Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật Việt Nam về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.71 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số


nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật Việt


Nam về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng



khoảng không vũ trụ


Phạm Thị Thu Hương



Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60


Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Bá Diến



Năm bảo vệ: 2009



<b>Abstract: </b>Hệ thống hóa cơ sở lý luận của pháp luật về hoạt động thăm dò, khai thác,


sử dụng trong khoảng khơng vũ trụ. Tìm hiểu các quy định của pháp luật quốc tế về
hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ. Trình bày kinh nghiệm
của một số quốc gia như Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Vương quốc Anh trong việc xây
dựng nội dung các quy định pháp luật về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng
khoảng không vũ trụ nhằm xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam về hoạt động khai
thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế.


<b> Keywords: </b>Luật Quốc tế; Pháp luật Việt Nam; Khoảng không vũ trụ
<b>Content </b>


<b> PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong các câu chuyện khoa học viễn tưởng thì nay cùng với sự phát triển của khoa học công


nghệ vũ trụ đang dần trở thành hiện thực.


Khi quan hệ xã hội mới phát sinh thì việc xây dựng một hệ thống quy phạm pháp luật
để điều chỉnh là tất yếu nhằm thiết lập một trật tự pháp lý đối với các quan hệ này. Hiện nay,
pháp luật vũ trụ quốc tế và pháp luật vũ trụ của một số nước trên thế giới đã được xây dựng
và ngày càng hoàn thiện, bao gồm các thoả thuận, điều ước quốc tế, hiệp ước, các quy tắc, các
quy định của tổ chức quốc tế, luật pháp quốc gia, các quy định về điều hành, quản lý, các
quyết định… Mục tiêu của pháp luật vũ trụ là đảm bảo một cách hợp lý về việc chịu trách
nhiệm cho các phương pháp tiếp cận, thăm dò, sử dụng khơng gian vũ trụ vì lợi ích quốc gia
và vì lợi ích chung của nhân loại. Pháp luật vũ trụ điều chỉnh các hoạt động: quân sự bên
ngoài khoảng không vũ trụ, bảo tồn không gian, môi trường chung của Trái đất, trách nhiệm
pháp lý do các thiệt hại gây ra bởi các đối tượng không gian, giải quyết tranh chấp, bảo vệ lợi
ích của quốc gia, cứu hộ phi hành gia, chia sẻ thông tin về tiềm năng nguy hiểm trong khơng
gian bên ngồi, sử dụng không gian liên quan đến công nghệ vũ trụ và vấn đề hợp tác quốc tế.
Để từng bước bắt nhịp với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ vũ trụ trên thế giới
và nhu cầu thực tiễn trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ an ninh, quốc
phòng của đất nước, Việt Nam đã và đang đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công
nghệ vũ trụ vào q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và phát triển kinh tế – xã hội, đồng
thời từng bước xây dựng khung pháp lý về nghiên cứu, ứng dụng và hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực cơng nghệ vũ trụ. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Tìm hiểu pháp luật quốc tế và pháp
luật quốc gia về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ” làm luận văn tốt
nghiệp cao học luật của mình.


<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm tìm hiểu cơ sở lý luận của pháp luật về
hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng trong khoảng không vũ trụ; các quy định của pháp luật
quốc tế về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; thu thập kinh nghiệm
quốc tế trong việc xây dựng nội dung các quy định pháp luật về hoạt động thăm dò, khai thác,
sử dụng trong khoảng không vũ trụ. Và hướng tới việc tìm hiểu, xây dựng pháp luật Việt Nam


về hoạt động thăm dị, khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ hiệu quả, phù hợp với pháp
luật quốc tế.


Từ mục đích trên, đề tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tìm hiểu các quy định của pháp luật quốc tế về hoạt động thăm dò, khai thác, sử
dụng khoảng không vũ trụ;


Thu thập kinh nghiệm trong việc xây dựng nội dung các quy định pháp luật về hoạt
động thăm dị, khai thác, sử dụng trong khoảng khơng vũ trụ;


- Hướng tới việc tìm hiểu, xây dựng pháp luật Việt Nam về hoạt động khai thác, sử
dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với pháp luật quốc tế.


<b>3. Phạm vi nghiên cứu </b>


Các quy phạm pháp luật vũ trụ quốc tế cũng như pháp luật vụ trũ của một số quốc gia
trên thế giới hiện nay được xây dựng và phát triển thành một hệ thống quy phạm pháp luật
tương đối đầy đủ, hoàn thiện.


Toàn bộ hệ thống quy phạm pháp luật vũ trụ quốc tế hiện nay khá đồ sộ và còn rất
nhiều vấn đề đang được thảo luận trong quá trình tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp
luật về lĩnh vực này, nhưng luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu trong việc tìm hiểu một số
quy chế pháp lý cơ bản của hệ thống quy phạm pháp luật vũ trụ trên cơ sở các quy định tại
năm bộ nguyên tắc và năm điều ước quốc tế về khoảng không vũ trụ như: chế độ pháp lý đối
với vật thể vũ trụ, vấn đề đăng ký phóng vật thể vũ trụ, việc sử dụng nguồn năng lượng hạt
nhân trong khoảng không vũ trụ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vật thể vũ trụ gây ra và
một số vấn đề liên quan khác. Đối với pháp luật một số quốc gia trên thế giới, luận văn cũng
giới hạn phạm vi nghiên cứu trong việc tìm hiểu một số quy chế pháp lý cơ bản trong Luật vũ
trụ và hàng không quốc gia 1958, Luật thương mại vũ trụ 1998 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ


và Luật khoảng không vũ trụ năm 1986 của Vương quốc Anh.


Với tính chất của đề tài, luận văn chỉ tập trung vào việc tìm hiểu, phân tích các vấn đề
pháp lý cơ bản thuộc lĩnh vực khoảng khơng vũ trụ, từ đó liên hệ với các hoạt động trong lĩnh
vực khoảng không vũ trụ của Việt Nam và hướng đến việc xây dựng các quy phạm pháp luật
vũ trụ của Việt Nam.


<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


Với mục đích và yêu cầu được đặt ra của đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu khoa học như: phân tích, so sánh luật học, đánh giá thực tiễn, thống kê…


<b>5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6. Bố cục của luận văn </b>


Luận văn có bố cục gồm:
- Mở đầu.


- Chương I: Những vấn đề lý luận về pháp luật khoảng không vũ trụ.


<b>- </b>Chương II: Nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia về hoạt động thăm dò, khai


thác, sử dụng khoảng không vũ trụ.


- Chương III: Vấn đề lý luận, thực tiễn của pháp luật Việt Nam về vũ trụ và một số
phương hướng xây dựng, phát triển.


- Kết luận.



- Danh mục tài liệu tham khảo.


<b>References </b>


<b>Tiếng Việt </b>


1 TS. Lê Mai Anh – Chủ biên (2007), <i>Giáo trình Luật quốc tế</i>, NXB Cơng an nhân dân,
Hà Nội.


2 Lê Văn Bính (2005), <i>Các quy phạm luật quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc gia,</i>
Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, T.XXI, Số 2/2005.


3 Nguyễn Trường Giang (2008), <i>Những phát triển của luật pháp quốc tế trong thế kỷ </i>
<i>XXI</i>, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


4 Đinh Ngọc Lân (1998), <i>Lịch sử chinh phục khoảng không vũ trụ,</i> NXB Thanh Niên, Hà
Nội.


5 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1999), <i>Hội thảo Pháp – Việt khoảng không vũ trụ, mạng </i>
<i>không gian và thông tin viễn thơng</i>, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


6 Trung tâm thông tin bưu điện (2001), <i>Các hệ thống thông tin vệ tinh: hệ thống – kỹ </i>
<i>thuật – công nghệ tập 1, </i>NXB Bưu điện, Hà Nội.


7 Trung tâm thông tin bưu điện (2002), <i>Các hệ thống thông tin vệ tinh: hệ thống – kỹ </i>
<i>thuật – công nghệ tập 2, </i>NXB Bưu điện, Hà Nội.


8 Phạm Viết Thông (2004), “Lựa chọn băng tần KU cho vệ tinh Vinasat ở vị trí 132


o



E, <i>Bưu </i>
<i>chính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, </i>(243), Tr 31-34.


9


Phạm Viết Thông (2005), “Các bước cần thực hiện đăng ký vị trí quỹ đạo vệ tinh địa
tĩnh trong băng tần khơng quy hoạch”<i>, Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, </i>
(251), Tr 22-25.


10 Nguyễn Tứ – dịch (2001), <i>Ngành hàng không vũ trụ,</i> NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
11 Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1994), <i>Một số vấn đề lý luận cơ bản về Luật </i>


<i>Quốc tế, </i>NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiếng Anh </b>


13 Andrew G.Haley (1963), <i>Space law and Government</i>, Appleton Century Crofts, New
York.


14 Detlev Wolter (2005), <i>Common Security in outer space and international law,</i> Unidir,
Geneva.


15 Houston Lay (1970), <i>The law relating to activities of Man in space, </i>The University of
Chicago Press, London.


<b>Văn bản pháp luật </b>


16 Hiệp ước về các nguyên tắc hoạt động của quốc gia trong nghiên cứu và sử dụng
khoảng không vũ trụ kể cả Mặt trăng và các thiên thể khác 1967



17 Hiệp định về cứu hộ phi công vũ trụ, trao trả phi công vũ trụ và các phương tiện được
đưa vào khoảng không vũ trụ 1968.


18 Công ước quốc tế về trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với thiệt hại do các vật thể vũ trụ
gây ra 1972.


19 Công ước về đăng ký các vật thể được phóng vào khoảng khơng vũ trụ 1975.
20 Cơng ước về hoạt động của các quốc gia trên Mặt trăng và các thiên thể khác 1979.
21 Tuyên bố hệ thống các nguyên tắc về hoạt động nghiên cứu và sử dụng khoảng không


vũ trụ của các quốc gia 1963.


22 Các nguyên tắc sử dụng vệ tinh nhân tạo của các quốc gia cho việc phát sóng truyền
hình quốc tế trực tiếp 1982.


23 Các nguyên tắc liên quan đến việc viễn thám Trái Đất từ khoảng không vũ trụ 1986.
24 Các nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng nguồn năng lượng hạt nhân trong khoảng


không vũ trụ 1992.


25


Tuyên bố về hợp tác quốc tế trong việc khai thác và sử dụng khoảng khơng vũ trụ vì
quyền và lợi ích của tất cả các quốc gia, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu của các nước
đang phát triển 1996.


26 Luật năng lượng nguyên tử 2008 (18-QH12)


27 Luật công nghệ cao 2008 (13/11/2008 – 21 – QH12)


28 Pháp lệnh bưu chính viễn thơng năm 2002.


29 Nghị định số 24/2004/NĐ-CP về tần số vô tuyến điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg, ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
31 Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg, ngày 14/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành


“Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020”.


32 Quyết định số 1549/2006/QĐ-TTg, ngày 20/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ thành
lập Viện Công nghệ vũ trụ thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam


33


Bộ Văn hố - Thơng tin quản lý, ngày 10/01/1997, Bộ Văn hố - Thơng tin đã ra Quyết
định 46/QĐ-BC ban hành Quy chế cấp giấy phép; kiểm tra xử lý vi phạm việc thu
chương trình truyền hình nước ngoài từ vệ tinh (TVRO


34


Quyết định số 18/2002/QĐ-BVHTT, ngày 29/7/2002 của Bộ Văn hố - Thơng tin ban
hành Quy chế cấp giấy phép, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thu chương trình
truyền hình nước ngồi


<b>Website </b>


<b>35 </b>
<b>36 </b>


outer%20space%20act%201986.pdf



<b>37 </b> www.bnsc.gov.uk/Discovering%20Space/


Space%20history%20at%20a%20glance/8043.aspx - 45k


<b>38 </b>


<b>39 </b>


<b>40 </b>


<b>41 </b>


<b>42 </b> /coprepidx.html


<b>43 </b>


toward_the_second_generation_of_space_law.shtml&prev


<b>44 </b> www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx%3FID%3D17317+


Shin+Satellite+Plc+(Th%C3%A1i+Lan&cd=7&hl=vi&ct=clnk&gl=vn


<b>45 </b> ChannelID=17)


<b>46 </b>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

×