Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sang kien kinh nghiem Doi TNTPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.65 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I : LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.</b>



Bước vào thời kì đổi mới, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật,
giao lưu, hợp tác ngày càng mở rộng. Vì thế mà việc giáo dục đội viên thơng qua
các phong trào Đội ngày càng khó khăn và phức tạp. Tuy nhiên nó khơng hẳn là như
thế mà là sự đòi hỏi lực lượng giáo viên – Tổng phụ trách cần phải học tập, nghiên
cứu qua từng lĩnh vực để áp dụng vào thực tế của hoạt động Đội của mình. Muốn
làm được điều đó địi hỏi lực lượng giáo viên Tổng phụ trách cần phải hăng say
trong công tác, phải có kiến thức sâu, rộng và có sự am hiểu tất cả các lĩnh vực của
cuộc sống và các hoạt động của giáo dục qua từng chủ đề, chủ điểm tháng. Vì lẽ đó
việc địi hỏi lực lượng giáo viên – Tổng phụ trách Đội cần phải biết tổ chức nhiều
phong trào thiết thực, phù hợp với địa phương của nhà trường để tập hợp thu hút các
em vào phong trào của Đội. Muốn làm được điều ấy đòi hỏi lực lượng giáo viên
Tổng phụ trách tạo cho các em một môi trường “ vừa chơi vừa học ”,“ chơi mà học”
để cho các em thấy đó là những phong trào bổ ích cho bản thân các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.</b>


<b>I. Tình hình chung:</b>


<b> 1. Thuận lợi:</b>


Trong những năm gần đây công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong xã hội
nói chung và trong trường học nói riêng được sự quan tâm của hội đồng đội Xã, Ban
giám hiệu nhà trường và đa số phụ huynh học sinh đã có sự nhận thức đúng về vị trí
của phong trào Đội đối với thiếu niên và nhi đồng trong chiến lược phát triển nguồn
nhân lực. Chính vì lẽ đó mà cũng được quan tâm về cơ sở vật chất tinh thần để cho
lực lượng đội ngũ giáo viên – Tổng phụ trách hoạt động có hiệu quả trong phong
trào. Đặc biệt hơn có sự quan tâm sâu sắc của Hội đồng Đội Huyện, Xã nên đã tạo
được động cơ thúc đẩy có anh em phụ trách Đội ngày càng hăng say trong cơng tác,
có đổi mới trong phong trào để nâng cao chất lượng đội viên trong xã ngày càng
vững mạnh để bổ sung lực lượng cho Đoàn.



Đứng trước sự quan tâm của các cấp, phụ huynh học sinh vì vậy lực lượng đội
ngũ Tổng phụ trách nói chung và Tổng phụ trách Xã Xn Hịa nói riêng ngày càng
được nâng cao vị trí của mình trong nhà trường. Với sự quan tâm ấy thì đội ngũ
Giáo viên – Tổng phụ trách cần nỗ lực hơn nữa phải xây dựng được kế hoạch chung
của nhà trường, của địa phương theo các chủ điểm, chủ đề để từ đó đưa ra được một
số phong trào rộng khắp trong nhà trường, địa bàn dân cư thiết thực hơn và trở thành
sân chơi bổ ích cho các em.


<b> 2. Khó khăn:</b>


Do địa bàn rộng nên việc tập trung các em cũng gặp nhiều khó khăn trong
những tháng hè. Một số gia đình cũng cịn xem nhẹ phong trào Đội trong nhà
trường, địa bàn dân cư nên giáo viên – Tổng phụ trách cũng gặp khó khăn.


Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ các yêu cầu vui chơi của các em.


Một số em thích tham gia hoạt động Đội nhưng hồn cảnh gia đình khó khăn nên
các em sinh hoạt không đều trong những tháng hè.


<b>II. Thực trạng “ Công tác rèn luyện, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên – Tổng phụ </b>
<b> trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở xã Xuân Hòa ”:</b>


1. <b>Việc đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện cho đội ngũ giáo viên – Tổng phụ trách</b>
<b>Đội là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quan tâm, đầy đủ tuy nhiên chưa thực hiện một cách đồng bộ, đều đặn để nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công tác. Phần lớn giáo viên –
Tổng phụ trách Đội cho rằng cần được tập huấn mới có thể nâng cao được trình độ
thơng qua các lớp tập huấn về chun môn công tác đội.



Một số cho rằng khó có thể tự túc nghiên cứu làm giàu kiến thức kỹ năng
chuyên môn mà phải thông qua các lớp tập huấn, sự truyền đạt, phổ biến các kinh
nghiệm của các anh chị làm tốt để từ đó chọn lọc vào các hoạt động của liên đội làm
tốt để áp dụng phù hợp với khả năng của liên đội mình phụ trách. Như vậy cũng có
thể thấy rằng việc tập huấn truyền đạt bằng kinh nghiệm là nội dung mà được đông
đảo giáo viên – Tổng phụ trách tâm đắc nhất trong học tập nâng cao kỹ năng Đội.
<b> 2. Về thực trạng tự học, tự rèn của đội ngũ giáo viên – Tổng phụ trách Đội:</b>
Đa số giáo viên – Tổng phụ trách đã có sự tìm tịi, học hỏi với nhau chủ yếu là
các tài liệu tham khảo do Hội đồng đội Trung ương. Khi so sánh với các đối tượng
khác thì thấy rằng tỉ lệ tham gia tham khảo tài liệu còn thấp do tài liệu khó tìm thấy
rộng rãi. Thực trạng này cũng đặt ra nhu cầu các cấp cần hỗ trợ, tạo điều kiện giúp
cho giáo viên – Tổng phụ trách có thể tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo, học tập
nâng cao trình độ của mình để phù hợp với yêu cầu nâng cao của xã hội ngày nay.
<b> 3. Trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng tác Đội:</b>


Xét trên mặt bằng chung cơng tác Đội trình độ chun mơn nghiệp vụ chính là
thước đo để đánh giá người giáo viên – Tổng phụ trách Đội. Trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ là cơ sở vững chắc để giáo viên – Tổng phụ trách Đội gắn liền với công
tác với nghề và tổ chức các hoạt động đội ngày càng phong phú, đa dạng, sinh động
để thu hút lôi cuốn sự tham gia của thiếu niên. Phần lớn giáo viên – Tổng phụ trách
Đội nhận nhiệm vụ là do sự phân cơng của nhà trường chính điều này đã làm cho
một số giáo viên – Tổng phụ trách chưa nhiệt tình thiếu tâm huyết trong cơng tác.
Đối với Tổng phụ trách trường nhỏ đây là công tác kiêm nhiệm nên còn phải giảng
dạy thêm phân nữa số tiết quy định của ngành nên cũng gặp nhiều khó khăn. Qua
những điều đã nêu trên cho thấy lực lượng giáo viên Tổng phụ trách có những thuận
lợi và khó khăn:


<b> 3.1. Thuận lợi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tổng phụ trách phải có sự trải nghiệm và đúc kết kinh nghiệm trong hoạt động Đội
của mình.


<b> 3.2. Khó khăn:</b>


Kết quả điều tra cho thấy hạn chế của đội ngũ giáo viên – Tổng phụ trách
trong trường hiện nay là chưa qua đào tạo cơ bản về nghiệp vụ chuyên mơn phần
lớn là bản thân tự tích lũy kinh nghiệm trao đổi cùng đồng nghiệp qua những hoạt
động thực tế công tác. Bên cạnh do sự thay đổi về công tác trong nhà trường nên
nhiều giáo viên – Tổng phụ trách mới cảm thấy ngỡ ngàng trước công việc và chỉ
thích hợp sau một thời gian hoạt động.


Thực tế cho thấy việc không được đào tạo và sự thay đổi cơng tác đã gây khơng ít
khó khăn trong việc nâng cao trình độ của giáo viên Tổng phụ trách.


<b> * Kết quả:</b>


Tổng số GV- TPT Được đào tạo Lịng u trẻ, say mê u
thích cơng tác Đội.


6 3 6


<b> 4. Những nội dung cần được rèn luyện, bồi dưỡng:</b>
<b> 4.1. Về kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội:</b>


Đa số về kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội chỉ tập trung chủ yếu vào các kỹ
năng hoạt động, kỹ năng về nghi thức Đội mà quên đi việc bồi dưỡng cho đội ngũ
giáo viên – Tổng phụ trách về lý luận chăm sóc và giáo dục thiếu niên. Thực tế này
phản ánh những mong muốn được bồi dưỡng phải gắn liền với nhu cầu trong công
tác của người giáo viên – Tổng phụ trách là trước hết phải nắm vững được điều kiện


tâm sinh lý các em, các phương pháp tập hợp và giáo dục thiếu niên.


<b> 4.2. Nội dung về Đảng, Đoàn, Hội, Đội:</b>


Nội dung vấn đề này đòi hỏi giáo viên – Tổng phụ trách phải được thường
xuyên bồi dưỡng, giáo dục các em thường xuyên để giúp các đội viên hiểu và nắm
một cách chắc chắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 4.3. Nội dung phương pháp tổ chức các hoạt động của thiếu niên:</b>


Qua việc khảo sát thực tế cho thấy nhiều nội dung về phương pháp tổ chức
hoạt động đội cho đội viên trong nhà trường được đa số giáo viên – Tổng phụ trách
quan tâm. Tuy nhiên việc hướng dẫn thực hiện chương trình rèn luyện đội viên cịn
gặp nhiều khó khăn nhất là phương pháp hướng dẫn thực hiện. Chính vì vậy, việc
xây dựng chương trình rèn luyện phụ trách Đội cần được xây dựng gắn liền với nội
dung thực hiện chương trình rèn luyện đội viên để tạo điều kiện, cơ hội, tạo cơ chế
hỗ trợ cho giáo viên – Tổng phụ trách Đội thực hiện tốt chương trình này.


<b>Phần III: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHẰM THÚC </b>


<b> ĐẨY PHONG TRÀO ĐỘI TRONG NHÀ TRƯỜNG.</b>


Phương pháp giáo dục của Đội là thông qua các hoạt động của tập thể, mục
đích của tổ chức Đội là giáo dục các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành
con ngoan trò giỏi. Thực chất của việc giáo dục cho đội viên chính là hình thành
nhân cách ở các em việc hình thành nhân cách phải thơng qua các hoạt động xã hội.
Đồng thời, qua đó nắm bắt được hành vi, nhân cách của từng đội viên. Để từ đó
Tổng phụ trách Đội điều chỉnh phương pháp giáo dục và vui chơi cho phù hợp với
tâm lý ở từng lứa tuổi.


Việc tổ chức các hoạt động giáo dục là điều cơ bản quan trọng nhất trong các
phong trào của Đội nhằm định hướng cho các em về các chuẩn mực của đạo đức,


lòng nhân ái, sự giúp đỡ nhau trong công việc, học tập… Trong một năm học, giáo
viên – Tổng phụ trách tổ chức rất nhiều các hoạt động theo các cấp, của nhà trường,
của địa phương theo các chủ đề, chủ đề, chủ điểm. Muốn đạt được điều đó giáo viên
– Tổng phụ trách cần xây dựng tốt các phương pháp hoạt động và hiểu biết sau:
<b> 1. Đưa kế hoạch hoạt động của Đội vào kế hoạch chung của nhà trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 2. Lập kế hoạch tham mưu với Ban giám hiệu, BCH chi đoàn về các hoạt </b>
<b> động mà giáo viên – Tổng phụ trách định tổ chức:</b>


Đây là một nhiệm vụ rất cần thiết mà đòi hỏi người giáo viên – Tổng phụ trách
Đội phải tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ để tạo được điều kiện thuận lợi cho
việc tổ chức các hoạt động Đội trong nhà trường. Đây là một việc làm thể hiện được
tính khoa học cũng là thực hiện được nhiệm vụ của nhà trường.


Trước khi muốn tổ chức một hoạt động lớn của Đội thì địi hỏi lực lượng giáo
viên – Tổng phụ trách cần phải căn cứ vào chủ trương chung của nhà trường, để lập
riêng cho hoạt động mình chi tiết, khả thi và đáp ứng được nhu cầu của nhà trường
và của đội viên.


<b> Ví dụ:</b>


Muốn tổ chức các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 –
11 năm học 2009 – 2010 thì giáo viên cần phải lập kế hoạch vào nữa đầu tháng 10
sau đó thơng qua Ban giám hiệu, chi đội phụ trách, hội đồng nhà trường vào phiên
họp trong tháng đó. Để từ đó bàn bạc, góp ý kế hoạch thực hiện hoạt động đó và
thơng báo cho tất cả các chi đội, đội viên thực hiện.


<b> 3. Cần phải tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của đội viên thông qua phương </b>
<b> pháp công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh:</b>



<b> 3.1. Cần hiểu được tâm lí của thiếu niên:</b>


Đây là điều cơ bản nhất mà đòi hỏi giáo viên – Tổng phụ trách cần hiểu, nắm
rõ tâm lý của đội. Đặc biệt ở lứa tuổi Trung học cơ sở các em thích làm người lớn,
thích tìm hiểu, học hỏi bắt chước người lớn vì vậy mà giáo viên – Tổng phụ trách
cần phải nắm rõ được tâm lý của đội viên ở từng chi đội để có kế hoạch phù hợp với
các em.


Ở lứa tuổi thiếu niên này các em thường hay hình thành các nhóm để học tập,
vui chơi tham gia vào các hoạt động của chi đội, liên đội. Vì thế mà người phụ trách
Đội cần phải tổ chức các hoạt động phù hợp để từ đó góp phần cho các đội viên
thơng qua các hoạt động học tập, rèn luyện đạo đức. Ngồi ra địi hỏi người giáo
viên – Tổng phụ trách thêm về tâm lí giới tính. Bởi vì, đây là tuổi vị thành niên nên
các em thường hay tìm hiểu ở các khía cạnh khác của cuộc sống. Vì vậy, mà đòi hỏi
giáo viên – Tổng phụ trách phải biết vật dụng các kiến về giới, luật hơn nhân gia
đình vào các hoạt động Đội để giáo dục, định hướng cho các em.


<b> 3.2. Biết xử lí tình huống sư phạm khi tổ chức các hoạt Đội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thành niên, trong mối quan hệ với xã hội. Đây cũng là một phương pháp mà giáo
viên – Tổng phụ trách cần phải khéo léo trong các tình huống để từ đó giáo dục các
em ngày càng hoàn thiện hơn về nhân cách của người học sinh để đáp ứng được nhu
cầu đòi hỏi hiện nay mà Đảng, Nhà nước và xã hội đang quan tâm ở thế hệ trẻ.


<b> 3.3. Hiểu rõ đặc trưng công tác giáo dục Đội là thông qua các hoạt động của</b>
<b> thiếu niên:</b>


Phụ trách Đội cần nắm rõ đặc trưng, nguyên tắc giáo dục của Đội và thông qua
các hoạt động thể hiện ở ba nguyên tắc: tự nguyện, tự quản và nguyên tắc hướng
dẫn của phụ trách để từ đó định hướng cho đội viên trong các phong trào để từ đó


mỗi cá nhân ở từng đội viên và chi đội, liên đội thực hiện tốt kế hoạch giáo dục,
thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và nhiệm vụ, quyền của đội viên dưới mái
trường Xã hội chủ nghĩa.


<b> 3.4. Cần nắm chắc các phương pháp công tác Đội:</b>


Trên cơ sở đặc trưng, nguyên tắc hoạt động Đội, giáo viên – Tổng phụ trách
nắm vững các phương pháp công tác Đội như phương pháp tiếp cận, tìm hiểu gần
gũi với đội viên, phương pháp bồi dưỡng, phương pháp điển hình vá cá phương
pháp cơng tác khác.


<b> 4. Hiểu biết về kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội:</b>


<b> 4.1. Hiểu biết về điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh:</b>


Phương pháp này đòi hỏi người giáo viên – Tổng phụ trách phải hiểu biết tơn
chỉ mục đích của Đội, hiểu biết tính chất, vĩ trí, vai trị của Đội, hiểu biết nhiệm vụ
của Đội và đội viên để từ đó có phương pháp hướng dẫn đội viên thực hành Điều lệ
Đội.


<b> 4.2. Hiểu biết về nghi thức Đội:</b>


Đây là đều rất quan trọng đòi hỏi người phụ trách Đội cần nắm rõ, thành thục
đễ từ đó hướng dẫn các em thực hiện đúng các kỹ năng nghi thức Đội quy định.
<b> 4.3. Kỹ năng tổ chức các hoạt động:</b>


Đây là một trong những kỹ năng đòi hỏi người giáo viên – Tổng phụ trách cần
phải có sự hiểu biết và vận dụng một cách thành thạo, biết tổ chức các hoạt động đội
trong nhà trường như:



Biết hướng dẫn Ban chỉ huy Đội tổ chức các cuộc sinh hoạt Đội theo chủ đề:


Mừng Đảng, Mừng Xuân ( tháng 1, 2 ); Quốc tế phụ nữ ( tháng 3 ); Xứng đáng
là đội viên Thiếu niên tiền phong ( tháng 5 ); Tiếp bước anh bộ đội Cụ Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Biết tổ chức các cuộc sinh hoạt chào cờ đầu tuần, phụ trách Đội lên kế hoạch
xây dựng nội dung hoạt động, biễu diễn triển khai sinh hoạt chào cờ đầu tuần theo
từng chủ đề, chủ điểm.


<b>Phần IV: CẦN XÂY DỰNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ KẾ </b>


<b> HOẠCH CÔNG TÁC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG </b>


<b> HỒ CHÍ MINH.</b>



<b>I. Những nội dung và hình thức cơng tác Đội:</b>
<b> 1. Giáo dục chính trị, tư tưởng và đạo đức:</b>


Giáo dục chính trị, tư tưởng và đạo đức là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong
nội dung giáo dục đội viên làm cho các em hiểu về Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà
nước và pháp luật. Đặc biệt hơn là giáo dục các em “ học tập và làm theo tấm gương
Hồ Chí Minh ” mà Đảng ta đã phát động trong những năm gần đây. Qua các câu
chuyện kễ của các em nhằm định hướng cho các em lối sống có đạo đức, “ nhân
nghĩa ”, “ mình vì mọi người, mọi người vì mình ”. Từ đó để giúp các em xác định
được trách nhiệm của bản thân đối với xã hội, nhà trường, gia đình, phấn đấu trở
thành con ngoan trị giỏi, đội viên, cơng dân tốt.


<b> Ví dụ:</b> Trong những năm gần đây phong trào Đội đã có nhiều hình thức để
giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức các em: giúp bạn nghèo đến trường, áo lụa
tặng bạn, giúp đỡ đồng bào lũ lụt,…


Bản thân tổng phụ trách cần phải xây dựng kế hoạch hoạt động thiết thực để


chào mừng các ngày lễ lớn trong năm: như tổ chức mit tin, ôn lại truyền thống và
đặc biệt hơn cần tổ chức cho các em các cuộc thi, cần tham gia các cuộc thi các
ngành các cấp phát động.


<b> Ví dụ:</b> Trong học kỳ qua giáo viên – Tổng phụ trách tổ chức khá nhiều phong
trào và bản thân tôi cùng chi đội phụ trách tổ chức cho các em như kể chuyện đạo
đức Bác Hồ cấp trường, tham gia cuộc thi nét bút tri ân, tham gia tìm hiểu nghìn
năm Thăng Long Hà Nội,…


<b> 2. Giáo dục ý thức trách nhiệm học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật:</b>


Học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất của đội viên. Nhưng giáo dục ý thức
trách nhiệm học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật là làm rõ cho các em hiểu rõ mục
đích, động cơ học tập,… để từ đó giúp cho đội viên những điều đã học vào thực tiễn
cuộc sống và học tập theo cách chủ động, tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 3. Giáo dục hướng nghiệp, lao động:</b>


Đây là một phần rất quan trọng đối với các em. Đặc biệt là học sinh khối 9
nhằm định hướng cho các em sau khi hết tốt nghiệp Trung học cơ sở, để sau này các
em định hướng cho bản thân sau này. Để thực hiện được điều này giáo viên – Tổng
phụ trách cần phải nắm được một số nghề phổ thông mà xã hội cần tuyển dụng và
kết hợp cùng giáo viên dạy hướng nghiệp để định hướng cho các em.


<b> 4. Giáo dục thẩm mĩ:</b>


Giáo dục thẩm mĩ cho đội viên có tác dụng vừa gây cảm xúc vừa cung cấp
những kiến thức xã hội lại vừa giúp các em tự phân biệt được những tiêu chuẩn đạo
đức thể hiện hành vi đẹp, cao cả của con người.



Trong năm qua giáo viên – Tổng phụ trách tổ chức cho các em các cuộc thi nét
đẹp đội viên lần 1, thi kể chuyện người tốt việc tốt, thi giọng hát hay cấp trường
hoặc giới thiệu cho các em những thành quả về văn hóa, văn học để từ đó giúp các
em hiểu biết đầu tiên về cái đẹp trong cuộc sống, trong tự nhiên mà các em phải gìn
giữ, phát huy.


<b>II. Kế hoạch công tác của người giáo viên phụ trách Đội:</b>


Cơng tác Đội nói chung là cơng tác của người phụ trách Đội muốn hoàn thành
tốt đảm bảo mục tiêu, yêu cầu đề ra trước hết cần phải xây được kế hoạch.


Bản kế hoạch là cụ thể hóa những chủ trương với các chỉ tiêu, việc làm cụ thể. Kế
hoạch khơng phải là mục đích mà chỉ là phương tiện để đạt.


Đối với giáo viên – Tổng phụ trách việc lập kế hoạch là khâu quan trọng, là sức
mạnh to lớn là do công sức bản thân tổng phụ trách và cả tập thể xây dựng được phê
duyệt và tổ chức thực hiện thống nhất. Việc lập kế hoạch và làm theo kế hoạch là
biện pháp cơ bản để rèn luyện tính tổ chức, tính kỹ luật, tinh thần trách nhiệm trước
tập thể. Kế hoạch của giáo viên – Tổng phụ trách Đội cũng là thước đo, khả năng,
lãnh đạo, trách nhiệm của người phụ trách. Vì thế mà kế hoạch cần có các nội dung
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. <b>Kế hoạch phải phù hợp với khả năng nguyện vọng và gây hứng thú cho</b>
<b>đội viên:</b>


<b> </b> Giáo viên – Tổng phụ trách cần phải cho các đội viên trao đổi, thảo luận, xây
dựng dưới hình thức chủ đạo của tổng phụ trách. Muốn làm được điều này giáo viên
– Tổng phụ trách cần phải tham khảo hỏi ý kiến các chi đội, liên đội của trường phải
tính được các điều kiện khả năng, năng lực đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể
của mình. Như đầu năm khi nhận được kế hoạch của Hội Đồng Đội Huyện thì giáo


viên – Tổng phụ trách cần lấy những chương trình phù hợp với nhà trường. Sau đó
bàn bạc cùng với chi đội phụ trách, ban chấp hành liên chi đội. Sau đó, triển khai
cho tất cả đội viên nghe, ý kiến phản hồi của các em. Để từ đó, kế hoạch đó hịa
mình với tập thể đội, phải quan tâm thực sự tôn trọng để tránh việc áp đặc chủ quan.
<b> 3. Kế hoạch phải đảm bảo khả năng thực thi:</b>


Tính khả thi trong công tác Đội nhằm giúp cho tổng phụ trách đừng nơn nóng
khi kế hoạch đặt ra thất bại trong cơng việc. Muốn thực hiện tính khả thi trong cơng
tác hoạt động Đội cần có các điều kiện:


- Điều kiện vừa sức: kế hoạch phải phù hợp với sức khẻo, khả năng hiểu
biết, nhận thức của đội viên.


<b> Ví dụ:</b> Đối với đội viên khối 6 thì giáo viên – Tổng phụ trách dạy lý thuyết
kết hợp thực hành ở từng kỹ năng. Còn đối với đội viên khối 8 thì chúng ta chỉ cần
hướng dẫn kỹ năng cho ban chỉ huy liên chi đội và sau đó các chỉ huy triển khai lại
cho đội viên.


- Điều kiện thực tiễn: bao gồm các điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí hoạt
động, điều kiện hoạt động.


<b> Ví dụ:</b> Do điều kiện sân bãi ở trường tơi nhỏ và học cả hai buổi vì vậy triển
khai được 6 kỹ năng đội có kỹ năng trống các em phải chịu khó tập ngày chủ nhật
dù có khắc phục khó khăn như mỗi em làm cho bản thân 2 cây dùi và tập với nền xi
măng vào những tiết học sinh hoạt đội.


Đối với giáo viên – Tổng phụ trách đội để đảm bảo được kế hoạch thì phải dự
kiến được điều kiện, tình huống xấu: như mưa thì phải có kế hoạch phù hợp, xác
thực với điều kiện, hồn cảnh hiện có.



<b>III. Các bước xây dựng kế hoạch:</b>


Đây là bước quan trọng trong cơng tác Đội để đảm bảo tính khoa học, thực
tiễn, vừa sức đối với các em. Cần tiến hành các bước:


<b> Bước 1:</b> Xử lý thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đặc điễm tình hình các đội viên, kinh tế, phong tục tập quán.


- Đặc điễm tình hình trường, cơ sở vật chất đặc điễm học sinh, truyền
thống của nhà trường….


- Cần nắm được những mặt mạnh, mặt yếu của từng đội viên, từng chi đội.
- Nhu cầu nguyện vọng của đội viên.


Nếu người phụ trách Đội nắm được bước này và trên cơ sở đó thì các giải pháp
đề ra hợp lí hơn khi xây dựng kế hoạch.


<b> Bước 2:</b> Dự thảo kế hoạch.


Sau khi thu thập và xử lý thơng tin thì người giáo viên – Tổng phụ trách
Đội căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Đội trong năm học của các cấp đề ra, nhiệm
vụ, quy chế của PGD Ban giám hiệu để từ đó hướng dẫn các em làm kế hoạch của
công tác Đội. Trên cơ sở đó thì người giáo viên – Tổng phụ trách tự lập ra cho mình
địi hỏi phải chi tiết, chính xác, đảm bảo sau khi đưa ra duyệt chính thức của Ban
giám hiệu ít phải điều chỉnh. Trong khi đưa ra dự thảo kế hoạch phải đề ra được các
nội dung cống tác chủ yếu, kèm theo là những cách là, biện pháp, thời gian thực
hiện và hoàn thành công việc.


<b> Bước 3:</b> Duyệt kế hoạch công tác.



Sau khi đã lên kế hoạch dự thảo phải nộp có Ban giám hiệu duyệt kế
hoạch.


<b> Bước 4:</b> Tuyên truyền và phổ biến.


Sau khi kế hoạch đã trở thành chính thức cho hoạt động Đội thì giáo viên
– Tổng phụ trách triển khai, tuyên truyền, phổ biến kế hoạch. Tùy vào kế hoạch của
liên đội, chi đội mà các đội viên chủ động thực hiện. Kế hoạch cần sự phối hợp thực
hiện với các tổ chức khác nhau trong và ngồi nhà trường thì cần thơng báo phổ biến
đến các tổ chức đó để cùng thực hiện.


<b> Bước 5:</b> Tổ chức thực hiện kế hoạch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Tổng phụ trách đội cần phải xây dựng được các đội thi cấp trường:</b>


Đối với tổng phụ trách Đội tổ chức được hội thi đây là phần quan trọng để thu
hút, tập hợp các em nhằm giúp cho đội viên tự rèn luyện bản thân, hướng tới cái
đẹp, việc làm tốt và kích thích sự say mê sáng tạo, tinh thần thi đua của đội viên.
Đây cũng là việc nhằm đánh giá khả năng trong công tác Đội của người phụ trách
Đội. Muốn làm được điều này thì địi hỏi giáo viên – Tổng phụ trách cần phải vạch
ra được các bước tiến hành trong các hội thi như công tác chuẩn bị thành lập ban tổ
chức, triển khai đến từng chi đội.


<b> Ví dụ:</b> Hội thi nghi thức cấp trường.
Giáo viên – Tổng phụ trách cần:
<b> 1. Mục đích – ý nghĩa – tác dụng:</b>


Hội thi nghi thức Đội nhằm giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần tập thể của chi
đội. Đối với đội viên hội thi giúp các em rèn luyện tư thế tác phong đội viên nghiêm


chỉnh, đẹp, nhanh nhẹn.


<b> 2. Cần xây dựng các bước:</b>
<b> a. Thời gian:</b>


Tổ chức hội thi chào mừng các ngày lễ lớn trong năm, kết thúc học kì I,
học kì II.


<b> b. Địa điễm:</b>


Tổ chức ngồi trời, chọn nơi thống mát thuận lợi cho việc bao quát của
Ban giám khảo và người xem.


<b> c. Nội dung cuộc thi:</b>


- Tổng phụ trách kết hợp cùng Ban giám khảo quy định số lượng dự thi,
trang phục, thời gian chuẩn bị,…


- Nội dung giáo viên – Tổng phụ trách cần báo trước cho các chi đội
tham gia cần tập trung vấn đề sau:


+ Những động tác cơ bản của người đội viên.
+ Đội hình, đội ngũ.


+ Một số nghi lễ: chào cờ, hát quốc ca, đội ca, cầm cờ, giương cờ,…
+ Một số bài trống quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổng phụ trách cần hướng dẫn rõ cho các chi đội tham gia như:


- Các chi đội dự thi tập hợp ở đâu, báo cáo sỉ số, xin phép ban giám


khảo để thực hiện nội dung, sau đó lần lượt thực hiện từng nội dung theo quy định.
- Giáo viên – Tổng phụ trách cần phải xây dựng thang điểm thi cho
hội thi:


+ Điểm chỉ huy


+ Điểm thể hiện các động tác của đội viên
+ Điểm trang phục


+ Điểm thời gian thực hiện, kỹ luật khi tham gia hội thi.

<b>Phần V: BÀI HỌC KINH NGHIỆM.</b>



Qua việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp cho bản thân cần phải học hỏi nhiều
hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu của hoạt động Đội trong thời kì hiện nay. Muốn
là được điều đó bản thân cần phải ln nâng cao trình độ tiếp cận các nội dung, hoạt
động, tổ chức đa dạng các mơ hình hoạt động Đội để thu hút tập hợp các em ngày
càng yêu thích, say mê tham gia một cách tự nguyện.


<b>Phần VI: KẾT LUẬN.</b>



Công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ là một việc làm thường xuyên của bất
cứ lĩnh vực hoạt động nào. Giáo viên – Tổng phụ trách với tư cách là một nhà giáo
dục gắn liền với người làm cơng tác quần chúng, cơng tác chính trị của Đảng mang
tính khoa học như Bác Hồ dạy lại càng cần thiết phải được học tập, đào tạo rèn
luyện vươn lên là một điều cực kỳ quan trọng.


Việc tổ chức cho phụ trách Đội học tập phấn đấu rèn luyện theo chương trình
là một mắc xích quan trọng, khơng chỉ nâng cao trình độ tồn diện cho giáo viên –
Tổng phụ trách mà cịn tạo cho họ một trình độ nghiệp vụ, kỹ năng mang tính đặc
thù của cơng tác để vận dụng vào cuộc sống hằng ngày cho mình và giúp đỡ cho dội


viên thiếu niên có hướng phấn đấu, rèn luyện các chuẩn mực của đội viên dưới mái
trường xã hội chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Xác nhận của Ban Giám Hiệu Người viết đề tài</b>


</div>

<!--links-->

×