Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.83 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010</i>
Tiết 1: CHÀO CỜ


<b>TUẦN 26</b>


Tiết 2: Tốn:


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học. Bài 1, 2(a, b), 3,
4.


- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:


1. ổn định tổ chức:
2. KT bi c:


- yêu cầu 3 hs tÝnh nhÈm 3 phÐp
tÝnh:


5000 - 2000 - 1000 =



2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =


- Gv chữa bài, ghi điểm.
3. Bài míi: Lun tËp.
Bµi 1:


Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều
tiền nhất, trc ht chỳng ta phi tỡm
c gỡ?


- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví
có bao nhiêu tiền?


- Vậy cái vÝ nµo cã nhiỊu tiỊn nhÊt?
- VÝ nµo Ýt tiỊn nhÊt?


- H·y xÕp c¸c vÝ theo sè tiỊn tõ Ýt


- H¸t.
- 3 hs tÝnh:


5000 - 2000 - 1000 = 2000


2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000


- Hs nhËn xÐt.



- Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm đợc mỗi


chiÕc vÝ cã bao nhiªu tiỊn.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:


a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100® = 6300®
b. 1000® + 1000® + 1000® + 500® +100®
= 3600®


c. 5000® + 2000® + 2000® + 500® + 500®
= 10000®


d. 2000® + 2000® + 5000® + 200đ +
500đ = 9700đ


- Cái ví c có nhiều tiền nhất là 10.000đ
- Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

n nhiu?


- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.


- Yêu cầu hs tự làm bài.


- Các phần b làm tơng tự.
Bài 3.


- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật


nào? Giá của từng đồ vật là bao
nhiêu?


- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào l mua va
?


- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?


- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua
cái gì?


- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thớc kẻ thì cịn thừa
bao nhiêu tiền?


- Mai khơng đủ tiền để mua gì? Vì
sao?


- Mai cịn thiếu mấy nghìn na mi
mua c hp sỏp mu?


- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:


- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt


Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300®



Đa cho ngời bán: 10000
Tr li:...ng?


- Chữa bài, ghi điểm.
4. củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.


- Về nhà lun tËp thªm vở bài
toán, chuẩn bị bài sau.


- hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.


a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ
giấy bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1
tờ giấy bạc 100đ thỡ c 3600.


Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1
tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100® =
3600®


- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp
màu 5000đ, thớc kẻ giá 2000đ, dép giá
6000 đồng, kéo giá 3000đ.


- 2 hs lần lợt đọc.


- tøc lµ mua hết tiền không thừa, không
thiếu.



- Bạn Mai có 3000đ.


- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tin mua thc k.


- Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000
= 1000đ.


- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp
màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều
hơn số tiền Mai cú.


- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 =
2000đ.


- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bi.


- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:


Số tiền phải trả cho hộp sữa vµ gãi
kĐo lµ:


6700 + 2300 = 9000 ( đ )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.



- Vµi HS.
- HS theo dâi.


Tiết 3: Thể dục


<b>BÀI 51</b>
<b>A /Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-Trị chơi Hồng anh hoàng yến</b>
<b>B /Địa điểm - Phương tiện</b>


Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.


Phơng tiện: Cịi, kẻ sẵn các ơ, vạch để chơi trò chơi, cờ để cầm tay, dây
nhảy (2 em một dây nhảy),


<b>C /Nội dung và phương pháp</b>
<b>1. PhÇn mở đầu:</b>


- HS: Ra sân, tập hợp lớp thành 3 hàng dọc. Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.


- HS nhắc lại nội dung, yêu cầu.


- i theo vịng trịn vàhít thở sâu giơ tay từ thấp – lên cao ngang vai rồi
dang ngang (hít vào bằng mũi), đa tay ngợc chiều trở lại: 8 – 10 lần sau đó
đứng lại quay mặt vào tâm vịng tròn, GV cho HS đứng cách nhau một cánh tay.


- Trị chơi “Tìm những con vật bay đợc”: 1 phút.



* Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i>- Ôn bài thể dục phát triĨn chung víi cê: 7 – 8 phót.</i>


GV cho HS triển khai đội hình đồng diễn thể dục. HS cầm cờ để thực hiện
đồng diễn bài thể dục phát triển chung. Chú ý khoảng cách giữa các HS với nhau
phải rộng hơn bình thờng.


GV làm mẫu để HS nắm vững cách thực hiện động tác và cho tập thử 1 lần,
rồi tập chính thức.


Sau đó cho cả lớp tập 8 động tác: 1 – 2 lần, 2 x 8 nhịp. Lần 1, GV hô nhịp.
Lần 2 để cán sự hô nhp, GV giỳp , sa sai cho HS.


<i>- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 12 phót.</i>


+ Các tổ tập luyện theo khu vực quy định. Phân công từng đôi thay nhau
ng-ời tập, ngng-ời đếm s ln, tng tc nhy.


<i>- Làm quen với trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến :</i> 6 – 8 phót.


+ GV nêu tên trị chơi, hớng dẫn cách chơi, sau đó chơi thử 1 , 2 lần để hiểu
cách chơi và nhớ tên hàng của mình.


+ Khi hô tên hàng GV nên kéo dài giọng để tăng thêm tính hấp dẫn của trị
chơi. Khi chơi u cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng
mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. Nếu ngời đuổi theo kịp ngời chạy, thì ngời
đuổi phải vỗ nhẹ vào ngời chạy và ngời chạy coi nh bị bắt. Hàng nào có nhiều
bạn bị bắt, hàng đó thua cuộc.



Khi chơi để đảm bảo an toàn cho các em GV nhắc các em phải chạy thẳng,
không đợc chạy chéo dễ va chạm, xô đẩy nhau gây nguy hiểm.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Đi chậm theo vòng và hít thở sâu: 1 phút.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi: 1 phót.


- GV nhËn xÐt vµ giao bµi tËp vỊ nhµ: 2 - 3 phót.
- GV h« "Giải tán", HS hô "Khoẻ".


Tit 4 + 5: Tp c - Kể chuyện:


<b>SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


A. tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với
n-ớc, Nhân dân kính u và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội
đ-ợc tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đó
(Trả lời đợc các CH trong SGK)


b. Kể chuyện
Kể lại đợc từng đoạn của cõu chuyn


II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh ho truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có).


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:


- KiĨm tra HTL bµi Ngµy héi rõng
xanh vµ TLCH .


B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 136.
2. Luyện đọc.


a. GV đọc toàn bài.


Gợi ý cách đọc: SGV tr 136.


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng
các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS
đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc
với giọng thích hợp


- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.



- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi,
hớng dẫn các nhóm.


- Lu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 66


Câu hỏi 2 - SGK tr 66
Câu hỏi 3 - SGK tr 66
Câu hỏi 4 - SGK tr.66
Câu hỏi 5 - SGK tr 66
4. Luyện đọc lại.


- Hớng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn
văn nh SGV tr 137, 138.


- NhËn xÐt


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH về
nội dung bài.


- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng
đoạn: đọc chú giải SGK tr 66.



- §äc theo nhãm.


- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 2. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Vài HS thi đọc câu, đoạn văn.
- 1 HS đọc cả truyện.


KĨ chun
1. GV nªu nhiƯm vơ : nh SGV tr 138.


2. Hớng dẫn HS kể theo từng gợi ý
a)Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
- Cùng HS nhận xét, chốt lại nhng tờn
ỳng.


b)Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn.


- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có
lời kể sáng tạo.


c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS về nhà kể lại c©u
chun cho ngêi th©n nghe.



- HS quan sát lần lợt từng tranh minh
hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng
đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến


- HS nèi tiÕp nhau kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010.</i>
Tiết 1: Âm nhạc


( GV chuyên dạy )
Tiết 2: Toán:


<b>LÀM QUEN VI THNG Kấ S LIU</b>
I. Mục tiêu:


- Bớc đầu lµm quen víi d·y sè liƯu. Bµi 1, 3.


- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học.


1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:


- Gäi 1 hs lên bảng giải bài tập theo
tóm tắt sau:


Truyện: 5300đ



Thớc kẻ: 2500®
Tâm đa cho ngời bán: 1 tờ loại 5000đ
và 2 tờ loại: 2000đ


Tr li:...ng?
- Nhận xét, ghi im.
3. Bi mi:


a. Làm quen với dÃy số liệu


- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa
SGK và hỏi: Hình vẽ gì?


- Chiều cao của các bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là bao nhiêu?


- DÃy số đo chiều cao của các b¹n


- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của
4 bn?


b. Làm quen với thứ tự và số hạng của
dÃy sè liÖu.


- Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số
liệu về chiều cao của bốn bạn?


- Sè 130 cm?



- Số nào đứng thứ ba?
- Số nào đứng thứ t?


- D·y sè liƯu nµy cã mÊy sè?


- Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều
cao từ cao đến thấp?


- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Bạn no cao nht?


- 1 hs lên bảng giải.


Tâm mua cả truyện và thớc kẻ hết số
tiền là:


5300 + 2500 = 7800 ( đ )
Tâm đa cho cô bán hàng số tiền là:
5000 + ( 2 x 2000 ) = 9000 ( đ)
Ngời bán hàng phải trả lại Tâm là:
9000 - 7800 = 1200 ( đ )
Đáp số: 1200đồng.
- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều
cao của bốn ban.


- ChiỊu cao của các bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127
cm, 118 cm.


Anh, Phong, Ngân, Minh: 122 cm,


130 cm, 127 cm, 118 cm đợc gọi là
dãy số liệu.


- 1 hs đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm,
118 cm.


- §øng thø nhÊt.
- §øng thø nh×.
- Sè 127 cm.
- 118 cm.
- Có 4 số.


- 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết
vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân,
Anh, Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bạn nào thấp nhất?


- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
c. Luyện tập, thực hành.


- Bài toán cho ta dÃy số liệu ntn?
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?


- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với
nhau.


- Y/c 1 hs trình bày trớc lớp.


- Nhận xét, ghi điểm.


Bài 3:


- Y/c hs tự làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiÕt häc.


- VỊ nhµ lun tËp thªm vë bài tập
toán, chuẩn bị bài sau.


- Minh thÊp nhÊt.


- Phong cao h¬n Minh 12 cm.


- Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn:
129 cm, 132 cm, 125 cm, 135 cm.
- Dựa vào số liệu trên để tr li cõu
hi.


- Hs làm bài theo cặp.
- Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi:


a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129
cm, Hµ cao 132 cm, Qu©n cao 135
cm.


b. Dũng cao hơn Hùng 4 cm, Hà thấp
hơn Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng,


Dũng thấp hơn Quân.


- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi
vở bài tập.


a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
35 kg, 40 kg, 45 kg, 40 kg, 35 kg.
- Hs nhận xét.


- Vµi HS.
- HS theo dâi.


Tiết 3: Tập đọc


<b>RƯỚC ĐẩN ễNG SAO</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ .


- Hiểu ND và bớc đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung
thu và đêm hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý
gắn bó với nhau: (Trả lời đợc các CH trong SGK)


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh về ngày hội trung thu
(nếu su tầm đợc).


III. Các hoạt động dạy học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


a. KiĨm tra bµi cò:


GV kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đi
hội chùa Hơng và TLCH: Vì sao em
thích khổ thơ đó?


b. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 146
2. Luyện đọc:


a. GV đọc toàn bài: Giọng vui tơi.


2, 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu
thích và TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:


- Đọc từng câu, hớng dẫn phát âm đúng
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm
2 đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ đợc
chú giải ở SGK tr 71.


- Đọc từng đoạn trong nhúm: Theo dừi
HS c.



- Đọc cả bài


3. Hớng dẫn tìm hiĨu bµi:


- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 71


Câu hỏi 2 - SGK tr 71
Câu hỏi 3 - SGK tr 71
4. Luyện đọc li.


- Đọc diễn cảm bài văn.


- Hng dn HS luyện đọc đúng một số
câu, đoạn văn nh SGV tr 147.


5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Ni tiếp đọc từng câu (2 lợt)


- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lợt), đọc
các từ ngữ đợc chú giải ở SGK tr 71.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, TLCH.
- HS đọc thầm đoạn 2, TLCH.


- HS đọc thầm những câu cuối, TLCH


- Vài HS thi đọc đoạn văn.


- 2 HS thi đọc cả bài.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.


Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Tiết 4: Tiếng Anh


( GV chuyên dạy )
Tiết 5: Mỹ thuật


( GV chuyên dạy )


<i>Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2009</i>
Tiết 1: Toán:


LÀM QEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tiÕp theo)
I. Mơc tiªu:


- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Bài 1, 2.
- Biết đọc các số liệu của một bảng.


- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
II. Các hoạt động dạy học.


1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:



- Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra
bài của nhau.


- NhËn xÐt.
3. Bµi míi


a. Lµm quen với bảng thống kê số liệu.
* Hình thành bảng số liệu


- Y/c hs quan sát bảng số trong phần
bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có
những nội dung gì?


- Bảng này có mấy cột và mấy hàng?


- Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra.
- Hs báo cáo.


- Bảng số liệu đa ra tên của các gia
đình và số con tơng ứng của mỗi gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều
gì?


- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều
gì?


- GVgt: õy l thống kê số con của 3
gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2


hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các
gia đình. Hàng thứ hai là số con của
các gia đình có tên trong hàng thứ
nhất.


* đọc bảng số liệu


- Bảng thống kê số con của mấy gia
ỡnh.


- Gđ cô Mai có mấy ngời con?
- Gđ cô Lan có mấy ngời con?
- Gđ cô Hồng có mấy ngời con?
- Gđ nào ít con nhất?


- Gđ nµo cã sè con b»ng nhau?
b. Lun tËp thùc hµnh.


Bµi 1:


- Y/c hs đọc bảng số liệu.


- B¶ng sè liÖu cã mÊy cét vµ mÊy
hµng?


- Hãy nêu nội dung của từng hàng?
- Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời.


- Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ
thấp đến cao.



- C¶ 4 lớp có bao nhiêu hs?
Bài 2:


- Hs làm tơng tự từng bớc nh bài 1.


- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung của bài.


- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng hs


- Hng th nht ca bảng ghi tên các
gia đình.


- Hàng thứ hai ghi số con của các gia
đình.


- HS theo dâi.


- Bảng thống kê cú s con ca 3 gia
ỡnh.


- Gđ cô Mai có 2 ngời con.
- Gđ cô Lan có 1 ngời con.
- Gđ cô Hồng có 2 ngời con.
- Gđ cô Lan Ýt con nhÊt.


- Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con
bằng nhau đều là 2 con.



- Hs đọc bng s liu.


- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dới
ghi sè hs giái cđa c¸c líp.


a. Líp 3B cã 13 hs giái, líp 3D cã 15
hs giái.


b. Líp 3C nhiỊu h¬n líp 3A, 7 hs
giái.


c. Líp 3C cã nhiỊu hs giái nhÊt. Líp
3B cã ít hs giỏi nhất.


- Hs xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C.
- C¶ 4 líp cã: 18 + 13 + 25 +15 = 71
( hs giái ).


Hs làm vào vở đổi vở kiểm tra
-chữa bài.


a. Lớp 3A trồng đợc nhiều cây nhất.
Lớp 3B trồng đợc ít cây nhất.


b. Lớp 3A và lớp 3C trồng đợc: 40 +
45 = 85 (cây)


c. Lớp 3D trồng đợc ít hơn lớp 3A


40 - 28 = 12 ( cây ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tích cực học bài.


- Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


Tit 2: o c:


<b>Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác (Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu:


- Nêu đợc một vài biểu hiện về tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
- Biết: Không đợc xâm phạm th từ, tài sản của ngời khác.


- Thực hiện tôn trọng th từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi
ngời.


II. đồ dùng dạy học:


- Vở bài tạp Đạo đức 3.


- Trang phục bác đa th, lá th cho trị chơi đóng vai (hoạt động 1, tiết 1).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.KiÓm tgra:


- Tại sao phảI tơn trọng đám tang?


- Nhận xét.


- Sù chn bÞ cđa HS.
2. Bµi míi:


* Giíi thiƯu:


- Nêu mục tiêu của bài.
* Các hoạt động chính:


Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua
đóng vai.


- YCHS thùc hiƯn.


- GV kết luận: Mình cần khun bạn
khơng đợc bóc th của ngời khác. Đó là
tơn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


- GV yªu cầu HS làm BT2.


- Điền từ vào chỗ trống sao cho thÝch
hỵp.


- GV kÕt ln - SGV


Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.


- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với


nhau theo BT3


- GV mêi mét sè HS trình bày trớc lớp.
3. Củng cố dặn dò:


- Đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


- Su tầm những tấm gơng, mÈu chun
vỊ t«n träng th từ, tài sản của ngời
khác


- Vài HS.
- HS thực hiện.
- TÊt c¶ HS.


- HS theo dâi.


- Các nhóm HS độc lập thảo luận tìm
cách giải quyết, rồi phân vai cho
nhau - BT1


- Một số nhóm đóng vai.
- HS thảo luận lớp.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.


- C¸c nhãm HS lµm BT2 (b)
- HS theo dâi.



- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Những em khác có thể hỏi để làm
rõ thêm những chi tiết mà mình quan
tâm.


- Vµi HS.
- HS theo dâi.


Tiết 3: Tự nhiên xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, học sinh biết :


- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của tơm và cua.


<i>* Giáo dục cho HS nhận biết yêu quý những con vật và bảo vệ những con vật</i>
<i>trong môi trường tự nhiên .</i>


<b> II. Chuẩn bị</b>


- Các hình trong SGK trang 98, 99.


- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


2.Kiểm tra bài cũ.


-Kể tên một số cơn trùng có lợi và
một số cơn trùng có hại đối với con
người?


-Nêu một số cách tiêu diệt những cơn
trùng có hại?


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh.


- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới


<b>* GTB ghi tựa</b>


<b>a/ Hoạt động 1:QUAN SÁT VAØ</b>
THẢO LUẬN


*Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ
phận cơ thể của các con tôm và cua.
*Cách tiến hành :


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm</b>


- Giáo viên u cầu học sinh quan sát
hình các con tơm và cua trong SGK
trang 98, 99 và sưu tầm được.



- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận. Dưới đây là một số gợi ý:
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước
của chúng.


+ Bên ngồi cơ thể của những con
tơm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ


- Haùt.


- 2 học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Học sinh lắng nghe.


- Hoạt động nhóm.


Các nhóm quan sát hình các con
tơm và cua trong SGK trang 98, 99
và sưu tầm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thể của chúng có xương sống khơng?
+ Bạn đếm xem cua có bao nhiêu
chân, chân của chúng có gì đặc biệt?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
Mỗi nhóm giới thiệu về một con.



- Sau khi các nhóm trình bày xong,
giáo viên yêu cầu cả lớp bổ sung và
rút ra đặc điểm chung của tôm, cua.
*Kết luận:


Tơm và cua có hình dạng, kích thước
khác nhau nhưng chúng đều khơng có
xương sống. Cơ thể chúng được bao
phủ bởi một lớp vỏ cứng, có nhiều
chân và chân phân thành các đốt.
<b>Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP</b>
*Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tơm
và cua.


*Cách tiến hành:


Giáo viên gợi ý cho cả lớp thảo luận:
- Tôm, cua sống ở đâu?


- Nêu ích lợi của tơm và cua?


- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh
bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?
4. Củng cố dặn dị:


<i><b>* Giáo dục cho HS nhận biết yêu quý</b></i>
<i><b>những con vật và bảo vệ những con</b></i>
<i><b>vật trong môi trường tự nhiên . </b></i>



- HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh trả lời. Học sinh khác
theo dõi nhận xét bổ sung.


- Học sinh lắng nghe.


Tiết 4: Th cụng:


<b>Làm lọ hoa gắn tờng (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tờng.


- Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa
tơng đối cân đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ cơng đợc dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tờng đã đợc gấp hoàn chỉnh nhng cha dán vào bìa.
- Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo.


III. Các hoạt động dạy - học:



Néi dung GV HS


ổn định t


chức - Giáo viên yêu cầu học sinh háttập thể. - Học sinh cả lớp hát tập thể.
Kiểm tra - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị


ca hc sinh. - Học sinh để dụng cụ lênbàn.
Hoạt ng


1: Học sinh
nhắc lại quy
trình làm lọ
hoa g¾n
t-êng


- Giáo viên nêu câu hỏi để học
sinh nắm lại quy trình làm lọ
hoa gồm mấy bớc? (đồng thời
treo tranh quy trình gọi học sinh
lên bảng chỉ tranh và nêu)


- Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


Giáo viên nhận xét, tun dơng.
+ Giáo viên hệ thống lại các bớc
làm. Các con chú ý bớc 2 tách
phần gấp đế ra khỏi các np gp


lm thõn l hoa.


- Giáo viên hớng dẫn l¹i bíc 2,
gäi 1 häc sinh lên làm lại các
thao tác của bớc 2.


- Cho học sinh nhận xét, tuyên
dơng.


Học sinh 1: làm lọ hoa gåm 3
bíc:


+ Bớc 1: gấp giấy làm đế lọ
hoa và gấp các nếp cách đều.
+ Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ
hoa ra khỏi các nếp gấp làm
thân lọ hoa.


+ Bíc 3: Lµm thành lọ hoa
gắn tờng.


+ Hc sinh quan sát bạn làm
bớc 2. 1 học sinh lên làm bớc
2 theo đúng quy trình.


Hoạt động
2: Tổ chức
thực hành.


+ Gi¸o viên yêu cầu học sinh


thực hành làm lọ hoa gắn tờng.
Mỗi em làm 1 cái và hoàn thành
ngay tại lớp.


Hc sinh các nhóm ngồi quay
lại với nhau để thực hành làm
lọ hoa.


Trang trÝ vµ
trng bày
sản phẩm.


Cỏc em cú th ct dỏn thờm cỏc
bụng hoa có cành lá để cắm hay
trang trí vào lọ hoa.


Häc sinh cắt hoa, trang trí lọ
hoa.


Đánh giá


sản phẩm. Giáo viên nhắc nhở học sinh ghitên mình vào sản phÈm vµ trng
bµy.


Cho học sinh nhận xét, đánh giá
sản phẩm của mình và của bạn.
Giáo viên nhận xét, đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn.
Giáo viên nhận xét, đánh giá,
khen những em có sản phẩm


đẹp, sáng tạo.


Học sinh tự đánh giá sản
phẩm.


NhËn xÐt


-Dặn dò -<sub>ơng việc chuẩn bị và thái độ học</sub>Giáo viên nhận xét, tuyên
d-tập của học sinh.


-Khen học sinh đã hồn thành
sản phẩm ngay tại lớp.


C¸c em ôn chuẩn bị tiÕt sau
mang dông cô m«n häc, giÊy


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bìa, giấy trắng đi để học bài:
Làm lọ hoa gắn tờng.


Tiêt 5: Chính tả ( Nghe viết ):


<b>Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử</b>
I. Mục tiêu


1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập 2b.


II. §å dïng d¹y häc:


- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b


III. Hoạt động dạy học:


A. KiÓm tra.


- GV đọc cho 1, 2 HS viết bảng lớp 4 từ
bắt đầu bằng tr/ch hoặc 4 từ có vần t/c
B. Bài mới


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS nghe - viết


a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả


GV cho HS tù viÕt nh÷ng tõ dƠ viÕt sai
ra giÊy nh¸p.


b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.


- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm
từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý t thế ngồi viết, cỏch
cm bỳt, cỏch trỡnh by on vn.


c.Chấm, chữa bài


- GV đọc một lần cho HS sốt lỗi.



- GV yªu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút
chì ra lề vở.


- GV thu vë chÊm mét sè bµi


- NhËn xét nội dung, chữ viết, cách trình
bày từng bài.


3. Hớng dÉn HS lµm bµi tËp 2


- GV chän bµi tËp 2a: Điền vào chỗ
trống r, d hoặc gi


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV dán 3,4 tờ phiếu, mời 3, 4 HS lên
bảng thi làm bài. Sau đó đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
- GV yêu cầu HS đọc lại tồn bộ đoạn
văn vừa điền.


- GV yªu cầu HS chửa bài vào vở bài
tập.


4. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu
dơng những HS viết bài chính tả sạch
đẹp, làm tốt các bài tập.



- GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết,
sốt lỗi.


- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết :
Rớc đèn ơng sao


- 2 HS viÕt b¶ng líp, cả lớp viết vào
giấy nháp


- HS theo dõi.


- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- HS tự viết những từ ngữ minh dễ
mắc lỗi khi viết bài ra giấy nháp.
- HS viết bài vào vở chính tả


- HS nhìn vào vở để sốt lỗi


- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi
và nêu ra những lỗi sai bạn mắc
phải.


- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b


- HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự
làm bài


- 3, 4 HS lên làm bài, đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét


- Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền
âm vần hoàn chỉnh.


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo
lời giài đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010</i>
Tiết 1: Tốn:


<b>Lun tËp.</b>
I. Mơc tiªu:


Gióp hs:


- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
Bi 1, 2, 3.


II. Đồ dùng dạy học


- Cỏc bng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III. Các hoạt động dạy học.


1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:


- KT bµi tËp vở bài tập toán hs luyện tập
thêm ở nhà.



- Gv nhËn xÐt.


3. Bµi míi: HD lun tËp
Bµi 1:


- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì?


- Nêu số thóc gia đình ch ỳt thu hoch c
tng nm.


- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và hỏi: ô
trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?


- Hóy in số thóc thu đợc của từng năm
vào bảng.


Bµi 2:


- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê nội dung là gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?


- Hãy nêu số cây trồng đợc của mỗi năm
theo từng loại.


- Năm 2002 trồng đợc nhiều hơn năm 2000
bao nhiờu cõy bch n.


- Gv yêu cầu hs làm phần b.


- Nhận xét, ghi điểm.


Bài 3:


- Yờu cu hs đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài.


- Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở bài tập
sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau.


- Hs đổi chéo vở để KT bài tập
của bạn.


- C¸c tỉ trëng b¸o c¸o.


- 1 hs đọc đề bài.


- Điền số liệu thích hợp vào bảng.
- Các số liệu đã cho là số thóc gia
đình chị út thu hoạch đợc trong
các năm 2001, 2002, 2003.


- Năm 2001 thu đợc 4200kg, năm
2002 thu đợc 3500kg, năm 2003
thu đợc 5400kg.


- ô trống thứ nhất điền số


4200kg, vỡ s trong ô trống này là
số ki - lô - gam thóc gia đình chị


út thu hoạch đợc trong năm 2001.


Năm 2001 2002


S thúc 4200kg 3500kg
- Hs c thm.


- Bng thống kê số cây bản Na
trồng đợc trong 4 năm 2000,
2001, 2002, 2003.


- Bản Na trồng hai loại cây đó là
cây thơng và cây bạch đàn.


- Hs nêu trớc lớp. VD: Năm 2000
trồng đợc 1875 cây thông và
1754 cây bạch đàn.


- Số cây bạch đàn năm 2002
trồng đợc nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- NhËn xÐt bài làm của 1 số hs.
Bài 4:


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bảng thống kê về nội dung gì?
- Yêu cầu hs làm nh mẫu


- Chữa bài, ghi điểm


4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.


- Tổng kết giờ học, tuyên dơng hs tích cực
xây dựng bài.


- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.


- Hs đọc thầm.


- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40,
30, 20, 10.


a. D·y sè trªn cã 9 sè.


b. Sè thø t trong d·y sè lµ 60.
- Vài HS.


- Hs lắng nghe


Tit 2: Chớnh t ( Nghe viết ):


<b>Rớc đèn ông sao.</b>
I. Mục tiêu


1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
2. Làm đúng bài tập 2b.


II. §å dïng d¹y häc:



- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:


A. KiÓm tra.


- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp
các từ ngữ sau: dập dềnh,giặt giũ, khóc
rng rức, cao lênh khênh, bện dây, bập
bênh.


B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS nghe - viết


a. Híng dÉn HS chn bÞ


- GV đọc mt ln on chớnh t
* GV hi:


+ Đoạn văn tả gì ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa ?


- GV yờu cu HS tự viết những từ khó.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.



- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm
từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý t thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách trình bày on vn.


c.Chấm, chữa bài


- GV c mt ln cho HS soỏt li.


- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi b»ng bót
ch× ra lỊ vë.


- GV thu vë chÊm một số bài


- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình
bày từng bài.


3. Hớng dẫn HS làm bài tập 2


- GV chọn bài tập 2b: GV yêu cầu HS
đọc u cầu bài tập 2b


- 2 HS viÕt b¶ng líp, cả lớp viết vào
nháp


- HS theo dõi.


- 2 HS c lại, cả lớp theo dõi SGK
* HS trả lời



+ Mâm cỗ đón Tết Trung thu của
Tâm.


+ Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu
câu, tên riêng : TÕt Trung thu, T©m.
- HS tËp viÕt ra giÊy nháp những từ
ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài.


- HS viết bài vào vở chính tả


- HS nhỡn vo v để soát lỗi


- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi
và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì


- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhắc HS lu ý tìm đúng những tiếng
có nghĩa mang vn ờ/ờnh.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm
HS lên bảng thi tiếp sức, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
4. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu


dơng những HS viết bài chính tả sạch
đẹp, làm tốt các bi tp.


- GV dặn HS tiếp tục chuẩn bị nội dung
cho tiết tập làm văn tới: Kể về một ngày
hội mµ em biÕt.


tìm đợc.


- 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài sau
đó đại diện mỗi nhóm đọc kết quả,
- Cả lớp nhận xét


- HS l¾ng nghe


Tiết 3: Luyện từ v cõu:


<b>Từ ngữ về: Lễ hội.</b>
<b>Dấu phẩy</b>


I. Mục tiêu:


- HiĨu nghÜa c¸c tõ: lƠ, héi, lƠ héi (BT1).


- Tìm đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).


- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c).
II. Đồ dùng dạy học:


- 3 tê phiÕu viÕt néi dung BT1.



- 4 băng giấy , mỗi băng viết một câu văn ở BT3.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KIĨM TRA BµI Cị:


- Gäi 1 HS làm BT1 ( Tuần 25).
- Gọi 1 HS làm BT3( Tuần 25).


- GV nhận xét ghi điểm cho tõng HS.
B. BµI MíI:


1. Giới thiệu bài: h”m nay chúng ta học
bài mở rộng vốn từ : lễ hội . sau đó, “n tập
tiếp về dấu phẩy.


2. Híng dÉn HS thùc hµnh:
a) Bµi tËp 1( T . 70):


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV:BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa
các từ : Lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc
kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B
với mỗi từ ở cột A.


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- GV d¸n 3 tê phiÕu gọi 3 HS lên bảng
làm bài.


- GV nhËn xÐt.
b) Bµi tËp 2 ( T. 72):


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đ”i (2
phút) ghi nhanh tên 1 số lễ h”ùi vào nháp
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các


- C¶ líp theo dâi. NhËn xÐt bài
làm của bạn.


- 1 HS nhắc lại tựa bµi.


- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chọn nghĩa thích hợp ở cột A
cho các từ ở cột B.


- HS l¾ng nghe.


- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS lµm bµi,líp theo dâi,
nhËn xÐt.


- 1 số HS đọc lại lời giải đúng.


- 1 HS đọc. Cả lớp c thm
theo.


- Tìm và ghi vào vở 1 số từ ngữ
theo các yêu cầu sau.


- HS lµm viƯc nhãm 2’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nhóm ghi nhanh ý kiến của nhóm mình
vào phiếu sau đó dán lên bảng lớp.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm hiÓu biÕt
nhÊt vỊ lƠ héi.


- Lu ý :1 số lễ hội nhiều khi cũng đợc
gọi tắt là hội.


c) Bµi tËp( T. 72):


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV lu ý : trong các câu ở bài tập 3 đều
bắt đầu b”ng bộ phận chí nguyên nhân ,
với các từ : vì ,tại, nhờ.


- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài trên băng
giấy.



- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò:


- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài sau :n tập giữa kì 2.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng những HS
häc tËp tÝch cùc.


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ
sung ý kiÕn.


- Cả lớp viết bài vào vở theo
lời giải đúng.


- HS lµm bµi vµo vë.


- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đặt dấu phẩy vào những chỗ
thích hp trong cõu.


- Cả lớp làm vaiƯc trong 2’.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên
bảng lớp.


- 3-4 HS c lại bài làm đúng.
- HS lắng nghe.


Tiết 4: Tp vit:



<b>Ôn chữ hoa: T</b>
I.Mục tiêu:


- Vit ỳng v tng đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết
đúng tên riêng: Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai ... mồng mời
tháng ba (1 ln) bng c ch nh.


II.Đồ dùng dạy học:


- Mẫu các chữ viết hoa T


- Cõu, t ng dng c viết trên giấy có kẻ ơ li
III.Hoạt động dạy học:


A.KiĨm tra bµi cị.


-KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS-ChÊm 1 số
bài.


-Yêu cầu viết bảng: Sầm Sơn, Côn Sơn
- Giáo viên nhận xét.


B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.


2.Hớng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.


- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của
tiết 26



-GV đa ch÷ mÉu T


-Ch÷ T gåm mÊy nÐt? Cao mấy ô li?
* GV hớng dẫn viết chữ T


* Gv ®a tiÕp ch÷ D híng dÉn
* GV ®a ch÷ mÉu Nh


* Viết bảng con: Chữ T, D, Nh 2 lần
* Nhận xét độ cao các chữ


b.Lun viÕt tõ øng dơng:
-GV ®a tõ : Tân Trào


- GV:Các em có biết Tân Trào ở đâu không?
Viết bảng con


-1 HS nờu li ND bài trớc đã
học


-3 HS viÕt b¶ng líp,
-HS khác viết bảng con.


-HS : Chữ T, D, Nh
-HS quan sát


- Chữ gồm 1 nét, cao 2,5 ô li


-HS viết bảng con


-HS đọc từ ứng dụng
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c. Lun viÕt c©u øng dơng:


-GV u cầu HS đọc câu ứng dụng
-Em có hiểu câu thơ nói gì khơng ?
Viết bảng con : Tân Trào, gi T
3. Hng dn vit v:


-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
1 dòng chữ T


1 dòng D, Nh
1 dòng Tân Trào
1 lần câu ca dao
4.Chấm chữa bài :


-Thu 7 n 10 v chm- nhận xét về cách
trình bày bài đến chữ vit


5.Củng cố dặn dò:


-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tơc ng÷.


-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời


-HS viÕt b¶ng con.



-HS viết theo u cầu của GV
-Trình bày bài sạch đẹp


- HS l¾ng nghe


<i>Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010</i>
Tiết 1: Tốn:


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II</b>
(Nhà trường ra đề)


Tiết 2: Tập làm văn:


<b>KĨ vỊ mét ngµy hội</b>
I/ Mục tiêu:


- Bớc đầu biết kể về một ngày héi theo gỵi ý cho tríc (BT1).


- Viết đợc nững điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học:


A/ KiĨm tra bµi cị:


GV kiểm tra 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những ngời tham
gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh bi TLV ming tun 25.


B/ Dạy bài mới:



Hot ng của GV Hoạt động của HS


1.Giíi thiƯu bµi:


Trong tiÕt häc này, các em sẽ kể về một
ngày lễ hội mà em biÕt.


2.Híng dÉn HS kĨ:


a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 (kể miệng)
-GV treo bảng phụ viết sẵn những câu
hỏi gợi ý của bài tập 1 lên bảng.


-GV hái: Em chän kÓ về ngày hội nào?
-GV nhắc HS:


+Có thể kể về ngày hội em không trực
tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem
phim…


+Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại
câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có
thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời
kể cần giúp ngời nghe hình dung đợc
quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-GV cho HS làm mẫu ( theo 6 gợi ý).


-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các
câu hỏi gợi ý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV nhËn xÐt.
-GV cho HS thi kÓ.
-GV nhËn xÐt.


b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 (kể viết)
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.


-GV giúp đỡ những HS kém.
-GV gọi HS c bi vit.


-GV nhận xét và chấm điểm một số bài
làm tốt.


3.Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những
em có ý thøc häc tËp tốt, nhắc nhở
những em cha cố gắng.


-GV nhắc HS về nhà xem lại bài viết.


-1 HS giái kĨ mÉu.
-HS nèi tiÕp nhau thi kĨ
=> c¶ líp nhËn xÐt.


-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết bài.


-6 HS đọc bài viết


=> Cả lớp nhận xét.


Tiết 3: Tự nhiên xã hội:


<b>CÁ</b>
I. Mục tiêu


Sau bài học học sinh biết:


- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
- Nêu ích lợi của cá.


<i>* Giáo dục cho HS nhận biết yêu quý những con vật và bảo vệ những</i>
<i>con vật trong môi trường tự nhiên . </i>


II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:


- Các hình trong SGK trang 100, 101.
- Giấy khổ lớn.


*Học sinh:


- giấy vẽ A4, chì, màu vẽ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b> 1/ ỔN ĐỊNH </b>



<b>2/ KIỂM TRA BAØI CŨ</b>
- Hỏi bài học trước.


- Nêu 1 số điểm giống và khác nhau giữa
tôm và cua? (Tôm và cua có hình dạng,
kích thước khác nhau nhưng chúng đều
khơng có xương sống. Cơ thể chúng được
bao phủ bởi một lớp vỏ cứng, có nhiều
chân và chân phân thành các đốt).


- Nêu ích lợi của tơm và cua? (Tơm, cua
là những thức ăn chứa nhiều chất đạm


- Hát
- Toâm, cua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cần cho cơ thể con người. Tơm đã trở
thành một mặt hàng xuất khẩu có giá tri
về kinh tế của nước ta).


- Nhận xét đánh giá.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét.


- Nhận xét bài cũ.
<b>3/ BAØI MỚI :</b>
* GTB ghi tựa:


- Để biết rõ hơn về cá và ích lợi của


chúng, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học hơm nay: “Cá”ù.


Hỏi:


+ Hãy kể 1 số lồi cá mà em biết?
<b>- Giáo viên nhận xét bổ sung.</b>


<b>a/ Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ THẢO</b>
LUẬN


<b>*Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ</b>
phận cơ thể của các con cá được quan sát.
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi. </b>


Giáo viên gọi 1 học sinh đọc phần:
Quan sát và trả lời.


- Giaùo viên nêu yêu cầu: Hai học sinh
ngồi cạnh nhau quan sát hình các con cá
trong SGK trang 100, 101 thảo luận theo
yêu cầu SGK.


+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của cá. Loài nào sống ở nước ngọt, loài
nào sống ở nước mặn?


+ Nêu một số điểm giống nhau và khác


nhau của những lồi cá có trong hình?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày


- Tổ trưởng báo cáo.


- Học sinh nhắc tựa.


- 1 soá học sinh kể. Học sinh
khác nhận xét bổ sung.


- Hoạt động nhóm đơi.
- 1 học sinh đọc.


- Hai học sinh ngồi cạnh nhau
quan sát hình các con cá trong
SGK trang 100, 101. Một em
hỏi một em trả lời và ngược
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

theo yêu cầu của giáo viên (Mỗi nhóm
hai con). Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


- Giáo viên nhận xét bổ sung theo sự
quan sát nhận xét của học sinh.


_ Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết


thêm 1 số loài cá nước lợ. (Cá đối, cá
ngát…………)


<b>Bước 3: Làm việc theo nhóm.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu:


Cô chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
để cá mình đã chuẩn bị lên bàn quan sát
và thảo luận theo câu hỏi sau:


+ Hãy giới thiệu tên con cá của nhóm
mình?


+ Cá thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên nhận xét kết luận: Cá thở
bằng mang và di chuyển bằng đuôi và
vây.


- Cho học sinh quan sát bộ xương cá hỏi:
+ Cá có xương sống không?


+ Hãy chỉ xem đâu là xương sống cá?
+ Qua phần quan sát cávà trình bày của
các bạn em thấy cá có những đặc điểm
chung nào?


<b>* Kết luận:</b>



Cá là động vật có xương sống, sống ở
dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể của
chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
<b>b/ Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP</b>
<b>* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Kể tên một số loài cá sống ở nước
ngọt và nước mặn mà bạn biết?


Giáo viên nhận xét bổ sung.
+ Nêu ích lợi của cá?


cá).


Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


- Hoạt động nhóm.


- Các nhóm để cá mình đã
chuẩn bị lên bàn quan sát và
thảo luận theo câu hỏi của giáo
viên.


- Đại diện các nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.



- Học sinh trả lời.


- Học sinh trả lời. Học sinh
khác nhận xét bổ sung.


- Học sinh lắng nghe.


- Hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Giới thiệu hoạt độâng nuôi, đánh bắt
hay chế biến cá mà em biết?


<b>* Kết luận:</b>


- Phần lớn các lồi cá được sử dụng làm
thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa
nhiều chất đạm cần cho cơ thể con
người.


<b>c/ Hoạt động 3: Sưu tầm tranh ảnh về</b>
<b>các lồi cá và hoạt động ni, đánh</b>
<b>bắt, chế biến cá.</b>


<b>* Mục tiêu: Giới thiệu được tên các loài</b>
cá và các hoạt động nuôi, đánh bắt hay
chế biến cá.


<b>* Cách tiến hành: </b>
<b>Bước 1: </b>



- Cho các dãy trưng bày tranh ảnh sưu
tầm được vào giấy khổ to theo sự chuẩn
bị của dãy.


<b>Bước 2: </b>


- Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu tên
các loài cá và các hoạt động ni, đánh
bắt hay chế biến cá.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương.


* Kết luận: Có rất nhiều loài cá khác
nhau. Phần lớn các loài cá được sử dụng
làm thức ăn. Trên khắp các tỉnh thành
của đất nước nơi nào củng có các hoạt
động ni, đánh bắt và chế biến cá.
<b>4/ CỦNG CỐ DẶN DỊ :</b>


<b>- Hỏi bài học.</b>


- Trò chơi: Thi vẽ cá.


<i><b>- Giáo dục tư tưởng: Cá được sử dụng</b></i>
<i><b>làm thức ăn rất tốt cho sức khỏe .</b></i>
<i><b>Khơng ăn cá độc, cá ươn thối hay thiu</b></i>
<i><b>nó có hại cho sức khỏe. Không được làm</b></i>
<i><b>ô nhiễm nguồn nước nơi cá sinh sống.</b></i>
<i><b>Phải giữ gìn và bảo vệ chúng…………</b></i>


- Về xem lại bài học. Sưu tầm tranh ảnh


- Hoïc sinh laéng nghe.


-Hoạt động theo dãy.


- Đại diện dãy trình bày, dãy
khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

về các loài chim chuẩn bị bài sau:
“Chim”


- Nhận xét tiết học.


- 1 số học sinh trình bày. Học
sinh khác nhận xét.


Tiết 4: Thể dục:


<b>BÀI 52</b>
<b>A /Mục tiêu</b>


<b>-Ôn bài thể dục phát triển chung</b>


<b>-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân</b>
<b>-Chơi trò chơi hồng anh hồng yến</b>


<b>B/ Địa điểm -Phương tiện</b>



Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.


Phơng tiện: Còi, dây nhảy (2 em một dây nhảy), bàn ghế, kẻ sân chơi để
chơi trò chơi.


<b>C/ Noọi dung vaứ phửụng phaựp</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- HS: Ra sân, tập hợp lớp thành 3 hàng dọc. Lớp trởng b¸o c¸o sÜ sè.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.


- HS nhắc lại nội dung, yêu cầu.


- ng ti ch khi ng cỏc khp: 1 2 phỳt.


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
* Trò chơi Chim bay cò bay: 1 phút.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i>- Ôn bài thĨ dơc ph¸t triĨn chung: 7 – 8 phót.</i>


GV cho HS thực hiện bài thể dục: 1 – 2 lần, 2 x 8 nhịp. GV hô nhịp lần l ợt
từ động tác này đến động tác kia.


<i>- KiÓm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 12 phót.</i>


<i>+ Phơng pháp: Cả lớp đứng theo đội hình 2 – 4 hàng ngang. Mỗi lần 3 – 4</i>
em thực hiện đồng loạt một lợt nhảy.



<i>+ Cách đánh giá: Đánh giá theo 2 mức độ: Hoàn thành và Cha hoàn</i>
<b>thành.</b>


<b>Hoàn thành: Nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu, nhng</b>
phối hợp toàn thân cha tốt. Nếu tực hiện đúng từ 6 động tác trở lên, chất lợng
thực hiện động tác tốt, có ý thức tập luyện tốt, hợp tác tốt sẽ đợc hồn thành tốt.


<b>Cha hồn thành: Khơng nhảy đợc liên tục 3 lần, động tác phối hợp giữa tay</b>
và chân cha tốt, thiếu tích cực trong tập luyện.


Đối với HS xếp loại Cha hoàn thành GV cn cho HS tp thờm Hon
<b>thnh.</b>


<i>- Chơi trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến :</i> 3 – 5 phót.


+ GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó chơi thử 1 , 2 lần để hiểu
cách chơi và nhớ tên hàng của mình. Khi chơi HS đứng ở t thế chân trớc chân
sau, chuẩn bị sẵn sàng chạy hoặc đuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

gây nguy hiểm. Những em đã bị bắt vẫn tiếp tục chơi, cuối giờ chơi tính tổng số
lần bị bắt của mỗi đội. Đội nào có ít ngời bị bắt hơn, đội đó thắng.


<b>3. PhÇn kÕt thóc:</b>


- HS: Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát: 2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.


- GV nhËn xÐt vµ công bố điểm kiểm tra: 2 3 phút.
- GV giao bµi tËp vỊ nhµ: 1 phót.



- GV hô "Giải tán", HS hô "Khoẻ".


Mng Nhộ ngy... thỏng 3 năm 2010


...
...


Hiệu trưởng


Tiết 5: Sinh hoạt


<b>NHẬN XÉT TUẦN 26</b>
- Môc tiªu


- Nhận xét đánh giá mọi hoạt động diễn ra trong tuần để từ đó giúp HS thấy
đợc những u, nhợc điểm trong tuần để HS phát huy những u điểm đã đạt đợc và
khắc phục những tồn tại.


- Gi¸o dơc häc sinh có ý thức phê và tự phê cao.
II- Nội dung Sinh ho¹t


1. ổn định lớp.


GV tæ chøc cho häc sinh h¸t


2. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
HS trong lớp đóng góp ý kiến phê và tự phê.
3.Nhận xét của GV chủ nhiệm.


a, Đạo đức



- Nhìn chung các em ngoan ngỗn, đồn kết giúp đỡ những bạn gặp khó khăn.
Lễ phép chào hỏi thầy cơ và khách đến trờng.


b, Häc tËp


- Đa số các em đi học đều và đúng giờ. chuẩn bị đồ dùng học tập tốt. Nhiều em
có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài và đạt
nhiều bông hoa điểm tốt nh em: Huyền, Lũ Tuấn, Khỏnh, Ngõn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhiu em chữ viết còn xấu, trình bµy cha khoa häc: Phương, Tính.
- Phê bình cả lớp hay nói chuyện trong lớp.


c, Các hoạt động khác


- Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trờng tơng đối sạch sẽ. Tuy
nhiên một vài em còn vứt giấy rác ra lớp học.


- Trang phục tơng đối sạch đẹp. Các em có ý thức chăm sóc bồn hoa của lớp.
III- Nội dung kế hoạch tuần sau


- Duy trì tốt mọi nền nếp học tập: Rèn kỹ năng cộng trừ số có 4 chữ số. Luyện
đọc to, rõ ràng và diễn cảm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×