Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Báo cáo thực hành chẩn đoán động cơ ĐH Bách Khoa Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 18 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Việt Nam là nước đang trong thời kì hội nhập Quốc tế. Kéo theo đó, các ngành
cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… ngày càng một đi lên không ngừng nghỉ. Trong
số đó, ngành cơng nghiệp ơ tơ hiện tại là ngành mũi nhọn của nước ta. Một số công ty
lắp ráp và sản xuất ô tô như: THACO, HYUNDAI Thành Cơng, VinFast…Ngày
trước, khi chưa có sự phát triển của cơng nghệ Chẩn đốn ơ tơ, các kỹ thuật viên sửa
chữa ô tô đa số phải “trả giá bằng kinh nghiệm” để có thể sửa chữa được các bệnh trên
xe ơ tơ.
Tuy cơng nghệ chẩn đốn đã có từ khá lâu tại Việt Nam, nhưng chỉ một số ít
những kỹ thuật viên biết sử dụng máy chẩn đoán cũng như các tài liệu hướng dẫn sửa
chữa lâu năm mới biết được đến những cơng dụng chun sâu của nó. Vì vậy, Chẩn
đốn kỹ thuật ơ tơ rất quan trọng. Nhưng vì lí do khách quan là thứ yếu, chủ yếu vẫn
là chủ quan: người kĩ sư khơng có đủ trình độ hay cẩu thả trong cơng việc mà dẫn đến
những tai hại khơn lường, đơi khi cịn phải trả giá bằng cả “ tính mạng” . Chẩn đốn
giúp ta phát hiện ra “bệnh” của xe và từ đó ta có thể khắc phục ngay nếu lỗi nhỏ, cịn
lỗi lớn thì phải có kế hoạch, quy trình cụ thể mới khắc phục hồn tồn được.
Trong q trình học Thực hành Chẩn đoán Kĩ thuật Động cơ Đốt trong của Thầy
Huỳnh Bá Vang, em xin cảm ơn Thầy đã tận tình chỉ dạy bọn em trong suốt thời gian
qua. Em đã phần nào hiểu được vai trò quan trọng của chẩn đoán và hơn nữa, học
được ở Thầy là thái độ làm việc nghiêm túc, tập trung trong công việc.
Em xin trân trọng cảm ơn!


TH Chẩn đoán động cơ
I.

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Ý nghĩa, vai trị và tầm quan trọng của mơn học.
Chẩn đốn là một q trình logic nhận và phân tích các tin truyền đến người tiến
hành chẩn đoán từ các thiết bị sửa dụng chẩn đốn để tìm ra các hư hỏng của đối


tượng (xe, tổng thành máy, hộp số, gầm ,….) .
Nó đánh giá trạng thái kỹ thuật của đối tượng kiểm tra một cách chính xác, khách
quan và nhanh chóng, nâng cao tính tin cậy của xe, dự báo được khả năng hoạt
động an toàn của đối tượng kiểm tra và quyết định các phương án bảo dưỡng, sửa
chữa kịp thời những hư hỏng đã phát hiện nên tăng khả năng an tồn giao thơng.
Nâng cao được tuổi thọ, giảm chi phí do khơng phải tháo lắp và giảm được hao
mịn của chi tiết. vì vậy để phát hiện, phân loại xe ơ tơ có nhiều hư hỏng người ta
phải tiến hành chẩn đoán kỹ thuật trước khi đưa vào bảo dưỡng để phân biệt khối
lượng công việc sửa chữa và công việc bảo dưỡng riêng biệt.

Các phương pháp chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ hiện nay:

 Phương pháp chẩn đốn đơn giản:
- Thơng qua cảm nhận của các giác quan con người.
- Nghe âm thanh trong vùng con người cảm nhận được.
- Dùng cảm nhận màu sắc.
- Dùng cảm nhận mùi.
 Xác định thơng số chẩn đốn qua dụng cụ đo đơn giản.
Đối với động cơ:
-

Nghe tiếng gõ bằng ống nghe và đầu dò âm thanh.

-

Sử dụng đồng hồ đo áp suất.

-




Đồng hồ đo áp suất khí nén.



Đồng hồ đo áp suất dầu bơi trơn.



Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu .

Đo số vòng quay động cơ.
Đối với hệ thống truyền lực:

-

Sử dụng các loại thước đo:

SVTH: Nhóm 18A2

Page 2


TH Chẩn đốn động cơ

-

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang




Đo khoảng cách.



Đo hành trình tự do, hành trình làm việc của bàn đạp phanh.



Đo quãng đường tăng tốc, quãng đường phanh.

Đo bằng lực kế.
Đối với hệ thống điện:

-

Đồng hồ đo điện (vạn năng kế) dùng để đo cường độ dòng điện, điện áp trên
mạch (một chiều, xoay chiều), điện trở thuần…

II.

-

Đồng hồ đo cách điện (mogommet).

-

Đồng hồ đo điện áp ác qui.

Phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc và những hư hỏng thường gặp của hệ

thống làm mát trên xe VIOS.
1. Trình bày kết cấu hệ thống làm mát.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 3


TH Chẩn đốn động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Hình 1. Hệ thống làm mát.
1- Két nước; 2- Nắp tản nhiệt; 3- Ống dẫn dưới; 4- Ống dẫn trên; 5- Van hằng
nhiệt; 7- Bơm nước; 8- Quạt gió; 9- Mơ tơ quạt; 10- Tấm che quạt.
Hệ thống làm mát là một trong những hệ thống quan trọng trên các mẫu xe hơi hiện
nay. Trong quá trình làm việc của động cơ, khi nhiên liệu cháy trong buồng đốt có một
lượng nhiệt lớn bị tỏa ra bên ngoài và lượng nhiệt sinh ra do sự ma sát của các chi tiết
bên trong động cơ. Vì vậy hệ thống làm mát ra đời nhằm giúp động cơ làm việc ổn
định trong bất cứ điều kiện nào.
Hệ thống làm mát giúp cho động cơ làm việc ổn định dưới một nhiệt độ cho phép. Nếu
làm mát khơng đầy đủ, kịp thời thì động cơ và các chi tiết sẽ bị quá nhiệt gây ma sát
lớn, dầu nhớt mất tác dụng bôi trơn, piston bị bó kẹt, gây hư hỏng các chi tiết bên
trong động cơ.
Hệ thống làm mát trên ô tô là một trong những bộ phận có cấu tạo tương đối phức tạp
bao gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau mỗi bộ phận có một nguyên lý làm việc riêng
tuy nhiên chúng vẫn có quan hệ mật thiết với nhau và khơng thể hoạt động tốt nếu như
thiếu một trong những bộ phận dưới đây:

a. Két nước.


Hình 2. Cấu tạo két nước.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 4


TH Chẩn đốn động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Nước nóng đi qua các áo nước sẽ được dẫn ra két làm mát. Két làm mát bao gồm
ngăn chứa phía trên, ngăn chứa phía dưới và các ống dẫn nước bố trí ở giữa.
Nước nóng từ nắp máy được dẫn vào phần trên của két nước. Phía trên két có bố trí
một nắp để nạp nước mới, nó cũng được nối với thùng nước dự trữ bằng ống cao
su. Ngăn nước phía dưới được nối với bơm nước của động cơ và có van để xả
nước.
Các ống dẫn nối ngăn chứa phía trên và ngăn chứa phía dưới cịn gọi là ống dẫn
nhiệt. Xung quanh các ống này người ta lắp các cánh tản nhiệt. Nhiệt lượng từ
nước nóng được truyền qua vách đường ống đến các cánh tản nhiệt và được làm
mát bằng khơng khí do quạt gió tạo nên.

Hình 3 . Két nước.
(Nguồn: />ket-nuoc-toyota-vios-2008-sosan-25170288.html?)

b. Bơm nước
Bơm nước được sử dụng là kiểu bơm li tâm.
Chất lỏng làm mát được cung cấp đến cửa vào của bơm. Khi bơm quay dưới tác
dụng của lực li tâm làm cho nước bị văng ra mép ngồi của các cánh và nó được

đẩy vào thân máy của động cơ.

Hình 4. Bơm nước.

c. Nắp két nước.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 5


TH Chẩn đoán động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Hệ thống làm mát được đóng kín và điều áp bằng một nắp két nước làm mát. Đóng
kín làm giảm sự hao hụt nước làm mát do bốc hơi, sự tăng áp làm tăng nhiệt độ sơi
của nước làm mát do đó làm tăng hiệu quả làm mát. Nắp két nước có hai van: Van
áp suất và van chân không.
Khi nhiệt độ nước làm mát tăng cao, áp suất trong két nước làm mát tăng thì van áp
suất sẽ tự động mở, giúp nước làm mát chảy về bình nước phụ. Khi nhiệt độ nước
làm mát tăng cao nhưng áp suất trong két nước thấp, van chân không sẽ tự động
mở nhằm hút nước làm mát từ bình nước phụ về két nước, đảm bảo hiệu quả làm
mát cho động cơ.

Hình 5. Nắp két nước.

d. Van hằng nhiệt.
Van hằng nhiệt hoạt động tùy theo nhiệt
độ dùng để điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát bằng cách điều khiển nước làm mát

đi từ động cơ đến két làm mát. Khi động cơ mới hoạt động, van hằng nhiệt sẽ đóng,
nước làm mát chỉ được lưu thông trong động cơ, rút ngắn được thời gian hâm nóng
động cơ, tiêu hao ít nhiên liệu hơn, giảm được lượng khí xả. Sau khi hâm nóng
động cơ, van hằng nhiệt được mở tự động nhằm cho nước làm mát được lưu thông
vào két nước, giúp cho động cơ làm việc ở mức nhiệt độ cho phép. Van hằng nhiệt
được lắp trên đường nước giữa nắp xylanh với bình làm mát.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 6


TH Chẩn đốn động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Hình 6. Cấu tạo van hằng nhiệt.

e. Quạt làm mát.
Quạt làm mát dùng để hút khơng khí mát từ bên ngồi qua bề mặt của két nước để
thu nhiệt từ chất làm mát. Xung quanh đầu cánh quạt được bao kín để tập trung
khơng khí đi qua két nước.

Hình 7. Quạt làm mát.
(Nguồn:https://phutung
otosieure.vn/sanpham/quat-gio-dongco-toyota-vios/)

2. Nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát.
- Nước làm mát được dẫn xung quanh các xylanh và bên trong nắp máy. Hệ
thống làm mát sẽ lấy đi một lượng nhiệt do quá trình cháy sinh ra và giữ cho

động cơ ở một nhiệt độ ổn định thích hợp nhất.
- Khi hệ thống làm mát bị hỏng, động cơ sẽ quá nhiệt. khi nhiệt độ làm việc của
động cơ quá thấp, tổn thất nhiệt lớn thì chất lượng của hỗn hợp cháy kém và q
trình cháy khơng trọn vẹn.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 7


TH Chẩn đoán động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

- Nước làm mát SLLC có đặc điểm là làm giảm điểm đơng lạnh và làm tăng điểm
sơi của nó, giúp bơi trơn bơm nước và chống rỉ sét bên trong động cơ.
- Khi động cơ hoạt động, nếu nhiệt độ động cơ thấp thì van hằng nhiệt sẻ đóng.
Chất lỏng làm mát sẽ tuần hoàn bên trong động cơ và khoang sưởi ấm hành
khách.

Hình 8. Van hằng nhiệt đóng.

D
- Khi nhiệt độ động cơ cao, van hằng nhiệt sẽ mở và nước làm mát từ động cơ đi
ra két nước, lượng nhiệt từ chất lỏng sẽ truyền qua đường ống đến các ống tản
nhiệt và được khơng khí mang đi. Phần dưới của két nước làm mát được dẫn đến
bơm nước. Bơm nước sẽ đẩy nước đi xung quanh xylanh lên nắp máy.

Hình 9. Van hằng nhiệt mở.


3. Các hư hỏng thường gặp.
Trong quá trình sử dụng và vận hành các chi tiết, bộ phận của hệ thống làm
mát sẽ bị hư hỏng, vì khi hoạt động các chi tiết máy sẽ chịu nhiều tác động
của nhiều yếu tố như: ma sát giữa các bề mặt chi tiết, ứng suất nhiệt, các lực,
tác động hố học...
Vì vậy cần phải theo giỏi để phát hiện hư hỏng và sửa chữa kịp thời trong quá
trình sử dụng vận hành là rất quan trọng và cần thiết.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 8


TH Chẩn đốn động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Ngồi việc đưa xe vào sửa chữa khi có sự cố, cịn cần phân định thời kỳ bảo
dưỡng, sửa chữa theo các cấp. Sau đây là những hư hỏng thường gặp và cách
khắc phục hư hỏng từng bộ phận:

a. Bơm nước.
- Các ổ bi bị mòn, rơ, rỗ bề mặt làm việc. Do đó trong q trình làm việc
trục bơm quay sẽ phát sinh mát sát giữa các bề mặt chi tiết như: bi, các

-

rá bi, trục và bạc lót.
Các vịng đệm làm kín có tác dụng ngăn ngừa dầu (mỡ) vào nước làm


-

mát gây biến chất nước làm mát.
Cong, lệch các cánh bướm, thay đổi góc đặt cánh. Việc làm này ảnh
hưởng rất nhiều đến lưu lượng và áp suất nước làm mát khi cung cấp cho
vịng tuần hồn.
 Các biện pháp khắc phục, sửa chữa:
- Giải thể toàn bộ hệ thống dẫn động và các chi tiết của bơm.
- Làm sạch cặn bẩn bám trên khoang chứa nước, các vách trong của

-

khoang bơm, các ống nước và cánh bơm.
Thay mới các ổ bi các vịng đệm, phớt làm kín khi hư hỏng.
Cho phép sửa chữa các cánh bơm ly tâm nhưng phải đảm bảo sự

-

cứng vững.
Trục và cánh bơm sau khi sửa chữa phải cân bằng động, sai số

không vượt quá 5gr.cm.
b. Két làm mát.
Móp méo ống dẫn nước trong két, sẽ làm thay đổi lưu lượng nước chảy qua
két, ảnh hưởng đến cả vịng tuần hồn.
Rị rĩ nước: làm giảm áp suất và lưu lượng nước làm mát.
Cong vênh các cánh tản nhiệt: làm giảm hiệu suất làm mát của két do làm
thay đổi tốc độ lưu động của khơng khí qua két.
Trong q trình hoạt động cặn bẩn và tạp chất sẽ bám vào thành vách các bộ
phận của két nước như: ống nước tản nhiệt, ống góp. Điều này sẽ làm giảm

tốc độ lưu động của nước, làm giảm hiệu suất làm việc của két.
 Các biện pháp khắc phục, sửa chữa:

- Đem két ngâm trong dung dịch tẩy rữa, làm sạch các vách ngăn của
hộp két nước. Thay các thành vách có chiều dày nhỏ hơn 1,5mm
bằng tơn mới có chiều dày lơn hơn hoặc bằng 3mm.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 9


TH Chẩn đoán động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

- Kiểm tra các bề mặt lắp ghép, thay thế các tấm nhỏ có bề mặt bị rĩ
mục.

- Thay mới tồn bộ gioăng làm kín khi hỏng.
- Tháo hạ tồn bộ két làm mát, ngâm trong dung dịch tẩy rửa. Tiến
hành ép thử với áp suất 2kg/cm2 để thử độ kín (giữ trong 10 phút
khơng thấy xì hở là tốt).

- Nắn thẳng các cánh tản nhiệt.
- Thay mới các gioăng làm kín, kiểm tra và sửa chữa phục hồi trạng
thái tiếp xúc của các cổ góp.

- Thử nghiệm thời gian nước chảy qua két làm mát, nếu lưu lượng
giảm 15% so với thiết kế phải sửa chữa hoặc thay thế két mới.


- Giải thể toàn bộ các bộ tản nhiệt, làm mát dầu bơi trơn.
c. Quạt làm mát.
Nứt trục quạt, mịn rãnh then trên quạt.
Hư các gioăng, phớt làm kín, các căn đệm.
Mịn, rơ, bể các ổ bi, bạc lót.
Nứt, bể cánh quạt.
 Các biện pháp khắc phục và sửa chữa:

- Giải thể toàn bộ các chi tiết của quạt làm mát, làm sạch, kiểm tra
trạng thái các chi tiết.

- Thay thế tồn bộ gioăng , phớt làm kín , căn, đệm, các ổ bi , bạc lót.
- Trục quạt nếu có vết nứt bất kỳ hoặc bề rộng rãnh then nhỏ hơn 15%
kích thước ngun hình thì phải thay thế.

- Được phép hàn đắp phục hồi chiều rộng rãnh then khi nhỏ hơn 15%
kích thước ngun hình, phục hồi lại những chổ bị mài mòn. Sau khi
sửa chữa xong phải thử vết nứt bằng siêu âm. Được phép hàn cánh
quạt để đảm bảo độ cứng vững. (hàn lại các vết nứt dọc cáng quạt
hoặc nứt ngang cánh ở phía rìa hai bên cánh quạt ít nhất 65 mm tính
từ tâm quạt ra phía đi cánh quạt mỗi bên , theo cơng nghệ hàn quy
định.

- Sau khi sửa chữa cánh quạt phải thử cân bằng tĩnh. Độ sai lệch
SVTH: Nhóm 18A2

Page 10



TH Chẩn đốn động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

khơng được vượt q 100 gr.cm.

III. Chọn thơng số chẩn đốn và thông số kết cấu của hệ thống làm mát.
Hệ thống làm mát có 4 trạng thái hư hỏng: m = 4.
H1 - Van hằng nhiệt.
H2 - Bơm nước.
H3 - Quạt gió.
H4 - Két nước.
Các hư hỏng được đặc trưng bằng các triệu chứng:
C1 - Động cơ quá nhiệt.
C2 - Động cơ không đạt đến nhiệt độ làm việc, khởi động chậm.
C3 - Rị rỉ, thất thốt chất làm mát.
C4 - Động cơ hoạt động có tiếng ồn lạ.
IV. Lập ma trận giữa thông số kết cấu và thông số chẩn đoán.
Trạng thái kỹ thuật
Van hằng nhiệt hỏng
Hư hỏng bơm nước
Hư hỏng quạt gió
Hư hỏng két nước

V.

C1
X
X
X

X

Triệu chứng
C2
C3
X
X
X

C4
X
X

X

Lập ma trận logic.
Trạng thái kỹ thuật
Van hằng nhiệt hỏng
Hư hỏng bơm nước
Hư hỏng quạt gió
Hư hỏng két nước

C1
1
1
1
1

VI. Tính xác suất hư hỏng.
 Đối tượng có m kết cấu:

Xác suất hỏng của 1 kết cấu:
Đặc trưng bởi t triệu chứng:
Xác suất hỏng của 1 triệu chứng là:
Xác suất của hệ thống:

 Xét hệ thống làm mát trên xe Vios có m = 4, t = 4:
SVTH: Nhóm 18A2

Page 11

Triệu chứng
C2
C3
1
0
0
1
0
0
1
1

C4
0
1
1
0


TH Chẩn đoán động cơ


GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

h1 – Liên quan đến 2 triệu chứng:
h2 – Liên quan đến 3 triệu chứng:
h3 – Liên quan đến 2 triệu chứng:
h4 – Liên quan đến 3 triệu chứng:
VII. Lập ma trận xác suất hư hỏng.
Trạng thái kỹ thuật
H1
H2
H3
H4
p(Ci)

C1
1/8
1/12
1/8
1/12
5/12

C2
1/8
0
0
1/12
5/24

C3

0
1/12
0
1/12
1/6

C4
0
1/12
1/8
0
5/24

p(hi)
1/4
1/4
1/4
1/4
1

VIII. Xây dựng sơ đồ logic.

Động cơ quá
nhiệt

Động cơ
không đạt
đến nhiệt độ
làm việc


0

0

C1

C2

1

Cơ cấu tốt

Động cơ hoạt
Rị rỉ thất
động có tiếng thốt chất làm
ồn lạ
mát

0

0

C3

C4

1

1


1

h2, h3

h1, h4

h1, h3

IX. Kết luận chung.
 Các thông số chẩn đốn:
- Động cơ q nhiệt.
- Động cơ khơng đạt đến nhiệt độ làm việc, khởi động chậm.
- Rò rỉ, thất thoát chất làm mát.
 Thiết bị phục vụ cho chẩn đốn:

SVTH: Nhóm 18A2

Page 12

Cơ cấu hỏng


TH Chẩn đốn động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Hình 10. Thiết bị kiểm tra rò rỉ ké nước JTC 1005
(Nguồn: />Một số hình ảnh khác:

(Nguồn:

/>
SVTH: Nhóm 18A2

Page 13


TH Chẩn đoán động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

(Nguồn: />
SVTH: Nhóm 18A2

Page 14


TH Chẩn đoán động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

 Quy trình kiểm tra:
o Kiểm tra rị rỉ trong hệ thống làm mát.
Chú ý: Để tránh nguy cơ bị bỏng, không tháo nắp két nước khi động cơ và
két nước còn nóng, do nước và hơi nước có thể phụt ra do giãn nỡ nhiệt.
- Đổ đầy nước vào két nước và lắp bộ thử nắp két nước vào.
- Hâm nóng động cơ.
- Bơm đến 1.4 kgf/cm2 và kiểm tra rằng áp suất không giảm xuống.
- Nếu áp suất giảm, kiểm tra rò rỉ đường ống, két nước hay bơm nước. Nếu
khơng tìm thấy hiện tượng rị rỉ, kiểm tra két sưởi ấm, thân máy và nắp quy lát.


Hình 11. Kiểm
tra sự rò rỉ trong
hệ thống.

o Kiểm tra mức nước trong bình chứa.
- Mức nước phải nằm giữa vạch “LOW” và “FULL” khi động cơ nguội.
- Nếu thấp hơn, kiểm tra rò rỉ và bổ sung nước làm mát loại SLLC đến
vạch “FULL”.
o Kiểm tra chất lượng nước làm mát.
- Tháo nắp két nước.
- Kiểm tra rằng khơng có cặn rỉ hay đóng cặn xung quanh nắp két nước
hay lỗ đổ nước làm mát không được lẫn dầu.
- Nếu quá bẩn thay nước làm mát.
- Lắp lại nắp két nước.

o Kiểm tra cánh tản nhiệt của két nước.
SVTH: Nhóm 18A2

Page 15


TH Chẩn đoán động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

- Nếu các cánh tản nhiệt bị tắt, hãy rửa chúng bằng nước hoặc hơi nước
sau đó làm khơ bằng khí nén.

Hình


12.

Kiểm tra két
nước.

H
Chú ý:
+ Nếu khoảng
cách giữa bộ làm sạch bằng hơi nước và lõi két nước là quá gần, thì sẽ làm
hỏng các cánh tản nhiệt, do đó phải giữ khoảng cách phun như sau:

+ Nếu các cánh tản nhiệt bị cong, thì bẻ chúng bằng tơ vít hoặc kìm.
+ Cẩn thận đừng phun lên các bộ phận điện.
o Kiểm tra van hằng nhiệt.
Lưu ý: Nhiệt độ mở van được đóng trên van hằng nhiệt.
Hình 12. Nhiệt độ mở van hằng nhiệt.
- Nhúng van vào nước và hâm nóng dần.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 16


TH Chẩn đốn động cơ

GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Hình 13. Kiểm tra van hằng nhiệt.

- Kiểm tra nhiệt độ mở của van hằng nhiệt.

- Nhiệt độ mở van: 80 – 84oC
- Kiểm tra bằng độ mở của van, nếu độ mở của van khơng nằm trong tiêu
chuẩn thì thay van.
- Độ mở của van: 8.5 mm hay lớn hơn ở 95oC.
o Kiểm tra nắp két nước
- Dùng dụng cụ kiểm tra, cung cấp áp lực để kiểm tra nắp két nước như
hình vẽ dưới đây.

Hình 14.
Kiểm tra nắp
két nước.

- Van giảm
áp sẽ mở ở
áp suất 0.95 – 1.25 kgf/cm2.
- Áp suất mở van không được thấp hơn 0.8 kgf/cm2, nếu áp suất mở thấp
hơn mức nhỏ nhất thì ta thay nắp két nước.

o Kiểm tra bơm nước.
- Kiểm tra bằng cách quan sát xem có rị rỉ nước qua lỗ xả. Nếu thấy rò rỉ,
hãy thay thế bơm nước.
- Quay puli, kiểm tra rằng vòng bi bơm nước chuyển động êm và khơng
có tiếng kêu. Nếu cần thay thế bơm nước.

SVTH: Nhóm 18A2

Page 17


TH Chẩn đốn động cơ


GVHS: Th.S Huỳnh Bá Vang

Hình 15.
Kiểm tra
bơm
nước.

MỤC LỤC

SVTH: Nhóm 18A2

Page 18



×