Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giao an tuan 3 lop 4 CKT 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.12 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i>Thø hai, ngày 13 tháng 9</i>


<i>năm 2010</i>



<b>Tit1: Tập đọc</b>
<b> Th thăm bạn </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1/ Biết đọc lá th lu lốt lu lốt, giọng đọc thể hiện sự thơng cảm, chia sẻ với nỗi
đau của ngời bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cớp mất ba.


2/ Hiểu nội dung câu chuyện: thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả
lời đợc các câu hỏi trong SGK; nắm đợc tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc
bức th)


<b> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh ho¹ trong sgk.</b>


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần híng dÉn.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Bµi cị: Đọc bài thơ Truyện cổ nớc </b></i>
mình. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài
thế nào?


- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b> 2. Dạy bài mới:</b></i>



a. Giới thiệu bài học.Treo tranh minh
hoạ- hỏi Bức tranh vẽ cảnh g×?


b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Luyn c.</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK - Đọc
theo từng đoạn:


- Đoạn1.Hoà bình...với bạn;
- Đoạn2. Hồng ơi...nh mình;
- Đoạn3 .phần còn lại


- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<i> Hoạt động 2:</i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- GV u cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời
câu hỏi trong SGK


- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Yờu cu HS đọc thầm đoạn2, trả lời
câu hỏi trong SGK


- GV ghi ý chÝnh.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và tr li
cõu hi trong SGK



- Hỏi: Bài thơ thể hiện điểu gì?
- GV ghi nội dung chính của bài th¬.


- 2HS đọc thuộc lịng bài thơ, trả lời câu
hi


- Cả lớp quan sát tranh và trả lời c©u hái.


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2
lợt)


- HS luyện đọc theo cặp


- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.


- HS l¾ng nghe.


đọc thầm, thảo luân, tiếp nối nhau trả lời
- HS rút ra ý chính đoạn 1


- Đọc thầm,trao đổi và trả lời., rút ra ý
chính của đoạn2


- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Hoạt động 3:</i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn </b>
<b>cảm</b><i>. </i>



- GV hớng dẫn HS tìm ra giọng đọc của
từng đoạn


- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
đoạn 1 trong bài.


+ GV đọc mẫu


+ GV theo dâi n n¾n
3. Cđng cè, dặn dò:


- Hỏi: Qua bức th em hiểu bạn Lơng lµ
ngêi nh thÕ nµo?


- Nhận xét tiết học. Dặn HS có tinh thần
giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bi
sau.


- 3HS nhắc lại nội dung chính.


- HS c nối tiếp bức th.
- 3HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2HS đọc toàn bài


- Vài HS thi đọc trớc lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- HS tr¶ lêi.



- Về tự luyện đọc.
<b>Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)</b>


Ch¸u nghe câu chuyện của bà


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình
bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.


2. Luyện viết đúng những tiếng có dấu thanh dễ lẫn ( dấu hỏi, dấu ngã)


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b> - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp 2b


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài c</b>.


Viết các tiếng có âm đầu x/s, vần ăn/ ăng
- GV nhËn xÐt.


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài, gv nêu yêu </b></i>
cầu.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>
- Giáo viên đọc bài thơ. Hỏi: Bạn nhỏ thấy
bà có điều gì lạ? Bài thơ nói lên điều gì?


GVhớng dẫn cách trình bày bài thơ lục bát
- Giáo viên HD viết từ khó.


- Giáo viên đọc bài cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài mt lt.
- Chm cha bi chớnh t.


- Giáo viên nhận xÐt chung.


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i>Bài tập 2: Giáo viên nêu bài tập 2b</i>
- Gọi HS c yờu cu.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nh¸p


- Häc sinh theo dâi.


- HS theo dõi. 3 HS đọc lại.
- HS trả lời.


- Häc sinh viÕt tõ khã vào nhápvài
HS viết ở bảng lớp


- HS viết bài vào vở.


- Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bµi)


- Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chốt lại lời giải.



- Gi HS c hon chỉnh bài văn.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>Tìm 10 từ ngữ chỉ
con vật có tiếng bắt đầu bắng tr/ch, đồ dùng
có trong nhà có thanh hỏi,ngã.


- Cả lớp làm vào vở. 2 Học sinh đại
diện lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Lớp nhận xét


- HS tù lµm
<b>TiÕt 3: Toán</b>


Triệu và lớp triêu (tiếp theo)


<b>I. Mục tiªu: Gióp häc sinh :</b>


- Biết đọc, viết đợc một số số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp làm bài tập 1,2,3


- Củng cố về cách dùng bảng thống kê số liệu (HSKG và làm bài tập 4)
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.</b>


<b>III. Hot ng dy hc:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài củ:</b> GV Ghi số: 675 231 000


Hái: Líp triƯu gåm các hàng nào?
- GV nhận xét cho điểm.



<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Hot động 1: </b></i><b>Giới thiệu bài.</b>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Hớng dẫn đọc, viết số đến </b>
<b>lớp triệu.</b>


- GV treo bảng các hàng vừa viết vừa giới
thiệu: 3trăm triêu, 4chục triệu, 2triệu, 1trăm
nghìn,5chục nghìn, 7nghìn,4trăm, 1chục,
3đơn vị


- GV hớng dẫn lại cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại


<i><b>Hoạt ng 3: </b></i><b>Thc hnh</b>


<i>Bài 1: GV treo bảng phơ. Ghi n«i dung BT</i>
- GV kiĨm tra HS viÕt ở bảng.


<i>Bài 2: Đọc các số sau. HS làm bài vào vở </i>
- GV nhận xét và cho điểm.


<i>Bài 3: Viết các số sau</i>


- GV nhận xét, cho điểm


Bài 4: HS khá giỏi. GV nêu câu hỏi HS dựa
vào bảng trả lời



<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ häc


- VỊ nhµ lµm bµi tËp híng dÉn lun tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS c s


- HS khác nhận xét


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh theo dâi.


- HS viết số đó vào nháp, 1HS lờn
bng .


- HS thực hiện tách số thành các líp
theo thao t¸c cđa GV.


HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi
nhận xét .HS ngồi cạnh nhau cùng
đọc số.


- HS viết vào vở, đọc kết quả.
- HS viết vào vở , Hs lần lợt viết
bảng lớp.



- HS KG trả lời theo yêu cầu của bài
tập


- Học sinh tù lµm
<b>TiÕt 4: Khoa häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,…)và một
số thức ăn chứa nhiều chất béo( mỡ, dầu, bơ,…).


- nêu đợc vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.


- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn
chứa chất béo.


<b>II. </b>


<b> đồ dùng dạy- học :</b> - Phiếu bài tập.


<b> III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi: Ngời ta thờng có mấy cách để


phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?
Nhóm thức ăn nào chứa nhiều chất bột đờng?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bµi míi</b>: Giíi thiƯu, ghi mơc bµi.


<i><b>Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều </b></i>


chất đạm và chất béo?


- Quan sát hình T12,13 trả lời câu hỏi: Những
thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức
ăn nào chứa nhiều chất béo?


- GV nhËn xÐt bæ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Vai trị của nhóm thức ăn có </b></i>
chứa nhiều chất đạm, cht bộo.


- Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, gà cảm thấy thế
nào? Khi ăn với rau cảm thấy thÕ nµo?


- GV kết luận : nhấn mạnh mục Bạn cần biết
<i><b>Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các </b></i>
loại thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo.
- GV phát phiếu BT, yêu cầu HS hoàn thành.
- GV nhn xột v kt lun.


<b>3) Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt chung giê häc,
- Dặn học thuộc mục bạn cần biết.


- 1HS tr¶ lêi


- C¶ líp theo dâi.


- Học sinh thảo luận theo cặp đơi.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- C¶ líp nhËn xÐt.


- HS tr¶ lêi.


- u cầu HS c mc bn cn
bit.


- Thảo luận nhóm 4, các nhóm
điền kết quả vào phiếu BT.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- HS tự học


Buổi chiều



<b>Tiết1:</b> <b> Lun to¸n</b>


Lun tập triệu và lớp triệu (tiếp

)



<b> I. Mục têu:</b>


1. Luyn cho HS kĩ năng nhận biết hàng và lớp của số có nhiều chữ số.
2. Luyện kĩ năng thơng qua một số bài tập liên quan đến kiến thức trên.


<b>II. Hot ng dy hc:</b>


<i>HĐ1. Ôn kiến thức</i>



- HS xỏc nh lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu của số: 324 689 456
- Nêu giá trị của từng chữ số?


<i>H§2. Thực hành</i>


- GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong vở BT toán trang13
- HS thực hành làm vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Bài tập nâng cao dành cho HS kh¸ giái:
1. ViÕt sè gåm cã:


- 7 trăm triệu, 8 triệu, 6 chục nghìn, 2 trăm, 3 đơn vị
- 8 trăm triệu,9 triệu, 4 chục triệu, 1 chục nghìn, 6 trăm
- 2 chục triệu, 3 triệu, 6 nghỡn, 8 trm, 2 n v


<i>HĐ3</i><b>. Củng cố, dặn dò.</b>


<b> </b>- NhËn xÐt giê häc


<b>Tiết 2: Luyện tiếng việt( luyện đọc)</b>


<b> </b>

Trun cỉ nớc mình - th thăm bà



<b>I.Mc tiờu : </b> -c rành mạch, trôi chảy; tốc độ đọc khoảng 75 tiếng/ phút; biết đọc
lá th lu loát lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của ngời bạn
bất hạnh bị trận lũ lụt cớp mất ba.


- Đọc thuộc lòng bài thơ; ngắt nghỉ ỳng nhp
II.Cỏc hot ng dy hc:



<b>1.GV nêu yêu cầu tiết häc.</b>


- Giới thiệu bài đọc


<b>2.H ớng dẫn luyện đọc </b>


a.Luyện đọc:


- Tổ chức cho hs đọc bài theo nhóm đơi
- Luyện đọc thuộc lòng


b. H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- GV HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu
- GV đọc mẫu.


c.thi đọc tr ớc lớp;


GV viên tổ chức cho HS thi đọc cá nhõn


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bµi sau.


- hs đọc bài trong nhóm.


- hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
- hs đọc cá nhân.



- hs thực hành đọc 3 đoạn.
- HS theo dõi.


- HS nghe


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.


- Đại diện từng tổ đọc, cá nhân đọc
- cả lớp theo dõi nhận xét


<b>Tiết 3: đạo đức</b>


Bài 2: Vợt khó trong học tËp (T1)


I. Mơc tiªu: Học xong bài này HS có khả năng:


1. Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần
phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.


2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hồn cảch khó khăn.


3. Q träng vµ häc tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống vµ trong häc
tËp.


<b>II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện tấm gơng vợt khó trong học tập. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>A. KiÓm tra bài cũ: Nêu tấm gơng về trung </b></i>
thực trong học tËp. §äc ghi nhí.


<i><b>B. Dạy bài mới: giới thiệu bài</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV cho HS làm việc cả lớp -GV đọc câu
chuyện "Một HS nghèo vợt khó"


Hỏi: - Thảo gặp phải những khó khăn gì?
- Thảo đã khắc phục nh th no?


- Kết quả học tập của bạn thế nào?


Trớc những khó khăn trảo có chịu bó tayk?
Nếu bạn thảo không khắc phục khó khăn,
chuyện gì sẽ xẩy ra? Vậy khi gặp khó khăn
trong học tập chúng ta phải làm gì?


Hot ng 2: Em s lm gì?


- GV yêu cầu thảo luận làm bài tập 2.
GV nhận xét, động viên kết quả làm việc.
- GV kết luận.


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ bản thân</b></i>


KÓ ra3 khã khăn của mình và cách giảiquyết
<i><b>C. Hớng dẫn thực hành: </b></i>



GV yêu cầu về kể những tấm gơng vợt khã
trong häc tËp, chuÈn bÞ cho tiÕt sau.


- Cả lớp lắng nghe.


- HS tho lun cp ụi v tr li cõu
hi.


- Đại diện nhóm trình bày,


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Các nhóm thảo luận và làm BT.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Thảo luận theo nhóm cặp đơi.
- HS trình bày những khó khăn và
cách giải quyết, HS khác nhận xét.
- HS tự tìm hiểu xung quanh những
tấm gơng bạn bè vợt khó trong học
tập.




<i> Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Tiết1: Âm nhạc( GV chuyên dạy)</b>


<b>Tiết 2: To¸n</b>

Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>



- Củng cố lại cách đọc, viết các số đến lớp triệu( bài tập 1,2,3(a,b,c) KG cả bài.
- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số( làm bài
tập 4a,b KG cả bài) .


<b>II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b> GV đọc số: 4 trăm triệu, 3 chục


triệu,9 triệu,5 trăm nghìn,8 chục
nghìn,2nghìn, 3trăm, 4chục, 2đơn vị
- GV theo dõi, chữa bài, cho điểm.


<b>2)Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi.


<i><b> BT1</b><b> : Củng cố về đọc, viết, cấu tạo số(bài </b></i>
1)GV treo bảng phụ yêu cầu học sinh lần lợt
làm bài theo mẫu


- Khi HS đọc GV hỏi về cấu tạo của số.
<i><b>BT 2: Củng cố về đọc số</b></i>


- GV HS lần lợt đọc trớc lớp
- GV hỏi về cấu tạo của các số..


- 2HS lên bảng viết số
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xét.



- HS lần lợt ghi bảng phụ


-2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>BT3: Củng cố về viết số</b></i>
GV đọc cho HS vit vo v


<i><b>BT4:Củng cố về nhận biết giá trị của từng </b></i>
chữ số theo hàng và lớp (BT4)


- GV viết lên bảng các số trong bài tập 4
- GV hỏi: Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc
hàng nào, lớp nào?


Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là
bao nhiêu?


Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao
nhiêu? Vì sao?


<b>3) Củng cố ,dăn dò:</b>- Nhận xét giờ học, dặn
về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


- HS vit theo li đọc của GV
- 1HS lên bảng viết, cả viết vào v.


- HS llần lợt trả lời.
- HS khác nhận xét.



-Cả lớp thống nhất kết quả.


- HS về làm BT


<b>Tiết 3: Địa lí</b>


Bài2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc tên một số dân tộc ít ngời ở Hồng Liên Sơn: TháI, Mơng, Dao,…
Biết Hồng Liên Sơn là nơI dân c tha thớt


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để mô tả nhà sàn và trang phục của một số
dân tộc ở HLS. HS khá giỏi:Giải thích tại sao ngời dân ở HLS thờng làm nhà sàn để
ở, để tránh ẩm thấp và thú dữ.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở
Hoàng Liờn Sn.


- Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>II. dựng dy- hc: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam</b>


<b> III. Hoạt động- dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ: </b>Tại sao nói nh nỳi Phan - xi -


păng là nóc nhà của Tổ quốc?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới: </b>


<b>- </b>Giới thiệu bài<b>: </b>ghi mục bài lên bảng.


<i><b>Hot động 1:Hoàng Liên Sơn- nơi c trú của </b></i>
một số dân tộc ít ngời.


-GVnêu: -Dân c ở HLS đơng đúc hay tha
thớt hơn so với đồng bằng.


- KĨ tªn những dân tộc chính ở H LS?
- GV nhËn xÐt, bỉ sung


Hái: Ph¬ng tiƯn giao thông chính của họ là
gì? Bản làng thơng nằm ở đâu? Bản có nhiều
nhà hay ít nhà? - GV kÕt luËn.


Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn


- HS tr¶ lêi


- HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe.


- Cỏc nhúm thảo luận, đại diện lên
chỉ trên bản đồ và trả lời.



- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV hỏi: Đây là cái gì? Em thờng gặp hình
ảnh này ở đâu?Vì sao một số DT ít ng……?
- GV kÕt luËn


<i><b>Hoạt động3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục</b></i>
- Nêu những hoạt động trong phiên chợ ,Kể
tên1số hàng hoá, lễ hội, nhận xét trang phục
- Gv nhn xột, tng kt.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>Về học bài CB bài sau.


- HS quan sát tranh , ảnh và trả lời
- HS khác nhận xét , bổ sung.


- HS dựa vào mục3, hình trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.


- HS c ghi nh SGK
<b>Tit 4: Luyện từ và câu</b>


Từ đơn và từ phức


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để
tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng có


nghÜa.



- Phân biệt đợc từ đơn từ phức( ND ghi nhớ).


- Nhận biết từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1 mục III); bớc đầu làm quen với
từ điển( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,BT3)


<b>II. đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: Nhắc lại nội dung cần </b></i>
ghi nhớ về dấu hai chấm.


-GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>2. Dạy bài míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đa ra từ: </b></i>
học, học hành, hợp tác xã. Em có nhận xét
gì về số lợng tiếng của 3 từ đó.


Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ


- u cầu HS đọc phần nhận xét , làm BT1,2
GV cho HS lm bng ph


- GV nhận xét, chữa bài.



+ Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn)
+ Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
+Tiếng dùng để cấu tạo từ.
+Từ dùng để cấu tạo câu.
<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: </b>Ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


BT1: Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
BT2;Yêu cầu làm việc theo nhóm.
BT3: Yêu cầu HS đặt câu.


- GV chØnh sưa tõng c©u cho HS
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


- 2HS trả lêi.


- HS theo dõi, trả lời.
- HS đọc yêu cầu của BT


- Từng cặp đoc,trao đổi làm bài.
- Đại diện lên trình bày kết quả trên
bảng phụ


- C¶ líp nhËn xÐt.


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS làm vào vở- 1HS lên bảng làm.



- c¸c nhóm thảo luận và làm


- HS ni tip nhau núi từ mình chon
và đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bi chiỊu</b>


<b>TiÕt 1:</b> <b> LuyÖn TiÕng ViƯt</b>


Ơn luyện từ đơn và từ phức



<b>I. Mơc tiªu: </b><i>Gióp HS «n lun</i>


1. Sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo
nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa; cịn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt đợc từ đơn, từ phức. Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển
để tìm hiểu từ.


<b>II. Các hot ng</b>


<i>HĐ1. Ôn lí thuyết</i>


- Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì? (từ đơn)
- Từ gồm nhiều tiếng gọi là từ gì? (từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
<i> - Cho ví dụ </i>


<i>H§2. Lun tËp</i>



- Hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 Vở BTTV
- HS đọc yêu cầu của bài tự lm vo v


- GV theo dõi hớng dẫn thêm
<i>HĐ3.</i>Củng cố, dặn dò<b>:</b>


- NhËn xÐt giê häc


<b>TiÕt 2: LUYỆN TOÁN </b>


<b> </b>

LuyÖn tËp


<b>I.Mục tiêu</b>


Củng cố các số đến lớp triệu, giá trị của từng chữ số trong mỗi số.
Vận dụng vào làm bài tập có liên quan.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: Vë BT
<b>III. Lên lớp : HD HS làm bài tập</b>


BT1(T.14)


Vit số thích hợp vào chỗ chấm -HS lm bài cá nhân vào vở BT




Bài 2 Nèi theo mÉu -HS làm bài vào vở BT



Bài 3 Viết s thớch hp vào ô trống -HS hoạt động nhóm đơi



-1 số HS lên bảng chữa bài


Bi 4: Vit s thích hợp vào chỗ chÊm: -HS viết theo thứ tự ë bảng líp


.


<i><b>HSKG</b></i>


Viết số:-Mười tỉ


-Một trăm hai mươi tỉ:
-Một trăm hai mươi ba tỉ:
III<b>. Củng cố dặn dò</b>


Nhận xét giờ học


<b>TiÕt 3: Luyện Mĩ Thuật( GV chuyên dạy)</b>


<i> Thø t, ngµy 15 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Tiết 1: ThĨ dơc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết
đúng hớng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. HS khá giởithcj hiện động
tác đi đều( nhịp 1 bớc chân trái, nhịp 2 bớc chân phải) động tác tay đánh so le với
động tác chân


- Trò chơi: "Kéo ca lừa xẻ". Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi.
<b>II. đồ dùng dạy- học: - 1còi</b>



<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung.


- Chơi trò chơi "Làm theo khẩu lênh"
- GV nhận xÐt


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>
HĐ1: Đội hình đội ngũ:


- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
+Lần1: GV điều khiển


+Lần2: Tập theo tổ, tổ trởng điều khiển
- GV theo dõi nhận xét, biểu dơng.
+Lần 3: Tập cả lớp, Gv điều khiển
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
HĐ2: Trũ chi vn ng:


- Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ"


- GV nêu tên, giải thích cách chơi, luật
chơi.


-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ
thắng cuộc.



<i><b>C. PhÇn kÕt thóc:</b></i>


- Gv cho cả lớp đi đêu thành vũng trũn.
- GV h thng li bi


- Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- HS tập theo sự điều khiển cđa GV
- TËp theo tỉ.


- TËp theo líp


- HS theo dõi, chơi thử 1 -2 lần


- HS ch¬i chÝnh thøc theo tỉ. Tỉ trëng
chØ huy.


- HS chấn chỉnh đội hình.


- HS thực hiện động tác thả lỏng.
- HS tự ôn ĐHĐN.


<b>TiÕt 2: To¸n</b>

Lun tËp



<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh :</b>


- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.


- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.( bài 1 chỉ nêu
giá trị số 3 trong mỗi số); làm các bài tập: bài 2(a,b); bài 3(a); bài 4


<b>II. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ</b>


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Dạy bài mới: a. GV giíi thiƯu bµi.</b></i>
b. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3
trong mỗi số.


- GV lần lợt viết số lên bảng cho HS
đọc và nêu.


- GV nhận xét cho điểm
Bài 2: ViÕt c¸c sè.


- GV đọc cho HS viết
- GV nhận xột


Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.


- GV nhËn xÐt cho điểm.


Bài 4: GV treo bảng phụ gọi HS lần lỵt viÕt.
- GV nhËn xÐt


Bài 5: HSKG GV gọi HS đọc theo yêu cầu
- GV nhận xét, GD HS về vấn đề dân số
<i><b>3. Cũng cố, dặn dò: Về nhà làm BT</b></i>


- Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài
của mình.


.


.- HS đọc nối tiếp và nêu theo yêu
cầu


- HS viÕt vào vở, 2HS viết bảng lớp


-HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào
vở.


- HS thảo luận theo cặp


- HS lần lợt lên bảng điền kết quả.


- HS nhỡn vào SGK đọc theo yêu cầu
<b>Tiết 3: Kể chuyện</b>


Kể chuyện đã nghe, đã c



<b>I. Mc tiờu: </b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện ) đã
nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu ( theo gợi ý SGK); Học
sinh KG kể chuyện ngoài SGK.


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn


<b>II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu</b>


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: Kể lại câu chuyện </b></i>
"Nàng tiên ốc" - GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài:


b. Híng dÉn kĨ chun.


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dới các từ


i- Lòng nhân hậu đợc hiểu nh thế nào?
- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV ghi nhanh các tiêu chí trên bảng.
<i><b>Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm</b></i>


- GV chia HS thµnh nhãm : mỗi nhóm 4 HS


- 1HS kể, nêu ý nghĩa.


.


- HS l¾ng nghe.


- 3HS đọc đề bài.
- HS đọc phần gợi ý.
- HS trả lời nối tiếp.


- HS đọc kĩ phần 3 và mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GVgiúp đỡ từng nhóm. GV gợi ý choHS
các câu hỏi:


*HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?
-Qua câu chuyện trên bạn thích nhân vật
nào?


*HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện trên
muốn nói lên điều gì? Bạn sẽ làm gì để học
tập?



<i><b>Hoạt động 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa.</b></i>
- Tổ chức cho HS thi kể, GV theo dõi, bình
chọn theo tiêu chí đã nêu. Tun dơng.


<b>3. Cịng cố ,dặn dò</b> :Nhận xét giờ học.


bổ sung cho nhau


- HS thi kể, HS khác lắng nghe để
hỏi lại bạn. HS thi kể có thể hỏi các
bạn tạo khơng khí sơi nổi


<b>Tiết 4: Tập đọc</b>

Ngời ăn xin


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/ Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc, tâm
trạng của nhân vật trong câu chuyện qua các cử chỉ và lời nói.


2/ Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng
cảm, thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ. Trả lời câu hỏi
1,2,3( HS khá, gii tr li cõu hi 4SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.</b>


<b>III. Hot ng dy hc:</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Th thăm</b></i>
<i>bạn" GVhỏi: Những dòng mở đầu và kết</i>
thúc có tác dụng gì?


- Nhận xét và cho điểm.
<i><b> 2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?


b. Hng dn c v tỡm hiểu bài.
<i><b>Luyện đọc</b></i><b>. </b>


- GV chia bài thành 3 đoạn.


on 1: Lỳc y... cu xin cu giúp.
Đoạn 2: Tôi lục lọi... cho ông cả.
Đoạn 3: Ngời ăn xin... của ông lão.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
<i><b>Tìm hiu bi</b></i><b>:</b>


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi Sgk.


- 3HS c ni tip, tr li cõu hi


- Cả lớp quan sát tranh.



- HS quan sát và trả lời.


- HS mở Sgk


- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc chú giải


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét, ghi ý chính đoạn 1:
Đoạn1: Ơng lão ăn xin thật đáng thơng
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi Sgk.


- GV giải nghĩa từ: Tài sản; lẩy bẩy
- GV nhận xét ghi ý chính đoạn 2:
Đoạn2: Cậu bé xót thơng ơng lão, muốn
giúp đỡ ơng.


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 3 và trả
lời câu hỏi Sgk.


- GV ghi ý chính đoạn 3:


on3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin
và cậu bộ.


- ?Đọc toàn bài và tìm nội dung chính


của bài?


- GV nhận xét ghi bảng.


<b>.</b><i><b>Hng dn HS c diễncảm</b></i>
GV yêu cầu HS đọc toàn bài.


- GV đa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo
lên bảng


- GV đọc mẫu.


- GV yêu cầu HS đọc phân vai.
- GV nhận xột ghi im.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


? Cõu chuyn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà học bài
và kể lại câu chuyện đã học.


- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đơi trả lời
và rút ra ý chính đoạn 2.


- HS đọc thầm và trả lời và rút ra ý
chính đoạn 3 .


- 1 HS đọc, lớp theo dõi suy nghĩ trả lời.


<b>Nội dung chính</b>: Ca ngợi cậu bé có tấm


lịng nhân hậu biết đồng cảm, thơng xót
trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin
nghèo khổ


- 1 HS đọc cả lớp theo dõi tìm giọng
đọc.


- HS lắng nghe tìm ra giọng đọc và
luyện đọc.


- HS luyên đọc theo vai
- HS trả lời


- VỊ nhµ tù häc và kể lại câu chuyện.


<i><b>Buổi chiều</b></i>


<b>Tiết 1: Lun to¸n</b>
<b> Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu: Cđng cè cho HS :</b>


- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.


- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.


<b>II. §å dïng d¹y häc: Vë BTm b¶ng phơ</b>


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: Chữa bài tập số 1 SGK</b></i>
- GV nhận xÐt, cho ®iĨm.


<i><b>2. Lun tËp: a. GV giíi thiƯu bµi.</b></i>
b. Híng dÉn luyÖn tËp:


- 1HS lên đọc và nêu giá trị của chữ
số 5 trong các số


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV đọc cho Hs viết câu c, d của bài 2
- HD học sinh làm bài tập trong vở BT
tốn(T13)


- GV HD kÌm cỈp HS u


- GV chÊm bài cho Hs, chữa lỗi sai


<b>Bài tập nâng cao</b>:HSKG


- Viết các số có ba chữ số và tổng các
chữ số bằng 26


- GV chữa bài


<i><b>3. Cũng cố, dặn dò: Về nhà làm BT</b></i>


- HS viết ở bảng lớp


.- HS lµm bµi vµo vë BT



- HS tù lµm bµi


<b>Tiết 2: Luyện Lịch sử - địa lí</b>

Thực hành xem bản đồ


<b>I. Mục tiêu : củng cố cho HS:</b>


- các bớc sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tợng lịch sử
hay địa lý trên bản đồ


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tợng trên bản
đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng,
vùng biển.


- Xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trờn bn theo quy c.


<b>II. ĐÔ Dùng DAY - häc:</b>


- Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính VN, SGK


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Trên bản đồ ngời ta </b></i>
th-ờng quy định các hớng(Bắc, Nam, Đông,
Tây) nh thế nào?


- GV nhËn xÐt chung.



<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i><b>Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.</b></i>
-GV hỏi: Tên bản đồ cho biết điều gì?
- Dựa vào bảng chú giải đọc kí hiệu?


- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt
Nam với các nớc láng giềng, và giải thích vì
sao đó là biên giới quốc gia?


- GV giúp HS các bớc sử dụng BĐ
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
GV cho HS làm bài tập trong SGK.
- GV hoàn thiện câu trả lời


<i> Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </i>


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng. Và yêu cầu.


- HS trình bày và chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp nhận xét.


.




- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.


- Đại diện trả lời, chỉ trên bản đồ đờng biên
giới.



- HS nêu 3 bc s dng bn SGK


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- HS khác sữa ch÷a bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hớng BNĐT?
+ Lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống?
+ Nêu tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh của
mình?...


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>3</b>.Cịng cè, dỈn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.


- HS nhắc lại ghi nhớ


<b>Tiết 3: ThĨ dơc</b>


Đi đều, vịng phải , vịng trái, dừng lại – Trò chơi: “bịt mắt


bắt dê”



<b> I. Mơc tiªu:</b>


- Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, vòng phải, vòng trái, dừng lại. Yêu cầu
nhận biết đúng hớng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. HS khá giởi thực


hiện động tác đi đều( nhịp 1 bớc chân trái, nhịp 2 bớc chân phải) động tác tay đánh
so le với động tác chân


- Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê". Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi.
<b>II. đồ dùng dạy- học: - 1còi</b>


<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp, phỉ biÕn néi dung.


- Chơi trị chơi "Làm theo khẩu lênh"
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1-2 phút


- GV nhận xét
<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>
HĐ1: Đội hình đội ngũ:


- Ơn đi đều, vịng phảI, vũng trỏI, dng
li


+Lần1: GV điều khiển


+Ln2: Tp theo t, tổ trởng điều khiển
- GV theo dõi nhận xét, biểu dơng.
+Lần 3: Tập cả lớp, Gv điều khiển


- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
HĐ2: Trị chơi vận động:


- Trß chơi "Bịt mắt bắt dê"


- GV nêu tên, giải thích cách chơi, luật
chơi.


-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ
thắng cuộc.


<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv cho cả lớp đi đêu thành vòng tròn.


- HS tËp hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- Giậm chân tại chỗ theo hiệu lệnh còi.


- HS tập theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV
- TËp theo tỉ.


- TËp theo líp


- HS theo dâi, ch¬i thư 1 -2 lần


- HS chơi chính thức theo tổ. Tổ trëng
chØ huy.



- HS chấn chỉnh đội hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV hệ thống lại bài


- Đánh giá kết quả, giao bµi tËp vỊ nhµ.


Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010
<b>Tiết 1: TO N</b>Á


D·y sè tù nhiªn
<b>I. MỤC TIÊU </b>: Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số c im ca
dóy s t nhiờn. Làm các bài tập 1,2 ,3,4a


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: <b> </b>


- Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho HS viết bảng các số :



180 000 000; 910 008 205; 218 642 000
- Gọi HS đọc số được ghi ở bảng :


92 015 209.


- GV nhận xét chung.


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: </b></i>


<i> Em hãy kể một vài số đã học.</i> (GV ghi)
- Yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể.


- GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, …
được gọi là các số tự nhiên.


- GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và nói
đó khơng phải là số tự nhiên.


- GV hướng dẫn viết các số tự nhiên theo thứ
tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?


<i> Dãy số trên là dãy các số gì ? Được sắp xếp</i>
<i>theo tứ tự nào ?</i>


- GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp theo
thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là


dãy số tự nhiên<i>.</i>


- GV treo bảng phụ có ghi 4 dãy số và yêu cầu
HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không
phải là dãy số tự nhiên.


+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.


+ 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30,


- HS lần lợt vit bng .


- HS c.
- Bạn nhận xét.


- 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35,
237, …


- 2 HS lần lượt đọc.
- HS nghe giảng.


- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào giÊy nh¸p


- HS nêu.


- HS nhắc lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …


- GV nhận xét chung.


- GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và
giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự
nhiên.


<i> Điểm gốc của tia số ứng với số nào ?</i>
<i> Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?</i>


<i> Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo</i>
<i>thứ tự nào ?</i>


<i> Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ?</i>


- GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm
biểu diễn trên tia số cách đều nhau.


<i><b>c. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại dãy số tự nhiên.
- Khi thêm 1 đơn vị vào bất kì số nào ta được
số tự nhiên liền sau.


- Yêu cầu HS nêu ví dụ.


- Nêu số tự nhiên bé nhất, số tự nhiên lớn nhất.
GV: Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi và
khơng có số tự nhiên lớn nhất.



- Cho ví dụ bớt 1 ở bất kì số nào khác 0 thì ta
được số tự nhiên liền trước.


* Chốt ý :Số tự nhiên bé nhất là số 0, không có
số tự nhiên lớn nhất.


<i>Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp</i>
<i>thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?</i>


<i><b>d. Luyện tập, thực hành :</b></i>


<i>* Bài 1: </i>- Gọi HS đọc đề bài.


<i> Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như</i>
<i>thế nào ?</i>


- u cầu HS nªu miƯng.


- GV nhận xét.


<i>* Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i> Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như</i>
<i>thế nào</i> ?


- GV yêu cầu HS viết giÊy nh¸p.


<i> Số liền trước số 10 000 là bao nhiêu ? Vì sao</i>
<i>em có kết quả là 9 999</i>


- HS quan sát hình.


- Số 0.


- Ứng với một số tự nhiên.


- Số bé đứng trước, số lín đứng sau.


- Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện
tia số còn tiếp tục biểu diễn các số
lớn hơn.


- HS lên vẽ.


- 1 HS nêu.
- Trả lời câu hỏi.
- HS nêu.


- HS nghe và nhắc lại đặc điểm.
- 3 HS nêu.


- Cả lớp theo dõi.
- 1 đơn vị.


- HS đọc đề bài.


- Ta lấy số đó cộng thêm 1.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
viết vào giÊy nh¸p


- Tìm số liền trước của một số rồi


viết vào ơ trống.


- Ta lấy số đó trừ i 1.


- C lp vit vào giấy nháp vài HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét.


<b> * Bài 3 : </b>- Gọi HS đọc đề bài


- Nhóm đơi đọc cho nhau nghe các số cần điền.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<i>* Bài 4 : (a)</i>


- GV phát phiếu có ghi sẵn BT4a và yêu cầu
thảo luận ghi kết qu.


- HS khá, giỏi nêu miệng dÃy số b, c GV ghi
bảng và yêu cầu HS nhận xét về 2 d·y sã


- <b>Chốt ý: </b>(SGV)


<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


<i>Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém</i>
<i>nhau mấy đơn vị ?</i>


- GV tổng kết giờ học



- Về nhà làm bài tập đầy đủ.


-Chuẩn bị bài :Viết số tự nhiên trong hệ thập
phân


- 1 HS đọc.


- Nhóm đơi đọc số cần điền.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Bạn nhận xét.


- 1 HS nêu yêu cầu.


- Nhóm bàn thảo luận nêu rõ quy
luật của dãy số.


- Đại diện nhóm nêu kết quả.


- HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TiÕt 2: TẬP LÀM VĂN </b>


<b> KÓ lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật</b>
<b>I. MC TIấU: </b>


- Biết được hai cách kể lại lời nói và hành động của nhân vật và tác dụng của
nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện (ND ghi nhớ)



- Bước đầu biết kể lại lời nói của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: trực tiếp và gián tiếp(mục III).


- GD HS thêm yêu tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp .


- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp ? bút dạ .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK/24


<i> Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả</i>
<i>những gì ?</i>


- Nhận xét cho điểm từng HS .


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



- Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân
vật trong truyện ?


- 2 HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>b. Phần nhận xét </b></i>


<i>* Bài 1 : Hoạt động nhóm tổ.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV phát phiếu cho 4 HS đại diện 4 tổ.
- GV theo dõi.


- Yêu cầu 4 HS trình bày bài lên bảng.
- GV để lại bài làm đúng nhất.


<b> Bài 2: Hoạt động cá nhân</b>


<i> Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì</i>
<i>về cậu ? </i>


<i> Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của</i>
<i>cậu bé ?</i>


<i>* Bài 3: Hoạt động nhóm 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp .


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào
cạnh lời dẫn : như SGV/88.


<i> Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật</i>
<i>để làm gì ? </i>


<i> Có những cách nào để kể lại lời nói và ý</i>
<i>nghĩ của nhân vật ?</i>


<i><b>c. Ghi nhớ </b></i>


- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK
- GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ)


<i><b>d. Luyện tập </b></i>


<b>* Bài 1 : Hoạt động nhóm 2</b>


- Gọi HS đọc nội dung.


- GV nhắc HS: + Lời dẫn trực tiếp thường
đặt trong dấu ngoặc kép, hoặc dấu hai chấm
và gạch ngang đầu dịng.


+ Lời dẫn gián tiếp: khơng được đặt trong
dấu ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dịng
và trước nó có thể có thêm từ: rằng, là và dấu
hai chấm.



- Yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 2, ghi ra phiếu.
- GV theo dõi.


- GV chốt lại bằng cách mời 2 HS làm bài
đứng lên trình bày kết quả.


- GV nhận xét. Chữa bài như SGV-88


tạo nên một nhân vật.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- HS nghe và nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày bài lên bảng.
- Cả lớp sửa bài.


...cậu là người nhân hậu, giàu tình
thương u con người ...


+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi.


- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi
có câu trả lời đúng .


- Lắng nghe, theo dõi , đọc lại.


+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của


nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân
vật .


+ Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp và lời
dẫn gián tiếp .


- 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời
dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn
gián tiếp.


- 2 HS thảo luận và ghi vào phiếu.
- HS phát biểu và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>* </b></i><b>Bài 2: Hoạt động cá nhân</b>


- Gọi HS đọc nội dung.
- GV gợi ý:


- GV gọi 1 HS giỏi làm thử câu thứ nhất.
- GV yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2
HS giỏi.


- GV theo dõi, chấm bài.


- GV chốt lại lời giải như SGV/89.



<b>* Bài 3 : Làm việc cả lớp</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý: (SGV/ 89)


- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu 1 lời dẫn trực
tiếp thành gián tiếp


- GV chốt lại như SGV/89.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học .


- Về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở
- Chuẩn bị bài: Viết thư.


- 1HS đọc nội dung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS làm mẫu.
- HS làm bài.


- 2 HS giỏi lên bảng, đọc.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- 1 HS giỏi làm mẫu.


- Cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TiÕt3: LUYỆN T và câu </b>


<b> Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kÕt </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>.<b> </b>


- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm thành ngữ và tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng)
về chủ điểm nhân hậu- Đoàn kết (BT 2, 3,4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,
tiếng ác (BT 1)


- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.


- GD HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta; biết sống nhân hậu
và đoàn kết với mọi người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.
- Từ điển TV.


- 4 tờ giấy ghi nội dung BT3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định</b>



<b>2</b><i><b>. </b></i><b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Phân biệt từ và câu ? Nêu ví dụ?
- Gọi HS đọc các câu đã đặt ở BT3.
- GV nhận xét chung.


<b>3. Bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
<i><b>* Bài 1:</b></i><b> Hoạt động nhóm 4</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm để tìm
các từ theo u cầu.


- u cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và
trình bày.


- GV nhận xét và chốt : như SGV/91.


<i><b>*</b><b>Bài 2:</b><b> </b></i><b>Làm việc nhóm 4</b>


- HS đọc yêu cầu của bài đọc


- GV giải nghĩa một số từ: <i>cưu mang, lục đục</i>.
- GV phát phiếu cho HS làm bài.



- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng như SGV/92.


<i><b>* Bài 3:</b></i><b> Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng như SGV/92.


<b>* </b><i><b>Bài 4:</b></i><b> Hoạt động cá nhân.</b>


- 1 HS đọc đề bài.


- GV: Muốn hiểu được thành ngữ, tục ngữ em
phải hiểu được cả nghĩa đen, nghĩa bóng....


- HS phát biểu ý kiến.


- GV chốt lời giải đúng như SGV/92.


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- Nêu lại một số từ thuộc chủ điểm nhân hậu -
Đoàn kết?


- Về nhà viết một câu có sử dụng thành ngữ,


tục ngữ ơ BT4.


- Chuẩn bị bài : Từ ghép và từ láy
- GV nhận xét tiết học.


- HS theo dõi.


- HS thảo luận nhóm tìm từ và ghi
vào phiếu.


- 2 nhóm dán phiếu và trình bày kết
quả. - Nhóm khác nhận xét.
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- HS trao đổi và làm bài.
- Các nhóm dán bài lên bảng.
-> nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nghe.


- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.


- HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b> TIÕT 4: LỊCH SỬ</b>
Nớc Văn Lang


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về
đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:


+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn lang nhà nước đầu tiên trong lch s ca dõn
tc ra i.Khá giỏi:Biết các tầng lớp của xà hội Văn Lang: Nô tì,Lạc dân, Lạc tớng,
Lạc hÇu,..


+ Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đỳc đồng, làm vũ khớ và cụng
cụ sản xuất.KG: Biết những tục lệ nào của ngời Lạc Việt còn tồn tại đến ngày
nay:Đua thuyền, đấu vật,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền,
đấu vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>


- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập của HS .


- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .



<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> - GV kiểm tra
phần chuẩn bị của HS.


<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu</b><b> </b>:</i> Nước Văn Lang


<i><b>b. Giảng bài</b>:<b> </b></i>


<i>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:</i>


- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
và vẽ trục thời gian lên bảng.


- Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược
đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước
Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ;
xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.


<i>- Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt</i>
<i>có tên là gì ?</i>


<i>- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng </i>
<i>thời gian nào?</i>



<i>- Cho HS lên bảng xác định thời điểm</i>
<i>ra đời của nước Văn Lang.</i>


<i>- Nước Văn Lang được hình thành ở</i>
<i>khu vực nào?</i>


<i>- Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và</i>
<i>Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành</i>
<i>của nước Văn Lang.</i>


- GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.


<b>*Hoạt động2: Làm việc theo cặp</b>


- GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa
điền nội dung )



H


<b> </b>


- HS chuẩn bị sách vở.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và xác định địa phận và
kinh đô của nước Văn Lang; xác định
thời điểm ra đời của nước Văn Lang
trên trục thời gian.



- Nước Văn Lang.


- Khoảng 700 năm trước.
- 1 HS lên xác định .


- Ở khu vực sông Hồng,sông Mã, sông
Cả.


- 2 HS lên chỉ lược đồ.


- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các
tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc
dân, nơ tì sao cho phù hợp như trên
bảng.


Hùng Vương
Lạc hầu, Lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>- Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?</i>
<i>- Người đứng đầu trong nhà nước Văn</i>
<i>Lang là ai?</i>


<i>- Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ</i>
<i>gì?</i>


<i>- Người dân thường trong xã hội văn lang</i>
<i>gọi là gì?</i>


<i>- Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn</i>
<i>Lang là tầng lớp nào ? Họ làm</i> <i>gì trong</i>


<i>XH?</i>


- GV kết luận.


<b>* Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm:</b>


- GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống
phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của
người Lạc Việt ( như SGV/ 18)


- Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh
hình để điền nội dung vào các cột cho hợp
lý như bảng thống kê.


- Sau khi điền xong GV cho vài HS mơ tả
bằng lời của mình về đời sống của người
Lạc Việt.


- GV nhận xét và bổ sung.


<b>* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp:</b>


<i> - Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói</i>
<i>về các phong tục của người Lạc Việt mà em</i>
<i>biết.</i>


<i>- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ</i>
<i>nào của người Lạc Việt </i>


- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.



<b>4. Củng cố :</b>


- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét
về cuộc sống của người Lạc Việt.


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>5. Dặn dò:</b>


-Về nhà xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
- Nhận xét tiết học.


- Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và
lạc hầu, lạc dân, nơ tì.


- Là vua gọi là Hùng vương.


- Là lạc tướngvà lạc hầu, họ giúp vua
cai quản đất nước.


- Dân thường gọi là lạc dân.


- Là nơ tì, họ là người hầu hạ các gia
đình người giàu PK.


- HS thảo luận theo nhóm.


- HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình


điền vào chỗ trống.


- <i>Người Lạc Việt biết trồng đay, gai,</i>
<i>dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc</i>
<i>đồng làm vũ khí, cơng cụ sản xuất và</i>
<i>đồ trang sức</i> …


- Một số HS đại diện nhóm trả lời.
- Cả lớp bổ sung.


- Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai
An Tiêm”,...


- Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai…


- 3 HS đọc.
-Vài HS mơ tả.


<b>Bi chiỊu</b>



<b>TiÕt 1: Luyện âm nhạc( GV chuyên dạy)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TiÕt 2: Lun Khoa häc</b>


<b> Vai trß cđa c¸c chÊt dinh dìng</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:<b> </b> Giỳp HS củng cố khắc sâu kiến thức về:


- vai trũ của thức ăn cú chứa chất đạm, chất béo


- Kể tờn được cỏc thức ăn cú chứa nhiều chất béo, chất đạm .



- Giáo dc HS bit ăn cht m bo sc khỏe.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>:<b> </b>


- Vë bµi tËp khoa häc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HC:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>
<b>1. n nh :</b>


<b>2. Ôn kiến thức cũ</b> <b>:</b>


- Gi HS trả lời câu hỏi.


<i>- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có</i>
<i>chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ?</i>
<i>-Chất béo có vai trị gì ? Kể tên một số loại</i>
<i>thức ăn có chứa nhiều chất béo ?</i>


<i>- Thức ăn chứa chất đạm và chất bộo cú</i>
<i>ngun gc t õu ?</i>


<i>- Nêu cách phân loại các chất dinh dỡng?</i>


- GV nhn xột v cho điểm HS.


<b>3. HD häc sinh hoµn thµnh bµi tËp</b>
<b>trong vë BT bµi 6</b>



<b>4. Củng cố</b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.(bµi 6)


- Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều
độ...


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận nhóm đơi trả lời.


- Bạn nhận xét.


- HS hoµn thµnh bµi tËp vµo vë bµi
tËp


<b>TiÕt 3: LuyÖn viÕt</b>
<b> Bµi viÕt: Nàng tiên ốc</b>


<b>I.</b>

<b> </b>

<b>Mục tiêu</b>

<b> :</b>



-Rèn kỹ năng nghe viết, trình bày bài thơ theo đúng thể thơ năm chữ; viết đúng độ
cao, khoảng cách ( đúng mẫu cở chữ); đảm bảo tốc độ khoảng 70 chữ/ 15 phút
- HS có thói quen viết chữ đẹp giữ vở sạch, rèn tính cẩn thận .


<b>II.</b> c<b>ác hoạt động dạy học chủ yếu .</b>



1. Bµi cị<b> : </b><i><b> </b></i>


- Gọi HS lên bảng viết : Tut vêi, nghiªng soi.
- HS nhËn xÐt .


2. Bµi míi


HĐ1: Hướng dẫn viết b ià


- Giáo viên đọc b i mét lần HS cả l p lng nghe


- Gi HS đọc bài " Nàng tiên ốc” , HS cả lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trước khi h/s viết b i gv nhà ắc nhở hs cỏch trỡnh b y b i thà à ơ theo thể thơ năm chữ.
- GV đọc cho HS viết 2 khổ thơ đầu , h/s nhẩm v vià ết b i v o và à ở


- GV đọc cho HS khảo bài
- GV chấm một số bài
- Nhận xét - Cho điểm
3 <b>Củng cố- d n dũ</b>


- Dặn về nhà viết theo mẫu chữ nghiêng.


-Tuyên dương một số hs viết đẹp, mét số em có tiến bộ hơn so với bài viết trớc


Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010
<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b> Viết th</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:



- Nắm chắc được mục đích của vic vit th, nội dung cơ bản v kt cu thơng


thường của một bức thư ( ND ghi nhí).


- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin
với bạn ( mục III)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>:


1 Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập .
2 Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi ? bút dạ .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KTBC: </b>


- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói,
ý nghĩ của nhân vật để làm gì ?


- Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


- Hỏi :



- Khi muốn liên lạc với người thân ở xa,
chúng ta làm cách nào ?


- Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều
gì ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời
câu hỏi này .


<i><b> b) Tìm hiểu ví dụ </b></i>


- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang
-<i>Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì</i>
<i>?</i>


<i>- Theo em, người ta viết thư để làm gì ?</i>


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc.


- Lắng nghe .


+ Khi muốn liên lạc với người thân ở
xa, chúng ta có thể gọi điện, viết thư.


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng
để chia buồn cùng Hồng vì gia đình
Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương
mất mát khơng gì bù đắp nổi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- Đầu thư bạn Lương viết gì ?</i>


- <i>Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa</i>
<i>phương của Hồng như thế nào ?</i>


- <i> Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ?</i>


+ Theo em, nội dung bức thư cần có những
gì ?


- <i>Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở</i>
<i>đầu và phần Kết thúc ?</i>


<i><b>c) Ghi nhớ (SGK)</b></i>


<i><b>d) Luyện tập </b></i>


<i>* Tìm hiểu đề </i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gạch chân dưới những từ : trường khác để
thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em


- Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội
dung cần trình bày


- Gọi các nhóm hồn thành trước dán phiếu
lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:


+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?


+Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô
như thế nào ?


+ Cần thăm hỏi bạn những gì ?


+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp, trường mình ?


+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?


+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục
đích viết thư cho Hồng.


+ Lương thông cảm, sẻ chia hòan
cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa
phương.


+ Lương báo tin về sự quan tâm của
mọi người với nhân dân vùng lũ lụt :
quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho
Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.


+ Nội dung bức thư cần :


- Nêu lí do và mục đích viết thư .
- Thăm hỏi người nhận thư .



- Thơng báo tình hình người viết thư .
- Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ
tình cảm.


+ Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian
viết thư, lời chào hỏi.


+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa
hẹn.


- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng néi dung
ghi nhí SGK.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận, hoàn thành nội dung.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- viết thư cho một bạn trường khác.
- thăm hỏi và kể cho b¹n nghe t×nh
h×nh trêng líp


- xưng bạn – mình, cậu – tớ


- Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở
trường mới, tình hình gia đình, sở
thích của bạn.


- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui
chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô
giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của
trường, lớp em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* <i>Viết thư </i>


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết
thư .


- Yêu cầu HS viết. Nhắc HS dùng những từ
ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân
thành - Gọi HS đọc lá thư mình viết.


- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học .


- Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở
và chuẩn bị bài sau .


- HS suy nghĩ và viết ra nháp.
- Viết bài.


- 3 đến 5 HS đọc.
-HS cả lớp.


<b>TiÕt2: TOÁN</b>


ViÕt sè tù nhiên trong hệ thập phân
<b>I. MC TIấU</b>: <b> </b> Giúp HS :



- Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.( bµi 1,2)


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trớ ca nú trong mi s.(bai3 viết
giá trị chữ số 5 cña hai sè)


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>:


- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i> Muốn tìm số tự nhiên liền trước của một số</i>
<i>ta làm thế nào ?</i>


<i> Muốn tìm số tự nhiên liền sau của một số ta</i>
<i>làm sao ?</i>


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b> b. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của</b></i>
<i><b>hệ thập phân</b></i>


-Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ
có thể viết được mấy chữ số?


- Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một
đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ.





- Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9
chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư


- 2 HS nêu.


- HS khác nhận xét.
- HS nghe.


- 1 HS nêu.


- HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp
thành một đơn vị ở hàng trên liền nó.
10 đơn vị = 1 chục


10 chục = 1 trăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nhiên ? Nêu ví dụ.



- Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong số đó.


- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999.
- <b>GV</b>: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên
được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập
phân.


<i><b>c. Luyện tập thực hành:</b></i>


<i>* Bài 1</i>:


- GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712
Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của mỗi
chữ số - GV gắn kết quả lên đúng cột.
- Phần còn lại HS làm vào phiếu.


- GV nhận xét chung bài làm.


<b>* Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét


<i>* Bài 3</i>


<i>- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>



<i>- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc</i>
<i>vào điều gì ?</i>


- GV treo bảng đã kẻ sẵn như SGK - Yêu
cầu HS làm vë nh¸p ghi kết quả chữ số 5


trong mỗi số sau mỗi lần GV đọc số ở từng
phần


- GV nhận xét chung bài làm của HS.


<b>4. Củng cố</b>


- Nêu mối quan hệ giữa các hàng trong hệ
thập phân ? Cho ví dụ.


<b>5. Dặn dò:</b>


- GV tổng kết tiết học


- Về nhà làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài:
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên


- Nhận xét tiết học.


- HS nêu từ phải – trái: 9 đơn vị, 9
chục và 9 trăm .


-Vài HS nhắc lại



- 1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi
số.


- HS cả lớp làm vào phiếu.
- HS nêu kết quả


- 4 HS lên gắn số và cách đọc , phân
tích hàng vào đúng vị trí của BT.


- 1 HS nêu.


- lớp làm vở, 3 HS làm b¶ng phô.


- Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa.
- Đổi chéo vở chữa bài.


- 2 HS nêu.


- Cả lớp làm vào vë theo số GV đọc –


Phân tích chữ số 5 trong mỗi số.


- HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TiÕt 3</b>: <b>KHOA HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:



- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi – ta –min( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại
rau…), chất khoáng(thịt, cá, trứng,các loại rau có lá màu xanh thẫm,…)và chất
xơ( các loại rau.


Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối
với cơ thể:


+ Vi- ta – min cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động
sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để để đảm bảo hoạt động
bình thường của bộ máy tiêu hóa.


- Giáo dục HS biết an đủ chất để đảm bảo sức khỏe.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Có thể mang một số thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
- 4 tờ giấy khổ A0.


- Phiếu học tập theo nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định :</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng hỏi.


<i>- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có</i>
<i>chứa nhiều chất đạm và vai trị của chúng ?</i>
<i>- Chất béo có vai trị gì ? Kể tên một số loại</i>
<i>thức ăn có chứa nhiều chất béo ?</i>


<i>- Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có</i>
<i>nguồn gốc từ đâu ?</i>


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV đưa các loại rau, quả thật cho HS quan
sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì?
Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ?


- GV giới thiệu bài.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


 <b>Hoạt động 1 :</b> <b>Trò chơi thi kể các</b>


<b>thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng</b>


<b>và chất xơ.</b>


<i>* Mục tiêu : </i>- Kể tên một số thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.


<i>* Cách tiến hành :</i>


- 3 HS trả lời.


- Bạn nhận xét.


- Quan sát các loại rau, quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Bước 1:</b>Hoạt động cặp đôi </i>


-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các
hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói
với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.


- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.


- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói
tốt.


<i><b>Bước 2:</b></i><b> Hoạt động cả lớp.</b>


<i>- Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều </i>


<i>vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?</i>


- GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên
bảng.


- GV giảng: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, …
cũng chứa nhiều chất xơ.


<b>Hoạt động 2 :</b> <b>Vai trị của vi-ta-min,</b>


<b>chất khống, chất xơ.</b>


<i>* Mục tiêu:</i> Nêu được vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ và nước.


<i>* Cách tiến hành:</i>


<i><b>Bước 1</b>:<b> </b></i> <i>Vai trò của vi - ta - min :Thảo luận</i>
<i>nhóm 4 .</i>


- Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và
trả lời các câu hỏi sau:


<i>- Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai</i>
<i>trò của các loại vi-ta-min đó.</i>


<i>- Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trị gì</i>
<i>đối với cơ thể ?</i>



- GV kết luận chung : ( SGV/ 44)


<i><b>Bước 2 :</b></i><b> Vai trò của chất khống : Thảo luận</b>
<i>nhóm bàn</i>


- Câu hỏi thảo luận.


<i>- Kể tên</i> <i>một số chất khoáng mà em biết ?</i>
<i>Nêu vai trị của các loại chất khống đó ?</i>


- Kết luận : (SGV/45)


<i><b>Bước 3</b></i><b> : Vai trị của chất xơ và nước : Làm</b>
<i>việc nhóm đôi</i>


- Thảo luận với các câu hỏi sau :


<i>- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các</i>
<i>thức ăn chứa chất xơ.</i>


- Hoạt động cặp đôi.


- 2 HS thảo luận và trả lời.
- 2 cặp HS thực hiện.


- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ
kể 1 đến 2 loại thức ăn.


+ Sữa, pho-mát, giăm bơng, trứng,
xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc,


cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá,
tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu


…+Các thức ăn có nhiều chất xơ là:
Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp
lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp,
đậu đũa, rau muống


- Nhóm 4 làm việc với u cầu câu
hỏi.


- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Nhóm bàn thảo luận.


- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Nhóm đơi thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>- Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít</i>
<i>nước? tại sao cần uống đủ nước ?</i>


- GV kết luận : Như SGV/45.


<b> 4. Củng cố</b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.



- Nêu vai trị của chất khống, chất xơ và
vi-ta- min?


- Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều
độ...


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS xem trước bài 7.


- Nhận xét tiết học.


Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TiÕt4 : KÜ thuËt </b>


<b> </b>

Cắt vải theo đờng vạch dấu


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. Vạch đợc đờng dấu
trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Đờng cắt có
thể mấp mơ. Với HS khéo tay: Cắt đợc vải theo đờng vạch dấu, đờng cắt ít mấp mơ.
- Giáo dục ý thức an tồn lao động.



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b> Bộ đồ dùng kĩ thuật.


<b>III. Các hoạt ng</b>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài</i>


<i>HĐ2: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xÐt mÉu</i><b>.</b>


- Giới thiệu mẫu, hớng dẫn quan sát.
- Gợi ý để HS nêu tác dụng.


- KÕt ln.


<i>H§3. Híng dÉn thao tác kĩ thuật.</i>
1) Vạch dấu trên vải


2) Cắt vải theo đờng vạch dấu


<i>HĐ4: Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu.</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị, nêu yêu cầu thực hành. HS thực hành.
<i>HĐ5: Đánh giá kết quả học tập.</i>


- Tổ chức trng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chí đánh giá.
- HS tự đánh giá.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


<b> </b> - NhËn xÐt tiÕt häc


- Híng dÉn chn bÞ tiÕt sau.
<b>TiÕt 5: </b>


<b> SINH HOẠT LỚP </b>
<b>I) Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.


- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II) Chuẩn bị</b>:Nội dung sinh hoạt


<b>III) Các hoạt động dạy và học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>a) Hạnh kiểm</i>:


- Nhìn chung trong 2 tuần đầu các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ,
có một số em đi muộn mét vµi em nghØ häc do èm.


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: Qu©n,
Quang , Thanh Phong,…...


- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.


<i>b) Học tập</i>:



- Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Một số em cần rèn chữ viết.


- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước
khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương


<i>c) Các hoạt động khác</i>:


- Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đi tốt song cha thật tự giác, ý thức giữ
gìn vệ sinh lớp học cha tèt.


<b>2) Kế hoạch :</b>


- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ.


- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Thành lập đội tuyển HS giỏi, HS dự thi chữ viết, HS giải toán trên mạng.
- Hồn thành sổ liên lạc gửi cho phụ huynh


<b>Bi chiÒu</b>


<b>TiÕt1: MÜ thuËt *</b>
(GV chuyên dạy)
<b>Tiết 2: Lun to¸n</b>


D·y sè tù nhiªn - ViÕt sè tù nhiªn trong hƯ thËp ph©n




<b>I. MỤC TIấU </b>: - Giỳp HS củng cố về dãy số tự nhiên, đặc điểm của dãy số tự nhiên:


- sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HC</b>: <b> </b>


Vở bài tập toán, b¶ng phơ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hot ng hc</b>
<b>1. Ôn luyện kiến thức cũ:</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời


- Trong dÃy số tự nhiên muốn tìm số liền
tr-ơc, liền sau một số ta làm ntn ?


- Dựa vào dấu hiệu nào để biết một dãy số là
dãy số tự nhiên?


-Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ
có thể viết được mấy chữ số?


- Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9
chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư
nhiên ? Nêu ví dụ.



- Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc


- HS thảo luận nhóm đơi trả lời các
câu hỏi GV nêu


- C¶ líp bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

vào vị trí của nó trong số đó.


- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999.
- <b>GV</b>: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên
được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập
phân.


<i><b>2. Luyện tập:</b></i>GV HD học sinh hoàn thành
các bài tập ở vë bµi tËp tõ bµi 1-> bµi 4


<b>Bµi tËp nâng cao: </b> Một hình chữ nhật có
chiều dài 12cm. Chiều rộng 7 cm. Nếu chiều
rộng tăng 2cm và giữ nguyên chiều dài thì
diện tích tăng lên bao nhiêu xăng- ti- mét
vuông?


- GV chữa bài


<b>3.Nhận xét- Dn dũ:</b>


- GV tng kết tiết học



- Về nhà làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài:
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên


- Nhận xét tiết học.


- 9 đơn vị, 9 chục, 9 trăm


- HS tù lµm bµi trong vở bài tập


- HS khá giỏi làm bài


12cm


7cm
2cm


<b>Tiết 3: Hoạt động tập thể</b>


<b>An toàn giao thông</b>: Biển báo giao thông dờng bộ
<b>I.Mục tiêu</b>:


Học xong bài này gióp HS:


- Nêu đợc tên 5 nhóm biển báo giao thơng đờng bộ


- nắm đợc mục đích, đặc điểm những biển báo hiệu cần biết: Biển báo cấm, biển
hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm.


- Khi đi đờng phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu



<b>II. Chuẩn bị:</b> - bảng các biển báo giao thông đờng bộ


- Các biển báo của 3 nhóm biển báo trong bài 1 phãng to


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


a. <b>Giới thiệu bài:</b> GV nêu vấn đề vì sao đa chơng trình ATGT vào giảng dạy ở trờng
Tiểu học, nội dung chơng trình học tập về ATGT của lớp 4, nêu tên bài học.


b.<b>Lµm quen víi biĨn b¸o</b>: * GT biĨn b¸o


- Ngời ta treo các biển báo trên các trục đờng giao thông để làm gỡ?


- Gv treo bảng các biển báo giao thông giới thiệu qua cho học sinh về màu sắc, hình
dáng, kí hiệu của các biển báo. GV nêu 5 nhóm biển báo hiệu GTĐB:


+Biển báo cấm


+ Biển báo nguy hiĨm
+ BiĨn hiƯu lƯnh
+ BiĨn chØ dÉn
+ Biển phụ
*Những biển báo cần biết:


+GV ln lt a biển báo theo nhóm cho HS quan sát, gợi ý cho HS nêu đặc điểm của
biển báo: Hình dạng, màu sắc, kí hiệu khác



GV nêu lại đặc điểm các nhóm biển báo, HS nhắc lại
VD: nhóm biển báo cm:


- Hình tròn


- Mu trng cú vin mu ( riêng biển cấm đi ngợc chiều có nền màu đỏ, gia cú
vch trng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+Lần lợt HD häc sinh nªu hÕt ba nhãm


+ GV rót ghi nhớ ghi bảng vài học sinh nhắc lại
3. <b>Củng cố- tổng kết</b>:


- GV tổ chức trò chơi: tìm và nêu tên biển báo


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×