Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giao an dai so 9 chuong ii chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.96 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 22 </b>

<b>ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a x + b ( a </b>

<b>0)</b>



<b>A / MỤC TIÊU : </b>


- HS hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng cắt trục tung tại


điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng


với đường thẳng y = ax nếu b = 0.


- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.


<b>B / CHU</b>

<b>ẨN BỊ</b>

<b> : </b>



- bảng phụ


<b>C.HOẠT ĐỘNG D ẠY HOC : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Ho</b>


<b> ạt động 1: ( Đồ thị của</b>
<b>Hs y = a x + b ( a </b><b><sub>0)</sub></b>


Hãy nêu lại cách vẽ đồ thị Hs
y = a x ( a <sub>0)</sub>


- GV cho HS laøm ?1


Cho HS vẽ và trả lời các


câu hỏi :


+ Có nhận xét gì về
hoành độ, tung độ của các
điểm A và A’ , B và B’ , C
và C’.


+ Hãy chứng minh
A’B’//AB , B’C’//BC.
+ Từ đó suy ra các vị trí
của A, B, C và A’, B’, C’.
- Cho HS làm ?2


Treo bảng phụ 1.


Hãy điền vào phiếu đã
chuẩn bị và trả lời : với giá
trị <i>x</i> <sub> thì giá trị tương ứng</sub>


của <i>y</i> <sub> như thế nào ? (GV</sub>


treo bảng)


+ Em nào có thể kết luận
về đồ thị hàm số y = 2 <i>x</i> <sub>,</sub>


y = 2 <i>x</i> <sub>+3.</sub>


+ Vậy đồ thị hàm số



y = a <i>x</i> <sub>+b là một đường</sub>


như thế nào ?


+ GV giới thiệu chú ý.
<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: (Cách vẽ đồ</b>
<b>thị hàm số)</b>


- Chuyển ý : Ta đã biết đồ


Nêu cách vẽ


- Một HS lên bảng, còn lại
làm vào tập.


- HS thực hiện và trả lời :
+ Cùng hồnh độ thì tung độ
của mỗi điểm A’ , B’ , C’ đều
lớn hơn tung độ của mỗi điểm
tương ứng A , B, C là 3 đơn vị.
+ Các tứ giác AA’B’B ,
BB’C’C là hình bình hành.
+ Nếu A, B, C cùng nằm trên
một đường thẳng thì A’, B’,
C’ cũng nằm trên một đường
thẳng song song với đường
thẳng chứa A, B , C .





+ Đồ thị hàm số y = 2 <i>x</i> <sub>, </sub>


y = 2 <i>x</i> <sub>+ 3 là một đường</sub>


thẳng đi qua gốc tọa độ và
song song với nhau.


+ Đồ thị hàm số y = a <i>x</i> <sub>+b</sub>


là một đường thẳng cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng
b và song song với đường
thẳng


<i>y</i> <sub>= a</sub> <i>x</i> <sub> neáu b</sub>0 , truøng


với đường thẳng <i>y</i> <sub>= a </sub> <i>x</i>


neáu b=0.


<b>1) Đồ thị của hàm số </b> <i>y</i> <b><sub>= a</sub></b> <i>x</i> <b><sub>+b</sub></b>


Tổng quát : (SGK T 50)
Chú ý : (SGK)


<b>2) Cách vẽ đồ thị hàm số </b>
VD :



Vẽ đồ thị của các hàm số sau :
a) <i>y</i> <sub> = 2</sub> <i>x</i> <sub> -3 </sub>


Khi <i>x </i>= 0 thì <i>y </i>= -3 <sub> A(0 ;-3)</sub>


Khi x= 1 thì y= -1  <sub> A(1;-1)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thị hàm số y =a <i>x</i> <sub>+b laø</sub>


một đường thẳng vậy muốn
vẽ đồ thị hàm số y = a <i>x</i>


+ b ta làm như thế nào ?
- Chia nhóm để giải quyết
hai vấn đề sau :


+ Khi b = 0 thì hàm số
bậc nhất y = a <i>x</i> <sub>+b coù</sub>


dạng như thế nào và cách
vẽ đồ thị như thế nào ?
+ Khi a 0, b  0 thì


hàm số bậc nhaát y = a <i>x</i>


+b dạng đồ thị của nó như
thế nào ?


Hướng dẫn cách vẽ



Cho HS làm ?3


1 HS lên bảng , các HS
còn lại tự làm.


GV chú ý cho HS nhận
định :


a>0 : nhận xét giá trị x, y
(đồng biến , nghịch biến)
a<0 : nhận xét giá trị x, y
(đồng biến , nghịch biến)


Cho HS làm nhóm và cử đại
diện trả lời.


+ Khi b = 0 thì hàm số bậc
nhất có dạng y = a <i>x</i> <sub>. Caùch</sub>


vẽ : cần xác định thêm một
điểm thuộc độ thị (khác gốc
tọa độ) rồi vẽ đường thẳng đi
qua điểm đó và điểm O.
+ Khi a 0, b  0 , đồ thị


hàm số y =a <i>x</i> <sub>+b là một</sub>


đường thẳng Cách vẽ : cần xác
định hai điểm phân biệt thuộc
đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi


qua hai điểm đó.


- 1 HS lên bảng , các HS còn
lại tự làm.


2


-2


-5 5


y = 2x - 3


<b> Ho ạt động 3:Củng cố và luyện tập : </b>


- Cho HS làm bài tập : 15 SGK.
Ho<b>ạt động 4: Hướng dẫn về nhà : </b>
- Học lý thuyết. Học kĩ cách vẽhàm số


- Làm bài tập : 16, 17 SGK.
<b> </b>


<b> Tiết 23: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A / MỤC TIÊU :</b>


HS củng cố đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm
có tung độ là b, song với đường thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax


neáu b = 0.



HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt
thuộc đồ thị ( thường là giao điểm trục tung với trục hoành.


<b>B / CHU</b>

<b>ẨN BỊ</b>

<b> : </b>



- GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 16 ,19
- HS : máy tính bỏ tuùi


<b>C.HOẠT ĐỘNG D ẠY HOC : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài </b>


<b>cũ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số


<i>y</i> = a<i>x </i>+ b (a0). Vẽ đồ thị


hàm số <i>y</i> = 2<i>x </i>+ 2 ; y = x
Nhận xét cho điểm


<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: Luyện tập</b>
<b>Làm BT 16</b>


b/ Hướng dẫn HS tìm tọa độ


giao điểm.


c/ Gọi Hs vẽ hình


Gọi HS tìm tọa độ điểm C


Viết cơng thức tính diện tích tam
giác?


u cầu HS tính
Nhận xét


- Bài 17


Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình.


* Cho HS làm một số bài tập
mới :


-Bài 18 :


* Gợi ý :


+ Khi <i>x</i> = 4 thì <i>y</i> = 11 có là
điểm thuộc đồ thị khơng ?
+ Thay điểm đó vào hàm số :
y = 3 x + b.


<b>Ho</b>



<b> ạt động 3: Củng cố và </b>
<b>luyện tập : - Nhắc lại </b>
cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
y = ax + b.


Hai HS lên bảng trình bày.
HS cịn lại quan sát để nhận xét .


Theo dõi


HS vẽ hình


C( 2; 2)


1
.
2<i>BC AH</i>


4


2


-2


-4


-5 5


q x  = -x+3


h x  = x+1


H
C


A B


b/ A( -1; 0); B( 3; 0) ; C ( 1;2)
c/ AC = BC = 4 4  8<sub>; AB = 4</sub>
Chu vi tam giác ABC


AB + AC + BC= 4 + 2 8


S tam giác:
1


.


2<i>AB CH</i> <sub>= 4cm</sub>


+ HS đọc đề và tìm hướng làm.
+ HS trình bày vào tập, hai HS lên
bảng trình bày.


+ Hai HS khác lên vẽ đồ thị.


Khi <i>x</i> = 1 <i><sub> y</sub></i><sub>=1 </sub>


<i>y </i>= 2<i>x +2</i>



Khi <i>x</i> = 0 <i><sub> y </sub></i><sub>= 2 </sub>


Khi x = 1 <i><sub> y </sub></i><sub>= 4 </sub>


4


2


-2


-5 5


g x  = 2x+2 <sub>f x</sub> <sub> = x</sub>


B


A


C


b/Phương trình hồnh độ giao điểm
2x + 2 = x  <sub>x = - 2</sub>


Thế x = -2 vào y = x  <sub>y = -2</sub>


Vậy toạ độ điểm A(-2 ; -2 )


c) C ( 2 ; 2)
S= (4 x 2) : 2 = 4
<b>Baøi 17 / T51</b>



<i>* y </i>= <i>x +1 </i>


Khi <i>x</i> = 0 <i><sub> y</sub></i><sub>=1 ;</sub>


Khi <i>y</i> = 0 <i><sub>x</sub></i><sub>= -1 </sub>


* <i>y </i>= -<i>x +3</i>


Khi <i>x</i> = 0 <i><sub> y </sub></i><sub>= 3 ;</sub>


Khi <i>y</i> = 0 <i><sub>x </sub></i><sub>= 3 </sub>


4


2


-2


-4


-5 5


q x  = -x+3
h x  = x+1


H
C


A B



b/ A( -1; 0); B( 3; 0) ; C ( 1;2)
c/ AC = BC = 4 4  8<sub>; AB = 4</sub>
Chu vi tam giác ABC


AB + AC + BC= 4 + 2 8


S tam giác:
1


.


2<i>AB CH</i><sub>= 4cm</sub>


<b>Baøi 18 / T51</b>


a) Thay x = 4 vaø y = 11 vào hàm
số :


y = 3 x + b  <sub> 11 = 3. 4 + b</sub>


 <sub> b = -1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS đọc đề và tìm hướng làm.


+ Đồ thị đi qua một điểm có x= 3 ,


y = a x + 5 <sub> 3 = a. (-1) + 5</sub>


 <sub> a = 2 </sub>



Vẽ đồ thị hàm số : y = 2 x + 5


4


2


-2


-4


-5 5


g x  = 2x+5


f x  = 3x-1


<b>Ho</b>


<b> ạt động 4:Hướng dẫn về nhà : </b>


- Ôn lý thuyết.


- Làm bài tập : 19 SGK ,
- Nghiên cứu trước § 4.


<b>Ti</b>

<b>ết 24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG</b>



<b> </b>

<b> THẲNG CẮT NHAU</b>




<b>A / MỤC TIÊU :</b>


- HS biết được điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y’= a’x + b’ (a’ 0)


khi nào cắt nhau , song song , truøng nhau.


- HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song cắt nhau, học sinh biết vận dụng lý
thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ
thị của nó là những đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.


<b>B / CHU</b>

<b>ẨN BỊ</b>

<b> : </b>



- GV : BP1 : Hình 9 SGK,
- HS : Bảng nhóm.


<b>C.HOẠT ĐỘNG D ẠY HOC :</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b> <b> Ghi bảng</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài </b>


<b>cuõ : </b>


Vẽ đồ thị hàm số <i>y</i> <sub> = 2</sub>


<i>x</i> <sub> -2 , </sub> <i>y</i> <sub> = 2</sub> <i>x</i> <sub> + 2 treân</sub>


cùng hệ trục tọa độ.
Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 2 (Đường thẳng</b>


<b>song song )</b>


- Từ hình trên có nhận xét gì
về đồ thị hai đường thẳng đã
cho ?


+ Vì sao ?


- GV : Giải thích vì sao hai
đường thẳng <i>y</i> <sub>= 2</sub> <i>x</i> <sub> +3</sub>


+ Song song
+ Giải thích.


<b>1) Đường thẳng song song :</b>


4


2


-2


-4


-5 5


q x  = 2x-2
h x  = 2x+2


Hai đường thẳng y = 2 <i>x</i> <sub>+3</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vaø <i>y</i> <sub>=2</sub> <i>x</i> <sub>-2 song song</sub>


với nhau nhưng không trùng
nhau ?


- Vậy hai đường thẳng


<i>y </i>= a <i>x</i> <sub>+b (a</sub>0) vaø <i>y</i> = a’


<i>x</i> <sub>+b (a’</sub>0) song song với


nhau khi nào và trùng nhau
khi nào ?


Chốt lại


<b>Ho</b>


<b> ạt động 3: Đường thẳng</b>
<b>cắt nhau</b>


-Cho HS laøm ?2


(khơng cần vẽ hình).
Vậy hai đường thẳng <i>y </i>= a


<i>x</i> <sub>+b (a</sub>

<sub>0) vaø </sub><i><sub>y</sub></i><sub> = a’</sub> <i>x</i> <sub>+b</sub>


(a’0) cắt với nhau khi nào ?



+ Đọc tổng quát trong SGK.
+ Giới thiệu chú ý.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 4: Bài toán áp</b>
<b>dụng</b>


- GV viết đề lên bảng


Chia nhóm thực hiện và trình
bày vào bảng con .


+ GV chú ý cho HS nhớ điều
kiện hệ số a

<sub> 0. </sub>


GV chốt lại cách trình bài và
nhận xét kết quả làm việc.
+ GV chú ý cho HS nhớ điều
kiện hệ số a

<sub> 0. </sub>


<b>Ho</b>


<b> ạt động 5:Củng cố và </b>
<b>luyện tập : </b>


- Cho HS laøm bài tập 20,
21 SGK.



- Cho HS nhắc lại với
điều kiện nào thì hai đường
thẳng song song, trùng nhau,
cắt nhau.


<b> Ho ạt động 6 : Hướng dẫn về</b>


<b>nhaø : </b>


- Học lý thuyết.


- Làm bài tập : 22, 23
SGK. Bài tập cho HS khá :


+ Song song với nhau khi và chỉ
khi a=a’ , b  b’ .


+ Trùng nhau khi và chỉ khi a=a’
, b=b’.


Vài HS lặp lại.


+ <i>y</i> <sub>= 0,5</sub> <i>x</i> <sub> +2 caét </sub> <i>y</i> <sub>=1,5</sub>
<i>x</i> <sub>+2</sub>


+ <i>y</i> <sub>= 0,5</sub> <i>x</i> <sub> -1 caét </sub> <i>y</i> <sub>= 1,5</sub>
<i>x</i> <sub> +2</sub>


+ Khi a a’



Vài HS đọc tổng quát.




HS thaûo luận và trình bài vào
bảng con .




HS nhận xét và góp ý.


y = 2<i>x</i>-2 song song.
<b> Kết luận :</b>


Hai đường thẳng y = a <i>x</i> <sub>+b (a</sub>


0) vaø y = a’ <i>x</i> <sub>+b’ (a</sub>0)


+ Song song với nhau khi và chỉ
khi a = a’ , b  b’ .


+ Truøng nhau khi và chỉ khi a=a’
, b=b’.


<b>2) Đường thẳng cắt nhau : </b>
Hai đường thẳng <i>y</i> = a <i>x</i> +b (a


0) vaø <i>y </i>= a’ <i>x</i> <sub>+b’ (a</sub>0) cắt


nhau khi và chỉ khi a a’ .



+ <i>Chú ý</i> : SGK T 53.


<b>3) Bài toán áp dụng : </b>
Cho hai hàm số bậc nhất


<i>y</i> = 2m <i>x</i> <sub> + 3 và </sub><i><sub>y </sub></i><sub>= (m+1)</sub> <i>x</i>


+2


Tìm m để đồ thị của hai hàm số
đã cho là :


a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song


với nhau.
Giải:


ÑK : 2m

<sub> 0 </sub> <sub>m </sub>

<sub> 0</sub>


m+1

<sub>0</sub> <sub> m </sub>

<sub> -1</sub>


a) Để hai đường thẳng trên cắt
nhau khi và chỉ khi


2m

<sub> m + 1 </sub> <sub>m </sub>

<sub>1</sub>


Vậy hai đường thẳng trên cắt
nhau thì m

<sub>1,m </sub>

<sub>-1,m </sub>

<sub>0.</sub>


b) Để hai đường thẳng song song
với nhau khi và chỉ khi


2m = m + 1 <sub>m =1(thỏa ĐK)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học lý thuyết. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.


- Làm bài tập : 22, 23 SGK.


<b>Ti</b>

<b>ết 25: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A / MUÏC TIEÂU :</b>


-

Củng cố kiến thức về điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau, song song; trùng


nhau



Bi

ết xác định các hệ số a; b trong các bài toán cụ thể



-

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; nhận biết đường thẳng song song; cắt nhau;


trùng nhau



<b>B / CHU</b>

<b>ẨN BỊ</b>

<b> : </b>



<b>C.HOẠT ĐỘNG D ẠY HOC :</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Ghi bảng</b>



<b>Ho</b>

<b>ạt động 1: Kiểm tra </b>


- Khi nào hai đường



thẳng

<i>y</i>

= a

<i>x</i>

+b (a

0)


<i>y </i>

= a’

<i>x</i>

+b’ (a’

0


song song với nhau, khi


nào trùng nhau. Sửa 22a


- Khi nào thì hai đường


thẳng

<i>y</i>

= a

<i>x</i>

+ b (a

0)


<i>y </i>

= a’

<i>x</i>

+b’ (a

0)


cắt nhau. Sửa bài 22b.


Nh

ận xét



<b>Hoạt động 2:</b>



* Cho HS trình bài một


số bài tập đã dặn :



- Baøi 23 :



Gọi 2 HS lên bảng sửa.



Cho HS làm một số bài


tập mới :



- Baøi 24 :



+ Gọi HS đọc đề.



+ Nhắc lại điều kiện để


hai đường thẳng song


song, trùng nhau, cắt


nhau.




HS lên bảng.



+ HS đọc đề và tìm hướng


làm.



+ Điều kiện hệ số a khác


0.



+ HS trình bày vào tập, ba


HS lên bảng trình bày.


+ 2 HS lên bảng vẽ, HS


còn lại vẽ hình vào tập.



<b>Bài 23 / T60</b>



Cho hàm số y= 2x + b



a) Do đồ thị của hàm số đã cho


cắt trục tung tại điểm có tung độ


bằng -3 nên đồ thị đi qua điểm


(0 ; -3)



Thay (0 ; -3) vào hàm số :


y= 2x + b

-3 = 2.0 + b


b = -3



b) Do đồ thị đi qua điểm (1;5)


Thay (1 ; 5) vào hàm số :


y= 2x + b

5 = 2.1 + b



b = 3



<b>Baøi 24 / T60</b>



Cho y= 2x + 3k vaø


y= ( 2m+1) x + 2k – 3


ÑK : 2m +1

0

m



1
2


a) Để hai đường thẳng trên cắt


nhau khi và chỉ khi



2

2m + 1


m



2
2
3
<i>y</i> <i>x</i>


Vậy hai đường thẳng trên cắt


nhau thì m



1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Như chú ý điều kiện gì



của một hàm số bậc nhất.



- Bài 25 :



+ Gọi HS đọc đề.



* GV chú ý cho HS :


ngoài cách cho

<i>x</i>

=0 tìm



<i>y,</i>

<i>y </i>

= 0 tìm

<i>x</i>

thì cịn


tùy thuộc vào trường hợp


thực tế mà có thế cho


cách khác như trường hợp


phân số.



GV gợi ý :



+ Viết đường thẳng song


song với trục hoành và


cắt trục tung tại 1 .



+ Khi d

1

hoặc d

2

cắt



đường thẳng y =1 thì tung


độ của giao điểm phải là


bao nhiêu ?



+ Làm thế nào để tìm



<i>x</i>

?




<b> Ho</b>

<b>ạt động 3: Củng cố</b>


Khi nào hai đường


thẳng

<i>y</i>

= a

<i>x</i>

+b (a

<sub></sub>

0)



vaø

<i>y </i>

= a’

<i>x</i>

+b’ (a

<sub></sub>

0)



song song với nhau, khi


nào trùng nhau và cắt


nhau.





+ y = 1



+ Tung độ bằng 1.



+ HS trình bày vào tập, hai


HS lên bảng trình bày.


+ Hai HS khác lên vẽ đồ


thị



2 = 2m + 1

m =


1
2

Vaø 3k

2k -3

k

-3



b)Để hai đường thẳng trùng


nhau khi :




2 = 2m + 1

m =


1
2

Vaø 3k = 2k -3

k = -3



<b>Baøi 25 / T60</b>



a) * (d

1

)



2
2
3
<i>y</i> <i>x</i>




Khi

<i>x</i> 0 <i>y</i>2

<sub>;Khi</sub>



0 3


<i>x</i>  <i>y</i>


* (d

2

)



3
2
2
<i>y</i> <i>x</i>


Khi

<i>x</i> 0 <i>y</i>2

<sub>;Khi</sub>




2 1


<i>x</i>  <i>y</i>


4


2


-2


-5 5


v x  = -3
2


 

x+2
t x  = 2


3


 

x+2


Đường thẳng song song với trục


hoành và cắt trục tung tại 1 là :


y = 1



- Do y =1 cắt d

1

nên ta có :






2 2 3


1 2 1


3<i>x</i> 3<i>x</i> <i>x</i> 2



     


Vaäy M


3


;1
2

 
 
 


- Do y =1 caét d

2

nên ta có :





3 3 2


1 2 1


2 <i>x</i> 2 <i>x</i> <i>x</i> 3



 


     


Vaäy N


2


;1
3
 
 
 


<b>Ho</b>

<b>ạt động 4: Về nhà</b>


- ôn lại lý thuyết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nghiên cứu trước :H

ệ số gĩc



<b> Ti</b>

<b>ết 26: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG</b>

y = a x + b ( a

0)



<b>A / MỤC TIÊU :</b>


- Nắm KN hệ số góc của đường thẳng và trục Ox



- Biết tính góc tạo bởi đường thẳng y = a x + b ( a

0 ) và trục Ox



- Có kỹ năng vẽ hình và tính góc


<b>B / CHU</b>

<b>ẨN BỊ</b>

<b> : </b>



- GV : BP1 : h10 SGK, BP2 : h11 SGK.



- HS : MTBT



<b>C.HOẠT ĐỘNG D ẠY HOC :</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Ghi bảng</b>



<b>Ho</b>

<b>ạt động 1: </b>

<b> </b>



<b>Kiểm tra bài cũ : </b>



- HS1 : Nêu


điều kiện để hai


đường thẳng song


song .



- HS2 : Nêu


điều kiện để hai


đường thẳng trùng


nhau, cắt nhau


Nh

ận xét, cho điểm



<b>Hoạt động 2: ( KN</b>


<b>hệ số góc)</b>



-Treo bảng phụ 1


+ Hãy cho biết

góc



là góc tạo bởi


những đường nào ?


+ Vậy khi nói

gĩc




ta hiểu là góc tạo


bởi đường thẳng



<i>y</i>

= a

<i>x</i>

+b (a

0) và


trục O

<i>x</i>

,



hoặc góc tạo bởi tia


A

<i>x</i>

và tia AT.



- Với cách hiểu góc


tạo bởi đường thẳng



<i>y</i>

= a

<i>x</i>

+b (a

0)


và trục O

<i>x</i>

thì các



đường thẳng song



Phát biểu



+ Góc tạo bởi đường thẳng


<i>y</i>

= a

<i>x</i>

+b (a

0) và


trục O

<i>x</i>

.



+ Góc tạo bởi tia A

<i>x</i>



tia AT.



+ HS vẽ hình vào tập.




+ Các

góc bằng nhau

.



HS thực hiện vào nháp.


a)

 <sub>1</sub>

<

 <sub>2</sub>

<

<sub>3</sub>

, a

<sub>1 </sub>

< a

<sub>2</sub>

< a

<sub>3</sub>

b)

<sub>1</sub>

<sub> <</sub>

<sub>2</sub>

<sub><</sub>

<sub>3</sub>

<sub> , a</sub>

<sub>1 </sub>

<sub>< a</sub>

<sub>2</sub>

<sub> < a</sub>

<sub>3</sub>

+ Hệ số a dương thì góc


tạo bởi đường thẳng

<i>y</i>

<sub> =</sub>



<b>1) Khái niệm hệ số góc của</b>


<b>đường thẳng </b>

<i><b>y</b></i>

<b> = a</b>

<i>x</i>

<b>+b (a</b>

<b> 0).</b>


a) Góc tạo bởi đường thẳng



<i>y</i>

<sub> = a</sub>

<i>x</i>

+b (a

0) và trục O



<i>x</i>

.



b) Hệ số góc :



<i>a được gọi là hệ số góc của</i>



<i>đường thẳng y = ax + b.</i>



Chú ý : (SGK)



<b>2) Ví dụ :</b>



VD1 : Cho hàm số

<i>y </i>

= 3

<i>x</i>

+2


a) Khi

<i>x </i>

= 0 thì

<i>y </i>

= 2

A(0 ; 2)


Khi

<i>y </i>

= 0 thì

<i>x </i>

=




2


3 

A(


2
3

<sub>;0)</sub>


b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng

<i>y</i>



= 3

<i>x </i>

+2 và trục Ox là khi đó


A

O

B =



Xét

AOB coù :


2


3 71 34 '
2


3


<i>o</i>


<i>OA</i>
<i>tg</i>


<i>OB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

song với nhau sẽ tạo


với trục O

<i>x</i>

các



góc

như thế nào ?




- Cho HS làm ?


Treo bảng phụ 2


+ Khi hệ số a dương


thì góc tạo bởi đường


thẳng

<i>y</i>

= a

<i>x</i>

+b



(a

0) và trục O

<i>x</i>


góc

gì ? Và mối



liên quan giữa hệ số


a và

gĩc

đó như thế



naøo ?



+ Tương tự rút ra


nhận xét gì từ trường


hợp b.



+ GV chốt lại : Do


mối liên quan đó nên


a được gọi là hệ số


góc của đường thẳng



<i>y</i>

= a

<i>x </i>

+ b.



<b>Ho</b>



<b> </b>

<b>ạt động 3</b>

<b>: ( Ví dụ)</b>


- GV ghi đề lên bảng



VD1





+ Một HS lên bảng


vẽ đồ thị.



S

ố 3 chính là hệ số


góc của đường thẳng y


= 3x + 2



Hướng dẫn HS làm


VD 2



Gi

ới thiệu cách tính


nhanh



<b>Ho</b>



<b> </b>

<b>ạt động 4:</b>

<b> Củng </b>



<b>cố và luyện tập : </b>



a

<i>x</i>

+b (a

0) và trục O



<i>x</i>

là góc nhọn . Hệ số a



càng lớn thì góc càng lớn


nhưng nhỏ hơn 90

0

<sub> .</sub>




+ Hệ số a âm thì góc tạo


bởi đường thẳng

<i>y</i>

<sub> = a</sub>



<i>x</i>

+b (a

0) và trục O

<i>x</i>


là góc tù . Hệ số a càng


lớn thì góc càng lớn nhưng


nhỏ hơn 180

0

<sub> .</sub>



HS lặp lại.



HS lên bảng, HS còn lại


vẽ vào tập.



b) Gọi góc tạo bởi đường


thẳng

<i>y </i>

= 3

<i>x </i>

+2 và trục Ox


là khi đó A

O

B =


Xét

AOB có :



2


3 71 34 '
2


3


<i>o</i>


<i>OA</i>
<i>tg</i>



<i>OB</i>


      


6


4


2


-2


-4


-5 5 10




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS làm


bài tập : 27, 28 SGK.



<b>Ho</b>



<b> </b>

<b>ạt động 5:</b>

<b>Hướng dẫn về nhà : </b>



- Học lý thuyết.kn h

ệ số góc ,cách xác định góc,hệ số góc



- Làm bài tập : 29 , 30 SGK , 25 , 27 SBT.


-Chu

ẩn bị luyện tập.




<b>Ti</b>

<b>ết 27 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A / MỤC TIÊU :</b>


- C

ủng cố mối liên hệ giữa hệ số a và góc



- C

ủng cố, rèn luyện kỹ năng xác định hệ số a và tính góc



<b>B / CHU</b>

<b>ẨN BỊ</b>

<b> : </b>




<b>C.HOẠT ĐỘNG D ẠY HOC :</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Ghi bảng</b>



<b>Ho</b>

<b>ạt động 1: Kiểm tra</b>



Vẽ đồ thị HS y = x + 3


Tính góc tạo bởi đường


thẳng và trục O x



Nhận xét, cho điểm



<b>Hoạt động 2: ( Luyện</b>


<b>tập)</b>



- Cho HS trình bài một số


bài tập đã dặn




- Làm BT 29



Mu

ốn xác định hàm số ta


phải tìm gì?



HS v

hình



Tg

<sub>= 1 </sub>

 

<sub>= 45</sub>

0


HS

đọc đề


a và b



G

ọi HS làm



a) Do cắt trục hoành tại


điểm có hồnh độ bằng


1,5 nên ta có giao điểm


là (1,5 ; 0)



Thay (1,5 ; 0) vaø a= 2


vào hàm số : y = ax + b



0 = 2.1,2 + b



b =


-2,4



Vậy hàm số cần tìm là :


y=2x -2,4




b)Thay (2;2) và a= 3 vào


hàm số : y = ax + b



2 = 3.2 + b



<b>Baøi 29 SGK T59</b>



a) Do cắt trục hồnh tại điểm


có hồnh độ bằng 1,5 nên ta


có giao điểm là (1,5 ; 0)


Thay (1,5 ; 0) và a= 2 vào


hàm số :



y = ax + b

0 = 2.1,2 +


b



b = - 2,4


Vậy hàm số cần tìm là : y=2x


-2,4



b)Thay (2;2) và a= 3 vào hàm


số :



y = ax + b

2 = 3.2 + b


b = - 4



Vậy hàm số cần tìm là : y=3x


-4



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nh

ận xét



-

<b>Làm BT 30</b>



Hãy viết cơng thức tính


chu vi, diện tích tam giác



Nhận xét



b = - 4


Vậy hàm số cần tìm là :


y=3x -4



c) Do đồ thị của hàm số


song song với đường


thẳng y=

3

<sub>x nên có</sub>


cùng hệ số a=

3

<sub> và đi</sub>


qua điểm (1;

3

<sub>+5) nên :</sub>


Thay (1 ;

3

<sub>+5) và a =</sub>



3

<sub> vào hàm số : y = ax</sub>


+ b

 3

+5 =

3

.1 + b



b = 5



Vậy hàm số cần tìm là :


y=

3

<sub>x +5 </sub>



HS làm



CV: T

ổng 3 cạnh


S: ( Đáy x cao) : 2



HS lên bảng tính


TgA =



 0


2


27
4 <i>A</i>


TgB = 1

 <i>B</i>450


 <sub>180</sub>0 <sub>(45</sub>0 <sub>27 ) 108</sub>0 0


<i>C</i>   


S

ABC =


1


2

<sub>AB. OC = </sub>



6cm


Chu vi



AC + BC + AB=



20 8 6 13  <i>cm</i>


3

<sub>+5 =</sub>

3

<sub>.1 + b </sub>

b = 5


Vậy hàm số cần tìm là : y=

3

x +5



<b>Bài 30 SGK T59</b>



a)


1


2
2
<i>y</i> <i>x</i>



Khi

<i>x</i> 0 <i>y</i>2

<sub>;Khi</sub>



4 0


<i>x</i>  <i>y</i>

<i>y</i> <i>x</i>2

<sub> </sub>


Khi

<i>x</i> 0 <i>y</i>2

<sub>;Khi</sub>



0 2


<i>y</i>  <i>x</i>


b)



6
4
2



-2
-4
-6


-5 5


h x  = -x+2 <sub>g x</sub>  = 1
2


 x+2


A B
C


TgA =



 0


2


27
4 <i>A</i>


TgB = 1

 <i>B</i>450


 <sub>180</sub>0 <sub>(45</sub>0 <sub>27 ) 108</sub>0 0


<i>C</i>   


S

ABC =



1


2

<sub>AB. OC = 6cm</sub>



Chu vi



AC + BC + AB=



20 8 6 13  <i>cm</i>


<b>Ho</b>

<b>ạt động 4: </b>

<b> Hướng dẫn về nhà : </b>



- Làm bài tập : 32 , 33, 34, 35 SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Ti</b>

<b>ết 28: </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>A / MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố kiến thức về hàm số



- V

ẽ thành thạo đồ thị của HS bậc nhất, tìm được ĐK để 2 đt song song , cắt


nhau, trùng nhau, biết xác định hàm số



<b>B / CHU</b>

<b>ẨN BỊ</b>

<b> : </b>



- GV : Bảng tóm tắt kiến thức chương.


- HS : Ôn bài , làm bài đã dặn.



<b>C.HOẠT ĐỘNG D ẠY HOC :</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Ghi bảng</b>



<b>Ho</b>



<b> </b>

<b>ạt động 1</b>

<b>: ( Lý thuyết)</b>



Nêu ĐN hàm sô



HS thường cho bởi những cách


nào?



Đồ thị HS y = f(x) là gì?


Thế nào là HS bậc nhất?


HS y = a x + b đồng biến,


nghịch biến khi nào? Là HS


bậc nhất khi nào?



2 HS y = a x + b và y = a’ x +


b’



Song song, cắt nhau, trùng


nhau khi nào?



Chốt lại



<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


* Sửa các bài tập đã dặn :


<b>- Bài 32</b>

:



+ Hãy nêu điều kiện để một



hàm số bậc nhất đồng biến


nghịch biến ?



+ Với những giá trị nào của


m thì hàm số

<i>y</i>

= (m-1)

<i>x</i>

+3


đồng biến ?



+ Với những giá trị nào của


m thì hàm số

<i>y</i>

= (5-k)

<i>x</i>

+1


nghịch biến ?



Nh

ận xét



-

<b>Bài 33</b>

:



+ Nêu cách giải bài tốn này


?



Phát biểu ĐN



Công thức hoặc bảng


Phát biểu



Dạng y = a x + b ( a

0 )


+ Hàm số

<i>y</i>

<sub>= a</sub>

<i>x</i>

+b :



đồng biến trên R khi a >


0.Nghịch biến trên R khi a


< 0. b

ậc nhất khi a

0




Tr

ả lời


Đồng biến



+ m -1 > 0 neân m > 1


Ngh

ịch biến



+ 5 - k < 0 neân k > 5



b = b’



3 + m = 5 – m

m = 1



<b> </b>


<b>BT 32</b>



a/ Đồng biến



m -1 > 0 neân m > 1


b/ Ngh

ịch biến



5 - k < 0 neân k > 5



<b>BT 33</b>



3 + m = 5 – m

m = 1



<b>BT 36</b>



Đk k

-1 và k


3

2


a/ k + 1 = 3 – 2k

<sub> k = </sub>


2
3


b/ k


2


3

<sub>; k </sub>

-1 và k


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2 HS y = a x + b và y = a’ x +


b’



C

ắt nhau tại 1 điểm trên trục


tung khi nào?



+ Vaäy m bằng bao nhiêu ?


Nh

ận xét



<b>- Bài 34</b>

:



+ Để hai đường thẳng song


song ta có điều kiện như thế


nào ?



+ Kết quả tìm được là bao


nhiêu ?




<b>- Baøi 35</b>

:



+ Nêu điều kiện để hai đường


thẳng đã cho trùng nhau ?


+ Vậy giải bài này ta thực


hiện những bước nào ?



<b>BT 36</b>



- Baøi 37



Nh

ận xét



<b>BT 37</b>



HS t

ự làm



Th

ảo luận nhóm


Đk k

-1 và k



3
2


a/ k + 1 = 3 – 2k

<sub> k = </sub>


2
3


b/ k


2


3

<sub>; k </sub>

-1 và k


3
2


c/ khơng vì 3

1



HS làm vào vở



<b>Baøi 37 / T 61.</b>



b ) A (4 ; 0)


B (2,5 ; 0)


C



6 13
;
5 5
 
 
 

c) AB = 6,5 cm


AC =



2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


6 13 26 13



4


5 5 5


1 13


845 5


5 5



   


  


   
   


 


d) Gọi góc tạo bởi đường


thẳng (1) với O

<i>x</i>

,


(2) với O

<i>x</i>

.



Ta coù : C

A

D =



<b>Ho</b>



<b> </b>

<b>ạt động 3</b>

<b>:</b>

<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


- Học lý thuyết.




- Làm bài tập : xem l

ại các bài tập



-Chu

ẩn bị kiểm tra 45`



<b> </b>


<b> </b>



</div>

<!--links-->

×