Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.93 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập đọc</b>



<b>MÙA THẢO QUẢ </b>


<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ
đẹp của rừng thảo quả.


- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.


<b>II. Đồ dùng dạy hoc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>KTBC:</b>


- HS đọc bài thơ <i>Tiếng vọng</i>, trả lời câu hỏi về nội dung bài
C<b>ác</b>


b<b>ước</b>


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


1. Giới
thiệu


bài



- Nêu y/c bài học - Lắng nghe


2.
Luyện


đọc


- Cho 1 HS đọc toàn bài
- Y/c HS quan sát tranh SGK.
- Cho HS đọc cá nhân,


- HS nối tiếp từng phần của bài văn (3
lượt):


+ Phần 1: <i>Từ đầu đến nếp khăn.</i>


+ Phần 2: <i>Từ Thảo quả đến không</i>
<i>gian</i>.


+ Phần 3: <i>các đoạn còn lại.</i>


- GV quả thảo quả ảnh minh hoạ, sửa
lỗi phát âm, giọng đọc, giúp các em
hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải


- Cho HS đọc theo cặp; một, 2 em đọc
cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.



- 1HS đọc cả bài. cả lớp theo dõi và
quan sát tranh.


- HS đọc nối tiếp từng đoạn.


<i>thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm</i>
<i>uất, tầng rừng thấp</i>


- HS luyện đọc theo cặp, cá nhân.
3.


Tìm
hiểu bài


- Cho HS đọc thầm, thảo luận, trả lời
câu hỏi trong SGK.


- GV đặt câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>+</b> Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng</i>
<i>cách nào?</i>


<i><b>+</b> Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có</i>


<i>gì đáng chú ý?</i>


<i><b>+</b> Tìm ngững chi tiết cho thấy cây thảo</i>


<i>quả phát triển rất nhanh? Hoa thảo</i>
<i>quả nảy ở đâu?</i>



<i><b>+</b> Khi thảo quả chín, rừng có những</i>


<i>nét gì đẹp?</i>


4.
Đọc
diễn
cảm


- GV mời 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc
lại bài văn.


- GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc
và thể hiện diễn cảm bài văn.


- Y/c HS cả lớp luyện đọc, chú ý nhấn
mạnh các từ ngữ: <i>lướt thướt, ngọt</i>
<i>lựng, thơm nồng,gió, đất trời, thơm</i>
<i>đậm, ủ ấp.</i>


- 3 HS đọc


- HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc
diễn cảm


- HS đọc lại


5. Củng
cố dặn





- GV nhận xét tiết học.


- Y/c HS về nhà chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-Chính tả</b>



<b>NGHE - VIẾT: MÙA THẢO QUẢ </b>


<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài chính tả Mùa thảo quả.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s-x hoặc âm cuối t-c


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT2a hoặc 2b để HS bốc thăm, tìm tư ngữ chứa
tiếng đó


- Bút dạ và kgiấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo y/c của BT3


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC - HS viết các từ ngữ theo y/c của BT2a<sub>hoặc 2b (tiết chính tả trước)</sub> - HS lên bảng viết
1.Giới


thiệu bài - Nêu mục tiêu và y/c của bài - Lắng nghe



2.
Hướng
dẫn HS


viết
chính tả


- GV đọc bài chính tả SGK. Gọi HS đọc
lại.


- Y/c HS nêu nội dung đoạn văn


- HS chú ý những từ dễ viết sai: <i>nảy,</i>
<i>lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa,</i>
<i>chứa nắng..</i>


- GV đọc cho HS viết
- Đọc lại để HS soát lỗi.
- Chấm từ 5 – 7 bài.


- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm


- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc.


- HS tập viết vào nháp.
- HS viết vào vở - tự soát
lỗi.



- Đổi vở - sốt lỗi.
- Nộp vở.


3.
Làm bài
tập chính


tả


<i>Bài 2: </i>


- Cho HS đọc y/c của bài


- Cho HS làm bài vào vở và đọc kết quả.
- GV sửa bài.


<i>Bài 3:</i>


- Cho HS đọc y/c của bài


- Tìm điểm giống nhau của các từ sau :


<i>sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam sả, si,</i>
<i>sung, sen, sâm sắn, sấu, sậy, sồi.</i>


- Y/c HS trả lời .
- GV chốt ý.


- HS đọc



- HS làm vào vở, nêu kết
quả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm các từ láy theo khn vần ghi ở
bảng : an-at, ôn-ôt, un-ut, ang-ac,
ông-ôc, ung-uc.


- GV sửa sai. - Nghe sửa bài.


4.
Củng cố


dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Xem bài sau <i>Hành trình của bày ong</i>


Thứ ngày tháng năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>-MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b></i>

<b> BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG </b>



<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


1. Nắm được nghĩa của một số từ về mơi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa


2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>



- Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu các cụm từ
trên – BT1a ; một vài tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT1b


- Bút dạ một vài tờ giấy khổ to và từ điển tiếng việt hoặc một vài trang từ điển photo có
liên quan đến nội dung BT2


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC - Y/c HS nhắc lại kiến thức vèe quan<sub>hệ từ và làm BT3, tiết LTVC trước </sub> - HS làm
1. Giới


thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe
2. Hướng


dẫn HS
làm BT


<b>Bài 1</b>


- Cho HS đọc y/c của bài


- Cho HS trao đổi từng cặp và thực
hiện các y/c của bài tập


- Gv dán 2 – 3 tờ phiếu lên bảng. Y/c
HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã
cho BT1a ; nối từ đối xứng với từ đã
cho BT1b



- GV kết luận:


<b>Bài 2:</b> Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS ghép tiếng <i>bảo</i> với mỗi
tiếng đã cho để tạo thành từ phức và
hiểu nghĩa của các từ đó


- GV phát giấy, một vài trang photo
- Y/c HS trình bày


- Y/c HS đặt câu có tiếng<i> bảo</i> để hiểu
nghĩa của từ


Bải 3: Nêu y/c của bài


- Y/c HS tìm từ đồng nghĩa với từ


<i>bảo vệ</i>, sau cho từ bảo vệ thay bằng


từ khác nhưng nghĩa không thay đổi


- HS đọc


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và
làm


- 2 – 3 HS lên bảng làm



- HS đọc


- HS viết vắn tắc vào giấy
- HS trình bày


. Xin bảo đảm giữ bí mật
. Chiếc ơtơ này được bảo hiểm
. Tấm ảnh được bảo quản rất tốt
. …


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Y/c HS phát biểu
- GV nhận xét


- HS phát biểu
3. Củng


cố dặn dò


- Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ
các từ ngữ đã học tròng bài


- 1 HS nhắc lại


Thứ ngày tháng năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC </b>



<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã học co nội dung bảo vệ môi trường.


- Hiểu và trao đổi cùng bạn bè ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nận thức đúng đắn về


nhiệm vụ bảo vệ môi trường


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


Một số sách báo, tranh ảnh về bảo vệ môi trường


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC - Y/c HS kể lại 1 – 2 đoạn hoặc toàn bộ<sub>câu chuyện </sub><i><sub>Người đi săn và con nai ;</sub></i><sub> </sub> - 3 HS kể
1. Giới


thiệu bài - Nêu mục đích và y/c của tiết học - Lắng nghe


2.
Hướng
dẫn HS
kể chuyện


- 1 HS đọc đề bài


- Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK.


- Y/c HS đọc thành tiếng đoạn văn
trong BT1 (tiết LTVC, trang 115)


- Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện


đã tìm được.


- Cho HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm
được trước lớp. Cần nói rõ


<i>+ Đó là truyện gì?</i>


<i>+ Em đọc truyện ấy trong sách, báo</i>
<i>nào?</i>


- 1 HS đọc
- 1 – 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS kể


- Xung phong kể trước lớp.


3.
Trao đổi


về ý
nghĩa câu


chuyện


- Cho HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi
chi tiết, ý nghĩa câu chuyện


- Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp và
nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.


- Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu
hỏi thú vị nhất


- Trao đổi, đặt câu hỏi trong
nhóm để tìm nội dung chính
và ý nghĩa câu chuyện


- Xung phong kể trước lớp.
- Bình chọn.


4.
Củng cố


dặn dị


<b>- </b>Nhận xét tiết hoc, khen ngợi những
HS kể chuyện hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-Tập đọc</b>



<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG </b>



<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


- Đọc lưu loát và diễn ta bài thơ, giọng trải dài, thiết tha, cảm hứng ca ngợi những phẩm
chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.



- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ
cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.


- Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC HS đọc bài <sub>hỏi về nội dung bài</sub><i>Mùa thảo quả</i> và trả lời câu - 3 HS mỗi HS đọc diễn cảm <sub>một đoạn và trả lời </sub>
1. Giới


thiệu bài - Nêu mục tiêu và y/c của bài - Lắng nghe


2.
Luyện


đọc


- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.


- Chia nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ
- GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi về
phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đã được chú
giải: <i>Hành trình, thăm thẳm, bập bùng.</i>



- HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài


- Chú ý giọng trãi dài, thiết tha, cảm
hứng ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ
của bầy ong; nhấn giọng những từ gợi
tả, gợi cảm:<i> đẫm, trọn đời, rong ruổi,</i>
<i>giữ hộ, tàn phai,…</i>


- 2 HS đọc nối tiếp cả bài
- Mỗi nhóm 4 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3.
Tìm hiểu


bài


- HS đọc các đoạn suy nghĩ, trả lời câu
hỏi:


<i><b>Câu1:</b>những chi tiết nào trong khổ thơ</i>
<i>đầu nói lên hành trình vơ tận của bầy</i>
<i>ong ?</i>


<i><b>Câu2:</b> Bầy ong đến tìm mật ở những nơi</i>
<i>nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?</i>



<i><b>Câu3:</b> Em hiểu nghĩa câu thơ “đất nơi</i>
<i>đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?</i>


<i><b>Câu4:</b> Qua hai dịng thơ cuối bài, nhà</i>
<i>thơ muốn nói điều gì về cơng việc của</i>
<i>loài ong?</i>


- HS đọc thầm suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.


- HS trả lời


4. Đọc
diễn cảm


<b>-</b> Cho 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn
cảm 4 khổ thơ.


- GVdẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ
và thể hiện diễn cảm.


- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 –
2 khổ thơ tiêu biểu trong bài.


- HS nhẩm đọc 2 khổ thơ cuối ; thi đọc
thuộc lòng


- HS luyện đọc diễn cảm


- HS đọc


- HS thi đọc
5. Củng


cố dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
HTL bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-Tập làm văn </b>



<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI </b>



<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.


- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả 1
người thân trong gia đình; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt
động của đối tượng được tả.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ ghi tóm tắc dàn ý
- Một vài tờ giấy khổ to + bút dạ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC



- Y/c HS đọc lá đơn – BT2 tiết Luyện
tập làm đơn, tuần 11


- Y/c HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của
bài văn tả cảnh


- 2 – 3 HS đọc
- 1 – 2 HS nhắc lại
1. Giới


thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe


2.
Nhận xét


- Cho HS quan sát tranh trong SGK và
đọc bài <i>Hạng A Cháng.</i>


- Em hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài
+ Xác định phần mở bài


+ Ngoại hình của A Cháng có những
điểm gì nổi bật ?


+ …


- Từng cặp trao đổi và trả lời
- Cho HS làm bài.



- 1 HS đọc bài văn


- Từng cặp trao đổi, đại diện trả
lời trước lớp.


- Lớp nhận xét.


3.


Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc
4.


Luyện tập


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Chú ý:


+ Lập dàn ý các em bám sát cấu tạo 3
phần của bài văn miêu tả người


+ Đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn
lọc - những chi tiết nổi bật về ngoại
hình, tính tình, hoạt động của người đó
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày bài làm.


- HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét, chốt lại và khen những


HS làm đầy đủ 3 phần. Phần thân bài
nêu được những nét nổi bật về hình
dáng, tính tình, hành động của người
được tả.


- Lớp nhận xét.


5. Củng
cố dặn dò


- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.


- Y/c HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-Luyện từ và câu</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ </b>



<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu ; hiểu sự
biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu


- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- 2 – 3 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1



- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn BT3 - mỗi phiếu 1 câu
- Giấy khổ to và bưng dính để các nhóm thi đặt câu theo BT4


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC


- HS làm BT ở tiết LTVC trước
- Y/c HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ của bài quan hệ từ và đặt câu
với 1 quan hệ từ


- 1 HS làm


- 1 HS nhắc và đặt câu
1. Giới


thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe
2. Hướng


dẫn HS
làm BT


<b>Bài 1</b>


- Cho HS đọc nội dung của BT1
- Y/c HS phát biểu ý kiến



- GV dán tờ phiếu viết đoạn văn.
Gọi HS gạch dưới quan hệ từ tìm
được


- GV kết luận


<b>Bài 2:</b> Y/c HS đọc BT2


- Cho HS trao đổi cùng bạn bên
cạnh, trả lời miệng các câu hỏi:
nhưng, mà, nếu … thì biểu hiện
quan hệ gì?


- Y/c HS phát biểu trước lớp


<b>Bài 3:</b>


- Cho HS đọc y/c của bài và nắm
vững được y/c của bài


- HS đọc


- Y/c HS tìm các quan hệ từ trong đoạn
trích và suy nghĩ xem mỗi QHT nối
những từ ngữ nào trong câu


- HS phát biểu trước lớp
- HS làm bài


- HS đọc



- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh trả lời
lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV dán 4 tờ phiếu (mỗi phiếu viết
1 câu hợc 1 đoạn văn)


- Gọi HS lên bảg làm
- GV nhận xét


- 4 HS lên bảng làm bài


3. Củng
cố dặn dò


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
làm BT4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-Tập làm văn </b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI </b>



<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dạng và hoạt động của
nhân vật qua những bài văn mẫu.


- Từ đó hiểu khi quan sát, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài
những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng



- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại
hình của một người thường gặp.


<b> II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1), những chi tiết tả người
thợ rèn (BT2)


- VBT Tiếng Việt 5, tập 1


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


KTBC - GV kiểm tra việc hồn chỉnh dàn ý
chi tiết của bài văn tả một người trong
gia đình


- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong tiết TLV trước


1. Bài


mới - Nêu mục tiêu y/c của bài học - HS lắng nghe
2. Hướng


dẫn HS
viết đơn


Bài tập 1



- Cho HS đọc bài <i>Bà tơi</i>


- Tìm và ghi lại những đặc điểm ngoại
hình của người bà ( mái tóc, giọng nói,
đơi mắt, khn mặt ).


- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng về : mái
tóc, giọng nói, đơi mắt, khn mặt.


<i>Hỏi: Qua việc miêu tả trên, em thấy</i>
<i>tác giả đã quan sát và chọn lọc các chi</i>
<i>tiét như thế nào?</i>


Bài tập 2:


( tiến hành như BT1)


- Y/c HS tra đổi, tìm những ch tiết tả
ngưịi thợ rèn đang làm việc


- Cả lớp đọc thầm.
- Làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.


- Tác giả chọn lọc những chi tết
rất tiêu biểu về ngoại hình của
bà để miêu tả.



- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Y/c HS phát biểu ý kiến
- GV chốt ý :


+ Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy
một con cá sống


+ Quai những nhát búa hăm hở ( khiến
cho con cá lửa … không chịu khuất
phục).


+ Quặp thỏi thép trong đơi kìm sắt dài,
dúi đầu nó vào giữa đồng than hồng…
+ Lại lơi con cá lửa ra…


+ Trở tay ném thỏi sắt…đuyên dáng.
+ Liếc nhìn lưỡi rìu…chinh phục mới.


- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.


3. Củng
cố dặn dị


- Gọi HS nói tác dụng của việc quan sát
và chọn lọc chi tiết miêu tả


- Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có


chọn lọc kết quả quan sát một người
em thường gặp (cô giáo, thầy giáo,
ông, bà, bố, mẹ, anh, chị…)


- 1 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-Toán</b>



<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000… </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


KTBC:


- Gọi 1 HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
. Thực hành nhân: 4,15 x 3 ; 9,27 x 10


- Gọi 1 HS khác nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000 … Cho ví dụ


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


Giới


thiệu bài


- Nêu y/c và mục tiêu của bài


Hoạt
động 1


<i><b>Hình thành quy tắc nhân nhẩm</b></i>
<i><b>một số thập phân với 10; 10; 1000..</b></i>
Ví dụ : 27,867 x 10


- Yêu cầu HS tự tìm kết quả


- Gợi ý nếu ta chuyển dấu phẩy của
số 27,867 sang bên phải một chữ số
thìkết quả như thế nào?


- Gọi vài em nhắc lại.


- HS thực hiện:


- Gợi ý nếu ta chuyển dấu phẩy
của số 27,867 sang bên phải một
chữ số thì ta cũng có kết quả
278,68


- HS so sánh. Từ đó rút ra được
quy tắc nhân:


+ Muốn nhân một số thập phân


với 10; 100; 1000... ta chỉ việc
chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên phải một, hai, ba, ... chữ số.
Hoạt


động 2


<i><b>Thực hành - Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1</b> :


- HS nhận dạng bài tập, tự làm bài
vào vở


- Y/c trao đổi cặp đôi để kiểm tra
kết quả


- GV theo dõi và sửa bài. Nêu quy


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tắc tính.


<b>Bài 2</b>:


- Y/c HS nêu y/c của bài tập


- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn
vị đo chiều dài


<b>Bài 3</b>:



- Hỏi muốn biết can dầu hoả nặng
bao nhiêu ta phải biết điều gì ?
- Y/c HS trình bày bài làm


5,32 x 1000 = 5320
c) 5,328 x 10 = 53,28
4,061 x 100 = 406,1
0,894 x 1000 = 8940
- 1 HS đọc


- HS nhắc lại
10,4dm = 104cm
12,6 m = 1260cm
0,856 m = 85,6cm
5,75dm = 57,5cm


10 lít dầu hoả cân nặng: 13kg
Can dầu hoả đó cân năng: 14,3kg
Củng cố


- Nêu quy tắc thực hiện nhân một số
thập phân với 10,100,1000...?


- Về nhà bài số 2 còn lại.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000...


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC - Gọi HS nêu quy tắc nhân nhẩm<sub>sô thập phân với 10, 100, 1000 …</sub>
1. Giới


thiệu bài


- Nêu mục tiêu của bài học


2. Luyện
tập


<b>Bài 1</b>:


- Vận dụng trực tiếp quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 10;
100; 1000...


- HS tự làm.Sau đó đổi vở chéo để
kiểm tra lại.



- Cho thảo luận nhóm 4.


<b>Bài 2</b>:


- Y/c HS làm bài vào vở


<b>Bài 3</b>: Cho 1 em đọc đề.Tóm tắt
đề:


3giờ đầu: 10,8km/1 giờ
4 giờ sau: 9,52km/1giờ


GV chấm một số bài và nêu nhận
xét.


14,8 512 2571
155 90 100


-8,05x10=80,5; 8,05x100=805 ;
8050


80500


a) 7,69 x 50 = 384,5
b) 12,6 x 800 = 10080
c) 12,82 x 40 = 512,8
d) 82,14 x 600 = 49284
Giải:


Trong 3 giờ đầu đi được:


10,8 x 3 = 32,4km
Trong 4 giờ sau đi được:
9,52 x 4 = 38,0838,08km
Quãng đường người đó đi tất cả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Củng
cố dặn dò


- GV hướng dẫn bài về nhà: bài 4
Bài sau: Nhân một số thập phân
với một sốthập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-Toán</b>



<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Bước đầu nắm được tính chất giao hốn của phép nhân hai số thập phân


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC - Gọi 1 HS nêu quy tắc nhân một<sub>số thập phân với một số tự nhiên </sub> - 1 HS len bảng
Giới



thiệu bài


- Nêu mục tiêu của bài học
Hoạt


động 1


<i><b>Hình thành quy tắc nhân một số</b></i>
<i><b>thập phân với một số thập phân</b></i>
ví dụ 1


- u cầu HS nêu tóm tắt bài tốn
- Muốn tính diện tích mảnh vườn
HCN ta làm thế nào?


64
x 48
512
256
3072


3072 (dm2<sub>) = 30,72(m</sub>2<sub>) </sub>


Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72(m2<sub>)</sub>


b)Ví dụ 2:


-Yêu cầu HS vận dụng nhận xét
trên để thực hiện phép nhân.



- Em hãy nêu kết quả cách làm
* Yêu cầu HS nhác lại quy tắc
nhân:


- Diện tích mảnh vườn bằng tích
của chiều dài và chiều rộng.


6,4 x 4,8 =?


- HS đổi đơn vị đo để phép tính
giải bài tốn trở thành phép nhân
hai số tự nhiên


-Thơng thường có thể đặt tính như
sau:


6,4


x 4,8
512


* Hai thừa số có tất cả hai chữ số
ở phần thập phân, ta dùng dấu
phẩy tách ở tích ra hai chữ số kể
từ phải sang trái.


- HS thực hiện. Cả lớp theo dõi và
sửa bài.



-HS nhắc lại nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đếm xem trong phần thập phân
của cả hai thừa số có bao nhiêu
chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở
tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải
sang trái.


Hoạt
động 2


<b>Bài1</b>: Đặt tính và tính: Cho HS
thảo luận nhóm 4. Cả lớp theo dõi
và sửa bài.


<b>Bài 2</b>: a) Tính và so sánh giá trị
của a x b


và b x a:


- Gọi HS lên bảng làm. Sau đó gợi
ý cho HS thấy vị trí của các thừa
số và kết quả của chúng.


- Phép nhân các số thập phân có
tính chất giao hốn


b) Cho HS vận dụng làm miệng.Cả
lớp theo dõi và nhận xét.



<b>Bài 3</b> : Cho HS đọc đề và gợi ý:
- Muốn tìm chu vi hình chữ nhật,
ta làm thế nào?


- Muốn tìm diện tích hình chữ
nhật, ta làm thế nào?


GV chấm số bài và nêu nhận xét


- HS thảo luận nhóm và nêu cách
thực hiện:


a) 38,7 b) 108,875
c) 1,128 d) 35,217


a b a x b b x a


2,36 4,2 9,912 9,912
3,05 2,7 8,235 8,235
Khi đổi chỗ hai thừa số của một
tích thì tích khơng thay đổi.


a x b = b x a


- Nêu kết quả dựa vào sách.
-HS trả lời.


Giải:


Chu vi vườn cây HCN đó là


(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m²)
Diện tích vườn cây HCN đó là
15,62 x 8,4 = 131,208 (m²)
- Kết quả: Chu vi: 48,04(m)
Diện tích: 131,208 (m2<sub>)</sub>


3. Củng
cố dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Y/c HS về nhà chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;..
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân .


- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>KTBC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


1.


Luyện tập


<b>Bài 1</b>:


- Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10;100;1000...


Nêu vídụ: 142,57 x 0,1 =?


- GV thực hiện theo cách chuyển dấu
phẩy:


142,57 x 0,1=14,257
VD: 531,75 x 0,01=?


-Yêu cầu HS tự tìm kết quả


- Qua hai ví dụ, cho HS nêu cách thực
hiện nhân nhẩm một số thập phân với
0,1;0,01;0,001;..


b) Vận dụng tính nhẩm.Cả lớp theo
dõi và nhận xét.


<b>Bài 2</b>:


- Nêu y/c của bài


<b>Bài 3</b>:



- Tỉ lệ bản đồ.


-Từ đó, ta có 19,8cm ứng với : 19,8
x10= 198 (km) trên thực tế


- HS phát biểu.
- HS thực hiện.


Nếu chuyển dấu phẩy của số
142,57 sang trái một chữ số ta
cúng được 14,257.


- 1HS đặt tính và thực hiện.
+ Nếu chuyển dấu phẩy của số
531,75 sang bên trái hai chữ số
ta cũng được 5,3175.


- HS nêu.


b) 57,98 ; 3,87 ; 0.67
8,0513 ; 0,6719 ;
0,035


0,3625 ; 0,2025 ;
0,0056


1000ha = 10km2<sub>, </sub>


125ha = 1,25km2<sub>;</sub>



12,5 ha = 0,125 km2<sub> ;</sub>


3,2 ha = 0,032 km2


- Độ dài trên bản đồ là
100000cm = 10km
- HS phát biểu.


Độ dài thật của quãng đường
từ thành phố Hồ Chí Minh đến


Phan Thiết: 198km.
2. Củng


cố dặn dị


- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>-Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS


- Củng cố nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực
hành tính.



<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>KTBC:</b>


Gọi 1 HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân. thực hành
nhanh kết quả của phép tính: 3,98 x 1,5


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


Bài mới - Nêu mục tiêu bài học


Luyện
tập


<b>Bài1</b>:


- Y/c HS nêu y/c của bài
- Y/c HS làm bài


- Từ kết quả rú ra tính chất nào?
b) HS nêu y/c của bài tập


Khi HS làm sửa bài, cần cho các
em giải thích đã sử dụng tính chất
kết hợp như thế nào trong từng bài
tập cụ thể.


Bài 2:Tính: Cho HS làm cá nhân:
a)(28,7x34,5) x 2,4 b) 28,7 x 34,5
x 2,4



Bài 3:


- HS nêu đề bài và tự giải


a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c
và a x ( b x c ):


a b c (axb)xc ax(bxc)
2,5 3,1 0,6 4,65 4,65


1,6 4 2,5 16 16


4,8 2,5 1,3 15,6 15,6
Cả lớp theo dõi và nhận xét:


+Phép nhân các số tự nhiên, các
phân số, các số thập phân đều có
tính chất kết hợp.


9,65 x 0.4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
=9,65 x 1=9,65
Tương tự


a) 63,2 x 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 82,8 = 111,5


Giải:


Độ dài quãng đường người đi xe


đạp đi được trong 2,5 giờ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Y/c HS về nhà ôn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>-Khoa học </b>



Bài 23:

<b> SẮT, GANG, THÉP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS biết:


- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 48, 49 SGK


- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng từ gang hoặc thép


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>KTBC</b>:


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


Hoạt
động 1



<i><b>Thực hành xử lí thơng tin </b></i>


<i>* Mục tiêu:</i> HS nêu được nguồn gốc


của sắt, gang, thép và một số tính chất
của chúng


<i>* Cách tiến hành: </i>


- Làm việc cá nhân


- Cho HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời câu hỏi:


+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


+ Gang, thép đều có thành phần nào
chung?


+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?


+ Sắt có trong thiên thạch và
trong các quặng sắt


+ Chúng đều là hợp kim của
sắt cá các-bon


+ Trong thành phần của gang
có nhiều các-bon hơn thép.


Gang rất cứng, giịn, khơng thể
uốn hay kéo thành sợi


+ Trong thành phần của thép
có ít các-bon hơn gang, ngồi
ra cịn có thêm một số chất
khác. Thép có tính chất bền,
dẻo, cứng …


Hoạt
động 2


<i><b>Quan sát và thảo luận</b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng
gang, thép có trong gia đình


<i>* Cách tiến hành: </i>


- Y/c HS quan sát hình trang 48, 49
SGK hỏi:


+ Gang hoặc thép được sử dụng làm gì?
- Y/c HS trình bày



- Y/c HS kể tên một số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc
thép khác mà em biết


- Y/c HS nêu cách bảo quản
- GV kết luận


- Chữa bài
- Lắng nghe


- HS trình bày


. H1: Đường ray tàu hoả
. H2: Lan can nhà ở
. H3: Cầu


. H4: nồi (gang)


. H5: Dao, kéo, day thép


. H6: Các dụng cụ được dùng
để mở ốc vít


- HS kể
- HS nêu
Củng cố - Nhận xét tiết học<sub>- Y/c HS về nhà chuẩn bị bài sau </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-Khoa học</b>



Bài 24:

<b> ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học hs có khả năng


- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hớp kim của đồng
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng có trong gia đình


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thơng tin và hình trang 50, 51 SGK
- Một số đoạn dây đồng


- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm bằng đồng
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


KTBC:


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


Hoạt
động 1


<i><b>Làm việc với SGK </b></i>



<i>* Mục tiêu:</i> HS quan sát và phát hiện


một vài tính chất của đồng


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cho HS làm việc theo nhóm.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ


- Y/c HS trình bày kết quả quan sát và
thảo luận


- GV kết luận


Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim,
khơng cứng bằng sắc, dẻo, dễ uốn, dễ
dát mỏng hơn sắt


- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát đoạn
dây đồng


- Nhóm cử đại diện trình bày


Hoạt
động 2


<b>Làm việc với SGK </b>


<i>* Mục tiêu:</i> HS nêu được tính chất của



đồng và hợp kim đồng


<i>* Các tiến hành:</i>


- GV phát phiếu học tập cho HS


- Y/c HS làm việc theo chỉ dẫn trang 50
SGK và ghi lại các câu trả lời vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

phiếu


- GV kết luận


Hoạt
động 3


<i><b>Quan sát và thảo luận</b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


- HS kể được tên một số đồ dùng bằng
đồng hoặc hợp kim của đồng


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng
đồng và hợp kim đồng có trong gia
đình


* Cách tiến hành:



- Quan sát hình 50, 51 SGK. Chỉ và nói
tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp
kim của đồng?


- Y/c HS kể những đồ dùng khác
- Nêu cách bảo quản


- HS quan sát và nói được
các hình trên bằng đồng hay
hợp kim của đồng


Củng cố - Nhận xét tiết học<sub>- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau </sub>


<i> 30 </i>
-Đồng hợp kim của đồng


tính chất - Có màu đỏ nâu, có ánh kim
- Dễ dát mỏng và kéo sợi
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Đạo đức </b>



Bài 6:

<b> KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ</b>



<b>I. Mục tiêu và nhiệm vụ:</b>


Giúp HS biết:


- Cần phải tơn trong người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia dình và xã hội quan tâm, chăm sóc



- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già,
em nhỏ


- Tôn trong, yêu quý thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với những hành
vi, việc làm khơng đúng đối với người già và em nhỏ


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


<b>Tiết 1</b>


Hoạt
động 1


Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm
<i><b>mưa</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i> HS biết cần phải giúp đỡ


người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc
giúp đỡ người già, em nhỏ


<i>* Cách tiến hành: </i>



- GV đọc truyện <i>Sau cơn mưa</i>


- Y/c cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:


<i>+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi</i>
<i>gặp bà cụ và em nhỏ?</i>


<i>+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?</i>
<i>+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các</i>
<i>bạn trong truyện?</i>


Kết luận:


- HS lắng nghe


- HS hát và trả lời câu hỏi


- Lắng nghe
Hoạt


động 2


Làm bài tập 1, SGK


<i>* Mục tiêu:</i> HS nhận biết được các hành


vi thể hiện tình cảm kính già, u trẻ


<i>* Cách tiến hành:</i>



- Cho SH đọc y/c của bài


- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài
- Y/c HS trình bày ý kiến


- HS đọc


- HS nhận nhiệm vụ và làm
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Kết luận:


+ Các hành vi (a), (b), (c) là những hành
vi thể hiện tình cảm kính già u trẻ
+ Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan
tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ


- HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe


Củng cố
dặn dò


- Nhận xét bài học


- Y/c HS về nhà chuẩn bị tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>-Kĩ thuật </b>



<b>THÊU DẤU NHÂN (tt)</b>




<b>I-Mục tiêu:</b>


HS cần phải:


- Biết cách thêu dấu nhân


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phâm mình làm được


<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu thêu dấu nhân


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm .
+ Kim khâu len.


+ Len (hoặc sợi ) khác màu vải.


+ Phấn màu , thước kẻ, kéo , khung thêu


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


<b>Tiết 2</b>




Hoạt
động 1


<i><b>HS thực hành</b></i>


- Y/c HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Hướng dẫn thêm một số thao tác trong
những điểm cần lưu ý khi thêu dâú nhân.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu
2 – 3 mũi thêu dấu nhân.


- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm
ở mục III(SGK).


- Tổ chức cho HS thực hành thêu dấu
nhân theo nhóm.


- GV quan sát, uốn nắn.


- HS nhắc lại


- 2 – 3 HS lên thực hiện thao
tác


- 1 – 2 HS nêu
- HS thực hành
Hoạt


động 2



<i><b>Đánh giá sản phẩm</b></i>


- GV tổ chức cho các nhóm đã hoàn
thành trưng bày sản phẩm.


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của


- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá sản phẩm của
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS nghiệm để tiết sau thực hành
cho tốt.


Củng cố


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại quy trình thêu
dấu nhân. Tiết sau thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>-Lịch sử </b>



Bài 12:

<b> VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học giúp HS nêu được:


- Hồn cảnh vơ cùng khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945như “Nghìn


cân treo sợi tóc”


- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế <i>“Nghìn cân</i>


<i>treo sợi tóc” </i>như thế nào?


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu thảo luận cho các nhóm


- Hs sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt


<i>“Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.</i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC</b>


C<b>ác</b> b<b>ước</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


KTBC
Giới thiệu


bài Nêu mục tiêu bài học Học sinh nghe


Hoạt
động 1


<i><b>Hoàn cảnh VN sau CM tháng Tám.</b></i>
- Y/c HS thảo luận nhóm, đoạn <i>“từ</i>



<i>cuối năm 1945…treo sợi tóc”</i> và trả


lời câu hỏi:


+ Sau cách mạng tháng 8 – 1945,
nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
+ Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo,
Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân
dân ta làm những việc gì?


+ Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế


<i>“Nghìn cân treo sợi tóc”</i>


- Gv cho Hs phát biểu ý kiến
- GV nhận xét


- HS chia nhóm thảo luận và ghi vào
phiếu


- HS trình bày ý kiến. cả lớp bổ sung


- Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến
* Tổ chức cho HS đàm thoại trả lời


câu hỏi sau:


+ Nếu khơng đẩy lùi được nạn đói và
nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra đối



- HS chia nhóm thảo luận theo câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

với đất nước chúng ta?


+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn
dốt là <i>“giặc”?</i>


* Y/c thảo luận theo nhóm 2


+ Chỉ trong 1 thời gian ngắn, nhân
dân ta đã làm được những cơng việc
để đẩy lùi những khó khăn; việc đó
cho thấy sức mạnh của nhân dân ta
như thế nào?


+ Khi lãnh đạo CM vượt qua được
cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ
và Bác Hồ ntn?


- Nhận xét


* Thảo luận nhóm 3


+ Đảng và Bác Hồ đã phát huy được
điều gì trong nhân dân để vượt qua
tình thế hiểm nghèo?


+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của
Bác qua câu chuyện trên



- Nhóm 2: HS nhóm thảo luận trả lời


- Nhóm 3: HS nhóm thảo luận trả lời


Củng cố
dặn dị


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà nắm vững:


+ Những khó khăn của nước ta sau
cách mạng tháng 8


+ Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế


<i>“nghìn cân treo sợi tóc”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-Địa Lý </b>



Bài 12: CƠNG NGHIỆP


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này học sinh:


- Nêu được vai trị của cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp


- Biết nước ta có nhiều nghành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp
- Kể tên được một số sản phẩm của một số nghành công nghiệp



- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng


<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :</b>


- Tranh ảnh về một số nghành công nghiệp, thủ công và sản phẩm của chúng
- Bản đồ hành chính Việt Nam


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC</b>


C<b>ác</b>


b<b>ước</b>


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


Hoạt
động 1


<i><b>Các ngành cơng nghiệp </b></i>


<i>* Cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm </i>


- Y/c HS đọc mục 1 trong SGK và làm
bài tập


- Cho HS trình bày kết quả
- Kết luận:


+ Nuớc ta có nhiều nghành công nghiệp


+ Sản phẩm từng nhành rất đa dạng
. Hình a: cơng nghiệp cơ khí


. Hình b: Cơng nghiệp điện
. Hình c và d: sản xuất tiêu dùng


. Hàng công nghiệp xuất khẩu nước ta là dầu mỏ,
than …


- Hỏi: Ngành cơng nghiệp có vai trò ntn
đối với đời sống và sản xuất?


- HS đọc và làm bài
- HS trình bày


+ Cung cấp máy móc cho sản
xuất, các đồ dùng cho sản xuất và
xuất khẩu


Hoạt


động 2 <i><b>Nghề thủ công </b></i>- Y/c HS đọc mục 2 trong SGK và làm
bài tập


- GV kết luận:


. Nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng
- Hỏi: Nghề thủ cơng ở nước ta có vai trị
và đặc điểm gì?



- Y/c HS trình bày
Kết luận:


- HS đọc và làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Vai trò: tận dụng lao động nguyên liệu, tạo
nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất
và xuất khẩu


+ Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát riển
rộng khắp nước, dựa vào sự khoé léo của người
thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Có nhiều hàng
thủ cơng như: Hà Đơng, gốm Biên Hồ …
Củng


cố dặn
dị


- Nhận xét tiết học


- Y/c HS về nhà chuẩn bị cho bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×