TUẦN 5
Ngày soạn :6-9-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7-9-2009
Tuần 5 Môn: Tập đọc
Tiết 9 Bài: Một chuyên gia máy xúc
I-MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
-Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được cmả xúc về tình bạn, tình hữu nghò của
người kể chuyện với chuyên gia nước bạn
-Hiểu nội dung: Tình hữu nghò của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt
Nam (Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
II-CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng :
cầu Thăng Long , nhà máy thủy điện Hoà Bình , cầu Mỹ Thuận . . .
HS: SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1-Ổn đònh
2-KTBC: -Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất
-Trả lời các câu hỏi SGK
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ
1-Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh ảnh những công trình
xây dững lớn của ta với sự giúp đỡ , tài
trợ của nươc bạn .
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc , chúng ta thường xuyên nhận được
sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu
. Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện
phần nào tình cảm hữu nghò , tương thân
tương ái của bè bạn nước ngoài ( ở đây
là chuyên gia Liên xô ) với Việt Nam .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu
bài
a)Luyện đọc
Có thể chia thành 4 đoạn sau :
Mỗi lần xuống dòng xem như là một
đoạn
b)Tìm hiểu bài
Hướng dẫn trả lời câu hỏi :
-Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
-Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt
khiến anh Thủy phải chú ý ?
-Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp diễn ra thế nào ?
-Trả lời như SGK .
-Trả lời như SGK .
-Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ
và tình cảm thân thiết giữa anh
Thủy và A-lếch xây .
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
-Nhắc hs chú ý cách nghỉ hơi .
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs đọc diễn cảm một đoạn tự
chọn .
4-Củng cố : Nhận xét tiết học .
5-Dặn dò : Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu nghò giữa các
dân tộc .
---------------
Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn :6-9-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7-9-2009
Tuần 5 Môn: Chính tả (nghe – viết)
Tiết 5 Bài: Một chuyên gia máy xúc
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
-Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn, không sai quá 5 lỗi CT
-Làm được BT2,3 (HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3)
II-CHUẨN BỊ
GV: -Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần .
HS: -Bảng nhóm
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1-Ổn đònh
2-KTBC: -Hs chép vần các tiếng tiến , biển , bìa , mía vào mô hình vần ; sau
đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng .
Sau đó nói rõ vò trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết
học .
2-Hướng dẫn hs nghe - viết
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ
viết sai : khung cửa , buồng máy ,
tham quan , ngoại quốc , chất phác . .
-Chấm 7, 10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung ,
sửa chữa nếu cần .
-Hs viết bài
-Hết thời gian qui đònh , yêu cầu hs tự
soát lại bài .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài tập 2 :
Lưu ý : ở lớp 1 hs đã biết tiếng quá
gồm âm qu (qø) + vần a . Do đó
không phải là tiếng có chứa ua , uô .
-Cách đánh dấu thanh :
+Trong các tiếng có ua ( tiếng không
có âm cuối ) : dấu thanh đặt ở chữ
cái đầu của âm chính ua – chữ u .
+Trong các tiếng có uô (tiếng có âm
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai
của âm chính uô – chữ ô .
-Hs viết vào vở những tiếng chứa : ua ,
uô.
-Hai hs lên viết bảng , nêu nhận xét về
cách đánh dấu thanh .
+Các tiếng chứa ua : của , múa.
+Các tiếng chứa uô : cuốn , cuộc , buôn
, muôn
Bài tập 3 :
Gv giúp hs tìm hiểu nghóa các thành
ngữ .
-Muôn người như một : ý nói đoàn kết
một lòng .
-Chậm như rùa : quá chậm chạp .
-Ngang như cua : tính tình gàn dở , khó
nói chuyện , khó thống nhất ý kiến .
-Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc
trên ruộng đồng .
4-Củng cố: Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
5-Dặn dò :
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô
-Chuẩn bò bài sau .
---------------
Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn :6-9-2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8-9-2009
Tuần 5 Môn: Luyện từ và câu
Tiết 9 Bài: Mở rộng vốn từ : hòa bình
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
-Hiểu nghóa của từ Hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghóa với từ hoà bình
(BT2), làm được BT3
II-CHUẨN BỊ :
GV: Một số tờ phiếu viết nội dung của BT1,2 .
HS: Bảng nhóm
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1-Ổn đònh
2-KTBC: Hs làm lại BT3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết
học .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1 :
-Gv dạy theo qui trình đã hướng dẫn .
Lời giải : ý b ( trạng th không có
chiến tranh )
-Các ý không đúng :
+Trạng thái bình thản : không biểu
lộ xúc động . Đây là từ chỉ trạng
thái tinh thần của con người , không
dùng để nói về tình hình đất nước
hay thế giới .
+Trạng th hiền hòa , yên ả : Yên
ả là trạng thái của cảnh vật ; hiền
hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc
tính nết con người .
Bài tập 2 :
-Giúp hs hiểu nghóa các từ : thanh
thản (tâm trạng nhẹ nhàng , thoải
mái , không có điều gì áy náy, lo
nghó); thái bình ( yên ổn không có
chiến tranh , loạn lạc).
-Các từ đồng nghóa với hoà bình : yên
bình, thanh bình , thái bình .
- Làm theo nhóm
Bài tập 3 :
-Hs viết đoạn văn khoản 5-7 dòng ,
không cần viết dài hơn .
-Hs có thể viết cảnh thanh bình ở
đòa phương các em hoặc của một
làng quê , thành phố các em thấy
trên ti vi .
4-Củng cố: Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
5-Dặn dò : Yêu cầu những hs viết chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà tiếp tục
hoàn chỉnh đoạn viết .
---------------
Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn :6-9-2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10-9-2009
Tuần 5 Môn: Kể chuyện
Tiết5 Bài: Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Kể lại được câu chuyên đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh;
biết trao đổi về nội dung, ý nghóa của câu chuyện
II-CHUẨN BỊ
GV: -SGK
-Sách , báo , truyện gắn với chủ điểm Hòa bình .
HS: -SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU
1-Ổn đònh
2-KTBC: Hs kể lại câu chuyện Tiếng vó cầm ở Mỹ Lai .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ
1-Giới thiệu truyện phim
-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết
học .
2-Hướng dẫn hs kể chuyện
a)Hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu
của giờ học.
Gv nhắc hs : SGK có một số câu
chuyện các em đã học ( Anh bộ đội
Cụ Hồ gốc Bỉ , Những con sếu bằng
giấy ) về đề tài này . Em cần kể
chuyện mình nghe được , tìm được
ngoài SGK, em mới kể những chuyện
đó .
b)Hs thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện
-Một số hs giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể ( VD : Tôi sẽ kể câu chuyện về
ba nàng công chúa thông minh tài
giỏi , đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại
xâm ra khỏi đất nước . . . )
-Hs kể theo cặp .
-Thi kể trước lớp .
4-Củng cố : Nhận xét tiết học
5-Dặn dò: Dặn hs về nhà đọc trước hai đề bài của tiết kể chuyện tuần sau để
tìm một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình
hữu nghò giữa nhân dân ta và nhân dân các nước hoặc nói về một nước mà em
biết qua truyền hình ,……