Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.26 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI TIẾT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI
Chủ đề I
HOẠT ĐỘNG
GIAO TIẾP
1/ Kiến thức:
Hiểu được khái niệm về 5 phương châm hội thoại trong giao
tiếp.
- Biết được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và đặc
điểm tình huống giao tiếp.
- Biết cách xưng hô trong hội thoại.
- Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp và
tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong
các văn bản.
2/ Kỹ năng:
- Biết vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tiễn giao
tiếp.
- Biết cách xưng hô trong hội thoại.
- Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp.
3/ Thái độ:
- Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp với các phương
châm hội thoại, nhất là biết xưng hô cho phù hợp vơi những đối
tượng giao tiếp khác nhau.
- Thể hiện thái độ tôn trọng người khác khi dẫn lời của họ vào
văn bản.
1
CÁC
PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI
3
1/ Kiến thức:
Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về
lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp
cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất
trong hoạt động giao tiếp.
3/ Thái độ:
Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp phương châm về
lượng và phương châm về chất.
2
CÁC
PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI
(tiếp theo)
8 1/ Kiến thức:
Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và
phương châm lịch sự.
2/ Kỹ năng:
phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan
hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong một
tình huống giao tiếp cụ thể.
3/ Thái độ:
Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp phương châm quan
hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
3
CÁC PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI
(tiếp theo)
13
1/ Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao
tiếp.
- Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại.
2/ Kỹ năng:
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao
tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương
châm hội thoại.
3/ Thái độ:
Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp các phương châm hội
thoại và đặc điểm giao tiếp.
4
XƯNG HÔ
TRONG HỘI THOẠI 18
1/ Kiến thức:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
2/ Kỹ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng 5từ ngữ
xưng hô trong văn bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ trong giao tiếp.
3/ Thái độ:
Bồi dưỡng thái độ giao tiếp lịch sự, tế nhị thông qua việc sử
dụng từ ngữ xưng hơ phù hợp.
4 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
VÀ
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
19 1/ Kiến thức:
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong
quá trình tạo lập văn bản.
3/ Thái độ:
Biết được tác dụng của việc sử dụng lời nhân vật hay người
khác vào trong văn bản của mình.
- Thể hiện ý thức tơn trọng đối với người được dẫn lời thông
qua cách dẫn trực tiếp .
Chủ đề II
MỞ RỘNG VAØ
TRAU DỒI VỐN TỪ
1/ Kiến thức:
- Biết nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của vốn từ tiếng
Việt;
- Biết các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt:
phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc, phương thức ẩn dụ
và phương thức hoán dụ, mượn từ ngữ nước ngoài, tạo từ mới.
- Biết cách trau dồi vốn từ.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa chữa lõi dùng từ trong nói
và viết.
2/ Kỹ năng:
- Xác định nghĩa của từ và phương thức chuyển nghĩa trong
những trường hợp cụ thể;
- Giải thích nghĩa của những từ cụ thể,
- Xác định từ mượn và nguồn gốc những từ mượn cụ thể;
- Xác định lỗi dùng từ và thực hành chữa lỗi trong trường hợp
cụ thể.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trân trọng, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt;
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua những từ mượn
về môi trường.
5
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TỪ VỰNG
21 1/ Kiến thức:
- Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2/ Kỹ năng:
baûn.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các
phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
- Thực hành xác định nghĩa của từ nhiều nghĩa và phương thức
chuyển nghĩa của một số từ ngữ cụ thể.
- Viết ngắn một đoạn văn có sử dụng từ mang nghĩa chuyển.
3/ Thái độ:
Yêu mến, tự hào về sự phong phú, giàu đẹp của tiếng Việt.
5
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TỪ VỰNG
(tieáp theo)
25
1/ Kiến thức:
- Việc tạo từ ngữ mới;
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của
tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
3/ Thái độ:
- Biết tiếp thu có chọn lọc vốn ngơn ngữ của thế giới và giữ gìn
vốn ngơn ngữ của dân tộc trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
7 TRAU DỒI VỐN TỪ 33
1/ Kiến thức:
Những định hướng chính để trau dồi vốn từ: rèn luyện để hiểu
đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và rèn luyện để làm tăng vốn
từ.
2/ Kỹ năng:
- Mở rộng vốn từ (nhất là lớp từ Hán Việt) dựa vào mơ hình cho
trước
- Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh
và chữa lỗi dùng từ.
3/ Thái độ:
Thể hiện tình cảm yêu mến tiếng Việt thông qua việc không
ngừng trau dồi vốn từ.
9
TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
43,44 1/ Kiến thức:
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng:
- Từ đơn, từ phức;
- Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa;
2/ Kỹ năng:
- Thực hành nhận diện các loại: từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ
đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,từ láy, từ ghép;
- Thực hành phân biệt: từ láy – từ ghép; từ láy tăng nghĩa – từ láy
giảm nghĩa; thành ngữ – tục ngữ; từ nhiều nghĩa – từ đồng âm.
- Giải thích nghĩa của từ ngữ theo cách dùng nghãi rộng để giải
thích nghĩa hẹp;
- Xác định từ ngữ cùng trường từ vựng và phân tích cách dùng
từ cùng trường từ vựng trong văn bản cụ thể.
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản
và tạo lập văn bản.
3/ Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức tự giác ôn luyện kiến thức về từ vựng đã
học.
10
TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
(tieáp theo) 49
1/ Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ.
2/ Kỹ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã
hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu
và tạo lập văn bản.
3/ Thái độ:
Tiếp tục bồi dưỡng ý thức tự giác ôn luyện kiến thức về từ
vựng đã học.
11 TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
(tiếp theo)
53 1/ Kiến thức:
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so
sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp
ngữ, chơi chữ.
- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình
và các phép tu từ từ vựng trong các văn bản văn học.
2/ Kỹ năng:
- Nhận diện các từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trị
của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản.
-Nhận diện các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa,
nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn
bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ
thể.
Tiếp tục bồi dưỡng ý thức tự giác ôn luyện kiến thức về từ
vựng đã học, đặc biệt là việc sử dụng các biện pháp tu từ
trong tạo lập văn bản.
12
TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
59
1/ Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng âm, từ trái
nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các phép
tu từ từ vựng.
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản
nghệ thuật.
2/ Kỹ năng:
- Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng
trong văn bản.
- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện
pháp tu từ trong văn bản.
3/ Thái độ:
Thông qua việc luyện tập nâng cao tình cảm yêu mến tự hào về
sự giàu đẹp của tiếng nói dân tộc.
13
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA
PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
63
1/ Kiến thức:
- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm,
tính chất,…
- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số
văn bản.
3/ Thái độ:
Khám phá vẻ đẹp của tiếng nói q hương mình.
28 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA
PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
133
1/ Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
- Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2/ Kỹ năng:
Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng
3/ Thái độ:
Khám phá vẻ đẹp của tiếng nói q hương mình, nâng cao tình
u đối với tiếng nói quê hương.
Chủ đề III
CÁC LỚP TỪ
1/ Kiến thức:
- Hiểu khái niệm thuật ngữ.
- Biết cách sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong văn bản khoa học.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi dùng thuật ngữ.
2/ Kỹ năng:
- Vận dụng xác định thuật ngữ và ngành khoa học liên quan của
một số thuật ngữ cụ thể;
- Thực hành xác định lỗi và chữa lỗi dùng sai thuật ngữ;
- Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt.
3/ Thái độ:
- Có ý thức nâng cao vốn thuật ngữ đáp ứng yêu cầu trong học
tập và cuộc sống;
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tế giao tiếp
và tạo lập văn bản.
6 THUẬT NGỮ 29
1/ Kiến thức:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm của thuật ngữ.
2/ Kỹ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn
bản khoa học, công nghệ.
- Xác định thuật ngữ và giải thích ý nghĩa của thuật ngữ trong
một đoạn văn cụ thể.
- Rèn kỹ năng phân biệt thuật ngữ và những từ ngữ được sử
dụng theo nghĩa thông thường trong một văn bản cụ thể.
3/ Thái độ:
Biết chọn lựa thuật ngữ khi tạo lập văn bản phù hợp với dạng
văn bản.
15
ƠN TẬP
TIẾNG VIỆT
(Phần tiếng Việt đã học ở
học kì I)
73
1/ Kiến thức:
- Các phương châm hội thoại.
- Xưng hô trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2/ Kỹ năng:
Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương
châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và cách dẫn trực tiếp
và cách dẫn gián tiếp.
3/ Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức tự giác ôn luyện trong học tập tiếng Việt.
15 KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT
74 1/ Kiến thức :
Củng cố kiến thức đã học về tiếng Việt (qua các bài tổng kết )
từ lớp 6 đến lớp 8 và phần ôn tập ở tiết 73 (nghĩa của từ, các
phép tu từ từ vựng, tạo từ mới, các phương châm hội thoại và
cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp), vận dụng vào thực
hành kiểm tra.
2./Kó năng:
dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
3/Thái độ :
Rèn luyện ý thức tự giác, tự tin trong học tập, trong làm bài
kiểm tra.
17 TRẢ BÀI KIỂM TRA
TIẾNG VIEÄT 80
Kiến thức:
- Tự đánh giá kiến thức đã thu hoạch qua bài làm của mình theo
yêu cầu của đề bài.
- Củng cố kiến thức chưa nắm vững.
Kỹ năng:
- Hình thành năng lực tự đánh giá mức độ kiến thức đã tích lũy và
sửa chữa.
- Hình thành kỹ năng làm bài kiểm tra;
Bồi dưỡng ý thức tự lực, tinh thần cầu tiến trong học tập.
18 KIỂM TRA<sub>HỌC KÌ I</sub> 85,86 KIỂM TRA ĐỀ CỦA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐT
19 TRẢ BÀI KIỂM TRA<sub> HỌC KÌ I</sub> 90
Kiến thức:
- Tự đánh giá kiến thức đã thu hoạch qua bài làm của mình theo
yêu cầu của đề bài.
- Củng cố kiến thức chưa nắm vững.
Kỹ năng:
- Hình thành năng lực tự đánh giá mức độ kiến thức đã tích lũy và
sửa chữa.
- Hình thành kỹ năng làm bài kiểm tra;
Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức tự lực, tinh thần cầu tiến trong học tập.
Chủ đề IV
CÁC
THAØNH PHẦN CÂU
1/ Kiến thức:
- Hiểu thế nào là khởi ngữ và các thành phần biệt lập (thành
- Nhận biết và hiểu tác dụng của thành phần khởi ngữ và các
thành phần biệt lập trong văn bản.
2/ Kỹ năng:
- Biết sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong nói và
viết.
3/ Thái độ:
Có ý thức sử dụng các thành phần câu một cách hợp lí nhằm
thể hiện sự giao tiếp lịch sự.
20 93 1/ Kiến thức:
KHỞI NGỮ
2/ Kỹ năng:
- Nhận diện khởi ngữ trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
3/ Thái độ:
Hình thành thói quen viết câu đa dạng và thể hiện mục đích
diễn đạt có dùng khởi ngữ trong câu nhấn mạnh đề tài.
21
CÁC THÀNH PHẦN
BIỆT LẬP 98
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết các thành phần tình thái, cảm thán.
- Đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán.
3/ Thái độ:
Có ý thức vận dụng các thành phần tình thái, cảm thán vào thực
tế nói và viết.
22 CÁC THÀNH PHẦN <sub>BIỆT LẬP </sub>
(tieáp theo)
104
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú.
- Đặt câu có thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú.
3/ Thái độ:
Có ý thức vận dụng các thành phần gọi- đáp và thành phần phụ
chú vào thực tế nói và viết.
26 Chủ đề V
NGHĨA TƯỜNG MINH
VAØ HAØM Ý
123 1/ Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
3/ Thái độ:
- Biết thể hiện thái độ giao tiếp đúng đắn khi sử dụng lời nói
hàm ý
- Có ý thức cẩn trọng khi sử dụng hàm ý.
27
NGHĨA TƯỜNG MINH
VAØ HAØM Ý
(Tiếp theo)
128
1/ Kiến thức:
Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói (có ý
thức đưa hàm ý vào câu nói), người nghe(có năng lực giải đốn
hàm ý).
2/ Kỹ năng:
Giải đốn và sử dụng hàm ý.
3/ Thái độ:
Biết tự hào trước sự giàu đẹp, phong phú và độc đáo qua
cách dùng hàm ý của tiếng Việt.
29 <sub>PHẦN TIẾNG VIỆT</sub>ÔN TẬP 138,<sub>139</sub>
1/ Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên
kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về
phần Tiếng Việt.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu
và tạo lập văn bản.
3/ Thái độ:
Có ý thức khi sử dụng các thành phần ngôn ngữ này.
31
TỔNG KẾT
VỀ NGỮ PHÁP
147,
148
1/ Kiến thức:
Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại và cụm từ (danh từ,
tính từ, động từ, cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ và những
từ loại khác).
2/ Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3/ Thái độ:
pháp của tiếng Việt.
32
TỔNG KẾT
VỀ NGỮ PHÁP
(Tieáp theo)
154
1/ Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu: thành phần
chính, thành phần phụ, thành phần biệt lập; các kiểu câu: câu
đơn, câu ghép; câu rút gọn, tách thành phần phụ thành một câu
riêng, biến đổi câu chủ động thành câu bị động; các kiểu câu
ứng với mục đích giao tiếp nhau (câu trần thuật, câu nghi vấn,
câu cầu khiến và câu cảm thán) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2/ Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức về câu.
- Thực hành biến đổi câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học.
- Rèn kỹ năng phân tích câu.
3/ Thái độ:
Có ý thức trong việc cảm nhận được sự đa dạng, phong phú
trong cách tạo câu của tiếng Việt.
33 KIỂM TRA
PHẦN TIẾNG VIỆT 157
1/ Kiến thức :
Củng cố những kiến thức và đánh giá kết quả học tập về ngữ
pháp Tiếng Việt.
2/ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã tích lũy được thực hành làm
bài tập rèn kỹ năng nhận biết về từ loại, chuyển loại của từ, các
thành phần câu , phép liên kết , các kiểu câu , tạo câu và biến
đổi câu.
3/ Thái độ :
Nâng cao ý thức tự tin, bình tĩnh, chín chắn và tự giác trong việc
làm bài kiểm tra .
36
TRẢ BÀI KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT
170 1/ Kiến thức:
Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài.
2/ Kỹ năng:
Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa.
3/ Thái độ:
biết rút kinh nghiệm để phấn đấu vươn lên.
37 KIỂM TRA <sub>HỌC KÌ II</sub> 171,<sub>172</sub> KIỂM TRA ĐỀ CỦA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐT
37 TRẢ BÀI KIỂM TRA <sub>HỌC KÌ II</sub> 175
1/ Kiến thức:
Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài.
2/ Kỹ năng:
Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa.
3/ Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến trong học tập.
- Có thái độ khách quan đánh giá năng lực học tập của bản thân
nhằm xây dựng phương pháp học tập phù hợp.