Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an Lop 1 Tuan 14Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.14 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 14 </b>



<i> Thø 2 ngµy 24 tháng 11năm 2008</i>
Học vần: Bài 56

<b>eng iêng</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:</b>
- Hiểu cấu tạo vần eng , iªng


- Đọc viết , đợc : eng, iêng, lỡi xẻng, trống, chiêng.
- Nhận ra eng, iêng trong các tiếng , từ, câu ứng dụng.


- Đọc đợc từ ứng dụng : cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu
ứng dụng:


Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân


+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ao, hồ, giếng
<b>II. Đồ dùng dạy học. </b>


Tranh minh hoạ SGK.
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


+GV: Gọi HS đọc bài ung, ng
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.


+GV: §äc cho HS viÕt tõ: b«ng sóng, sõng hơu
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.



B. Dạy học bài mới.
1, Giíi thiƯu bµi:


+GV : Viết các vần eng, iêng lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?


+HS: §äc eng, iªng


2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>* eng</b>


a, NhËn diƯn vÇn.


+GV: Ghép vần eng lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần eng đợc
tạo nên bi õm no?


+GV: HÃy so sánh cho cô vần eng
víi ung.


+GV: H·y ghÐp cho c« vần eng
+GV: Đọc eng


+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.



+GV: Vn eng ỏnh vn thế nào?
+GV: Đánh vần mẫu.


+GV: ChØnh söa cho HS.


+GV: Cã vần eng các em hÃy tìm
và ghép tiếng xỴng


+GV: Con ghÐp tiÕng xẻng nh
thế nào?


++GV: Con hÃy phân tích tiếng
xẻng


+GV: Ghép bảng xẻng


+GV: ting xẻng đánh vần nh thế
nào?


+HS: Quan s¸t.


+HS: Vần eng đợc tạo nên bởi âm
e và ng, âm e đứng trớc, âm ng
đứng sau.


+HS: giống nhau: đều có ng đứng
sau


khác nhau: eng có e đứng trớc
+HS: Ghép vần eng và giơ cho GV


kiểm tra.


+HS: §äc eng (CN, nhãm, c¶ líp)
+HS: e - ng- eng


+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghép tiếng xẻng


+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích
+HS: Đọc xẻng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+GV: ChØnh söa.
+GV : tranh vÏ gì?


+GV: Giải thích lỡi xẻng
+GV: ghép bảng lìi xỴng


+GV: NhËn xÐt , chØnh sửa.
<b>* iêng (Quy trình tơng tự)</b>
So sánh iêng với eng
c, Hớng dẫn viết chữ.


+GV: Viết mẫu bảng vần eng,
iêng vừa viết vừa HD quy tr×nh viÕt
+GV: NhËn xÐt, chØnh sưa.


+GV: ViÕt mÉu lỡi xẻng, trống,
chiêng HD quy trình viết





d, Đọc tõ øng dông.


+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
cái kẻng củ riềng
xà beng bay liệng
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.


+GV: Trong c¸c tõ øng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?


+GV: HÃy phân tích tiÕng kỴng,
beng, riỊng, liƯng


+GV: Cho HS đọc ton bi.


+HS : cái xẻng
+HS: Đọc lìi xỴng


+HS: Đánh vần và đọc trơn từ
khoá.


eng
xỴng
lìi xỴng



+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+HS: Viết lên khơng trung nh
hỡnh cỏch vit.


+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.


+HS: Đọc.


+HS: Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Tiếng kẻng trong từ cái
kẻng tiÕng beng trong tõ xµ
beng, tiÕng riỊng trong tõ cđ
riỊng, tiÕng liƯng trong tõ bay
liƯng


+HS: Phân tích.
+HS: Đọc.
<b> Tiết 2</b>
3, Hoạt động 2: Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.


*§äc bµi ë tiÕt 1.


+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khố.



+GV: ChØnh sưa.


+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chnh sa.


+GV: T chc cho cỏc nhúm thi
c.


*Đọc câu ứng dụng.


+GV: Cho HS quan sát tranh minh
hoạ <b>SGK.</b>


Tranh vÏ g×?


+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.


+HS: Quan s¸t tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Vẫn kiên trì vững vàng dù cho
ai có nói gì đi nữa - Đó chính là nội
dung của câu øng dông


Hãy đọc câu ứng dụng dới bức
tranh.


+GV: Bạn đọc có hay khơng?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có


dấu gì?


+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sửa.


+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?


+GV: Em hÃy phân tích tiếng:
nghiêng, kiềng


b, Lun viÕt.


+GV: Gọi HS đọc tồn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mẫu, HD
cách viết.


+GV: Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.


+GV: Ch luyn núi hụm nay l
gỡ?


+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những gì?


- Chỉ xem đâu là ao, hồ, giếng?
- Ao thờng để làm gì? Giếng thờng
để làm gì?



+GV: NhËn xÐt khen ngợi nhóm
nói hay.


4, Củng cố, dặn dò.


+GV: Cho HS đọc tồn bài trong
SGK.


+GV: Cho c¸c nhãm thi tìm tiếng ,
từ có chứa vần eng, iêng vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần
eng, 2 nhóm tìm tiếng, từ có chứa
vần iêng


+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ, các
nhóm tìm và viết các tiếng, từ vừa
tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ
có chứa vần eng hay iêng là
nhóm thắng cuộc.


+GV: Tỉng kÕt cc thi.


+2 HS đọc.
+HS: Nhận xét.



+HS: Đọc đúng tiếng có dấu hỏi,
dấu ngã


+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : nghiêng, kiềng


+HS: Phân tích tiếng nghiêng,
kiềng


+HS: Đọc bài viết.


+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.


+HS : Ao, hå, giÕng


+HS: Quan sát tranh minh hoạ,
thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi
gợi ý của GV và các câu hỏi trong
nhóm tự nêu theo chủ đề:


Ao, hồ, giếng


+Vài nhóm trình bày trớc lớp.


+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.


+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.



To¸n:

<b>Phép trừ trong phạm vi 8</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thành lập và ghi nhớ bảng trõ trong ph¹m vi 8


-Giải đợc bài tốn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 8
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh SGK


+GV: 8 chấm tròn ; 8 ngơi sao...
+HS: Bộ đồ dùng Tốn 1.


<b>III. Các hoạt đông dạy học.</b>
A, Kiểm tra bài cũ.


+GV: Cho HS làm bảng con.


7 - 2 = 4 + 3 - 6 =
7 - 2 + 1 = 6 - 1 + 2 =
B, D¹y häc bµi míi.


1,Giíi thiƯu bµi: PhÐp trõ trong ph¹m vi 8.


2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ , bảng trừ trong phạm vi 8


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bớc 1: Giới thiệu lần lợt các phép



trõ


8 - 1 = 7 ; 8 - 7 = 1 ; 8 - 2 = 6 ; 8 -
6 = 2


8 - 3 = 5 ; 8 - 5 = 3 ; 8 - 4 = 4.
+Giíi thiƯu phÐp trõ 8 - 1 = 7
+GV: gắn 8 chấn tròn lên bảng
cho HS quan sát


+GV: Tất cả có 8 chấm tròn bớt đi
1 chấm tròn còn lại mấy chấm
tròn?


+GV: Gọi HS nêu bài toán.


+GV: Cả líp h·y lËp phÐp tÝnh t¬ng
øng.


+GV: Viết phép tính 8 - 1 = 7
+GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
để nêu kết quả của phép trừ: 8 - 7
= 1


*T¬ng tù giíi thiƯu c¸c phÐp trõ
8 - 6 = 2;


8 - 2 = 6 ; 8 - 4 = 4 ; 8 - 3 = 5 ; 8
- 3 = 5



+GV: Cho HS đọc laị các phép trừ
vừa thành lập


*Bớc 2: GV: Tổ chức cho HS thi
đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
3, Hoạt động 2: Thực hành.


+Bµi 1 : TÝnh


+GV:Cho HS lµm bµi


+GV: Lu ý HS viÕt các số phải
thẳng cột.


+GV: Gi vi HS c kết quả.
+Bài 2: Tính


+GV: Cho HS lµm bµi


+GV: Gäi 3 HS lên bảng làm bài.
+GV: Nhận xét, khen ngợi.
+Bài 3: Tính.


+HS: Quan sát tranh.
+HS: còn 7 chấm tròn.
+HS: Nêu bài toán.


+HS: lập phép tính 8 - 1 = 7 , gi¬
cho GV kiểm tra.



+HS: Đọc tám trừ một b»ng
b¶y”


+HS: Thi đọc.


+HS: làm bài bảng con
+Vài HS đọc bi.
+HS: Lm bi.


+4 HS lên bảng làm bài.
+HS: Nhận xÐt


+HS: lµm bµi.


+Vài HS đọc kết quả.
+HS: Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+GV: Cho cả lớp làm bài.
+GV: Nhận xét, cho điểm.


+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát từng tranh


+GV: Nhận xét , cho điểm.
4, Củng cố, dặn dò.


+GV: Cho cỏc nhúm c i din thi
c thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
+GV: Nhận xét.



+Vài HS nêu đề tốn.


+HS: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp víi
tõng tranh


+2 HS làm trên bảng.
+HS: Nhận xét.


+Vi HS c phộp tính.


+Mỗi tổ cử 2 đại diện thi đọc.


<i> </i>


<i> </i>


<i> Thø 3 ngµy 25 tháng 11 năm 2008</i>
Học vần: Bài 57

<b>uông ơng</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:</b>
-Hiểu cấu tạo vần uông, ơng


-c vit, đợc: uông, ơng, quả chuông, con đờng .
-Nhận ra uông, ơng trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.


-Đọc đợc từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trờng, nơng rẫy và
câu ứng dụng:


Nắng đã lên. Lúa trên nơng chín vàng. Trai gái bản mờng cùng vui vào
hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Đồ dùng dạy học. </b>
Tranh minh ho¹ SGK


+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


+GV: Gọi HS đọc bài eng, iêng
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.


+GV: §äc cho HS viÕt tõ: lỡi xẻng, trống, chiêng
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.


B.Dạy học bµi míi.
1,Giíi thiƯu bµi:


+GV : Viết các vần uông, ơng lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc c cỏc vn ny?


+HS: Đọc uông, ơng


2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>* ng</b>


a, NhËn diƯn vÇn.



+GV: Ghép vần uôn lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần uông đợc
tạo nên bởi âm nào?


+GV: HÃy so sánh cho cô vần
uông với iêng.


+GV: HÃy ghép cho cô vần uông
+GV: Đọc uông


+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.


+GV: Vn uụng ỏnh vn th
no?


+GV: Đánh vần mẫu.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.


+GV: Có vần uông các em hÃy tìm
và ghép tiếng chuông


+GV: Con ghép tiếng chuông nh
thế nào?


++GV: Con hÃy phân tích tiếng
chuông


+GV: Ghép bảng chuông



+GV: tiếng chuông đánh vần nh
thế nào?


+GV: Chỉnh sửa.
+GV : tranh vẽ gì?


+GV: Giải thích quả chuông
+GV: ghép bảng quả chuông


+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
<b>* ơng (Quy trình tơng tự)</b>
So sánh uông với ơng
c, Hớng dẫn viết chữ.


+HS: Quan sát.


+HS: Vn uụng c to nờn bởi
âm uô và ng , âm uô đứng trớc,
âm ng đứng sau.


+HS: giống nhau: đều có ng đứng
sau


khác nhau: ng có đứng
trớc


+HS: Ghép vần uông và giơ cho
GV kiểm tra.


+HS: Đọc uông (CN, nhóm, cả


lớp)


+HS: u«- ng- u«ng


+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghép tiếng chuụng


+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích
+HS: Đọc chuông


+HS: chờ - uông- chuông


+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+HS : quả chuông


+HS: c quả chuông
+HS: Đánh vần và đọc trn t
khoỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+GV: Viết mẫu bảng vần uông,
-ơng vừa viết vừa HD quy trình viết
+GV: NhËn xÐt, chØnh söa.


+GV: Viết mẫu quả chng, con
đờng HD quy trình viết


+GV: NhËn xÐt, chØnh söa
d, §äc tõ óng dơng.



+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
rau muống nhà trờng
luống cày nơng rẫy
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.


+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần võa häc?


+GV: H·y ph©n tÝch tiÕng muèng,
luèng, trêng, n¬ng


+GV: Cho HS đọc tồn bài.


+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+HS: Viết lên khơng trung định
hình cỏch vit.


+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.


+HS: §äc.


+HS: §äc ( CN, nhãm, c¶ líp).
+HS: TiÕng mng trong tõ rau
muèng tiÕng luèng trong tõ
luèng cµy, tiÕng trêng trong tõ


nhµ trêng, tiÕng n¬ng trong tõ
n¬ng rÉy


+HS: Phân tích.
+HS: Đọc.
<b> Tiết 2 </b>
3, Hoạt động 2: Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt ng ca HS
.a, Luyn c.


*Đọc bài ở tiết 1.


+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khố.


+GV: ChØnh sưa.


+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.


+GV: Tổ chức cho cỏc nhúm thi
c.


*Đọc câu ứng dụng.


+GV Cho HS quan sát tranh minh
hoạ <b>SGK</b>.


Tranh vẽ gì?



+GV: Ni dung bc tranh minh hoạ
cho câu ứng dụng ở phía dới.Hãy
đọc câu ứng dụng dới bức tranh.
+GV: Bạn đọc có hay không?
+GV: Khi đọc hết một câu chúng
ta phải lu ý điều gì?


Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu
và tiếng có âm gì?


+GV: Đọc mẫu, HD đọc.


+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.


+HS: Quan s¸t tranh.


+HS: Tranh vÏ trai gái làng bản
kéo nhau đi hội


+2 HS c.
+HS: Nhn xột.


+HS: Phải nghỉ hơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+GV: Chỉnh sửa.


+GV: Trong câu ứng dụng tiếng


nào chứa vần vừa học?


+GV: Em hÃy phân tích tiếng:
n-¬ng, mêng


b, Lun viÕt.


+GV: Gọi HS đọc tồn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mẫu, HD
cách viết.


+GV: Quan sát uốn nắn.
c, Luyện nói.


+GV: Ch luyn núi hụm nay l
gỡ?


+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ cảnh gì?


- Những ai trồng lúa, ngô, khoai,
s¾n?


- Trong tranh các bác nơng dân
đang làm gì trên đồng ruộng?
+GV: Nhận xét khen ngợi nhóm
núi hay.


4, Củng cố, dặn dò.



+GV: Cho HS c ton bi trong
SGK.


+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng,
từ có chứa vần uông, ơng vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần
uông, 2 nhóm tìm tiếng, từ có chứa
vần ¬ng.


+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ, các
nhóm tìm và viết các tiếng, từ vừa
tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ
có chứa vần ng hay ơng là
nhóm thắng cuộc.


+GV: Tỉng kÕt cc thi.


+HS: Ph©n tÝch tiÕng nơng, mờng
+HS: Đọc bài viết.


+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.


+HS : Đồng ruộng



+HS: Quan sát tranh minh hoạ,
thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi
gợi ý của GV và các câu hỏi trong
nhóm tự nêu theo chủ đề:


Đồng ruộng


+Vài nhóm trình bày trớc lớp.


+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.


+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhãm m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>
<i> </i>


<i> Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2008</i>

<b>Toán: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thøc.</b>
- PhÐp tÝnh céng trõ trong ph¹m vi 8.


- Cách tính các biểu thức số có đến 2 phép tính cộng, trừ.
- Cách đặt đề tốn và viết phép tính theo tranh.


-So s¸nh c¸c sè trong phạm vi 8.
<b>II . Đồ dùng dạy học.</b>



+GV: Cỏc tm bìa ghi số, phép tính và dấu để tổ chức chơi trị chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


A. KiĨm tra bµi cị.


+GV: Gọi 1 HS đọc bảng trừ trong phạn vi 8.
+HS: Nhn xột cho im.


B. Dạy học bài mới.


1, Giíi thiƯu bµi: Lun tËp.
2, Híng dÉn lµm bµi tËp.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Bài 1: Tính.


- Cho HS nªu yªu cÇu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi vài HS đọc kết quả.


- Đặt câu hỏi để HS nhận ra tính
chất giao hoán của phép cộng và
mối quan hệ giữa phộp cng v
phộp tr.


+Bài 2: Số?


-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Cho cả lớp làm vở.



-Gọi 3 HS làm trên b¶ng.
-Gäi HS nhËn xÐt.


- Khẳng địng đúng, sai.
+Bài 3: Tính.


- Viết các phép tính lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HDHS tính nhẩm và viết kết quả
cuèi cïng.


- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Khẳng định kết quả đúng.
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát từng tranh


- NhËn xét , cho điểm.


+Bài 5: Nối với số thích hợp.
- HDHS cách làm.


3, Củng cố , dặn dò.
- Tổ chức trò chơi.


*Mc ớch: -Giỳp ghi nh bng
cng , trừ trong phạm vi 8.
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn.
*Cách chơi: GV cử 2 đội chơi, mỗi
đội 3 em, 2 đội phải nhanh chóng


xếp lại các phép tính cho thật
đúng. GV dán sẵn bảng các phép
tính lẫn lộn


*Luật chơi: Đội nào xếp nhanh và
đúng sẽ thắng.


-Vài HS đọc kết quả.


-Nêu cách làm: “ Lấy các chữ số
trong vòng tròn để thực hiện phép
tính ở trên mũi tên, sau đó điền kt
qu vo ụ vuụng.


-Làm bài vào vở.
-3HS làm trên bảng.
-Nhận xét.


-HS nêu: Ta thực hiệncác phép tính
lần lợt từ trái sang phải.


-Làm bài.
Đọc kết quả.
-Lớp nhận xét.


-Quan sỏt tranh, thảo luận nêu đề
toán.


-Vài HS nêu đề toán.



- Viết phép tính thích hợp với
từng tranh


-2 HS làm trên bảng.
- Nhận xét.


-Vi HS c phộp tớnh.
-Lm bi.


-1HS làm trên bảng.
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Th cụng : </b>

<b> </b>

<b>Gấp các đoạn thẳng cách đều</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách
đều.


- Giúp các em gấp nhanh, thaúng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều. Quy trình các nếp
gấp.


- HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán,
khăn, vở.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. Học
sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.


3. Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO </b>
<b>VIÊN</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp
đoạn thẳng cách đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

được các đặc điểm của mẫu
gấp : cách đều nhau, có thể
chồng khít lên nhau khi xếp
chúng lại.


- Giáo viên cho học sinh
quan sát mẫu gấp, nêu nhận
xét.


 Hoạt động 2: Giới thiệu cách
gấp



Mục tiêu: Học sinh biết cách
gấp các đoạn thẳng cách đều
nhau.


Giáo viên hướng dẫn mẫu
cách gấp.


Nếp thứ nhất : Giáo viên
ghim tờ giấy màu lên bảng,
giáo viên gấp mép giấy vào 1
ô theo đường dấu.


Nếp thứ hai : Giáo viên
ghim lại tờ giấy, mặt màu ở
phía ngồi để gấp nếp thứ
hai, cách gấp như nếp một.
Nếp thứ ba : Giáo viên lật
tờ giấy và ghim lại mẫu gấp
lên bảng,gấp vào 1 ô như 2
nếp gấp trước.


 Hoạt động 3 : Thực hành
Mục tiêu : Học sinh gấp
được các đoạn thẳng cách
đều.


Giáo viên nhắc lại cách gấp


Học sinh quan sát mẫu, phát
biểu, nhận xeùt.



Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu và ghi nhớ thao tác làm.


Học sinh lắng nghe và nhắc lại.


Học sinh lắng nghe và nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

theo quy trình cho học sinh
thực hiện.


Giáo viên theo dõi giúp đỡ
các em yếu.


Hướng dẫn các em làm tốt
dán vào vở.


gấp thêm giấy màu.


Trình bày sản phẩm vào vở.


4. Củng cố :


Gọi học sinh nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều,
chú ý sản phẩm hồn thành khi xếp lại phải chồng khít lên
nhau.


5. Nhận xét – Dặn dò :


- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng


học tập của học sinh.


- Kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng học.


<i><b> </b></i>

<b>Đạo đức: </b>

<b>Bài 7</b>:

<b>Đi học đều và đúng</b>



<b>giê</b>



<b> </b>

<b>( TiÕt 1</b>

<b>)</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực
hiện tốt quyền đợc học tập của mình.


- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.


<b>II/ §å dïng: VBT</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* HĐ1:( 4 phút) Ôn về t thế đứng chào cờ</b>


- Khi chào cờ ta cần phải nh thế nào? - HS trả lời
- Vì sao ta phải đứng nghiêm trang khi chào


cê?



- GV nhận xét, cho điểm.
* GTB: GT trực tiếp


<b>*HĐ2:(12 phút )Quan sát tranh và đoán xem</b>


chuyện gì sẽ xảy ra.


- GV giới thiệu tranh BT1: Thỏ và Rùa là 2
bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn
Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hÃy đoán
xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn?


- GV yêu cầu HS quan sát tranh BT1 vµ
- HS quan sát tranh và thảo luận


tho lun nhúm ụi


- HS trình bày


- Vỡ sao Th nhanh nhẹn lại đi học muộn, - HS trả lời, lớp nhận xét
còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?


- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng
khen? Vì sao?


- GV nhËn xÐtvµ KL


<b>* HĐ3:( 12 phút ) Đóng vai theo tình huống:</b>



Trớc giờ ®i häc"


- GV phân 2 HS ngồi gần nhau đóng vai 2 - HS đóng vai theo nhóm
nhận vật trong tình huống.


- HS đóng vai trớc lớp, hs
nhận xét


- GV nhËn xét.


<b>* HĐ4:( 6 phút ) Liên hệ thực tế</b>


- Bn nào lớp mình ln đi học đúng giờ? - HS trả lời, lớp nhận xét
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?


- GV nhận xét KL: + Đợc đi học là quyền
lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em
thực hiện tốt quyền đợc đi học của mình.
+ Để đi học đúng giờ cần phải:...


<b>* H§ nèi tiÕp: ( 1 phót): - NhËn xÐt tiÕt häc</b>


<i> Thø 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008 </i>
Häc vÇn: Bµi 58

<b>ang anh</b>



<b>I. Môc tiêu: Sau bài học HS có thể:</b>
-Hiểu cấu tạo vần ang, anh


-Đọc viết, đợc: ang, anh, cây bàng, cành chanh.



-NhËn ra ang, anh trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.


-c c t ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chng, hiền lành. Và
đoạn thơ ứng dụng:


Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gäi lµ ngän giã?


+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Buổi sáng
<b>II.Đồ dùng dạy học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
A.Kiểm tra bài cũ.


+GV: Gọi HS đọc bài uông, ơng
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.


+GV: Đọc cho HS viết từ: quả chuông, con đờng
+GV: Nhn xột, chnh sa.


B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bµi:


+GV : Viết các vần ang, anh lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc ang, anh


2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>* ang</b>


a, NhËn diƯn vÇn.


+GV: Ghép vần ang lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần ang đợc
tạo nên bởi âm nào?


+GV: H·y so s¸nh cho cô vần ang
với ong.


+GV: HÃy ghép cho cô vần ang
+GV: Đọc ang


+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.


+GV: Vn ang ỏnh vn th no?
+GV: Đánh vần mẫu.


+GV: ChØnh sưa cho HS.


+GV: Cã vÇn ang các em hÃy tìm
và ghép tiếng bµng


+GV: Con ghÐp tiÕng bµng nh thế
nào?



++GV: Con hÃy phân tích tiếng
bàng


+GV: Ghép bảng bàng


+GV: ting bng ỏnh vần nh thế
nào?


+GV: ChØnh söa.
+GV : tranh vẽ gì?


+GV: ghép bảng cây bàng
+GV: Ghép bảng cây bàng


+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
<b>* anh (Quy trình tơng tự)</b>
So sánh anh víi ang
c, Híng dÉn viÕt ch÷.


+GV: ViÕt mẫu bảng vần ang, anh
vừa viết vừa HD quy trình viết.


+HS: Quan sát.


+HS: Vn ang đợc tạo nên bởi âm
a và ng, âm a đứng trớc, âm ng
đứng sau.


+HS: giống nhau: đều có ng đứng
sau



khác nhau: ang có a đứng trớc
+HS: Ghép vần uôn và giơ cho GV
kim tra.


+HS: Đọc ang (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: a - ng- ang


+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lp)
+HS: ghộp ting bng


+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích
+HS: Đọc bàng


+HS: bờ - ang - bang - hun -
bµng


+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+HS : cây bàng


+HS: Đọc cây bàng


+HS: ỏnh vn và đọc trơn từ
khoá.


ang
bµng
cây bàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.


+GV: Viết mẫu cây bàng, cành
chanh HD quy tr×nh viÕt




d, Đọc từ ứng dụng.


+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
buôn làng b¸nh
ch-ng


hải cảng hiền lành
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sa cho HS.


+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?


+GV: HÃy phân tích tiếng làng,
cảng, bánh, lành.


+GV: Cho HS c ton bi.


+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.



+HS: Đọc.


+HS: Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Tiếng làng trong từ buôn
làng tiếng c¶ng trong tõ h¶i
c¶ng, tiÕng b¸nh trong tõ b¸ng
chng, tiÕng lµng trong tõ hiỊn
lµnh


+HS: Phân tích.
+HS: Đọc.
<b> Tiết 2 </b>
3, Hoạt động 2: Luyện tập.


Hoạt động của GV Hot ng ca HS
.a, Luyn c.


*Đọc bài ở tiết 1.


+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khố.


+GV: ChØnh sưa.


+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.


+GV: Tổ chức cho cỏc nhúm thi
c.



*Đọc câu ứng dụng.


+GV: Cho HS quan sát tranh minh
hoạ SGK.


Tranh vẽ gì?


Hóy c cõu ứng dụng dới bức
tranh.


+GV: Bạn đọc có hay khơng?
+GV: Khi đọc hết một dòng thơ
chúng ta phải lu ý điều gì?


Chúng ta cần đọc đúng tiếng có
âm gì?


+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sửa.


+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?


+GV: Em hÃy phân tích tiếng:
cánh, cành


+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.



+HS: Quan s¸t tranh.


+HS: Tranh vẽ con sông và cánh
diều bay trong gió


+2 HS c.
+HS: Nhn xột.


+HS: Phải nghỉ hơi


+HS: Đọc đúng tiếng có âm s
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : cỏnh, cnh


+HS: Phân tích tiếng cánh, cành
+HS: Đọc bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b, Luyện viết.


+GV: Gi HS đọc toàn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mu, HD
cỏch vit.


+GV: Quan sát uốn nắn.
c, Luyện nói.


+GV: Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì?



+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông
thôn hay thành phố?


- Trong bức tranh mọi ngời đang đi
đâu, làm gì?


- Bui sỏng cnh vt cú gỡ c biệt?
-Buổi sáng em thờng làm gì?


-Em thÝch bi s¸ng ma hay nắng?
+GV: Nhận xét khen ngợi nhóm
nói hay.


4, Củng cố, dặn dò.


+GV: Cho HS c ton bi trong
SGK


+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng,
từ có chứa vần ang, anh võa häc.
+GV: Chia líp lµm 4 nhóm, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần
ang, 2 nhóm tìm tiếng, từ có chứa
vần anh


+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ, các
nhóm tìm và viết các tiếng, từ vừa


tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ
có chứa vần ang hay anh là
nhóm thắng cuộc.


+GV: Tæng kÕt cuéc thi.


+HS : Bi s¸ng


+HS: Quan sát tranh minh hoạ,
thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi
gợi ý của GV và các câu hỏi trong
nhóm tự nêu theo ch :


Buổi sáng


+Vài nhóm trình bày trớc lớp.


+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.


+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.






</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>


Học vần: Bµi 59

<b>inh ênh</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:</b>
-Hiểu cấu tạo vần inh, ªnh


-Đọc viết , đợc : inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh
-Nhận ra inh, ênh trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.


-Đọc đợc từ ứng dụng: đình làng, thơng minh, bệnh viện, ễng ơng. Và
câu ứng dụng:


Cái gì cao lớn lênh khênh


Đứng mà không tùa, ng· kỊnh ngay ra?


+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu,
máy tính


<b>II. §å dïng d¹y häc. </b>
Tranh minh ho¹ SGK


+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


+GV: Gọi HS đọc bài ang, anh
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.


+GV: §äc cho HS viÕt tõ: cây bàng, cành chanh


+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.


B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+HS: §äc uôn, ơn


2, Hot ng 1: Dy vn mi.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>* inh</b>


a, NhËn diƯn vÇn.


+GV: Ghép vần inh lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần inh đợc
tạo nên bởi âm no?


+GV: HÃy so sánh cho cô vần inh
với anh.


+GV: HÃy ghép cho cô vần inh
+GV: Đọc inh


+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.


+GV: Vn inh đánh vần thế nào?
+GV: Đánh vần mẫu.



+GV: ChØnh sửa cho HS.


+GV: Có vần uôn các em hÃy tìm
vµ ghÐp tiÕng tÝnh


+GV: Con ghÐp tiÕng tính nh thế
nào?


++GV: Con hÃy phân tích tiếng
tÝnh


+GV: GhÐp b¶ng tÝnh


+GV: tiếng chuồn đánh vần nh
thế nào?


+GV: ChØnh söa.
+GV : tranh vẽ gì?


+GV: Giải thích máy vi tính
+GV: ghép bảng máy vi tính


+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.


<b>*ênh (Quy trình tơng tự)</b>


So sánh inh với ênh
c, Hớng dẫn viết chữ.


+GV: Viết mẫu bảng vần inh, ênh


vừa viết vừa HD quy trình viết
+GV: NhËn xÐt, chØnh söa.


+GV: ViÕt mÉu chuån chuồn, vơn
vai HD quy trình viết




d, §äc tõ óng dơng.


+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.


+GV: Trong c¸c tõ øng dơng tiÕng


+HS: Quan s¸t.


+HS: Vần inh đợc tạo nên bởi âm
i và nh , âm i đứng trớc, âm nh
đứng sau.


+HS: giống nhau: đều có nh đứng
sau


khác nhau: inh có i đứng trớc
+HS: Ghép vần inh v gi cho GV
kim tra.



+HS: Đọc uôn (CN, nhãm, c¶ líp)
HS: i – nh - inh


+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghộp ting tớnh


+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích
+HS: Đọc tính


+HS: tờ-inh-tinh-sắc-tính-tính
+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+HS : máy vi tính


+HS: Đọc m¸y vi tÝnh


+HS: Đánh vần và đọc trơn từ
khố.


inh
tÝnh
m¸y vi tÝnh


+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+HS: Viết lên khơng trung định
hình cách vit.


+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát


+HS: Viết bảng con.
+HS: Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nào chứa vần vừa học?
+GV: Hãy phân tích tiếng
+GV: Cho HS đọc toàn bài.


+HS: Phân tích.
+HS: Đọc.
<b> Tiết 2 </b>
3, Hoạt động 2: Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt ng ca HS
.a, Luyn c.


*Đọc bài ở tiết 1.


+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khố.


+GV: ChØnh sưa.


+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.


+GV: Tổ chức cho cỏc nhúm thi
c.


*Đọc câu ứng dụng.



+GV: Cho HS quan sát tranh minh
<b>hoạ SGK</b>


Tranh vẽ gì?


Hóy c cõu ng dụng dới bức
tranh.


+GV: Bạn đọc có hay khơng?
+GV: Khi đọc hết một câu chúng
ta phải lu ý điều gì?


Chúng ta cần đọc đúng tiếng có
dấu và tiếng có âm gì?


+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sa.


+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?


+GV: Em hÃy phân tích tiếng: lênh
b, Luyện viÕt.


+GV: Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bi vit mu, HD
cỏch vit.


+GV: Quan sát uốn nắn.
c, Lun nãi.



+GV: Chủ đề luyện nói hơm nay là
gì?


+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:


- Em nhận ra trong các máy ở tranh
minh hoạ có những máy gì mà em
biết?


- Máy cày dùng làm gì? Thờng
thấy ở đâu?


- Máy nổ dùng làm gì?
- Máy khâu dùng làm gì?
- Máy tính dùng làm gì?


+HS: c (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.


+HS: Quan s¸t tranh.


+HS: Tranh vẽ cái thang đứng tựa
vào cây rơm


+2 HS đọc.
+HS: Nhận xét.



+HS: Ph¶i nghØ h¬i


+HS: Đọc đúng tiếng có dấu ngã.
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : lênh, khênh, kềnh
+HS: Phân tích ting lờnh
+HS: c bi vit.


+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.


+HS : máy cày, máy nổ máy khâu,
máy tính.


+HS: Quan sỏt tranh minh ho,
thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi
gợi ý của GV và các câu hỏi trong
nhóm tự nêu theo chủ đề: ầyMý
cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.


+HS : C¸c nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Em còn biết những máy nào nữa?
Chúng dùng làm gì?


+GV: Nhận xét khen ngợi nhóm
nói hay.



4, Củng cố, dặn dò.


+GV: Cho HS c ton bi trong
SGK


+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng,
từ có chứa vần uôn, ơn vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần
uôn, 2 nhóm tìm tiếng, từ có chứa
vần ơn.


+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ , các
nhóm tìm và viết các tiếng ,từ vừa
tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ
có chứa vần inh hay ênh là nhóm
thắng cuộc.


+GV: Tỉng kÕt cuộc thi.


quả của nhóm mình.


<b> To¸n</b>

<b>: </b>

<b>PhÐp céng trong ph¹m vi</b>



<b>9</b>



<b>I. Mc tiờu: HS c:</b>



-Tiếp tục hình thành khái niƯm vỊ phÐp céng.


- Tù thµnh lËp vµ ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9


- Gii c bi tốn trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phm
vi 9


II: Đồ dùng dạy học.


+GV: Cỏc mu vật , Bộ đồ dùng dạy toán 1.
+HS: Bộ đồ dùng toán 1.


III: Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bi c.


+GV: Cho HS làm vào bảng con.


4 + 4 = ; 3 + 2 +3 = ; 8 = 1 +… ; 8 = 2 +
B, Dạy học bài mới.


1, Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9.


2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Hớng dẫn HS thành lập phép cộng


8+ 1 = 9 ; 1 + 8 = 9\ +GV: Cho HS quan
sát



+GV: Gắn 8 hình vuông lên bảng lên bảng
rồi gắn thêm 1 hình vuông nữa.


+GV: HD HS nêu bài toán: Có 8 hình
vuông thêm 1 hình vuông nữa. Hỏi có tất
cả mấy hình vuông ?


+GV: Gọi 1 số HS nhắc lại bài toán.


+HS: Quan sát.


+ 1 số HS nêu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



+GV: bạn nào nêu đợc phép tính tơng ứng?
+GV: cả lớp hãy lập phép tính vào bảng
cài.


+GV: Cho HS đọc 8 cộng 1 bằng 9
2, Hớng dẫn thành lập phép cộng
1 + 8 = 9


(Tơng tự)


+GV: Có 1 hình vuông thêm 8 hình vuông.
Hỏi tất cả có mấy hình vuông?


+GV: Ai cú th nêu phép tính tơng ứng?


+GV: Cả lớp hãy lấy bộ đồ dùng tìm và
thành lập phép tính tơng ứng.


+GV: Em cã nhËn xÐt g× vỊ 2 phÐp tÝnh
8 + 1 vµ 1 + 8?


+GV: Nh vËy 8 + 1 cịng b»ng 1 + 8


3, HD thµnh lËp phÐp céng 7 +2 = 9
2 + 7= 9 ; 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 5 + 4 = 9
4 + 5 = 9


( t¬ng tù )


4, HDHS häc sinh học thuộc bảng cộng
trong phạm vi 8


+GV: Cho cả lớp đọc lại bảng cộng.


+GV: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc bảng
cộng.


+GV:Hỏi để khắc sâu bảng cộng.
3, Hoạt động 2: Thực hành


+ Bµi 1: TÝnh


+GV: HD viết các số cho thẳng cột.
+GV: Thống nhất kết quả đúng.
+Bài 2: Tính.



+GV: Cho HS lµm bµi.
+GV: NhËn xét .


+Bài 3: Tính


+GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài
+GV: Cho HS làm bài vào vở.


+GV : Gọi 3 HS làm trên bảng.
GV: Nhận xét khen ngợi.


+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.


+GV: Cho HS quan sát từng tranh vẽ và
nêu bài toán cùng với phép tính tơng ứng
.


+GV: Gọi 2 HS làm trên bảng.
+GV: Nhận xét chung.


+HS: 8 cộng 1 bằng 9


+HS: Cả lớp lấy bộ đồ dùng tìm và lập
phép tính 8 + 1 = 9 , giơ lên cho GV kiểm
tra.


.


+HS: Cã 1 h×nh vuông thêm 8 hình vuông.


Tất cả có 9 hình vuông


+HS: Nêu 1 cộng 8 bằng 9


+Cả lớp thành lËp phÐp tÝnh 1 + 8 = 9, råi
gi¬ cho GV kiÓm tra.


+HS đọc “ một cộng tám bằng chín’’
+HS : Hai phép tính đều có kết quả bằng 9.
+HS: Đọc tám cộng một bằng mt cng
tỏm.


+HS: Đọc: Tám cộng một bằng chÝn
Mét céng t¸m b»ng chÝn
B¶ycéng hai b»ng chÝn
Hai céng b¶y b»ng chÝn
S¸u céng ba b»ng chÝn
Ba céng s¸u bằng chín
Năm céng bèn b»ng chÝn
Bốn cộng năm bằng chín


+HS: Nêu yêu cầu.


+HS: Làm bài , chữa bài.
+HS: Nêu yêu cầu.


+HS: Làm bảng con
+HS: Nêu cách làm.
+HS: Làm bài.
+ HS làm trên bảng.



+HS: Nhận xét bài trên bảng.
+Đổi vở kiểm tra kết quả.
+HS: nêu yêu cầu


+HS: Quan sát tranh, nêu bài toán tơng
ứng với mỗi tranh.


+HS: Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4, Củng cố , dặn dò


+GV: cho HS thi ua c thuc bng cộng
trong phạm vi 9


+GV: NhËn xÐt tiÕt häc.




<i> </i>
<i> </i>


<i> Thø 6 ngày 28 tháng 11 năm 2008</i>
Häc vÇn: Bài 59:

<b>Ôn tập</b>



<b>I: Mơc tiªu: Gióp HS</b>


-HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng ng và
nh



- Đọc đúng từ ngữ và đoạn ứng dụng: Trên trời mây trắng nh bông
Ơ dới cánh đồng bông trắng nh
mây


Mấy cô má đỏ hây hây


Đội bông nh thể đội mây về làng.


-Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể:
Quạ và Công


<b>II : Đồ dùng dạy học.</b>
Tranh minh hoạ sgk
+GV: Bảng ôn


+HS: bảng con


<b>III: Cỏc hot ng dy hc</b>
A: Kim tra bài cũ.


+GV: gọi HS đọc bài inh, ênh
+HS nhận xét - GV nhận xét.


+GV: đọc cho HS viết: máy vi tính, dịng kênh.
+GV: nhận xột, chnh sa


B, Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.



+GV: Tuần qua chúng ta học những vần gì mới?
+HS: nêu các vần đã học trong tuần


+GV: Em có nhận xét gì về các vần đã đợc học?
+HS: Các vần đó giống nhau đều kết thúc bằng ng, nh


+GV: Hôm nay chúng ta ôn tập lại các vần này một lần nữa.
2, Hoạt động 1: Ôn tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a, ễn cỏc vn va hc.


+GV: Treo bảng vần ôn


+GV: Gi HS lên chỉ các chữ, vần
đã học


+GV: §äc các chữ và vần .
+GV: Chỉ chữ, vần.


b, Ghép các chữ thành vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+GV: Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ
ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
của bảng ôn để đợc các vần.
+GV: Chỉ bng.


c, Đọc từ ứng dụng.


+GV: Viết các từ ứng dụng lên


bảng:


+GV: Ai đọc đợc các từ này?
+GV: Giải thích các từ ứng dng.
+GV: c mu.


+GV: Chỉnh sửa phát âm cho HS.
+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa ôn.


d,Tập viÕt tõ øng dơng.


+GV: ViÕt mÉu tõ b×nh minh lên
bảng, lu ý HS vị trí dấu thanh và
các nét nối giữa các chữ trong từ
bình minh vÞ trÝ dÊu thanh


+GV: ChØnh sưa.


+ Vài HS ghép, và đọc trên bảng
+cả lớp đọc đồng thanh .


+ 2 HS c.


+HS: Đọc (CN, nhóm,cả lớp)
+HS: Nêu phân tích.


+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.



<b> Tiết 2 </b>
3, Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hot ng ca HS
a, Luyn c


*Đọc bài ôn ë tiÕt1.


+GV: chúng ta đã đợc ơn những
vần gì?


+GV: cho HS đọc các vần, tiếng
trong bảng ôn.


+GV: ChØnh sưa.


+GV: Cho HS đọc các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.


*§äc đoạn thơ ứng dụng.
+GV: Giới thiệu tranh.
Tranh vẽ gì?


+GV: Ai đọc đợc đoạn thơ ứng
dụng dới bức tranh?


+GV: Bạn đọc có hay khơng?
+GV: Khi đọc đoạn thơ có dấu
chấm chúng ta lu ý điều gì?



+GV: Trong đoạn thơ chúng ta cần
đọc đúng tiếng có âm gì?


+GV: §äc mÉu.
+GV: ChØnh sưa.


+GV: Trong đoạn thơ vừa đọc
tiếng nào chứa vần ơn?


b, Lun viÕt.


+GV: Cho HS xem bµi viÕt mÉu,
HD viÕt bµi vµo vë.


+GV: Quan sát, uốn nắn.
c, Kể chuyện: Quạ và Công
+GV: Kể chuỵện diễn cảm.


+GV: Kể chuyện kèm tranh minh
hoạ.


+HS: nêu


+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Quan sát tranh.


+HS: nêu nhận xÐt
+ HS: §äc.



+HS: Nhận xét cách đọc của bạn.
+HS: nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm.
+HS: Đọc đúng tiếng có âm tr,
tiếng có dấu hỏi


+HS: §äc CN nèi tiÕng c©u
CN nèi tiÕp cả đoạn
Đồng thanh cả lớp.
+HS: Nêu.


+HS: Quan sát.
+HS: Viết bài.


+HS: Đọc tên câu chuyện kể: Quạ
và Công


+HS: Lắng nghe.


+HS: Quan sát lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+GV: Giao nhiệm vụ thảo luận cho
các nhóm.


-Nhóm 1: Quan sát tranh 1 và kể
lại chuyện


-Nhóm 2: Quan sát tranh 2 và kể
lại chuyện.


-Nhóm 3: Quan sát tranh 3 và kể


lại chuyện.


-Nhóm 4: Quan sát tranh 4 và kể
lại chuyện.


+GV: Nhận xét, khen ngợi nhóm
kể hay.


+GV: Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?


* ý nghĩa câu chuyện :
4, Củng cố, dặn dò.
+ GV: Chỉ bảng ôn
+ GV; Tổng kết giờ học


dung các tranh mà G V giao nhiệm
vụ.


+Đại diện các nhóm thi kể.
+HS: Nhận xét nhóm kể hay.
+HS: Nêu ý kiến.


HS: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
+HS: Đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

To¸n:

<b>Phép trừ trong phạm vi 9</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm vỊ phÐp trõ .


- Thµnh lËp vµ ghi nhí bảng trừ trong phạm vi 9


- Gii c bi toỏn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 9
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh SGK


+GV: 9 chấm trịn ; 9 ngơi sao...
+HS: Bộ đồ dùng Tốn 1.


<b>III. Các hoạt đông dạy học.</b>
A, Kiểm tra bài cũ.


+GV: Cho HS làm bảng con.


8 - 2 = 4 + 5 - 6 =
8 - 2 + 3 = 7 - 2 + 2 =
B, D¹y häc bµi míi.


1,Giíi thiƯu bµi: PhÐp trõ trong ph¹m vi 9.


2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ , bảng trừ trong phạm vi 9


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bớc 1: Giới thiệu lần lợt các phép


trõ


9 1 = 8 ; 9 7 = 1 ; 9 2 = 7 ; 9
-7 = 2



9 3 = 6 ; 9 6 = 3 ; 9 4 = 5 ; 9
-5 = 4.


+Giíi thiƯu phÐp trõ 9 - 1 = 8
+GV: gắn 9 chấm tròn lên bảng
cho HS quan sát


+GV: Tất cả có 9 chấm tròn bớt đi
1 chấm tròn còn lại mấy chấm
tròn?


+GV: Gọi HS nêu bài toán.


+GV: Cả lớp hÃy lập phép tính tơng
ứng.


+GV: Vit phộp tính 9 - 1 = 8
+GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
để nêu kết quả của phép trừ: 9 - 8
= 1


*Tơng tự giới thiệu các phép trừ 9
- 7 = 2;


9 - 2 = 7 ; 9 - 6 = 3 ; 9 - 3 = 6 ; 9 -
4 = 5;


9 - 5 = 4



+GV: Cho HS đọc laị các phép trừ
vừa thành lập


*Bớc 2: GV: Tổ chức cho HS thi
đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
3, Hoạt động 2: Thực hành.


+Bµi 1 : Tính


+GV:Cho HS làm bài


+HS: Quan sát
+HS: còn 8 chấm tròn.
+HS: Nêu bài to¸n.


+HS: lËp phÐp tÝnh 9 - 1 = 8 , giơ
cho GV kiểm tra.


+HS: Đọc chÝn trõ mét b»ng
t¸m”


+HS: Thi đọc.


+HS: làm bài bảng con
+Vài HS đọc bài.
+HS: Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+GV: Lu ý HS viết các số phải
th¼ng cét.



+GV: Gọi vài HS đọc kết quả.
+Bài 2: Tớnh


+GV: Cho HS làm bài


+GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+GV: Nhận xét, khen ngợi.
+Bài 3: Số?


+GV: Treo bảng phụ đã ghi nội
dung bài 3


+GV: HDHS nêu cách làm
+GV: Cho cả lớp làm bài.
+GV: Nhận xét, cho điểm.


+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát từng tranh


+GV: Nhận xét , cho điểm.
4, Củng cố, dặn dò.


+GV: Cho cỏc nhúm c i din thi
đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi
9.


+GV: NhËn xÐt.


+HS: Quan sát bài tập trên bảng
+HS: Nêu cách làm.



+HS: làm bài.


+ 2 HS điền kết quả.
+HS: Nhận xét


+HS: Quan sát tranh, thảo luận
nêu đề toán.


+Vài HS nêu đề tốn.


+HS: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp víi
tõng tranh


+2 HS làm trên bảng.
+HS: Nhận xét.


+Vi HS c phộp tớnh.


+Mi tổ cử 2 đại diện thi đọc.


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
- Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
- Số điện thoại báo cứu ho ( 114 ).


<b>B, Đồ dùng dạy- học</b>


Su tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn đã xảy ra


đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở.


C,Hoạt động dạy- học.


Hoạt động của GV
I, Kiểm tra bài cũ


GV kiĨm tra VBT cđa HS
II, Bµi míi


GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
lên bảng.


Hoạt đông của HS


HS më VBT cho GV kiểm tra


<b>HĐ1: Quan sát </b>


Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay.
GV hớng dẫn HS:


- Quan sát các hình 30SGK.
- Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình
đang làm gì?


- Dự kiến xem điều gì có thể
xảy ra với các bạn trong mỗi hình?


- GV mời đại diện các nhóm
trình bày


KL: Khi phải dùng dao hoặc
những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn,
cần phải rất cẩn thận để tránh bị
đứt tay.


Những đồ dùng kể trên cần để
xa tầm với của các em nh.


HS quan sát hình 30 SGK.


HS (theo cặp) làm việc theo hớng
dẫn của GV.


Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét.


<b>HĐ2: Đóng vai</b>


Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
GV chia nhãm ( 4 em mét


nhãm )


GV giao nhiƯm vơ cho c¸c
nhãm:


- Quan sát các hình ở trang


31SGK và đóng vai thể hiện lời
nói, hành động phù hợp với từng
tình huống xảy ra trong từng hình.
- GV u cầu các nhóm lên
trình bày phần chuẩn bị của nhóm
mình ( mỗi nhóm trình bày một
cảnh )


GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo
luận:


- Trờng hợp có lửa cháy các đồ
vật trong nhà, em phải làm gì?
- Em có biết số điện thoại gọi
cứu hoả ở địa phơng mình khơng?
KL: Không đợc để đèn dầu


HS các nhóm thảo luận, dự kiến
các trờng hợp có thể xảy ra; xung
phong nhập vai vµ tËp thĨ hiƯn vai
diƠn trong nhãm.


Các nhóm lên trình bày phần
đóng vai của nhóm mình.


HS khác quan sát, theo dõi và
nhận xét về các vai vừa thể hiện.
Trờng hợp có lửa cháy các đồ vật
trong nhà em phải kêu cứu, gọi xe
cứu hoả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hoặc các vật gây cháy khác trong
màn hay để gần các đồ dùng dễ
bắt lửa.


- Nên tránh xa các vật và những
nơi có thể gây bỏng và cháy.
- Khi sử dụng các đồ dùng điện
phải rất cẩn thận, không sờ vào
phích cắm, ổ điện, dây dẫn đề
phịng chúng bị hở mạch. Điện
giật có thể gây chết ngời.


- Hãy tìm mọi cách để chạy ra
xa nơi có lửa cháy, gọi to kêu cứu.
- Nếu nhà mình hoặc hàng xóm
có điện thoại, cần hỏi và nhớ số
điện thọai báo cứu ho, phũng
khi cn.


III, Củng cố- dặn dò


- GV vµ HS tỉng kÕt tiÕt häc
- DỈn HS chn bị bài sau.


<b> </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×