Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bridge 2 Unit 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cảm nhận của em về truyện ngắn Hai đứa trẻ của </b>
<b> Thạch Lam ?</b>


<b>A/ Phân tích đề</b>


<b>_ Luận đề : Về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam</b>


_ Luận điểm :


+ Nêu cảm nhận chung.


+ Phận tích và chúng minh cho cảm nhận đó.
_ Kiểu bài : nghị luận về một tác phẩm văn học
_ Phạm vi kiến thức : Hai đứa trẻ của Thạch Lam


<b>C/ Dàn bài đại cương</b>
<b>I/ Mở bài </b>


_Thạch Lam thực sự chỉ sáng tác có sáu năm, nhưng tên tuổi và sự
nghiệp của ông đã được kh/định.


_ Và một trong những tác phẩm đặc sắc nhất, góp phần làm lên một
khn mặt riêng Thạch Lam ấy chính là Hai đứa trẻ.


Một trun khơng có cốt truyện, một truyện tưởng chẳng có gì để nói
nhưng nhà văn đã để lại những ấn tương sâu sắc trong long các thể hệ độc
giả.


<b>II/ Thân bài</b>


<b>1/ nêu cảm nhận chung</b>



_ Quả thực bước vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm “Hai đứa trẻ”, bạn
và tôi như cùng một lúc lắng nghe được nhiều tiếng nói khác nhau hịa
<i><b>phối trong nhau : Lãng mạn xen lẫn hiện thực; truyện mà khơng có cốt</b></i>


<i><b>truyện, cấu tứ giọng điệu tựa như một bài thơ…Tất cả thể hiện một</b></i>
<i><b>tâm trạng bâng khuâng mơ hồ, khắc khoải chờ chuyến tầu đêm qua</b></i>
<i><b>phố của chị em Liên.Và qua đó cũng gợi lên trong lòng người đọc</b></i>
<i><b>nhiều suy ngẫm về về số phận cua con người</b></i>


<b>2/ Phân tích và chứng minh cho cảm nhận của mình</b>
<i><b>a/ Đọc truyện hai Đứa trẻ, trước hết ta có ấn tượng</b></i>
<i><b>về cuộc sống tàn tạ tù đọng của những kiếp người</b></i>
<i><b>lam lũ quẩn quanh, không ánh sáng, không tương</b></i>
<i><b>lai trong xã hội cũ (Yếu tố hiện thực )</b></i>


<b>*/ (Cảnh tàn tạ )</b>Thời khắc của một ngày tàn

ấy đợc mở đầu



bằng tiếng trống thu khơng và hình ảnh phơng tây đỏ rực nh


lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn


cháy rực lên trớc khi lụi tắt hẳn. Thêm vào đó là “tiếng ếch


nhái kêu ran ngồi ruộng”, và “muỗi bắt đầu vo ve”

. Đó là những
thứ âm thanh buồn não lịng. Thỡ ra cỏi rực rỡ huy hồng của một ngày đó


qua rồi, buồi chiều tà đang đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cái đông vui đã mất để lại sự trống vắng hưu quạnh. Tất cả đều gợi nên
“cái buồn của buổi chiều quê”.


Bên cạnh những cảnh vật tàn tạ là những kiếp đời tàn tạ



<b>*/ (Kiếp người tàn)</b>

<sub> Ngay từ lúc còn mới nhá nhem, phiên</sub>


chợ đã vãn, bóng tối cha sụp xuống phố huyện nhng cuộc đời


bóng tối đã hiện ra



_/ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ :


“Lom khom trên mặt đất, đi đi lại lại tìm tịi” “ bất cứ cái gì có


thể dùng đợc của các ngời bán hàng để lại”.



Chóng hiƯn ra nh những loài dơi, đi lại chập chờn nh những linh hồn bơ


*/ Mẹ con chị Tí :


Ngy thỡ mũ cua bắt tép. Chập tối cho đến đêm dọn chõng hàng nớc chè
t-ơi.

Cả cái giang sơn của chị, hai mẹ con chị vừa bế vừa xaxhs



vừa cõng trên lng, trên đầu tởng nh vít cong mẹ con chị


xuống đất. ấy thề mà “ôi chao, sớm muộn mà cũng có ăn thua


gì”. Cảnh ế ẩm khiến chị thốt lên “giờ muộn thế này mà họ


vẫn cha ra nhỉ ?” Một câu nói tởng nh ngẫu nhiên mà lại giúp


ta hình dung tận đay cảnh sống của mẹ con chị Tí

:  đã cơ
cực mà lại cịn phải trơng chờ vào sự may ri.

Mt s trụng ch cm



chắc chẳng hi vọng gì.



_/ Bµ cơ Thi :


Một bà già điên. Bà đến với tiếng cời khanh khách quen thuộc,

bà mua




cút rợu, khen liên rót đầy, ngửa cổ uống cạn sạch, lảo đảo


b-ớc đi, lẫn vào bóng tối và tiếng cời khanh khách nhỏ dần.


Nếu hai cảnh đời trên, ta thấy phủ lên đó là bóng tối của sự


nghèo nàn khốn khổ, sự thê thảm chẳng chút ẩn dấu, thì cuộc


đời của cụ Thi vẫn có tiền, vẫn viết uống rợu, vẫn ôn tồn âu


yếm với cô bé bán hàng nhung xịn rợu thì nốc một hơi lại cời


khanh khách chẳng biết duyên cớ gì. Chỉ thấy bà từ trong


làng ra rồi lại lẫn vào bóng tối phía làng. Oan ức gì chăng ?


Buồn khổ gì chăng ? Khơng rõ, nhng chắc chắn

bóng tối đã
đè nặng trên tấm thân của bà, trong tâm hồn bà.

<sub>Bà đã góp thêm một</sub>



hình ảnh vừa lạ lùng vừa đáng sợ vào những cảnh đời bóng


tối nơi phố huyện

.


<b>_/ Chị em Liên</b>


Hai chị em vốn ở Hà Nội, nhng vì cảnh nhà sa sút mới dọn về


đây. Mẹ Liên mở một cửa hàng tạp hố nhỏ xíu, giao cho


Liên trơng coi. Em rất “hãnh diện” về chiếc chìa khố “đeo


vào dây xà tích bạc ở thắt lng” “vì nó tỏ ra chị là một ngi con


gỏi ln v m ang



_ Liên là một cô gái mới lớn, có tâm hồn trong trắng ngây thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_ Tâm trạng của Liên phù hợp với ngoại cảnh và đó là tâm hồn
của một ngời có đời sống nội tâm phong phú, có tình cảm sâu
sắc.


Bán hàng nơi phố huyện, tối ngủ lại để trông coi cửa hàng,



dần dần các em cũng quen cũng hoà nhập một cách hồn


nhiên với cuộc sống nơi đây khi bóng tối dần đổ xuống.



Các em khơng chỉ nghe thây âm thanh văng vẳng của tiếng


ếch nhái, tiếng ồn ào mất dần của chợ chiều đã tàn mà Liên


và An còn nhận thấy những hòn đá nhỏ trên đờng “một bên


tối một bên sáng”, nhận thấy cả mùi âm ẩm lẫn mùi cát bụi


lúc chợ chiều đã vãn mà tởng là mùi riêng của đất này.



_ C¸c em cảm nhận về quê hơng thật cụ thể, thân thuộc qua
màu sắc âm thanh và cả mùi vị.


Nhỡn l trẻ đi nhặt nhạnh ở chợ mà em động lọng thơng. Mẹ


con chị Tí đài tài cả hàng nớc ra, hai chị em theo sát từng cử


chỉ và hiểu sâu sắc nỗi vất vả của mẹ con chị. Nghe tiếng cời


của bà cụ Thi, các em nh phần nào thu hiu c ni kh


ca c.



_ Liên thơng cảm sâu sắc với những nỗi thống khổ và sự lam lũ


của nh÷ng ngêi xung quanh.


Hai chị em Liên có một tâm hồn nhạy cảm, trong sáng đẹp đẽ.
Trong một buổi chiều tà, tâm trạng của các em tuy buồn nhng
đậm tình ngời.


Và nh thế : Từ cảnh vật đến cảnh đời, trong đó có cuộc đời chị


em Liên, tất cả đều gợi lên trong lòng ngời đọc cảm giác về một
cuộc sống nghèo nàn đang tàn lụi bế tắc.



Nhng nếu chỉ có thế, ngời đọc đã thấy buồn nẫu ruột. ở đây


Thạch Lam còn tiếp tục làm nặng trĩu lòng ta bằng cách tiếp


tục tô đậm nỗi buồn chán của Liên lúc màn đêm buông xuống


Phố huyện về đêm

Đờng phố và các ngõ xóm dần dần chứa đầy
bóng tối

. Tối hết cả, con đờng thăm thẳm ra sông, con đờng


qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại sẫm đen hơn nữa. Đâu


đâu cũng bóng tối. Bóng tối dơi hịn đá trên đờng, dới cây


bàng, trên mặt phố, trong đờng làng, trên lng bác bán


phở.

Phố huyện chìm trong bóng tối dày đặc.


Phố huyện chìm trong bóng tối dày đặc khơng có nghĩa là


khơng có ánh sáng. Đó là ánh sáng



_ Trên chõng nớc của chị Tí :

Một quầng sáng nhỏ nhoi trên


mặt đất tràn ngập bóng đêm của chõng nớc của mẹ con chị


Tí.



_ BÕp lửa của bác phở Siêu

<sub>chỉ là một chấm lửa nhỏ và vàng lơ</sub>



lng i trong ờm ti mt ú rồi hiện đó chỉ làm cho bóng bác


thêm mênh mang trong đêm tối.



_ ánh đèn trong cửa hàng nhà chị em Liên

thì tha thớt từng hột


sáng lọt qua phên lứa. Và nh thế



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Những thứ ánh sáng tù mù, leo lét yếu ớt làm cho đêm tối
càng trở nên tối hơn, dày đặc hơn nhất là khi nó đợc đặt
trong một vũ trụ thăm thẳm bao la.



Và trong đêm tối mênh mông ấy, con ngời phố huyện giờ đây Tất cả đều
thu vào những đốm lửa tù mù


-

Nhịp sống ở đây lặp đi lặp lại quẩn quanh uể oải đơn điệu
buồn tẻ.


Hàng loạt chi tiết gây cảm giác về sự lặp lại một cách đơn


điệu buồn tẻ : Chị Tí chiều nào cũng dọn hàng từ tối đến nửa


đêm. Bác phở Siêu thổi lửa. Chị em Liên đêm nào cũng ra


ngồi trên chiếc chõng tre dới gốc cây bàng trong bóng tối


Ngoài cuộc sống sinh hoạt của những con ngời nêu trên, tác


giả còn khắc hoạ thêm một cảnh đời nữa đó là gia đình bác


Xẩm



_ Gia đình bác Xẩm nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rải trên đất.


Trằng con nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền thởng


đang trống trơ trớc mặt. Tất cả đều im lìm nh một gia đình bị


sát nếu khơng có mấy tiếng đàn bầu bần bật nổi lên góp


chuyện. Rồi sau đó khơng khách, khơng hát, khơng tiền, lăn


ra ngủ trên đất không biết tự bao giờ



Họ cha đi vào lòng đất nhng họ đã quá gần gũi với đất


Tất cả phố xá trong huyện đều thu nhỏ nơi hàng nớc của chị


Tí. Và trong tác phẩm hình ảnh ngọn đèn con hàng nớc nhà


chị Tí đợc tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần.



_ Ngọn đèn con đợc nhắc lại 4 lần  tợng trng cho những kiếp
ngời nhỏ bé vô danh, vô nghĩa sống leo lét trong đêm tối mênh


mang của xã hội cũ.

Họ sống không hạnh phúc không tơng lai,



những kiếp ngời nh cát bụi. “Chừng ấy con ngời trong bóng


tối mong đợi một cái gì tơi sáng”



Mỗi ngày có một chuyến tầu từ Hà Nội sẽ qua phố huyện


trong mấy phút. Mỗi đêm, hai đứa trẻ lại chờ đờ đợi. Hẳn


các em phải chờ chuyến tầu ấy qua suốt một ngày buồn tẻ.


Nỗi chờ đợi càng trở nên khắc khoải hơn khi đêm đổ xuống :


đèn thắp sáng ở các nhà xung quanh, ngọn đèn leo lét nơi


hàng nớc nhà chị Tí, cái chấm lửa nhỏ của bác phở Siêu...


đó chính là những điểm mốc, bớc đi của thời gian đang cho


các em xích lại gần với chuyến tàu. Nên mặc dù đã buồn ngủ


ríu cả mắt, hai em vẫn cố gợng, và cho đến khi không thể chờ


thêm đợc nữa, An vẫn còn dặn chị : tàu đến thì chị đánh thức


em nhé .

Các em khao khát chờ đón đồn tầu nh chờ đón một sự
cố trọng đại.

Bởi chính chuyến tầu đêm đã mang một thế giới



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hồi ức đó, ớc mơ đó nh trong truyện cổ tích nhng chẳng khác


gì một ảo ảnh, vụt chớp sáng rồi vụt qua ngay, xa dần, xa


dần để rồi ngày mai lại xuất hiện, lại hi vọng mơ hồ.

Đồn tàu
cịn là niềm an ủi nỗi khát khao mơ hồ, ớc mơ không bao giờ tắt
về một chút tơi sáng cho sự nghèo khổ hàng ngày.


Chuyên tàu qua, tiếng rầm rộ của đoàn tàu, tiếng ồn ào của


hành khách, cả cái ánh đèn sáng trắng chiếu xuống đơng


làm phố huyện nh bừng tình trong chốc lát



ChuyÕn tàu là niềm vui duy nhất giải toả tâm lí sau một ngày
mệt mỏi buồn chán.



Nhng ri chuyn tõu cng nhanh chóng xa dần, khuất dần.


Phố huyện hết náo động, chỉ có bóng đêm lồng với bóng ngời


đi về. Chị Tí sửa soạn đồ đạc. Bác phở Siêu gánh hàng vào


làng, vợ chồng bác Xẩm ngủ gục trên manh chiếu tự bao giờ.


Liên nh chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất


nhỏ cũng ngập dần vào giấc ngủ yên tĩnh nh đêm trong phố


huyện tịch mịch và đầy bóng tối



 Sự xuất hiện của chuyến tàu đêm càng làm nổi bật cuộc sống


buồn tẻ tù đọng đáng thơng nơi phố huyện


Bao trùm tác phẩm là một hiện thực tàn tạ từ cảnh vật đến con người.
Song vượt lên cái thường ngày ấy, Thạch Lam bằng con đường nghệ
thuật riêng, với thế giới nghệ thuật riêng, đã sáng tạo ra


<b>b/ Hai đứa trẻ - một truyện khơng có cốt truyện. Mà</b>
<b>ở đó mỗi trang truyện của ơng là một bài thơ trữ</b>
<b>tình đầy xót thương</b>


<b>*/ (Truyện khơng có cốt truyện)</b>


Tất cả câu chuyện chỉ xoay quanh tâm trạng của một cô gái


tên Liên – nhân vật chính trong tác phẩm, và em gái cơ tên


là An. Hình ảnh hai chị em Liên hầu nh chẳng làm gì từ lúc


hồng hơn bng xuống đến tận đêm khuya.

Nhưng cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chẳng có gì để nói, ấy vậy mà Thạch Lam đã nói đợc rất


nhiều, nhất là về tình trạng đời sống của những con ngời nhỏ



bé trong xã hội. Qua đó thức tỉnh những tâm hồn chán chờng


mịn mỏi lịng khát khao thốt khỏi số phận của mình !



<b>*/ Chất trữ tình của tác phẩm được thể hiện ở cấu tứ, giọng điệu,</b>


<b>ngôn ngữ của nó giống như một bài thơ.</b>


<b>_/ Cấu tứ của tác phẩm là cấu tứ vịng trịn xoay quanh hình ảnh</b>


bóng tối được lặp đi lặp lại nhiều lần (không dưới 30 lần). Khi miêu tả
cảnh vật con người phố huyện, Thạch Lam đặc biệt có dụng ý và sử dụng
một cách cơng phu yếu tối nghệ thuật bóng tối. Bóng tối bao trùm cảnh
vật con người phố huyện được tác giả miêu tả ở nhiều thời điểm, từ nhiều
góc nhìn, từ nhiều tâm cảnh khác nhau. Bóng tối như một ám ảnh, như
một sự hăm dọa, như một quái vật đè nặng lên cảnh vật và con người, Tác
giả nhắc tới bóng tối với những từ ngữ hình ảnh khác nhau, với những
trạng thái khác nhau (Bông tối đến qua tiếng trống thu khơng, đám mây
hồng như hịn than sắp tàn, qua dãy tre làng đen lại, trong cánh muỗi vo
vo, những viên đá nhỏ trên đường mấp mơ,bóng tối trùm lên đường phố
và các ngõ huyện). Nó được lặp đi lặp từ đầu đến cuối tác phẩm. Nó là
cái nền của không gian nghệ thuật và không gian xã hội, để qua đó nhà
văn khơng chỉ bộc lộ chủ đề tác phẩm mà cịn tạo cho truyện có âm
hưởng cấu tứ như một bài thơ trữ tình


<b>_/ Chất trữ tình của tác phẩm cịn được thể hiện qua giọng điệu</b>
<b>ngơn ngữ của nó giống như một bài thơ.</b>


Chiều muộn – cái thời khắc của một ngày tàn ấy từ xa đã


trở thành biểu tợng của nỗi buồn. Nguyễn Du khi viết “Nay


hồng hơn đã lại mai hơn hồng” cũng đã đủ tái hiện đợc sự



buồn bã ê chề của một đời Thuý Kiều.

Gờ đõy, cỏi thời khắc ấy lại
được hội tụ trong trang văn của Thạch Lam “chiều chiều rồi”. Giọng văn
như một lời thảng thốt bàng hoàng, như một tiếng thở dài. Thế là buổi
chiều


……


<b>_/ Chất thơ của tác phẩm còn được thể hiện ở ngòi bút tinh tế</b>
<b>của tác giả đã đưa người đọc hòa nhập tâm hồn</b>
<b>mình vào linh hồn của cảnh vật quê hương. Đọc Hai đứa</b>


<b>trẻ, ta bắt gặp những âm thanh, những hình ảnh quen thuộc của mùa</b>


<b>hạ lúc chiều tà : “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ,</b>


từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”; “chiều, chiều rồi. Một chiều
êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo làn
<b>gió đưa nhẹ vào”; hay khơng khí êm đềm, tĩnh lặng khi đêm xuống ở</b>


<b>làng quê : “trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và</b>


thoảng qua gió mát.


<b>Điều đáng nói là thiên nhiên và con người ở đây luôn được khắc họa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

biến thái của đất, trời, cỏ cây : “An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các
vì sao để tìm sơng ngân Hà và con vịt trời đi theo ông Thần Nông”; “Qua
kẽ lá của cành bang, ngàn ngôi sao vẫn lấp lánh; một con đom đóm bám
vào dưới mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy rồi hoa bang rụng xuống
vai Liên khe khẽ, thỉnh thoảng từng loạt một.Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn,


có những cảm giác mơ hồ khơng hiểu”


Tồn những cảnh vật, nhưng chi tiết hết sức quen thuộc thường có quanh
ta. Những cây bút hiện thực đương thời dường như ít thấy cảm hứng về
thiên nhiên Vậy mà dưới ngòi bút của Thạch Lam, chúng trở nên gợi cảm
biết bao ! và ta hiểu rằng lòng yêu quê hương đất nước của mỗi người
Việt Nam chính là được bồi đắp bởi những chi tiết hết sức bình dị này.


<b>c/ Truyên Hai đứa trẻ cũng đã gợi lên cho người đọc</b>
<b>nhiều suy nghĩ</b>


<b>*/ Trước hết, đó là số phận của những kiếp người</b>
<b>nhỏ bé vô danh, không ánh sáng và hạnh phúc con người sống âm</b>


thầm, lay lắt, lụi tàn trong bóng tối của cuộc đời cũ ở nơi phố huyện. Phải
chăng qua đó Thạch Lam muốn nói đến những thân phận những kiếp đời
trên đất nước cịn chìm đắm trong cảnh nơ lẹ đói nghèo. Ta đồng cảm sâu
sắc với niềm xót thương vô hạn của Thạch lam đối với những con người
bất hạnh đó.


<b>*/ Sau nữa là qua Hai đứa trẻ, nhà văn cịn muốn nói lên một điều có</b>
<b>ý nghĩa nhân văn sâu sắc : đâu phải chỉ là cuộc sống</b>
<b>cơm áo mà cịn là cuộc sống tinh thần, tình cảm của</b>
<b>con người. Cuộc sống đơn điệu , buồn chán và ngưng đọng ở cái phố</b>


huyện nghèo nàn tối tăm quả thực là một điều đáng sợ với hai đứa trẻ và
cũng là điều khiến ta phải suy nghĩ. Qua tâm trạng của Liên, Thạch Lam
không chi lay tỉnh ở những tâm hồn uể oải đang lụi tàn, mà còn trân trọng
ngọn lửa khát khao được sống một cuộc sống có ý nghĩa , khát khao thốt
khỏi cuộc đời tăm tối biết bao!. Truyện đã đem đến cho ta ước mơ thật


đẹp ngay cả của những em bé sống trong cảnh đời cũ




<b>III/ Kết luận</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×