Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

transistor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>2.3. TRANSISTOR LƯỠNG CỰC – BJT.</b>
<i><b> 2.3.1</b></i>. Cấu tạo của Transistor. ( Bóng bán dẫn )


- Transistor được tạo thành bởi 2 chuyển tiếp P - N ghép liên tiếp
trên 1 phiến đơn tinh thể. Nghĩa là về mặt cấu tạo transistor gồm
các miền bán dẫn P - N xếp xen kẽ nhau.


- Do trình tự sắp xếp các miền P - N mà ta có 2 loại cấu trúc
transistor là PNP (transistor thuận) và NPN (transistor ngược).
• Miền thứ nhất gọi là miền phát (emitor), điện cực nối với miền


này gọi là cực emitor.


• Miền ở giữa gọi là miền bazo (miền gốc) điện cực nối với miền
này gọi là cực bazo.


• Miền cịn lại gọi là miền góp (miền collector) điện cực nối với nó
gọi là cực góp (cực collector).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chuyển tiếp P - N giữa bazo và collector gọi là chuyển tiếp C-B hay
chuyển tiếp collector. Ký hiệu là JC


- Về mặt cấu tạo có thể xem transistor được tạo thành từ 2 diode mắc
ngược nhưng khơng có nghĩa là cứ ghép 2 diode thì sẽ tạo ra được
transistor .


- 3 miền của transistor được pha tạp với nồng độ khác nhau và có độ
rộng cũng khác nhau. Điều này cho phép các miền thực hiện được
chức năng của mình là:


+ Emtor đóng vai trị phát xạ hạt dẫn có điều khiển trong transistor


(pha tạp nhiều). Nên Emitor có nồng độ pha tạp nhiều nhất.


+ Bazo đóng vai trị truyền đạt hạt dẫn từ E sang C nên có nồng độ
pha tạp ở mức trung bình để số lượng hạt từ E sang ít bị tái hợp.
+ Collector đóng vai trị thu góp hạt dẫn từ E qua B, do đó có nồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B


C


E


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.3.2 Nguyên lý làm việc.


Tranzitor có hai chế độ làn việc
+ Chế độ khuếch đại.


+ Chế độ đóng mở.


a. Điều kiện để Transistor làm việc ở chế độ KĐ.
- Tiếp giáp JE Phân cực thuận


+ UEB  0


Tiếp giáp Jc phân cực ngược
+ UCB 0



b. Nguyên lý làm việc.


+ Khi phân cực cho transistor, trạng thái cân bằng ban đầu bị phá vỡ.
JE được phân cực thuận nên các hạt đa số trong emitor (là lỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các hạt đa số của emitor phun vào base và trở thành các hạt thiểu
một phần kết hợp với các hạt dẫn ở vùng bazo tao ra dòng Ib còn
dại da số các hạt dẫn của miền emitor do chênh lệch nồng độ mà
chúng sẽ khuếch tán tới bờ miền điện tích khơng gian của


chuyển tiếp JC.


Tại đây do chuyển tiếp JC phân cực ngược nên sẽ cuốn trôi các hạt
thiểu số sang miền collector tạo ra dịng IC.


- Qua phân tích trên ta thấy hai dòng điện IB và IC được tạo ra từ
các hạt dẫn đa số trong miền emitor hay là do dịng IE tao ra.


Ta có : IE = IB + IC.


- Để đánh giá mức độ hao hụt các hạt dẫn đa số của miền emitor
trong miền bazo người ta đưa ra hệ số truyền đạt có ký hiệu là 
 = Ic/ Ie .Với  có giá trị  1.


- Để đánh giá mức độ điều khiển của dòng Ib người ta đưa ra hệ
số khuếch đại có ký hiệu là .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>c. Nguyên lý làm việc của tranzitor ở chế độ dóng mở.</b></i>




Đây là chế độ làm việc thông dụng thứ 2 của transistor, chế


độ làm việc này của transistor còn gọi là chế độ đóng mở.


Khi này nó chỉ có 2 trạng thái ổn định: hoặc đóng (nối



mạch cho dịng qua transistor) hoặc mở (ngắt mạch


khơng cho dịng chảy qua transistor).



Đôi khi transistor chuyên dụng làm việc ở chế độ đóng mở


cịn gọi là transistor xung vì có thể coi chúng làm việc ở


chế độ xung.



Trong kĩ thuật điều khiển tự động và kĩ thuật số nói chung


các transistor hầu hết đều hoạt động như khoá điện tử .



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×