Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.02 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn : 28/08/2010 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010</i>
Tiết 1
<b>BAØI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT.</b>
XEM TRANH THIẾU NHI.
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>a) Kiến thức : </i>
- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi
trường.
<i>b)</i> <i>Kỹ năng : </i>
- Biết cách mô tả nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
<i><b>c) Thái độ</b></i><b>: </b>
<b>Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
II/ Chuẩn bị:
<b>* GV: Sưa tầm một số tranh thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường .</b>
<b> Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài. </b>
<b>* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Ổn định tổ chức : (2p)</i>
<i>2. Bài cũ : </i>
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs (2p)
<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (5p) </i>
Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. </b>Phát triển các hoạt động</i>.
<b>* Hoạt động 1: (8p) </b>
Giới thiệu các bức tranh<i><b>.</b></i>
- Gv giới thiệu tranh về đề tài môi trường để Hs
quan sát.
- Gv giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi
trường trong cuộc sống.
- Gv giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các
đề tài khác nhau và gợi ý để Hs nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài môi trường.
+ Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú: trồng
cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng.
- Gv nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ mơi trường
nên các bạn đã vẽ được các bức tranh đẹp cho
chúng ta xem.
<b>PP: Quan sát, giảng giải,</b>
hỏi đáp.
Hs quan saùt.
Hs trả lời.
<b>* Hoạt động 2: (7p) Xem tranh.</b>
- Gv yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi. Về
tìm hiểu nội dung tranh.
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh?
+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như
thế nào? Ở đâu?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
- Gv nhấn mạnh:
+ Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp
để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình.
<b>* Hoạt động 3: (7p)</b>
- Gv cho hs xem một số bức tranh của Hs vẽ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: cho các em chơi trò
chơi.
- Yêu cầu: các em đặt tên cho những bức tranh Gv
dán trên bảng.
- Gv nhận xét.
<b>PP: Luyện tập, thực</b>
hành.
Hs quan saùt.
Hs trả lời các câu hỏi.
<b>PP: Kiểm tra, đánh giá,</b>
trò chơi.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
<i>5.Tổng kềt – dặn dò. (5p)</i>
- Về tập vẽ lại bài.
<i>Ngày soạn : 28/08/2010 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010</i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>BÀI 2:VẼ TRANG TRÍ.</b>
<b>VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM.</b>
I.MỤC TIÊU:
<b>-HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.</b>
<b>-HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.</b>
II.CHUẨN BỊ:
<b> GV:</b>
<b>-Một số đồ vật có trang trí đường diềm.</b>
<b>-Bài mẫu đường diềm chưa hồn chỉnh và đã hồn chỉnh phóng to.</b>
<b>-Hình gợi ý cách vẽ.</b>
<b>-Bài vẽ của học sinh lớp trước.</b>
<b> HS:</b>
<b>-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.</b>
<b>-Bút chì, màu vẽ.</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<b> </b> <b> GV dùng đồ vật có trang trí đường diềm, tìm cách giới thiệu thích hợp để lơi quốn</b>
<b>học sinh.</b>
<i>Hoạt động1:(4p)Quan sát, nhận xét.</i>
<b>-GV giới thiệu đường diềm và tác dụng</b>
<b>của chúng (Những hoạ tiết hình hoa, lá cách</b>
<b>điệu được sắp xếp lặp lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại</b>
<b>nối tiếp, kéo dài thành đường diềm. Đường</b>
<b>diềm trang trí vào đồ vật để cho nó đẹp hơn.</b>
<b>-Sau khi giới thiệu bài. GV cho học sinh</b>
<b>xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị (đường</b>
<b>diềm chưa hồn chỉnh) và đặt câu hỏi gợi ý:</b>
<b>+Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?</b>
<b>+Có những hoạ tiết nào ở đường diềm?.</b>
<b>+Các hoạ tiết được săpùp xếp như thế nào?</b>
<b>+Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu những</b>
<b>gì?</b>
<b>+Những màu nào được vẽ trên đường diềm?</b>
<b>-Sau khi học sinh trả lời những câu hỏi,</b>
<b>GV bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là</b>
<b>vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu hoàn chỉnh vào</b>
<b>PP: Quan sát, hỏi</b>
đáp.
HS quan sát tranh
gợi ý.
HS trả lời.
<i>*Hoạ tiết hình hoa,</i>
<i>lá cách điệu</i>
<i>được sắp xếp lặp</i>
<i>lại, xen kẽ, lặp đi</i>
<i>lặp lại nối tiếp,</i>
<i>kéo dài thành</i>
<i>đường diềm</i>
<b>đường diềm.</b>
<i>Hoạt động 2: (4p)Cách vẽ hoạ tiết.</i>
<b>-GV yêu cầu học sinh quan sát hình ở vở</b>
<b>tập vẽ lớp 3 và chỉ cho các em những hoạ tiết</b>
<b>đã có những đường diềm, HS ghi nhớ và vẽ tiếp</b>
<b>ở phần thực hành.</b>
<b>-Có thể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ</b>
<b>hoạ tiết để học sinh quan sát.</b>
<b>+Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho</b>
<b>đều và cân đối.</b>
<b>+Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy</b>
<b>sửa và vẽ lại cho hồn chỉnh hoạ tiết. (GV có</b>
<b>thể vẽ mẫu bằng nét phác nhẹ để học sinh</b>
<b>thấy.)</b>
<b>-Có thể cho sinh xem lại hình gợi ý ùcách</b>
<b>vẽ và chỉ cho học sinh thấy cách làm bài từ</b>
<b>hình chưa xong đến hình đã hồn chỉnh.</b>
<b>-Tiếp tục hướng dẫn cách vẽ màu vào</b>
<b>đường diềm, chọn màu thích hợp có thể dùng 3</b>
<b>hoặc 4 màu, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng</b>
<b>màu (Vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ). Nên vẽ</b>
<b>màu nền, màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt.</b>
<b>-Lưu ý học sinh chọn màu trong sáng, hài</b>
<b>hồ (Khơng vẽ màu ra ngồi hoạ tiết.)</b>
<i>Hoạt động 3<b>: (22p) Thực hành</b></i><b>.</b>
<b>- GV yêu cầu học sinh:</b>
<b>+Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm, </b>
<b>phần thực hành ở vở tập vẽ lớp 3.</b>
<b>+ Vẽ hoạ tiết đều cân đối .</b>
<b> </b> <b>+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết </b>
<b>giống nhau vẽ cùng màu, màu ở đường diềm có </b>
<i>*Đường diềm có</i>
<i>hoạ tiết hình hoa,</i>
<i>lá cách điệu.</i>
<i>*Các hoạ tiết</i>
<i>được săpùp xếp</i>
<i>lặp lại, xen kẽ.</i>
<b>PP: Quan sát, lắng</b>
nghe.
<i>*HS vẽ tiếp ở</i>
<i>phần thực hành.</i>
<i>*Phác trục để vẽ</i>
<i>hoạ tiết đối</i>
<i>xứng đều và cân</i>
<i>*Vẽ lại và tẩy</i>
<i>sửa hoàn chỉnh</i>
<i>hoạ tiết.</i>
<i>*Làm bài từ hình</i>
<i>chưa xong đến hình</i>
<i>hồn chỉnh.</i>
<i>*Vẽ màu vào</i>
<i>đường diềm</i>
<i>*Dùng 3 hoặc 4</i>
<i>màu để vẽ, các</i>
<i>hoạ tiết giống</i>
<i>nhau vẽ cùng</i>
<i>màu.</i>
<i>*Vẽ màu nhắc lại</i>
<i>hoặc xen kẽ.</i>
<b>đậm, nhạt.</b>
<b>- Khi HS thực hành GV đến từng bàn để </b>
<b>hướng dẫn và quan sát và bổ sung.</b>
<b>- Có thể cho một bạn học sinh lên vẽ trên </b>
<b>bảng .</b>
<i>Hoạt động 4: )Nhận xét và đánh giá.</i>
<b>- GV gợi ý HS xếp loại, nhận xét bài vẽ.</b>
<b>- Nhận xét chung tiết học.</b>
<b>- Khen ngợi, động viên học sinh có bài vẽ đẹp.</b>
<i> Dặn dò. (5p)</i>
<b>Chuẩn bị cho bài học sau (Quan sát hình dáng </b>
<b>màu sắc một số loại quả).</b>
<i>hoạ tiết.)</i>
<b>PP: Luyện tập,</b>
thực hành.
HS thực hành.
<i>*Vẽ tiếp hoạ tiết</i>
<i>vào đường diềm,</i>
<i>phần thực hành</i>
<i>ở vở bài tập.</i>
<i>*Vẽ hoạ tiết đều,</i>
<i>cân đối .</i>
<i>*Chọn màu thích</i>
<i>hợp, hoạ tiết</i>
<i>giống nhau vẽ</i>
<i>cùng màu, màu</i>
<i>ở đường diềm</i>
<b>PP: Kiểm tra, đánh</b>
giá,
<i>*HS giới thiệu bài</i>
<i>vẽ của mình. </i>
<i>Ngày soạn : 11/09/2010 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010</i>
Mĩ thuật
<b>BAØI 3 : VẼ THEO MẪU - VẼ QUẢ</b>
<i>I.MỤC TIÊU<b>:</b> </i>
<b>- Học sinh biết phân biệt hình dáng màu sắc một vài loại quả.</b>
<b>- Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài quả và vẽ màu theo ý thích.</b>
<b>- Cảm nhận được vài quả.</b>
II. CHUẨN BỊ<i><b>:</b> </i>
<i> GV:</i>
<b>- Một vài quả có sẵn ở địa phương (Quả to, hình dáng màu sắc đẹp)</b>
<b>- Hình gợi ý cách vẽ quả.</b>
<b>- Bài vẽ quả của học sinh lớp trước.</b>
<i> HS: </i>
<b>- Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả (nếu có)</b>
<b>- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.</b>
<b>- Bút chì, tẩy, màu vẽ.</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
<i> Giới thiệu bài:</i>
<b>Có rất nhiều loại quả quen thuộc với chúng ta, mỗi lồi quả có hình dáng khác nhau</b>
<b>và nhất là các hương vị với màu sắc của chúng cũng khác nhau….</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>
<i>Hoạt động 1: (4p) Quan sát nhận xét:</i>
<b>-GV giới thiệu một vài loại quả và đặt các</b>
<b>câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời các câu </b>
<b>hỏi. Nên tập trung vào.</b>
HS trả lời.
<b> + Tên các loại quả.</b>
<b> + Đặc điểm hình dáng (Quả trịn, quả dài cân</b>
<b>đối hay khơng cân đối).</b>
<b> + Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận (Phần nào</b>
<b>to, phần nào nhỏ).</b>
<b> + Màu sắc của các loài quả.</b>
<b>- Sau khi học sinh trả lời, GV tóm tắt những </b>
<i>Hoạt động 2: (4p) cách vẽ</i>
<b>-GV đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp hoặc </b>
<b>giúp học sinh đặt mẫu theo nhóm, sau đó hướng</b>
<b>dẫn cách vẽ theo trình tự. </b>
<b> </b>
<b> +So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều</b>
<b>ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa</b>
<b>với phần giấy.</b>
<b> + Veõ phác hình quả.</b>
<b> + Sửa hình cho giống quả mẫu.</b>
<b> + Vẽ màu theo ý thích.</b>
<b> + Có thể dùng hình gợi ý cách vẽ lên bảng để </b>
<b>HS quan sát.</b>
<i>Hoạt động 3: (22p) Thực hành . </i>
<b>- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ mẫu trước</b>
<b>khi vẽ.</b>
<b>- Lưu ý học sinh ước lượng chiều cao, </b>
<i>nhãn.Vv</i>
<i>*Quả xồi hình bầu dục</i>
<i>phần trên to, dưới nhỏ.</i>
<i>*Quả táo hình trịn.</i>
<i><b>*Quả mướp dài không </b></i>
<i><b>cân đối cong queo.</b></i>
<i>*Màu sắc của các loài</i>
<i>quả đa dạng phong phú.</i>
<b> </b><i><b>*So sánh ước lượng tỉ</b></i>
<i><b>lệ chiều cao, chiều ngang</b></i>
<i><b>của quả để vẽ hình dáng</b></i>
<i><b>chung cho vừa với phần</b></i>
<i><b>giấy.</b></i>
<i><b>* Vẽ phác hình quả.</b></i>
<i><b>* Sửa hình cho giống </b></i>
<i><b>quả mẫu.</b></i>
<i><b>*Vẽ màu theo ý thích.</b></i>
HS quan sát.
<i>*Học sinh quan sát kỹ</i>
<i>*Học sinh ước lượng</i>
<i>chiều cao, chiều ngang để</i>
<i>vẽ hình vào giấy ở vở tập</i>
<i>vẽ cho cân đối.</i>
<b>- Nhắc học sinh vừa vẽ vừa so sánh để </b>
<b>điều chỉnh hình với mẫu.</b>
<b>- GV đến từng bàn để quan sát và hướng</b>
<b>dẫn, giúp những học sinh còn lúng túng, động</b>
<b>viên các em hồn thành bài vẽ.</b>
<b>- Nếu phát hiện có những vấn đề cần bổ</b>
<b>sung GV yêu cầu cả lớp dừng lại để hướng dẫn</b>
<b>thêm.</b>
<i>Hoạt động 4: (5p) Nhận xét đánh giá.</i>
<b>- GV gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá </b>
<b>một số bài vẽ.</b>
<b>- Khen ngợi một số bài đẹp để động viên </b>
<b>học sinh.</b>
Dặn dò:
<b>Chuẩn bị cho bài sau (Quan sát quang </b>
<b>cảnh trường học).</b>
<i>với mẫu.</i>
HS nhận xét.
<i>*Học sinh nhận xét, đánh</i>
<i>giá một số bài vẽ.</i>
Mó thuật
<b>BÀI 4: VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
I.MỤC TIÊU
<b>- Học sinh biết tìm, chọn nội dung phù hợp.</b>
<b>- Vẽ được tranh đề tài trường em.</b>
<b>- HS thêm yêu mến trường lớp.</b>
<i>II.CHUẨN BỊ</i>
<i><b>-GV.</b></i>
<b>+ Tranh của học sinh về đề tài nhà trường.</b>
<b>+ Tranh về đề tài khác.</b>
<b>+ Hình gợi ý cách vẽ tranh.</b>
<i><b>-HS.</b></i>
<b>+ Sưu tầm tranh về trường học nếu có.</b>
<b>+ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.</b>
<b>+ Màu vẽ, sáp màu, chì màu, bút dạ, màu nước, màu bột.</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b> </b>Giới thiệu bài:</i>
<b>-GV dùng 2 hoặc 3 tranh của HS vẽ về đề tài nhà trường và các đề tài </b>
<b>khác để giới thiệu, giúp các em nhận biết rõ hơn về đề tài trường học.</b>
<b>-Coự theồ ủaởt moọt soỏ caõu hoỷi có liên quan đến nội dung ủeồ dẫn dắt</b>
<b>HS tiếp tục bài hóc.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRÒ</b>
<i>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài:</i>
<b> </b> <b>GV tiÕp tơc sư dơng tranh cđa häc sinh vµ </b>
<b>đặt các câu hỏi gợi ý, nội dung của câu hỏi nên tập </b>
<b>trung vµo:</b>
<b>+Đề tài của nhà trường nên vẽ những gì? </b>
<b>(giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường, </b>
<b>trong giờ ra chơi…..)</b>
<b>+Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính</b>
<b>PP: Quan sát, hỏi đáp.</b>
<i>*Đề tài của nhà trường</i>
<i>nên vẽ các hoạt động ở</i>
<i>sân trường, trong giờ</i>
<i>ra chơi.</i>
<b>trong tranh? (nhà, cây, người, vườn hoa).</b>
<b>+Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế </b>
<b>nào để rõ được nội dung?.</b>
<i>Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .</i>
<b>-GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với</b>
<b>nội dung của mình.</b>
<b>-Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội </b>
<b>dung cho bức tranh.</b>
<b>-Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao</b>
<b>cho cân đối. (Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ở</b>
<b>đâu). Hình dáng và động tác như thế nào?...Nhắc</b>
<b>học sinh nên vẽ đơn giản, khơng tham nhiều hình</b>
<b>ảnh, nhiều chi tiết.</b>
<b>-Vẽ màu theo ý thích (Nên vẽ ít màu, màu </b>
<b>sắc tươi sáng, phù hợp với nội dung).</b>
<i>Hoạt động 3:Thực hành.</i>
<b>- GV đến từng bàn để quan sát, HS vẽ và </b>
<b>hướng dẫn bổ sung.</b>
<b>- Nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh chính, </b>
<b>phụ sao cho cân đối phần giấy.</b>
<b>- Gợi ý học sinh tìm hình dáng, động tác </b>
<b>của hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ </b>
<b>cho phù hợp.</b>
<i>Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá:</i>
<b>- GV gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại một </b>
<b>số bài vẽ.</b>
<b>- Khen ngợi những học sinh làm hồn </b>
<b>thành và có bài vẽ đẹp.</b>
<i>Dặn dò:</i>
<b>Chuẩn bị cho bài học sau (Quan sát các loài</b>
<b>quả và chuẩn bị đất nặn và giấy màu).</b>
<i>thể hiện nội dung chính</i>
<i>trong tranh.</i>
<b>PP: Quan sát, lắng</b>
nghe.
<i>*HS chọn nội dung phù</i>
*Chọn hình ảnh chính,
<i>phụ để làm rõ nội dung</i>
<i>cho bức tranh.</i>
<i>*Sắp xếp các hình ảnh</i>
<i>chính, phụ cân đối. </i>
*Học sinh vẽ đơn
<i>giản.</i>
<i>*Vẽ màu theo ý thích,</i>
<i>vẽ ít màu, màu sắc tưới</i>
<i>sáng, phù hợp với nội</i>
<i>dung.</i>
<b>PP: Luyện tập, thực</b>
hành.
<i>*HS sắp xếp hình ảnh</i>
<i>chính, phụ cân đối với</i>
<i>phần giấy. </i>
*Học sinh tìm hình
<i>dáng, động tác của</i>
<i>hình ảnh chính trong</i>
<i>tranh và tìm màu vẽ</i>
<i>cho phù hợp.</i>
<i>*Học sinh nhận xét,</i>
<i>HS ghi nhớ.</i>
<b> Mỹ thuật</b>
<b>BÀI 5 : TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Hs nhận biết hình khối của một quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
<b> - Cảm nhận được vẽ đẹp của quả.</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>* GV: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp .</b>
<b> Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ ….</b>
<b> Một số mẫu do Hs nặn.</b>
<b>* HS: Đất nặn.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động: Hát.</i>
<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ :<b>Vẽ tranh đề tài trường em.</b></i>
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp .
<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b>4. </b>Phát triển các hoạt động.</i>
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b>
<b>Hoạt động 1: </b> Quan sát, nhận xét<i><b>.</b></i>
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát quả.
- Gv giới thiệu một vài loại quả và hỏi:
+ Tên của quả?
+ Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau
của một vài loại quả
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
<b>* Hoạt động 2 : Cách nặn quả</b>
- Mục tiêu: Giúp Hs nặn được một quả.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
<i>Lưu ý: </i>
+ Trong q trình nặn nếu khơng thích thì nặn lại
từ đầu.
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>SINH</b>
Hs quan sát
Hs trả lời.
<b>PP: Quan sát, lắng nghe.</b>
Hs quan sát.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Mục tiêu: Giúp cho Hs tự mình có thể nặn được
một quả.
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
<i>- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để nhồi nặn</i>
đất .
- Trong khi Hs thực hành Gv đến từng bàn để gợi
ý hoặc hướng dẫn, bổ sung.
- Gv yêu cầu Hs vừa quan sát mẫu vừa nặn.
<b>* Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.
- Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn quả cho Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua nặn quả.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
Hs thực hành nặn quả.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: <i><b>Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.</b></i>
- Nhận xét bài học.
<b>BÀI 6 </b> <b>VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Hs biết thêm vẽ trang trí hình vuông.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vng.
- Cảm nhận được vẽ đẹp của hình vng khi được trang trí.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
* GV: Sưa tầm một số vật có hình vng được trang trí .
Một số bài về vẽ trang trí hình vng. Phấn màu.
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>4. Khởi động : Hát.</i>
- Gv nhận xét.
<i>6. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. </b>Phát triển các hoạt động.</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b> Hoạt động 1: Giới thiệu các hình vng có trang</b>
trí<i><b>.</b></i>
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát
các hình vuông có tranh trí .
- Gv giới thiệu tranh một số đồ vật dạng hình
vng có trang trí để Hs quan sát.
- Gv gợi ý cho các em:
+ Sự khác nhau về cách trang trí hình vng: vẽ
họa tiết, cách sắp xếp các họa tiết và màu sắc.
+ Hoạ tiết chính, họa tiết phụ. Màu đậm nhạt của
họa tiết.
+ Họa tiết phụ ở các góc giống nhau.
- Gv chốt lại.
<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết và vẽ màu.</b>
- Gv giới thiệu cách vẽ họa tiết.
+ Quan sát hình a để nhận ra các họa tiết và tìm
cách vẽ tiếp.
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vng.
+ Vẽ họa tiết ở các góc xung quanh để hồn thành
bài vẽ.
- Gợi ý cách vẽ màu.
+ Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chon màu: màu
cho họa tiết chính, họa tiết phụ.
+ Nên vẽ màu đã chọn vào họa tiết chính trước,
họa tiết phụ sau.
<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Gv yêu cầu Hs vẽ vào vở.
- Gv nhắc Hs nhìn đường trục để vẽ họa tiết.
- Sau đó Gv hướng dẫn Hs nhận xét một số bài
vẽ:
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
Hs quan saùt.
Hs trả lời.
Cả lớp nhận xét nhận xét.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
+ Hoạ tiết điều hay chưa? Vẽ màu đậm nhạt? Vẽ
màu nền?
- Gv nhận xét bài vẽ của Hs.
<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>
- Về tập vẽ lại bài.