Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm: Bài 3- ThS. Nguyễn Thành Vinh (Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 75 trang )

BÀI 3
SẢN PHẨM BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
DÀNH CHO DOANH NGHIỆP
(phần 2)
ThS. Nguyễn Thành Vinh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0012108210

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Bảo hiểm hỏa hoạn tại cơng ty Nam Sơn
Công ty Nam Sơn chuyên may gia công. Ngày 2/11/2014, do chập điện, 1 xưởng may của
công ty bị cháy, thiệt hại như sau:


5 cơng nhân bị thương, tồn bộ viện phí là 80 triệu đồng.



8 máy may cơng nghiệp bị thiệt hại tồn bộ, giá trị thiệt hại là 370 triệu đồng.



Vật liệu may mặc thiệt hại là 210 triệu đồng.



Chi phí thu dọn hiện trường sau vụ cháy là 10 triệu đồng.




Chi phí dập tắt đám cháy là 22 triệu đồng.
1. Nếu công ty Nam Sơn tham gia bảo hiểm hỏa hoạn thì số tiền bồi thường
Nam Sơn nhận được là bao nhiêu?
2. Nếu 1 xe tải của Nam Sơn cũng bị thiệt hại trong vụ cháy này thì đơn bảo
hiểm hỏa hoạn có bồi thường cho công ty Nam Sơn thiệt hại của chiếc xe
này không?

v1.0012108210

2


MỤC TIÊU
Qua bài học này, sinh viên có thể hiểu được sự cần thiết phải bảo hiểm và nội
dung của các nghiệp vụ bảo hiểm sau:


Bảo hiểm hỏa hoạn;



Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt;



Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động;




Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn;



Một số nghiệp vụ bảo hiểm thương mại khác.

v1.0012108210

3


NỘI DUNG
Bảo hiểm hỏa hoạn

Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt

Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động

Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn

Các sản phẩm bảo hiểm thương mại khác

v1.0012108210

4


4. BẢO HIỂM HỎA HOẠN
4.1. Giới thiệu chung về nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn

4.2. Nội dung cơ bản của bảo hiểm hoả hoạn
4.3. Một số nghiệp vụ bảo hiểm bổ sung cho bảo hiểm hoả hoạn

v1.0012108210

5


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HỎA HOẠN

Để đối phó với hoả hoạn, con người đã sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau như các biện pháp
phịng cháy, chữa cháy; đào tạo nâng cao trình độ kiến thức và ý thức, thơng tin tun truyền về
phịng cháy chữa cháy… Tuy nhiên, hoả hoạn vẫn xảy ra làm cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá
nhân phải gánh chịu những tổn thất rất nặng nề. Để đối phó với hậu quả đó, bảo hiểm vẫn được
coi là một trong các biện pháp hữu hiệu nhất.

v1.0012108210

6


4.1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN


Cháy: Hiểu theo nghĩa thơng thường, cháy là phản ứng hố học có toả nhiệt và phát sáng.



Hoả hoạn: Là cháy xảy ra khơng kiểm sốt được ngồi nguồn lửa chun dùng gây thiệt hại
cho tài sản và người ở xung quanh.




Đơn vị rủi ro: Là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng cách không cho
phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác (Khoảng cách gần nhất khơng dưới 12 m).



Tổn thất tồn bộ: Tổn thất tồn bộ được quan niệm ở đây cũng bao gồm hai loại
 Tổn thất toàn bộ thực tế: Là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hư hỏng hoàn tồn,
có thể số lượng thì cịn ngun nhưng giá trị khơng cịn gì.
 Tổn thất tồn bộ ước tính: Là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hư hỏng đến mức
nếu sửa chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa phục hồi bằng hoặc lớn hơn số tiền bảo hiểm.

v1.0012108210

7


4.1.2. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN


Năm 1667 ở Anh xuất hiện một số văn phòng cung cấp
dịch vụ phòng cháy, chữa cháy và bảo hiểm hoả hoạn.



Năm 1684 cơng ty bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên (công ty
Friendly Society) ra đời, hoạt động trên nguyên tắc
tương hỗ.




Tại Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn được triển
khai từ cuối năm 1989.
Ngày 8 tháng 11 năm 2006, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 130/2006/NĐ-CP
quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối đối với tài sản của các cơ sở có nguy hiểm về
cháy nổ; đồng thời khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân không thuộc đối tượng bắt
buộc mua bảo hiểm cháy, nổ.

v1.0012108210

8


4.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN


Thiệt hại do hoả hoạn gây ra là rất lớn và không ai lường trước được. Vì vậy, khi triển khai
nghiệp vụ, cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất ln được đặt lên hàng đầu.



Các loại tài sản khác nhau thì khả năng xảy ra hoả hoạn cũng khác nhau. Cho nên, việc tính
phí bảo hiểm hoả hoạn rất phức tạp.



Cơng tác đánh giá và quản lý rủi ro, công tác giám định và bồi thường tổn thất trong nghiệp vụ
bảo hiểm này cũng rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ phải có trình độ chun sâu.




Mức độ thiệt hại do hoả hoạn gây ra rất lớn, cho nên các công ty bảo hiểm khi đã triển khai
nghiệp vụ này đồng thời phải triển khai các công việc như tái bảo hiểm, bảo hiểm gián đoạn
kinh doanh…



Nhu cầu tham gia bảo hiểm hoả hoạn ngày một tăng. Vì vậy, nghiệp vụ bảo hiểm này luôn
được coi là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu nhất.

v1.0012108210

9


4.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM HỎA HOẠN
4.2.1. Đối tượng bảo hiểm
4.2.2. Phạm vi bảo hiểm
4.2.3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
4.2.4. Phí bảo hiểm
4.2.5. Giám định và bồi thường tổn thất

v1.0012108210

10


4.2.1. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM




Cơng trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng (trừ đất đai).



Máy móc thiết bị, phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh.



Sản phẩm, vật tư, hàng hố dự trữ trong kho.



Nguyên vật liệu, sản phẩm làm dở, thành phẩm, thành phẩm trên dây truyền sản xuất.



Các loại tài sản khác (kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn…).

v1.0012108210

11


4.2.2. PHẠM VI BẢO HIỂM




Những thệt hại do những rủi ro được bảo hiểm gây ra cho tài sản được bảo hiểm.



Những chi phí cần thiết và hợp lý để hạn chế bớt tổn thất tài sản được bảo hiểm trong và sau
khi hoả hoạn xảy ra.



Những chi phí dọn dẹp hiện trường sau khi hoả hoạn xảy ra.

v1.0012108210

12


RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM


Rủi ro chính: "Rủi ro hoả hoạn” - Rủi ro A
Rủi ro này thực chất bao gồm: Cháy, sét và nổ.



Rủi ro phụ - Rủi ro B
 Các rủi ro phụ bao gồm: máy bay và các phương
tiện hàng không khác hoặc thiết bị trên các phương
tiện đó rơi vào, nổi loạn, bạo động dân sự, đình
cơng, bể xưởng, động đất, lửa ngầm dưới đất, giơng
bão, hệ thống chữa cháy rị rỉ nước…

 Ngồi rủi ro chính, các cơng ty bảo hiểm cịn có thể bảo hiểm cho các rủi ro phụ. Rủi ro
phụ có được bảo hiểm hay khơng cịn tuỳ thuộc vào hợp đồng bảo hiểm; đồng thời, rủi ro
này chỉ được bảo hiểm khi đi kèm theo rủi ro chính.

v1.0012108210

13


RỦI RO LOẠI TRỪ



Động đất, núi lửa phun hay những biến động khác của thiên nhiên.



Tài sản tự lên men hoặc tự toả nhiệt.



Tài sản chịu tác động của một q trình xử lý có dùng nhiệt.



Tổn thất do hành động cố ý hoặc đồng lõa của người được bảo hiểm gây ra.






v1.0012108210

14


4.2.3. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM
Giá trị bảo hiểm


Giá trị bảo hiểm của các ngơi nhà (nhà xưởng, văn phòng, nhà ở) được xác định theo giá trị
mới hoặc giá trị còn lại.
 Giá trị mới là giá trị mới xây của ngôi nhà bao gồm cả chi phí khảo sát thết kế.
 Giá trị cịn lại là giá trị mới trừ đi hao mòn do sử dụng theo thời gian.



Giá trị bảo hiểm của máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định khác được xác định trên cơ
sở giá mua mới (bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt nếu có) hoặc giá trị cịn lại.



Giá trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phẩm được xác định trên cơ sở giá thành
sản xuất.



Giá trị bảo hiểm của vật tư, hàng hoá trong kho, cửa hàng được xác định theo giá trị bình
quân hoặc giá trị tối đa của các loại vật tư, hàng hố có mặt trong thời gian bảo hiểm.


v1.0012108210

15


4.2.3. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM (tiếp theo)
Số tiền bảo hiểm:


Cơ sở xác định số tiền bảo hiểm là giá trị bảo hiểm.



Đối với các tài sản cố định, việc xác định số tiền bảo hiểm căn
cứ vào giá trị bảo hiểm của tài sản.



Đối với các tài sản lưu động, do giá trị thường xuyên biến
động, cho nên số tiền bảo hiểm có thể xác định theo giá trị
trung bình hoặc giá trị tối đa.

v1.0012108210

16


4.2.4. PHÍ BẢO HIỂM
Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm hoả hoạn:



Vật liệu xây dựng:
 Vật liệu nặng;
 Vật liệu trung gian;
 Vật liệu nhẹ.



Ảnh hưởng của các tầng nhà;



Phịng cháy, chữa cháy;



Cách phân chia đơn vị rủi ro;



Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hố, cách thức xếp đặt.

v1.0012108210

17


4.2.4. PHÍ BẢO HIỂM (tiếp theo)
Xác định phí bảo hiểm hoả hoạn



Phí bảo hiểm hoả hoạn được xác định theo cơng thức:
P= Sb  R
Trong đó:
Sb: Số tiền bảo hiểm
R: Tỉ lệ phí bảo hiểm
P: Phí bảo hiểm



Tỷ lệ phí bảo hiểm thường được chia thành 2 bộ phận là tỷ lệ phí thuần và tỷ lệ phụ phí.
R = R1 + R2
Trong đó:
R1: Tỷ lệ phí thuần
R2: Tỷ lệ phụ phí

Có 2 phương pháp xác định tỷ lệ phí thuần: Theo phân loại và theo danh mục.

v1.0012108210

18


4.2.5. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT
Giám định tổn thất


Khi tổn thất xảy ra, người được bảo hiểm phải kịp thời
thông báo cho công ty bảo hiểm bằng văn bản, điện
thoại, điện tín hoặc fax. Thơng báo phải đảm bảo được

các nội dung:
 Địa điểm, thời gian xảy ra tổn thất;
 Đối tượng thiệt hại;
 Dự đoán nguyên nhân xảy ra tổn thất.

v1.0012108210

19


4.2.5. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT (tiếp theo)
Giám định tổn thất


Sau khi nhận được thơng báo, cơng ty bảo hiểm cử ngay nhân viên có trách nhiệm đến hiện
trường làm công tác giám định. Khi giám định thường phải làm rõ các vấn đề sau:
 Thời điểm xảy ra hoả hoạn và kết thúc hoả hoạn;
 Nguyên nhân gây ra hoả hoạn;
 Thống kê toàn bộ số tài sản bị thiệt hại;
 Cơng tác phịng cháy chữa cháy và ngăn ngừa thiệt hại khi hoả hoạn xảy ra;
 Lời khai của các nhân chứng.



Sau đó lập biên bản giám định có đầy đủ chữ ký các bên liên quan: Cơng an, Cảnh sát phịng
cháy, Thuế vụ, Chính quyền sở tại, Kiểm tốn… Đây là cơ sở để cơng ty bảo hiểm dự trù số
tiền bồi thường một lần hay nhiều lần cho người được bảo hiểm.

v1.0012108210


20


4.2.5. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT (tiếp theo)
Bồi thường tổn thất
Hồ sơ yêu cầu bồi thường phải bao gồm các loại giấy
tờ sau:


Thơng báo tổn thất;



Biên bản giám định thiệt hại hoặc chứng thư giám
định của cơ quan chức năng hoặc cơng ty giám
định độc lập;



Hố đơn mua tài sản, hợp đồng xây lắp mới, hoá
đơn nhập kho (nếu là vật tư hàng hố);



Hố đơn, chứng từ pháp lý liên quan đến việc sửa
chữa hoặc thay thế mới tài sản;



Chứng từ pháp lý liên quan đến các chi phí…


v1.0012108210

21


4.3. MỘT SỐ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM BỔ SUNG CHO BẢO HIỂM HỎA HOẠN



Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh;



Bảo hiểm thu nhập kinh doanh;



Bảo hiểm trách nhiệm của người thuê nhà đối với chủ sở hữu.

v1.0012108210

22


5. BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT
5.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
5.2. Bảo hiểm xây dựng
5.3. Bảo hiểm lắp đặt
5.4. Cơ sở tính phí bảo hiểm

5.5. Giám định và bồi thường tổn thất

v1.0012108210

23


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT



Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt là bộ phận của bảo hiểm kỹ thuật.



Đứng trên khía cạnh nghiệp vụ, bảo hiểm kỹ thuật đã có sự phát triển rất nhanh và tương đối
hoàn chỉnh, bao gồm các loại hình chính sau:
 Bảo hiểm mọi rủi ro cho chủ thầu;
 Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt;
 Bảo hiểm đổ vỡ máy móc;
 Bảo hiểm thiết bị điện tử;
 Bảo hiểm mất thu nhập do máy móc ngừng hoạt động;
 Bảo hiểm thăm dị và khai thác dầu khí.

v1.0012108210

24


5.2. BẢO HIỂM XÂY DỰNG

5.2.1. Người được bảo hiểm
5.2.2. Đối tượng được bảo hiểm
5.2.3. Phạm vi bảo hiểm
5.2.4. Thời hạn bảo hiểm
5.2.5. Giá trị bảo hiểm

v1.0012108210

25


×