Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIAO AN 4 TUAN 15 LONG GHEP HDNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.82 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>



<b> Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009</b>
<b> TẬP ĐỌC : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>


I - Mục tiêu bài học:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm
vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung: Trò chơi thả diều đã mang lại cho đám trẻ mục đồng niềm vui sướng và những
khát vọng tốt đẹp.


II - Đồ dùng dạy - học :


Tranh minh họa nội dung bài.
III - Các hoạt động dạy - học :


A - Kiểm tra bài cũ : bài “<i>Chú Đất Nung</i>”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét, ghi điểm.


B - Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh
hoạ.


2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài.


a) Luyện đọc :


- Chia bài 2 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn,
kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách
đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải
cuối bài.


- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ
trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện
như SGV ).


+Ý1: Miêu tả cánh diều.


+Ý2: Trò chơi thả diều đã mang lại cho trẻ em
<i><b>niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp.</b></i>


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc.


- HD đọc diễn cảm bài.


- Cho HS đọc diễn cảm đoạn : “Tuổi thơ của tơi
được nâng lên…..những vì sao sớm.”


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.



- Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.


- HS đọc


- HS luyện đọc và thi đọc .


- HS rút ý chính của bài.

@&?



<b>TỐN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ</b>
I - Mục tiêu : Giúp HS:


- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng tính chất vừa học trong thực hành.


II - Đồ dùng dạy học


III - Các hoạt động dạy - học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung.
B - Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 :


Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại


a) Hướng dẫn HS ôn lại cách chia nhẩm cho


10,100,1000….và quy tắc chia một số cho một tích.
b) Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số
0 ở tận cùng.


- Cho HS tính 320 : 40 = ?


- Hd HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích
và đặt tính.


c) Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia
nhiều hơn số chia.


- Cho HS tính 32000 : 400 = ?


- Hd HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích
và đặt tính.


-Nhằm rút ra kết luận:Khi thực hiện phép chia hai số
<i><b>có tận cùng là các chữ số 0,ta có thể cùng xóa </b></i>
<i><b>một,hai, ba,…chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số </b></i>
<i><b>bị chia, rồi chia như thường.. </b></i>



3.Hoạt động 3: Thực hành


- GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3 /trang 80
bằng bảng lớp, bảng con, vở.


+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn
chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


-2 HS nêu
- HS thực hiện


- HS thực hiện
- HS nêu


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải,
trả lời trên bảng và làm vở.


<b> </b>

@&?



<b> CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
I- Mục đích, yêu cầu :


1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng đoạn văn.


2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã.
3. Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT(2), sao cho các bạn hình dung được


đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi cà trị chơi đó.


II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2 b


III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý
cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai (mềm
mại, phát dại, trầm bổng.).


- GV đọc cho HS viết


- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.


- GV nêu nhận xét chung


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài
2avà 3):



- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau


- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên
bảng.


@&?


<b>ĐẠO ĐỨC: </b> <b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>


<b>I - Mục tiêu : - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS</b>
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cơ giáo.


- HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II-Tài liệu và phương tiện.


- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3.
.III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ :


- HS đọc phần bài học của bài <i>“Biết ơn thầy giáo,cô giáo”.</i>
B) Bài mới :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1 Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu
tầm ( bài tập 4-5 SGK)


-GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu.
-Gv nhận xét.


2.Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy
giáo, cô giáo.


- Nêu yêu cầu bài


- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ
những tấm bưu thiếp mình đã làm.


+ KL: Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô
giáo.Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng
biết ơn.


* Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.


3.Hoạt động tiếp nối: Thực hiện các nội dung ở mục
“Thực hành” trong SGK.


-HS trình bày


-Lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc theo nhóm
- HS lắng nghe



-HS đọc.


¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯



<b>Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009</b>
<b>HÁT - NHẠC : BÀI 15: Học bài hát:Vầng trăng cổ tích</b>


I - Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II - Đồ dùng dạy học


<b>- Nhạc cụ gõ quen thuộc. </b>
III - Các hoạt động dạy - học :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Khăn


quàng thắm mãi vai em.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phần hoạt động:


a) Nội dung 1: Dạy hát bài : Vầng trăng cổ tích
- Gv trình bày cho Hs nghe


- Gv dạy hát từng câu.
.


b) Nội dung 2: Luyện tập



- Cho HS luyện tập theo tổ,nhóm.
- Luyện tập cá nhân


3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.


- HS hát


- HS đọc lời ca theo tiết tấu.


- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện


- Hát cả lớp.

@&?



<b> TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>
I - Mục tiêu : Giúp HS:


- Giúp HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng để thực hành.


II - Đồ dùng dạy học


III - Các hoạt động dạy - học :


A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0”
- Nhận xét ghi điểm



- Nhận xét chung.
B - Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 :


Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại


a) –Trường hợp chia hết: 672 : 21


- Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần
chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
-Ghi kết quả: 672 : 21 = 32
b)- Trường hợp chia có dư: 779 : 18


- Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần
chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Ghi kết quả: 779 : 18 = 43 ( 5 )


- GV giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia.


- GV lưu ý HS : Trong phép chia có dư, số dư bé
hơn số chia.


3.Hoạt động 3: Thực hành



-HS đặt tính và tính, nêu kết quả.
-HS đặt tính và tính, nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3,/trang
81 bằng bảng lớp, bảng con, vở.


+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn
chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò


@&?



<b> KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
I- Mục đích, yêu cầu :


1. Rèn kỹ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã học về đồ chơi trẻ
em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.


- Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghe


- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học


<b>- Tranh minh hoạ bài.</b>


III - Các hoạt động dạy - học :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD HS kể chuyện
a) HD HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV gạch dưới những từ quan trọng: đồ chơi, con
vật gần gũi.


- GV yêu cầu HS nói rõ nhân vật trong truyện là đồ
chơi hay con vật.


b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- GV nhắc HS kể chuyện phải có đầu có đi để
các bạn hiểu được.


-Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp và
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động 3 : Củng cố


-GV nhận xét tiết học


-Cả lớp theo dõi



- HS quan sát tranh minh họa.


- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình.


- HS lắng nghe


-HS thực hiện theo yêu cầu


@&?


<b> KHOA HỌC : TIẾT KIỆM NƯỚC</b>
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết:


- Nêu những việc nên và khơng nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
II- Đồ dùng dạy - học :


- Phiếu học tập


III - Các hoạt động dạy - học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.



2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm
nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các
câu hỏi trang 60,61 SGK .


+ Vì sao cần phải tiết kiệm nước?


+ Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
Nhà nước phải chi phí nhiều cơng sức tiền của để
xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Nguồn
nước trong thiên nhiên có thể dùng được thì có
hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước.
3. Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết
kiệm nước.


-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV cùng HS nhận xét, chủ yếu là tuyên dương
các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người
cùng tiết kiệm nước. 4. Hoạt động 4 : Củng cố
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ : Sử dụng tiết kiệm nước sạch trong
trường.


-HS trả lời


- HS trao đổi theo cặp và trả lời.


-Các nhóm thực hiện và treo sản phẩm của
nhóm mình.



- HS trả lời


¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯



<b>Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009</b>
<b> TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)</b>


I - Mục tiêu : Giúp HS:


- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
-Vận dụng tốt để làm bài tập.


II - Đồ dùng dạy học :


III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 :


Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành


a) Trường hợp chia hết: 8192 : 64


- Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần
chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
-Ghi kết quả: 8192 : 64 = 128


- GV giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia


b)- Trường hợp chia có dư: 1154 : 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần
chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Ghi kết quả: 1154 : 62 = 18 ( 38 )


- GV giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia.


- GV lưu ý HS : Trong phép chia có dư, số dư bé.
Chia theo thứ tự từ trái sang phải.


3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS tự làm bài 1,2,3/ 82 bằng bảng
lớp, bảng con, vở và chữa bài


Bài 1 : HS tự làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 2 : Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.


HS làm bài vào vở


Bài 3 : HS tự làm.


- Gv nhận xét và chữa bài
+ Kèm cặp HS yếu kém.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- HS thực hiện
- HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải,
trả lời trên bảng và làm vở.


@&?


<b> TẬP ĐỌC : TUỔI NGỰA</b>


<b>I - Mục tiêu bài học: </b>


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng,trải
dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ,di
đâu cũng nhớ đường về với mẹ.



II - Đồ dùng dạy - học :


III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ : Đọc bài “<i>Cánh diều tuổi thơ</i>” và trả lời câu hỏi sau bài học.
- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.


- GV nhận xét chung.
B) Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .


2/ Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :


- Cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ, kết hợp sửa
lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ
được chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm
hiểu thực hiện như SGV ).


+ KL: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích



-Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu
cũng nhớ đường về với mẹ.


3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- HD cách đọc


- Cho HS thi đọc khổ thơ 2


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


- 4 HS đọc


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.


@&?


<b> LỊCH SỬ : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b>
I- Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:


- Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê.Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây


dựng khối đồn kết dân tộc.


- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II - Đồ dùng dạy học :


- Phiếu học tập.


III- Các hoạt động dạy - Học :


A) Kiểm tra bài cũ: Bài <i>Nhà Trần thành lập </i>và trả lời câu hỏi sau bài học.
- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.


- Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơng ngịi tạo những
thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông
nghiệp.


- GVđặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:


+ Sơng ngịi tạo những thuận lợi và khó khăn gì
cho sản xuất nơng nghiệp ?


+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em
đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương


tiện thông tin.


-KL: Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng
nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội
làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
3) Hoạt động 3 : Sự quan tâm đến đắp đê của
nhà Trần.


-GV yêu cầu HS đọc SGK ,tìm hiểu và trả lời
câu hỏi:


+Em hãy tìm những sự kiện trong bài nói lên sự
quan tâm đến đê điều của nhà Trần?


+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào
trong công cuộc đắp đê?


+ Ở địa phương em, nhân đân đã làm gì để
phịng chống lũ lụt?


-GV tổ chức cho HS trình bày.


- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi. Sau đó các
em khác bổ xung.


- HS đọc SGK thảo luận và trình bày. Các
nhóm khác bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ KL:Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng
chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp


phát triển, đời sống nhân dân ấm no.


4) Hoạt động 4 Củng cố nội dung bằng hình
thức thảo luận nhóm.


- KL: Ghi lại nội dung phần ghi nhớ SGK.


@&?



<b> ĐỊA LÝ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN</b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt)</b>


I - Mục tiêu : Giúp HS biết:


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc
Bộ.


- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II - Đồ dùng dạy học :


- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: <i>Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng </i>
<i>truyền thống</i>. Làm việc theo nhóm :


- Yêu cầu HS dựa vào SGK,tranh, ảnh và vốn hiểu
biết, thảo luận, trả lời các câu hỏi:


+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của
người dân đồng bằng Bắc Bộ?


+ Khi nào một làng trở thành làng nghề?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
+ KL: <i>Người dân ở đồng bằng BắcBộ có hàng </i>
<i>trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm nổi tiếng ở</i>
<i>trong và ngoài nước. </i>


3. Hoạt động 3 :<i>Chợ phiên.</i> Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và hoàn thành
câu hỏi:


+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Quan sát h .15 mô tả về cảnh chợ phiên.


+KL: <i>Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn </i>
<i>ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa bán </i>
<i>ở chợ phần lớn là sản xuất tại địa phương.</i>


4. Hoạt động 4: Củng cố



- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.




- HS đọc SGK, tìm hiểu, thảo luận và trình
bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung .


- HS đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các
câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.


- HS nêu.


¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I - Mục tiêu : Giúp HS:


<b>- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.</b>


- Tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn về phép chia có dư.
- HS tính cẩn thận và trình bày sạch sẽ.


II - Đồ dùng dạy học


III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm.



- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 :


Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
a) Ôn lại các kiến thức đã học:


- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Quy tắc tính giá trị của biểu thức.


b) GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3/ trang
83bằng bảng lớp, bảng con, vở.


+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn
sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- HS nêu và HS khác nhận xét.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu , giải trên
bảng và làm vở.



@&?



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRỊ CHƠI</b>
I- Mục đích, u cầu:


1.HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
2.Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II - Đồ dùng dạy học:


- Phiếu học tập.


III - Các hoạt động dạy - học:


A) Kiểm tra bài cũ : bài “<i>Dùng câu hỏi cho mục đích khác</i>”.
- Nhận xét.


B) Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập.


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
lần lượt làm các bài 1, 2, 3, 4/ trang 147,148 SGK.
trên bảng lớp và vở.


- GV cùng cả lớp nhận xét.



3. Hoạt động 3: <i>Củng cố - Tổng kết</i>
- Nhận xét tiết học.


-Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận
suy nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác
bổ sung.


@&?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật;
trình tự miêu tả.


- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời
kể.


- Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc hôm nay ).
II - Đồ dùng dạy học :


III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Dạy bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD làm bài tập


Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài làm và đọc thầm
bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư,suy nghĩ, trao đổi,


trả lời lần lượt các câu hỏi.


- Cả lớp cùng GV nhận xét.


Bài 2,3: HS đọc yêu cầu bài.GV viết bảng đề bài,
nhắc HS chú ý tả chiếc áo mặc hôm nay chứ không
phải hôm khác.


- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động3: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát
biểu ý kiến


- HS làm bài cá nhân và trình bày trước
lớp.


@&?


<b> </b>


<b> KHOA HỌC : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ?</b>
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:


- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.


II- Đồ dùng dạy - học :


- Túi ni lông, dây thun, chai không,viên gạch.


III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “<i>Tiết kiệm nước</i>”. và trả lời câu hỏi sau bài học.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh khơng
khí có ở quanh mọi vật và có trong những chỗ rỗng
của mọi vật.


<i>-</i> Thảo luận nhóm : Gv chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm. Gv yêu cầu HS đọc các mục thực
hành trang 62, 63 SGK để biết cách làm.


+KL: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên
<i><b>trong vật đều có khơng khí.</b></i>


.3. Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn
tại của khơng khí.


- HS thực hiện theo nhóm và trình bày kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:


+ Lớp khơng khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm vd chứng tỏ khơng khí có ở quanh mọi vật
và có trong những chỗ rỗng của mọi vật.


- GV đánh giá nhận xét.
4. Hoạt động 4 : Củng cố bài


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.


- HS thảo luận, trả lời.


- HS trả lời

@&?



<b> KĨ THUẬT: CẮT ,KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)</b>


<b>I.Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu thêu qua từng mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn </b>
của từng hs.


II. Đồ dùng day - hoc:


Tranh quy trình của các bài trong chương.
-Mẫu khâu, thêu đã chọn.


III. Các hoạt động dạy học


A.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
B.Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Hoạt động 1: Giới thiêu bài


2.Hoạt động 2:Ôn tập các bài đã học trong
chương I


-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nêu lại qui trình và cách cắt vải
theo đườn vạch dấu; khâu thường; khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thường; khâu đột.
3. Hoạt động 3: Yêu cầu HS tự chọn sản phẩm
và thực hành làm sản phẩm tự chọn.


- Yêu cầu HS vận dụng những kĩ thuật cắt,
khâu, thêu đã học để thực hành làm sản phẩm
tự chọn.


- GV hướng dẫn HS chọn những sản phẩm đơn
giản, dễ làm.


- GV theo dõi HS thực hành và hướng dẫn
những HS còn lúng túng khi làm.


4. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm:


- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét – đánh giá.


5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học



-Hs nhăc lai: Khâu thường, khâu đột thưa, thêu
móc xich


- HS nhận xét


- HS lần lượt nối tiếp nhau nêu
- Lớp nhận xét bổ sung


- HS tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thếu sản
phẩm.


- HS thực hành làm sản phẩm


HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Lớp nhận xét sản phẩm


¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯



<b>Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009</b>


MĨ THUẬT VẼ TRANH : TRANH CHÂN DUNG


I-Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Hsbiết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
-Hs biết quan tâm đến mọi người.


II- Đồ dùng dạy học



-Gv:1số tranh ảnh chân dung,1số tranh chân dung của họa sĩ, của hs và tranh ảnh về tài khác,
hình gợi ý cách vẽ.


-Hs: giấy vẽ, bút ,tẩy ,màu.


III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:


1. Bài cũ :2hs lên bảng nêu nội dung tiết trước.


2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:quan sát và nhận xét


-Gv giới thiệu tranh, ảnh chân dung
--Gv và cả lớp nhận xét


-Gv cho hs so tranh chân dung và tranh sinh hoạt
.


-Gv nhận xét kết luận.


Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung
-Gv gợi ý hướng dẫn cách vẽ
Hoạt động 3:Thực hành
-Gv gợi ý cho hs theo trình tự
-Gv đến giúp đỡ hs


Hoạt động 4:Đánh giá nhận xét:
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.


-Gv nhận xét chung.


3 . Cuûng cố: Hệ thống bài học.


-Hs qsát từng loại tranh và nhận xét so


sánh sự khác nhau.


-Hs qsát 2 loại tranh và nhận xét.


-Hs qsát theo dõi
-Hs làm việc cá nhân.
-Hs vẽ theo hd.


-Hs trưng bày sp.


-Hs đánh giá sp của nhau.


@&?



<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>
I- Mục đích, yêu cầu :


- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa
mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).


- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường
hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.


II - Đồ dùng dạy học



- Phiếu viết nội dung BT 2 (Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2:


- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng
giải


a) <i>Phần nhận xét</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhận xét và làm bài tập 1, 2,3.
b) <i>Phần ghi nhớ:</i>


- Kết luận SGK:Khi hỏi chuyện người khác, cần
giữ phép lịch sự. Cụ thể là:Cần thưa gửi, xưng hơ
cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được
hỏi. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người
khác.


3 - Hoạt động 3: <i> Luyện tập</i>


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài 1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét.


- Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng,vào
vở.


Kèm cặp HS yếu kém.
GV cùng cả lớp nhận xét.


4 - Hoạt động 4: <i>Củng cố - Tổng kết</i>


-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk.


câu hỏi.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp
đọc thầm


- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện
các yêu cầu của bài.


- HS trả lời.

@&?



<b> TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT )</b>
I - Mục tiêu : Giúp HS:


- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
- Biết vận dụng vào tính đúng.


II - Đồ dùng dạy học:


III - Các hoạt động dạy - học :



A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 :


a) Trường hợp chia hết
- Gv ghi bảng: 10105 : 43
-Yêu cầu HS tính.


- GV và HS nhận xét.
10105 : 43 = 235


- GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong
mỗi lần chia.


b) Trường hợp chia có dư
- Gv ghi bảng 26345 : 35
- GV và HS nhận xét


- KL : Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
3.Hoạt đông 3: Thực hành


- GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2 / trang


84 bằng bảng lớp, bảng con, vở.


+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng
dẫn sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò


HS đặt tính và chia theo thứ tự từ trái sang
phải, nêu kết quả.


- HS đặt tính và tính, nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv tổng kết giờ học.


@&?


<b>TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT</b>
I - Mục đích, yêu cầu :


- HS biết quan sát theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng
phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác..


- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn .
II - Đồ dùng dạy học :


- Vở BT Tiếng Việt 4/1
III - Các hoạt động dạy - học :


A) Kiểm tra bài cũ: Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
B) Dạy bài mới :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2:


- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng
giải


a) <i>Phần nhận xét</i>:


- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần
nhận xét và làm bài tập 1, 2.


- GV ghi bảng
b) <i>Phần ghi nhớ:</i>
- Kết luận SGK.


3 - Hoạt động 3: <i> Luyện tập</i>


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
-:HS đọc nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập và trao
đổi,làm và trả lời,làm vào vở..


- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý
tốt nhất.


4 - Hoạt động 4: <i>Củng cố - Tổng kết</i>


-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk.



-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời
câu hỏi.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp
đọc thầm


- HS sử dụng Sgk, trao đổi và thực hiện
các yêu cầu của bài.


- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
- HS trả lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×