Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Duong tron bang tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Đường tròn nội tiếp, bàng tiếp</b>


Bách khoa tồn thư mở Wikipedia


Bước tới: menu, tìm kiếm


Một tam giác với đường trịn nội tiếp có tâm I, các đường trịn bàng tiếp có các tâm (JA,JB,JC), các


phân giác trong và phân giác ngồi.


Trong Hình học, <b>đường tròn nội tiếp</b> của một tam giác là đường tròn lớn nhất nằm trong tam giác;
nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của ba đường


phân giác trong.


Một <b>đường tròn bàng tiếp</b> của tam giác là một đường trịn nằm ngồi tam giác, tiếp xúc với một
cạnh của tam giác và với phần kéo dài của hai cạnh cịn lại. Mọi tam giác đều có 3 đường tròn bàng
tiếp phân biệt, mỗi cái tiếp xúc với một cạnh. Tâm của một đường tròn bàng tiếp là giao điểm của
đường phân giác trong một góc với các đường phân giác ngồi của hai góc cịn lại.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Cơng thức bán kính</b>



Xét tam giác ABC có độ dài các cạnh đối diện 3 góc <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> là <i>a</i>, <i>b</i>, <i>c</i>, diện tích S; r, ra, rb, rc là bán
kính đường trịn nội tiếp và các đường tròn bàng tiếp ứng với các cạnh <i>a</i>, <i>b</i>, <i>c</i>. Đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->
Duong tron ngoai tiep - noi tiep
  • 7
  • 887
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×