Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TV T8 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.22 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 8</i> Thứ……….. ngày ………….. tháng ………….. năm 20………


Tập đọc


<b>CAÙC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (Trả lời được các CH 1,2,3,4,)
KC: kể lại được từng đoạn của câu chuyện


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu).


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>1 .</b> <b>Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài <i>Bận </i>.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3 . Bài mới</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Giới thiệu bài


Hôm nay các em sẽ đọc 1 truyện kể về các
bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường (HS quan
sát tranh, qua câu chuyện này các em sẽ
thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan
tâm đến người khác như thế nào ?


-Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã
nêu ở phần mục tiêu.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 <i>Cách tiến hành</i> <i>: </i>


a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ


-Đọc từng câu HS nối tiếp nhau đọc.


-Đọc từng đoạn trước lớp sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài
Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Đọc từng đọan trong nhóm


-5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>
<b>(7’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


HS hiểu nội dung của truyện
 <i>Cách tiến haønh :</i>


-HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời


+Các bạn nhỏ đi đâu ? +Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi
+Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ


phải dừng lại ?


+Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven
đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê


naøo ?


+Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Có bạn đốn cụ bị ốm, có bạn đốn cụ bị
mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi
hỏi thăm ông cụ.



+Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như
vậy ?


+Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân
hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
-Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời :


+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?


+Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện rất
khó qua khỏi.


+Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ
thấy lòng nhẹ hơn?


+HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu
-HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt


tên khác cho truyện .


HS trao đổi tìm tên khác cho truyện
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Gọi học sinh phát biểu


 GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện
không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám
ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây
lịng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các
em con người phải tâm đến nhau. Sự quan
tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung


quanh làm cho mỗi người cảm thấy những
lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt
đẹp hơn.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’<sub>)</sub></b>


Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời
nhân vật.


 <i>Cách tiến hành :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1’<sub>)</sub></b>


Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các em
nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, trong đó
có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu
chuyện. Sang phần kể chuyện các em sẽ
thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng
mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại
toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn.


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện</b>
<b>(19’<sub>)</sub></b>


 <i>Muïc tieâu : </i>


- Kể lại được câu chuyện theo lời của một
bạn nhỏ trong bài.



- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
 <i>Cách tiến hành :</i>


-GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của
chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn
đóng vai nào?


-Yêu cầu học sinh tập kể. -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
-1 vài HS thi kể trước lớp


-1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn


người kể hay nhất.


Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)


<i>Hỏi</i> : các em đã bao giờ làm việc gì để thể
hiện sự quan tâm đến người khác , sẵn lòng
giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong
chuyện chưa?


-Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn
bè và người thân.


GV nhận xét tiết học .


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tuần 8</i> Thứ……….. ngày ………….. tháng ………….. năm 20………



<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xi.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. </b>


- Đoạn văn chép sẵn trên bảng.
- Bài tập 2 viết trên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp : <i>nhỏen cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể. </i>


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’)</b>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học



<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả</b>
<b>(22’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tieâu : </i>


Nghe viết đúng đoạn từ <i>Cụ ngừng lại…</i>
<i>thấy lòng nhẹ hơn </i>trong bài<i> Các em nhỏ và</i>
<i>cụ già.</i>


 <i>Cách tiến hành :</i>
a.Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc đọan 4 của truyện


-Hỏi đoạn này kể chuyện gì ? Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do khiến cụ
buồn: Cụ bà bị ốm nặng, phải nằm viện
khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các
bạn, các bạn làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả.


Hỏi :


+Khơng kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy


câu? + 7 caâu


+Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? + Các chữ đầu câu
+Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu


gì ?



+ Dấu hai chấm , xuống dòng gạch đầu
dòng viết lùi vào 1 chữ.


-HS tập viết tiếng khó hoặc dễ lẫn vào bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>(7’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


Tìm được tiếng có âm đầu r<i>/d/gi </i>hoặc có
vần <i>n/ng.</i>


 <i>Cách tiến hành :</i>


<b>Bài 2 b</b>


-Một HS nêu cầu của bài


-HS làm bài Học sinh làm bảng con


-HS làm sau thời gian quy định , cả lớp giơ
bảng. GV quan sát mời 3 học sinh giơ bảng
con trước lớp


-HS đọc lại kết quả đúng trên bảng con.
-Cả lớp và học sinh nhận xét chốt lại lời



giải đúng.


-Học sinh làm vở bài tập


Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)



-GV lưu ý học sinh một số từ các em hay
viết sai


-Những học sinh viết bài chính tả cịn mắc
lỗi vè nhà viết lại cho đúng 3 lần với mỗi
chữ viết sai.


Gv nhaän xét tiết học .


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :






<i>---Tuần 8</i> Thứ……….. ngày ………….. tháng ………….. năm 20………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾNG RU</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.


- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí, (Trả lời


được các CH trong sgk thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài thơ


- Tranh minh họa đất phù sa bồi ven sông.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b>1 .</b> <b>Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- Hai, ba hs đọc bài <i>Các em nhỏ và cụ già </i> và trả lời các câu hỏi1 và 4 trong SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.


3 . Bài mới


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


Truyện các em nhỏ và cụ già đã cho các em thấy
: con người phải luôn quan tâm đến nhau. Bài thơ
tiếng ru các em học hôm nay sẽ tiếp tục nói với
các em về mối quan hệ giữa con người với con
người trong cộng đồng.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’<sub>)</sub></b>



 <i>Mục tiêu : </i>


- Đọc đúng các từ ngữõ dễ phát âm sai. Nghỉ hơi
đúng giữa các dòng thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ
thơ dài hơn sau mỗi dòng mỗi câu.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
 <i>Cách tiến hành :</i>


a.Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Nghe GV đọc bài.
Đọc với giọng tha thiết tình cảm.


b.GV Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


-Đọc từng câu thơ - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 câu thơ
-Đọc từng khổ thơ trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
GV theo theo dõi uốn nắn HS đọc đúng HS tìm hiểu nghĩa các từ mới: đồng chí ,


nhân gian, bồi được, chú giải sau bài.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


HS hiểu nội dung bài thơ.
 <i> Cách tiến hành :</i>


GV phát câu hỏi cho học sinh trao đổi nhóm.


Câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Con cá, con ong, con chim yêu những gì ?Vì
sao?


+Con ong u hoa vì hoa có mật ngọt giúp
ong làm mật. Con cá u nước vì có nước cá
mới bơi lội được , mới sống được, không có
nước cá sẽ chết. Con chim u trời vì có bầu
trời cao rộng chim mới thả sức tung cánh hót
ca bay lượn.


+Hãy nêu các hiểu của em về mỗi câu thơ trong
khổ thơ ?


+Gọi HS trả lời khuyến khích các em diễn
đạt mỗi câu thơ theo nhiều cách.


+Vì sao núi khơng chê đất thấp, biển không chê
sông nhỏ.


Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất
bồi mà cao lên. Biển khơng chê sơng nhỏ vì
biển nhờ có nước của mn dịng sơng mà
đầy.


+Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính
của bài thơ?


+Con người muốn sống con ơi



Phải yêu đồng chí yêu người anh em.
 Kết luận : Bài thơ khuyên con người sống


giữa cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè,
đồng chí


<b>Hoạt động 3 : Học thuộc lịng bài thơ (5’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


HS học thuộc lòng bài thơ.
 <i> Cách tiến hành :</i>


GV đọc diễn cảm bài thơ


Hướng dẫn HS đọc khổ 1 (giọng thiết tha, tình
cảm, nghỉ hơi hợp lý)


Gọi nhiều học sinh đọc khổ 1.
Con ong làm mật /yêu hoa/


Con cá bơi/yêu nước //con chim ca/ yêu trời
Con người muốn sống/con ơi/


Phải yêu đồng chí/yêu người anh em //


-Hướn dẫn đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả
bài thơ



HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài
thơ.


Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (3’)



-Mỗi học sinh nhắc điều bài thơ muốn nói
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ


-GV nhận xét tiết học


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>Tuần 8</i> Thứ……….. ngày ………….. tháng ………….. năm 20………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu và phân biệt một số từ ngữ về cộng đồng


- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì): làm gì? (BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4).


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở BT 1
- Bảng lớp viết các câu văn ở bài tập 3 và BT 4



<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b>1 .</b> <b>Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- Hai, HS lên bảng làm bài tập 1, 3 tiết LTVC tuần 7.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3 . Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (27’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


- Mở rộng vốn từ về cộng đồng
- Ôn kiểu câu Ai làm gì ?
 <i>Cách tiến hành :</i>


<b>Bài 1 </b>


-1 học sinh nêu yêu cầu cuả bài
-1 học sinh làm mẫu


-Yêu cầu học sinh làm bài Học sinh làm vở bài tập


1 học sinh lên bảng làm bài
-Cả lớp và học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng Học sinh chữa bài


+Những người trong cộng đồng : cộng đồng, đồng
bào, đồng đội, đồng hương


+Thái độ hoạt động trong cộng đồng : cộng tác,
đồng tâm.


<b>Baøi 2 </b>


-1 HS đọc nội dung bài tập


-GV giải nghĩa từ cật (trong câu chung đấu cật) :
lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng.


Học sinh trao đổi nhóm


-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả tán thành thái độ ứng xử ở câu
a, c


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thành ngữ, tục ngữ.


+Chung lưng đấu cật: đồn kết, góp sức cùng nhau
làm việc


+Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại : ích kỷ, thờ
ơ, chỉ biết mình, khơng quan tâm đến người khác.
+Ăn ở như bát nước đầy : sống có nghĩa , có tình,


thủy chung, trước sau như 1, sẵn lòng giúp đỡ người
khác .


HS đọc thuộc 3 câu thành ngữ tục
ngữ.


<b>Baøi 3</b>


-1 HS đọc nội dung bài tập


-GV giúp học sinh nắm yêu cầu của bài : đây là
những câu đặt theo mẫu ở lớp 2. Nhiệm vụ của các
em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì,
con gì) và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ?


-Yêu cầu học sinh làm bài Học sinh làm vở bài tập, 3 học sinh
lên bảng làm bài


-HS chữa bài


<b>Baøi 4 </b>


-1 học sinh đọc nội dung bài tập


-Hỏi : 3 câu văn được viết trong bài tập được viết


theo maãu câu nào ? -Ai làm gì ?


-u cầu học sinh làm bài -HS làm bài, 5 đến 7 học siinh lên
bảng làm



-Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng Học sinh chữa bài
a-Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân


b-Ông ngoại làm gì ?
c-Mẹ bạn làm gì ?


Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)



-1 học sinh nhắc lại nội dung vừa học


-Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
-Nhận xét tiết học


RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :






<i>---Tuần 8</i> Thứ……….. ngày ………….. tháng ………….. năm 20………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ÔN CHỮ HOA G</b>
<b>I-MỤC TIÊU </b>


- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng) C, Kha (1 dòng); viết đúng tên riêng Gị Cơng (1 dịng) và câu ứng
dụng: Khơn ngoan đối đáp người ngịai…… hồi đá nhau (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>



- Mẫu chữ viết hoa G


- Tên riêng Gị Cơng và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- GV thu vở của một số HS để chấm bài về nhà


- Hai hoặc ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ : <i>Ê đê, Em</i>.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Giới thiệu bài <b>(1’<sub>)</sub></b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - NgheGV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con</b>
<b>(10’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Viết đúng, đẹp chữ hoa G.


- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ
trong từ , cụm từ.



 <i> Cách tiến hành :</i>


<b>a-Luyện viết chữ hoa : </b>


-HS tìm các chữ hoa có trong bài G, C, K


-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết Học sinh viết bảng con.


<b>b-Luyện viết từ ứng dụng</b>


-HS đọc từ ứng dụng


-GV giới thiệu: Gị Cơng là tên một thị xã thuộc tỉnh
Tiền Giang , trước đây là nơi đóng qn của ơng
Trương Định –một lãnh tụ nghĩa qn chống Pháp.


Học sinh viết bảng con


<b>c-Luyện viết câu ứng dụng</b>


-HS đọc câu ứng dụng


-GV giúp học sinh hiểu lời khuyên của câu tục ngữ
Anh em trong nhà phải đồn kết, u thương nhau.


HS viết bảng con : Khôn, Gà


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở </b><i><b>Tập viết </b></i><b>(17’<sub>)</sub></b>



 <i>Mục tiêu : </i>


- Viết đúng, đẹp chữ hoa G, tên riêng và câu ứng
dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

các chữ trong từ , cụm từ.
 <i>Cách tiến hành :</i>
-GV nêu yêu cầu :
+Viết chữ G: 1 dòng
+Viết chữ C, Kh: 1 dòng


+Viết tên riêng Gị Cơng : 2 dịng
+Viết câu tục ngữ : 2 lần


-HS viết bài Học sinh viết vào vở


GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ
cao, khỏang cách giữa các chữ.


- Chấm chữa bài :
GV chấm 5 bài


Nhận xét bài chấm để lớp rút kinh nghiệm


Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)



-Về nhà học thuộc lòng câu ứng dụng
-GV nhận xét tiết học


RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :







<i>---Tuần 8</i> Thứ……….. ngày ………….. tháng ………….. năm 20………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> TIẾNG RU</b>



<b>I-MỤC TIÊU </b>


- Nhớ - viết bài CT; trình bày đúng các dịng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ(5’)</b>


- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp : <i>buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.</i>


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>Giới thiệu bài (1’)</b>


Hôm nay các em sẽ luyện viết chính tả với hình thức
mới, khó hơn: nhớ để viết lại chính xác từng câu chữ
2 khổ thơ đầu của bài tiếng ru.


- Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (21’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Rèn kỹ năng viết chính tả .


- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài
“Tiếng ru”. Trình bày đúng hình thức của bài thơ
viết theo thể lục bát.


 <i>Cách tiến hành :</i>
a-Hướng dẫn chuẩn bị


-GV đọc khổ thơ 1,2 của bài <i>Tiếng ru</i>


-2 HS đọc thuộc 2 khổ thơ


-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả, GV hỏi : HS mở SGK trang 64
+Bài thơ viết theo thể thơ gì ? +Thơ lục bát


+Cách trình bày thơ lục bát có điểm gì cần chú ý ? +Dịng 6 chữ viết cách lề 2 ơ


+Dịng 8 chữ viết cách lề 1 ơ li
+Dịng thơ nào có dấu chấm phẩy +Dịng thứ 2


+Dịng thơ nào có dấu gạch nối +Dịng thứ 7
+Dịng thơ nào có dấu chấm hỏi +Dịng thứ 7
+Dịng thơ nào có dấu chấm than +Dịng thứ 8


-HS nhìn SKG viết ra giấy nháp
những tiếng khó hoặc dễ lẫn.


b-HS viết 2 khổ thơ HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

câu đúng.


c-Chấm - chữa bài
GV chấm 5 bài
Nhận xét bài chấm


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (9’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt bằng
r/gi/d (hoặc có vần n/ng) theo nghĩa đã cho.
 <i>Cách tiến hành :</i>


<b>Baøi 2b </b>


-1 học sinh đọc nội dung bài tập



-Yêu cầu học sinh làm bài -Học sinh làm vào vở


-3 học sinh lên bảng làm bài
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Hs sửa bài


Cuồn cuộn- chuồng –luống


Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)



-GV lưu ý học sinh 1số từ các em hay viết sai
-Những học sinh viết bài chính tả cịn mắc lỗi về
nhà viết bài cho đúng 3 lần .


-Nhận xét tiết học.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY :






<i>---Tuần 8</i> Thứ……….. ngày ………….. tháng ………….. năm 20………


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1)


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về1 người hàng xóm


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :</b>
<b>1 .</b> <b>Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- Hai học sinh kể và nói về tính khơi hài của câu chuyện <i>Khơng nỡ nhìn</i>.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3 . Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Nghe GV giứoi thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (27’<sub>)</sub></b>


 <i>Muïc tiêu :</i>


- Rèn kỹ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về
một người hàng xóm mà em quy mến .


- Rèn kỹ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể
thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) diễn đạt rõ
ràng.



 <i>Cách tiến hành :</i>


<b>a-Bài 1 : </b>


-1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý


-GV nhắc học sinh : SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi
để kể về một người hàng xóm . Em có thể kể 5 đến 7
câu sát theo gợi ý đó. Cũng có thể kỹ hơn, với nhiều
câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó,
tình cảm của gia đình em với người đó. Tình cảm của
người đó với gia đình em , khơng hồn tồn lệ thuộc
vào 4 câu hỏi gợi ý.


-Yeâu cầu học sinh kể -1 HS kể mẫu vài câu


-GV nhận xét rút kinh nghiệm 3, 4 học sinh thi kể


<b>b-Bài 2 : </b>


-1 Học sinh nêu yêu cầu của bài


-GV nhắc : Chú ý viết giản dị , chân thật những điều
em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu.


-Yêu cầu học sinh viết bài Học sinh viết vào vở bài tập
-cả lớp và giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (3’)




-GV nhận xét tiết học


-Những học sinh chưa hoàn thành bài viết về nhà viết
tiếp


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :







</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×