhận xét bài viết của bạn .


-Để nhắn cho người khác biết những việc
cần làm mà người cần nhắn không gặp
được .


- Về nhà học bài xem trước bài mới .
<i><b>Luyện tốn: ĐẶT TÍNH, GIẢI TỐN.</b></i>


I.Yêu cầu


-H biết cách đặt tính và tính thành thạo.
-Vận dụng làm được các bài tập.


-Có ý thức học tập , tính tốn cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học.


<b>1. Bài cũ: 3H lên bảng – lớp bảng con: Đặt tính rồi tính : 55 – 8; 56 – 7; 68 – 9.</b>
GV nhận xét đánh giá.


<b>2. Bài mới.</b>


<i> Bài 1: Đặt tính rồi tính.</i>



66 – 7; 96 – 9; 36 – 8; 56 – 9; 46 – 7;
<i>Bài 2:Tìm x</i>


x + 9 = 97 7 + x = 35
-H làm vở – 2 H làm bảng.


-Gv chữa bài.


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài giải</b>
Tuổi mẹ là:
57 – 9 = 48 (tuổi)


Đáp số:48 tuổi
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


-Hệ thống kiến thức bài học.
-Nhận xét tiết học.


<i><b>………..</b></i>


<b> </b><i><b>Luyện đọc: ÔN CÁC BÀI ĐỌC TRONG TUẦN</b></i>


<b> I. Yêu cầu </b>


-H đọc đúng, to rõ ràng các bài đọc trong tuần.


-Hiểu được nội dung của từng bài thể hiện đúng giọng đọc.
-Rèn kĩ năng đọc.



II. lên lớp


1. Bài cũ: H nêu các bài đọc trong tuần.
2. Bài mới


<i><b>A.Bài “Câu chuyện bó đũa”</b></i>


-3H tiếp nối 3 đoạn


+ Bài đọc có những nhân vạt nào? ( ơng cụ và bốn người con)
-Hoạt động nhóm phân vai luyện đọc.


-Thi đọc theo vai: 2 nhóm – bình chọn H đọc tốt.
- 1 – 2 H thể hiên bài đọc


+Cau chuyện khuyên chúng ta điều gì? (Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh.Anh chị em
trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.)


<i><b>B. Bài “Nhắn tin”</b></i>


-2H đọc 2 mẫu nhắn tin
-Nhóm 2 luyện đọc


-Thi đọc 3 nhóm – Bình chọn nhóm đọc tốt
-1H đọc tồn bài.


+Bài này giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin? (Khi muốn nói với ai điều gì mà khơng
gặp được người đó ta có thể viết những điều nhắn tin vào giấy để lại...)



3. Củng cố – dặn dò.
-Hệ thống nội dung bài học


-Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại 2 bài đọc.
<b> </b>


<b>...</b>



Ngày soạn: 30/11/2010
Ngày giảng: 02/12/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. Mục đích yêu cầu </b>


- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.


- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 đẻ làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
-H thuộc bảng trừ và vận dụng tốt để làm bài tập.


* Bài 1; 2(cột 1)
<b>B. Lên lớp :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


Gọi 2 em lên bảng : Đặt tính rồi tính : 42
-16 ; 71 – 52.Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b></i>



-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố bảng trừ 11 ,
12 , 13 , 14 , 15 , 16 , 17 , 18 trừ đi một số


<i><b> b. Bảng trừ :</b></i>


Bài 1:


* <i>Trò chơi</i> : Thi lập bảng trừ :Chia lớp thành
4 đội chơi. Phát cho mỗi đội một tờ giấy Ro
ki và 1 bút dạ.Trong thời gian 5 phút phải
lập xong bảng trừ .


- Đội 1 : Bảng 11 trừ đi một số .


- Đội 2 : Bảng 12 trừ đi một số ; 18 trừ đi
một số


- Đội 3 : Bảng 13 trừ đi một số ; 17 trừ đi
một số


- Đội 4 : Bảng 14 ; 15, 16 trừ đi một số .
-Yêu cầu nhận xét kiểm tra bảng của các
nhóm


<b>Bài 2: Tính</b>


- u cầu lớp làm vở.
- Chấm bài.


<b>*KL: Tính từ phải sang trái</b>


3.<i><b> Củng cố , dặn dò</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


-Hai em lên bảng –lớp bảng con
-Học sinh khác nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Chia 4 đội .


- Thực hiện làm vào phiếu.


- Đại diện từng đội đọc lên bảng trừ.
- Lớp kiểm tra và bình xét nhóm thắng
cuộc .


-Lớp học thuộc bảng trừ.


-Yêu cầu lớp tự làm vào vở .
5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7
- Em khác nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
học .


- Về học bài và làm các bài tập VBT .

<b>Tập viết: CHỮ HOA M</b>




<b>A. Mục đích yêu cầu </b>


- Viết đúng chữ M hoa ; chữ và câu ứng dụng: Miệng, Miệng nói tay làm.
-H luyện viết đúng mẩu chữ hoa.


- H cẩn thận trong viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Miệng nói tay làm</b>


<b>M</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ <i><b>L</b></i> và từ <i>Lá </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b>A.Hướng dẫn viết chữ hoa :</b></i>


<i><b>*</b>Quan sát số nét quy trình viết chữ M<b>:</b></i>


<i>-Chữ hoa M gồm mấy nét ,là những nét nào ?</i>
<i>-</i>Chỉ nét và hỏi học sinh


<i>-Chữ <b>M </b>có chiều cao , rộng bao nhiêu ?</i>


- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình


-Viết l i qui trình vi t l n 2.ạ ế ầ


<i>*Học sinh viết bảng con </i>


- Yêu cầu viết chữ hoa M vào khơng trung và
sau đó cho các em viết vào bảng con .


<i><b>B.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b></i>


-Yêu cầu một em đọc cụm từ .


<i>- Cụm từ gồm mấy chữ ?</i>
<i>* Quan sát , nhận xét<b> :</b></i>


<i>- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?</i>
<i>- Nêu cách viết nét nối từ Msang i ?</i>


<i>-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? </i>


-Gv vi t m uế ẫ :


<i>* Viết bảng</i> : Yêu cầu viết chữ <i><b>M </b></i>vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh .


<i><b>C.Hướng dẫn viết vào vở :</b></i>


-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


<i><b>D. Chấm chữa bài </b></i>



-Chấm từ 5 - 7 bài Nhận xét , rút kinh nghiệm


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .


- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ -Lớp viết vào bảng
con .


-Học sinh quan sát .


- Chữ M gồm 4 nét, nét móc ngược
phải , nét thẳng đứng , nét xiên phải ,
nét móc xuôi phải .


-Cao 5 ô li rộng 4 ô li .


-H quan sát theo giáo viên hướng dẫn


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .


-H đọc


- Gồm 4 tiếng .


-H nêu độ cao các con chữ.



-Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp
sang chữ I không nhấc bút .


-Bằng một đơn vị chữ


- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa M”


<b>Tập làm văn :QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN.</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-H biết cách tạo thành câu hoàn chỉnh.
<b>B. Lên lớp</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Mời 2em lên bảng đọc đoạn văn kể về gia
đình của em .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b>2.Bài mới: </b></i>



* <i><b>Hướng dẫn làm bài tập</b><b>:</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>:Treo tranh minh họa .
- <i>Bức tranh vẽ gì ?</i>


<i>-Bạn nhỏ đang làm gì ?</i>


<i>- Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? </i>
<i>- Tóc bạn nhỏ ra sao ?</i>


<i>- Bạn nhỏ mặc đồ gì ?</i>


- Mời lần lượt học sinh nói liền mạch các
câu về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ
trong tranh


- Nhận xét sửa cho học sinh .


- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
<b>Bài 2 :Mời một em đọc nội dung bài tập 2.</b>
- <i>Vì sao em phải viết nhắn tin ?</i>


<i>- Nội dung nhắn tin viết những gì ?</i>


- Yêu cầu viết tin nhắn vào vở .


- Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng .


- Mời một số HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .



<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- 2 em lên đọc bài làm trước lớp .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .


- Quan sát tìm hiểu đề bài .


- Tranh vẽ bạn nhỏ , búp bê , mèo con
- Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn .


- Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến ...
- Buộc hai chiếc nơ rất đẹp / Buộc
thành hai bím rất xinh ...


- Mặc bộ đồ rất sạch sẽ / Bộ đồ rất đẹp
- -Hai em ngồi cạnh nhau nói cho nhau
nghe


-Lần lượt từng em lên nói trước lớp .
- Nhận xét lời của bạn .


- Đọc đề bài .


-Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ
khơng có ở nhà nên em phải nhắn lại để
mọi người biết .



- Phải viết rõ là : <i>Con đi chơi với bà .</i>


- Viết bài vào vở .


<i>- Bố mẹ ơi, Bà sang nhà đón con đi</i>
<i>chơi . Chờ mãi bố mẹ không về , đến</i>
<i>tối hai bà cháu sẽ về .</i>


-Đọc bài trước lớp -lớp nghe và nhận
xét


- Nhận xét bài bạn .


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
sau.


<b>Thủ cơng : GẤP, CẮT DÁN HÌNH TRỊN (TIẾT 2)</b>


<b>A. Mục đích u cầu </b>


- Học sinh biết gấp cắt dán hình trịn bằng giấy thủ cơng .
-Làm được hình trịn đúng qui trình kĩ thuật .


- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. Lên lớp </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cu:</b></i>



-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới</b></i>


*<i><b>Hoạt động 3 : </b>Yêu cầu thực hành gấp , </i>
<i>cắt , dán hình trịn </i>


-Gọi một em nêu lại các bước gấp , cắt dán
hình trịn


-Lưu ý học sinh trang trí hình trịn bằng
cách làm bơng hoa , chùm bóng bay để sản
phẩm thêm đẹp .


- Yêu cầu lớp tiến hành gấp cắt dán hình
trịn .


-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ
những học sinh cịn lúng túng .


-u cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản
phẩm đẹp .


-Nhắc nhớ những HS chưa thực hiện tốt .
3.<i><b> Củng cố , dặn dị</b></i>



-u cầu nhắc lại các bước gấp cắt dán
hình tròn .


-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ
học tập học sinh . Dặn giờ học sau mang
giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để “
Cắt biển báo hiệu giao thông”


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp
cắt , dán hình trịn .


<i><b>-Bước 1 :</b>Gấp hình</i>


<i><b>- Bước 2 :</b>Cắt hình trịn <b> .</b></i>
<i><b>- Bước 3 : </b>Dán hình trịn .</i>


- Các nhóm thực hành gấp cắt dán bằng
giấy thủ cơng theo các bước để tạo ra
hình trịn theo hướng dẫn giáo viên .
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .
- Các tổ cử người ra thi xem sản phẩm
của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt hơn .


- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc .


- Hai em nhắc lại qui trình gấp cắt dán


hình trịn .


- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau “ Cắt dán biển
báo hiệu giao thông“


Ngày soạn: 01 /12/2010
Ngày giảng: 03/12/2010


<b>Toán : LUYỆN TẬP</b>


<b> A. Mục đích yêu cầu </b>


- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 đẻ tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100,
giải tốn về ít hơn.


- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Rèn kĩ năng tính tốn.


* Bài 1; Bài 2 (cột 1, 3); Bài 3b; Bài 4.
<b>B. Lên lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> 1.Bài cũ: </b></i>3 H đọc thuộc bảng trừ<i><b>. </b></i>


-Gv nhân xét ghi điểm<i><b> </b></i>
<i><b> 2.Bài mới: </b></i> <i><b> Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1: Tính nhẩm </b>
- Trị chơi “ Xì điện “ .


-YC lớp chia thành 2đội(đội xanh và đội đỏ )
- Gv : “ Châm ngịi “ đọc một phép tính bất


kì đã ghi trên bảng . 18 - 9 gọi một em bất kì
của một đội nêu ngay kết quả nhẩm .


- Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì
điện“ gọi một em khác ở đội bạn trả lời phép
tính tiếp theo . Nếu em nào khơng trả lời
được thì đội đó mất quyền “ Xì điện “


-Yêu cầu lớp đọc lại bảng trừ.
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b><i><b>.</b></i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính
-Gv nhân xét, sửa chữa.


<b>Bài 3 b :Tìm x </b>
-2H làm bảng


- Yêu cầu 3 em lên bảng sữa bài .
- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b> </b></i><b>Bài 4. Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ
đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài .


- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .



<i><b>3.Củng cố , dặn dò</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


-H đọc thuộc bảng trừ.


- Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội


- Trả lời - Bằng 9 .


- Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của
đội khác trả lời ngay kết quả .


- Theo dõi bình chọn đội thắng cuộc .
- Lớp bảng con.



27


8
35





38
34
72







58
36
94




58
5
63




- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Lớp làm bài vào vở nháp .


8 + x = 42
x = 42 - 8
x = 34
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- 1 em lên bảng làm bài .


45 kg
Thùng to :


6 kg


Thùng nhỏ :
?


* <i>Giải :</i> Thùng nhỏ có là :
45 - 6 = 39 ( kg )
Đ/S : 39 kg đường
- Hai em nhắc lại nội dung bài


- Về học bài và làm các bài tập VBT .


<i><b>Luyện toán: BẢNG TRỪ</b></i>


I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Có ý thức học tập, tính tốn nhanh, chính xác.
II. Lên lớp.


<i><b>1. Học thuộc bảng trừ 11,12, 13, ... 18, trừ đi một số.</b></i>


-H nối tiếp nhau đọc bảng trừ.


-Lớp và giáo viên theo dõi, hướng dẫn.


<i><b>2. Đặt tính, rồi tính</b></i> (bảng con )


55 – 8 56 – 7 37 – 8 68 – 9
65 – 38 46 – 17 57 – 28 78 – 29


<i><b>3. Tìm x</b></i> ( H làm vở )



x + 9 = 35 x – 12 = 49


<i><b>4. Bài toán</b></i>: Lớp 2B trồng được 35 cây bơ. Lớp 2A trồng ít hơn lớp 2B 17 cây bơ. Hỏi
lớp 2A trồng được bao nhieu cây bơ?


- Tóm tắt bài tốn rồi giải.


-H làm vào vở nháp. 1H lên bảng.
- Chữa bài, nhân xét.


* <i>Tóm tắt</i>: 35 cây <i>Bài giải</i>


Lớp 2A: Số cây bơ lớp 2A trồng được
là:


17 cây 35 – 17 = 18 ( cây)
Lớp 2B : Đáp số: 18 cây.
? cây


3. Củng cố, dặn dò.


-Hệ thống nội dung kiến thức.


-Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bảng trừ.


<b>...</b>


<b>Sinh hoạt : SAO</b>


<b> I. Yêu cầu : </b>



-Thực hiện đúng tiến trình của tiết sinh hoạt sao
-Nghim tc cĩ ý thức trong tiết học


<b> II.Ln lớp :</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức :</b>
-Cho lớp ht


-Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt
-Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao.
-Gio vin nhận xt bổ sung


<b> 2.Tiến hnh sinh hoạt : Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt sao</b>


<i>Bước 1</i> : Điểm danh


-Tập hợp theo đội hình vịng trịn; điểm danh r rng, dứt khốt.


<i>Bước 2</i>: Kiểm tra vệ sinh c nhn nhận xt


-Trưởng sao nhận xét được những mặt ưu, khuyết của từng sao viên trong tuần.


<i>Bước 3:</i> Kể việc làm tốt trong tuần- hô băng reo


-Khi kể phải giới thiệu tên , kể được những việc làm ở nhà, việc làm ở trường<i>.</i>
<i>Bước </i>4: Đọc lời hứa sao nhi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bước 5</i> : Nu kế hoạch tuần


- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đến lớp làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.


- Hăng say phát biểu, thi đua học tốt dành nhiều điểm 10
- Tham gia tốt các hoạt động...


<i>Bước 6 :</i> Sinh hoạt theo chủ điểm


- Ht, ma, kể chuyện....về chủ đề: “ Mừng ngày nhà giáo VN 20/11”
* GV theo di hướng dẫn


<b> 3. Củng cố dặn dị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đạo đức : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 2)</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


-Giúp học sinh hiểu được : Biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sach đẹp . Sự cần
thiết phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp .


- Đồng tình , noi gương những việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sach đẹp Khơng
đồng tình , ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp .


- Thực hiện một số cơng việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
II .Chuẩn bị<b> </b> : Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1


<b> III. Lên lớp </b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1. Bài cũ</b></i>



-Nêu những việc em làm thể hiện sự quan
tâm giúp đỡ bạn.


<i><b> 2.Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tham quan trường lớp . </b></i>
- Dẫn các em đi tham quan sân trường , vườn
trường các lớp học .


- Yêu cầu lớp làm phiếu học tập sau khi tham
quan


<i>- Em thấy vườn trường, sân trường và các </i>
<i>lớp học của mình như thế nào ? </i>


- Mời ý kiến em khác .


* Kết luận : <i>Các em cần giữ gìn trường lớp </i>
<i>cho sạch đẹp ..</i>


<i><b>Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ </b></i>
<i><b>gìn trường lớp sạch đẹp .</b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi ra giấy
các việc làm cần thiết để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp .


- Hết thời gian mời học sinh lên dán phiếu
của nhóm lên bảng .



- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh
và đưa ra kết luận chung cho các nhóm .
*Kết luận : <i>Muốn giữ trường lớp sạch đẹp </i>
<i>chúng ta cần thực hiện : Không vứt rác ra </i>
<i>lớp , không bôi bẩn , vẽ bậy ra bàn ghế và </i>
<i>trên tường , luôn kê bàn ghế ngay ngắn , Xả </i>
<i>rác đúng qui định , thường xuyên quét dọn </i>
<i>lớp học ...</i>


- 2 - H nêu. Lớp nhận xét.


-Tham quan sân trường , vườn trường ,
các lớp học ghi chép những điều về vệ
sinh mà em quan sát được .


- Điền vào ô trống trước các ý trong
phiếu :


- Sạch , đẹp , thoáng mát
- Dơ bẩn , mất vệ sinh .


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
- Hai em nhắc lại .


- Các nhóm thảo luận .


-Lần lượt cử đại diện lên dán tờ phiếu
lớn của nhóm mình lên bảng lớp .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh </b></i>


<i><b>trường lớp</b></i>


- Cho lớp thực hành quét dọn , lau chùi bàn
ghế , kê lại bàn ghế ngay ngắn ,...


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học


-Lớp thực hành làm vệ sinh trưưòng lớp
sạch đẹp .


-Về nhà tự xem xét lại việc làm biểu hiện
giữ vệ sinh trưường lớp của em trong
thời gian qua để tiết sau trình bày trước
lớp .



<b>Tự nhiên xã hội : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ</b>


<b>A. Mục đích u cầu </b>


- Nêu được những cơng việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.


- H biết cách phòng tránh cho bản thân.



* Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn
nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc…


<b>B. Chuẩn bị : Tranh vẽ SGK trang 30, 31 . Bút dạ bảng , giấy A3 . Phấn màu.Một vài </b>
vỏ thuốc tây


<b>C. Lên lớp</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ : </b></i> Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung
bài: “ Giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh
nhà ở”


<i><b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


<b>* Yêu cầu lớp trả lời câu hỏi : </b><i> Khi bị bệnh các </i>
<i>em phải làm gì ?</i>


<i>- Nếu ta uống nhầm thuốc thì hậu quả gì sẽ xảy </i>
<i>ra ?</i>


- Để hiểu và tránh được điều này hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu .


<i><b>Hoạt động 1 :Quan dát hình vẽ và thảo luận: </b></i>
<i><b>Những thứ có thể gây ngộ độc</b></i>


*<i>Bước 1 :</i>Động não .



<i>- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua </i>
<i>đường ăn, uống?</i>


- Ghi bảng ý H nêu


- Ba em lên bảng nêu các cách giữ gìn
vệ sinh nhà ở trước lớp .


- Khi mắc bệnh chúng ta cần uống thuốc
- Bệnh sẽ thêm nặng , phải đi bác sĩ .
Nếu chữa trị khơng kịp thời thì sẽ chết .
- Vài em nhắc lại tựa bài


- 1H nêu mỗi thứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*<i>Bước 2 : T</i>hảo luận theo nhóm


- Hình 1: <i> Nếu bạn trong hình ăn bắp ngơ thì </i>
<i>điều gì có thể xảy ra ?Tại sao?</i>


- Hình 2 : <i>Trên bàn đang có những thứ gì?</i>
<i>- Nếu em bélấy được lọ thuốc và ăn phải những</i>
<i>viên thuốc vì tưởng đó là kẹo ,thì điều gì có thể</i>
<i>xảy ra ?</i>


- Hình 3 : Nơi góc nhà đang để các thứ gì?


<i>-Nếu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâuhay </i>
<i>phân đạm với nước mắm, dầu ăn…thì điều gì </i>
<i>có thể xảy ra với những người trong gia đình?</i>



- GV nhận xét, kết luận:


+ Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc
là: thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi
thiu hay thức ăn có ruồi đậu vào…


+ Bị ngộ độc do ăn uống vì lí do: Uống nhầm…
ăn thức ăn ơi thiu…


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> <i><b>Phịng tránh ngộ độc.</b></i>


* <i>Bước 1</i> - Yêu cầu quan sát các hình 4 và 5
SGK thảo luận trả lời câu hỏi :


-<i> Người trong hình đang làm gì ? Làm như thế </i>
<i>có tác dụng gì ?</i>


* <i>Bước 2</i> - u cầu các nhóm lên trình bày kết
quả .


<i>*</i> Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh
.


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> <i><b>Đóng vai .</b></i>


* <i>Bước 1</i> : Giao nhiệm vụ .


- <i>Nhóm 1 và2 : </i> Nêu và xử lí tình huống khi
bản thân bị ngộ độc .



- <i>Nhóm 3 và 4 :</i>- Nêu và xử lí tình huống khi
nguời thân bị ngộ độc .


*<i>Bước 2:</i> Yêu cầu các nhóm lên nêu cách xử lí .
- Nhận xét về cách xử lí của học sinh .


<i><b>3.) Củng cố , dặn dò</b></i>


<i>-</i>Nhắc nhớ H vận dụng bài học vào cuộc sống .
- Nxét tiết học dặn học bài , xem trước bài mới .


- Các nhóm thực hành quan sát và trả lời


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- H nhắc


- Các nhóm quan sát thảo luận , một vài
nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét bổ
sung


- Hình 4 : Cậu bé vứt các bắp ngô bị ôi
thiu đi , làm như vậy để khơng ai ăn phải
.


- Hình 5 . Cơ bé đang cất lọ thuốc lên
gác cao để em minh không bị nhầm là
kẹo.



- Hình 6 . Anh thanh niên đang cất riêng
thuốc trừ sâu với dầu hỏa và nước mắm .
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong
nhóm phân vai để lên xử lí.


- Cử đại diện lên đóng vai .


- Lớp lắng nghe nhận xét cách trả lời của
từng nhóm .


- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc và xem trước bài mới
Ngày soạn: 5/12/2009
Ngày giảng: 9/12/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. Mục đích yêu cầu </b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài “Tiêng võng kêu”
- Làm được bài tập 2 a, b,c.


-Rèn chữ viết.
<b>B. Lên lớp </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cu:</b></i>


-Mời 2 em lên bảng viết . Lớp viết bảng con
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.



<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b>A. Hướng dẫn nghe viết </b></i>


*<i>Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết </i>


-GV đọc bài viết.


-<i>Bài thơ cho ta biết điều gì ?</i>
<i>*. Hướng dẫn cách trình bày :</i>


-<i>Mỗi câu thơ có mấy chữ ?</i>


<i>- Chữ đầu câu phải viết thế nào ? </i>


<i>- Để trình bày khổ thơ cho đẹp ta viết ntn?</i>
<i>-</i>Mời một em đọc lại khổ thơ .


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .


<i>*. Tập chép </i>


u cầu nhìn bảng chép khổ thơ vào vở .


<i>*.Soát lỗi chấm bài :</i>



- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.


<i><b>B. Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
<i><b>Bài 2 : </b></i> Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu lớp làm vở.


- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Mời 2 HS đọc lại .


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.<i><b> Củng cố , dặn dò</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài .


-Hai em lên bảng viết các từ <i>: lên bảng ,</i>
<i>nên người , hiểu biết </i>.Nhận xét bài bạn .


-H lắng nghe.


- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đốn giấc
mơ của em .


-Có 4 chữ .
- Phải viết hoa .


- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy .
- 1 em đọc lại khổ thơ .



- Nêu các từ khó và viết bảng con


-<i>vấn vương , kẽo cà kẽo kẹt , ngủ , phất</i>
<i>phơ </i>


-Nhìn bảng để chép vào vở .
-Sốt và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
-Đọc bài .


- Lớp làm vào vở


- <i>a. lấp lánh , nặng nề , lanh lợi , nóng nảy</i>
<i>- b. tin cậy , tìm tịi , khiêm tốn , miệt mài </i>
<i>- c. thắc mắc , chắc chắn , nhặt nhạnh .</i>


-H nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập VBT.


<b>GDPTBM : CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- H hiểu được khi gặp người bị tai nan bom mìn cầ báo ngay cho người lớn biết để
kịp thời cứu chữa nạn nhân.


- H nhận thức được cần phải tôn trọng người khuyết tật, không nên trêu chọc, xúc
phạm họ.


- GDH thực hiện tốt phòng tránh tai nạn BM.
II.Hoạt động dạy học.



1.Bài cũ: -Em hãy nêu những hậu quả do tai nạn BM gây ra?
-Anh hưởng của hậu quả tai nạn bom mìn?


-GV nhận xét, kết luận.
2.Bài mới


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <i>Xử lý tình huống</i>


+ GV nêu tình huống:Trên đường đi học , bỗng Minh nghe phía trước có tiếng nổ và
tiếng kêu cứu. Nếu là Minh em sẽ chọn cách xử lý nào?


a. Chạy tới xem


b. Băng bó cho người bị thương.
c. Đứng tại chỗ kêu cứu.


d. Đi tìm và báo cho người lớn biết.
+ H thảo luận nhóm 4 vào phiếu


+Đại diện nhóm trình bày.Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* Nếu bạn Minh làm theo cách mà nhóm em lựa chon thì có lợi và có hại gì cho người
bị nạn?


+ Gv nhận xét, kết luận: Các em nên chọn cách 4 là cách an toàn nhất cho cả bản
thân em và người bị nạn.


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>:<i>Việc làm nào đúng, việc làm nào sai.</i>



- H quan sát tranh SGK, dựa vào lời nói hoặc hành động trong tranh để đốn nội
dung và quyết định việc làm nào đúng, việc làm nào sai?


- H trình bày kết quả. H khác nhận xét bổ sung.


- GV chốt: + Việc làm đúng: a, c, g.


- + Việc làm sai:b, d,e.


- Qua phân tích những việc làm đúng và việc làm sai ở trên các em rút ra điều gì ?


- GV : Khơng được trêu chọc, xa lánh người bị khuyết tật, mà phải giúp đỡ người
khuyết tật theo khả năng của mình.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i> : <i>Xử lý tình huống</i>


- H quan sát tranh SGK nêu tình huống.


- Hoạt động nhóm 3 sắm vai xử lý tình huống.


- 2 nhóm thể hiện. Lớp nhận xét.


- Gv : Hiền nên khuyên Tú rủ Tâm cùng chơi...


<i><b>* Hoạt động 4</b></i> : <i>Làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.</i>


- H trả lời các việc H làm để giúp đỡ người khuyết tật.


- Gv : Giúp đỡ ngươi khuyệt tật là 1 việc chúng ta nên làm...vì vậy các em nên
chọn những cơng việc phù hợp với lứa tuổi của mình...



<i><b>* Hoạt động 5</b></i> : <i>Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- H nhắc câu ghi nhớ.


- GV hệ thống kiến thức.


- VN nói lại những điều đã học ở lớp cho cả nhà và mọi người cùng nghe.


<b>CHIỀU </b><i><b>Luyện TNXH</b></i><b>: </b><i><b>PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ.</b></i>


I. Yêu cầu.


-H nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc, lí do khiến ngộ đơc.
-Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phịng
tránh ngộ độc.


-Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.


<i> </i><b>II. Hoạt đông dạy học</b>
<i><b>A. Ôn kiến thức</b></i>


1. Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
2. Lí do gây ngộ độc?


3.Để phịng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần làm gì?
- H nêu – H khác nhân xét.


- GV kết luận.
B. Thực hành



* Bài tập: <i>Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu </i>
<i>trả lời sai:</i> <i>a.Vì sao một số người bị ngộ độc?</i>


 Uống nhầm thuốc trừ sâu do chai khơng có nhãn.
 Ăn uống hợp vệ sinh.


 Ăn thưc ăn có ruồi đậu vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Ăn rau quả chưa rửa sạch.


<i>b. Bạn sẽ làm gì nếu bạn hoặc người khác bị ngộ độc:</i>


 Báo cho người lớn biết ( nhớ nói hoặc cầm theo thứ đã gây ngộ độc)
 Khóc ầm lên.


 Khơng làm gì
C. Cũng cố, dặn dò.


-Hệ thống kiến thức nội dung bài học.
-Nhận xét, liên hệ.


-Thực hiện tốt bài học.


<i><b>Hoạt động tập thể: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM.</b></i>


I. Yêu cầu.


-H nắm và biết được các quyền và bổn phận của trẻ em.


-Thực hiện đúng quyền và bổn phận của mình.


- Có cách ứng xử đúng với cuộc sống hằng ngày.
II. Lên lớp.


<i><b>1. Ổn định</b></i> : hát
<i>2. Bài mới</i>:
<i><b>A. Quyền trẻ em</b></i>.


-Hoạt động nhóm 3 thảo luận: Trẻ em có những quyền nào?
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: Trẻ em có quyền:


+ Quyền được sống với gia đình, được cha mẹ quan tâm chăm sóc.
+Quyền được học tập, vui chơi.


+Quyền được đối xử bình đẳng, khơng bị phân biệt, đối xử.


+Quyền được quyết định và tham gia các công việc của trường, lớp tùy theo khả năng
của mình.


+Quyền được kết giao bạn bè tiếp nhận thônh tin.
+Quyền được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.


+Quyền được tôn trọng, quyền bảo vệ môi trường.
<i><b>2.Bổn phận trẻ em</b></i>.


-Thảo luận nhóm 4 – trình bày, nhận xét.


-Gv kết luận: Mỗi trẻ em cần hiểu được bổn phận, trách nhiệm của mình, thực hiện


đúng bổn phận của mình.


-Vâng lời người lớn, lễ phép với người lớn.
-Chăm ngoan, học giỏi.


-Biết làm những công việc vừa sức.
3. Củng cố, dặn dò.


-Nhận xét tin thần, thái độ học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Thứ ba ngày tháng năm </i>200


<i><b>Thể dục :</b></i> Bài 27 <i><b> trò chơi : “ Vòng tròn “ - đi đều </b></i>


A<i><b>/ Mục đích yêu cầu</b></i> : Học trò chơi “ Vòng tròn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham
gia chơi ở mức độ ban đầu .


B<i><b>/ Địa điểm phương tiện </b></i> :- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi ,
vẽ 3 vòng tròn đồng tâm .


<i><b>C/ Lên lớp : </b></i>


Nội dung và phương pháp dạy học Định <sub>lượng </sub> Đội hình luyện <sub>tập</sub>


<i><b> 1.Bài mới a/Phần mở đầu :</b></i>


-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp .


- Đi dắt tay nhau chuyển thành vịng trịn .



- Ơn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp .
<i><b>b/ Phần cơ bản :</b></i>


<i>* Trò chơi “ Vòng tròn”</i>


- GV nêu tên trò chơi và cho HS điểm số theo chu kì 1
-2 . Tập nhảy chuyển đội hình dùng kết hợp với tiếng
cịi như “ Chuẩn bị “ sau đó thổi 1 hồi còi đanh gọn để
các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn , rồi lại
chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn . Tập như vậy
từ 5- 6 lần , xen kẽ giữa các lần tập GV sửa động tác sai


1 phút
2phút
2phút
18 phút





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS.


- Tập nhón chân hoặc bước tại chỗ , vỗ tay theo nhịp khi
nghe thấy lệnh “ Nhảy !” các em nhảy chuyển đội hình
tập 6 - 8 lần .


- Tập đi nhún chân , vỗ tay theo nhịp khi có lệnh của
giáo viên , nhảy chuyển đội hình . Tập 6 -8 lượt .
-<i> Ôn đi đều .</i>( 2 lần )



- Yêu cầu cả lớp ôn lại động tác đi đều do cán sự điều
khiển.


<i><b> c/Phần kết thúc:</b></i>


-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )


- Trò chơi hồi tĩnh ( do giáo viên chọn )
-Giáo viên hệ thống bài học


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh .


5phút


2phút
2phút
1phút






Ngày soạn: 1/12/
2008


SÁNG Ngày giảng: 4/ 12/
2008.



<i><b>Thể dục: TRỊ CHƠI”VỊNG TRỊN”</b></i>


A<i><b>. Mục đích u cầu</b></i> : (SGV)


B<i><b>. Địa điểm phương tiện </b></i> : Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an tồn luyện tập . Chuẩn bị cịi ,
vẽ 3 vòng tròn đồng tâm .


<i><b>C. Lên lớp : </b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> a.Phần mở đầu :</b></i>


-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết
học .


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa
hình tự nhiên 60 - 80 m . Vừa đi vừa hít thở
sâu .


<i><b>b. Phần cơ bản :</b></i>
<i>* Trò chơi “ Vòng tròn”</i>


- GV nêu tên trò chơi


-Điểm số theo chu kì 1 -2 . Tập nhảy chuyển
đội hình từ một vịng trịn thành 2 vòng tròn ,


rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn
. Tập như vậy từ 3- 5 lần , xen kẽ giữa các lần


-H thực hiện theo yêu cầu.
-Lớp trưởng diều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tập GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm
cách nhảy cho HS.


- Ôn tập nhón chân vỗ tay kết hợp với nghiêng
người như múa theo nhịp khi nghe thấy lệnh “
Nhảy !” các em nhảy chuyển đội hình tập 5 -6
lần .


- Đứng quay mặt vào tâm , học 4 câu vần điệu
kết hợp vỗ tay : “Vòng tròn “ (vỗ tay nhịp 1 ) “
Vòng tròn “ (vỗ tay nhịp 2 )”từ một “(vỗ tay
nhịp 1 ) “ Vòng tròn “ (vỗ tay nhịp 2 ),...
-Đứng quay mặt theo vòng tròn đọc vần điệu
kết hợp với nhún chân nghiêng thân đến nhịp 8
“hai vòng tròn “ thì nhảy sang trái (số1 )và
nhảy sang phải (số 2). Trò chơi cứ tiếp tục ...
<i><b>c.Phần kết thúc:</b></i>


-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần


-Giáo viên hệ thống bài nhận xét tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh .





-H thực hiện cả lớp theo yêu cầu.


-H học vần điệu




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×