Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giao an tu chon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 13/ 08 /2010 Ngày dạy: / 08 / 2010
<b>TiÕt 1. Ôn tập : Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt .</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ và cấu tạo từ tiếng Việt
- Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập.


- Hc sinh cú thỏi yờu thích khi sử dụng từ tiếng Việt trong giao tiếp.
<b>B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị các dạng bài tập . Hs ơn lại kiến thức.</b>


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: GV hớng dãn hs ôn lại kiến thức đã học.</b>
<b> I. Lớ thuyt:</b>


CH: - Từ là gì? Cã mÊy lo¹i?
- Đó là những loại từ nào?
- vÝ dơ minh ho¹?


- Từ là đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa mà độc
lập dùng để đặt câu.


- 2 lo¹i:





+ Từ ghép là từ có phức mà các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa.


+ Từ láy là từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng.


<i>- Ví dụ: HÃy/lấy/gạo/ làm/ bánh/mà/ lễ/ </i>
<i>tiên v ơng. ; bấp bªnh, lao xao....</i>


<b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn h/s lm bi tp.</b>


<b>II. Bài tập.</b>
Bài tập 1:


Cho đoạn trích sau:


<i>“ Ta vốn nòi rồng ở miền nớc thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn ngời</i>
<i>ở nớc, tính tình tập qn khác nhau, khó mà ăn oqr cùng nhau một nơi lâu dài đợc. Nay ta </i>
<i>đa nâm mơi con xuống biển nàng đa năm mơi con lên núi, chia nhau cai quản các phơng. </i>
<i>Kẻ miền núi, ngời miền biển, khi có việc gì giúp đỡ nhau, đừng quên hẹn.”</i>


<i> ( Con Rồng cháu Tiên).</i>
a, Em hÃy tìm từ phức trong đoạn trích trên.


b, Các từ phức trong đoạn trích trên có từ nào là từ láy không?


C, Các từ ghép trong đoạn trích trên, từ nào có nghĩa khái, từ nào có nghĩa cụ thể?Bài tập 2:
Em hÃy nhận xét về vần và các phụ âm đầu trong từ láy sau đây. Nghĩa của chúng biểu thị
trạng thái nh thế nầocủ sự vật?



<i>Thập thò, mấp mô, thấp thoáng, lấp loáng bập be, tập tẹ, nhấp nhô, cËp kỊ, mÊp mÐ, </i>
<i>dËp dên, nhÊp nhỉm thÊp thám, lÊp lã.</i>


Bài tập3: Tìm nhanh các từ láy mà giữa các tiếng có thể thay đổi trật tự ?
<i>Ví du: v vn, th thn...</i>


Bài tập 4. HÃy tìm các từ láy:


a, Tợng hình: Ví dụ: ngoằn nghÌo, khÊp khĨnh...
b, tỵng thanh: VÝ dụ : lách cách, rọt roạt...


c, chỉ tâm trạng: Ví dụ: bâng khuâng thẫn thờ


Bi tp 5: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng các từ ghép, từ láy và gạch chân các
từ đó.


<i> 4. H</i> íng dÉn häc tËp:
- Hoµn thiƯn bài tập.


<b>Giáo án: TCNV 6 Năm học: 2010 - 2011</b>


Từ


Từ phức
Từ láy
Từ ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang
Liêu



<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn : 13 / 08 / 2010 Ngày dạy: / 08 / 2010
<b>TiÕt 2. Ôn tập : Từ thuần việt và từ mợn.</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ mợn
- Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập.


- Học sinh có thái độ yêu thích khi sử dụng từ trong giao tiếp.
<b>B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị các dạng bài tập . Hs ơn lại kiến thức.</b>
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: GV hớng dãn h/s ơn lại kiến thức đã học.</b>
<b>I. Lí thuyết:</b>


CH: Thế nào là thuần Việt, từ mợn? Ta thờng mợn từ của tiếng nớc nào Ví dụ?
Là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.



L nhng từ vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc
điểm ...mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để biểu thị.


 Từ Hán và các ngơn ngữ khác
Ví dụ: + Trong, nhà, đi, đứng…


<i> + Giang sơn, quốc gia (Hán); xà phòng, cà phê ....(Pháp)</i>
CH: Nguyên tắc mợn từ là gì?


Khụng nờn lạm dụng, vay mựơn tuỳ tiện.
<b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn h/s làm các bài tập.</b>


<b>II. Bµi tËp</b>
Bµi 1: Trong các từ sau đây từ nào là từ mỵn?


<i>đầu, não, tuỷ, dân, ơng, bà, cơ, cậu, hổ, báo, xã, ấp, tỉnh, huyện, phố, thành, sách, </i>
<i>táo, lê, tùng, bách, lễ, nghĩa, đứ, tài, tổ quốc, khôi ngô, thuỷ cung, tập quán, cai quản, ghi </i>
<i>đông, may ơ.</i>


<i>Bài 2: Em hãy tìm các từ Hán Việt trong truyện Con Rồng cháu Tiên. Giải nghĩa các từ </i>
Hỏn Vit em va tỡm c.


<i>Ví dụ: Lạc Việt, Bắc Bộ, ....</i>


Bài 3: HÃy giải nghĩa các từ sau và nói lên cách giải nghĩa cơ bản nhất?


<i>S gi, hc giả, khán giả, thính giả, độc giả, diễn giả, tác giả, tác gia, nông gia, thi </i>
<i>gia, dịch gia.</i>


Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (5 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 5 từ mợn.


4. H ng dn hc tp:


- Hoàn thiện bài tập.


- Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang
Liêu


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...


Ngày soạn : 26 / 08 / 2010 Ngày dạy: / 09 / 2010
<b>TiÕt 3: </b>

<b>ÔN Tập : nghĩa của từ.</b>



<b>A. Mc tiờu cn t:</b>
Giỳp hc sinh:


- Ôn lại và nắm vững kiÕn thøc cđa tõ tiÕng ViƯt.


- Khi hiểu đúng đợc nghĩa của từ các em sẽ vận dụng từ t cõu.


- Gv khắc sâu nội dung kiến thức qua việc rèn luyện cho các em giải quyết một số bài tập.
<b>B. Chuẩn bị: Ôn lại lí thuyết, bài tập...</b>


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


n nh lp:



Bài cũ: H/S nhắc lại nội dung kiến thøc cđa tiÕt häc tríc.
 Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 2: H/s ôn lại lí thuyết về nghĩa của từ.</b></i>


<b>I.</b> <b>LÝ thuyÕt:</b>


CH: Nghĩa của từ là gì? Ví dụ?
Là nội dung mà từ biểu thị.
Ví dụ:


<i>- Chy: ch hot ng dời chỗ bằng chân với tốc đọ cao.</i>


<i>- Bát: đồ bằng sứ, sành hoịăc kim loại, miệng tròn, dùng để đựng thức ăn thức uống </i>
CH: Ngời ta có thể gii thớch ngha ca t bng cỏhc no?


Trình bày khía niệm mà từ biểu thị. Ví dụ:


- Danh t là những từ chỉ ngời, chỉ loìa vật, cây cối, đồ vật ...
- Động từ là những từ chỉ hạot động, trạng thái của ngời, sự vật .
- Tính từ chỉ tính chất nh màu sắc, kích thớc, hình thể, phẩm chất,....
=> Đa ra các từ đồng nghĩa hgoặc trái nghĩa với từ mà mình giải thích.
Ví dụ: - Tổ quốc là đất nớc mình.


- Cao là số đo chiều thẳng đứng đối lập với thấp.
CH: Khi dùng từ đúng chúng ta cần nắm vứng qui tắc gì? Ví dụ?


 Khi dùng từ đúng nghĩa chúng ta cần nắm vững nghĩa của từ. Thơng thờng một từ có
rất hiều nghĩa.



<i>Ví dụ: Tôi ăn cơm -> Hoạt động đa thực phẩm vào dạ dày.</i>


<i>ăn Tôi ăn cới. -> Có nghĩa ăn uống nói chung, nhân dịp lễ thành hơn</i>
<i> Tơi ăn hoa hồng. -> Có nghĩa là nhận lấy để hởng.</i>


<b>II. Bµi tËp:</b>


Bài1: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các trờng hợp dới đây.
...phơng tiện đi lại hoặc vận tải trên đờng bống bánh lăn.


tõ dïng cho ng


……… êi nhá tuæi, tù xng một cách thân mật với thầy cô hoặc anh
chÞ.


đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa hồn chỉnh, cấu tạo ổn định dùng để đặt
………


c©u.


ng


……… ời đàn ông làm nghề dạy học.
Bài 2:


a) Giải thích các từ sau đây theo cách đã biết:
<i>- Giếng, ao, đầm, đũa, thìa, cho, biếu, tặng.</i>
<i>b) Đặt câu với 3 từ : cho, biu, tng.</i>



Bài 3: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các trờng hợp dới đây.
Biết rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>+ Tiếng đầu tiên của từ là hải:</i>


...: chim lớn có cánh dài và hẹp, mỏ quặp, sống ở biển khơi.
...: cửa biển dùng làm nơi ra vào của một nớc.


...: thú có chân biến thành bơi chèo, răng nanh dài, sống ở Bắc Cực và Nam
Cùc.


...: sản phẩm động vật, thực vật khia thác ở biển.
<i>+ Tiếng đầu tiên của từ là giáo:</i>


...: ngêi dạy ở bậc phổ thông.
...: học sinh trờng s phạm


...: bài soạn của giáo viên để lên lớp.
...: viên chức ngành giáo dục.


<b>D. H íng dÉn häc tËp:</b>


- Tìm và giải nghĩa một số từ em biết đặt câu với những từ đó.
- Chuẩn b tit tip theo.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


...


Ngày soạn : 06 / 09 / 2010 Ngµy d¹y: / 09 / 2010
<b>TiÕt 4: </b>

<b>ÔN Tập :từ nhiều nghĩa </b>



<b> và hiện tợng chun nghÜa cđa tõ.</b>



<b>B. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:


- Ôn lại và nắm vững kiến thức của từ nhiều nghĩa và hiện tựợng chuyển nghĩa của từ
tiÕng ViÖt.


- Khi hiểu đúng đợc nghĩa của từ và phân biệt rõ đâu là nghĩa gốc và nghĩa chuyển các em
sẽ vận dụng từ để đặt cõu.


- Gv khắc sâu nội dung kiến thức qua việc rèn luyện cho các em giải quyết một số bài tập.
<b>B. Chuẩn bị: Ôn lại lí thuyết, bài tập...</b>


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


n nh lp:


Bài cũ: H/S nhắc lại nội dung kiến thức của tiết häc tríc.
 Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 2: H/s ơn lại lí thuyết về từ nhiều nghĩa</b></i>



<b>II.</b> <b>LÝ thuyÕt:</b>
1. Tõ nhiÒu nghÜa:


 Tõ cã thĨ cã mét hc nhiỊu nghÜa.


<i>VD: Tõ cã mét nghÜa: Häc sinh, rau muèng, rau c¶i nhanh nhĐ, linh ho¹t, ...</i>


<i><b>Từ nhiều nghĩa: Xn Ơng ấy năm nay đã hơn sáu m</b></i>“ <i>ơi xuân . <b>” Mắt “ Mắt em bé sáng </b></i>
<i>long lanh”, “ Mắt na , ” “Mắt lới ...</i>”


2. HiÖn t ỵng chun nghi· cđa tõ:


CH: HiƯn tỵng chun nghi· của từ là gì? Lấy VD?


L hin tng lm thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều
nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyn.


<i>VD: . Mắt Mắt em bé sáng long lanh”-> NghÜa gèc.</i>
<i> “ M¾t na , ” “M¾t líi -> </i>” NghÜa chun.


<b>Chú ý: Đối với đối tợng hs KG Gv giúp các em phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng </b>
âm.


3. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.


<b>Từ đồng âm</b> <b>Từ nhiều nghĩa</b>


- Lµ những từ có vỏ ngữ âm giống nhau - các từ ít nhiều có liên hệ vớinghĩa gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngÉu nhiªn.



- Giữa các từ đồng âm khơng có mối liên
hệ với nhau về nghĩa.


- các nghĩa và nghĩa chuyển đều có ít nhất
một nét nghiã chung, trùng với một nét
nghĩa của nghiã gốc.


<i><b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn hs làm bài tập.</b></i>


<b>III.</b> <b>Bµi tập:</b>


<b>BT1: Các từ sau đây là từ một nghĩa hay từ nhiều nghĩa? Vì sao?</b>
<i>a) Kim loại, pháp luật, triết học, bồ hòn, khoai tây,...</i>


<i>b) Võ Thị Sáu, Dốc Miếu, Xuân Lâm, Tinh Gia, Thanh Hoá...</i>


<b>BT2: Xỏc nh v giải thích nghiã gốc và nghĩa chuyển của từ mũi trong các câu sau:</b>
a. Trùng trục nh con chó thui


<i>Chín mắt chín mũi chín đi chín đầu.</i>
b. <i> Mũi thuyền ta đó, mũi Cà Mau</i>


c. <i> Quân ta chia làm hai mũi tấn công.</i>
<i> d. Tôi đã tiêm phịng ba mũi.</i>


<b>BT3. H·y gi¶i thÝch nghÜa cđa từ mặt trong câu thơ sau của Nguyễn Du. Các nghĩa trên có </b>
nghĩa nào là nghĩa gốc hay không?.


- Ngời quốc sắc kẻ thiên tài


<i>Tình trong nh đã mặt ngồi cịn e.</i>


<i>- Sơng in mặt tuyết pha thân</i>
Sen vàng lãng đãng nh gần nh xa.
<i> - Làm sao rõ mặt phi thòng</i>


Bây giờ ta sẽ rớc nàng nghi gia.
- Buồn trông nội cỏ dầu dầu
<i>Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.</i>


<i><b>BT4. Tìm ví dụ phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ: chân, đờng, tay.</b></i>
<b>D. H ớng dẫn học tập:</b>


- Tìm và giải nghĩa một số từ em biết đặt câu với những từ đó.
- Chuẩn bị tiết tiếp theo.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn : 16 / 09 / 2010 Ngày dạy: / 09 / 2010
<b>TiÕt 5: ôn tập Thực hành</b>


<b> kĩ năng làm văn tự sự</b>



<b>A Mc tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:



- Ôn lại và nắm vững kiến thức về văn tự sự ở các tiết tập làm văn đã học
- Rèn luyện thực hành kĩ năng làm bài văn tự sự


- Gv khắc sâu nội dung kiến thức qua việc rèn luyện cho các em một số kĩ năng làm bài văn
tự sự qua một s c th.


<b> B. Chuẩn bị: Ôn lại lí thuyết, bài tập...</b>
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


n nh lp:


Bài cũ: H/S nhắc lại nội dung kiÕn thøc cđa tiÕt häc tríc.
 Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 2: H/s ơn lại lí thuyết về bài văn tự sự.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> I. Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài tự sự: </b>


CH: T s là gì ? Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học?


 Tự sự là phuơng thức kể lại một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc ki, cuối
cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.


 Tự sự giúp ngời ta giải thích sự việc, tìmhiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thaí độ
khen chê.


<i>Ví dụ: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Bánh ch</i>“ ” “ <i>ng, bánh giày”...</i>


CH: Văn tự sự có đặc điểm gì?


 - Câu chuyện phải có sự hấp dẫn đối với ngời nghe.
- Câu chuyện phải có một ý ngha sõu sc.


<b>II. sự việc và nhân vât trong văn tự sự:</b>


CH: S vic trong vn T s c trình bày nh thế nào? Nhân vật trong văn tự sự ? đợc trình
bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian địa điểm cụ thểdo nhân vật cụ thể thực
hiện, có nguyên nhân diễn biến kết quả..


 Là ngời thực hiện các sự việc và là ngời đợc hớng tới trong văn bản. Nhân vật chính
đóng vai trị chủ yếu thể hiện t tởng trong văn bản, nv phụ giúp nhân vật chính hoạt
động...


<b>D. H íng dÉn häc tËp:</b>


<i><b>- Về nhà tìm hiểu đề sau: Kể lại chuyện Thánh Gióng bằng lời vn ca em</b></i>
<b>* Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...


Ngày soạn : 17 / 09 / 2010 Ngµy d¹y: / 09 / 2010
<b>TiÕt 6: : ôn tập Thực hành</b>


<b> kĩ năng làm văn tự sự</b>



<b> (Tip)</b>


<b>A Mc tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Ơn lại và nắm vững kiến thức về văn tự sự ở các tiết tập làm văn đã học
- Rèn luyện thực hành kĩ năng làm bài văn tự sự


- Gv khắc sâu nội dung kiến thức qua việc rèn luyện cho các em một số kĩ năng làm bài văn
tự sự qua mt s c th.


<b>B. Chuẩn bị: Ôn lại lí thuyết, bài tập...</b>
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


n nh lp:


Bài cũ: H/S nhắc lại nội dung kiÕn thøc cđa tiÕt häc tríc.
 Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 2: H/s ơn lại lí thuyết về bài văn tự sự.</b></i>


<b>III.</b> <b>Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:</b>


CH: Muốn làm tốt bài văn tự sự trớc tiên chúng ta phải làm gì và làm nh thế nào?
=> Tìm hiểu đề: tìm hiểu kĩ lời văn của đề nắm vng yờu cu ca bi.


CH: Muốn làm bài văn tự sự phải thực hiện những bớc nào? Các bớc Êy cơ thĨ ra sao?
B



ớc 1<b> : Tìm hiểu đề </b>


- Đề đã nêu những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy thế nào?
=> Tìm hiểu kĩ lời văn của đề nắm vững yêu cầu của đề bài.


B


ớc 2<b> : Lập ý là xác định nội dung sẽ viết trong bài làm theo yêu cầu của đề. Em sẽ chọn </b>
chuyện nào, em thích nhân vật, sự việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?
=> Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật, sự việc diễn
biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện.


B


íc 3<b> : LËp dµn ý.</b>


- Em dự định mở đầu nh thế nào, kể nh thế nào và kết thúc ra sao?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=> Là sắp xếp việc gì trớc kể trớc, việc gì sau kể sau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và
ý định của ngời viết.


B


íc 4<i> : Em hiĨu thÕ nµo lµ viÕt “ Bằng lời văn của em?.</i>
<b>=> Viết thành bài văn có bè cơc ba phÇn.</b>


<b>D. H íng dÉn häc tËp:</b>


- Tập vit bi vi ó cho.
<b>* Rỳt kinh nghim:</b>



...
...


Ngày soạn : 27 / 09 / 2010 Ngày dạy: / 10 / 2010
<b>TiÕt 7: : ôn tập Thực hành</b>


<b> kĩ năng làm văn tự sự</b>



<b> (Tiếp)</b>
<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Ôn lại và nắm vững kiến thức về văn tự sự ở các tiết tập làm văn đã học
- Rèn luyện thực hành kĩ năng làm bài văn tự sự


- Gv khắc sâu nội dung kiến thức qua việc rèn luyện cho các em một số kĩ năng làm bài văn
tự sự qua một số đề c th.


<b>B. Chuẩn bị: Ôn lại lí thuyết, bài tập...</b>
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


n nh lp:


Bài cũ: H/S nhắc lại nội dung kiến thức của tiÕt häc tríc.
 Bµi míi:



<i><b>Hoạt động 2: H/s vận dụng kiến thức lí thuyết đã học thực hành rốn luyn k nng to lp </b></i>


văn bản tự sự.


<b>IV. Thực hành kĩ năng làm văn tự sự qua một số đề cụ thể:</b>
<b>Đề bài: Hãy kể lại chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em?</b>
B


ớc 1<b> : Tìm hiểu đề </b>


- Truyện Thánh Gióng đuợc kể theo ngơi thứ ba nên khi kể có thể giữ hoặc thay đổi nhng
bàng lời kể của hs...


B


íc 2<b> : LËp ý </b>


- Cần đọc truyện để nắm đợc các sự việc, hành động của nhân vật Thánh Gióng và ý nghĩa
của truyện. Đây là một truyền thuyết nên có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo. Hình tợng Gióng
là biểu tợng cho ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nớc….. Khi kể về sự sinh thành và lớn lên của
Gióng của thể liên tởng, miêu tả...


B


íc 3<b> : LËp dµn ý.</b>


- GV cho hs tự lập dàn bài của mình. Sau đó cho một vài đại diện trình bày, lớp nhận xét
- GV yêu cầu về nhà hoàn thiện theo định hớng của gv.


<b>D. H ớng dẫn học tập:</b>


- Về hoàn thiện dàn bài.
- Tập viết bài với đề ó cho.
<b>* Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn : 05 / 10 / 2010 Ngày dạy: / 10 / 2010
<b>TiÕt 8- 9: : ôn tập Thực hành</b>


<b> kĩ năng làm văn tự sự</b>



<b> (Tiếp)</b>
<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Ôn lại và nắm vững kiến thức về văn tự sự ở các tiết tập làm văn đã học
- Rèn luyện thực hành kĩ năng làm bài văn tự sự


- Gv khắc sâu nội dung kiến thức qua việc rèn luyện cho các em một số kĩ năng làm bài văn
tự sự qua một số đề c th.


<b>B. Chuẩn bị: Ôn lại lí thuyết, bài tập...</b>
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


n nh lp:



Bài cũ: H/S nhắc lại nội dung kiến thức của tiÕt häc tríc.
 Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 2: H/s vận dụng kiến thức lí thuyết đã học thực hành rốn luyn k nng to lp </b></i>


văn bản tự sự.
B


íc 3<b> : LËp dµn ý.</b>


Sau khi cho hs trình bày một số dàn bài chuẩn bị sẵn GV đa dàn bài mẫu(Bảng phụ)
<b>Mở bài:</b>


- i Vua Hựng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm chỉ, làm ăn sống phúc
đức mà hiếm muộn.


- Sự mang thai kì lạ, sự ra đời và những đặc điểm khác thờng của cậu bé.
<b>Thân bài:</b>


- Khi giỈc Ân xâm lợc, chú bé bỗng lớn nhanh nh thổi:


+ Giặc Ân xâm lợc, vua sai xứ giả rao tìm ngời hiền tài cứu nớc.


+ Nghe tiếng rao, cất tiếng nói địi đi đánh giặc: Một con ngựa sắt , một roi sắt,một áo
giáp sắt.


+ Nhà vua truyền cho làm gấp, càng lại là từ ngày đó chú bé lớn nhanh nh thổi, cơm ăn
mấy cũng không no, áo vừa mặc đã đứt chỉ...



- Chú bé đánh giặc:


+ Giặc đến chân núi Trâu, thế rất mạnh, ngời ngời haỏng sợ.


+ Xứ giả mang đồ đến. Chú bé vùng dậy vơn vai một cái trơ rthành một tráng sĩ oai phong
lẫm liệt.


+ TRáng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy phắt lên mình ngựa, ngựa phun lửa phi thẳng
đến nơi có giặc, giặc chết nh ngả rạ. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những bụi tre trên đờng quật
lũ giặc.


+ Giặc dẫm đạp lên nhau chạy trốn.
<b>Kết bài:</b>


- Đuổi lũ giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ dừng ngựa cởi áo giáp sắt để lại rồi một mình một
ngựa từ từ bay lên trời.


- Vua nhớ ơn, lập đền thờ phong là Phù Đổng Thiên Vơng


- Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Gióng, nhiều ao đầm con sót lại
B


íc 4<b> : ViÕt thµnh bµi.</b>


- HS viết bài vào vở nộp bài theo thời gian qui định
- GV thu và chấm lấy điểm 15p theo biểu im sau:


* Hình thức: Viết một bài văn tự sự ngắn kể lại truyện Thánh Gióng bố cục rõ ràng không sai
nhiều lỗi chính tả.(2 đ)



* Ni dung: Bỏm vo nội dung văn bám SGK, dàn bài đã có (Đúng mỗi ý lớn cho đ tối đa
1đ)


* Chú ý: Đầy đủ nội dung, mạch lạc hấp dẫn trình bày sạch đẹp cho điểm tối đa.
- Nếu sai quá nhiều lỗi đạt điểm kém thì GV cho viết lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. H ớng dẫn học tập:</b>
- Về hoàn thiện dàn bài.
- Tập vit bi vi ó cho.
<b>* Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...


Ngày soạn : 05 / 10 / 2010 Ngày dạy: / 10 / 2010
<b>TiÕt 8- 9: : «n tËp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×