Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an lop 4 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.36 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 14: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết: 27 CHÚ ĐẤT NUNG</b>
<b> </b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi
tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất)
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có
ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)


<b>II - Chuaån bò</b>
- GV : - Tranh


<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2 - Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt</b>


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
<b> 3 - Dạy bài mới</b>


<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc </b>


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : dây cương,
tráp



- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
<b>+ Đoạn 1 : Bốn dịng đầu</b>


- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau
như thế nào?


Ý đoạn 1:Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
<b>+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp</b>


-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?


Ý đoạn 2:Chú bé Đất và hai người bộtlàm quen với
nhau.


+ Đoạn 3 : Phần cịn lại


- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất
Nung ?


+ Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất: chuyển từ
sợ nóng đến ngạc nhiên khơng tin rằng đất có thể
nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện
xin được “ nung “. Từ đó khẳng định câu trả lời “
chú bé Đất … có ích “ chú bé Đất làđúng.


- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm


Tiếng sáo diều.


- HS đọc từng đoạn ,cặp và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.


- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất
bảnh , một nàng công chúa ngồi
trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa là
món quà ngày tết Trung thu cu Chắt
được tặng. Các đồ chơi này được
làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ,
trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ
chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét.
Chú chỉ là một hịn đất mộc mạc có
hình người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều
gì ?


-> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
<b>d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai.
- Giọng chàng kị sĩ : kêng kiệu.


- Giọng ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn.


- Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang


mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu, thể hiện rõ ở câu cuối
: Nào, / nung thì nung///


<b>4 - Củng cố – Dặn dò </b>


- Truyện chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện
các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chắt, đã
biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám
nung mình trong lửa. Phần tiếp truyện- học trong tiềt
học tới, sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các
nhân vật.


- Nhận xét tiết hoïc.


- Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ).


- HS thảo luận


+Vì chú sợ ơng Hịn Rấm chê là
nhát


+ Vì chú muốn được xơng pha,
muốn trở thành người có ích.


+ Phải rèn luyện trong thử thách,
con người mới trở thành cứng rắn,
hữu ích.


+ Vượt qua được thử thách, khó
khăn, con người mới trở nên mạnh


mẽ, cứng cỏi.


+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức,
được tôi luyện trong gian nan, con
người mới vững vàng , dũng cảm.
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá
nhân, đọc phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tốn</b>


<b>Tiết: 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết chia một tổng cho một số .


- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
<b>II.CHUẨN BỊ:SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Baøi cũ: Luyện tập chung</b>


 GV u cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>



 <b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một</b>
<b>tổng chia cho một số.</b>


 GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
 Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7


 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
 GV viết bảng :


(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- GV gợi ý để HS nêu:


<b> (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7</b>
1 toång : 1 soá = SH : SC + SH : SC


 Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ,
<i><b>nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta</b></i>
<i><b>có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết</b></i>
<i><b>quả tìm được.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1: Tính theo hai cách.</b></i>


<i><b>Bài tập 2: Cho HS tự tìm cách giải bài tập.</b></i>


- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện
được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: <i>Khi</i>
<i>chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều</i>


<i>chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ</i>
<i>chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. </i>


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


 Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS tính trong vở nháp
- HS tính trong vở nháp.


- HS so sánh và nêu: kết quả
hai phép tính bằng nhau.


- HS tính & nêu nhận xét như
trên.


- HS nêu


- Vài HS nhắc lại.
 HS làm bài


 Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đạo đức</b>


<b>Tieát:14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được cơng lao của thầy giáo, cô giáo.


- Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b> - SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ</b>


- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điều gì
sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ?


<b>3.Dạy bài mới :</b>


<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )</b>
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết
nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cơ giáo.



<b>c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đơi (bài tập 1 SGK )</b>
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .


- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .


+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn
thầy giáo , cô giáo .


+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp
mình là biểu hiện sự khơng tơn trọng thầy giáo , cô giáo
<b>d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) </b>
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ
viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa
chọn những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo , cơ
giáo .


=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lịng biết ơn đối với
thầy giáo , cô giáo .


- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể
kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cơ giáo .


- HS nêu


- Dự đốn các cách ứng xử
có thể xảy ra .


- Lựa chon cách ứng xử và
trình bày lí do lựa chọn .


- Thảo luận lớp về cách ứng
xử


- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các
nhóm khác nhận xét , bổ
sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Củng cố – dặn dò </b>


- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca
ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo.


- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong
SGK .


<b> Keå chuyện</b>


<b>Tiết: 14 BÚP BÊ CỦA AI ?</b>
I.MỤC TIÊU:


- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước
đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với
tình huống cho trước (BT3).


- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK .6 băng giấy cho 6 HS thi</b>
viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT1) + 6 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


+ Họat động 1:Giới thiệu bài:


+ Hoạt động 2: GV kể toàn bộ câu chuyện (2, 3
lần).


-GV kể lần 1. Sau đó chỉ vào tranh minh họa giới
thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng
trịn, hễ đặt nằm là bật dậy)


-GV kể lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh.


+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu
<b>cầu</b>


Bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh)
-GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời
thuyết minh ngắn gọn,bằng1 câu


-GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng, mời 6 HS
gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh


-GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết


minh chưa đúng


Tranh 1:Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ.Tranh 2:
Mùa đơng khơng có váy áo, búp bê bị lạnh cóng,
cịn cơ chủ thì ngủ trong chăn ấm.Tranh 3: Đêm tối,
búp bê quyết bỏ cô chủ ra đi.Tranh 4: Một cơ bé tốt
bụng xót thương búp bê nằm trong đống lá (hoặc


2 HS đọc lại câu chuyện em đã
chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần kiên trì vượt khó


-HS nghe


-HS nghe kết hợp nhìn hình minh
hoạ.


-HS đọc yêu cầu của BT1


-HS làm việc nhóm 2 , trao đổi, tìm
lời thuyết minh cho mỗi tranh


-6 HS lên bảng


-Cả lớp phát biểu ý kiến


-1 HS đọc lại lời thuyết minh dưới 6
tranh. Có thể xem đó là cốt truyện,
dựa vào cốt truyện này HS có thể kể
được tồn bộ câu chuyện.



-1 HS đọc yêu cầu của bài


-1HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện
a.HS kể chuyện theo nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

búp bê gặp ân nhân)Trạnh 5: Cô bé may váy áo
mới cho búp bê


Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình u
thương của cơ chủ mới.


Bài tập 2: (kể lại câu chuyên bằng lời búp bê)
-GV nhắc lại: Kể theo lời búp bê là nhập vai mình
là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc
của nhân vật. Khi kể, HS phải dùng đại từ nhân
xưng ngơi thứ 1(tớ, mình, em)


Bài tập 3: Kể phần kết của câu chuyện với tình
huống mới


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


GV: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
GV chốt:phải biết u q, giữ gìn đồ chơi...GV u
cầu mỗi HS nói một lời khun với cơ chủ cũ


GV nhận xét tiết học.Biểu dương những em học tốt.
Chuẩn bị bài tập KC tuần 15



baïn


b.HS thi kể chuyện trước lớp.


-Đại diện các nhóm thi kể lại câu
chuyện bằng lời của búp bê.


-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
thi đua, bình chọn người kể chuyện
hay nhất trong tiết học.


-1HS đọc yêu cầu của bài


-Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ ,
tưởng tượng về những khả năng có
thể xảy ra trong tình huống cơ chủ
cũ gặp lại búp bê trong tay cô chủ
mới


-HS phát biểu, cùng trao đổi, thảo
luận về các hướng có thể xảy ra.
Kể phần kết câu chuyện theo các
hướng đó


1HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện theo cách kết thúc mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>



<b> Tiết: 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b> - </b>Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện <i>chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu biết</i>
viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh u thích trong bài thơ Mưa (BT2)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- SGK.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Oân tập văn kể chuyện.</b>
<b>3. Bài mới: Thế nào là miêu tả?</b>
1. Giới thiệu bài:


- GV nêu tình huống: một người hàng xóm có
một con mèo bị lạc. Người đó hỏi mọi người
xung quanh về con mèo. Người đó phải nói như
thế nào để tìm được con mèo? Người đi tìm con
mèo nói như vậy tức là đã làm cơng việc miêu
tả về con mèo.


2. Hướng dẫn:


Hoạt động 1: Nhận xét


Bài 1:


Bài 2:


-GV giải thích thực hiện u cầu của bài.
- GV phát phiếu học cho các nhóm


Bài 3: HS trả lời những câu hỏi sau:


-Để tả được hình dáng của cây xoài, màu sắc
của lá xoài và lá cây cơm nguội, tác giả phải
dùng giác quan nào để quan sát ?


-Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước,


- Phải nói rõ con mèo đó to hay nhỏ, lơng
màu gì, mèo đực hay mèo cái…


-Một HS đọc yêu cầu của bài.


-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự gạch dưới
tên những sự vật miêu tả trong SGK.
-Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc các cột
theo chiều ngang. HS mỗi nhóm đọc thầm
lại đoạn văn ở bài 1, trao đổi, ghi lại vào
bảng những điều các em hình dung được
về cây xồi, cây cơm nguội, lạch nước
theo lời miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

taùc giả phải dùng giác quan nào ?



-Nhờ giác quan nào tác gải biết được nước chảy
róc rách ?


-Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm
gì ?


+ Hoạt động 2: Ghi nhớ:
<b>+ Hoạt động 3: Luyện tập:</b>
Bài tập 1:


Bài tập 2:


<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.


-Dùng mắt để nhìn.
-Dùng tai để nghe.


Quan sát kĩ đối tượng bằngnhiều giác
quan.


-1, 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
-Cả lớp đọc thầm lại.


-1 HS đọc yêu cầu của bài.


-Cả lớp đọc thầm lại truyện “chú Đất


Nung” để tìm câu văn miêu tả trong
truyện.


-1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.


-Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại những hình
ảnh trong bài thơ mà em thích. Sau đó,
viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chính tả</b>


<b>Tiết : 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn .


- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b, BT CT do GV soạn .
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ. Bảng con.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi 1 em tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có vần im/
iêm để 2 bạn viết lên bảng, cả lớp viết Vn
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>* GT bài:</b></i> GT mục đích, yêu cầu của bài


<b>HĐ1: HD nghe viết</b>


- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê".
+ Nội dung đoạn văn nói gì ?


- u cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng
và các từ ngữ dễ viết sai


+ Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ
phiên âm


- Đọc cho HS viết BC, gọi 1 em lên bảng viết
- Đọc cho HS viết bài


- Đọc cho HS soát lỗi


- Yờu cu nhúm 2 em i v bt li


- Chấm vở 5 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ
biến


<b>HĐ2: HD làm bài tập </b>
Bài 2a:


- Gi HS đọc yêu cầu


- Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn
- Giải thích : cái M


- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài



- Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi Ai đúng
<i>hơn ?</i>


- Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
- Gọi HS nhận xét


- Kết luận lời giải đúng
* Gợi ý nếu HS gặp khó khăn


+ Tại sao cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem
một tí ? (sợ h, s v)


+ Nó còn sợ gì nữa ? (sợ anh lính cời với bạn
nó quá lâu)


Bài 3b:


- Gi HS c u cầu


+ Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tõ ?


- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát phiếu cho 3


Phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiÕm,
kim tiªm ...


- Theo dâi SGK


– Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ


đã may áo cho búp bê của mình với biết bao
tình cảm yêu thơng.


– bÐ Ly, chị Khánh


Phong phanh, tc xa tanh, bao thuốc, mép
áo, khuy bấm, hạt cờm, đính dọc, nhỏ xíu...
– tấc xa tanh, mép áo, hạt cờm, nhỏ xíu
- HS vit VT.


- HS nghe và soát lỗi.


- 2 em cựng bàn đổi vở bắt lỗi.
- HS sửa lỗi.


- 1 em đọc.
- 1 em đọc.


- Th¶o luËn nhãm


- Mỗi đội cử 4 em thi đua ai đúng hơn, nhanh
hơn trên bảng phụ.


- Đại diện 2 đội đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xột.


xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi
sao, khÈu sóng, sê, xinh, sỵ.


- 1 em đọc.


- 1 em nờu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhóm


- GV kết luận, ghi điểm.
<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Dặn chuẩn bị bài 15


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe


<b>Toỏn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết chia một tổng cho một số .


- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
<b>II.CHUẨN BÒ:SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi HS giải lại bài 1 và bài 2



- Nêu tính chất nhân 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số
<b>2. Bài míi :</b>


<b>H§1: GT phÐp chia hÕt</b>


- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính


- Gäi 1 em nêu cách tÝnh (tÝnh tõ tr¸i sang
ph¶i)


- Gọi 5 em lần lợt đứng lên làm miệng từng
b-ớc, GV ghi bảng.


- Gäi 1 em trình bày lại cả phép chia.
<b>HĐ2: GT phép chia có d</b>


- GV nªu : 230 859 : 5 = ?


- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lu ý : s d < s chia


<b>HĐ3: Luyện tập</b>
Bài 1a :


- Cho HS lµm BC
– 92 719, 76 242
- GV kÕt luËn.


Bµi 1b:


- Yêu cầu HS tự làm VBT


52 911 (d 2) – 95 181 (d 3)
Bµi 2 :


- Gọi HS đọc đề


- Gợi ý HS nêu cách tính
- Gọi HS nhận xét


Bài 3:


- Gi HS c


- Nhóm 2 em thảo luận làm bài. Phát phiếu
cho 2 nhóm


- Gọi HS nhận xét
<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bài 68


- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu.


- 1 em đọc phép chia.



128 472 6
08 21 412
2 4


07
12
0


- HS lµm miƯng theo thø tù : chia, nh©n, trõ
nhÈm.


- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.


- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
230 859 5


30 46 171
0 8


35
09
4


- HS làm BC, lần lợt 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.


- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.



- 1 em đọc.


- 1 em lên bảng, HS làm vT.
– 128 610 : 6 = 21 435 (l)
- 1 em đọc.


- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- Dán phiếu lên b¶ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết: 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


<b> - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh Đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:</b>
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý càng ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu
Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hơn giữa Lý Chiêu Hồng và Trần Cảnh; q trình nhà Trần
thành lập.


- Phiếu học tập


Họ và tên: ………..
Lớp: Bốn


Mơn: Lịch sử


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



Em hãy đánh dấu x vào  sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. 
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. 
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. 
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi


có điều oan ức hoặc cầu xin. 
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. 
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,


khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. 
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Oån định: </b>


<b>2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống</b>
quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)


- Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước
ta?


- Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý
nghĩa như thế nào?


- GV nhận xét.
<b>3.Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu: </b>



- Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế
triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại
xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ
ngai vàng . Lý Chiêu Hồng lên ngơi lúc 7 tuổi . Họ
Trần tìm cách để Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh rồi
buộc nhường ngơi cho chồng , đó là vào năm 1226 .
Nhà Trần được thành lập từ đây.


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập


=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chức nhà nước được nhà Trần thực hiện .
<b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b>


- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa
vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có
sự cách biệt q xa?


<b>4.Củng cố - Dặn doø: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.


- HS làm phiếu học tập


- HS hoạt động theo nhóm, sau
đó cử đại diện lên báo cáo.



- Đặt chuông ở thềm cung điện cho
dân đến đánh khi có điều gì cầu
xin, oan ức. Ở trong triều, sau các
buổi yến tiệc, vua và các quan có
lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- HS trả lời


<b>Mó thuật </b>


<b>Tieỏt: 14 Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật</b>
<b>I. MụC tiêu :</b>


- HS nắm đợc hình dạng, tỉ lệ của hai đồ vật.


- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ đợc hai đồ vật gần giống nhau.
- HS yêu thích v p ca cỏc vt.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- GV: SGV, SGK. một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm.
- Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trớc.


- HS: Mẫu để vẽ theo nhóm. Giấyvẽ hoặc vở thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bµi cị :</b>


- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
-Kiểm tra đánh giá bài vẽ của một số HS ở tiết trc.


- GV nhn xột ỏnh giỏ.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: .Quan sát vµ nhËn xÐt</b>


GV gợi ý HS quan sát hình 1 trang 34 SGK.
(H) Mẫu có mấy đồ vật? gồm những đồ vật nào?
(H) Vị trí đồ vật nào ở trớc, đồ vật nào ở sau ?
- GV bày một vài mẫu


VÝ dơ: (H) VËt mÉu nµo ë tríc, vật mẫu nào ở sau ? Các
vật mẫu có che khuất nhau không?.


(H) Khoảng cách giữa hai vật mẫu nh thÕ nµo?.


GV kết luận: khi nhìn mẫu các hớng khác nhau, vị trí
của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau.


<b>HĐ2: Cách vẽ.</b>


- GV yờu cu HS quan sỏt mu, đồng thời gợi ý cho HS
cách vẽ.


- So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của vật mẫu
để phác khung hình chung. Sau đó phác khung hình của
từng vật mẫu.


- Vẽ đờng trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng:
Miệng, cổ, vai, thân ...



- Vẽ nét chính trớc sau đó vẽ nét chi tiết và sa hỡnh cho
ging mu.


<b>HĐ3: H</b><i>S thực hành.</i>


- GV quan sát lớp và nhắc HS.


- GV quan sỏt giỳp nhng HS yếu còn lúng túng. GV
hớng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu, so
sánh với bài vẽ ( không nên dùng thớc kẽ).


<b>HĐ4: Nhận xét đánh giá.</b>


- GV cïng HS chän vµ treo 1 sè bµi vẽ lên bảng - các
nhóm nhận xét và xếp loại bµi vÏ.


- GV kết luận - tuyên dơng bài vẽ đẹp.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


GV nhận xét giờ học tun dơng HS có bài vẽ đẹp,
trình bày cân đối hình vẽ rõ đặc điểm gần giống mẫu.
Về nhà quan sát chân dung ngời thân hoặc các bạn
cùng lớp, chuẩn bị dụng cụ đồ dùng học tập để tiết sau
vẽ tranh: Vẽ chân dung.


- HS quan sát H1 trang 34 SGK và
trả lời câu hỏi.


- Vớ d: Cỏi chai v cỏi bát, cái ca


và cái chén, cái bình và cái tách ...
Gợi ý cho HS nhận xét mẫu ở ba
h-ớng khác nhau ( chính diện, bên
trái, bên phải) để các em thấy sự
thay đổi vị trí của hai mẫu vật tuỳ
thuộc vào hớng nhìn.


- HS cùng trao đổi về cách bày mẫu.
- Hình 2 trang 35 SGK.


- H×nh 2a
- H×nh 2b


+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung
hình chung và khung hình của tng
vt


+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ
giấy


+ So sánh, ứơc lợng để tìm tỉ lệ các
bộ phận của từng vật mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010</b>
<b> Tập đọc</b>


<b>Tiết: 28 CHÚ ĐẤT NUNG ( tt )</b>
<b> </b>
<b>I - Mục tiêu:</b>



- Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ,
nàng công chúa, chú Đất Nung) .


- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trờ thành người hữu ích, cứu
sống được người khác. (trả lời được CH 1,2,4,trong SGK)


<b>II - Chuẩn bị</b>


- GV : - Tranh mimh hoạ bài đọc
<b>III - Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.Oån định


<b>2.Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung</b>


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
<b> 3.Dạy bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc </b>


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : phục sẵn, lầu
son, nước xoáy.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
+ Đoạn 1 : . . . nhũn cả chân tay.


- Kể lại tai nạn của hai người bột ?


- Theo em thuyền mảnh là chiếc thuyền như thế
nào ?


-> Ý đoạn 1 : Chàng kị sĩ và công chúa bị nạn.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại


- GV cho HS thảo luận nhóm


- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp
nạn ?


- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai
người bột ?


- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý
nghĩa gì ?


=> Câu nói có ý nghĩa : cần phải rèn luyện mới cứng
rắn , chịu đượoc thử thách , khó khăn , trở thành
người có ích


- Hãy đặt 1 tên khác thể hiện ý nghóa của truyện và
viết vào nháp ?


-> Ý đoạn 2 : Nhờ nung mình trong lửa chịu được
nắng mưa nên Đất Nung cứu sống được hai người
bạn yếu đuối.



<b>d - Hoạt động 4 : luyện đọc </b>


- HS đọc từng đoạn,cặp và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.


- Hai người bột sống trong lọ thuỷ
tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng
công chúa vào cống. Chàng kị sĩ
tìm nàng cơng chúa, bị chuột lừa
vào cống . Hai người chạy trốn,
thuyền lật , cà hai bị ngấm nước ,
nhũn cả chân tay.


- Thuyền nhỏ


- Đầt Nung nhảy xuống nước, vớt
họ lên phơi nắng cho se bột lại.
- Vì Đất Nung đã được nung trong
lửa, chịu được nắng , mưa, nên
không sợ nước, không sợ bị nhũn
chân tay khi gặp nước như hai người
bột.


- Đọc lại đoạn văn “ Hai người bột
tỉnh dần … hết “


- Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy
có ý thơng cảm với người bột chỉ
sống trong lọ thuỷ tinh , không chịu
được thử thách..



+ Ai chịu rèn luyện, người đó trở
thành hữu ích.


+ Can đảm rèn luyện trong gian
khổ, khó khăn.


+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Vào đời mới biết ai hơn.


+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


+ Sự khác nhau giữa người bột và
người đất nung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV HDHS đọc bài văn.


- Giọng người dẫn chuyện thay đổi theo diễn biến
của câu chuyện giọng chàng kị sĩ và nàng công chúa
lo lắng, căng thẳng khi gặp nạn;ngạc nhiênkhâm
phục khi gặp & nói chuyện Đất Nung.Giọng Đất
Nung:thẳng thắn,chân thành,bộc


tuệch.


<b>4.Củng cố – Dặn dò </b>


- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét.Chuẩn bị: Cánh diều tuổi thơ.



- HS nối tiếp nhau đọc.


- Đừng sợ gian nan thử thách .
- Muốn trở thành một người cứng
rắn , mạnh mẽ, có ích , phải dám
chịu thử thách , gian nan.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tieát: 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> - Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ).</b>


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen,
chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
- HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống cĩ thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III)
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to.


- SGK, VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Mời HS làm lại BT 2.</b>
- GV nhận xét


<b>2.Bài mới:</b>



1.Giới thiệu bài: Dùng câu hỏi vào mục
đích khác


2. Hướng dẫn:


+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:


Bài tập 2:


GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát
thế? Chứ sao?


a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về điều
chưa biết, vì ơng Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát.


- Câu: .... sao còn phải hỏi ->để chê cu Đất


b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để
hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong
lửa.


Bài tập 3:


- GV nhận xét và chốt:


- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?


(câu hỏi khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu
hãy nói nhỏ hơn)



+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:


- GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh
từng câu.


- GV nhận xét và chốt


*Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu.


*Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? -> ý
chê trách.


*Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? -> Chê.
*Câu d: Chú ... miền Đông không? ->


Dùng để nhờ cậy giúp đỡ.


-HS làm bài
- Nhận xét.


- HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng
Hịn Rấm với Cu Đất trong
truyện “Chú Đất Nung”


- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi
trong đoạn văn



- HS nêu:


*Sao chú mày nhát thế?
*Nung ấy ạ? Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


- 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b) Bài tập 2:
- GV nhận xét
c) Bài tập 3:


GV lưu ý: Mỗi em có thể nêu 1 tình huống.
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trị chơi.


- HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao
đổi nhóm nhỏ rồi viết ra giấy.


- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Đọc u cầu bài.


- HS phát biểu.


<b>Tốn</b>


<b>Tiết: 68 LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.


<b>II.CHUẨN BỊ:SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi 2 em giải lại bài 2, 3 SGK
<b>2. Luyện tập :</b>


Bài 1 :


- Yêu cầu HS tự làm VT


a) 9 642 b) 39 939


8 557 (d 4) 29 757 (d 1)



- 2 em lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 2 :


- Gi HS c


- Yêu cầu nêu các cách giải bài toán tìm 2 số
khi biết tổng và hiệu


- Yêu cầu HS giải 1 trong 2 bài
- Gọi HS nhận xét


Bài 3:


- Gi 1 em c


+ Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta làm thế
nào ?


- Gợi ý HS nêu cách bớc giải


- Yêu cầu HS làm VT


- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, ghi im


Bài 4:


- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 tổng (1 hiÖu)


cho 1 sè


- Yêu cầu HS tự làm VT
– 15 423 - 55 297
- Kết luận lời giải đúng
<b>3. Dặn dị:</b>


- NhËn xÐt
- CB : Bµi 69


- 1 em đọc.
- 2 em nêu.


– sè lín = (tỉng + hiƯu) : 2
– sè bÐ = (tỉng - hiƯu) : 2


- HS lµm VT, 2 em cùng lên bảng giải 2 bài.
a) 12 017 và 30 489


b) 26 304 và 111 591
- 1 em đọc.


- 2 em nêu.
Tìm số toa xe


Tìm số hàng 3 toa chở
Tìm số hàng 6 toa chở


Tìdm số hàng TB mỗi toa chở
- Nhóm 2 em thảo luận làm bài.


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
3 + 6 = 9


– 14 580 x 3 = 43 740 (kg)
– 13 275 x 6 = 79 650 (kg)


– (43740 + 79650) : 9 = 13710 (kg)
- 2 em nêu.


- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Líp nhËn xÐt.


- L¾ng nghe
<b>Khoa học</b>


<b>Tiết: 27 MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc một số cách làm sạch nớc: lọc, khử trùng, đun sôi,…
- Biết đun sôi nớc trớc khi uống.


- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nớc.
<b>II.ẹồ duứng dáy hóc: </b>


Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. Mơ hình dụng cụ lọc nước.
<b>III.Hoạt động giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ:</b>



- Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.


- Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch
nước mà gia đình em hay địa phương thường làm?


-GVgiảng:Thơng thường có 3 cách lọc nước:
1. Lọc nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Khử trùng nước.
3. Đun nước.


<b>Hoạt động 2: Thực hành lọc nước</b>


- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo
luận theo các bước trong sgk / 56.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch</b>
<b> Làm việc theo nhóm</b>


- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời
vào phiếu


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các
nhóm



- GV gọi một số HS lên trình bày
- GV chữa bài


GV kết luận


<i><b>Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống</b></i>
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được
chưa? Tại sao?


- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
<b>3/ Củng cố và dặn dò:</b>


-Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách.
-Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước.


- HS trả lời tự do.


- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình
bày sản phẩm nước đã
được lọc và kết quả thảo
luận


- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn làm việc theo yêu
cầu của phiếu học tập
- HS đánh số thứ tự vào
cột các giai đoạn của dây
chuyền sản xuất nước sạch
<b>Kĩ thuật</b>



<b>Tiết: 14 THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thêu móc xích


- Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Vải trắng 20 x 30cm.


- Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn..
<b>III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>


- HS nêu lại phần ghi nhớ


- Nêu các điểm cần lưu ý khi thêu móc xích.
<b>2. Bài mới: </b>


a.Giới thiệu bài: Thêu móc xích (tiết 2)
b.Thực hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Hoạt động 1: Thực hành thêu móc xích.


- HS thực hành các bước thêu móc xích (2, 3 mũi).
- GV nhận xét và củng cố các bước:



* Bước 1: Vạch dấu đường thêu.


* Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn
thành sản phẩm.


- GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng, thực
hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật.


+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực
hành.Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:


*Thêu đúng kĩ thuật.Các vịng chỉ móc nối vào nhau
như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. Đường
thêu phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.


<b>3. Củng cố – Dặn doø:</b>


- Chuẩn bị bài:Cắt khâu thêu sp tự chọn.


- HS thực hành thêu móc xích.


- HS tự đánh giá sản phẩm của
mình và bạn.


<b>Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết: 69 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
<b>II.CHUẨN BÒ:SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi HS giải lại bài 4 SGK
<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức</b>
- GV ghi 3 BT lên bảng :


24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so
sánh


- HDHS ghi :


24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- HD phát biểu nh SGK


<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Bài 1 :



- Gi 1 em c yờu cu


- 2 em lên bảng.


- 1 em đọc 3 BT


– 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
– Các giá tr ú bng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu giải bằng 3 cách


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 2 :


- Gi HS c yờu cu v bi mẫu
- Yêu cầu mỗi em làm 1 phép tính


- Gäi HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ
sung các cách tính khác


Bài 3:


- Gi HS c


- Gợi ý HS nêu các cách giải


- Gọi 2 em lên bảng


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bµi 70


- 1 em đọc.


- HS tù lµm VT, 3 em lên bảng.
50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5


– 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
– 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
- 1 em c.


- HS làm VT, 3 em cùng lên bảng.
80 : 40 = 80 : (10 x 4)


= 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2
Hc : 80 : 40 = 80 : (8 x 5)


= 80 : 8 : 5 = 10 : 5 = 2
- 1 em đọc.


– C1: T×m sè vë 2 b¹n mua


Tính giá tiền 1 quyển
C2: Tìm số tiền 1 b¹n mua hÕt


Tính giá tiền 1 quyển
- HS làm VT, 2 em lên bảng.


7200 : (3 x 2) = 1200 (®)
– 7200 : 2 : 3 = 1200 (đ)
- Lắng nghe


<b>Taọp laứm vaờn</b>


<b>Tit: 28 CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần
thân bài (ND Ghi nhớ).


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống
trường (mục III).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ cái cối xay.SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: Thế nào miêu tả?</b>


GV nhận xét, cho điểm.
<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài:


<b>+ Hoạt động 1: Nhận xét:</b>
Bài 1:



- Bài văn tả cái gì ?


- Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?


- Các phần mở bài và kết bài đó giống với
những cách mở bài, kết bài nào em đã học ?


-HS nêu
- Nhận xét.


- HS đọc u cầu của bài.
- 1 HS đọc cái cối tân.


- Đọc những từ ngữ được chú thích.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Baøi 2


+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:


- GV chốt


- Câu văn tả bao quát “Anh chày trống …bảo
vệ”



- Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang
lưng trống, 2 đầu trống.


- Yêu cầu HS làm câu d vào VBT.


- Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.


nhà trống.


- Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ
dùng đã sống cùng tôi …theo dõi từng bước
anh đi.


- Mở bài theo kiểu trực tiếp.
- Kết bài theo kiểu mở rộng.


- Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận
lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả
những bộ phận công cụ của cái cối.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.


- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và


trả lời câu hỏi.


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một
em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia
đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu, trao đổi.


- Cả lớp và GV nhận xét.
- Làm việc cá nhân


- HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết: 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> </b>- Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ
khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục
III).


- HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục


III)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Giấy khổ to.


- SGK, VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ: Luyện tập về Câu hỏi</b>


<b>- Mời HS làm lại BT 2.</b>
- GV nhận xét


<b>2.Bài mới:</b>


1.Giới thiệu bài: Dùng câu hỏi vào mục
đích khác


2. Hướng dẫn:


+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:


-HS làm bài
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài tập 2:



GV u cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế?
Chứ sao?


a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về điều
chưa biết, vì ơng Hịn Rấm đã biết cu Đất nhát.


- Câu: .... sao còn phải hỏi ->để chê cu Đất


b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để hỏi.
Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
Bài tập 3:


- GV nhận xét và chốt:


- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?


(câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy
nói nhỏ hơn)


+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:


- GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh
từng câu.


- GV nhận xét và chốt


*Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu.



*Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? -> ý
chê trách.


*Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? -> Chê.
*Câu d: Chú ... miền Đông không? ->


Dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
b) Bài tập 2:


- GV nhận xét
c) Bài tập 3:


GV lưu ý: Mỗi em có thể nêu 1 tình huống.
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trò chơi.


truyện “Chú Đất Nung”


- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi
trong đoạn văn


- HS neâu:


*Sao chú mày nhát thế?
*Nung ấy ạ? Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu bài.



- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả
lời câu hỏi.


- 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu của bài tập.


- HS thảo luận nhóm viết vào
giấy.


- HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ,
trao đổi nhóm nhỏ rồi viết ra
giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu.


<b>Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Khoa häc</b>


<b>Tiết: 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc một số biện pháp để bảo vệ nguồn nớc:
+ Phải vệ sinh xunng quanh nguồn nớc.


+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nớc.



+ Xư lÝ níc th¶i b¶o vƯ hệ thống thoát nớc thải
- Thùc hiƯn b¶o vƯ ngn níc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình vẽ trong SGK.Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS


<b>III.Hoạt động giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ:</b>


- Nêu một số cách làm sạch nước.


- Tại sao phải đun sơi nước trước khi uống?
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp</b>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 sgk
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Tiếp theo GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa
phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.


- GV chốt ý, kết luận



<b>Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước</b>


-2. 3 HS trả lời
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh


tuyên truyền cổ động mọi người bảo vẽ nguồn nước.
Phân công thanh viên thực hiện nhiệm của mình.
<b>Bước 2: Thực hành</b>


- GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
<b>Bước 3: Trình bày và đánh giá </b>


- GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động. Tranh
hay hoặc xấu khơng quan trọng.


<b>3/ Củng cố và dặn dò:</b>


-Nêu những việc nên hay khơng nên làm để bảo vệ nguồn
nước.


- HS làm theo sự hướng dẫn
của GV.


Nhóm trưởng điều khiển các


bạn làm các việc như GV đã
hướng dẫn


- HS trình bày trước lớp.
<b>Tốn</b>


<b>Tiết: 70 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
<b>II.CHUẨN BỊ:SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài c :</b>


- Gọi HS giải lại bài 1


- Khi chia mét sè cho mét tÝch, ta cã thĨ lµm
thÕ nµo ?


<b>2. Bµi míi :</b>


<b>HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu</b>
<i><b>thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)</b></i>
- Ghi 3 BT lên bảng :


(9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so


sánh


- Gọi HS nhận xÐt
- HDHS ghi :


(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có
thể lấy 1 thừa số chia cho 3 ri nhõn vi tha
s kia.


<b>HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức</b>
<i><b>(có một thừa số không chia hết cho số chia)</b></i>
- Ghi 2 BT lên bảng :


(7 x 15) : 3 vµ 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT råi so s¸nh
- Gäi HS nhËn xÐt


- HDHS nhËn xét vì sao không tính :


- 3 em lên bảng.
- 2 em tr¶ lêi.


- 1 em đọc 3 BT.


– (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
– Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.



- 1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(7 : 3) x 15 ?
- Tõ 2 VD trªn, HDHS kết luận nh SGK
<b>HĐ3: Luyện tập</b>


Bài 1 :


- Gi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính
- Yêu cầu HS tự làm bài
– 46 ; 60


Bài 2 :


- Yờu cu c thm


- Yêu cầu HS tự làm VT, chọn cách thuận tiện
nhất. Phát phiÕu cho 2 em


- Gäi HS nhËn xÐt GV kÕt luận, ghi điểm.
Bài 3:


- Gi HS c


+ Mun bit cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải,
ta làm thế no ?


- Chia nhóm thảo luận làm VT


- Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét


- GV ghi điểm. Khuyến khích HS giải bằng
cách khác


<b>3. Nhaọn xeựt, dặn dò:</b>
- Nhận xÐt


- CB : Bµi 71


7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
– Hai giá trị đó bằng nhau.
– Vì 7 không chia hết cho 3.
- 2 em nêu, lớp học thuộc lịng.
- 1 em đọc.


– C1: Nh©n tríc, chia sau


– C2: Chia tríc, nh©n sau


- HS làm VT, 2 em lờn bng.
- HS c thm.


- HS làm VT hoặc làm phiếu BT.
- Dán phiếu lên bảng


- Lớp nhận xét


(25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
= 25 x 4 = 100


- 1 em đọc đề.


– LÊy tæng sè v¶i chia 5


- 2 em cùng bàn trao đổi làm bài.
– (30 x 5) : 5 = 30 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Địa lí</b>


<b>Tiết: 14 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:</b>
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.


+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiẹt độ dưới 200<sub>C từ đó</sub>


biết đồng bằng bắc Bộ có mùa đơng lạnh.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b> - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc </b>
Bộ(SGK).


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.</b>


 Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người


dân ở đồng bằng Bắc Bộ?


 Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức
vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?


 Trong lễ hội có những họat động nào?


 Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà
em biết?


 GV nhận xét
<b>2.Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


 Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành
vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?


 Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong q trình
sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc
trồng lúa gạo của người nơng dân?


-GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước ( cây


-HS trả lời
-HS nhận xét


-HS dựa vào SGK, tranh ảnh &
vốn hiểu biết, trả lời theo các


câu hỏi gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cần có đất màu mỡ, thân cây ngập trong nước, nhiệt độ
cao...), về một số cơng việc trong q trình sản xuất ra
lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng
bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất
vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa
gạo.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


 GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của
đồng bằng Bắc Bộ.


 GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa
gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi
nhiều lợn, gà, vịt.


<b>Hoạt động 3: Làm việc nhóm</b>


 Mùa đơng của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng?
Khi đó nhiệt độ như thế nào?


 Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
 Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi & khó khăn
gì cho sản xuất nông nghiệp?


 Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng
Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những
loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở


đồng bằng Bắc Bộ khơng?)


 GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc
đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.


 GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


 GV u cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở
đồng bằng Bắc Bộ.


 Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)


thảo luận


-HS dựa vào SGK, tranh ảnh
nêu tên các cây trồng, vật nuôi
khác của đồng bằng Bắc Bộ.


-HS dựa vào SGK, thảo luận
theo gợi ý.


Thuận lợi: trồng thêm cây vụ
đông (ngô, khoai tây, su hào,
bắp cải, cà rốt,cà chua, xà
lách,...)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×