Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu TV lớp 4 tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.73 KB, 13 trang )

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: Tiếng Việt lớp 4 – Kì 2
TuÇn 34
Ngày: ……………….
Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng
rành rẽ , dứt khoát .
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống
lâu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống qua tiếng cười .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định lớp :
2. KT bài cũ :
- HS đọc bài Con chim chiền chiện.
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- 1HS đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo …. làm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV tìm ra những từ HS phát âm sai, cho HS
phát âm lại .
+ Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản,
sảng khoái, điều trị.
- GV đọc mẫu toàn bài


c. Tìm hiểu bài:
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý
chính của từng đọan văn?

-Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh
- HS hát
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Lớp đọc thầm
- Một, hai HS đọc nối tiếp đoạn của bài
lượt 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2
- HS chú ý nghe
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi .
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan
trọng, phân biệt con người với các loài
động vật khác.
- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống
lâu hơn.
- Vì khi cười tốc độ thở của con người
tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư
giản, não tiết ra một chất làm con người
có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,
Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa
1
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: Tiếng Việt lớp 4 – Kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
nhân để làm gì?

- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý
đúng nhất?
- HS tìm nêu ND của bài ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài: Tiếng cười ….mạch máu.
- GV đọc mẫu
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài ? Tiếng cười đem lại
điều gì đối với con người ?
- Về dọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Ăn “mầm đá”
- Nhận xét tiết học.
tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc diển cảm, thi đọc trước lớp
- HS trả lời.
*****************************************************
Ngày: …………………..
Chính tả ( Nghe – viết ): NÓI NGƯỢC
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát .
- Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu , thanh dễ lẫn)..
- GD tính cẩn thận khi viết bài .
II. Hoạt động dạy học :
Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa
2
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: Tiếng Việt lớp 4 – Kì 2
*****************************************************

Ngày: …………………..
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I - MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt
câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời (BT2, BT3).
- HS khá , giỏi : tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
- HS có tinh thần lạc quan trong cuộc sống .
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
- Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KT bài cũ :
2 hs lên bảng viết , hs dưới lớp viết vào bảng con
: trắng trẻo , chông chênh
- Nhận xét
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn hs nghe - viết :
- GV đọc bài vè Nói ngược .
- 2 HS đọc lại bài
- Nêu một số câu nói ngược trong bài ?
- Nêu nội dung của bài vè .
- HS tìm một số từ khó, GV kết hợp phân tích ,
cho HS viết bảng con, bảng lớp.
- GV đọc bài lần 2 lưu ý HS cách trình bày
- GV đọc cho hs viết bài .
- GV đọc cho hs soát bài .
- GV thu 7 bài chấm , nhận xét .

c. Hướng dẫn hs làm bài tập :
- GV nêu yêu cầu bài tập.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nêu nội dung bài vè .
- Về chữa các lỗi viết sai, chuẩn bị tiết sau : Ôn
tập cuối học kỳ II .
- Nhận xét tiết học .
- HS thực hiện yêu cầu
- HS chú ý nghe
- HS theo dõi SGK .
- Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
Hùm nằm cho lợn liếm lông …
- Nói những chuyện phi lý, ngược đời, không
thể nào xảy ra nên gây cười .
- HS viết vào bảng những từ dễ viết sai : liếm
lông, nậm rượu , lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu,
- HS chú ý nghe
- HS viết bài
- HS đọc thầm đoạn văn ,làm vào VBT.
- HS giải miệng :
tham gia-dùng một thiết bị -theo dõi- bộ não-kết
quả- bộ não -bộ não - không thể .
- HS trả lời.
3
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: Tiếng Việt lớp 4 – Kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.KT bài cũ:
- Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục
đích.

- GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
Bài tập 1.
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ
phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính
tình.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi gì?
+ Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi nào?
+ Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi nào?
+ Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả
lời câu hỏi nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- 4 HS lên bảng làm, mỗi em viết 1 cột.
- Cả lớp & GV nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc kết quả.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt câu – GV nhận xét.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng
cười-tả âm thanh.
- GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài tập-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi Làm gì?

+ Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy
thế nào?
+ Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế
nào?
+ Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả
lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế
nào?
- HS làm bài.
a. Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp
vui
b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui
sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui
tươi.
d. Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui
vẻ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
Ví dụ : + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với
bọn mình .
+ Ngày ngày, các cụ già vui thú với những
luống hoa trong vườn
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi làm bài.Nêu kết quả
Ví dụ:
+ Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ
khoái chí.
+ Cười hì hì : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ
Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa
4

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: Tiếng Việt lớp 4 – Kì 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3.Củng cố – Dặn dò:
- Thế nào là lạc quan-yêu đời ?
- Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị: Thêm
trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
- Nhận xét tiết học.
xoa dịu.
+ Cười hi hí : Mấy bạn nữ cứ cười hi hí trong
lớp học
- HS trả lời.
*****************************************************
Ngày: …………………..
Keå chuyeän: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
-HS chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh
hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc
về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục qua ý nghĩa của câu chuyện ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. KT bài cũ :
- 1 hs kể lai một câu chuyện đã nghe , đă đọc nói về tinh
thần lạc quan, yêu đời .
2. Bài mới
- Giới thiệu bài:
a.Hướng dẫn hs kể chuyện:

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
+ Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính
mà em biết trong cuộc sống hàng ngày.
+ Có thể kể theo hai hướng:
* Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh
hoạ cho đặc điểm tính cách đó( kể không thành chuyện).
Khi nhân vật là người thật, quen nê kể theo hướng này..
*Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc vể một người vui
tính( kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là
người em biết không nhiều.
- Yêu cầu hs nói giới thiệu nhân vật muốn kể.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- HS kể
- HS đọc đề.
- 3 HS đọc gợi ý.
- Giới thiệu nhân vật muốn kể.
Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa
5

×