Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GDTX tiet 27 bai 18 tinh chat cua kim loai T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 09/11/2010


<b>Lớp</b> <b>Tiết</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>phép</b>


<b>12A</b>
<b>12B</b>
<b>12C</b>


<b>CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI</b>


Tiết 27


<b>BÀI 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI</b>


<b>DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI</b>



<b>A – MỤC TIÊU</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


HV biết: - tính chất vật lý chung và tính chất hóa học chung của kim loại.
HV hiểu:- Nguyên nhân gây ra tính chất vật lý chung của kim loại.


- Bản chất của tính chất hóa học là tính khử.
<b>2) Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện cho HV kĩ năng suy diễn: từ vị trí của kim loại trong bảng tuần
hồn, suy ra cấu tạo phân tử và tính chất của kim loại.


<b>3) Tình cảm, thái độ:</b>


- HV chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức, HV có thái độ u thích mơn học.
<b>B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV</b>



*GV: SGK, tài liệu tham khảo.
Hóa chất: Bột Al, Mg lá.


Dụng cụ: đèn cồn, kẹp sắt, giá thí nghiệm.
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.


<b>C </b>–<b> tiÕn tr×nh d¹y </b>–<b> häc</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


*GV: Em hãy trình bày về cấu tạo tinh thể kim loại, so sánh về cấu tạo của 3 kiểu
mạng tinh thể?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


<b>I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HV</b>


*GV: Dựa vào kinh nghiệm trong thực
tiễn, em hãy nêu khái quát về tính chất
vật lí của kim loại?


*GV: Em hãy giải thích về tính dẻo của


<b>1) Tính chất vật lí chung</b>


*HV: Thảo luận:


- Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh
kim.


<b>2) Giải thích</b>
*HV: Thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kim loại?


*GV: Em hãy giải thích về tính dẫn điện
của kim loại?


*GV: Em hãy giải thích về tính dẫn nhiệt
của kim loại?


*GV: Em hãy giải thích về tính có ánh
kim của kim loại?


*GV: Em hãy kết luận về tính chất vật lí
chung của kim loại?


*GV: Ngồi những tính chất vật lí chung,
kim loại cịn có những tính chất khơng
giống nhau: khối lượng riêng, nhiệt độ
nóng chảy và độ cứng khác nhau.


- Vì các ion dương trong mạng tinh thể
kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà
không tách dời khỏi nhau nhờ những


electron tự do chuyển động dính kết
chúng với nhau.


*HV: Thảo luận:


- Khi đặt một hiệu điện thế vào 2 đầu dây
kim loại, những electron tự do sẽ chuyển
động thành dịng có hướng từ cực âm đến
cực dương, tạo thành dòng điện.


*HV: Thảo luận:


- Các electron chuyển động ở vùng nhiệt
độ cao sang vùng nhiệt độ thấp, truyền
năng lượng cho các ion dương ở vùng
này, tạo nên sự dẫn nhiệt.


*HV: Thảo luận:


- Các electron tự do phản xạ được hầu hết
những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim
loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
*HV: Thảo luận:


- Tính chất vật lí chung của kim loại gây
nên bởi sự có mặt của các electron tự do
trong mạng tinh thể kim loai.


*HV: Nghe.



<b>Hoạt động 2</b>


II – TÍNH CHẤT HĨA HỌC


*GV: Dựa vào đặc điểm của lớp electron
ngồi cung, em hãy suy ra tính chất hóa
học chung của kim loại?


*HV: Thảo luận:


- Do có 1,2,3 e lớp ngoài cùng, nên kim
loại dễ nhường đi 1, 2, 3e để trở thành cấu
hình bền của khí hiếm.


M → Mn+<sub> + ne</sub>


→ Kim loại có tính khử.
<b>1) Tác dụng với phi kim</b>


*GV: Thơng báo: nhiều kim loại có thể
khử phi kim đến mức oxi hóa âm.


*GV: Mơ tả thí nghiệm dây sắt nóng đỏ
cháy mạnh trong khí clo. Yêu cầu HV
viết PTHH?


*GV: Làm thí nghiệm: bột nhơm cháy
mạnh trong khơng khí, tạo thành Al2O3.


u cầu HV viết PTHH?



*HV: Nghe.


*HV: 2Fe + 3Cl2 <i>t</i>0 2FeCl3


*HV: 4Al + 3O2 <i>t</i>0 2Al2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*GV: Làm thí nghiệm: đốt mảnh Mg trên
ngọn lửa đèn cồn, yêu cầu HV quan sát và
viết PTHH?


*GV: Yêu cầu HV viết PTHH của phản
ứng giữa:


Fe + S ; Hg + S


*GV: Phản ứng giữa Hg và S xảy ra ở
điều kiện thường, nên S dùng để thu hồi
Hg nếu xảy việc rơi vãi Hg trong phịng
thí nghiệm, vì Hg rất độc cịn HgS không
độc.


*HV: 2Mg + O2 <i>t</i>0 2MgO


*HV: Fe + S <i>t</i>0 FeS


Hg + S  HgS
*HV: Nghe.


<b>4. Củng cố:</b>



*GV: Yêu cầu HV nhắc lại về tính chất vật lí chung của kim loại và tính chất hóa học
đặc trưng của kim loại?


<b>5. Dặn dò:</b>


*GV: Dặn dò HV về nhà học nội dung bài cũ và làm các bài tập 1 và 2 trong SGK.


</div>

<!--links-->

×