Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.06 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH BAØI DẠY TUẦN :8
Thứhai


5/10 tiết<sub>8</sub> <sub>Chào cờ</sub>Môn <sub>Tuần 8</sub> Bài dạy


15 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ


36 Tốn Luyện tập


8 Đạo đức Tiết kiệm tiền của
8 Kĩ thuật Khâu đột thưa
Thứ ba


6/10 <sub>37</sub>2 ATGT<sub>Toán</sub> Vạch kẻ đường,cọc tiêu và rào chắn <sub>Tìm hai số khi tổng biết và hiệu của hai số đó </sub>
8 Chính tả Trung thu độc lập


15 Luyện từ câu Cách viết tên người tên địa lí nước ngồi


8 Lịch sử n tập


15 Thể dục Quay sau đi điều vòng phải vòng trái
Thứ tư


7/10


16 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh


38 Tốn Luyện tập


15 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện
15 Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh



8 Hát Trên ngựa ta phi nhanh


Thứ
năm
8/10


39 Toán Luyện tập chung


16 Luyện từ câu Dấu ngoặc kép


8 Địa lí Hoạt động sản xuất cũa người dân ở tây nguyên
8 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc


16 Thể dục Động tác vươn thở và tay ……….”nhanh lên bạn ơi”
Thứ


saùu
9/10


16 Tập Làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện
40 Tốn Góc nhọn góc tù góc bẹt


16 Khoa học Aên uống khi bị bệnh
8 Mĩ thuật Nặn con vật quen thuộc
8 Sinh hoạt lớp Tuần 8


______________________
NS : 4/10 CHAØO CỜ



ND : 5/10 TUAÀN 8


______________________
Tiết 15 TẬP ĐỌC


NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CAÀU


Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên


Hiểu nội dung : những ước mơ ngộ nghỉnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới
tốt đẹp


Trả lời câu hỏi 1,2,4
Thuộc 1,2 khổ thơ


HSK: thuộc và đọc diển càm được bài thơ trả lời câu hỏi 3
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh minh học bài học trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi.
Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.


Luyện đọc:



HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý ngắt
nhịp thơ.


- GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui.
Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiên, tươi
vui…


Tìm hiểu bài:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời
câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp .
GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài?
Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì?


Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
Những điều ước ấy là gì ?


Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ?


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm


- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.



+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong
bài.


- GV đọc mẫu


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.


Các nhóm đọc thầm.


Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả
lời.


<i>Khổ 1: cây mau lớn để cho quả.</i>


<i>Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để</i>
<i>làm việc.</i>


<i>Khơ 3: trái đất khơng cịn mùa đơng.</i>


<i>Khổ 4: trái đất khơng cịn bom đạn, những</i>
<i>trái bom biến thành những trái ngon chứa</i>
<i>tồn kẹo với bi trịn.</i>


Câu : Nếu chúng mình có phép lạ.


Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết


<i>Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp:</i>
<i>cuộc sống no đủ, được làm việc, khơng cịn</i>
<i>thiên tai, thế giời hồbình.</i>


<i>(HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu )</i>


Học sinh đọc


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-Học sinh thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố: Ý nghĩa của bài thơ: ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn.
5. Tổng kết dặn dị:


Nhận xét tiết học.
Học thuộc lòng bài thơ.


_________________________
TIẾT 36: TỐN


LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :


Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất
Bài :1b,2(dịng 1,2), 4a


HSK:bài 3


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Giới thiệu:
Luyện tập:
Bài 1:


HS làm vào bảng con .


Bài 2: HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hốn và kết
hợp để thực hiện phép tính.


Bài 3: HS làm bảng con . Khi HS làm cần nêu
lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.


Bài 4: HS đọc đề . GV tóm tắt đề toán.


26387 + 14075+ 9210 =49672
54293 + 61934 + 7652 =123879
789 + 285 + 15=1089


448 +594 + 52=1094
677 +969 + 123=1769


a/ x – 306 =504
x = 504 +306 = 810
b/ x + 254 = 680
x = 680 – 254 = 426


a/ sau hai năm dân số xã đó tăng là :
79 + 71 = 150 (người )


Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Làm trong VBT.


_______________________
TIẾT 8 ĐẠO ĐỨC


TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I - Mục tiêu - Yêu caàu


Sử dụng tiết kiệm quần áo sách vở đồ dùng điện nước …… trong cuộc sồng hàng ngày
HSK: nhắc nhở bạn bè anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của


II - Đồ dùng học tập
- Đồ dùng để đóng vai.
III – Các hoạt động dạy học


- Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của


- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?



- Dạy bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub>


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân ( Bài tập 4
SGK )


- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do .
=> Kết luận :


- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền
của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết
kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày .


c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm và đóng vai ( Bài
tập 5 SGK )


- Làm bài taäp .


- Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- HS tự liên hệ .


Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) là tiết kiệm
tiền của . Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) là
lãng phí tiền của .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận
và đóng vai một tình huống trong bài tập 5 .



* Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống.


-> thảo luận :


+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách
ứng xử nào hay hơn khơng ? Vì sao ?


+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
4 - Củng cố


1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
5- dặn dò


Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành “ của SGK


_______________________
TIẾT: 8 MÔN : KĨ THUẬT
BAØI: KHÂU ĐỘT THƯA
A. MỤC TIÊU :


biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
Khâu được các mủi khâu đột thưa , các mủi khâu có thể chưa đều nhau , đừơng khau có thể bị dúm
HSK: khâu được các mủi khâu đột thưa
Các mủi khâu tương đối đều nhau đướng khâu ít bị dúm


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :



Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ;
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch .


Hoïc sinh : 1
số mẫu vật liệu và dụng cụ nhö GV .


C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:


Nhận xét sản phẩm bài trước.
II.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>1.Giới thiệu bài:</i>
Bài “Khâu đột thưa”


<i>*Hoạt động 1:GV hướng hs quan sát và nhận </i>
<i>xét </i>


-Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu hs
quan sát nhận xét sự giống và khác nhau giữa
khâu đột thưa và khâu thường.


<i>*Hoạt động 2:GV hướng hs thao tác kĩ thuật </i>
-Treo tranh quy trình khâu đột thưa.


-Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu
thường, yêu cầu hs quan sát hình 3 và nêu


nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột
tiến hành từng mũi.


-Nêu cho hs nhớ quy tắc “l 1 tiến 3”, khơng
gút chỉ q chặt q lỏng.


-Yêu cầu hs tập khâu trên giấy.


-Mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khâu đột thưa
kín khít.


-Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1/3 mũi sau.


-quan sát mẫu.


-Thao tác trên giấy.
III.Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau./.


_____________________
NS :5/10 TIẾT 2 AN TOÀN GIAO THƠNG


<i>ND :6/10 VẠCH KẼ ĐƯỜNG CỌC TIÊU RAØO CHẮN </i>
I - MỤC TIÊU :


Hiểu được ý nghiã cũa các vật trên , nhận biết được xác định đúng, thực hiện đúng quy định
Khi đi đường đảm bảo luật giao thơng đường bộ đảm baỏ an tồn giao thơng


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



Tranh có vạch kẽ , cọc tiêu rào chăn
Phiếu học tập


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- người ta kẽ vạch trên đường để làm gì ?
- vạch kẽ đường gồm mấy loại ?


-Cọc tiêu thường đặt ở đâu ?


- tác dụng cũa cọc tiêu tường bảo vệ ?
- em thường thấy nơi nào ?


- hàng rào chắn co ý nghĩa gì ?
- em thường thấy ở nơi nào ?


Phân chia đường , làn xe ,hướng đi vị trí dừng
lại


Hai loại


* vạch nằm ngan kẽ trên mặt đường


* vạch kẽ đứng kẽ trên thành vĩa hè và một
số bộ phận khác của đường


Mép đường các đoạn nguy hiểm



Biết phạm vi nếu đường an toànvà hướng đi
của tuyến đường


Đường vào hai đầu cầu lưng các đường cong
Không cho người và xe qua lại


Ơû những nơi cố định đường hẹp đường cụt
đường sắt


Cuûng coá :


Học sinh nhắc lại tác dụng cũa vạch kẻ cọc tiêu rào chắn
Em thấy những vật nầy ở đâu?


Dặn dò:


Cố gắng thực hiện theo sự chỉ dẩn cũa biển báo và hiệu lệnh để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra
đảm bảo an toàn giao thôing ./.


______________________
TIẾT 37: TỐN


TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I - MỤC TIÊU :


Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .


Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
Bài :1,2



HSK:bài 3


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tấm bìa, thẻ chữ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Luyện tập


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng &
hiệu của hai số đó.


GV yêu cầu HS đọc đề toán.


GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài
hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng.


Hai số này có bằng nhau khơng? Vì sao em biết?
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:


Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói
vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)



Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và
bằng số nào?


Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai
lần số bé: 70 – 10 = 60)


Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta
làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là:
60 : 2 = 30)


Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé
bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS
có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)


Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất
Hai lần số bé:


70 – 10 = 60


toång - hieäu (tổng – hiệu)
Số bé là:


60 : 2 = 30
(tổng – hiệu) : 2 = số bé
Số lớn là:


30 + 10 = 40
số bé + hiệu = số lớn
Hoặc: 70 – 30 = 40
Tổng – số bé = số lớn


Rồi rút ra quy tắc:


Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc:
số bé + hiệu)


b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:


Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói
vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).


Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và
bằng số nào?


Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai
lần số lớn: 70 + 10 = 80)


Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta
làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là:
80 : 2 = 40)


Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn
bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS có
thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)


HS đọc đề bài tốn


HS nêu & theo dõi cách tóm tắt của GV.
Hai số này khơng bằng nhau. Vì có hiệu
(hoặc nhìn vào tóm tắt là thấy)



Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60


Hai số này bằng nhau & bằng số bé.
Hai lần số bé.


Số bé bằng: 60 : 2 = 30


HS neâu


HS nêu tự do theo suy nghĩ.


Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.


Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80


Hai số này bằng nhau & bằng số lớn.
Hai lần số lớn.


Số lớn bằng: 80 : 2 = 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất
Hai lần số lớn:


70 + 10 = 80


tổng + hiệu (tổng + hiệu)
Số lớn là:


80 : 2 = 40


(tổng + hiệu) : 2 = số lớn
Số bé là:


40 - 10 = 30
số lớn - hiệu = số bé
Hoặc: 70 – 40 = 30
Tổng – số lớn = số bé
Rồi rút ra quy tắc:


Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc:
số lớn - hiệu)


Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống &
khác nhau như thế nào?


Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
Hoạt động 2: Thực hành


Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt.
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải


Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt.
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải


Bài tập 3: HS đọc đề, GV tóm tắt.
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải


HS nêu tự do theo suy nghĩ.



Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.


Giống: đều thực hiện phép tính với tổng &
hiệu.


Khác: quy tắc 1: phép tính -, quy tắc 2: phép
tính +


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Hai lần tuổi bố :


58+38=96(tuổi )
Tuổi bố


96:2=48
Tuổi con


58 – 48 = 10 (tuổi )
Hai lần số học sinh trai
28+4=32(học sinh )
Số học sinh trai
32:2=16(học sinh )
Số học sinh gái
28- 16=12 (học sinh )


Hai lần số cây lớp 4B trồng là
600+50= 650 (cây )



Số cây lớp 4 B trồng là
650:2=325 (cây )
Số cây lớp 4A trồng là
600-325=275(cây )
Củng cố


Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
Dặn dị:


Làm bài trong VBT.
Chuẩn bị bài: Luyện tập ./.


_________________________
Tiết 8 Chính Tả


TRUNG THU ĐỘC LẬP
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2b.


- Bảng lớp viết nội dung BT 3b + một số mẫu giấy gắn lên bảng để học sinh thi tìm từ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


. Kiểm tra bài cũ:


HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.



Bài mới: Trung thu độc lập


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài.</i>
<i>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.</i>
a. Hướng dẫn chính tả:


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài


Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
<i> Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.</i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


<i> Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả </i>
HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b.


Giáo viên giao việc: HS làm sau đó thi đua làm
đúng.



Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập
2b.


3b.


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con trợ giúp, sương gió, thịnh vượng,
HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang
tập


Cả lớp đọc thầm


HS làm bài


HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.


yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột


miệng, tiếng đàn.


điện thoại, nghiền, khiêng
4. Củng cố, dặn dò:


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )


Nhận xét tiết học, làm bài 2a và 3a, chuẩn bị tiết 9../


_______________________
TIẾT 15 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU


CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I - MỤC ĐÍCH U CẦU


Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngồi (ND ghi nhớ.)


Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người tên địa lí nước ngồi phổ biến quen thuộc trong các
bài tập 1,2( mục III)


HSK: ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trướng hợp quen thuộc (BT 3)
II Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III Các hoạt động dạy học


<i>– Bài cũ : Cách viết tên người – Tên địa lí Việt Nam</i>
- Đọc lại quy tắc viết hoa?



– Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
<i>Bài 1: Gv đọc mẫu yêu cầu bài 1</i>


Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ
viết ,ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận
trong mỗi tên


<i>Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng </i>
bộ phận .


Gợi ý: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước
ngoài gồm mấy tiếng?


Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận
<i>tên như thế nào? (Giữa các tiếng trong cùng </i>
<i>một bộ phận có dấu gạch nối)</i>


<i>Bài 3 : Cách viết một số tên người,tên địa lí </i>
nước ngồi sau đây có gì đặc biệt ?


- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử,
Bạch Cư Dị


- Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn ,
Bắc Kinh, Th Điển



c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập


<i>Bài tập 1 : Chép lại cho đúng tên riêng trong </i>
đoạn văn


<i>Bài tập 2 : Viết lại cho đúng quy tắc</i>
GV và tập thể lớp nhận xét viết hoa
<i>Bài tập 3 : ( Trị chơi du lịch)</i>


- Giáo viên chuẩn bị 10 lá thăm theo mẫu sau
( Mỗi lá thăm có thể ghi một trong số các tên
sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki –ô, Lào , Thái Lan…
vv.


GV : phổ biến cách chơi


-Từng HS rút thăm, ghi tên mình vào góc trái
lá thăm.


- Ai viết đúng ,viết nhanh là thắng.
- Chọn 10 HS tham gia trò chơi.


- Cả lớp đọc thầm
Đọc tên người
Đọc tên địa lí


- Phân tích các bộ phận tạo thành tên


Tôn-xtôi: 2 tiếng


Mô-rít-xơ : 3 tiếng
Mát-téc-lích : 3 tiếng…


- Giữa các tiếng trong bộ phận trên có gạch
nối .


- Đọc đề bài


- Viết giống như tên riêng VN.tất cả các
tiếng đều viết hoa (vì là được phiên âm theo
âm Hán Việt –âm mượn tiếng Trung Quốc)


- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc yêu cầu của đề bài
- HS Làm nháp : Aùc-boa…..
- Trao đổi thảo luận nhóm.


-Thư ký viết kết quả trên giấy khổ lớn , dán
nhanh bài lên bảng lớp


HS thi tiếp sức.


- Viết tên thủ đô hoặc tên nước ngoài vào chỗ
trống trên lá thăm và dán lá thăm lên bảng
lớp.


<i>4 - Củng cố – dặn dò </i>
Về nhà học thuộc ghi nhớ



Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép. Làm bài tập vỡ bài tập ./.


_______________________


Tên nước Tên thủ đơ
……….


n Độ


………
Thái Lan


………..


Mát-xcơ-va
………
Tô-ki-ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TIẾT 7 LỊCH SỬ
ƠN TẬP
I Mục đích - u cầu:


Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đả học từ bài 1-5
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu


- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II Đồ dùng dạy học :


- Băng và trục thời gian


- Một số tranh , ảnh , bản đồ .


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ:


HS thuật lại diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đơ đóng ở đâu?
Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm


- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các
nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


- GV treo trục thời gian lên bảng và yêu cầu HS ghi
các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục :
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm


- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .


- GV nhận xét


- HS hoạt động theo nhóm .


- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận .


HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng
khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 .


Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc
Việt dưới thời Văn Lang.


Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa
& kết quả của cuộc khởi nghĩa?


Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghóa của chiến
thắng Bạch Đằng


- Đại diện nhóm báo cáo .
Củng cố - Dặn dị:


Về nhà oân baøi .


Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ./.


________________________
<i> TIEÁT 15: THỂ DỤC</i>


<i> KIỂM TRA:QUAY SAU SAUĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,</i>
<i> ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀ SAI NHỊP</i>


I/ Mục tiêu:


Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng



Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải vòng trái – đứng lại và giử được khoảng cách các hàng trong
khi đi


Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi


II/ Địa điểm phương tiện:
Trên sân trường


Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an tồn tập luyện
Cịi,bàn ghế GV ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i>1. Phần mở đầu:</i>


GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.


Trò chơi:lăn bóng


<i>2. Phần cơ bản:</i>
a/ Đội hình đội ngũ:


nội dung kiểm tra: quay sau,đi đều vịng phải,
vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp


tập hợp HS theo đội hình đội ngũ,kiểm tra
theo tổ



GV đáng giá theo mức độ thực hiện của HS :
-Hoàn thành tốt: thực hiện đúng động tác
theo khẩu lệnh


-Hoàn thành:
-Chưa hồn thành:
b/ trị chơi vận động:


trị chơi :”ném trúng đích”, GV tập hợp HS
theo đội hình,nêu trị chơi, giải thích trị chơi
và luật chơi , cho cả lớp cùng chơi


GV quan sát, nhận xét, biểu dương
<i>3. Phần kết thúc:</i>


Cho HS làm động tác thả lỏng


GV cơng bố kết quả kiểm tra,nhắc HS chưa
hồn thành kiểm tra phải tích cực ơn tập
nhiều hơn


Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp
GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


Học sinh thực hiện theo hướng dẩn của GV
Chú ý tự sửa sai


Đứng vỗ tay và hát 1 bài



ơn quay sau,đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp


Lớp thực hiện theo khu vực quy định
Cán sự lớp điều khiển


Từng học sinh thực hiện


thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh,có thể bị mất
thăng bằng


làm động tác khơng theo khẩu lệnh, lúng túng khơng
biết làm


Chơi trị chơi tự tin


Lớp tập trung nghe dặn dò , nhận xét kết quả


______________________
NS : 6/10 TẬP ĐỌC (Tiết 16)


ND : 7/10 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rải , nhẹ nhàng , hợp nội dung
hồi tưởng )


chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến
lớp với đôi giày được thưởng



II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Tranh minh học trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
. Kiểm tra bài cũ:


HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và TLCH trong SGK.
Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài


Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài


+Kết hợp giải nghĩa từ: .
GV đọc diễn cảm bài văn
Đọc và tìm hiểu đoạn 1:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời
câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp .
GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Nhân vật “tôi ” là ai?



Ngày bé, chị phụ trách Đội từng ước mơ điều gì?
Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
<i> </i>


Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được
khơng?


Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.


- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.


Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì?
Vì sao chị biết điều đó ?


Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên tới
lớp ?


Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
<i> </i>


Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của
Lái khi nhận được đôi giày?


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn:
- Hai HS thi đọc diễn cảm.


Học sinh đọc 2-3 lượt.


Học sinh đọc.


+Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn thèm muốn
của các bạn tơi.


+Đoạn 2: đoạn cịn lại
ba ta, vận đông, cột
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.


Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả
lời.


Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời.


<i>Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền</i>
<i>Phong.</i>


<i> Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi</i>
<i>giày của anh họ chị.</i>


<i> Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng </i>
<i>gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải như màu </i>
<i>da trời những ngày thu. Phần thân gần sát </i>
<i>cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây </i>
<i>trắng nhỏ vắt ngang.</i>


<i> Không thể đạt được . Chị chỉ tưởng tượng</i>
<i>mang đơi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và</i>


<i>nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.</i>


<i> Vận động Laí, một cậu bé nghèo sống</i>
<i>lang thang trên đường phố đi học</i>


<i> Laùi ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu</i>
<i>xanh của một cậu bé đang dạo chơi.</i>


<i> Vì chị đi theo Lái trên khắp cả các đường</i>
<i>phố.</i>


<i> Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba</i>
<i>ta trong buổi đầu cậu đến lớp</i>


<i>Vì ngày nhỏ chị mơ ước có một đơi giày ba</i>
<i>ta màu xanh như hệch Lái.</i>


<i> Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết</i>
<i>nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân …</i>
<i>ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau,</i>
<i>đeo vào cổ nhảy tưng tưng.</i>


“Hôm nhận... nhảy tưng tưng.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.


_______________________
TIẾT 38 TỐN



LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :


Biết giải bài tốnliên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng
Bài :(1a,b),2,4 .


HSK: baøi 5


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV u cầu HS sửa bài làm nhà


GV nhận xét


Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:
Thực hành


Bài tập 1: HSnêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
HS làm bảng con.


Bài tập 2:


HS đọc đề. GV tóm tắt, sau đó học sinh giải.



Bài tập 4:


Học sinh đọc bài thực hiện vào vỡ


Bài 5:học sinh khá


a/ số lớn :15 b/ số lớn :36
số bé : 9 số bé :24
Hai lần tuổi em là


36 -8 = 28 (tuoåi )
Tuoåi em là


28 : 2 = 14 (tuổi )
Tuổi chị là


14 + 8 = 22 (tuổi )
Đáp số : Chị =22 tuổi
Em = 14 tuổi )
Hai lần phân xưởng 2 làm
1200+120=1320


Phân xưởng hai làm
1320:2=660 (sản phẩm )
Phân xưởng 1 làm
1200-660=540
5 tấn 2 tạ = 52 tạ



Hai lần số thóc thu hoạch ở thữa ruộng thứ
nhất


52 + 8 = 60 (taï)


Số thóc thu hoạch thữa ruộng thứ nhất
60 :2 = 30 (tạ ) 3000 kg


Số Thóc thu hoạch thữa ruộng thứ hai
30 – 8 = 22 (tạ ) 2200 kg


Đáp số : 3000 kg
2200 kg
Củng cố-Dặn dò:


Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó (hoặc thi đua giải nhanh bài
tốn dựa vào tóm tắt GV cho sẵn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

_______________________
TIẾT15 : TẬP LÀM VĂN


LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


Viết dược câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4( ở tiết TLV tuần 7- BT1) nhận biết được cách sắp xếp
theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mổi đoạn văn (BT2) kể lại được
câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian


HSK: thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1SGK
II.CHUẨN BỊ:



Tranh phóng to trong SGK trang 56.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Bài cũ:


Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Giới thiệu:


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:


HS đọc yêu cầu của bài.


GV dán tranh minh họa vào nghề, yêu cầu
HS mở SGK, tuần 7 trang 73, 74, xem lại nội
dung bài tập 2, xem lại bài đã làm trong vở.
HS làm bài.


GV nhận xét.
Bài tập 2:


HS đọc yêu cầu đề bài và làm bài.
GV nhận xét.


Bài tập 3:



HS kể một câu chuyện đã học.


Cần lưu ý: xem câu văn HS kể có đúng theo
trình tự thời gian khơng.


HS đọc . Cả lớp đọc thầm.


HS làm vào vở.


Mỗi HS đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn
văn


HS trình bày.
HS đọc và làm bài.


Cả lớp nhận xét và phát biểu ý kiến.
<i>Được sắp xếp theo trình tự thời gian.</i>


<i>Vai trị: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn </i>
<i>văn với các đoạn văn trước đó. </i>


HS đọc yêu cầu của đề.
HS viết nhanh ra nháp.
HS thi kể chuyện.
HS nhận xét.
Củng cố, dặn dị:


Nhận xét tiết học.


_______________________


TIẾT 15 : KHOA HỌC


BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I-MỤC TIÊU:


-Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.: hắt hơi ,sổ mũi , chán ăn , mệt mỏi , đau bụng ,
nơn , sớt …..


-biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu hoặc khơng bình thường
phân biệt được lúc cơ thể khõe mạnh và lúc cơ thề bị bệnh


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 32,33 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài cũ:


-hãy nêu những ngun nhân gây bệnh đường tiêu hố? Em phịng tránh như thế nào?
Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Giới thiệu:


Bài “Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?”
Hoạt động 1:Quan sát các hình trong SGK và kể
chuyện


-Hs làm việc nhóm,xếp các hình trong SGK thành 3
câu chuyện



-Hãy kể tên một số bệnh em đã mắc?
-Khi bị bệnh đó em thấy thế nào?


-khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu khơng bình
thường em nên làm gì? Tại sao?


*Kết luận:


u cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”


Hoạt động 2:Trị chơi “Mẹ ơi! Con sốt..”


-Cho các nhóm thảo luận để sắm vai các tình huống
khi bản thân bị bệnh.


-Nhận xét chung.


-Xếp hình kể chuyện trong nhóm. Đại diện các
nhóm kể lần lượt.


-Kể ra.
-Nêu
-nêu..


-Các nhóm thảo luận đưa ra các tình huống sắm
vai như:bị đau bụng, bị nhức đầu, bị khó chịu
buồn nơn…Các nhóm thống nhất trong nhóm về
lời thoại, cách diễn…


-Các nhóm trình bày..



-Ý kiến nhóm khác về nội dung, cách ứng xử
tình huống.


Củng cố:


-Khi em cảm thấy khơng khoẻ thì em nên làm việc gì trước tiên?
Dặn dị:


Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


________________________
Tiết: 8 HÁT


BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH


I. MỤC TIÊU :
biết hát theo giai điệu và lời ca
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :


Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4 ;
Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát .
SGK; một số nhạc cụ gõ.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1.Phần mở đầu:
Ơn tập


Gọi hai HS hát lại


Gọi hai HS đọc lại bài TĐN số 1,
GV nhận xét.


HS haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giới thiệu bài mới
2. Phần hoạt động :


<i>Nội dung 1: Dạy hát bài Trên ngựa ta phi nhanh. </i>
Hoạt động 1: Dạy hát.


Nghe băng nhạc bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 2 lần.
GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu.


Hoạt động 2: Luyện tập.
Luyện tập theo tổ, nhóm.
Luyện tập hát cá nhân.


<i>Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm. </i>
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.


3. Phần kết thúc:



Cả lớp hát lại bài hát 2 lần.


Cho HS kể tên một số bài hát khác của nhạc só Phong
Nhã.


HS nghe lại băng mẫu bài hát 1 lần.


Dặn dò: HS về nhà học thuộc lời vàtập biểu diễn bài hát.


Hs đọc lời ca theo sự hướng dẫn của GV.
HS hát từng câu.


Hát vàkết hợp gõ đệm.


Cả lớp hát hai lần.


_________________________________________ _________________________________________
NS :7/10 TOÁN


ND: 8/10 TIẾT 39 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :


Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá
trị biểu thức số.


giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
bài :1a,2( dịng 1),3,4


HSK: bài 5



II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Luyện tập


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:
Thực hành


Bài tập 1: Tính rồi thử lại


Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại.
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức


Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.


HS vận dụng tính chất giao hốn để thực hiện.


Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 5: Tìm x



HS nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết.


Thùng lớn chứa
240 +120 = 360 (l)


a/ X x 2 = 10 b/. X : 6 = 5
X = 5 X = 30
Củng cố :


u cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.


Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính)
Dặn dò:


Làm bài tron VBT


Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt.


________________________
TIẾT 16 LUYỆN TỪ VÀ CÂU


DẤU NGOẶC KÉP
I - MỤC ĐÍCH U CẦU


. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép .nội dung ghi nhớ
. Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. “mục 3”
II Đồ dùng dạy học


- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2 , 4


III Các hoạt động dạy học


<i>– Bài cũ : </i>
<i>– Bài mới </i>


Các hoạt động của Giáo viên Các hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


Hôm nay các em sẽ được học “Dấu ngoặc kép”
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét


<i>Baøi 1 :</i>


- Gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu
ngoặc kép .


- Đó là lời nói của ai ?


- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?


<i>Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề</i>


Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với
dấu hai chấm.


<i>Baøi 3 : </i>


Từ lầu trong dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa
đặc biệt



c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập
<i>Bài tập 1 : </i>


GV chốt lại lời giải đúng.
<i>Bài tập 2 :</i>


HS đọc yêu cầu


- Lời của Bác Hồ


- để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới
- dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ


- khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một
đoạn


- HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Lời giải: </i>
<i>Bài tập 3 : </i>


“vôi vữa, trường thọ, đoản thọ”


<i>Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS </i>


<i>không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó </i>
<i>khơng thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang</i>
<i>đầu dòng </i>


HS đọc u cầu
Chia nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
<i>- Củng cố – dặn dò </i>


- Nêu tác dụng của dấu 2 chấm?
- Nêu tác dụng của dấu 1 chấm ?
- Chuẩn bị . Mở rộng vốn từ : Ước mơ


_________________________
Tiết 8 ĐỊA


BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:


Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên


Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhâùt ở Tây
Nguyên


Quan sát hình nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma thuột


HSK: biết được những thuận lợi khó khăn của điều kiện đất đai khí hậu đối với việc trồøng cây công
nghiệp và chăn nuôi trâu bị ở Tây Ngun


II.CHUẨN BỊ:



Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên


Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Ngun? Họ có đặc điểm gì về trang phục & sinh
hoạt?


Mô tả nhà rông? Nhà rông được dùng để làm gì?
GV nhận xét


Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động1: Hoạt động nhóm


Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp
lâu năm nào?


Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở
đây?


Tại sao ở Tây Ngun lại thích hợp cho việc trồng
cây cơng nghiệp?


Đất ba-dan được hình thành như thế nào?



GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành
đất đỏ ba-dan:


Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp


GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây


HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
Quan sát lược đồ hình 1


Quan sát bảng số liệu
Đọc mục 1, SGK


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước
lớp


Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó
là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lịng đất phun
trào ra ngồi. Sau khi những núi lửa này ngừng
hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông
đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng
triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành
đất đỏ ba-dan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cà phê ở Buôn Ma Thuột.


GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Bn Ma Thuột trên
bản đồ tự nhiên Việt Nam



GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về
sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt,
cà phê bột…)


Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây
cà phê ở Tây Nguyên là gì?


Người dân ở Tây Ngun đã làm gì để khắc phục
tình trạng khó khăn này?


Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên?


Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên?
Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển
chăn ni gia súc có sừng?


Ở Tây Ngun voi được ni để làm gì?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.


Buôn Ma Thuột.


HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản
đồ tự nhiên Việt Nam


HS xem tranh ảnh


Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ.



HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời
các câu hỏi


Vài HS trả lời


Củng cố


GV u cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây cơng nghiệp, chăn ni gia súc có sừng)
Dặn dị:


Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2)
_______________________
Tiết 8 KỂ CHUYỆN


KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện) đã nghe
đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông , phi lí


- Hiểu truyện, và nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- <i>Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ dưới trăng (phóng to – nếu có) để GV kiểm tra bài cũ.</i>
- <i>Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ (GV và HS sưu tầm được), sách Truyện đọc lớp 4 (nếu </i>


coù).


- <i>Bảng lớp viết Đề bài.</i>


HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Bài cũ
Bài mới


Giới thiệu bài:


Hướng dẫn hs kể chuyện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề</i>
<i>bài</i>


-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những
từ quan trọng.


-Yêu cầu hs đọc 3 gợi ý.


-Yêu cầu hs đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu


<i>-Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: Hãy kể một</i>
<i>câu chuyện mà em được nghe, đọc về những ước mơ đẹp</i>
<i>và những ước mơ viển vơng phi lí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chuyện muốn kể. Gợi ý các ước mơ về: cuộc
sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên
nhiên; cuộc sống tương lai, hồ bình; …


-u cầu hs đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở


hs kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần
trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
Với chuyện khá dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
<i>*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao</i>
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>


-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


-Tổ chức cho hs bình chọn những hs kể tốt.


chuyện ngoài)


-Đọc thầm gợi ý 2, 3 và chuẩn bị nội dung câu chuyện.


-Thực hành kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa
câu chuyện.


chọn những hs kể tốt.
.Củng cố, dặn dò:


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét
chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
________________________


<i>TIẾT 16: THỂ DỤC</i>


<i>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY </i>


<i>TRỊ CHƠI”NHANH LÊN BẠN ƠI”</i>
I/ Mục tiêu:


Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng


Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải vòng trái – đứng lại và giử được khoảng cách các hàng trong
khi đi


Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi


II/ Địa điểm phương tiện:
<i>1. Địa điểm:</i>


Trên sân trường


Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
<i>2. Phương tiện:</i>


Còi,phấn trắng,thước dây ,cờ nhỏ,cốc đựng cát


III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>1. Phần mở đầu:</i>


GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số ,phổ biến nội
dung,yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.



Khởi động(do GV điều khiển)
<i>2. Phần cơ bản:</i>


a/ bài thể dục phát triển chung:
-Động tác vươn thở :3-4 lần


+lần 1:GV nêu tên động tác, làm mẫu,phân
tích ,hướng dẫn HS


+lần 2:GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát
nhắc nhở HS


+lần 3:GV hơ nhịp cho HS tập tồn động tác
+lần 4:cán bộ lớp hơ nhịp cho HS tập tồn


Học sinh thực hiện theo hướng dẩn cũa GV
Đứng vỗ tay và hát 1 bài


Trò chơi tại chỗ: ném bóng trúng đích


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

động tác


-Động tác tay :4 lần 8 nhịp.GV nêu tên động
tác, làm mẫu, phân tích ,hướng dẫn HS .cho 1
HS tập tốt ra làm mẫu


GV cùng nhận xét, đánh giá
b/ trò chơi vận động:



trò chơi:”nhanh lên bạn ơi”.GV tập hợp HS
theo đội hình,nêu trò chơi,nêu luật chơi ,cho
HS chơi thử 1 lần,cho HS chơi chính thức có
phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng
phạt


<i>3. Phần kết thúc:</i>


Cho HS làm động tác thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài


GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


Tập hợp thực hiện theo khu vực phân cơng
Thực hiện thi đua


HS chơi trị chơi tương đối chủ động, nhiệt tình


Thực hiện theo hướng dẩn cũa GV
Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp


________________________________________________________________________________
<b>NS :8/10 TIEÁT16 :. TẬP LÀM VĂN</b>


<i>ND :9/10 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .</i>
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :


Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở vương quốc tương lai ( bài tập đọc
tuần 7 – BT1)



Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự
gợi ý cụ thể của GV ( BT2,3)


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện
Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Bài tập 1:


Cho HS giỏi làm mẫu. Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.


Ví dụ: Tin –tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy
một em bé mang một cỗ máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc
nhiên hỏi em bé đang làm gì đối với cánh tay ấy. Em bé nói
mình dùng đơi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan
sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện
theo trình tự thời gian.


Bài tập 2:



GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:


Kể theo một cách khác: Hai nhân vật không cùng thăm cơng
xưởng xanh và khu vườn kì diệu.


Bài tập 3:


GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2.


Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
HS thực hiện.


Ba học sinh thi kể.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề.


Từng HS tập kể theo câu chuyện trình
tự khơng gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: <i>Về trình tự sắp xếp : Có thể kể đoạn nào</i>
<i>trước cũng được. </i>


<i>Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2</i>
<i>có thay đổi. </i>


Củng cố – Dặn dò:


HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện.
Nhận xét tiết học.



_______________________
TIẾT 40 TỐN


GÓC NHỌN GÓC BẸT GÓC TÙ
I - MỤC TIÊU :


Nhận biết được góc vng góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke
Bài :1,2(chọn 1trong 3 ý )


HSK: các ý cịn lại bài 2
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Ê – ke (cho GV & HS)


Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Luyện tập chung.


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.


GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn.
GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để
thấy: “góc nhọn bé hơn góc vng”.


GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải
là góc nhọn khơng? Làm thế nào để biết đây là góc
nhọn?


Tương tự giới thiệu góc tù.


Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi
hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần
phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của
góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).


Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc
vng”


u cầu HS so sánh góc vng, góc tù, góc bẹt, góc
nhọn với nhau.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


HS quan sát về góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc
nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt.


HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu


nhận xét.


HS trả lời


HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.


HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài tập 2:


Yêu cầu HS nêu được hình nào là hình tam giác có 3 góc
nhọn, hình tam giác có góc vng, hình tam giác có góc
tù .


Góc nhọn góc vuông


Góc tù góc bẹt


Góc nhọn góc tù
Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
Hình tam giác DEG có góc vuông
Hính tam giác MNP có góc tù
Củng cố


Thực hành vẽ lại các góc đã học
Dặn dị:


Làm bài trong VBT


Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng góc.



_______________________
TIẾT :16 MÔN:KHOA HỌC


ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I-MỤC TIÊU:


Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ cất chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẩn của bác sỉ
Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh


Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-zôn hoặc chuẩn bị nước cháo
muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 34,35 SGK.


-Chuẩn bị theo nhóm: một gói ơ-rê-dơn; một cốc có vạch chia; một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít
muối; một bình nước; một bát (chén) ăn cơm.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ:


-Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào?
-Khi đó em nên làm gì?


Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Giới thiệu:



Bài “n uống khi bị beänh”


Hoạt động 1:thảo luận về chế độ ăn uống đối
với người mắc bệnh thong thường


-Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
+Kể tên các thức ăn cho người mắc bệnh thơng
thường.


-Làm việc nhóm, thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+Đối với nhười bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc
hay lỗng?Tại sao?


+Đối với người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn q
ít nên làm thế nào?


Kết luận:


Như mục “Bạn cần biết “trang 35SGK.


Hoạt động 2:Thực hành pha dung dịch Ơ-rê-dơn
và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối


-Yêu cầu hs quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,
5 trang 35 SGK.


-Gọi 2 hs đọc vai Bà mẹ và bác sĩ.



-Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải
ăn uống thế nào?


-Chỉ định vài hs nhắc lại lời khun của bác sĩ.
-u cầu các nhóm trình bày dung dịch Ơ-rê-dơn
và Vật liệu nấu cháo muối.


-Chia nhóm pha dung dòch và nhóm nấu cháo
muối.


-u cầu hs đọc hướng dẫn trên gói O-rê-dơn và
làm theo. Nhóm nấu cháo muối đọc hướng dẫn và
nhớ các bước thực hiện.


-Hướng dẫn các nhóm.
-Nhận xét các nhóm.


thăm được. Các nhóm khác bổ sung.


-Đọc SGK.


-Xem SGK.


-Đọc lời bà mẹ và bác sĩ.


-Uống Ơ-rê-dơn hoặc cháo muối. Cần ăn đủ chất.
-Nhắc lại.


-Chuẩn bị.



-Chuẩn bị pha.


-Đại diện các nhóm lên trình bày cách tiến hành.


Củng cố:


-Đóng vai: u cầu các nhóm đưa ra tình huống và sắm vai cho tình huống cách xử lí từng nhóm.
-Cho hs VD một tình huống: ba mẹ đi vắng chỉ còn hai chị em ở nhà, em bé bị tiêu chảy nặng, em nấu
cháo muối lỗng cho em bé.


-Nhận xét các nhóm.
Dặn dò:


Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


________________________
TIẾT: 8 MÔN : MĨ THUẬT


BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU :


Hiểu được hình dáng đặc điểm màu sắc của con vật
Biết cách nặn con vật


Nặn được con vật theo ý thích


HSK: hình nặn cân đối gần giống con vật mẩu
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Tranh ảnh 1 số con vật ; Hình gợi ý cách nặn ;



Sản phẩm nặn con vật của HS ; Đất nặn hoặc giấy màu , hồ dán .
SGK ; Đất nặn hoặc vở thực hành , giấy màu , hồ dán ; Giấy nháp .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra sự chuẩn bị cũa HS
Dạy bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. </i>


<i>-Giáo viên dùng tranh ảnh các con vật, đặt câu</i>
hỏi để hs tìm hiểu:đây là con vật gì? Hình
dáng, các bộ phận của con vật như thế nào?
khi hoạt động thay đổi như thế nào?


-Yêu cầu hs


-Gv hỏi thêm: em thích nặn con vật nào và
trong hoạt động nào? Gv gợi ý các em về đặc
điểm nổi bật của những con vật mà các em
chọn.


<i>Hoạt động 2:Cách nặn con vật. </i>


-Gv dùng đất để nặn và yêu cầu hs chú ý quan
sát:nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại


-Gv bố trí thời gian để nặn thêm con vật khác


cho hs quan sát .


-Chú ý các thao tác khó:
<i>Hoạt động 3:Thực hành .</i>


-Yêu cầu hs chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để
làm bài tập thực hành.


-Khuyến khích các em có năng khiếu nặn
nhiều con vật hơn.


-Gợi ý những em nặn chậm chọn con vật có
hình dáng đơn giản .


-Gv quan sát , hướng dẫn giúp các em tạo
dáng và sắp xếp hình nặn thành đề tài.
-Nhắc hs giữ vệ sinh.


Củng coá:


-Yêu cầu hs bày sản phẩm lên bàn hoặc theo
nhóm tổ.


-Gv gợi ý hs nhận xét và chọn sản phẩm đạt
yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận xét rút
kinh nghiệm cho cả lớp.


<i>Dặn dò:</i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.



-Hs trả lời câu hỏi .


Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật. Màu sắc của
nó như thế nào? Hình dáng con vật


kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả hình
dáng, đặc điểm chính của chúng.


-Hs quan sát.


nặn con vật với các bộ phận chính gồm thân , đầu ,
chân, … từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho
sinh động.


ghép dính các bộ phận, sửa, nắn, để tạo dáng cho hình
con vật sinh động hơn.


- hs chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn.
-Hs nặn theo chỉ dẫn của gv.


hs xếp loại và khen ngợi những hs làm đẹp.


_________________________
TIẾT :8 SINH HOẠT LỚP


TUẦN 8
Học tập :


Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp


Tập vỡ bao bìa dán nhản đầy đủ


Học sinh yếu sẽ tiếp tục học phụ đạo vào những giờ rảnh cuối buổi dạy (thứ hai và thứ sáu) có tiến bộ
nhiều


Còn một số em quên tập phải ghi bù sau
Kiểm tra vỡ học sinh + vỡ bài tập


Tuần 7 thêm mơn an tồn giao thơng vào đầu ngày thứ ba
Đạo đức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thuờng xuyên giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập , những em nhỏ đi học đường xa và vào mùa
mưa lũ


Các hoạt động khác :


Chăm sóc cây xanh trang trí lớp
Hướng tới :


Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được
nhắc nhỡ các em giúp đỡ các em nhỏ đi học lớp mẩu giáo


nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an tồn giao thơng khi đi học củng như ở nhà
cho HS thi theo nhóm vẽ tranh về an tồn giao thơng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×