Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
Ngày soạn: 03/01/2011 Tuần : 21
Tiết :57
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết khái niệm của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu và nhớ định về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất ,hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2.Kĩ năng :
Vận được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu của tích các
nhị thức bậc nhất,xác định tập nghiệm của bất phương trình dạng tích ,dạng
thương các nhi thức bậc nhất.
II. Chuẩn bị:
1.Thầy :Tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức cũng như các công thức và các dạng
bài tập cơ bản.
2.Trò: Đọc sách trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp :
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
HS đọc định nghĩa ,GV tóm tắc định
nghĩa.
HS cho một ví dụ về nhị thức bậc nhất
HD học sịnh làm VD 1 .
Ta có
1
2 1 0
2
x x− = ⇔ =
BXD
x
−∞
1/2
+∞
f(x) - 0 +
Vậy
1
( ) 0 ;
2
f x
> ∀∈ +∞
÷
1
( ) 0 ;
2
f x
< ∀∈ −∞
÷
1
( ) 0
2
f x x= ⇔ =
I.Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
1.Nhị thức bật nhất.
Là biểu thức có dạng:
( ) ( 0; , )f x ax b a a b= + ≠ ∈ ¡
Ví dụ :
( ) 2 1f x x= −
2.Dấu của nhị thức bậc nhất.
x
−∞
-b/a
+∞
f(x) trái dấu a 0 cùng dấu a
Ví dụ 1 :Xét dấu các nhị thức sau
a)
( ) 2 1f x x= −
b)
( ) 3 4f x x= −
II.Xét dấu tích ,thương các nhị thức bậc
nhất :
Ví dụ :Xét dấu các biểu thức sau:
Năm học 2010-2011 Trang 1
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
GV HD và gọi học sinh lên bảng
BXD
x
−∞
1 3/2 +
∞
x-1 - 0 + | +
-2x+3 + + 0 -
VT(*) - 0 + 0 -
Vậy tập nghiệm của bpt là:
( )
3
;1 ;
2
T
= −∞ ∪ +∞
÷
BXD
x
−∞
1/4 3
+∞
4x-1 - 0 + +
3-x + + 0 -
VT (1) - 0 + -
Vậy tập nghiệm của bpt là:
1
;3
4
T
=
÷
Chú ý : 1)
A B
A B
A B
<
< ⇔
> −
2)
A B
A B
A B
>
> ⇔
< −
a)
( ) (3 4 )( 2)f x x x= − −
b)
2 3
( )
1 2
x
f x
x
−
=
−
III.Áp dụng giải bất phương trình
Ví dụ : Giải các bất phương trình sau:
1)
( 1)( 2 3) 0x x− − + <
(*)
Ta có :
1 0 1x x− = ⇔ =
3
2 3 0
2
x x+ = ⇔ = −
2)
4 1
0
3
x
x
−
≥
−
(1)
Ta có :
1
4 1 0
4
x x− = ⇔ =
3 0 3x x− = ⇔ =
3)
1 3 2
1 3 2
1 2 3
x x
x x
x x
− < −
− < − ⇔
− > −
4
4
3
3
2
x
x
x
<
⇔ ⇔ <
<
4)
2 3 4 1x x+ ≥ −
3.Củng cố:
Giải bất phương trình:
2 3 1x x− ≥ +
4.Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập: ( SGK)
5. Rút kinh nghiệm :
Năm học 2010-2011 Trang 2
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
Ngày soạn: 03/01/2011 Tuần : 21
Tiết :58+59
Tự chọn:DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết khái niệm của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu và nhớ định về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất ,hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2.Kĩ năng :
Vận được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu của tích các
nhị thức bậc nhất,xác định tập nghiệm của bất phương trình dạng tích ,dạng
thương các nhi thức bậc nhất.
II. Chuẩn bị:
1.Thầy :Tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức cũng như các công thức và các dạng
bài tập cơ bản.
2.Trò: Đọc sách trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp :
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
HD và gọi học sinh lên bảng
a)Ta có :
1
1 3 0
3
x x− = ⇔ =
x
−∞
1/3
+∞
f(x) + 0 -
Vậy
1
( ) 0 ;
3
f x x
≥ ∀ ∈ −∞
1
( ) 0 ;
3
f x x
< ∀ ∈ +∞
÷
a)Ta có :
3
3 2 0
2
x x− = ⇔ =
2 0 2x x+ = ⇔ = −
x
−∞
-2 3/2
+∞
3-2x + + 0 -
x+2 - 0 + +
f(x) - 0 + 0 -
Vậy
( ) 0 ( 2;3 / 2)f x x> ∀ ∈ −
( )
( ) 0 ; 2 (3 / 2; )f x x< ∀ ∈ −∞ − ∪ +∞
( ) 0 2; 3 / 2f x x x= ⇔ = − =
Bài 1:Xét dấu các nhị thức sau:
a)
( ) 1 3f x x= −
b)
( ) 4 5f x x= +
Bài 2: Xét dấu các biểu thức sau:
a)
( ) ( 2)(3 2 )f x x x= + −
b)
3 2
( )
1
x
f x
x
+
=
−
Năm học 2010-2011 Trang 3
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
a) Ta có
3
4 0 0; 2x x x x− = ⇔ = = ±
x
−∞
-2 0 2
+∞
x - - 0 + +
x - 2 - - - 0 +
x +2 - 0 + + +
VT(1) - 0 + 0 - 0 +
HS kết luận:Tâp nghiệm của bpt là:
( )
; 2 (0;2)T = −∞ − ∪
c)
1
0
1
x
x
+
⇔ >
−
Ta có :
1 0 1x x− = ⇔ =
BXD
1 0 1x x+ = ⇔ = −
x
−∞
-1 1
+∞
x - 1 - - 0 +
x + 1 - 0 + +
VT(2) + 0 - +
Tập nghiệm của bpt là:
( ; 1) (1; )T = −∞ − ∪ +∞
a)
2x 1 3x 5
2 1 3 5
2x 1 3x 5
x x
+ < −
+ < − ⇔
+ > − +
6
6
4
5
x
x
x
>
⇔ ⇔ >
>
b)
2 3x 3
2 3 3
2 3x 3
x
x x
x
− ≥ +
− ≥ + ⇔
− ≤ − −
1
4
5
2
x
x
≤ −
⇔
≥
Bài 3: Giải các bất phương trình sau:
a)
3
4 0x x− <
(1)
b)
6 3
0
( 1)( 2)
x
x x
+
≥
+ − −
c)
2
1
1
x
x
>
−
(2)
d)
3 5
2 2 1x x
<
− −
Bài 4: : Giải các bất phương trình sau
a)
2 1 3 5x x+ < −
b)
2 3 3x x− ≥ +
c)
3 2
1
5 1x x
− <
+ +
3.Củng cố:
Giải bất phương trình:
2 5 3 1x x+ ≥ +
4.Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập: ( SGK)
5. Rút kinh nghiệm :
Năm học 2010-2011 Trang 4
Kí duyệt tuần 21
03/01/2011