Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an 4 THTuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.26 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 2008</b>
<b>TU</b>


<b> Ầ N 13 </b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BAØ, CHA MẸ ( TIẾT 1 )</b>
<b>I - M Ụ C TIÊU :</b>


1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.


2 - Kĩ năng :- HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ trong cuộc sống.


3 - Thái độ :- HS Kính u ơng bà, cha mẹ.


<b> II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ


- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ ?


3 - Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>



a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số
nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1
, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo
tình huống tranh 2 .


- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử ,
HS đóng vai ơng bà về cảm xúc khi nhận được sự
quan tâm , chăm sóc của con cháu .


-> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan
tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông
bà già yếu , ốm ñau .


c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đơi ( Bài
tập 4 SGK )


- Nêu yêu cầu bài tập .


- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà ,
cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn
.


d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các
sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6
SGK )


=> Keát luaän :



Oâng bà cha mẹ đã có cơng lao sinh thành , ni
dạy chúng ta nên người .


- Con nháu phải có bổn phân hiếu thảo với ông
bà , cha mẹ .


- HS trả lời .


- Các nhóm thảo luận đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .


- Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử .


- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trính bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4 - Củng cố – dặn dò- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 25 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki. Biết đọc bài với
giọng trạng trong, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp –xki nhờ khổ cơng kiên trì, bền
bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.



<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


a. Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài


+Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hồng, thiết
kế, tâm niệm, tôn thờ.


- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:


Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?


Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế
nào?


Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành
công?



d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài: “Từ nhỏ,……trăm lần.”


- GV đọc mẫu


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp.
+Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
+Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.


Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.
học sinh đọc từng đoạn và trả lời.


<i> Mơ ước được bay lên bầu trời.</i>


<i> Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách</i>
<i>vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hồng khơng ủng</i>
<i>hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của</i>
<i>ơng nhưng ơng khơng nản chí. Ơng đã kiên trì</i>
<i>nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa</i>
<i>nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các</i>


<i>vì sao.</i>


<i>Vì ơng có ước mơ chinh phục các vì sao, có</i>
<i>nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


-Một vài HS thi đọc diễn cả
4. Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu gì?


5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 62 : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11


<b>II - HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1.Kiểm tra bài cũ:HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


2.Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu:



<b>Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn</b>


10.


Cho HS tính 27 x 11


Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng
của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 .


<b>Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số </b>


lớn hơn hoặc bằng 10.
Cho HS tính 48 x 11
Rút ra cách nhân nhẩm.
4 cộng 8 bằng 12


Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.
Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.


Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10
giống như trên.


Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.


Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11.
Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải và
chữa bài.


Bài 4: HS đọc đề bài. Cho các nhóm HS trao đổi


để rút ra câu b đúng.


HS tính.


HS tính.


HS làm bài
HS chữa bài.
HS làm bài
HS chữa bài.
3. Củng cố – dặn dị:Làm trong VBT


Nhận xét tiết học.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 25 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC </b>
<b>I : MỤC TIÊU :</b>


<i>1.Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên .</i>
2. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1 – Bài cũ : Tính từ ( tt )


<b>2 – Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>



- Bài học hôn nay giúp các em ôn các từ ngữ
thuộc chủ điểm Có chí thì nên ; đồng thời luyện
tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<i>* Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm đơi. </i>


a) Các từ nói về ý chí và nghị lực của con người :
quyết tâm, quyết chí, bền gan, bền chí, kiên
nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm.


b) Những thử thách đối với ý chí, nghị lực : khó
khăn , gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức,
gian lao, ghềnh thác, chơng gai.


<i>* Bài tập 2 </i>


<i>HS đặt 2 câu với từ tìm được ở bài tập 1 (một từ </i>


<i>nhóm a, một từ nhóm b).</i>


- GV nhận xét chốt lại
* Bài tập 3


GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu
của bài


Có thể kể về một người mà em biết (đọc sách
báo, người hàng xóm)



GV nhận xét và chốt laïi.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


HS laøm vaøo VBT


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và làm vào nháp.


3 – Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.
- Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.


<b>THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2008</b>
<b> CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 13 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


1. Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Người tìm đường lên các vì
sao.



2. Làm các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT 3a hoặc 3b.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>3. Bài mới: Người tìm đường lên các vì sao.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa</b></i>


<i>baøi.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.</b></i>


<b> a. Hướng dẫn chính tả: </b>


<b>Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu …….đến</b>


<b>có khi đến hàng trăm lần. </b>


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả



<b>Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: </b>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:</b>


Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
<i><b> Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.</b></i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


<i><b> Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả </b></i>
HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b.


Giáo viên giao việc : HS thi làm bài 2b.
Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập
<i><b>Bài 2b: </b></i>


Baøi 3b:


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS vieát bảng con



<b>nhảy, rủi ro, non nớt.</b>


HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề
trang tập


Cả lớp đọc thầm
HS làm bài


HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.


<i><b>nghieâm, minh, kieân, nghiệm, nghiệm, nghiên, </b></i>
<i><b>nghiệm, điện, nghiệm.</b></i>


<i><b>Kim khâu, tiết kiệm, tim.</b></i>


4. Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại nội dung học tập
Nhận xét tiết học, làm BT 2a, 3a, chuẩn bị tiết 14


<b>TỐN</b>


<i><b>TIẾT 63 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b></i>
<b>I - MỤC TIÊU: Giúp HS :</b>



Biết cách nhân với số có ba chữ số .


Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ
số


<b>II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu: Nhân với số có 3 chữ số


<b>Hoạt động 1: Tìm cách tính 154 x 123 </b>


HS có thể làm đúng hoặc sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đặt tính và tính </b>


(GV thực hiện và nêu cách tính.)
164 x 123


<i>Lưu ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái </i>
<i>một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích </i>
<i>riêng thứ ba lùi sang trang hai cột so với tích </i>
<i>riệng thứ nhất. </i>


Luyện tập :



Bài 1: HS đặt tính rồi tính và chữa bài.
Bài 2: 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
Lưu ý trường hợp 262 x 130 đưa về dạng nhân
với số có tận cùng bằng chữ số 0 (đã học).
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.


HS nhắc lại.


HS làm bài
HS chữa bài.
HS làm bài
HS chữa bài
Củng cố – dặn dị:


Làm trong VBT
Nhận xét tiết học.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI</b>
<b> (1075 – 1077)</b>


<b>I: MUÏC TIÊU :</b>


<b>1.Kiến thức: - HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của qn </b>


dân ta . Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt .


<b>2.Kĩ năng:- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân</b>



Tống dưới thời Lý.- HS mơ tả sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sông Cầu.


<b>3.Thái độ:- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của nhân dân ta trong cộng cuộc</b>


chống quân xâm lược.


<b>II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
- Phiếu học tập .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Bài cũ: Chùa thời Lý</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi</b>


Việc Lý Thường Kiệt cho qn sang đất Tống có
hai ý kiến khác nhau:


+ Để xâm lược nước Tống.


+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào
đúng? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi</b>


dụng việc vua Lý mới lên ngơi cịn q nhỏ, qn
Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt cho
quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung
quân lương của giặc rồi kéo về nước.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo
lược đồ.


GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”


Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật qn sự đánh
vào lịng người, kích thích được niềm tự hào của
tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến
thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của
nhân dân ta.


GV giải thích bốn câu thơ trong SGK


<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm</b>


Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc
kháng chiến ?


<b>Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp</b>



- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược?


<b>GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo,</b>
<b>thể hiện tinh thần u hồ bình của nhân dân</b>
<b>ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát</b>
<b>khỏi binh đao.</b>


- HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến .


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo


- do quân dân ta rất dũng cảm . Lý Thường
Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công
sang đất Tống ; lập phịng tuyến sơng Như
Nguyệt )


Qn Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy
sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động
giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân.
Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh
cho tàn quân kéo về nước.


- Sau chiến thắng ở phịng tuyến sơng Như
Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hồ
mở đường thốt thân cho giặc, Qch Quỳ vội
vàng nhận giảng hồ.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>



- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập


<b>KỂ CHUYỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I – MỤC TIÊU :</b>


1. Rèn kó năng nói:


HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt
khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ,
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i>Bảng lớp viết Đề bài.</i>


<b>III – HOẠT DỘNG DẠY – HỌC :</b>


– Bài mới
1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn hs kể chuyện:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<i><b>*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài</b></i>
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ
quan trọng.


-Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp các gợi ý.
-Nhắc nhở hs :


+Lập dàn ý trước khi kể.
+Dùng từ xưng hô “tôi”


<i><b>*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi</b></i>


<i>về ý nghóa câu chuyện</i>


-Cho hs kể từng cặp và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


-Cho hs kể trước lớp.


<i>-Đọc và gạch dưới: Kể một câu chuyện em được</i>


<i>chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh</i>
<i>thần kiên trì vượt khó.</i>


-Đọc các gợi ý.
-Chuẩn bị kể.


-Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Kể trước lớp và nhận xét bạn kể, có thể đặt
câu hỏi cho bạn và bình chọn bạn kể tốt.



<b>3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe</b>


bạn kể, nêu nhận xét chính xác.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 25: NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM</b>
<b>I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:</b>


-Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
-Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.


-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 52, 53 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Bài cũ:</b>


-Vai trị của nước trong cuộc sống như thế nào?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


Phát triển:


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm</b>



của nước trong tự nhiên


Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành
trang 52 SGK để biết cách làm.


-Nhận xét các nhóm.


<b>Kết luận:</b>


-Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dúng rồi
thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là
nước sơng có nhiều phù sa nên chúng thường
bị vẩn đục.(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh
sống nên thường có màu xanh)


-Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy
không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường
trong.


<b>Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá</b>


nước bị ơ nhiễm và nước sạch


-Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu
chuẩn về nước sạch và nước bị ơ nhiễm.
-Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối
chiếu.


<b>Kết luận:</b>



Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK.


-Cả nhóm đưa ra cách giải thích .
-Tiến hành thí nghiệm lọc.


-Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bơng
có chất bẩn khác nhau và đưa ra nhận xét:
nước sơng có chứa nhiều chất bẩn hơn nước
giếng như rong, rêu,đất cát..


-Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn một cách
chủ quan.


Đối chiếu và bổ sung.


3. Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài .
Nhận xét tiết học


<b>THỨ TƯ NGÀY 19 THÁNG 11 NĂM 2008</b>
<b>MĨ THUẬT</b>


<b>TIẾT: 13 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:- HS nhận biết cách vẽ một đường diềm theo quy trình.- Biết cách vẽ và vẽ được một </b>


đường diềm theo ý thích. - Biết yêu thích thiên nhiên cảnh vật, con vật thể hiện qua bài vẽ của mình.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



GV: - Sưu tầm một số mẫu đường diềm.- Những bài vẽ của học sinh lớp trước.
HS: - Vở thực hành, màu vẽ, bút vẽ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1/ Bài cũ.
2/ Bài m i: ớ


<b>Hoạt động 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV giới thiệu tranh ảnh mẫu về đường diềm, đặt
những câu hỏi gợi ý để học sinh nhận biết về
hình dạng, màu sắc của hoa, lá, và cách trang trí
đường diềm.


<b>Hoạt động 2: </b>
<i>Cách vẽ đường diềm:</i>


Giới thiệu những quy trình thực hiện các bước
để vẽ đường diềm.Cách bố trí đối xứng và liên
tục của một số hoa văn.


<b>Hoạt động 3: </b>
<b>Thực hành</b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu SGK để vẽ hoặc
theo tưởng tượng nhưng phải nhận biết được
màu sắc hình dạng của từng mảng để thực hành
đúng.



GV quan sát học sinh làm và giúp đỡ học sinh
vẽ.


<b>Hoạt động 4: </b>
<i>Nhận xét đánh giá.</i>


Chọn một số bài đẹp trưng bày lên bảng để lớp
quan sát nhận xét.


hỏi GV gợi ý để nhận biết các bước và thể hiện
đường diềm theo kĩ thuật.


HS quan sát, theo dõi Gv hướng dẫn.


Thực hành vẽ


Trình bày tác phẩm của mình để lớp nhận xét.
Lớp nhận xét, đánh giá.


3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 26 : VĂN HAY CHỮ TỐT </b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh
hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao
Bá Quát.



2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .


Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu
chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt .


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh minh học bài đọc.
- Một số tập học sinh viết đẹp.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH</b></i>
2. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


a. Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 lượt.


Học sinh đọc.


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
+Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện


đường, ân hận



- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân
biệt lời các nhân vật.


b. Tìm hiểu bài:


Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?


<i> </i>


Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận
lời giúp bà hàng xóm viết đơn?


<i> Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?</i>
<i> Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?</i>


Tìm đọan mở bài, thân bài, kết luận của truyện?


<i> </i>


<i> d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
<i>trong bài: Thuở đi học…sẵn lòng.</i>


- GV đọc mẫu


+Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc bài.
HS đọc đoạn 1.


<i>Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn của ông viết</i>
<i>rất hay.</i>


HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi


<i>Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn</i>
<i>lòng.</i>


HS đọc đoạn cuối.


<i>Lá đơn của Cao Bá Qt vì chữ q xấu, quan</i>
<i>khơng đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về,</i>
<i>khiến bà cụ không giải được nỗi oan.</i>


<i>Mở bài: 2 dòng đầu</i>


<i> Thân bài: Từ “Một hôm …. khác nhau. ”</i>
<i> Kết luận: Đoạn còn lại.</i>


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


4. Củng cố: Câu chuyện khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp.)
5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>



<b>TIẾT 64 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo )</b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là O


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1. Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số.
2.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút</b>


gọn)


GV viết bảng: 258 x 203


Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng con.
Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra
kết luận


HS tính nháp, 1 HS tính trên bảng lớp. HS nhận
xét.


+ tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


GV hướng dẫn lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so


với tích riêng thứ nhất.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài tập 1:


Yêu cầu HS làm nháp


GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm
tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2:


Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm
chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ
ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các
phép nhân cịn lại sai.


Bài tập 3:


HS tự nêu tóm tắt rồi giải và chữa bài.


mà vẫn dễ dàng thực hiện phép tính cộng.
HS thực hiện tính nháp


HS nêu & giải thích.
HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả


3. Củng cố - Dặn dò:


Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 25 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


1. Hiểu được nhận xét chung của cô giáo ( thầy giáo ) về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp
( tiết tập làm văn , tuần 12 ) để liên hệ với bài làm của mình .


2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ Kiểm tra bài cũ:


-GV yêu cầu hs nêu lại dàn bài của bài văn kể chuyện (mở bài, diễn biến, kết bài)
2/ Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHø</sub></b>


<b>*Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs</b>
-Gọi hs đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảngï)


-Cho hs nêu lại yêu cầu đề bài


-GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của việc
nắm yêu cầu đề, dàn bài, diễn đạt, lỗi chính tả,
từ, câu…



+GV nêu một số bài viết đúng yêu cầu, lời văn
hay, hấp dẫn, ý mạch lạc.


+GV nêu một số lỗi chung của hs mắc phải
trong bài viết.


-GV phát bài cho cả lớp


<b>*Hoạt động 2: Thống kê sửa lỗi sai</b>


-GV yêu cầu hs đọc lại bài viết và lời phê của gv.


-2 Hs nhắc lại
-3 hs đọc 3 đề bài
-Vài hs nêu
-hs lắng nghe
+hs nêu ý kiến
-HS quan sát ở bảng
-hs nhận bài + xem lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cho hs tự sửa lại những lỗi sai mà gv nêu
-Cho hs tự kiểm tra , sửa lỗi cho nhau.
-GV quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng
-GV đọc một đoạn hoặc bài văn hay của hs
-GV cùng hs trao đổi với nhau điểm hay của bài
viết mà bạn viết


-GV yêu cầu hs chọn và viết lại đoạn văn của
bạn mà em cho là hay, thích.



-Gọi hs đọc đoạn viết vừa viết được


-Cho hs so sánh đoạn viết của mình và của bạn
(mà mình vừa viết)


-GV nhận xét chung và chốt ý.


-Cả lớp sửa bài
-2 hs đổi vở nhau
-hs kiểm tra vở của bạn
-Cả lớp cùng nghe


-hs nêu ý kiến của mình về cái hay thể hiện
trong bài


hs tự viết vào phiếu học tập
-Vài hs nêu trước lớp


-2, 3 hs nêu nhận xét của mình


3/Củng cố – dăn dò:


-GV nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết văn kể chuyện (đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết đoạn;
nhân vật và chuỗi sự việc, lời xưng hơ)


Nhận xét tiết học


<b>KĨ THUẬT </b>


<b>TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


HS biết cách thêu móc xích , và ứng dụng của thêu móc xích. HS thêu được các mũi thêu móc xích .
HS hứng thú học thêu .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>Giáo viên : Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn </b>


được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .


<b>Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .</b>
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>I.Bài cũ: Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước.</b>
<b>II.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<i><b>1.Phát triển:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát </i>
<i>và nhận xét mẫu </i>


-Giới thiệu mẫu và yêu cầu hs nhận xét và nêu
đặc điểm của đường thêu móc xích.


-u cầu hs nêu khái niệm th móc xích.
-Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu hs nêu
ứng dụng của mũi nóc xích.



<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ </i>
<i>thuật </i>


-Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét


-Mặt phải là những vịng chỉ nhỏ như móc
xích.


-Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như
mũi đột mau.


Nêu: cón có tên là thêu dây chuyền là thêu
để tao thành những vong chỉ nối tiếp nhau
giống chuỗi mắt xích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu.
-Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau
2cm.


-Yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc nội dung 2.
-Hướng dẫn hs thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ
hai.


-Hướng dẫn hs tiếp tục thao tác các mũi tiếp
theo.


-Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.



-Lưu ý cho hs một số điểm:Thêu từ trái sang;
Mỗi mũi thêu cần tạo thành vịng chỉ và xuống
kim phía trong để tạo vịng chỉ, kéo lên được mũi
móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch
dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi
thêu ra ngồi chặn lại vịng chỉ.


-Quan sát và đọc SGK.


-Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.


-Đọc phần ghi nhớ.


<b>IV.Củng cố:Gọi hs đọc phần ghi nhớ.</b>


<b>V.Dặn dò:Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.</b>


<b>THỨ NĂM NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2008</b>
<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 65 : LUYỆN TẬP </b>
<b>I - MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


Ơn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số .


Ơn lại các tính chất : nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hốn và
kết hợp của phép nhân.


Tính giá trị của biểu thức số và giải tốn, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số .



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng chép sẵn bài tập 5.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1. Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt)
GV nhận xét


2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


Hoạt động1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 2:


Cả lớp tính xong, GV gợi ý để HS nhận xét.
+ 3 số trong mỗi dãy tính a, b, c là như nhau.
+ Phép tính khác nhau & kết quả khác nhau.


HS thực hiện trên bảng con.
HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.


Bài tập 3:


HS laøm theo cách thuận tiện nhất.
Bài tập 4:


Bài này có 2 cách giải, HS giải cách nào trước
cũng được


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
3. Củng cố Dặn dò:


GV đưa bảng phụ có bài tập 5: HS thi đua điền nhanh.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 26 : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


<i>1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.</i>
2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản , đặt được câu hỏi thông thường .


<b>II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ có viết sẵn một bảng gồm các cột : câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – dấu hiệu theo nội dung
các bài tập 1,2 ,3 ( Phần nhận xét ).



- 4,5 tờ giấy to bài tập 1.
- Băng dính


<b>III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí, nghị lực
2 – Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>


- Hằng ngày trong nói và viết , các em thường sử
dụng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm và câu
cầu khiến. Bài học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu
kĩ về câu hỏi.


<b>- b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét</b>


<i>* Bài tập 1: </i>


<i>- Viết những câu hỏi có trong bài tập đọc “ Người</i>


tìm đường lên những vì sao “
- Viết vào cột câu hỏi :


+ Vì sao quả bong bóng khơng có cánh mà vẫn
bay được ?


+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở
và dụng cụ thí nghiệm như thề ?



- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i>* Bài tập 2 ,3: HS đọc yêu cầu và trả lời</i>


- GV ghi keát quả vào bảng


<b>c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ</b>
<b>d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập</b>
<i>* Bài tập 1: </i>


- Nhận xét , đi đến lời giải đúng.


<i>* Bài tập 2 : Nhật xét chốt lại. </i>


<i>* Bài tập 3 : HS tự đặt câu hỏi về mình. </i>


- Nhận xét đúng sai từng câu .


- 1 Hs đọc bảng kết quả
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm làm bài


. Đại diện nhóm trình bày kết quả.


HS làm bài nêu Kq trước lớp lớ nhận xét và bố


sung.


-Tự đặt câu hỏi.


- Cả lớp nhận xét từng câu.
3 – Củng cố, dặn dị


- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.


<b>THỨ SÁU NGÀY 07 THÁNG 12 NĂM 2007</b>
<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>TIẾT 26 : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


1- Thông qua luyện tập , học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện .
2. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các bạn về nhân vật , tính cách
nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG D Ạ Y H Ọ C :</b>


1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>Ø HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


* Hướng dẫn ôn tập
-Bài 1:


-Gọi hs đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng )



-Gv nêu yêu cầu” Trong 3 đề trên thì đề nào
thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao?


-Cả lớp, gv nhận xét.
Bài 2:


-Gọi hs đọc nội dung đề bài.


-Gv yêu cầu hs chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý
theo chuyện đó.


-Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn.
Bài 3:


-Cho hs trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính
cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở
bài, kết bài.


-Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên
câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK


-2 HS nhắc lại.
-Hs đọc nối tiếp
-Vài hs nêu miệng


-Hs nêu ý kiến và lắng nghe
-2 hs doïc to


-Hs chọn đề bài


-Hs kể cho nhau nghe
-Đại diện từng tổ kể


-Hs nhận xét và nêu miệng
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Gv nhận xét chung và cho hs quan sát và đọc
lại bảng tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện.
1-Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc có
đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân
vật,có ý nghĩa.


2- Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân
hố, có hình dáng ,hành ,lời nói ý nghĩ…thể hiện
được tính cách.


3- Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận,mở
bài trực tiếp hay gián tiếp,kết bài tự nhiên hay
mở rộng.


-3 hs đọc to


-Hs đọc lại bảng tóm tắt.


4/Củng cố: Nhận xét chung tiết học


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 66 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về:</b>



Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
Lập cơng thức tính diện tích hình vng.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu:Luyện tập chung.
Luyện tập :


Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài


Bài 2: Chọn phân nửa bài số 2 để cả lớp làm
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.


Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài
Đáp số: 3000 lít.
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.


Khi chữa bài GV cho HS nêu bằng lời cách tính
diện tích hình vuông.


<i>Đáp số: a) S = a x a</i>
<i> b) 625 m2</i>



HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
3. Củng cố – dặn dò:Làm trong VBT


Nhận xét tiết học.


<b>ĐỊA LÍ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.Kiến thức: HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi có mật</b>


độ dân số rất cao & vì sao ở đây mật độ dân số lại cao.
Các trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


<b>2.Kĩ năng: HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.</b>


Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội của người Kinh ở đồng bằng
Bắc Bộ.


Bước đầu hiểu sự thích nghi của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người
dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


<b>3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hố của dân </b>


tộc.



<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của </b>


người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người
thuộc dân tộc nào?


Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân số? Vì
sao?


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì?


Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh ? Vì
sao nhà ở có những đặc điểm đó?


Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào?



Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân
đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?


<b>GV kết luận: </b>


<b>Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm</b>


GV u cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý
của GV


GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng
bằng Bắc Bộ.


HS đđọc SGK trả lời
HS thảo luận theo nhóm


Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.


HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm
được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về
trang phục & lễ hội của người dân đồng
bằng Bắc Bộ.


<b>3. Củng cố Dặn dò: </b>


GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK


Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TIẾT 26: NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM </b>
<b>I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:</b>


-Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển… bị ô nhiễm.
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương.
-Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 54, 55 SGK.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Dựa vào những tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước có bị ơ nhiễm hay khơng?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu một số nguyên nhân</b>


làm nước bị ơ nhiễm


-u cầu hs quan sát các hình từ hình 1 đến hình
8 trang 54 và 55 SGK.


-Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị ô
nhiễm? Ngun nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả
trong hình đó là gì?



-Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn?
Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?


-Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn?
Nguyên nhân gây bẩn là gì?


-Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn?
Nguyên nhân gây bẩn là gì?


-Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn?
Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?


-Ở địa phương em, nước có bị ô nhiễm không?
Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?


-Cho hs hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình,
hướng dẫn các nhóm.


-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc nhóm.


<b>Kết luận:</b>


Cho hs đọc mục “Bạn cần biết”


<b>Hoạt động 2:Thảo luận về tác hại của sự ô</b>


nhiễm nước


-Chia nhóm cho các nhóm thảo luận: Điều gì sẽ
xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?



<b>Kết luận: Hs đọc mục “Bạn cần biết”</b>


-Quan sát hình trong sách.


-Trả lời:Hình 1 và 4, do nước và chất thải người
dân xả trực tiếp xuống.


-Trả lời: Hình 2 do ống dẫn rị rỉ và chất bẩn
xâm nhập.


-Hình 3 do đắm tàu chở dầu.
-Hình 7, 8 do khí thải nhà máy.


-Hình 5, 6, 8 do phân bón, thuốc trừ sâu và chất
thải các nhà máy.


-Trả lời.


-Hỏi và trả lời theo cặp.
-Đọc SGK.


-Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần
biết”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×