Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đồ án KTTC2 có bản vẽ ĐH Kiến trúc TPHCM (link tải bản vẽ ở trang cuối)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
I.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
Nhà cơng nghiệp 1 tầng 5 nhịp:
–Cao trình đỉnh cột:
H1=12,5m
H2=12,5 m
H3=13,7m
–Khẩu độ:
L1=6m
L2=12m
L3=12m
Tiết diện cột giưã: 600x400
Bước khung
: 6m
Số lượng
: 21
Dầm cầu chạy
: loại 1
Dầmmóng
: loại 1
Dầm mái bằng BTCT
Tấm mái
: loại 1
Tường bao che 1
Chiều sâu chơn móng: 1,7m
Cự ly vận chuyển đất ra khỏi công trường 35 km
Cự ly vận chuyển vật liệu đến công trường 25 km


II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CƠNG TRÌNH.
Tên cơng trình: Nhà công nghiệp chưa xác định được loại sản phẩm và năng lực sản xuất của
nhà máy:
Lý do xây dựng : phục vụ cho việt sản xuất sản phẩm công nghiệp.
Thời gian xây dựng cho phép 6 tháng = 360 ngày. Chưa xác định rõ thời điểm khời công.
Nhưng công trình được chọn thi cơng trong mùa khơ.
Giải pháp kiến trúc: Trình bày trong phần sau về kích thước mặt bằng, mặt cắt của cơng trình.
Do có 21 bước khung với tổng chiều dài lầ 126 m do đó ta tiến hành chia cơng trình ra thành 3
khối nhiệt độ mỗi khối có 7 bước khung và dài 42m<60m.
Giải pháp kết cấu: + Dầm mái bằng thép.
+ Khung bằng bê tông cốt thép đức sẵn cả phần cột vầ phần móng.
Địa điểm xây dựng cơng trình: Nơi đất trống tương đối bằng phắng
Địa chất: Đất cấp I.
Thuỷ văn: Mực nước ngầm ở rất sâu khơng ảnh hưởng gì đế phạm vi đào hốt móng.
Khả năng cung cất điện nước: Hồn tồn đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết của cơng trình.
Năng lực thực tế của đơn vị thi cơng:
+ Số lượng: Rất đơng.
+ Trình độ cán bộ kỹ thuật: Tốt
+ Trình độ cán bộ quản lý: Tốt
+ Số lượng cơng nhân: Rất đông.
+ Tay nghề: cao, Đáp ứng được các công việc của công tác xây lắp.
+ Mức độ hiện đại của trang thiết bị: Sử dụng tốt, tương đối hiện đại.

Trang : 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG


17.500
16.300

16.300
14.500

13.800

13.800

12.500

9.800
9.000

10.000

10.000

10.000

9.000

9.000

0.000

-0.300

0.000


0.000

0.000

-1.700

2400

A

4800

B

4800
19200

C

4800

D

III. TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC THI CƠNG.
1. Xác định kích thước các cấu kiện.
1.1.Chọn kích thước móng:
Căn cứ vào kích thước cột để chọn kích thước móng:
–Kích thước cột giưã: 400x600
–Kích thước cột biên: 300x400

- Khe khoảng cách tim cột tại khe nhiệt độ là 1m.
Kích thước móng
*Móng cột giưã:M1
–Chiều cao tồn bộ móng: Hm=1.7-0.3=1,4m
–Chiều cao đế móng chọn: hđ=0,5m
–Chiều cao cổ móng: hc=Hm-hd=1.4 - 0.5=0,9m
–Chiều sâu hốc móng(cho cả cột biên và cột giưã): hh=0.75m
–Kích thước đáy hốc: ađh=04+0.05=0.45 m ; bđh=0.6+0.05=0.65m
–Kích thước miệng hốc: amh=ađh+0,1=0,55m; bmh=bdh+0,1=0,75m
–Kích thước thành cổ móng ở miệng hốc: d=0.2m
–Lớp bêtơng lót dày 0,1m , nở về 2 phiá dày 0,05m

Trang : 2

2400

E

F


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

900
300 200

1550


550

300

950

300

550

750
1750

450
1550

*Móng cột biên:M2
–Chiều cao tồn bộ móng: Hm=1.7-0.3=1.4m
–Chiều cao đế móng chọn: hd=0,5m
–Chiều cao cổ móng: hc=Hm-hd=1.4-0.5=0,9m
–Chiều sâu hốc móng(cho cả cột biên và cột giưã): hh=0.1m
–Kích thước đáy hốc: ađh=0.3 + 0.05 = 0.35 m ; bdh = 0.4 + 0.05 = 0.45m
–Kích thước miệng hốc: amh=ađh+0,1=0,45m; bmh=bdh+0,1=0,55m
–Kích thước thành cổ móng ở miệng hốc: d=0.2m

1550

* Móng cột giữa ở khối nhiệt độ: M3
Trang : 3


1400

900

1450

450
550

300 200

300

850

300

450

350
1450


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

550
750
1750


550

300

1150

300

Các khích thước trên mặt đứng giối vời móng M1 chỉ có kích thước trên mặt bằng là khác
thể hiện ở hình vẽ:

1000

450

300
*

* Móng cột biên ở khối nhiệt độ:
M4
Các khích thước trên mặt
đứng giối vời móng M12 chỉ
có kích thước trên mặt bằng là
khác thể hiện ở hình vẽ:

550
1550

450


950

300

2550

1000
2450

Xác định khối lượng và thể tích
của móng
VM1 = 0,81375+0,3685+1,0925-

0.351=1,92375m3
VM2 = 0,67425+0,2935+ 0,8075-0,201=1,7425 m3
VM3 = 1,333875+0,6585+2,2425-2x0,351=3,533 m3
VM4 = 1,13925+0,5435+1,7575-2x0,201=3,03825 m3
 Khối lượng của móng.
M1= 4,81T
M2=4,36T
M3=8,8325T
M4=7,6T
1.2 Xác định kích thước cột.
Giả thiết mặt bằng thi công ở cốt -0.15m(Bằng cốt mặt bằng móng); Căn cứ theo số liệu đầu
bài ta có:
–Cột giữa C1:
H=12,5+0,3+0,9-0,1=13,6 m
Trang : 4



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

p=13,6.0,4.0,6.2,5=8,22T

600

13700

400
600

3500

–Cột biên C2:
H=12,5+0,3+0,9-0,1=13,6 m
p=13,6.0,3.0,4.2,5=4,11 T

400

400

4397

-

300


997

Cột giữa C3:
H= 13,7+0,3+0,9-0,1=14,8m
P= 14,8.0,4.0,6.2,5=8,9T

400

14900

400
600

3700

1.3 Xác định kích thước dầm móng:
Dầm móng loại 1.
Diện tích mặt cắt ngang là: 0, 4.0, 6 − 2.

0.05 + 0.1
.0,5 = 0,165 m3
2

Trọng lượng một dầm móng là: 0,165.6.2,5=2,475T

Trang : 5


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG


6000

400
600

500 100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

200

800

80

120

1.4 Xác định kích thước và trọng lượng dầm cầu chạy.
Dầm cầu chạy loại 1.
Diện tích tiết diện dàm cầu chạy: 0,55.0,16+0,16.0,64=0,1904m3
Trọng lượng dầm cầu chạy: P= 0,1904.2,5.6=2,856T
550
6000

160
1.5 Xác định dầm mái:
–Dầm mái nhịp 6m:

1300


800

240

6000
180

L1=6m
h=1,3m
h1=0,8m
P=2,5 T
–Dầm mái nhịp 12m:

12000

L2=12m
h=1,3m
h1=0,8m
P=4,1 T
Trang : 6

1300

800

240

180



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

1.6 Cưả trời BT:

6000

2500

L=6m
h=2,5m
P=0,2 T

1.7 Panel m:
Kích thước 1,5x6 m, trọng lượng p=1,8 T
Chiều cao h=0,3m

0
60

0

1500
1.8 Xác định kích thước của tường:
- Tường bao che ở biên là tấm BTCT kích thước
0,15x2x6m
Trọng lượng: P= 0,15x2x6x2,5=4,5T
- Tường đầu hồi xây gạch dày 220mm có bổ trụ.


150

00
60

2000

3.Thống kê cấu kiện lắp ghép:
Trang : 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

TT CK

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

Đơn
Số lượng
vị

Hình dáng–Kích thước
300

Q(1 cấu
∑Q
kiện)

300 200


1400

900

1550

550

M1

300

1

950

300

550

750
1750

4,81T

Cái

80

384,8


Cái

40

C

8

cái

4

7,6T

30,4

Cái

48

8,22

394,56

Cái

48

4,11


197,28

cái

48

8,9

427,2

450
1550

550

1400

900
300 200

1450

450

300

550
750


1150

550

M3
300

174,4

1450

1550

3

4,36T

350

1750

M2

300

2

850

300


450

8,83T

70,64

1000

450

4

M4

300

950

550

450
1550

300

2550

1000
2450

13700

C1

400

3500

600

5

400

4397

C2

300

997

400

6

400

14900


C3

400

3700

600

7

Trang : 8


DM

600

8

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

6000

400

500

100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------


Cái

126

2,475

311,85

Cái

210

2,856

599.76

Cái

72

4,1

295,2

Cái

48

2,5


120

Cái

72

0,2

14,4

Cái

672

1,8

1209,6

cái

271,3

4,5

1220,85

6000

DCC


800

9

550
80

120

200

160

10

D1

1300

800

240

1200
180

11

D2


1300

800

240

6000
180

12

CT

2500

6000

00
60

13

Pm
1500

00
60

Pt


150

14

2000

IV.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MĨNG:
1.Chọn phương án đào và tính khơí lượng cơng tác đất đào:
a.Chọn phương án đào:

Trang : 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

1650

1650

Để quyết định chọnh phương án đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố
đào cạnh nhau.
Theo điều kiện thi công nền đất thuộc nền đất cát tự nhiên cấp I. Hệ số mái dốc là
1:0,75.
Chiều xâu hố đào là 1,7-0,15+0,1=1,65m. Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng:
B=1,65x0,75=1,24m
Kiểm tra khỏang cách đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau:
Theo mặt cắt hố đào đã vẽ được ta có khoảng cách hai mép hố đào cạnh nhau là:

+ Móng biên: S = 6-2.(1,45/2+0,5+1,24)=1,07m
+ Móng giữa: S = 6-2.(1,55/2+0,5+1,24)=0,97m.
Do đó chọn phương án đào đất là đào từng hố móng riêng biệt bằng máy đến độ sâu 1,45m sau
đó tiến hành sửa bằng thủ cơng đến độ sâu 1,65m.

1240 500

a

500 1240

S

1240 500

a

1000 1240

b. tính khối lượng đất đào.
* Xác định khối lượng đất đào bằng máy:
Thể tích hố đào mỗi hố tính theo cơng thức: V =

H
[ a × b + c × d + (a + c) × (b + d )]
6

Thể tích hố mịng trục A: có H=1,45m; a=2,45m; c=4,93m; b=2,55m; d=5,03m
 V1 = 21,022m3
Thể tích hố mịng trục B: có H=1,45m; a=2,55m; c=5,03m; b=2,75m; d=5,23m

 V2 = 22,67m3
Coi thể tích hố móng tại khe nhiêt độ gần bằng 2 lần thể tích hố móng tại móng đơn
Từ đó ta tính được tổng thể tích khối đất đào bằng Máy cho cả cơng trình như sau: ∑ V =
24.2.21,022+24.4.22,67=3185,4 m3
Xác định khối lượng đất đào thủ cơng bằng khoan tay:
Thể tích đào bằng tay hố móng trục A: V’1=0,2.2,45.2.55=1,2495 m3
Thể tích đào bằng tay hố móng trục B: V’2=0,2.2,75.2.55=1,4025 m3
Phần bị dầm móng chiếm chỗ cũng đào bằng tay. Theo hình dạng hố móng ta chọn đào hố có
phần diện tích mặt cắt ngang là 0,4x0,6m. Theo hình dạng hố đào ta xác định được thể tính
đào một hố dầm trục biên là 0,4x0,6x1,42=0,3408m 3. Thể tích đào hố móng dầm trục giữa là
0,6x0,4x1,52=0,3648m3
Từ đó ta tính được tổng thể tích khối đất đào bằng Tay cho cả cơng trình như sau: ∑ V ' =
24.2.1,2495+24.4.1,4025+21x2x0,3648+21x4x0,3408=238,55 m3
Do đặc điểm hố đào là nông hẹp Do đó chọn máy đào gầu nghịch để đào hố móng. Sơ đồ di
chuyển của máy đào là di chuyển dọc nhip nhà.

Trang : 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

Đất đào lên được chở ra ngồi phạm vi lằp ráp của cơng trình. Sao đó lại chở một phần về lại
để lấp đất.
Thể tích kết cấu chiếm chỗ là:
+ Thể tích của móng và cột trong hốc móng chiếm chỗ:
Mỗi móng chiếm:
V1 = 0,81375+0,3685+1,0925=2,2785m3
V2 = 0,67425+0,2935+ 0,8075=1,9435 m3

V3 = 1,333875+0,6585+2,2425-2x0,351=4,235 m3
V4 = 1,13925+0,5435+1,7575-2x0,201=3,44025 m3
Toàn bộ chiếm: 80x2,2785+40x1,9435+8x4,235+4x3,44025=307,661m3
+ Thể tích phần cột chơn trong đất chiếm chỗ:
Trên M1= 0,15x0,6x0,4=0,036 m3
Trên M2= 0,15x0,3x0,4=0,018 m3
Trên M3= 0,15x0,6x0,4x2=0.072m3
Trên M4= 0,15x0,3x0,4x2=0.036 m3
Toàn bộ: 80x0,036+40x0,018+8x0,072+4x0,036=4,32m3
+ Thể tích bê tơng lót móng chiếm chỗ:
Dưới M1= 0,1x1,75x1.95=0.34 m3
Dưới M2= 0,1x1,75x1.65=0.29 m3
Dưới M3= 0,1x2,7x1.95=0.53 m3
Dưới M4= 0,1x1,75x2,4=0.42 m3
Tồn bộ: 80x0,34+40x0,29+8x0,53+4x0,42=44,72m3
+Thể tích dầm móng chiếm chỗ:
Thể tích của một dầm móng chiếm chỗ là: 5,6x0,11025=0,62m 3
 Tổng thể tích đất kết cấu chiếm chỗ là: 307,661+4,32+44,72=356,701m3
Vậy về sau cần chở 3185,4+238,550-356,701=3067,2m 3. Về lại cơng trình để lấp sau khi thi
cơng song phần móng và dầm móng.
V.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ YẾU.
A. CÔNG TÁC SAN LẤP MẶT BẰNG.
1. Chọn máy đào và phương án đào.
Chọn loại máy đào gầu nghịch. Di chuyển dọc biên, đào từng hố một

MÁY ĐÀO GẦU
NGHỊCH

1650


EO-3322B1

1240

2550

Trang : 11
1240

2. Chọn tổ hợp máy thi công:


24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Sau khi đào đất phần đất 356,701m3 sẽ được chở đi ra bãi đổ cách 35km
Phần đất sau này để lại lấp là: 3067,2m 3 Sẽ được chở đổ ở một góc cơng trình cách đó khoảng
1km để về sau này mang qua lại lấp hố móng:
Chọn tổ hợp máy thi công. :
a.phương án 1 :
1 máy đào EO-3322B1 có các thơng số kỹ thuật
chọn
dung tích gầu q= 0,5 m3
bán kính đàoA
lớn nhất R
Bđào max=7,5m
D
E

F
C
chiều sâu đào lớn nhất H đào max =4,8m
chiều cao đổ đất lớn nhất H đổ max =4,2m
chu kỳ kỹ thuật tck=17 giây
hệ số đầy gầu kd=0,9 vì dung tích gầu khá lớn và chiều sâu khoan đào tương đối nhỏ
kt=0.9/1.15=0.78
*Tính năng suất ca máy:
+khi đào đổ tại chổ:
chu kỳ đào(góc quay khi đổ đất=90o) tdck = tck =17 giây
số chu kỳ trong 1 giờ nck=3600/17=211.76
năng suất ca của máy đào Wca=7*0.5 *0.78*211.76*0.75=433.6m3/ca
+Khi đào đổ lên xe :
chu kỳ đào (góc quay khi đổ đất=90o) tdck=tck*kvt=17*1.1=18.7 giây
số chu kỳ đào trong một giờ nck=3600/18.7=192.5
năng suất ca của máy đào
năng suất ca của máy đào Wca =7*0.5*0.78*192.5*0.75=394m3/ca
thời gian đđào đất bằng máy:
Đổ lên xe tđx =3380/394=8,58 ca.chọn 8,5 ca nên hệ sốvượt định mức sẽ phải bằng 1,004 (tăng
hệ số sữ dụng thời gian làm việc)
Trong đó thời gian đổ lên xe để đi đổ ln: 356,701/394= 0,9ca chọn 1 ca hệ số vượt định mức
là 0,9
Thời gian đi đổ tạm là: 3067,2/394=7,78 ca chọn 7ca hệ số vượt định mức là: 7,78/7=1,1
tổng thời gian đđổ đất cơ giới T=7+1=8 ca
* Chọn xe phối hợp với máy đđể vận chuyển đất đi đổ:
Cự ly vận chuyển khi đi xa l=35Km, khi đổ gần là 1km ,vận tốc trung bình v tb=30km/h, thời
gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy td + to =2+5=7 phút
Thời gian xe hoạt động độc lập khi đổ đất đi xa :tx=2.l/vtb+ td+to =2*35*60/30+7= 147phút
Thời gian xe hoạt động độc lập khi đổ đất tạm: tx = 2x1x60/30+2=6phút
Thời gian đổ đất yêu cầu khi đổ đi xa là tb=tdx*tx/tdd=2*175/6.8=49phút

Thời gian đổ đất yêu cầu khi đổ tạm là tb=tdx*tx/tdd=16*6,8/175=0,65phút
Trọng tải xe yêu cầu khi đổ đất đi xa là P=γ*q*kt*tb/tdck=1,8*0,5*0,87*60*49/17=135,4 tấn
chọn loại xe Yaz-201E có trọng tải P =10 tấn dùng 13 xe ,hệ số sử dụng trọng tải sẽ là
kp=135,4/130=1,042
Trọng tải xe yêu cầu khi đổ đất tạm là P=γ*q*kt*tb/tdck=1,8*0,5*0,87*60*0,67/17=1,85 tấn
Chọn loại xe Zl-585 có trọng tải p=3,5 tấn .hệ số sữ dụng trọng tải sẽ là
kp=3,12/3,5=0.89.Chọn 1 xe hệ số sử dụng tải trọng là: kp=1,85/3,5=0,53
* Kiểm tra tổ hợp máy theođđiều kiện về năng suất:
Chu kì hoạt đđộng của xe khi đổ đất đi xa tckx =147+49= 196phút
Chu kì hoạt đđộng của xe khi đổ đất tạm tckx =6+0,65=6,65 phút
số chuyến xe hoạt đđộng trong 1 ca :

Trang : 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

hệ số sử dụng thời gian của xe là khi đổ đất đi xa là:
0,75*0,9=0,675: n ch
=7*60*0,675/196=1,45; lấy chẵn 1,5 chuyến
Hệ số sử dụng thời gian của xe là khi đổ đất tạm là:
0,75*1,1=0,825;
nch=7*60*0,825/7,42=46,7; lấy chẵn 45 chuyến tăng hệ số sử dụng trong mỗi chuyến
k=46,5/45=1,033
Năng
suất
vận
chuyển

của
xe
khi
vận
chuyển
đi
xa
là:
3
Wcax=nx*nch*p*kp/=13*1,5*10*1,042/1,8=112,9 m /ca;
năng suất vận chuyển của xe
khi vận chuyển đổ tạm
là:
3
Wcax=nch*p*kp/=45*3,5*0,53*1,033/1,8=47,9 m /ca;
Thời gian vận chuyển khi đổ đất đi xa là t = 356,701/112,9 = 3,2 ca
Thời gian vận chuyển khi đổ đất tạm là t = 3023,3/47,9= 63ca
b.phương án 2:
với đđiều kiện thi công như trên chọn máy gầu nghịch EO-2621A co các thơng số kỹ thuật
sau:
Dung tích gầu q = 0,25 m3
Bán kính đào lớn nhất R max = 5 m
Chiều sâu đào lớn nhất Hmax=3,3 m
Chiều cao đđổ đất lớn nhất Hđđổ max =2,2 m
chu kì kỹ thuật tck=20 giây
*Tính năng suất của máy đào:
Hệ số đđầy gầu kđ lấy bằng 1,1 ; hệ số tơi của đất kt=1,15
Hệ số quy về đđất nguyên thổ kt=1/1,15=0,87
Hệ số sử dụng thời gian ktg=0,75
* Khi đđđổ tại chổ :

Chu kỳ đđào (góc quay khi đđổ đđất=900 ) tdck = tck=20 giây
Số chu kỳ đào trong 1 giờ nck = 3600/20=180
Năng suất ca của máy đào Wca=t*q*nct*kt*ktg=7*0,25*0,87*180*0,75=205 m3/ca
*Khi đào đổ lên xe :
Chu kỳ đào (góc quay khi đđổ đđất=900) tdck = tck *kvt=20*1,1=22 giây
Số chu kì trong 1 giờ nck=3600/22=163,6
Năng suất ca của máy đào Wca= t*q*nck*kt*ktg =7*0,25*0,87* 163,6 * 0,75 = 187 m3/ ca
*Thời gian đào đất bằng máy :
Đổ lên xe tđx =3380/187=18,07 ca.chọn 18 ca nên hệ sốvượt định mức sẽ phải bằng 1,004 (tăng
hệ số sữ dụng thời gian làm việc)
Trong đó thời gian đổ lên xe để đi đổ luôn: 356,701/187= 1,9 ca chọn 2 ca hệ số vượt định mức
là 1,9/2=0,95
Thời gian đi đổ tạm là: 3067,2/187=16,4ca chọn 16 ca hệ số vượt định mức là 1,025
*Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ
Cự ly vận chuyển l=35Km ,vận tốc trung bình v tb=30km/h ,thời gian đổ đất tại bãi và dừng
tránh xe trên đường lấy td + to =2+5=7 phút
Thời gian xe hoạt động độc lập khi đổ đất đi xa :tx=2.l/vtb+ td+to =2*35*60/30+7= 147phút
Thời gian xe hoạt động độc lập khi đổ đất tạm: tx = 2x1.60/30+2=6phút
Thời gian đổ đất yêu cầu khi đổ đi xa là tb=tdx*tx/tdd=2*147/6=49phút
Thời gian đổ đất yêu cầu khi đổ tạm là tb=tdx*tx/tdd=16*6/147=0,65phút
Trọng tải xe u cầu: từ cơng thức tb=m*tdck=v*tdck/(q*kt)=p*tdck/( γ*q*kt)
Do đó trọng tải của loại xe chở đất đi xa là p=γ*q*k 1*tb/tdck=1,8*0,25*0.87*60*49/22=52,3
tấn  

Trang : 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG


Chọn loại xe Zl-585 có trọng tải p=3,5 tấn chọn 14xe .hệ số sữ dụng trọng tải sẽ là k p=52,3/
(3,5*14)=1,07.chiều cao thùng xe 1.8m thỏa mản yêu cầu về chiều cao đđổ đđất 2.2m
.chiều cao thùng xe 1.8m thỏa mản yêu cầu về chiều cao đđổ đđất 2.2m
Trọng
tải
của
loại
xe
chở
đất
đi
đổ
tạm

d
p=γ*q*k1*tb/t ck=1,8*0,25*0.87*60*0,65/22=0,7 tấn  
Chọn loại xe Zl-585 có trọng tải p=3,5 tấn chọn 1xe .hệ số sữ dụng trọng tải sẽ là k p=0,2.chiều
cao thùng xe 1.8m thỏa mản yêu cầu về chiều cao đđổ đđất 2.2m
.chiều cao thùng xe 1.8m thỏa mản yêu cầu về chiều cao đđổ đđất 2.2m
* Kiểm tra tổ hợp máy theo đđiều kiện về năng suất
Chu kì hoạt đđộng của xe khi đổ đất đi xa tckx =147+49=196 phút
Chu kì hoạt đđộng của xe khi đổ đất tạm tckx =6+0,65=6,65 phút
Số chuyến xe hoạt động trong một ca n ch=t*ktg/tckx.Hệ số sữ dụng thời gian của xe khi đổ đất đi
xa là 0,75*1,025=0,769; Số chuyến xe khi đổ đất đi xa là n ch=7*60*0,769/196 =1,65 ; lấy chẵ
ng 1,5 chuyến
Hệ số sử dụng thời gian của xe khi đổ đất tạm là: 0,75x0,95=0,7125
Số chuyến xe khi đổ đất đi tạm là nch=7*60*0,7125/6,65 =45 ; lấy chẵn 45 chuyến .
Năng suất vận động của xe khi chở đất đi đổ
ở xa là :

3
Wcax=nch*p*kp=14*1,5*3.5*1,07/1.8=43,7m /ca
Thời gian vận chuyển t = 356,701/43,7 = 8,16ca chọn 8 ca
Năng suất vận động của xe khi đổ đất tạm là: Wcax=nch*p*kp=45*3.5*0.2/1.8=17,5m3/ca
Thời gian vận chuyển t = 3037,2/17,5 = 172,76ca
So sánh hai phương án ta thấy nếu dùng phương án 2 thì số lần xe di chuyển là nhiều hơn
phương ánh 1, Thời gian di chuyển nhiều hơn phương án 1. Khi đào máy lại phải di chuyển
một chút để hợp với hình dạng móng vì tay với khơng đủ. Hệ số sử dụng tải máy lại thấp hơn
phương án 1. Để so sánh tồn diện hơn cần tính thêm các chỉ tiêu kinh tế, Nhất là giá thành thi
cơng và chi phí lao động.
ta chọn phương án 1 để thi công
3.Tổ chức thi cơng qúa trình:
a.Xác định cơ cấu q trình:
Qúa trình thi cơng đào đất gồm 2 qua ùtrình thành phần là đào đđất bằng máy và sửa chửa hố
móng bằng thủ cơng.
b.Chia phân đoạn và tình khối lượng cơng tác pij
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn đđược chọn sao cho
khối lượng cơng việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào trong 1 ca đđể phối hợp các quá
trình thành phần một cách chặt chẽ. Dùng Đường cong tích phân khối lượng công tác để xác
định ranh giới phân đoạn.
Năng suất ca thực tế của máy đào bằng 3023,3/63+356,701/3,2=159,5 m3/ca
Ta có 159,5/21,02=7,59 và 159,5/22,67=7,04
Ta vẽ đồ thị sau để xác định số phân đoạn chia. Do tính chất đối xứng ta chỉ cần vẽ cho
3 trục còng 3 trục còn lại có số phân đoạn tương tự bằng cách lấy đối xứng qua:
Từ đó ta xác định được tồng số phân đoạn là: 10x2=20 phân đoạn.
Dựa trên ranh giới phân đđoạn đã chia đđể tính khối lượng các thành phần phụ khác, ở đây
chỉ tính 1 q trình thành phần phụ là sửa chửa hố móng bằng thủ cơng. Khối lượng đào bằng
thủ cơng một móng giữa là 1,4m3. khối lượng đào thủ cơng một móng biên là: 1,25m 3. khối
lượng đào thủ cơng một hố dầm móng giữa là:0,341m3; và khối lượng đào thủ cơng 1 hố dầm
móng trục biên là: 0,365m3.


Trang : 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

3

V(m )
1700
1595
1500
1435,5
1276
1116,5
1048,6
1000

797,5
638
504,5
500
478,5
319
159,5
0

7

7,6
ĐOẠN 1

14
15,2

ĐOẠN 2

21

ĐOẠN 3

24

28

35

42

29,9

37

44

ĐOẠN 4

TRỤC A


ĐOẠN 5

ĐOẠN 6

49
48

56

51

ĐOẠN 7

63

58

DOAN 8

TRỤC B

DOAN 9

70

65


NG(cá
i)


72

DOAN 10

TRỤC C

Phân đoạn

Cách tính

Kết quả

1

7,6x1,25+7x0,365

11,93m3

2

7,6x1,25+6x0,365

11,69m3

3

7,6x1,25+7x0,365

11,937m3


4

1,2x1,25+1x0,365+5,9x1,4+5x0,341

11,83m3

5

7x1,4+5x0,341

11,505 m3

6

7x1,4+6x0,341

11,846 m3

7

7x1,4+6x0,341

11,846 m3

8

7x1,4+5x0,341

11,505 m3


9

7x1,4+5x0,341

11,505 m3

10

7x1,4+6x0,341

11,846 m3

c.Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất
Cơ cấu của tổ thợ chọn theo đnh mức 726/DM-UB gồm 3 thợ ( 2 bậc 2 và 1 bậc 3). Định mức
chi phí lao đđộng lấy theo định mức 1242/1998/QĐ-BXD;số hiệu đđịnh mức BA-144bằng
0,71 công /m3
Để quá trình thi cơng đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp cơng tác của q trình thủ cơng bằng
nhịp cơng tác của q trình cơ
giới (k 2=k1=l).Ta tính được số thợ yêu
Trang : 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

cầu:N1=PPD*a=11,93*0,71=8,47 và N2=11,846x0,71= 8,41 và N3=11,505x0,71= 8.17 Chọn tổ
thợ gồm 8 người. Hệ số tăng năng suất là từ 1,02 đến 1,059
d.Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất:

Sau khi tính được nhịp của hai dây chuyền bộ phận ta tiến hành tổ hợp chúng với nhau và tính
thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi cơng đào đất. Vì các nhịp đều nhau vì vậy đây là dây
chuyền nhịp nhàng. Do đó ta có thời gian thi cơng đào đất là 1x20+1=21 ngày

ĐOẠN
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

5

10


15

20 21

thờ
i gian(ngà
y)

B. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG LẮP GHÉP:
1.Chọn và tính tốn thiết bị treo buộc:
1.1 Tính chọn thiết bị treo buộc cột:
Sữ dụng các đai ma sát làm thiết bị treo buộc(sơ đồ cấu tạo như hình vẽ). Căn cứ v sơ đồ
buộc cáp tính được đường cáp cần thiết.
a. Cột giữa C1:
Ptt=1,1.p=1,1.8,22=9,042 T
Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k .Ptt
6.9, 042
=
= 27,126T
m.n.cos a
1.2.1

Trong đó:
k–hệ số an tồn (kể tới lực quán tính k=6)
m–Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp khơng đều
n–Số sợi cáp

α–Góc nghiêng cuả các dây cáp so với phương đứng
Trang : 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

d=24 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 1,99kg / m
qtb=γ.lcáp+qđai ma sát =1,99.7,2+30 =41,8Kg =0,043T
b. Cột biên C2:
Ptt=1,1.p=1,1.4,11=4,521 T
Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k .Ptt
6.4,521
=
= 13,563T
m.n.cos a
1.2.1

d=17,5 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 1, 06kg / m
qtb=γ.lcáp+qđai ma sát =1,06.7,2+30 =37,632Kg =0,038T

c. Cột giữa C3:
Ptt=1,1.p=1,1.8,9=10,78T
Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k .Ptt
6.10, 78
=
= 32,34T
m.n.cos a
1.2.1

Trong đó:
k–hệ số an tồn (kể tới lực quán tính k=6)
m–Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp khơng đều
n–Số sợi cáp
α–Góc nghiêng cuả các dây cáp so với phương đứng
d=26 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 2,38kg / m
qtb=γ.lcáp+qđai ma sát =2,38.7,2+30 =47,136Kg =0,047T
1.2 Thiết bị treo buộc móng :

Chọn góc nghiêng dây buộc là 450
Lực S trong dây treo xác đinh theo công thức :
S=

k .Ptt
m.n.cos a


a. Móng Giữa M1
Ptt = 1,1.4,81=5,291 T
Trang : 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Cosβ= 0,707
m = 4 ( số nhánh cẩu).
k = 4 hệ số an tồn kể đến lực qn tính khi cẩu lắp.
n = 0,785 Kể đến sức căng không đều của các sợi cáp.
=> S =

6.5, 291
= 14,3T
0, 707.4.0, 785
d=17,5 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 1, 06kg / m
Chiều dài tổng cộng của cáp treo buộc là:

∑l = 4×

0, 752 + 0,952
= 4 ×1, 712 = 6,85m
cos 45


từ đó ta có:
qtb=γ.lcáp = 7,361Kg =0,007261 T
b. Móng biên M2
Ptt = 1,1.4,36=4,796 T
Cosβ= 0,707
m = 4 ( số nhánh cẩu).
k = 4 hệ số an tồn kể đến lực qn tính khi cẩu lắp.
n = 0,785 Kể đến sức căng không đều của các sợi cáp.
=> S =

6.4, 796
= 12,96T
0, 707.4.0, 785
d=17,5 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 1, 06kg / m
Chiều dài tổng cộng của cáp treo buộc là:

∑l = 4×

0, 652 + 0, 752
= 4 ×1, 4 = 5, 6m
cos 45

từ đó ta có:
qtb=γ.lcáp = 5,936Kg =0,006T
c. Móng M3
Ptt = 1,1.8,83 = 9,173T

Cosβ= 0,707
m = 4 ( số nhánh cẩu).
k = 4 hệ số an toàn kể đến lực quán tính khi cẩu lắp.
n = 0,785 Kể đến sức căng không đều của các sợi cáp.
=> S =

6.9,173
= 26, 25T
0, 707.4.0, 785
d= 24 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 1,99kg / m
Chiều dài tổng cộng của cáp treo buộc là:
1, 752 + 0,952
∑ l = 4 × cos 45 = 4 × 2,8 = 11,3m
Trang : 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

từ đó ta có:
qtb=γ.lcáp = 22,42Kg =0,02241T
d. Móng M4
Ptt = 1,1.7,6 = 8,36T
Cosβ= 0,707
m = 4 ( số nhánh cẩu).
k = 4 hệ số an toàn kể đến lực quán tính khi cẩu lắp.

n = 0,785 Kể đến sức căng không đều của các sợi cáp.
=> S =

6.8,36
= 22, 6T
0, 707.4.0, 785
d= 22 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 1, 65kg / m
Chiều dài tổng cộng của cáp treo buộc là:

∑l = 4×

1, 652 + 0, 752
= 4 × 2,563 = 10, 25m
cos 45

từ đó ta có:
qtb=γ.lcáp = 16,92Kg =0,017T
1.3 Thiết bị treo buộc dầm móng.
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm khơng cần có khố bán tự động thể hiện trong bản vẽ :
Ptt=1,1.p=1,1.2,475=2,7225 T
Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k .Ptt
6.2, 7225
=
= 11, 6T

m.n.cos a 1.2.0, 707
d=17,5 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2
γ = 1, 06kg / m
Chiều dai đây: l = 2 ×

2, 4
= 6,8m
cos 450

3000

600

°
45

2400

600

Trọng lượng thiết bị treo buộc là: qtb=30.2+6,8.0,8=65,44 Kg = 0,065T

1.4 Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy :
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm khơng cần có khoá bán tự động thể hiện trong bản vẽ :
Ptt=1,1.p=1,1.2,856=3,1416 T
Trang : 19



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k .Ptt
6.3,1416
=
= 13,33T
m.n.cos a 1.2.0, 707
d=17,5 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2
γ = 1, 06kg / m
Chiều dai đây: l = 2 ×

2, 4
= 6,8m
cos 450

3200

800

45°

2400


800

Trọng lượng thiết bị treo buộc là: qtb=30.2+6,8.0,8 = 65,44 Kg = 0,065T

1.5 Thiết bị treo buộc vì kèo và cưả trời :
Tiến hành tổ hợp vì k và cưả trời sau đó tiến hành cầủ lắp đồng thời. Sữ dụng đòn treo và
dây treo tự cân bằng.
a. D1 và CT :
Chọn loại đòn treo mã hiệu 1529-10 để cẩu lắp :

1300
800

2500 1000

2500

9000

1500

9000
12000

Ptt=1,1.p=1,1.(4,1+0,2)=4,73 T
Lực căng cáp được xác định theo:
Trang : 20

1500



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM --------S=

k .Ptt
6.4, 73
=
= 18T
m.n.cos a 0, 785.2.1
d=19,5 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2
γ = 1,33kg / m
Trọng lượng thiết bị treo buộc: qtb= 2,26T
b. D 2
Ptt=1,1.p=1,1.2,5=2,75 T
Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k .Ptt
6.2, 75
=
= 11, 68T
m.n.cos a 0, 785.2.0,9659
d=17,5 mm

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2
γ = 1, 06kg / m
qtb=30.2+6,8.0,8=65,44 Kg = 0,065 T
1.6 Thiết bị treo buộc mái:
Sữ dụng dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng.

Ptt=1,1.p=1,1.1,8=1,98 T
Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k.Ptt
6.1,98
=
=5,35T
m.n.cosa 0,785.4.0,707
d=11 mm

1300
800

2460

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2
γ = 1, 06kg / m
qtb=0,01 T

1.7 Thiết bị treo buộc tấm tường :
Ptt=1,1.p=1,1.4,5=4,95 T
Lực căng cáp được xác định theo:
S=

k .Ptt
6.4,95
=
= 28T
m.n.cos a 0, 785.2.0, 707


Trang : 21

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

d= 24 mm

4400

2000

45°

2400

Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 có σ =160Kg/cm 2 từ đó ta có:
γ = 1,99kg / m
qtb= 0,065T

600

4800

600


2. Tính tóan các thơng số cẩu lắp :
Để chọn cầu trục phục vụ cho thi cơng ta tính càc thông số cẩu lắp yêu cầu :
+Hyc–Chiều cao puli đầu cần
+Lyc –Chiều dài tay cần
+Qyc–Sức nâng
+Ryc
2.1 Lắp ghép móng :
a. Móng M1:
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+1,5+1,21+1,5=4,71 m
Lấy hc = 1,5m
Lmin=

Hyc-hc 4,71-1,5
=
= 3,323m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=3,321.0,259=0,86 m
Rmin=S+1,5=0,86+1,5=2,36 m
Qyc=qc+qtb=5,291+0,007=5,298 T
Khi lắp móng thì mép móng phải đặt cách mép hố móng khoảng 1m do đó khoảng cách
từ vị trí xếp đến vị trí lắp đặt là : a = 0,875+1+2,615=4,49m
Tầm với làm việc : R=4,49+2,36=6,85m Lyc= (6,85 − 1,5) 2 + (4, 71 − 1,5) 2 = 6, 24m
b. Móng M2:
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+1,5+0,99+1,5=4,49 m
Lấy hc = 1,5m
Lmin=

Hyc-hc 4,49-1,5

=
= 3,1m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=3,1.0,259=0,8 m
Rmin=S+1,5=0,8+1,5=2,3 m
Qyc=qc+qtb=4,796+0,007=4,803 T

Trang : 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

Khi lắp hố móng thì mép móng phải đặt cách mép hố móng khoảng 1m do đó khoảng
cách từ vị trí xếp đến vị trí lắp đặt là : a = 1+0,5.1,55+0,5.5,03 =4,29m
Tầm với làm việc : R=4,29+2,3=6,59m Lyc= (6,59 − 1,5) 2 + (4, 49 − 1,5) 2 = 5,9m
c. Móng M3:
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+1,5+1,98+1,5=5,48 m
Lấy hc = 1,5m
Lmin=

Hyc-hc 5,48-1,5
=
= 4,12m
sin75
0,966


S=Lmin.cosα=4,12.0,259=1,066 m
Rmin=S+1,5=1,066 +1,5=2,566 m
Qyc=qc+qtb=9,713+0,0224=9,735 T
Khi lắp móng thì mép móng phải đặt cách mép hố móng khoảng 1m do đó khoảng cách
từ vị trí xếp đến vị trí lắp đặt là : a = 0,875+1+2,615=4,49m
Tầm với làm việc : R=4,49+2,566=7,056m Lyc= (7, 056 − 1,5) 2 + (5, 48 − 1,5) 2 = 6,83m
d. Móng M4:
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+1,5+1,81+1,5=5,31 m
Lấy hc = 1,5m
Lmin=

Hyc-hc 5,31-1,5
=
= 3,94m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=3,94.0,259=1,02 m
Rmin=S+1,5=1,02 +1,5=2,52m
Qyc=qc+qtb=8,36+0,017=8,377 T
Khi lắp móng thì mép móng phải đặt cách mép hố móng khoảng 1m do đó khoảng cách
từ vị trí xếp đến vị trí lắp đặt là : a =4,29m
Tầm với làm việc : R=4,29+2,52=6,81m Lyc= (5,31 − 1,5) 2 + (6,81 − 1,5) 2 = 6,54m
2.2 Lắp ghép dầm móng.
Việc lắp dầm móng khơng có trở ngaị gì, do đó ta chọn tay cần theo αmax=750
Nhịp biên :
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+0,6+2,4+1,5=5m
Lmin=

Hyc-hc 5-1,5

=
= 3, 62m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=3,62.0,259=0,94 m
Rmin=S+1,5=0,94+1,5=2,44
Khi lắp dầm móng thì do chưa lấp hố móng do đó dầm móng phải đặt cách mép hố móng
khoảng 1m do đó khoảng cách từ vị trí xếp đến vị trí lắp đặt là : Đối với nhịp biên a =
1+1,24+1,275=3,515Tm
Đối với nhịp giữa a = 1+1,24+1,375=3,615m
Tầm với làm việc : R=2,44+3,615=6,055m Lyc= (5 − 1,5) 2 + (6, 005 − 1,5) 2 = 5, 7m
Qyc=qc+qtb=2,723+0,065=2,788 T

Trang : 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG

2.3 Lắp ghép cột
Việc lắp cột khơng gặp trở ngaị gì, do đó ta chọn tay cần theo :
amax=750
Thơng số câủ lắp xác định theo hình vẽ sau :
a) Cột biên C2:
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+13,7+1,5+1,5=17,2 m
Lmin=

Hyc-hc 17,2-1,5

=
= 16, 25m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=16,25.0,259=4,21 m
Ryc=S+1,5=4,21+1,5=5,71 m
Qyc=qc+qtb=4,521+0,038=4,559 T
b) Cột giưã C1:
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+13,7+1,5+1,5=17,2 m
Lmin=

Hyc-hc 17,2-1,5
=
= 16, 25m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=16,25.0,259=4,21 m
Ryc=S+1,5=4,21+1,5=5,71 m
Qyc=qc+qtb=9,042+0,043=9,058 T
c) Cột giưã C3:
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=0+0,5+14,9+1,5+1,5=18,4 m
Lmin=

Hyc-hc 18, 4-1,5
=
= 17,5m
sin75
0,966


S=Lmin.cosα=17,5.0,259=4,53 m
Ryc=S+1,5=4,53+1,5=6,03 m
Qyc=qc+qtb=10,78+0,047=10,827T

Trang : 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ---------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

2.4 Lắp ghép dầm cầu chạy:
Việc lắp dầm cầu chạy khơng có trở ngaị gì, do đó ta chọn tay cần theo αmax=750
a. Nhịp biên Trục A :
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=9,5+0,5+0,8+2,4+1,5=14,7m
Lmin=

Hyc-hc 14,7-1,5
=
= 13, 7m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=13,7.0,259=3,55m
Ryc=S+1,5=3,55+1,5=5,05 m
Qyc=qc+qtb=3,14+0,065=3,21 T
b. Nhịp giữa trục B :
Hyc=HL+a+hck+htb+hcáp=9,5+0,5+0,8+2,4+1,5=14,7m
Lmin=


Hyc-hc 14,7-1,5
=
= 13, 7m
sin75
0,966

S=Lmin.cosα=13,7.0,259=3,55m
Ryc=S+1,5=3,55+1,5=5,05 m

Trang : 25


×