Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.58 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5:</b>



Ngày soạn: 12/9/2009


Ngày giảng:<b> Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009</b>

<b>Tập đọc:</b>



<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Đọc thành tiếng:</b>


- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.


<b>2. Đọc hiểu:</b>


- Hiểu các từ khó trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc…


- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói
lên sự thật.


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ.


- Bảng phụ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài “Tre
Việt Nam”


? Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện đọc:</b></i>


<i>* Lần 1:</i> Giáo viên chia đoạn.


- Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn.
- Giáo viên kết hợp sửa từ.


<i>* Lần 2:</i> Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn.


- Học sinh đọc bài.


- Chia làm 4 đoạn:


+ Đ1: Từ đầu …….bị trừng phạt
+ Đ2: Tiếp…………nảy mầm
+ Đ3: Tiếp…………của ta
+ Đ4: Đoạn còn lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên ghi từ:


<i>* Lần 3:</i> Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn đọc câu.


- Luyện đọc theo nhóm.
- Gọi1 học sinh đọc tồn bài.
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.


<b>Tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
? Nhà vua chọn người như thế nào để truyền
ngôi.


? Vua đã làm cách nào để tìm người trung
thực.


- Giáo viên: Thóc đã luộc kỹ thì khơng thể
nảy mầm. Vậy theo em nhà vua có mưu kế gì
trong việc này?


 Giáo viên (Lưu ý1):


- Học sinh đọc thầm đoạn2.


? Theo lệnh vua cậu bé Chơm đã làm gì. Kết
quả ra sao?



? Đến khi nộp thóc cho vua, cậu đã nói gì?
? Hành động của cậu bé Chơm có gì khác với
mọi người?


- Học sinh đọc thầm đoạn 3.


? Thái độ của mọi người như thế nào khi
nghe Chơm nói?


- Học sinh đọc thầm đoạn 4.
? Nhà vua đã nói gì?


? Vua khen cậu bé Chơm những gì?


? Cậu nhận được gì do tính thật thà, dũng cảm
của mình?


? Theo em trung thực có ích lợi gì?


Giáo viên: Cậu bé Chơm đã dám nói ra sự
thật và chính nhờ tính trung thực của mình cậu


+ Đoạn 3: Sững sờ.


+ Đoạn 4: Dõng dạc, hiền minh.


+ Đoạn 1: Vua ra lệnh……….trừng phạt.
+ Đoạn 2, 3, 4: Phân biệt giọng của từng
nhân vật.



- Học sinh đọc theo nhóm.


- Muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi.
- Vua phát cho mỗi người 1 thúng thóc đã
luộc kỹ và ra lệnh: Ai trồng được nhiều thóc
nhất sẽ được truyền ngơi báu.


<b>1. Nhà vua muốn chọn người trung thực</b>
<b>để nối ngôi.</b>


- Cậu dốc sức gieo trồng và chăm sóc mà
thóc vẫn chẳng nảy mầm.


- Mọi người nơ nức trở thóc về.


- Chơm nói: Con khơng làm sao cho thóc nảy
mầm được.


- Chơm dũng cảm nói ra sự thật mặc dù có
thể cậu sẽ bị trừng phạt.


- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên.


- Nhà vua nói: “Trước khi…..của ta”.


- Vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm
- Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành
ông vua hiền minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đã nhận được phần thưởng xứng đáng.



<b>Giáo viên chốt chú ý:</b>


- Học sinh đọc thầm cả bài.


? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?


<i><b>c) Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 1 học sinh nêu giọng đọc toàn bài.
? Theo em bài này cần đọc với giọng như thế
nào?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn
diễn cảm từng đoạn.


- Gọi học sinh nêu cách đọc.
- Giáo viên hướng dẫn, bổ sung.
-Học sinh đọc diễn cảm đọc.


- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Đọc bài theo vai.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


? Câu chuyện này muốn nói với ta điều
gì?



? Qua câu chuyện này nhờ đâu mà em biết
được cậu bé Chôm là người trung thực, dũng
cảm nhận lỗi.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh về nhà hoc bài và CBBS.


<b>2. Cậu bé Chôm là người trung thực.</b>


- Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc nhận xét
- Đọc giọng chậm rãi.
Chôm lo lắng đến trước…


- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.


- Phải trung thực và dũng cảm nói lên sự thật


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>---Toán:</b>




<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
<b>II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>


- Gọi 3 học sinh làm bài BT1 - SGK.
? 1 phút = ? giây.


1 thế kỷ = ? năm.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>


<b>Bài 1 </b>(T26): Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài:.


- Gọi học sinh đọc bài.



- Giáo viên: Những năm tháng 2 có 28 ngày
là năm thường. Một năm có 365 ngày. Những
năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận, năm
nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm lại có một năm
nhuận. Sau đó giáo viên nhắc lại cách tính
tháng bằng nắm tay.


<b>Bài 2</b> (T26): Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài trong vở.


- Gọi học sinh làm bài.


- Giáo viên chữa bài: Củng cố thêm về mối
quan hệ giữa ngày, giờ, giây.


<b>Bài 3:</b> (T26) Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài trong vở.


- Gọi học sinh lên bảng.


? Một thế kỉ là bao nhiêu năm?


Gv: Củng cố thêm về mối quaqn hệ giữa thế
kỉ và năm.


<b>Bài 4: </b>(T26) Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài trong vở.


- Gọi học sinh lên bảng. Nhận xét chữa bài.


- Củng cố cho học sinh về mối quan hệ giữa
phút và giây.


- Học sinh trả lời.


<b>a)Tháng có 28, 29 ngày:</b> Tháng 2.


- Tháng có 30 ngày : Tháng 4, 6, 9, 11
- Tháng có 31 ngày: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12


<b>b) Năm thường có 365 ngày.</b>


- Năm nhuận có 366 ngày.


3 ngày = 72 giờ <sub>3</sub>1<sub>ngày = 8 giờ</sub>
4 giờ = 240 phút <sub>4</sub>1<sub>giờ = 15 phút</sub>
8 phút = 480 giây <sub>2</sub>1<sub>phút = 30 giây</sub>
3 giờ 10 phút = 190 phút


2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây.
a, Thế kỉ 18.


b, Nguyễn Trãi sinh năm: 1380, năm
đó thuộc thế kỉ 14.


4


1<sub> phút = 15 giây, </sub>
5



1<sub>phút = 12 giây</sub>
Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là:


15 - 12 = 3 ( giây )
Đáp số: 3 giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 5 ( 26 )</b> Tổ chức cho hs thi làm trên
bảng


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung luyện tập
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh: Ôn lại bài cũ và CBBS.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>---Khoa học:</b>



<b>SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp học sinh:



+ Giải thích được sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất
béo có nguồn gốc thừ thực vật.


+ Nêu được ích lợi của muối iốt.


+ Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


? Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật?


? Tại sao phải ăn nhiều cá?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


Hướng dẫn tìm hiểu bài.


<i>* Hoạt động 1:</i> Làm việc cá nhân.


? Kể tên những món rán, xào ở gia đình


em.


- Học sinh làm việc cá nhân..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Gia đình em thường rán, xào bằng dầu
động vật hay dầu thực vật.


- Giáo viên: Cả dầu động vật và dầu thực
vật đều rất quan trọng trong bữa ăn.


<i>* Hoạt động2: </i>Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu hóc inh quan sát hình
minh hoạ (SGK) và trả lời câu hỏi.


? Những món ăn nào vừa chứa chất béo
động vật và chất béo thực vật?


? Tại sao cần phải ăn chất béo động vật và
chất béo thực vật?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục bạn
cần biết.


<i>*Hoạt động 3: </i>Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
? Muối iốt có ích lợi gì cho con người?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục bạn
cần biết.



? Muối iốt rất quan trọng đối với cơ thể
con người. Nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại
gì?


- Giáo viên: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn
để tránh bệnh cao huyết áp…


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài
sau.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh thảo luận trong nhóm.


- Thịt rán, tơm rán, thịt bị xào, cá rán…
- Vì chất béo động vật có chứa nhiều chất
axit béo,... khó tiêu, cịn chất béo thực vật thì
ngược lại.


- Hai học sinh đọc.


- Dùng để nấu ăn hàng ngày.


- Ăn muối iốt tránh được bệnh biếu cổ.
- Ăn muối iốt phát triển về thị lực, trí tuệ.
- 2 học sinh đọc.



- Ăn mặn sẽ khát nước.
- Sẽ bị huyết áp cao.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b> Đạo đức</b>



<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN </b>

<b>( Tiết 1 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giúp học sinh:


+ Biết bày tỏ ý kiến riêng của mình.


+ Biết đưa ra các ý kiến riêng của mình một cách mạnh dạn, tự tin, rõ ràng, rành
mạch, có lễ độ.


+ Tỏ thái độ mạnh dạn tự tin khi bày tỏ ý kiến.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.


? Em đã làm gì thể hiện mình đã cố gắng
trong học tập.


? Cố gắng trong học tập có ích lợi gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.</b></i>


<i>* Hoạt động 1:</i> Thảo luận theo nhóm.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách
bày tỏ ý kiến của mình trong từng tình huống.


- Gọi học sinh tìm tình huống.


? Nếu em được phân cơng 1 cơng việc khơng
phù hợp với khả năng của mình thì em sẽ làm gì?


- Gọi học sinh trả lời.


- Gọi học sinh đọc tình huống 2.


? Em bị cơ giáo hiểu lầm và phê bình ....?


- Gọi học sinh trả lời.


Làm TT:


? Chủ nhật này bố hứa cho em đi xem
phim, những em lại muốn xem xiếc…?


? Em……phân công?


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


? Điều gì xảy ra nếu em không được bày
tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản
thân em và lớp em


? Sẵn sàng bày tỏ ý kiến có lợi gì?


? Khi trình bày ý kiến em phải trình bày
như thế nào?


- Học sinh trả lời.


<b>1. Xử lý tình huống.</b>


- 2 học sinh đọc.


- Em sẽ nói với cơ giáo về khả năng em
khơng hồn thành được cơng việc này vì khơng
phụ hợp với khả năng của em.



- Em sẽ nói với cơ giáo là em khơng phải là
học sinh mắc lỗi.


- Em sẽ nói lại với bố về ý kiến của mình, nếu
bố khơng có điều kiện thì em cũng vui vẻ.


- Em sẽ mạnh dạn xin tham gia.


- Người khác: Không biết được ý kiến của mình.
- Với mình: Sẽ khơng phát huy được những tài
năng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên nhận xét: Gọi học sinh đọc ghi
nhớ.


<i>* Hoạt động 3:</i> Làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh suy nghĩ và nhận xét về các tình
huống.


- Gọi học sinh đọc và giải thích.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên: Khi mình có khả năng làm
việc gì đó, mình nên mạnh dạn bày tỏ ý
kiến. Khi bày tỏ ý kiến cần bày tỏ rõ ràng và
lễ độ.


<i>* Hoạt động 4:</i> Thảo luận nhóm.



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<i>* Hoạt động nối tiếp: </i>


- Viết, vẽ hoặc kể chuyện, hoặc đóng tiểu
phẩm có nội dung về bài học.


<b>2. Ghi nhớ:</b>


- 2 học sinh đọc.


<b>3. Bài tập 1 - SGK:</b>


<i><b>a) Bạn Dung là người biết bày tỏ ý kiến</b></i>
<i><b>riêng của mình.</b></i>


<i><b>b) Bạn Hồng chưa mạnh dạn.</b></i>
<i><b>c) Khơng phải là bày tỏ ý kiến.</b></i>


<b>Bài tập2 - SGK:</b>


<b>Đáp án:</b>


<i><b>a) Đồng ý.</b></i>
<i><b>b) Đồng ý.</b></i>


<i><b>c) Đồng ý.</b></i>


<i><b>d) Không tán thành.</b></i>


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 
---Ngày soạn: 13/9/2009


Ngày giảng:<b> Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2009</b>

<b>Thể dục:</b>



<b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: </b>


<b>“BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đều, đẹp, đúng
khẩu lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trò chơi: “Bịp mắt bắt dê” yêu cầu rèn luyện nâng cao kỹ năng tập chung chú ý,
khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


<b>II/. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>



- Sân tập thống sạch: Cịi, khăn sạch.


III/. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục luyện tập.


- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) Đội hình đội ngũ:</b></i>


<i>* Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,</i>
<i>điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng</i>
<i>lại.</i>


- Giáo viên điều khiển lớp tập.


- Giáo viên chia tổ để học sinh luyện tập.
- Giáo viên quan sát nhận xét, sửa chữa.



<i>* Học động tác đổi chân khi đi đều sai (bỏ)</i>
<i>nhịp</i>


- Giáo viên làm mẫu, giải thích.
- Tổ chức cho học sinh làm thử.


<i><b>Chú ý</b>:</i> Động tác phải nhanh, khớp với nhịp
hơ.


<i><b> b) Trị chơi “Bịp mắt bắt dê”.</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn và giải thích lại cách
chơi.


- Học sinh tự chơi.


- Giáo viên quan sát chỉ dẫn, uốn nắn.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho học sinh chạy 1 vòng quanh sân
vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.


- Giáo viên hệ thống lại bài.


- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau.


6 - 10’
1 - 2’



2 - 3’
18 - 22’
12 - 14’


2 lần
3 - 4’
5 - 6’


5 - 6’


1 - 2’


1 - 2’


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


*
x x x x x x x
x x x


*
x x x x x x x


*
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


x x x x x x x


*
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...


--- 


<b>---Tốn:</b>



<b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp học sinh:


+ Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
+ Biết cách tìm số trung bình bình cộng của nhiều số.


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 học sinh làm bài tập 1, 2 - SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


- Giáo viên nêu bài toán:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho biết gì?


? Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên tóm tắt.


? Muốn chia đều vào 2 can thì ta phải làm
như thế nào?


? Nếu chia đều vào 2 can thì mỗi can có
mấy lít dầu?


- Giáo viên u cầu học sinh làm nháp.
- Giáo viên: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can


- Học sinh làm bài.



<b>1. Giới thiệu số trung bình cộng v à cách</b>
<b>tìm số trung bình cộng.</b>


<b>Bài tốn 1:</b>


Tóm tắt


6 l 4l


?l ?l


<b>Giải:</b>


Tổng số lít dầu 2 can là:
4 + 6 = 10 (l)
Mỗi can có số lít dầu là:


10 : 2 = 5 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thứ 2 có 4 lít. Nếu rót đều vào 2 can ta được
mỗi can 5 lít.


? 5 được gọi là gì?


? Can T1 có 6 lít, can T2 có 4 lít. Trung
bình 1 can có mấy lít?


? Trung bình cộng của 6 và 4 là mấy?
- Dựa vào nhận xét trên em có thể tìm


trung bình cộng của 6 và 4.


- Giáo viên rút ra từng bước tìm.


? Bước thứ nhất trong bài tốn trên tính
gì?


? Để tính tổng số lít dầu rót đều vào mỗi
can ta làm như thế nào?


Như vậy để tìm số dầu trung bình trong
mỗi can ta lấy tổng số lít dầu chia cho số
san.


? Tổng số 6 và 4 có mấy số hạng?
- Giáo viên chốt.


Học sinh áp dụng và giải bài toán 2.
- Học sinh đọc yêu cầu.


- Bài toán cho biết gì?


- Học sinh tóm tắt và giải bài toán.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Gọi học sinh nhận xét.


- Muốn tìm số TBC của 3 số: 25, 27, 32
em làm như thế nào?


Gọi học sinh nhắc lại.



<b>Luyện tập:</b>


<b>Bài 1(T 27):</b> Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


? Muốn tìm số trung bình cộng của 2, 3 số
ta là thế nào?


<b>Bài 2 (T 27):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho biết gì?


- Nhận xét
(6 + 4) : 2 = 5 (l)


- 5 là số TBC của 6 và 4.
- 5 lít


- Là 5


(6 + 4) : 2 = 5


- Tính tổng số dầu trong hai thùng.
- Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 can.


- Có 2 số hạng.



<b>Bài toán 2:</b>


<b>Giải:</b>


Tổng số học sinh 3 lớp là:
25 + 27 + 32 = 84 (HS)
Trung bình mỗi lớp có:


84 : 3 = 28 (HS)
ĐS: 28 Học sinh.


28 là số trung bình cộng của 3 số: 25, 27, 32
(25 + 27 + 32) : 3 = 28.


- Muốn tìm số số TBC của nhiều số ta tính
tổng các số đó rồi chia cho tổng các số hạng


<i><b>a) Số trung bình cộng của 2 số 42 và 52 là:</b></i>


(42 + 52): 2 = 47


<i><b>b) Tính TBC của 4 số: 34, 43, 52, 39</b></i>


(34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Bài toán hỏi gì?


Học sinh tóm tắt và giải bài tốn.
- Giáo viên chữa bài.



<b>Bài 3 (T 27):</b>


Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài theo cặp.
Gọi hs nêu kq.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số ta làm như thế nào?


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
148 : 4 = <b>37 </b>(kg)


Đáp số: 37kg


Trung bình cộng các số TN liên tiếp từ 1
đến 9 là:


(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 5


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...



...


...



--- 

<b>---Luyện từ và câu:</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Mở rông vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thưc - Tự trọng.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên.
- Tìm được từ cùng nghĩa, trái nghĩa.


- Biết cách dùng từ ngữ để đặt câu.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ, từ điển.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2.
? Có mấy loại từ ghép. Lấy ví dụ?


? Có mấy loại từ láy. Lấy ví dụ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


<b>Bài 1:</b> Học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở
bài tập theo nhóm.


- Giáo viên chữa bài bằng hình thức thi
đua.


<b>Bài 2:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và
đặt mỗi em 2 câu.


- Gọi học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


<b>Bài 3:</b> Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp
để tìm đúng (nhóm) nghĩa của từ “Tự
trọng”


<b>Bài 4 (T49)</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời cầu
hỏi.


- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên giải nghĩa.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ
nào. Vì sao?


- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc nhở
hcọ sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>Từ cùng nghĩa</b>


<b>với trung thực</b> <b>Từ trái nghĩa vớitrung thực</b>
Thẳng thắn, thẳng


tính, ngay thẳng, chân
thật, thật lòng, thật
tâm, thành thật.


Điêu ngoa, gian dối,
xảo trá, gian lận, lưu
manh, gian giảo, lừa
đảo, bịp bợm.


<i><b>- Bạn Minh rất thật thà.</b></i>



<i><b>- Chúng ta khơng nên gian dối.</b></i>


<i><b>- Ơng Tơ Hiến Thành là người chính trực.</b></i>
<i><b>- Thẳng thắn là đức tính tốt.</b></i>


- Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của
mình.


+ Tin vào bản thân “tự tin”.
+ Tự tin………tự quyết.


+ Đánh giá mình quá cao: Tự kiêu, tự cao.


<b>Đáp án:</b>


- Các thành ngữ, tục ngữ: a, c, d nói về tính
trung thực.


- Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói về lịng tự trọng.


- Học sinh trả lời.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...


--- 


<b>---Chính tả ( Nghe viết )</b>


<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>




<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe - Viết đúng, đẹp đoạn văn từ: “Lúc ấy….hiền minh” trong bài Những hạt
thóc giống.


- Làm đúng bài tập chính tả.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn Nghe - Viết:</b></i>


- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn


<i>* Câu hỏi gợi ý:</i>



? Nhà vua chọn người như thế nào để làm
vua?


? Vì sao người trung thực là người đáng
quý?


<i>* Hướng dẫn học sinh viết từ khó:</i>


- Giáo viên nêu.


- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn.


<i>* Đọc cho học sinh viết bài:</i>


- Đọc cho học sinh soát bài.
- Chấm bài.


* Nhận xét.


<i>* Luyện tập:</i>
<b>Bài 2 (T 47):</b>


<i><b>a) Học sinh đọc yêu cầu:</b></i>


- Học sinh làm bài VBT.


- Rạo rực, dìu dịu, gióng giả.


- Lớp đọc thầm.



- Chọn người trung thực.
- Được mọi người kính trọng.


- <b>Thóc giống.</b>
<b>- Dõng dạc.</b>


- HS nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh đọc bài.


<b>Bài 3 (T 48): </b>


<i><b>a) Học sinh đọc yêu cầu:</b></i>


- Học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


- Đáp án: Lời, làm, này.
Làm, lâu, lòng, làm.


<b>Đáp án:</b>


- Con nòng nọc.



<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>---Lịch sử:</b>



<b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI </b>


<b>PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Sau bài học, học sinh nêu được:


+ Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ từ năm 179 đến
năm 938.


+ Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối
với nhân dân ta.


+ Nhân dân ta không chịu khuất phục, làm nô lệ đã liên tục đứng lên khởi nghĩa
đánh đuổi qn xâm lược, giữ gìn nền văn hố dân tộc.


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ:


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


? Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian
nào. Kinh đô được đặt ở đâu?


? Kể lại cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Triệu Đà của nhân
dân Âu Lạc?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:</i> Làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh đọc SGK từ “đầu….của
người Hán”


? Sau khi thơn tính được nước ta,
các triều đại phong kiến phương Bắc
đã thi hành những chính sách áp bức,
bóc lột nào đối với nhân dân ta?


? Em hãy tìm sự khác biệt về tình
hình nước ta trước và sau khi bị các


triều đại phong kiến phương Bắc đô
hộ về: Chủ quyền, kinh tế, văn hoá?


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa phần còn lại làm BT3 - VBT.


? Trước sự áp bức bóc lột của phòng
kiến phương Bắc nhân dân ta đã làm gì?


? Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của ai?
? Kết thúc bằng cuộc khở nghĩa nào?


 <sub>Đây là cuộc khở nghĩa kết thúc</sub>


hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến
phương Bắc dành lại độc lập cho nhân
dân. Qua đó nói lên sự quyết tâm chống
giặc ngoại xâm của nhân dân ta.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau


<b>1. Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại</b>
<b>phong kiến phương Bắc đối với nước ta.</b>



- Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện, do
chính quyền người Hán cai quản.


+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác,
bắn chim quý.


+ Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta. Bắt dân
ta phải theo phong tục của họ.


Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN<sub></sub> <sub>năm 938</sub>
Chủ quyền - Là 1 nước độc lập - Trở thành quân


huyện của phong
kiến phương Bắc.
Kinh tế - Độc lập và tự chủ - Bị phụ thuộc


Văn hoá - Có phong tục, tập


quán riêng


- Phải theo phong
tục của người Hán,
học trữ Hán


<b>2. Các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của</b>
<b>phong kiến phương Bắc.</b>


- Đứng lên khởi nghĩa.
- Khởi nghĩa 2 Bà Trưng.
- Chiến thắng Bạch Đằng.


- Học sinh đọc ghi nhớ.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...


...



--- 


<b>---Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009</b>


Đ/c Vũ Thị Vân soạn và giảng
Ngày soạn: 15/9/2009


Ngày giảng:<b> Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2009</b>


<b>Thể dục:</b>



<b>QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b>


<b>TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố nâng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực
hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi “Bỏ khăn”: Yêu cầu học sinh biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi
đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


<b>II/. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân tập thống, sạch.


- Cịi, khăn sạch.


III/. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội đung yêu cầu
giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục.


- Cho học sinh chạy nhẹ 1 vòng quanh sân
tập.


- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i><b>a) Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Ơn quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đứng lại.


- Giáo viên điều khiển lớp tập


- Cho tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều


khiển


- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình


6- 10’
1’ - 2’
1 - 2’
1 - 2’
18 - 20’


10 -12’
2 - 3’


1 lần
4 - 5’
2 -3’


x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x


*
x x x x x
x x x x x
x


x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

diễn.



<i><b>b) Trò chơi vận động: Bỏ khăn</b></i>


- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình
vịng trịn. Phổ biến luật chơi.


- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Học sinh tham gia chơi tích cực.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa vỗ
tay theo nhịp.


- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.


6 -8’


4 - 6’
1 - 2’
1 - 2’
1 - 2’


- Học sinh hít thở sâu.
- Thả lỏng tồn thân.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>



...


...


...



--- 

<b>---Toán:</b>



<b>BIỂU ĐỒ</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp học sinh:


+ Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
+ Bước đầu biết lập biểu đồ tranh vẽ.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 học sinh làm bài tập 4 - SGK
- Gọi học sinh nêu cách tính số trung bình
cộng của nhiều số.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>



<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bản đồ:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu đây là bản đồ vẽ các
con của 5 gia đình.


- Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Biểu đồ gồm mấy cột?
? Cột bên trái cho biết gì?
? Cột bên phải cho biết gì?


? Biểu đồ cho biết số con của những gia đình
nào?


? Gia đình cơ Mai có mấy con? là những con
nào?


- Làm TT.


- Giáo viên giới thiệu: đây gọi là biểu đồ
bằng tranh, biểu đồ có mấy cột, nhìn vào
biểu đồ cho em biết điều gì?


<i><b>c) Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1 (T26)</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vở ô li.



- Gọi học sinh đọc bài


- Giáo viên nhận xét, chữa bài


<b>Bài 2 (T26):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vở ô li.


- Gọi học sinh đọc bài


- Giáo viên nhận xét, chữa bài


? Khi làm bài toán về biểu đồ ta cần lưu ý
điều gì?


<b>Bài 3 (T26):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vở ô li.


- Gọi học sinh đọc bài


- Giáo viên nhận xét, chữa bài


? Để tính được số thóc của gia đình bác
Hà ta làm như thế nào?


<b>3. Củng cố + Dặn dò:</b>


- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh.



- Gồm 2 cột.


- Tên của các gia đình.


- Số con của mỗi gia đình là con trai hay con gái.
- Cơ Mai, cơ Lan, cơ Hồng, cơ Đào, cơ Cúc.
- Có 2 con gái.


- Gia đình cơ Lan có 1 con trai, gia đình cơ
Hồng có 1 trai 1 gái.


- Học sinh nêu lại.


- Có <b>2</b> gia đình chỉ có 1 con, đó là các gia
đình: <b>Cơ Lan </b> và gia đình <b>cơ Đào</b>.


- Gia đình<b> cơ Mai</b> có 2 con gái và gia đình <b>cơ</b>
<b>Cúc</b> có 2 con trai.


- Gia đình cơ Hồng có <b>1</b> con trai và <b>1 </b>con gái.
- Những gia đình có 1 con giái là: Gia đình


<b>cơ Hồng, </b>gia đình <b>cơ Đào.</b>


<b>- </b>Cả 5 gia đình có <b>8 </b>người con, trong đó có <b>4</b>
<b>con trai </b>và <b>4 con giái.</b>


<b>Đáp án</b>



a: Đ
b: Đ
c: Đ
d: Đ


<i><b>a. Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch</b></i>
<i><b>được trong năm 2002 là: 4 tấn thóc</b></i>


<i><b>b. 1 tấn</b></i>


<i><b>c. 12 tấn. 2002, 2001</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...


...


...



--- 

<b>---Tập làm văn:</b>



<b>VIẾT THƯ </b>

<b>(</b>

<b> Kiểm tra viết )</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Rèn luyện kỹ năng viết thư cho học sinh.


- Viết 1 lá thư có đủ 3 phần: Phần đầu, phần chính, phần cuối thư, với nội dung
thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Giấy viết, phong bì, tem thư.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của
1 bức thư.


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh:


+ Các em có thể chọn 1 trong 4 đề bài để làm
bài.


? Khi viết thư em cần dùng lời lẽ như thế
nào


? Em chọn viết cho ai? Viết với mục đích
gì?


? Một bài văn viết thư gồm mấy phần?


Học sinh viết bài vào vở.


- Gọi 1 vài học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- 3 học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc.


- Dùng lời lẽ thân mật, thể hiện sự chân thành.
- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...



<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>DANH TỪ</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị.
- Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.



- Biết đặt câu với danh từ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với
trung thực.


- Đặt câu với 2 từ vừa tìm.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp
đôi và tìm từ.


- Gọi học sinh trả lời: Mỗi học sinh tìm 1
dịng.


- Giáo viên dùng phấn gạch dưới những từ
chỉ sự vật.


- Gọi học sinh đọc các từ chỉ vật vừa tìm


được.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2:
- Học Sinh làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh làm bảng.


- Học sinh đọc yêu cầu bài làm.
Từ cùng nghĩa với trung thực là:


<b>1. Nhận xét:</b>


- Dòng 1: Truyện cổ.


2: Cuộc sống, tiếng, xưa
3: Cơn, nắng, mưa
4: Con, sông, dặng, dừa.
5: Đời, cha ông.


6: Con, sông, chân trời.
7: Truyện cổ.


8: Mặt, ơng cha.
+ Từ chỉ người: Ơng cha.


+ Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giáo viên nhận xét chữa bài.


 <sub>Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật…</sub>



gọi là danh từ.


? Thế nào là danh từ?


- Giáo viên giải thích thêm về danh từ chỉ
khái niệm, chỉ đơn vị.


- Lấy ví dụ về danh từ chỉ người,..hiện
tượng.


- Giáo viên chốt.


<b>2. Ghi nhớ</b>
<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 (T53):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu
bài.


- Học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh làm bảng


? Tại sao các từ: Nước, nhà, người không
phải là từ chỉ khái niệm?


<b>Bài 2:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh đọc bài.
- Giáo viên chữa bài



<b>3. Học sinh - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ học.


+ Từ chỉ hiện tượng: Nắng, mưa.
- Học sinh nghe


- Học sinh trả lời.


- Bố, mẹ, anh chị, cô giáo, bão, gió…
- Học sinh nhắc lại.


<b>Đáp án:</b>


<b>- Điểm, đạo đức, lịng, kinh nghiệm, cách</b>
<b>mạng.</b>


- Là những danh từ chỉ sự vật và người mà
chúng ta cần nắm được.


- Học sinh trả lời.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...




--- 
---Ngày soạn: 16/9/2009


Ngày giảng:<b> Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009</b>


<b>Toán:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp học sinh:


+ Làm quen với biểu đồ hình cột.


+ Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh đọc bài 3 - SGK
- Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Giới thiệu biểu đồ hình cột:</b></i>



- Giáo viên treo biểu đồ hình cột:
Số chuột 4 thơn đã diệt được
? Biểu đồ có mấy cột?
? Dưới chân các cột ghi gì?
? Trục bên trái cột ghi gì?
? Số ghi trên đầu mỗi cột là gì?


? Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được
ở những thôn nào?


? Hãy chỉ trên biểu đồ hình cột biểu diễn
số chuột ở từng thơn.


? Vì sao em biết thôn Đông diệt được
2000 con chuột?


? Hãy nêu số chuột đã diệt của thơn Đồi,
Trung, Thượng?


? Như vậy cột cao hơn sẽ biểu thị số chuột
nhiều hơn haýit hơn?


? Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất?
? Thôn nào diệt được ít chuột nhất?


? Có mấy thơn diệt trên 2000 con chuột.
Đó là những thơn nào?


- Giáo viên nhận xét:



<i>* Luyện tập:</i>


- Học sinh 0đọc bài.


<b>1. Giới thiệu biểu đồ hình cột.</b>


- 4 cột.


- Ghi tên các thơn.
- Ghi số con chuột.


- Là số con chuột được biểu diễn ở đó.
- Đọc biểu đồ hình cột.


- 4 thơn: Đơng, Đồi, Trung, Thượng.
- 2 Học sinh: 1 học sinh chỉ, 1 học sinh nêu
- Vì trên đỉnh ghi số con chuột biểu diễn.
- Thơn Đồi: 2200 con, thơn Trung: 1600
con, thôn Thượng: 2750 con.


- Biểu thị số chuột nhiều hơn và ngược lại.
- Thôn Thượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 1 (T31):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh đọc bài giải.
- Giáo viên nhận xét.



? Đây là biểu đồ hình gì?
? Biểu đồ có mấy cột?
? Trục bên trái ghi gì?
? Trục dưới ghi gì?


- Học sinh đọc biểu đồ và làm bài.
- Gọi học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Dặn học sinh về nhà làm bài tập -SGK.


<i><b>a. Các lớp đã tham gia trồng cây là: 4A, 4B,</b></i>
<i><b>5A, 5B, 5C.</b></i>


<i><b>b.Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 5B trồng</b></i>
<i><b>được 40 cây</b></i>


<i><b>c. Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, là</b></i>
<i><b>các lớp: 5a, 5B, 5C.</b></i>


<i><b>d. Có 3 lớp trồng được trên 30 cây, đó</b></i>
<i><b>là:4A, 5A, 5B.</b></i>


- Biểu đồ hình cột.


- Có 5 cột.


- Ghi số cây.
- Ghi số lớp.


<b>Đáp án:</b>


a, b c. 171 cây.
b, c


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>Tập làm văn:</b>



<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện.


- Viết được những đoạn văn kể chuyện với lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện
và nhân vật.


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ.


- Bảng phụ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi học sinh trả lời:
? Cốt truyện là gì?


? Cốt truyện gồm mấy phần?
- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<b>1. Nhận xét:</b>


<i><b>a) Nhà vua muốn tìm người trung thực</b></i>
<i><b>để truyền ngơi.</b></i>


<i><b>b) Chú bé Chơm dốc sức chăm sóc.</b></i>
<i><b>c) Vua khen ngợi và truyền ngôi.</b></i>


<i>* Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:</i>


- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu
bài.



- Gọi học sinh đọc lại chuyện.


- GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
Làm VBT.


- Gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét.


<i>* Học sinh đọc yêu cầu:</i>


? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở
đầu và chỗ kết thúc đoạn văn.


? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn
2.


Trong khi viết văn những chỗ xuống dòng
ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc.


- Học sinh đọc yêu cầu bài: Học sinh thảo
luận để trả lời câu hỏi.


? Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện
kể điều gì?


? Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu
nào?


 <sub>Trong bài văn kể chuyện có nhiều sự</sub>



việc, mỗi sự việc viết thành 1 đoạn văn. Khi
viết hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


- Học sinh trả lời.


- Mỗi sự việc được kể trong một đoạn.
+ Sự việc 1: Đoạn 1


+ Sự việc 2: Đoạn 2.
+ Sự việc 3: Đoạn 3.


- Đầu dòng viết lùi vào 1 ơ kết thúc chấm
xuống dịng.


- Xuống dịng nhưng không phải là kết thúc
đoạn văn.


- Kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm
thành cốt truyện.


- Dấu chấm xuống dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 1 (T 53):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh đọc nội dung bài.


? Câu chuyện kể lại chuyện gì?


? Đoạn viết nào đã hoàn chỉnh? đoạn viết


nào chưa hoàn chỉnh?


? Đoạn 1 kể sự việc gì?
? Đoạn 2 kể sự viêc gì?
? Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Gọi học sinh đọc bài.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.


- Học sinh nhắc lại


<b>3. Luyện tập:</b>


- Kể về một cô bé vừa hiếu thảo, vừa trung
thực, thật thà.


+ Đoạn 1, 2 đã hồn chỉnh, đoạn 3 chưa hồn
chỉnh.


- Tình cảnh 2 mẹ con.


- Mẹ ốm nặng, cơ bé đi tìm cây thuốc cho mẹ
- Phần đoạn kể co bé trả lại người mất.


- Học sinh viết.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>---Khoa học:</b>



<b>ĂN NHIỀU RAU QUẢ SỬ DỤNG SẢN PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh biết:


+ Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
+ Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
+ Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm.


+ Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật?


? Vì sao cần ăn muối iốt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>* Hoạt động 1:</i> Học sinh thảo luận cặp
đôi.


? Em cảm thấy như thế nào khi vài ngày
khơng ăn rau?


? ăn rau quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- Gọi học sinh trả lời.


 <sub>Giáo viên: ăn nhiều rau quả có</sub>


đủ Vitamin, các chất khoáng cần cho cơ thể.


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.


? Khi đi chợ em sẽ chọn những loại thực


phẩm nào?


? Vì sao em không chọn thực phẩm không
tươi?


 <sub>Giáo viên: Những thực phẩm sạch và an</sub>


toàn giữ được chất dinh dưỡng, không gây độc
hại cho người sử dụng.


<i>* Hoạt động 3: </i>Làm việc cá nhân.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Học sinh trả lời.
? Nêu các chọn thức ăn tươi, sạch?


? Làm thế nào để nhận ra rau, thực phẩm đã
ôi?


? Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì?
? Tại sao phải dùng nước sạch để rửa thực
phẩm và dụng cụ nấu ăn.


? Nấu chín thức ăn có lợi gì?


? Tại sao cần phải ăn thức ăn sau khi vừa nấu
xong?


? Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh có ích lợi


- Giáo viên chốt:



<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Học sinh trả lời câu hỏi.


<b>1. Lợi ích của việc ăn rau quả chín hàng</b>
<b>ngày.</b>


- Thấy người mệt mỏi, khó tiêu.


- Chống táo bón, đủ các chất khống Vitamin,
đẹp da, ăn ngon miệng.


- Em chọn những sản phẩm còn tươi khi chế
biến mới ngon.


- Hoa quả, rau héo ăn không ngon, dễ mắc bệnh.


<b>2. Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực</b>
<b>phẩm:</b>


- ăn thức ăn tươi, sạch, là thức ăn có giá tri
dinh dưỡng.


- Rau mềm, màu vàng. Thịt thâm có màu lạ.
- Đồ hộp bị phồng, han rỉ.


- Như vậy mới đảm bảo.


- ăn ngon miệng, đảm bảo vệ sinh.



- Nóng sốt, ăn ngon miệng, khơng bị nhiễm
vi khuẩn.


- Tránh ruồi, muỗi, bọ đậu vào thức ăn
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 
---BÀI <b>3: </b>

<b>KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)</b>



I<b>/ Mục tiêu:</b>


-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi
khâu, đường khâu thường.


-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đơi bàn tay.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>



-Tranh quy trình khâu thường.


- Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm
được khâu bằng mũi khâu thườmg.


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
+Len (hoặc sợi) khác màu với vải.


+Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định:</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i>2.Dạy bài mới:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Khâu thường.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


* <b>Hoạt động 3</b>: <i><b>HS thực hành khâu</b></i>


<i><b>thường</b></i>


-Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi
thường.


-Vài em lên bảng thực hiện khâu một


vài mũi khâu thường để kiểm tra cách
cầm vải, cầm kim, vạch dấu.


-GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu
mũi thường theo các bước:


+Bước 1: Vạch dấu đường khâu.


+Bước 2: Khâu các mũi khâu thường
theo đường dấu.


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS lắng nghe.


-HS nêu.


-2 HS lên bảng làm.


-HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách
kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS
vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác
để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm.


-GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng
túng.


* <b>Hoạt động 4:</b><i><b>Đánh giá kết quả học</b></i>
<i><b>tập của HS</b></i>



- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.


-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm:


+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều
cạnh dài của mảnh vải.


+ Các mũi khâu tương đối đều và
bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo
đường vạch dấu.


+ Hoàn thành đúng thời gian quy
định.


-GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm
và chọn ra những sản phẩm đẹp để
tuyên dương nhằm động viên, khích lệ
các em.


-Đánh giá sản phẩm của HS .


<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần
học tập của HS.


-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK


để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường”.


-HS trình bày sản phẩm.


-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .


- Học sinh lắng nghe.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×