Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA 4 TUAN 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.45 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 20


<i> Thứ hai ngày 11</i>

<i> tháng 01năm 2010</i>



Tiết 2:



<b>Tp c(T.39)</b>



<b>BON ANH TÀI </b>


<b>(tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tái
chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu
chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh,
chậm rãi, khoan thai ở lời kết.


2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.


Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu
qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Tranh minh hoạ trong SGK.


Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1</b>



<b> 2</b>




<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Chuyện cổ
tích về lồi người và trả lời các câu hỏi
trong SGK.


- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2.Giới thiệu bài</b>: Cho HS quan sát tranh
minh hoạ trong SGK miêu tả cuộc chiến
dấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây
với yêu tinh.


- GV phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi
sức khoẻ, tài năng nhiệt thành làm việc
nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. phần tiếp
theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu
Khây đã hiệp lực trổ trìnhư thế nào để diệt
trừ yêu tinh.


<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>
- Đọc từng đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi.



- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các
từ mới ở cuối bài.


- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng kể khá


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Quan sát theo hướng dẫn của GV.


- Theo doõi.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến tinh đấy
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn
của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Hoïc sinh</b>


<b>3</b>


<b> 4</b>



nhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi
tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc
nghĩa của bốn cậu bé.


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo
nhóm.


+ Tới nơi u tinh ở anh em Cẩu Khây gặp
ai và đã được giúp đỡ như thế nào?


+ Yêu tinh có phép thuật gì đăïc biệt?


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em
chống yêu tinh.


+ Ví sao anh em Cẩu Khây chiến thắng
được u tinh?


+ Ý nghóa của câu chuyện này là gì?


<b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>


- u cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS
đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu
chuyện, với tình cảm thái độ của từng nhân
vật.


- GV đọc diễn cảm đoạn 2.



- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2, GV
theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc diễn cảm.


- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi
và trả lời. Đại dịên mỗi nhóm lên trả lời
trước lớp.


+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn
sống sót. Bà nấu cơm cho họ ăn và cho họ
ngủ nhờ.


+ Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa
làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn
anh em chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh
thò đầu vào, lè cái đầu dài như quả núc nác,
trợn mắt xanh lè. . . .


+ Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tái năng
phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần
thơng của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp
lực nên đã thắng yêu tinh.


+ Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ và tài năng,
tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến dấu qui
phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em
Cẩu Khây.



- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.


- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.


- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2
trước lớp.


<b>5</b> <b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.


- Chuẩn bị bài : Trống đồng Đơng Sơn.
- Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 3:</b>



<b>Tốn</b>

<b> (T.96)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> I. MỤC TIÊU :</b>
Giúp hoïc sinh:


- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
SGK, phấn, bảng con.



<b>Các mơ hình như SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>




<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
1


2


<b>3</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV u cầu HS phát biểu qui tắc và viết
cơng thức tính diện tích hình bình hành.
- GV yêu cầu HS phát biểu qui tắc và viết
cơng thức tính chu vi hình bình hành.


- Tính chu vi hình bình hành ABCD có
cạnh CD dài 6 cm, cạnh BC dài 3 cm.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2.Giới thiệu bài:</b> Hôm nay các em được
làm quen với phân số.


<b>Giới thiệu phân số:</b>


- Cho học sinh quan sát hình tròn như trong


bài học SGK.


+ Hình trịn đã được chia thành mấy phần
bằng nhau?


+ Đã tô màu mấy phần?


- Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau, tơ
màu 5 phần. Ta nói đã tơ màu 5 phần sáu
hình trịn.


- GV giới thiệu năm phần sáu viết thành
(viết số 5 , viết gạch ngang, viết số 6 dưới
gạch ngang và thẳng cột với số 5).


- GV chỉ vào cho HS đọc.
- Ta gọi là phân số.


- Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
- GV yêu cầu HS thaỏ luận về vị trí của tử
số và mẫu số của phân số dựa vào số phần
đã được tơ màu trên hình trịn.


- GV lưu ý: Mẫu số phải là số tự nhiên
khác 0.


- GV hướng dẫn tương tự với các phân số


<b>Luyện tập: </b>



- Nối tiếp nhau nêu.


- 1 em lên bảng làm bài.


- Lắng nghe.


- Theo dõi và nêu:


+ Hình trịn đã được chia thành 6 phần bằng
nhau.


+ Đã tô màu 5 phần.
- Theo dõi và nhắc lại.


- HS theo dõi và nêu lại cách viết .


- HS nối tiếp nhau đọc “năm phần sáu”.
- HS nhắc lại.


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS thảo luận và nêu:


+ Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho
biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng
nhau. 6 là số tự nhiên khác 0.


+ Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết
đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự
nhiên.



- HS nhắc lại.


- Thực hiện theo hướng dẫn cũa GV


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.


6
5


6
5
6
5
6
5


4
3
2
1


7
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- u cầu HS làm bài theo cặp.
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.



Baøi 2:


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Phân số Tử số Mẫu số


6 11


8 10


5 12


Baøi 3:


- GV đọc chính tả cho HS viết phân số vào
bảng con.


- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau:
+ GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất .
nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc
tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết 5
phân số.


+ Nếu HS A đọc sai thì GV cho HS khác
sửa, HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B


đọc tiếp.


- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp 2 HS ngồi
cùng bàn trao đổi và làm bài với nhau.
+ Hình 1: HS viết và đọc là “hai phần
năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật
đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số
là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau
đó.


+ Hình 2: HS viết là <sub>8</sub>5 và đọc là “năm
phần tám”, mẫu số là 8 cho biết hình trịn đã
được chia thành 8 phần bằng nhau, tử số là 5
cho biết đã tơ màu 5 phần bằng nhau đó.
+ Hình 6: HS viết là


7
3


và đọc là “ba
phần bảy”, mẫu số là 7 cho biết có 7 ngơi
sao, tử số là 3 cho biết đã tô màu 3 ngôi sao.
. . . .


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


Phân số Tử số Mẫu số


3 8



18 25


12 55


- Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 1 em
lên bảng viết.


a. ; b. ; c. ; d. ; e.
- Theo dõi GV hướng dẫn và tham gia chơi.


<b>4</b> <b>Củng cố, dặn dò:</b>


- GV treo bảng phụ và yêu HS đọc và nêu tử số, mẫu số của một số phân số.


11
6


10
8


12
5
8
3


5
2


25


18


55
12


84
52
5


2


12
11


9
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.


- Nhận xét tiết học


<b>TiÕ 4:</b>



<b>Lịch sử (T.20 ): </b>


<b>CHIẾN THẮNG CHI LĂNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Sau bài học, HS có thể nêu được :


 Diễn biến của trận Chi Lăng.


 Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân


minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Hình minh họa trong SGK.


 Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.


 GV và HS sưu tầm những mẫu truyện về anh hùng Lê Lợi.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
1


<b>2</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2
câu hỏi cuối bài 15.


- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
- GV treo hình minh họa trang 46 SGK và


hỏi : Hình chụp đền thờ ai ? Người đó có
cơng lao gì đối với dân tộc ta ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài</b>: Đây là ảnh chụp đền thờ
vua Lê Thái Tổ, người có cơng lớn lãnh
đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi
trong kháng chiến chống quân xâm lược
nhà Minh và lập ra triều đại Hậu Lê. Bài
học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về
trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa quyết
định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Minh.


<b>Aûi Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi</b>
<b>Lăng</b>


-GV trình bày hồn cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng


-GV treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1/45)
và yêu cầu HS quan sát hình.


-GV lần lượt đạt câu hỏi gợi ý cho HS quan
sát để thấy được khung cảnh của ải Chi
Lăng :


-HS laéng nghe



HS quan sát lược đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>3</b>


+ Thung lũng Chi lăng ở tỉnh nào nước ta ?
+ Thung lũng có hình như thế nào ?


+ Hai bên thung lũng là gì ?


+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?


+Theo em, với địa thế như trên, Chi lăng
có lợi gì cho qn ta và có hại gì cho qn
địch ?


- GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi
Lăng và giới thiệu hoạt động 2. Chính tại
ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãnh đạo
của Lê Hoàn, dân và quân ta đã đánh tan
quân xâm lược nhà ToÁng, sau gần 5 thế kỷ,
dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta
lại giành chiến thắng vẻ vang ở đây, chúng
ta tìm hiểu về trận đánh lịch sử này.


<b>Trận Chi Lăng</b>


-GV u cầu HS làm việc theo nhóm với
định hướng như sau :



Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và
nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo
các nội dung chính như sau :


+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như
thế nào?


+ Kỵ binh của ta đã làm gì khi quân Minh
đến trước cửa ải Chi Lăng ?


+ Trước hành động của quân ta, kỵ binh
của giặc đã làm gì ?


+ Kỵ binh của giặc thua như thế nào ?
Bộ binh của giặc thua như thế nào ?


-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả hoạt động nhóm.


-GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến
của trận Chi Lăng.


<b>Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa của</b>
<b>chiến thắng Chi Lăng</b>


-Hãy nêu lại kết quả của trận Chi lăng ?
GV hỏi : Theo em, vì sao quân ta giành
được thắng lợi ở ải Chi Lăng.



-GV : Trong traän Chi Lăng, nghóa quaân


+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn
nước ta.


+ Thung lũng này hẹp có hình bầu dục.
+ Phía Tây thung lũng là dãy núi đá hiểm
trở, phía Đơng thung lũng là dãy núi đất
trung trùng điệp điệp.


+Lịng thung lũng có sơng lại có 5 ngọn núi
nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma sẳn, núi
Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai
phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi
Lăng khó mà có đường ra.


Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhómcó từ
4 đến 6 HS và tiến hành họat động.


Kết quả họat động mong muốn là:


+ Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục
chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân địch đến, kỵ binh của ta ra
nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để
nhử Liễu Thăng cùng đám kỵ binh vào ải.
+Kỵ binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên
bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ
lượt chạy.



+Khi kỵ binh giặc đang bì bõm lội qua đám
lầy thì một lọat pháo hiệu nổ vang như sấm
dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm
tên và những mũi lao vun vút phóng xuống.
Liễu Thăng và đám kỵ binh tối tăm mặt
mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.


+Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục
của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết
thì hoảng sợ. Phần đơng chúng bị giết, số
cịn lại bỏ chạy thốt thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HĐ Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>4</b>


Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài
quân sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để
bày binh, bố trận dụ địch có đường vào ải
mà khơng có đường ra khiến chúng đại bại.
GV hỏi : theo em, chiến thắng Chi Lăng có
ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc
ta ?


nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý
kiến.


<b>5</b> <b>Củng cố, dặn dò:</b>



-GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê
Lợi.


(HS giới thiệu theo tổ, nhóm, hoặc cá nhân)


-GV tuyên dương những HS đã có bài sưu tầm tốt, động viên các HS khác cố gắng nhắc
nhở HS góp chung tư liệu đã sưu tầm được để cùng nhau tìm hiểu.


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chun b trc .


Tiết 5:



Đạo Đức(T.20)



<b>KNH TRNG , BIT N NGƯỜI LAO ĐỘNG </b>



<b>I - Mục tiêu - Yêu cầu</b>
1 - Kiến thức :


- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .
2 - Kĩ năng :


- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :


- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK
HS : - SGK



- Giấy viết vẽ của HS.
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>ĐDDH</b>
1 phút


6 phút


2 phuùt
8 phuùt


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động
- Thế nào là yêu lao động ?


- Vì sao cần phải yêu lao động ?
3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2</b> : Thảo luận lớp ( truyện
Buổi học đầu tiên SGK )



- Kể truyện .


- HS nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7 phuùt


7 phuùt


7 phuùt


3 phuùt


=> Kết luận : Cần phải kính trọng mọi
người lao động , dù là những người lao
động bình thường nhất .


<b>c - Hoạt động 3</b> : Thảo luận theo nhóm
đơi ( Bài tập 1 SGK )


- Nêu yêu cầu bài tập .
=> Kết luận :


- Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái
xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học ,
người đạp xích lơ , kĩ sư tin học , nhà
văn , nhà thơ đều là những người lao
động ( trí óc hoặc chân tay )


- Những người ăn xin , những kẻ buôn
bán ma tuý , buôn bán phụ nữ không phải


là người lao động vì những việc làm của
họ khơng mang lại lợi ích , thjậm chí cịn
có hại cho xã hội .


<b>d - Hoạt động 4</b> : Thảo luận nhóm ( Bài
tập 2 )


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về một tranh .


- Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT ,
Người lao động , ích lợi mang lại cho xã
hội .


=> Kết luận : Mọi người lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình
và xã hội .


<b>e - Hoạt động 5</b> : Làm việc cá nhân
( Bài tập 5 )


- Nêu yêu cầu bài tập .
- Kết luận :


+ các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là
thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao
động .


+ Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng
người lao động .



4 - Củng cố – dặn dò


- Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK .


- Thực hiện nội dung trong mục thực
hành của SGK


- Thảo luận theo hai câu hỏi tronh
SGK .




- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện các nhóm trình bày k
quả . Cả lớp trao đổi , tranh luận .


- Các nhóm làm việc .


- Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp
trao đổi , nhận xét .


- Làm bài tập .


- HS trình bày ý kiến .Cả lớp trao
đổi , bổ sung .


1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .



SGK


SGK


TiÕt 1:

<i>Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phân biệt được khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được những ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được những tác hại cuả khơng khí bị ơ nhiễm.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>Sưu tầm tranh ( ảnh) thể hiện bầu khơng khí trong sạch,
bầu khơng khí bị ơ nhiễm.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: </b>


Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS
<b>HĐ2(1') Bài mới: </b>Giới thiệu bài
<b>HĐ3(30') Hình thành kiến thức:</b>


<b>*Khơng khí sạch và khơng khí bị ô nhiễm</b>
-Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra cuả HS.
+Em có nhận xét gì về bầu khơng khí ở địa
phương em?


+Tại sao em lại cho rằng bầu khơng khí ở địa
phương em sạch hay bị ô nhiễm ?



HS quan sát các hình minh họa trang 78, 79 trao
đổi và trả lời :


+Hình nào thể hiện bầu khơng khí sạch? Chi tiết
nào cho em biết điều đó?


+ Hình nào thể hiện bầu khơng khí bị ơ nhiễm ?
Chi tiết nào cho em biết điều đó ?


-Gọi HS trình bày. Gọi HS bổ sung nếu có ý kiến
khác.


-Khơng khí có những tính chất gì ?
+Thế nào là khơng khí sạch?


+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
GV kết luận.


-Gọi 2 HS nhắc lại


<b>*Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí</b>


-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm gồm
4 HS vói câu hỏi : Những ngun nhân nào gây ơ
nhiễm khơng khí ?


-Gọi các nhóm phát biểu. GV ghi nhanh lên
bảng.



<b>GV kết luận . Cho HS thảo luận</b>


-Gọi HS trình bày tiếp nối những ý kiến khơng
trùng nhau.


-HS lên bảng
-Lắng nghe


+ Bầu khơng khí ở địa phương em rất trong
lành.


+ Bầu khơng khí ở địa phương em bị ơ nhiễm.
+Vì ở địa phương em có nhiều cây xanh,
khơng khí thống khơng có nhà máy cơng
nghiệp, ơ tơ chở cát đất chạy qua.


+Vì ở địa phương có nhiều nhà cửa san sát,
khói xe máy, xe ơ tơ đen ngịm, đường đầy
các bụi.


-Lắng nghe


-HS quan sát , tìm ra những dấu hiệu để nhận
biết bầu khơng khí trong hình vẽ.


-HS trình bày


-Khơng khí trong suốt, không màu, khơng
mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định.
+ Khơng khí sạch là khơng khí khơng có


những thành phần gây hại đến sức khoẻ con
người.


-Lắng nghe
-2 HS nhắc lại.


-Hoạt động trong nhóm. Các thành viên phát
biểu.


Nguyên nhân gây ra ô nhiễm :
+ Do khí thải cuả nhà máy.


+ Khói, khí độc cuả các phương tiện giao
thông : xe máy, ô tô, xe chở hàng thải ra.
-Lắng nghe


-HS trao đổi, thảo luận


-Tiếp nối nhau trình bày ve àtác hại cuả không
khí bị ô nhiễm.


<b>HĐ4(2') Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.</b>
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trang 79 SGK.

<b>TiÕt 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. MỤC TIÊU : </b>Giúp học sinh nhận ra rằng:


- Phép chia một số tự nhiên chia cho một số tự nhiên (khác 0) khơng phải bao giờ cũng có
thương là một số tự nhiên.



- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiện (khác 0) có thể viết thành một phân số,
tử số là số bị chia còn mẫu số là số chia.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
Các mơ hình như SGK.


<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV treo bảng phụ và yêu HS đọc và nêu tử số,
mẫu số của một số phân số.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>HĐ2(1') Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ3(12') Hình thành kiến thức</b>


a. GV nêuVD, u cầu HS tính nhẩm tìm ra số
quả cam mỗi em có được.


- Một số tự nhiên chia cho một số tự nhiên khác 0
kết quả như thế nào?


b. GV nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
- u cầu HS tính nhẩm tìm ra số quả cam mỗi
em có được.



- Ở trường hợp này kết quả của phép chia số tự
nhiên khác 0 kết quả như thế nào?


c. Em có nhận xét gì về cách viết thương của
phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0)
- Cho ví dụ?


<b>HĐ4(18') Luyện tập:</b>


Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


GV chữa bài và cho điểm HS.


Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài theo mẫu.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


Baøi 3:


- Yêu cầu HS làm bài theo mẫu.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


- Như vậy mọi số tự nhiên có thể viết thành một
phân số như thế nào?


- Nối tiếp nhau trả lời.


- Lắng nghe.
- HS đọc đề tốn.



- Nhẩm 8 : 4 = 2 (quaû cam)


- Một số tự nhiên chia cho một số tự nhiên
khác 0 kết quả có thể là một số tự nhiên.
- HS đọc đề tóan.


- HS thực hiện.


- Ở trường hợp này một số tự nhiên chia cho
một số tự nhiên khác 0 kết quả là một phân
số.


- Thương của phép chia số tự nhiên cho số
tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số
chia.


- Ví dụ: 8 : 4 = <sub>4</sub>8 3 : 4 = <sub>4</sub>3
- Theo doõi.


1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


1 em lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào
vở.


36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.



- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một
phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số
bằng 1.


<b>HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:</b>


- GV u cầu HS nhắc lại một số nội dung chính trong phần bài học.
- Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo).


- Nhận xét tiết học


9
36


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TiÕt 3:</b>



<b>Chính tả:(T20):</b>

<b> </b>

<b>Nghe – viết : </b>

<b>CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP</b>


<b> Phân biệt : ch / tr ; t / c</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.


2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: ch / tr ; uôt / uôc.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi HS lên bảng


viết, cả lớp viết vào bảng: sắp xếp, thân thiết,
nhiệt tình.


- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>HĐ2(1') Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ3(20') Hướng dẫn HS nghe - viết:</b>
- GV đọc một lần đoạn viết.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.


+ Yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên nước ngoài.
Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Đân
-lớp, nước Anh, suýt ngã, lốp, săm.


- GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa
dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ đầu nhớ
viết hoa, viết lùi vào 1 ô. - Yêu cầu HS gấp
sách.


- GV đọc bài cho HS viết.


- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.



<b>HĐ4(10') Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 :</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Đề bài yêu cầu gì?


- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm
bài.


- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
nhóm làm bài đúng.


Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài u cầu gì?


- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm
bài.- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.


- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
nhóm làm bài đúng.


- 2 em lên bảng viết.


- Theo dõi.
- Theo dõi.


- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ HS nêu.



+ Chữ đầu câu.


- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ GV vừa hướng dẫn.


- Theo doõi.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.


- HS soát lại bài.


- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.


- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.


- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống ch hay tr:


- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và
điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng
và trình bày bài làm của nhóm mình.


- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, cả
lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.


- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ trống để


hồn chỉnh các câu trong mẩu chuyện.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và
điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng
và trình bày bài làm của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.


<b>TiÕt 4:</b>



<b>Luyện từ và câu(T.39)</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì?
Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.


- Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1(4')Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi HS lên bảng làm



lại bài tập 3.
- Gọi HS nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>HĐ2(1') Bài mới: </b>Giới thiệu bài
HĐ3(30') <b>Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.


- HS trình bày kết quả bài làm của mình.


- Nhận xét tun dương các nhóm hoạt động sơi
nổi, trả lời đúng.


Bài 2:


- Gọi HS đọc u cầu của bài tập.


- GV giao nhiệm vụ: Các em gạch một gạch dưới


bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ.
- Cho HS làm bài.


- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.


- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.


Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.



- GV giao nhiệm vụ: các em chỉ viết một đoạn


văn ở phần thân bài. Trong đoạn văn phải có
một số câu kể Ai làm gì?


- Cho HS laøm baøi.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS làm lại bài tập 3.


- Nhận xét phần bài làm của bạn đúng/sai.
- Theo dõi.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp và tìm câu kể Ai làm


gì có trong đọan văn.


- Các câu kể có trong đoạn văn là:


+ Tàu chúng tơi bng neo trong vùng biển
Trường Sa.


+ Một số chiến só thả câu.


+ Một số khác quây quần trên boong sau, ca
hát, thổi sáo.


+ Cá heo gọi nhau qy đến quanh tàu như


thể chia vui.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.


- HS làm bài cá nhân, 4 em lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở.


+ Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.


+ Một số chiến só thả câu.


+ Một số khác quây quần trên boong sau, ca
hát, thổi sáo.


- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của


mình.


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.


- GV nhận xét ,khen những học sinh viết hay.



- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của


mình.


<b>HĐ4(4') Củng cố, dặn dị: </b>- Hỏi HS nội dung chính của phần vừa được luyện tập.


- Về nhà tiếp tục làm bài vào vở.


- Chuẩn bị bài : Mở rộng vố từ : Sức khoẻ. - Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 5:</b>



<b>Kể chuyện (T.20</b>

<b> </b>

)

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>:
1 Rèn kỹ năng nói:


Học sinh biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các
em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.


Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


2 Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Một số truyện viết về người có tài (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn,
truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu có).


- Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết dàn ý KC.


<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


Giáo viên Học sinh


<b>HĐ1(4') Bài cũ</b>:


- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Bác đánh cá và
ngã hung thần, nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét cho điểm.


<b>HĐ2(1') Bài mới: </b>- Giới thiệu bài
<b>HĐ3(30') Hướng dẫn kể chuyện:</b>
- Gọi HS đọc đề bài + gợi ý.


- GV giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp nghe
câu chuyện mình đã chuẩn bị về một người có tài
năng ở các lĩnh cực khác nhau, ở một mặt nào đó
như người đó có trí tuệ, có sức khoẻ.


- Cho học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
Học sinh kể chuyện.


a. Đọc dàn bài kể chuyện (GV đã viết trên bảng
phụ).


- Cho học sinh đọc dàn ý.


- GV lưu ý học sinh: khi kể các em cần kể có đầu
, có di, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu
bộ, cử chỉ.



b. Kể trong nhóm.


- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.


c. Cho học sinh thi kể: GV mở bảng phụ đã viết
sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.


- GV nhận xét + bình chọn HS chọn được câu
chuyện hay, kể hay.


HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- 2 Học sinh đọc đề bài + gợi ý.


Một số học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên
câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể
về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã
đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể?


- Từng cặp học sinh kể.


- Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Có thể HS xung phong lên kể.


- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói
về ý nghĩa của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo viên Học sinh
<b>HĐ4(4') Củng cố, dặên dò :</b>



- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời
kể của bạn chính xác.


- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tuần 21.


<i> </i>



<i> Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010</i>



TiÕt 1:



<b>Tập đọc (T.40):</b>

<b>TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào.


2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài (chính đáng, văn hóa Đơng Sơn, hoa văn, vũ công, nhân
bản, chim Lạc, chim Hồng).


Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với
hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi:
+ Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp ai và đã
được giúp đỡ như thế nào?


- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>HĐ2(1') Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ3(10') Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu
HS mắc lỗi. Chú ý ngắt hơi câu dài.


- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới
ở cuối bài.


- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng tự hào nhấn
giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông
Sơn.


<b>HĐ4(15') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Trống đồng Đơng Sơn đa dạng như thế nào?
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế
nào?



+ Những hoạt động nào của con người được miêu
tả trên trống đồng?


+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị
trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


+ Gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để
chăn bị cho nó. Bà đã nấu cơm cho bốn anh
em Cẩu Khây ăn.


- Theo doõi.


- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến hươu nai có gạc.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.


- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu
hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời


trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng


của người Việt Nam?


<b>HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>


- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc
giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với
tình cảm thái độ của từng nhân vật.


- GV đọc diễn cảm đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi,
uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm.


+ Vì hình ảnh về hoạt động của con người là
hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.


+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn
trang trí đẹp, là một cổ vật quí giá ...


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.


- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1


trước lớp.


<b>HĐ6(4') Củng cố, dặn dò: - Kể một vài nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn.</b>


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.


TiÕt 2:



Toán (T. 98)

<b>PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b> (tiếp theo)</b>



<b> I. MỤC TIÊU : </b>Giúp hoïc sinh:


- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).


- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
<b>II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3/108.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>HĐ2(1') Giới thiệu bài</b>


HĐ3(12') Hình thành kiến thức:



a. GV nêuVD,yêu cầu HS nêu cách giải quyết
vấn đề trên.


b. GV nêu vấn đề như ví dụ 2 SGK. Sau đó u
cầu HS nêu cách giải quyết vấn đề.


c. Nhận xét:


- Yêu cầu HS viết kết quả của phép chia <sub>4</sub>5 .
- GV neâu:


4
5


quả cam gồm 1 quả cam và


4
1


quả cam, do đó <sub>4</sub>5 nhiều hơn 1 quả cam, ta
viết


4
5


> 1 .


- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân
số .



- Vậy những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì
phân số đó lớn hơn 1.


- Yêu cầu HS thảo luận về nêu nhận xét về phân


- 1 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.


- HS đọc đề tốn.


- HS nêu: n 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay


4
4


quả cam; ăn thêm <sub>4</sub>1 quả nữa , tức là ăn
thêm một phần, như vậy Vân ăn tất cả 5 phần
hay <sub>4</sub>5 quả cam.


Từng cặp HS thảo luận: Chia đều 5 quả cam
cho 4 người thì mỗi người nhận được <sub>4</sub>5
quả cam.


4
5


quả cam là kết quả của phép chia đều 5
quả cam cho 4 người. Viết là: 5 : 4 =


4


5


.
- Phân số <sub>4</sub>5 có tử số lớn hơn mẫu số.
- HS thảo luận theo cặp đôi ,ø nêu nhận xét:
+ Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số
đó bằng 1 và viết : = 1.


Giáo viên : Phạm Văn Tuấn



4
5


44
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Giaựo viên</b> <b>Học sinh</b>
số và phân số


4
1


.
<b>HĐ4(18') Luyện tập:</b>


Bài 1: - GV nêu u cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để làm bài.
- Gọi HS trình bày trước lớp.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


+ Phân số


4
1


có tử số bé hơn mẫu số ...
Theo dõi.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


9 : 7 = 8 : 5 =
- Theo dõi.


- Làm bài theo cặp đôi.


+ Phân số chỉ phần đã tơ màu của hình 2.
- Một số nhóm HS trình bày trước lớp.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


<b>HĐ5(4') Củng cố, dặn dò: </b>- GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính trong phần bài học.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 3:</b>



<b>Địa Lý (T.20): ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b> Sau bài học, HS có khả năng:


 Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồViệt


Nam.


 Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
 Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b> </b>Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(4') Giới thiệu bài mới:</b>


HĐ2(30') Hình thành kiến thức:
*Đồng bằng lớn nhất của nước ta.


- Yêu cầu quan sát lược đồ Địa lý tự nhiên Việt
Nam, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau:
1/ ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
2/ Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB (so
sánh với diện tích ĐBBB)



3/ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc
ĐBNB.


4/ Nêu các loạiđất có ở ĐBNB.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt
- u cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
sau:


Quan sát hình 2, hãy nêu tên.


1/ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB.
2/ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sơng, kênh
rạch đó.


HS lắng nghe.


- HS quan sát lược đồ Địa lý tự nhiên Việt
Nam và tiến hành thảo luận cặp đôi.


- Đại diện 2 –3 cặp đôi trả lời câu hỏi. Kết
quả làm việc tốt:


1/ ĐBNB do phù sa của hệt thống sông Mê
Kông và Đồng Nai bồi đắp.


2/ ĐBNB có diệ tích lớn nhất nước ta (diện
tích gấp khỏang 3 lần ĐBBB).



3/ Một số vùng trũng do ngập nước là: Đồng
Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.


4/ Ở ĐBNBcó đất phù sa. Ngịai ra đồng
bằng cịn có đất chua và đất mặn.


- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung.
- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày ý kiến.
Kết quả làm việc tốt.


1/ Sông lớn của ĐBNB là: sông Mê Kông,


7
9


5
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Hỏi: Từ những đặc điểm về sơng ngịi, kênh


rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về
đặc điểm đất đai của ĐBNB.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- GV có thể giảng giải thêm kiến thức về mạng


lưới sơng ngịi, kênh rạch của ĐBNB như SGK.


sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng
Hiệp, kinh Vĩnh Tế.


2/ Ở ĐBNB có nhiều sơng ngịi, kênh rạch
nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất
chằng chịt và dày đặc.


- Đại diện nhóm vừa trình bày ý kiến, vừa
kết hợp chỉ trên lược đồ.


- HS dưới lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét
bổ sung.


- HS làm việc cả lớp.
- 3 – 4 HS trả lời


- HS các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<b>HĐ3(4') Củng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.


- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về ĐB Nam Bộ và tìm hiểu về ĐB Nam Bộ.
- GV nhận xét lớp học và kết thúc.


<b>TiÕt 4:</b>




<b>Tập làm văn(T.39)</b>

<b>MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b> (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn
miêu tả đồ vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn
đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK.


Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả đồ vật.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


Giáo viên Học sinh


<b>HĐ2(30') Hướng dẫn học sinh làm bài:</b>
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.


- Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- Cho học sinh đọc dàn ý của bài văn tả đồ vật
(GV ghi trên bảng phụ).


<b>Dàn ý của bài văn tả đồ vật</b>
1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài:


- Tả bao quát tồn bộ đồ vật: hình dáng,



- Theo dõi.


- Học sinh đọc thầm đề bài trên bảng.
- Học sinh đọc thầm dàn ý.


<b>HĐ1(4') Giới thiệu bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên Học sinh
kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.


- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
3. Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.


- Cho hoïc sinh quan saùt tranh.


<b>GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS</b>
<b>Học sinh làm bài:</b>


- Cho học sinh viết bài.


- GV theo dõi học sinh làm bài.
- GV thu bài về nhà chấm.


- Học sinh quan sát tranh trong SGK hoặc tranh
GV đã phóng to treo lên bảng.


<b>HĐ3(4') Củng cố, dặên dò :</b>
- GV nhận xét tiết kiểm tra.


- u cầu học sinh đọc trước nội dung tiết TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những


đổi mới ở làng xóm hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó.

<b>TiÕt 5:</b>



<b>Thể dục (T.39)</b>

<b> </b>

<b>ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI</b>



<b> TROØ CHƠI “THĂNG BẰNG”</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Ơn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác


- Trị chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
II<b>. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : </b>


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập rèn luyện tư
thế cơ bản và trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học


2. Khởi động chung :
- Chạy


- Tập bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi: Có chúng em


II. PHẦN CƠ BẢN



1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện
tư thế cơ bản


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi
đều theo 1 – 4 hàng dọc


- Ơn đi chuyển hướng phải, trái


2. Trị chơi vận động
- Trị chơi “Thăng bằng”


Cách chơi: Khi có lệnh của GV, từng đôi
một các em dùng tay để co, kéo, đẩy
nhau, sao cho “đối phương” bật ra khỏi
vòng hoặc không giữ được thăng bằng,
phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân
co chạm đất cũng coi như thua.


III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Ơn động tác đi đều
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào các
giờ chơi


6 – 10 phút



18 – 22 phuùt
12 – 14 phuùt


4 – 6 phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu
của giờ học


- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- HS tập mỗi động tác 4x8 nhịp
- HS cả lớp tham gia chơi


- Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của
cán sự. GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai
cho HS


- Chia lớp thành các tổ tập luyện theo
khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều
khiển tổ của mình tập. GV đi lại quan
sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những HS
thực hiện chưa đúng.


* Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi
chuyển hướng phải, trái.


- Cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân,


đầu gối, khớp hơng.


- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách
chơi.


- Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau,
GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc
nhở, đề phịng khơng để xảy ra chấn
thương cho HS


- Đi thường theo nhịp và hát


- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít
thở sâu


TiÕt 1:

<i>Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010</i>



Khoa hoïc(T.40);



<b>BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b> Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tun truyền, nhắc nhở mọi người cùng


làm việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Sưu tầm tranh về hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(3') Kiểm tra bài cũ: </b>


Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS
<b>HĐ2(1') Bài mới: </b>Giới thiệu bài
HĐ3(28') Hình thành kiến thức:


<b>Khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm</b>
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu
Quan sát các hình minh họa trang 80, 81 SGK và
trả lời câu hỏi ; Nêu những việc cần làm và
không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch?


-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét


-Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để
bảo vệ bầu khơng khí trong sạch ?


Kết luận về các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm
khơng khí .


<b>Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong</b>
<b>sạch</b>


-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS
-GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.



-Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ
cuả các nhóm.


-Yêu cầu những nhóm được chọn cử đại diện lên
trình bày ý tưởng cuả nhóm mình. Các nhóm
khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện
bức tranh.


-Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có
những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền
mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch.


-3 HS lên bảng trả lời, nhận xét.
-Lắng nghe


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
trình bày.


Tiếp nối nhau trình bày.
-Tiếp nối nhau phát biểu:


+Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường
học, khu vui chơi công cộng cuả địa phương.
+Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp
củi cải tiến có óng khói.


+Đổ rác đúng nơi quy định.


+Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.


-Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.


-Trưng bày quan sát, nhận xét và bình chọn
bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung
gần gũi với thực tế cuộc sống.


-3 đến 5 nhóm trình bày.


-Lắng nghe.


<b>HĐ4(3') Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.</b>


- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trang 81 SGK. Ln có ý thức bảo vệ bầu khơng khí và
nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.


-Dặn về nhà mỗi HS chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh .

<b>TiÕt 2:</b>



<b>Tốn (T. 99):</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mầy phần độ dài một đoạn thẳng khác
(trường hợp đơn giản).


<b>II. </b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ :</b>


- Khi nào thì phân số lớn hơn 1? Cho ví dụ.


- Khi nào thì phân số bé hơn 1? Cho ví dụ.
- Cho ví dụ về phân số bằng 1.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>HĐ2(1') GTB</b>


<b>HĐ3(30') Hứớng dẫn luyện tập:</b>
Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu đọc các số đo đại lượng.


- GV theo dõi nhận xét sửa chữa cho HS.


Baøi 2:


- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV đọc từng phân số.


- GV theo dõi sửa sai cho HS nếu có.
Bài 3:


- Yêu cầu tự HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:


- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu, sau đó


u cầu HS tự làm các phần cịn lại.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS nối tiếp nhau nêu và cho ví dụ.


- Theo dõi.


- Nối tiếp nhau đọc theo yêu cầu của GV.
+


2
1


kg đọc là: một phần hai ki-lô-gam.
+ <sub>8</sub>5 m đọc là: năm phần tám mét.
+


12
19


giờ đọc là: mười chín phần mười hai
giờ.


+


100
6


m đọc là: sáu phần một trăm mét.


- Theo dõi.


- Viết vào bảng , vở nháp sau đó làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


8 = <sub>1</sub>8 ; 14 = 14<sub>1</sub> , 32 = 32<sub>1</sub>
0 =


1
0


; 1 =


1
1


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào nháp sau đó hai HS đổi
chéo vở dể kiểm ytra bài lẫn nhau.


a. Phân số bé hơn 1 : <sub>7</sub>2
b. Phân số bằng 1 :


5
5


- Theo dõi GV hướng dẫn sau đó tự làm bài.
2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.



a. ¦ ¦ ¦ ¦ ¦
C P D
CP =


4
3


CD ; PD =


4
1


CD


<b>HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: </b>GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính trong phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau. - Nhận xét tiết học


<b>TiÕt 3:</b>



<b>Luyện từ và câu(T.40)</b>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Mở rộng và tích cực hố vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh.
2. Cung cấp cho hocï sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi HS lên bảng
- HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết LTVC trước và
chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐH(30') Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.


- HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét tun dương các nhóm hoạt động sôi
nổi, trả lời đúng.


Bài 2: Gọi HS đọc u cầu của bài tập.


- GV giao nhiệm vụ: Kể tên các môn thể thao
mà em biết.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.


- HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét tun dương các nhóm hoạt động sơi
nổi, tìm được nhiều tên trị chơi.


Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.



- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.


Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- Theo em, người không ăn, không ngủ được là
người như thế nào?


- Theo em không ăn không ngủ được khổ như
thế nào?


- Aên được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
- GV chốt lại KT.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Nhận xét phần bài làm của bạn đúng/sai.
- Theo dõi.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn
bạc để tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài
tập.


a. Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức
khoẻ: tập luyện, đi bộ, chạy, chơi thể thao,
nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch, giải trí, . .
b. Từ ngữ chỉ đăïc điểm của một cơ thể khoẻ
mạnh: vạm vỡ, , rắn chắc, săn chắc, chắc
nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, . . .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của
mình.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn
bạc để tìm các tên các môn thể thao mà các
em biết theo yêu cầu của bài tập.


- Bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao,
nhảy xa, khúc cơn cầu, cờ vua, cờ tướng, . .
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài cá nhân, trong 3 phút bạn nào
tìm được nhiều từ sẽ thắng.


- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của
mình.


- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, nhận xét.


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Theo dõi.


<b>HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: </b>- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ.
- Về nhà tiếp tục làm bài vào vở, học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học.
- Chuẩn bị bài : Câu kể: Ai thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TiÕt 4 :</b>



<b>Mĩ thuật (T.20):</b>

<b>Vẽ tranh: ĐỀ TAØI NGAØY HỘI QUÊ EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.


- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt
Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống
- Hình gợi ý cách vẽ tranh


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Nêu nội dung tranh dân gian Việt Nam?
+ Bố cục tranh dân gian như thế nào?


+ Em có nhận xét gì về màu sắc của tranh dân
gian?


<b>HĐ2(1') Bài mới: </b>+ Giới thiệu bài
<b>HĐ3(5') Tìm, chọn nội dung đề tài</b>
- GV treo tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK



- Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc,… của
ngày hội trong tranh, ảnh?


- GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động rất
tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn
nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ


<b>HĐ4(5') Cách vẽ tranh </b>


- GV gợi ý cách vẽ tranh: + Chọn một ngày hội
ở quê hương em mà em thích để vẽ.


+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như:
chọi gà, múa sư tử


Vẽ phác hình ảnh chính trước,hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu theo ý thích. màu sắc cần tươi vui, rực
rỡ và có đậm, có nhạt


- Cho HS xem một vài tranh vẽ của họa sĩ hoặc
của HS về lễ hội truyền thống


<b>HĐ5(15') Thực hành</b>


- GV đến từng bàn để quan sát, gợi ý cụ thể đối
với những HS cịn lúng túng. Khuyến khích HS
vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được khơng
khí vui tươi của ngày hội



<b>Nhận xét, đánh giá</b>


Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và
những điểm chưa tốt cần khắc phục.


- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>+ Nội dung tranh dân gian thường thể hiện</b>
<b>những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm</b>
<b>ấm, …</b>


<b>+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình</b>
<b>ảnh phụ làm rõ nội dung.</b>


<b> + Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.</b>
- HS nhắc lại đề bài


- HS quan sát tranh , thảo luận để nhận ra:
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác
nhau


+ Mỗi địa phương lại có những trị chơi đặc
biệt mang bản sắc riêng như: đấu vật, đánh
đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, …


- Ngày hội thường đông vui, nhộn nhịp; màu
sắc rực rỡ, trang phục lộng lẫy.


- HS kể về ngày hội ở quê mình
- HS lắng nghe, ghi nhớ



HS suy nghĩ để chọn đề tài vẽ về ngày hội
quê mình: lễ đâm trâu (ở tây Nguyên), đua
thuyền (của đồng bào Khơ-me), hát quan họ
(ở bắc Ninh), chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải
Phòng) hay lễ hội Festival hoa (ở Đà Lạt) …
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt,
vẽ được các dáng hoạt động


- HS thực hành vẽ


- Bình chọn một số bài vẽ tiêu biểu:


+ Cách sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ
giấy, rõ nội dung)


+ Hình vẽ (thể hiện được các dáng hoạt
động)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ6(2') dặn dò: </b> Khi vẽ tranh đề tài <i>Ngày hội quê em</i>, em cần vẽ như thế nào?
- Về nhà quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn.


<b>TiÕt 5:</b>



<b>Thể dục (T.40) </b>



<b> ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRỊ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>



- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng
- Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ
động, tích cực.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : </b>


Chuẩn bị 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
và trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học


2. Khởi động chung: Giậm chân tại chỗ
- Chạy


- Xoay các khớp


- Trị chơi: Quả gì ăn được
II. PHẦN CƠ BẢN


1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện
tư thế cơ bản


- Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc


- Ôn đi chuyển hướng phải, trái


2. Trị chơi vận động


- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”


Cách chơi: Khi có lệnh , em số 1 của mỗi
đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn
bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì
vịng quay lại và lại tiếp tục di chuyển
lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực
hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2
của các hàng thực hiện như em số 1. Cứ
như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy
đội đó thắng


III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học


6 – 10 phuùt


18 – 22 phuùt


4 – 6 phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu


của giờ học


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên


- Xoay các khớp .


- HS cả lớp tham gia chơi


- Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của
cán sự. GV bao quát, nhắc nhở những
HS thực hiện chưa chính xác


- Chia lớp thành các tổ tập luyện theo
khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều
khiển tổ của mình tập. GV đi lại quan
sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những HS
thực hiện chưa đúng.


- Cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân,
đầu gối, khớp hơng và hướng dẫn cách
lăn bóng


- Tập trước động tác di chuyển, tay điều
khiển quả bóng, cách quay vịng ở đích
- Sau khi HS tập thuần thục những động
tác trên, GV cho lớp chơi thử. GV hướng
dẫn thêm những trường hợp phạm quy
để HS nắm được luật chơi, sau đó mới


chơi chính thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

và giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Ơn lại động tác đi đều
+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào các
giờ chơi.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát


<i> Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010</i>


<b>TiÕt 1:</b>



<b>Tập làm văn (T.40):</b>

<b>LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
Có ý thức đối với cơng việc xây dựng q hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo viên Học sinh
HĐ1(2') GTB


<b>HĐ2(30') Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài tập 1: </b>Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao việc.


- Cho hoïc sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.


- GV nhận xét + chốt ý lại:


- Bài <b>nét mới ở Vĩnh Sơn </b>là mẫu của một bài giới
thiệu. Cơ đã tóm tắt thành một dàn ý chung về bài
giới thiệu. Các em dựa vào dàn ý này để làm bài
tập 2.


<b>Làm bài tập 2: </b>a/ Xác định yêu cầu của bài.
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.


- GV giao việc: Các em giới thiệu về những nét
đổi mới như: phong trào trồng cây gây rừng, phát
triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường sạch
đẹp, . . .


- Cho học sinh nói về nội dung các em chọn để
giới thiệu.


b/ Cho học sinh thực hành giới thiệu.
- Cho học sinh thực hành trong nhóm.
- Cho học sinh thi giới thiệu.


- GV nhận xét + bình chọn học sinh giới thiệu hay,
hấp dẫn, . . .


HS laéng nghe.


- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.



- Học sinh làm bài cá nhân.


- Học sinh đọc thầm + tìm câu trả lời.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc thầm bảng tóm tắt.


- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Theo dõi.


- Một số em lần lượt trình bày.


- Học sinh giới thiệu trong nhóm + nhận
xét bài giới thiệu của bạn.


- Đại diện các nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.


<b>HĐ3(4') Củng cố, dặên dò :</b>
- GV nhận xét tiết học.


- u cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu.


- Sưu tầm tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương tiết học sau cả lớp cùng xem.

<b>TiÕt 2:</b>



<b>Toán (T.100):</b>

<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>




<b> I. MỤC TIÊU : </b>Giúp học sinh:


- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Các băng giấy hình vẽ như SGK


a/ Bài viết giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh,
tỉnh Bình Định. Đây là xã khó khăn nhất huyện, đời nghèo đeo đẳng quanh năm.


b/ Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.


- Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước hai vụ một năm. Năng suất cao,
không thiếu lương thực để ăn, cịn có lương thực để chăn ni.


- Nghề nuôi cá phát triển. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ :</b>


GV u cầu HS đọc và viết một vài phân số.
Cho ví dụ về phân số bằng 1, lớn hơn 1, nhỏ hơn 1.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>HĐ2(1') Giới thiệu bài: </b>Phân số bằng nhau
Hướng dẫn HS nhận biết



4
3


=


8
6


và tự nêu được
tính chất cơ bản của phân số.


- Đính hai băng giấy lên bảng.


- Hỏi: + Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
+ Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần?
+ Đã tô màu mấy phần?


- GV tức là tơ màu ¾ băng giấy.


+ Băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần?
+ Đã tô màu mấy phần?


- GV tức là tô màu <sub>8</sub>6 băng giấy.


+ Nhìn vào 2 băng giấy em có nhận xét gì.


- Có nhận xét gì về 2 phân số <sub>4</sub>3 và phân số <sub>8</sub>6 ?
-


4


3




8
6


là hai phân số bằng nhau.


- Làm thế nào để từ phân số <sub>4</sub>3 có phân số <sub>8</sub>6 và
ngược lại?


- Đây chính là tính chất cơ bản của phân số.


<b>Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài</b>
<b>tập.</b>


- Yêu cầu HS tự làm rồi đọc kết quả.
- GV theo dõi nhận xét sửa chữa cho HS.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu nhận xét.


- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.


- HS thực hiện theo u cầu của GV.


Hai băng giấy này như nhau.


+ Băng giấy thứ nhất được chia làm 4
phần.



+ Đã tô màu 3 phần.
- Theo dõi.


+ Băng giấy thứ hai được chia làm 8
phần.


+ Đã tơ màu 6 phần.
- Theo dõi.


+ <sub>4</sub>3 băng giấy bằng <sub>8</sub>6 băng giấy.
- Phân số <sub>4</sub>3 bằng phân số <sub>8</sub>6 .
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS nêu:


* <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>3 2<sub>2</sub>



= <sub>8</sub>6 vaø <sub>8</sub>6 = <sub>8</sub>6<sub>:</sub>:<sub>2</sub>2= <sub>4</sub>3
- Nhiều HS nhắc lại như SGK..


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu của gv.


5
2


=



3
5


3
2





=


15
6


- Tính rồi so sánh kết quaû.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


* Nhận xét: Nếu nhân (hoặc chia) số bị
chia và số chia với (cho) cùng một số tự
nhiên khác 0 thì giá trị của thương khơng
thay đổi.


<b>HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: </b>- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- Về nhà làm bài tập 3/112. - Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.


- Nhận xét tiết hoùc
Kú thuaọt :



Tiết 4;



Âm nhạc(T.20):



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. Mc tiờu cần đạt:</b>


- Học sinh hát đúng, tính chất nhịp nhàng, vui tơi của bài hát.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.


- Học sinh đọc thang âm: Đô - rê - mi - son - la v c ỳng bi TN.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN lên bảng và nhạc cụ.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Tng quỏt, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.


<b>Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gäi 3 em lên bảng hát bài Chúc mừng.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới (26 )</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài
hát “Chúc mừng” và tập đọc nhạc bài TĐN số
5


<i><b>b. Néi dung:</b></i>


* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng”
- Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài
hát một vài lợt dới nhiều hình thức cả lớp,
dãy, tổ, nhóm.


- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện
một số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm)
* Hoạt động 2: TĐN số 5


? Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ
từ thấp đến cao


? Trong bài có những hình nốt gì
- Cho học sinh luyện cao độ
Đ - R - M - S - L


- Cho häc sinh thùc hµnh gâ thanh phách
nhiều lần


- Cả lớp hát 1 bài


- 3 học sinh lên bảng thể hiện



- Học sinh lắng nghe


- Học sinh ôn lại bài hát theo yêu cầu của giáo viªn.


- Hát kết hợp một số động tác phụ họa


- Đô - Rê - Mi - Son - La


- Nt móc đơn nốt đen và nốt trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Hớng dẫn cách gõ đệm có nốt móc đơn


- Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu


- Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN
số 5: Hoa bộ ngoan


Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến


- Tổ chøc cho häc sinh h¸t víi nhiều hình
thức cả lớp, nhóm, dÃy bàn.


<b>4. Củng cố dặn dò (4 )</b>


- Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5
một lần.


- Nhận xét tiết học.



- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài
tiết sau.


- Hc sinh gừ m theo tit tấu


- Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo hớng dẫn
của giáo viên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×