Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài soạn Hình 17 - 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.28 KB, 18 trang )

13
x
15
10
A B
D
C
H
1
1
2
1
F
H
A
B
D
C
G
E
Ngày soạn 15/10
Luyện Tập
Tiết 17
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận
biết hcn, tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
- áp dụng tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng
minh tam giác vuông.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ,
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp : Luyện tập và thực hành


D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ............................................................8A ..........................................................
2/ Kiểm tra :
- HS 1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Vẽ hình.
- HS 2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật
3/ Bài giảng
HĐ1 :Bài tập 63
GV: treo bảng phụ hình 90 lên
bảng
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm
để làm bài
- Đại diện 1nhóm lên trìnhbày
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên sửa chữa sai xót
(nếu có)
Bài tập 63 (tr100-SGK)
Kẻ BH

DC

Tứ giác ABHD Là HCN

AD = BH
DH = AB = 10 cm

CH = DC - DH = 15 -10 = 5 cm
Xét

HBC Theo định lí Pitago ta có:
BH

2
= BC
2
- CH
2
= 13
2
- 5
2


BH = 12 cm

x = 12 cm
HĐ2 : Bài 64 / 100- sgk
GV :
Hớng dẫn Hs vẽ hình bằng thớc và
com pa
Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT, Kl
? Để chứng minh HEFG là hình chữ nhật
ta chứng minh những yếu tố nào.
Bài tập 64 /tr100-SGK
Xét

DEC
Ta có
1

D
=

2

D
=
2

D
;
2


21
C
CC
==
C

+
D

= 180
0
(Hai góc trong cùng phía
của AD // BC )
=>
2
180


0

21
=+
CD
= 90
0
=>
1

E
=90
0
Chứng minh tơng tự
=>
1

G
+
1

E
= 90
0

Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn văn Cừ
O
G
F
E
H

A
C
B
D
2
H
6
A
B
C
D
O
HĐ3: Bài 65/ 100 - sgk
GV : Yêu cầu HS vẽ hình và ghi Gt - KL
Tứ giác ABCD; AC

BD
AE = EB, BF = FC
GC = GD, DH = AH
HEFG Là hình chữ nhật
Bài tập 65 (tr100-SGK)
Xét

ABD có HE là đờng trung bình
=> HE // BD; HE =
1
2
BD (1)
Xét
V

CDB có GF là đờng TB
=> GF // BD; HE =
1
2
BD (2)
từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF


Tứ giác HEGF Là hình bình hành
Mặt khác ta có HG // AC ma AC

BD (gt)
=> HE

HG => EHG = 90
0
=> HEFG là hình chữ nhật
4. Củng cố: Cho hs hoạt động nhóm bài tập 116 / 72 sbt
( Phát phiếu học tập cho các nhóm ,trên phiếu vẽ sẵn hình)
Có DB = DH + Hb = 2 + 6 = 8 cm
OD =
2
8
2
=
BD
= 4 cm
=> HO = DO - DH = 4-2 = 2 cm
Có HO = DH = 2 cm
=> AD = AO (định lí liên hệ giữa đờng xiên

và hình chiếu)
Vậy AD = AO
22
ACBD
=
= 4cm
Xét

vuông ABD có
AB
2
= BD
2
- AD
2
( đ/l Py ta go )
= 8
2
- 4
2
= 48
=> AB =
48
=
3.16
= 4
3
cm
5 / H ớng dẫn h/s và chuẩn bị bài sau .
- Làm lại các bài tập trên.

- Đọc trớc bài 10: Đờng thẳng song song với 1 đờng thẳng cho trớc
E . Rút kinh nghiệm
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn văn Cừ
h
b
a
A
H
B
K
H
A'
H'
(II)
(I)
A
h
h
h
h
b
a
K'
K
M'
M
Ngày soạn 15/10
Đờng thẳng Song song với
một đờng thẳng cho trớc
Tiết 18

A. Mục tiêu
- Nhận biết đợc khái niệm khoảng cách giữa 2 đờng thẳng // , định lí về các đờng thẳng
song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đờng thẳng cho trớc.
- Biết vận dụng đ/l về đờng thẳng // cách đều để c/m các đờng thẳng bằng nhau. Biết
cách chứng tỏ 1điểm nằm trên một đờng thẳng // với 1đờng thẳng cho trớc.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ,
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp : Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ............................................................8A ..........................................................
2/ Kiểm tra :
3/ Bài giảng
HĐ1 : Khoảng cách giữa hai đờng thẳng //
- GV vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh
làm bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả
lời.
? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đờng thẳng a
thì khoảng cách từ M đến đờng thẳng b bằng bao
nhiêu
- HS: Khoảng cách từ M dến đờng thẳng b cũng
luôn bằng h
- Giáo viên giới thiệu định nghĩa.
Học sinh chú ý theo dõi.
1. Khoảng cách giữa hai đ ờng
thẳng song song
?1
BK = h do ABCD là hình chữ nhật.


ta gọi h là k/c giữa 2 đờng thẳng
song song a và b.
* Định nghĩa: SGK
HĐ2 : Tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc (12')
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn văn Cừ
-- GV yêu cầu h/s tìm hiểu bài, vẽ hình vào vở
Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên
- GV hớng dẫn học sinh làm bài
? Tứ giác AMKH là hình gì.
? Đờng thẳng a và đờng thẳng AM có mối quan hệ
với nhau nh thế nào.
? Chứng minh M'

a'
2. Tính chất của các điểm cách
đều một đ ờng thẳng cho tr ớc
Ta có MK // AH (vì cùng

với b)
Mặt khác MK = AH = h
=> AMKH là hình chữ nhật =>
AM // b => M

đt a
* Tính chất: (SGK)
?3
A nằm trên đờng thẳng // BC và
cách BC 2cm
2
2

B C
A
H
H'
A'
d
c
b
a
D
C
B
A
d
c
b
a
H
G
F
E
D
C
B
A
d
2
1
2cm
B

A
C
I
H
- Giáo viên đa ra tính chất
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Học sinh làm và rút ra nhận xét
* Nhận xét: SGK
HĐ3: Đờng thẳng // cách đều
- Giáo viên đa ra tranh vẽ H96 và giới thiệu đ-
ờng thẳng //, cách đều.
3. Đờng thẳng // cách đều
?4
a) Tứ giác AEGC là hình thang có BF
là đờng TB

EF = EG (1)
Hình thang BEHD có CG là đờng TB

FG = GH (2)
Từ 1, 2

EF = FG = GH
b) Hình thang AEGC có EF = FG


F là trung điểm của EG

B là trung
điểm của AC


AB = BC
Tơng tự ta cũng chứng minh đợc BC =
CD

AB = BC = CD
*) ĐL : Sgk /102
4. Củng cố :
GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 68.
Kẻ AH và CK vuông góc với d
Xét

AHB và

CHB có AB = BC (do A và C
đối xứng nhau qua B)
1

B
=
2

B
(2 góc đối đỉnh)
=>

AHB =

CHB (cạnh huyền- góc nhọn)
=> CI = AH = 2cm

Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đ-
ờng thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm
5 / H ớng dẫn h/s học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
- Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đờng thẳng
- Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK)
- Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT)
HD 67: Dựa vào tính chất đờng TB của tam giác và hình thang.
E . Rút kinh nghiệm
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn văn Cừ
x
y
C
O
A
BH
Ngày soạn 25/10
Luyện Tập
Tiết 19
A. Mục tiêu
- Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đờng thẳng, khoảng cách giữa 2
đờng thẳng song song, đợc ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.
- Bớc đầu làm quen với bài toán tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó thoả mãn yêu cầu
của bài.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụphiếu học tập bài 69 (tr103-SGK,
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp : Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ............................................................8A ..........................................................
2/ Kiểm tra :

- HS 1: Vẽ đờng thẳng song song với đờng thẳng d cho trớc và cách đờng thẳng d một
đoạn bằng 2 cm ? Nêu cách vẽ.
- HS 2: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đờng thẳng cho trớc
3/ Bài giảng
HĐ1 : Bài tập 69/ 103 - sgk
- GV đa nội dung bài toán lên bảng và phát phiếu học tập
cho các nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm đó
Bài tập 69 tr103-SGK
(1)

(7); (2)

(5)
(3)

(8) ; (4)

(6)
HĐ2 : Bài tập 70/ 103 - sgk
GV : Y/ c h/s làm bài tập 70 - HS vẽ hình ,ghi GT, KL
xOy = 90
0
, OA = 2 cm
A

Oy ; B

Ox

AC = AB
B di chuyến trên Ox

Xác định vị trí của C
- Cả lớp suy nghĩ làm bài
- 1 học sinh lên bảng trình bày
(Nếu học sinh cha làm đợc giáo viên gợi ý)
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên uốn nắn sửa chữ sai xót
GV : yêu cầu học sinh làm bằng cách 2 ( nối OC )
Bài tập 70 / 103 - sgk
Giải
Kẻ CH

AOB Có AC = CB ( gt)
CH // AO ( cùng

Ox )
=> CH là đờng t/b của

AOB
=> CH =
2
1
AO =
2
1
.2 = 1 cm
Nếu B


O => C

E
( E là trung điểm của AO )
Vậykhi B di chuyển trên tia
Thì C di chuyển trên tia Em //
Ox và cách Ox 1 khoảng = 1 cm
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn văn Cừ
A
B
C
D
E
M
H
K
P
QO
HĐ3 : Bài tập 71 /103 - sgk
GV đa đề lên bảng phụ- hớng dẫn h/s vẽ
hình


AOB , Â = 90
0
M

BC, OD = OE
MD


AB; ME

AC
a) A,O,M t/hàng
b) Khi M di chuyển trên BC thì O
di chuyển trên đờng nào
c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất,
Bài tập 71 /103 - sgk
Giải
a)Xét AEMD có :
 =
E

=
D

= 90
0
( gt )
=> AEMD là hcn (theo d/h )
Có O là trung điểm của đờng chéo DE nên O
cũng là trung điểm của đờng chéo AM
( T/ c của hcn ) => A,O,M thẳng hàng
b) Kẻ AH

BC ; OK

BC
=> OK là đờng t/b của


AHM
=> OK = 1/2 AH ( không đổi)
Nếu M

B => O

P ( P là tr/điểm của AB )
Nếu M

C => O

Q ( Q là tr/điểm của
AC )
Vậy Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển
trên đờng trung bình của

ABC
c) M

H thì AM

AH khi đó AM có độ
dài nhỏ nhất ( vì đờng vuông góc ngắn hơn
mọi đờng xiên )
4. Củng cố :
- Đối với loại toán tìm điểm O khi M di chuyển trớc tiên ta phải xác định đợc điểm
O di chuyển nh thế nào (có thể vẽ thêm 2, 3 trờng hợp của M để xác định vị trí của
O từ đó rút ra qui luật)
- Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đờng trung trực, phân giác, khoảng cách từ 1
điểm đến đờng thẳng ...) để chứng minh, tìm lời giải của bài toán.

5 / H ớng dẫn h/s học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
- Xem lại lời giải các bài toán trên.
- Làm bài tập 71 (tr103-SGK)
- Làm bài tập 127, 129, 130 (tr73; 74-SBT)
- Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
E . Rút kinh nghiệm
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn văn Cừ
A
B
C
D
2
2
2
1
1
1
1
2
O
A
B
C
D
Ngày soạn 25/10
Hình Thoi
Tiết 20
A. Mục tiêu
- Học sinh nẵm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trng của hình
thoi (2 đờng chéo vuông góc và là các đờng phân giác của các góc trong hình thoi), nẵm

đợc 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Học sinh biết dựa vào 2 tính chất đặc trng để vẽ đợc hình thoi nhận biết đợc tứ giác là
hình thoi qua các dấu hiệu của nó, vận dụng kiến thức của hình thoi trong tính toán.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ hình 100 và bài 73 (tr105-SGK)
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp : Luyện tập và thực hành , Trực quan , suy diễn
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ............................................................8A ..........................................................
2/ Kiểm tra :
- HS 1: Phát biểu định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- HS 2: Phát biểu định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
3/ Bài giảng
HĐ1 : Đặt VĐ : Tứ giác có 4 góc = nhau là hình chữ nhật
Tứ giác có 4 cạnh = nhau là hình gì
HĐ2: Định nghĩa:
GV vẽ hình thoi ABCD
=> đa lên bảng phụ định nghĩa hình thoi
- GV yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh cả lớp suy nghĩ, 1 em đứng tại
chỗ trả lời.
t/g ABCD có AB = BC = CD = DA =>
ABCD cũng là hbh vì có các cạnh đối
bằng nhau.
? Ta có thể đ/n hình thoi nh thế nào
1. Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình thoi

AB = BC = CD =AD
- Hình thoi là hình bình hành
có 2 cạnh kề bằng nhau.

HĐ3: Tính chất
? : Căn cứ vào định nghĩa hình thoi em cho
biết hình thoi có những t/ c gì
GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất khác
của hai đờng chéo AC và BD
Viết gt - kl
2. Tính chất
*/ Hình thoi có tất cả các tính chất của hình
hình bình hành.
*/ Định lý : sgk/104
GT ABCD là hình thoi.

AC

BD
KL Â
1

= Â
2
,
1

B
=
2

B

1


C
=
2

C

1

D
=
2

D

Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn văn Cừ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×