Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Giáo trình môn học Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.58 KB, 55 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I

GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
KẾ TỐN QUẢN TRỊ
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017
của Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng GTVT Trung ƣơng I
1



BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I

GIÁO TRÌNH
Mơn học: Kế tốn quản trị
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

2
Hà nội, 2017


Mục lục
Lời nói đầu……………………………………………………………………………4
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị


1. Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị……………………………..5
2. Kế toán quản trị, kế tốn tài chính và kế tốn chi phí………………………………8
3. Vai trị của kế tốn quản trị trong việc thực hiện các chức năng quản lý…………10
Chƣơng 2: Phân loại chi phí
1. Khái niệm và đặc điểm.............................................................................................12
2. Phân loại chi phí

...............................................................................................12

3. Hệ thống quản lý chi phí..........................................................................................17
Chƣơng 3: Phân tích mối quan hệ chi phí khối lƣợng lợi nhuận và thơng tin
thích hợp với quyết định ngắn hạn
1. Những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ chi phí khối lƣợng lợi nhuận…….55
2. Phân tích điểm hồ vốn……………………………………………………………59
3. Một số ứng dụng của việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lƣợng và lợi nhuận
vào việc lựa chọn dự án………… …………………………………………………61
4. Thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định kinh doanh ngắn hạn…………………...67
Chƣơng 4: Dự toán sản xuất kinh doanh
1. Khái quát về dự toán sản xuất kinh doanh………………………………………...69
2. Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh………………………………….71
3. Lập dự toán sản xuất kinh doanh………………………………………………….72
Chƣơng 5: Xác định chi phí và định giá SP
1. Phƣơng pháp xác định chi phí……………………………………………………..76
2. Định giá sản phẩm và dịch vụ……………………………………………………..79
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………89

3


Lời nói đầu

Trong hệ thống thơng tin kế tốn nói chung, Kế toán quản trị là một bộ phận
cấu thành không thể thiết đƣợc trong các doanh nghiệp kinh doanh, đơn vị sự
nghiệp có thu. Kế tốn quản trị với chức năng là cơng cụ hữu hiệu cung cấp dịng
thơng tin cho các cấp quản lý để đƣa ra các quyết định điều hành mọi hoạt động
nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Để phục vụ kịp thời nhu cầu học tập, nghiên cứu của đông đảo các đối tƣợng là
học viên, sinh viên, nghiên cứu sinh, kế toán tổng hợp, kế toán trƣởng, nhà quản trị
kinh doanh...; Cho các bậc đào tạo: Đại học, sau đại học, bồi dƣỡng nâng cao... tập
thể giáo viện thuộc chuyên nghành kế toán trƣờng CĐ Giao thông vận tải TW1 đã
biên soạn cuốn giáo trình Kế tốn quản trị.
Giáo trình này biên soạn dựa trên cơ sở tham khảo các tài liệu quản trị doanh
nghiệp của những nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển, giáo trình quản trị
doanh nghiệp của các trƣờng đại học khối kinh tế đầu ngành ở Việt Nam, tài liệu
hội thảo quốc tế... đồng thời kết hợp với thơng tƣ hƣớng dẫn kế tốn quản trị của
Bộ Tài Chính.
Quấn giáo trình bao gồm 5 chƣơng
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị
Chƣơng 2: Phân loại chi phí
Chƣơng 3: Phân tích mối quan hệ chi phí khối lƣợng lợi nhuận và thơng tin thích
hợp với quyết định ngắn hạn
Chƣơng 4: Dự toán sản xuất kinh doanh
Chƣơng 5: Xác định chi phí và định giá SP
Do thời gian và trình độ có hạn nên giáo trình khó có thể tranh khỏi những thiếu
sót nhất định. Chúng tơi mong nhận đƣợc sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình
hồn thiện hơn.

4


CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1. Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị.
1.1 Khái niệm
Kế toán là 1 hệ thống:
 Cung cấp thơng tin cho các
đối tƣợng có liên quan
 Phục vụ cho việc ra các
Thu thập,
Tổng
quyết định
phân loại
Ghi chép

 hợp   So sánh, dự đốn và đánh
thơng tin
giá hiệu quả quản lý và sử
dụng các nguồn lực của
một tổ chức.
Đối tƣợng có liên quan
Căn cứ vào
bao gồm :
Phân loại :
các giấy tờ
 Nhà quản lý
các nghiệp
nào để ghi
Lập
 Nhà đầu tƣ ( hiện tại &
vụ kinh tế
chép bằng
các

potential )
phát
sinh
tay
hoặc
báo
 Các cơ quan chức năng
thuộc phần
nhập
liệu
cáo
( thuế, kiểm toán nhà nƣớc )
tài sản hay
vào các loại
 Nhà cung cấp, khách hàng
nguồn vốn
sổ sách nào
 Đối tƣợng khác : nhân
viên, sinh viên ….
Chú ý: Kế toán phải gắn với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Nghiệp vụ kinh tế là các sự kiện phát sinh ảnh hƣởng đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp.
Ví dụ :
 Nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp  không phải là 1 nghiệp vụ kinh tế.
 Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp và trả trƣớc cho ngƣời bán một số
tiền  tình hình tài chính trong doanh nghiệp thay đổi  nghiệp vụ kinh tế.
 Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp, nhà cung cấp giao hàng và doanh
nghiệp có nghĩa vụ phải trả  nghiệp vụ kinh tế.
 Các đối tượng bên ngoài quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà
đầu tƣ ( khi mua cổ phiếu của công ty ), các cơ quan chức năng, khách hàng,

nhà cung cấp, sinh viên…
5


 Các đối tượng bên trong quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà
đầu tƣ ( khi đầu tƣ vào công ty và giữ chức vụ quản lý trong của cơng ty ),
nhà quản trị, nhân viên…
1.2 Vì sao lại cần có kế tốn quản trị ?
Kế tốn tài chính liên quan đến q trình báo cáo hoạt động của 1 tổ chức (
doanh nghiệp, đoàn thể, nhà nƣớc, tổ chức nhân đạo ). Những thông tin này
phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã qua nên số liệu có tính
lịch sử, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị bên trong
doanh nghiệp  cần phải có kế tốn quản trị.
1.3 Mục tiêu của kế toán quản trị :
Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để đƣa ra các quyết định nhằm sử dụng
hiệu quả các nguồn lực để đạt mục tiêu doanh nghiệp đề ra, từ đó làm gia tăng giá
trị doanh nghiệp ( giá trị của cổ đông ) và gia tăng giá trị khách hàng.
 Giá trị công ty đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính ( ROE, EPS …) hay
khi cơng ty đƣợc định giá cao, giá trị thƣơng hiệu lớn.
 Gia tăng giá trị khách hàng tức là công ty cung cấp đƣợc các sản phẩm, dịch
vụ thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng.
 Mối quan hệ giữa giá trị khách hàng và giá trị cổ đông
 Không một cổ đơng nào trong cơng ty muốn cơng ty mình mải lo chăm sóc
khách hàng thật tốt mà bỏ quên các cổ đông trong doanh nghiệp. Tuy nhiên,
để gia tăng giá trị cổ đơng thì một trong những yếu tố là phải gia tăng giá trị
khách hàng để mở rộng đầu ra nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
 Khi cơng ty muốn gia tăng giá trị khách hàng thì phải tạo ra những sản
phẩm, dịch vụ tốt hơn, mặt bằng đẹp hơn…  chi phí tăng. Nếu doanh thu
khơng gia tăng tƣơng ứng hoặc cao hơn tốc độ tăng của chi phí  lợi nhuận
giảm  ảnh hƣởng tiêu cực đến giá trị của cổ đơng.

Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lƣợc của công ty
- Tầm nhìn ( Vision ) : cái mà cơng ty mong muốn trong tƣơng lai mình sẽ đạt
đƣợc. Để đạt đƣợc tầm nhìn, cơng ty cần phải đƣa ra một sứ mệnh tƣơng ứng.
- Sứ mệnh ( Mission ) : là cái công ty thực hiện để phù hợp với tầm nhìn và để
đạt đƣợc tầm nhìn đã hƣớng tới. Tầm nhìn và sứ mệnh đƣợc xác định cùng lúc
và hỗ trợ lẫn nhau. Tầm nhìn và sứ mệnh kết hợp với nhau để hình thành mục
tiêu chung, mục tiêu tổng quát và giới hạn, phạm vi của mục tiêu ( để mục tiêu
không quá rộng ).
6


Ví dụ: Đối với ngân hàng thì giới hạn là sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mà thôi,
không liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại.
- Từ các mục tiêu chung, tổng quát, công ty sẽ đề ra các mục tiêu cụ thể. Sau đó
cơng ty sẽ đƣa ra các chiến lƣợc ( 1 chuỗi các hoạt động nhằm tạo thực hiện các
mục tiêu đề ra ).
- Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lƣợc đƣợc thể hiện qua
sơ đồ sau:
SỨ MỆNH
MỤC TIÊU
TẦM NHÌN

CHIẾN LƢỢC
Trong kinh doanh, chiến lƣợc:
- Là quan điểm của doanh nghiệp trong việc làm thế nào để cạnh tranh.
- Là sự cam kết để thực hiện 1 chuỗi những hành động này thay vì những hành
động khác để đạt đƣợc mục tiêu
- Là việc tạo ra vị trí duy nhất và có giá trị liên quan đến những hoạt động khác
nhau.
Để hình thành chiến lƣợc, công ty phải xác định đƣợc :

- Công ty hoạt động trong lĩnh vực nào?
- Làm thế nào để cạnh tranh trong lĩnh vực công ty kinh doanh
- Công ty nên sử dụng hệ thống và cấu trúc nào.
Ví dụ :
Toyota Global Vision 2020: “The Being Pursued For People, Society and the
Global Environment”.
Có thể thấy xu hƣớng đặt ra tầm nhìn và chiến lƣợc của các cơng ty trên thế
giới hiện nay đều muốn dính dáng đến “ thân thiện với mơi trƣờng ”  đƣa ra 1
tầm nhìn mới mà ngƣời ta có thể đánh giá cao nhằm đạt tạo yếu tố tâm lý, ấn tƣợng
tốt đẹp cho cơng chúng.
Để đạt đƣợc tầm nhìn trên, sứ mệnh của công ty làm kết hợp và làm cân bằng
giữa giữa ngành ơ tơ và mơi trƣờng. Từ tầm nhìn và chiến lƣợc này, công ty đƣa ra
các mục tiêu cụ thể và chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn.
Kế toán quản trị hỗ trợ cho chiến lƣợc của công ty nhƣ thế nào ?

7


 Đóng góp trong việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch chiến lƣợc của DN
 Lập kế hoạch (ngắn hạn, dài hạn )
 Kiểm soát việc sử dụng nguồn lực cơng ty
có hiệu quả khơng

 Đóng góp cải thiện lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp
 Chi phí thấp
 Sản phẩm khác biệt

2. Kế tốn quản trị, kế tốn tài chính và kế tốn chi phí.

Giống nhau :
- Đều là 1 bộ phận của kế toán nên quan tâm đến tài sản, nguồn vốn, quá trình
kinh doanh.
- Sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán.
- Thể hiện trách nhiệm quản lý.
- Truyền thông tin cho nhà quản lý.
 Khác nhau:
Các tiêu thức
Kế tốn tài chính
Kế tốn quản trị
so sánh
Là kế toán thu nhận, xử lý và
Là kế toán thu nhận, xử lý và
cung cấp thông tin cho những
cung cấp thông tin liên quan
ngƣời trong nội bộ DN sử
đến quá trình hoạt động của
dụng, giúp cho việc đƣa ra các
DN cho ngƣời quản lý và
Khái niệm
quyết định để vận hàng cơng
những đối tƣợng ngồi DN,
việc kinh doanh và vạch kế
giúp họ ra các quyết định
hoạch cho tƣơng lai phù hợp
phù hợp với mục tiêu mà họ
với chiến lƣợc và sách lƣợc
quan tâm.
kinh doanh.
Những ngƣời sử

Các cá nhân, tổ chức bên Các cấp quản lý nội bộ khác
dụng thông tin
trong và bên ngoài DN.
nhau.
chủ yếu
Sử dụng hiệu quả các nguồn
Đánh giá, kiểm soát hoạt
Mục tiêu
lực để đạt các mục tiêu mà
động của doanh nghiệp
doanh nghiệp đề ra.
Thơng tin tài chính xuất phát Thơng tin tài chính và phi tài
Nguồn thơng tin từ các nghiệp vụ kinh tế phát chính (sản phẩm có hài lịng
sinh trong doanh nghiệp
khách hàng khơng ...)

8


Đặc điểm của
thơng tin

- Thơng tin của kế tốn quản
trị thể hiện quá khứ - hiện tại
– tƣơng lai ( chủ yếu là
hƣớng về tƣơng lai )
- Tuân thủ các ngun tắc
- Linh hoạt, kịp thời và khơng
kế tốn.
quy định cụ thể.

- Biểu hiện dƣới hình thái
- Biểu hiện dƣới hình thái giá
giá trị.
trị và vật chất.

u cầu thơng
tin

- Địi hỏi độ chính xác, - Địi hỏi tính kịp thời cao hơn
khách quan.
tính chính xác.

- Phản ánh quá khứ

Phạm vi báo cáo

Tồn doanh nghiệp

Các báo cáo kế
tốn chủ yếu

Báo cáo tài chính nhà nƣớc
quy định
- Bảng Cân đối kế tốn
- Kết quả kinh doanh
- Lƣu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh BCTC

Từng bộ phận
- Báo cáo tình hình cung cấp,

dự trữ vật tƣ, hàng hóa
- Báo cáo tiến độ sản xuất, chi
phí, giá thành
- Báo cáo về tình hình bán
hàng, giá vốn, chi phí bán
hàng, doanh thu…

Kỳ hạn lập báo
cáo

Định kỳ (tháng, quý, nửa
năm, năm)

Thƣờng xuyên (khi nhà quản
trị cần thì lập báo cáo)

Tính pháp lệnh



Khơng có

Phân biệt Kế tốn quản trị & Phân tích tài chính doanh nghiệp
 Giống nhau:
Đánh giá và đƣa ra các quyết định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
 Khác nhau:
PTTCDN là 1 mảng của kế tốn quản trị. Nó sử dụng chủ
yếu các BCTC, căn cứ vào những sự kiện đã xảy ra rồi.
Nghiên cứu các sự nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một
chuỗi thời gian thấy đƣợc xu hƣớng của DN, từ đó đƣa ra

quyết đinh cải thiện tình trạng hiện tại của cơng ty.

9

Kế tốn quản trị
hƣớng về tƣơng lai
nhiều hơn, lập kế
hoạch sử dụng hiệu
quả nguồn lực.


3. Vai trị của kế tốn quản trị trong việc thực hiện các chức năng quản lý.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý với q trình kế tốn quản trị
Các chức năng quản lý
Xác định mục tiêu
Lập kế hoạch
Tổ chức thực hiện
Kiểm tra đánh giá
Ra quyết định

Quá trình kế toán quản trị
Thiết lập các chỉ tiêu kinh tế

1
2
3
4
5

Dự toán

Thu thập kết quả thực hiện

6

Soạn thảo báo cáo và thực hiện

Các phƣơng pháp nghiệp vụ trong kế toán quản trị
- Thông tin phải so sánh được (quan trọng nhất)
- Phân loại chi phí
- Thiết kế thơng tin dƣới dạng phƣơng trình/đồ thị.
Các vấn đề phi tài chính nhƣ quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, kế hoạch kinh
doanh, việc tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành, cơ cấu bộ máy nhân sự, bộ
phận kiểm soát nội bộ, trình độ & kinh nghiệm của ngƣời quản lý, lĩnh vực hoạt
động chủ yếu, thị phần trên thị trƣờng, quan hệ với các tổ chức tín dụng khác, đánh
giá của các đối tác & khách hàng, …
 Thông tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo ra quyết định chính xác, kịp
thời.
 Thơng tin về tình hình chính sách thƣơng mại, chiết khấu thanh tốn của
nhà cung cấp  giúp doanh nghiệp có kế hoạch mua hàng hợp lý và đảm
bảo nguồn cung nguyên vật liệu để sản xuất không bị gián đoạn.
 Thông tin về tình hình thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp có
kế hoạch marketing hợp lý để tạo sự khác biệt về sản phẩm.
 Thơng tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo kiểm soát và đánh giá hoạt
động doanh nghiệp.
 Để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ  sử
dụng Bảng khảo sát ( Questionaire ).
 Công ty muốn mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu thì kiểm sốt khâu
R&D thực hiện nhƣ thế nào hoặc kiểm soát việc nhân viên có tham gia đầy
đủ các lớp nâng cao trình độ hay khơng.


10


Tại sao nhà quản trị ở các cấp khác nhau lại cần những thơng tin kế tốn quản
trị khác nhau ?
 Cung cấp các thông tin phù hợp cho từng cấp quản lý vì mỗi cấp quản lý phải
đƣa ra quyết định. Quyết định của mỗi cấp khác nhau.
 Cấp tác nghiệp: cần những thơng tin kế tốn xảy ra hằng ngày
Ví dụ: đối với bộ phận bán hàng để lập hạn mức tín dụng cho khách hàng, bộ
phận tác nghiệp cần thông tin về khách hàng giao dịch nhiều hay ít, quy
mơ của cơng ty khách hàng, để từ đó hỗ trợ cho cấp trung ra quyết định.
 Cấp trung: cần những thơng tin của kế tốn quản trị để đƣa ra các quyết
định sử dụng hiệu quả nguồn lực.
 Cấp chiến lƣợc: cần những thơng tin về tình hình phát triển của cơng ty
trong tƣơng lai, triển vọng và khả năng phát triển sản phẩm trong dài hạn
để thực hiện các mục tiêu dài hạn.
 Tránh sự trùng lắp thông tin và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của doanh
nghiệp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
Bài tập : Xác định thông tin kế tốn quản trị có thể hỗ trợ cho giám đốc để đƣa
ra quyết định trong tình huống sau: “ Giám đốc marketing xem xét có nên nghiên
cứu và mở rộng sản phẩm mới hay không ”.
 Thông tin tài chính :
 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến của sản phẩm mới.
 Khi áp dụng công nghệ mới thì cơng ty có đủ nguồn lực để vận hành hay
khơng.
 Thơng tin phi tài chính:
 Nhu cầu của sản phẩm mới trên thị trƣờng
 Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng
 Sản phẩm mới có ảnh hƣởng đến các sản phẩm hiện tại của công ty hay
không.


11


CHƢƠNG 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1. Khái niệm và đặc điểm chi phí :
- Những hao phí bỏ ra trong kỳ ( tiêu tốn nguồn lực của doanh nghiệp )
- Biểu hiện bằng tiền ( chi tiền hay không chi tiền )
- Để đạt mục tiêu của doanh nghiệp
 Kế tốn chi phí truyền thống ==> phân bổ chi phí cho từng hoạt động ==>
làm rất nhanh nhƣng thiếu chính xác.
 Kế tốn chi phí hiện đại ( Activity – based costing ) : chi phí phát sinh
thuộc vào hoạt động nào thì phân bổ theo tiêu thức của hoạt động đó ==>
cách làm này chính xác hơn nhƣng lại phức tạp.
Ví dụ:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh từ hoạt động sàn xuất ==> phân
bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm sản xuất.
 Chi phí bảo trì phân bổ theo số giờ máy chạy.
2. Phân loại chi phí
 Cách phân loại này nhằm dự đốn chi phí của sản phẩm và dự đoán giá vốn
hàng bán cho báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh
 Chi phí sản phẩm ( tồn bộ những chi phí gắn liền với q trình sản xuất sản
phẩm hoặc quá trình mua hàng ) : 621, 622, 627  154  155  Giá vốn
hàng bán. Chi phí sản phẩm, khi mất đi thì nó chuyển thành 1 sản phẩm trong
doanh nghiệp.
 Chi phí thời kỳ : các chi phí phát sinh trong kỳ hạch tốn và đem lại lợi ích
trong kỳ đó. Chi phí thời kỳ, khi tiêu tốn không tạo ra sản phẩm trong doanh
nghiệp  641, 642
Chi phí quảng cáo là chi phí thời kỳ, bởi nó làm gia tăng sự nhận biết của khách

hàng  tăng doanh thu, nhƣng không thể hiện thành 1 sản phẩm cụ thể nào.
Trong cách phân loại chi phí theo tính thích hợp cho việc ra quyết định thì có :
 Chi phí khác biệt (Chi phí chênh lệch)  đây là cách thức thu thập thông tin
nhanh về chi phí để ra quyết định vì khơng phải tất cả các chi phí liên quan đến
2 dự án đều đƣợc thu thập. Chỉ những chi phí khác nhau giữa 2 dự án, phƣơng
án mới đƣợc thu thập, còn những chi phí giống nhau thì khơng cần thu thập số
liệu.

12


Ví dụ: DN đang cân nhắc giữa 2 phƣơng án: bán hàng đại lý hay bán hàng tại
doanh nghiệp. Giả định doanh thu của 2 phƣơng án này là nhƣ nhau. Khi đó ta sẽ
xem xét chi phí khác biệt của 2 phƣơng án.
- Chi phí khấu hao là chi phí khác biệt ( đại lý khơng có khấu hao, doanh
nghiệp có khấu hao ).
- Chi phí hoa hồng ( lựa chọn phƣơng thức bán hàng đại lý thì doanh nghiệp
sẽ có chi phí hoa hồng trả cho đại lý cịn bán hàng tại DN thì chi phí hoa
hồng = 0 ).
- ......
Mơ hình nhƣ sau :
Bán hàng đại lý

Bán hàng tại doanh nghiệp

Doanh thu

Doanh thu

Những khoản mục chi phí giống nhau


Những khoản mục chi phí giống nhau

Chi phí khác biệt A

Chi phí khác biệt B

 Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
khác biệt A

 Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
khác biệt B

 Vì doanh thu của 2 phƣơng án trong trƣờng hợp này là nhƣ nhau nên
phƣơng án nào có chi phí chênh lệch khác biệt nhỏ nhất sẽ đƣợc chọn.
 Chi phí chìm (sunk cost)
Ví dụ 1 : Chi phí R & D dự án trƣớc khi tìm nhà đầu tƣ.
 Nếu dự án thành cơng  Chi phí R & D đƣa vào chi phí của dự án.
 Nếu dự án khơng thành cơng  Chi phí R & D là chi phí chìm, doanh
nghiệp khơng đƣợc đƣa vào chi phí của dự án mà phải tự mình gánh lấy.
Ví dụ 2 : Máy móc mua về, nếu khơng sử dụng  chi phí khấu hao là chi phí
chìm.
 Chi phí cơ hội : lợi ích LỚN NHẤT bị mất đi khi thực hiện dự án này mà
không thực hiện dự án kia.
Tổng chi phí = Chi phí thực sự bỏ ra + Chi phí cơ hội
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí  thể hiện sự biến động của chi
phí khi mức độ hoạt động thay đổi.

13



Định phí : là chi phí xét về mặt
Biến phí : là chi phí xét về mặt TỔNG SỐ
TỔNG SỐ sẽ KHÔNG THAY ĐỔI
thay đổi TỶ LỆ THUẬN với sự biến động
khi mức độ hoạt động thay đổi trong
của mức độ hoạt động.
ngắn hạn.
Cơng thức tính: y = a.x
( a: biến phí đơn vị, x: mức độ hoạt động )

Cơng thức tính: y = b

 Biến phí có mức độ hoạt động tƣơng  Định phí bắt buộc : những định
ứng là số lượng sản phẩm sản xuất 
phí khơng thể cắt giảm tồn bộ
621, 622, chi phí khấu hao theo số
ngay cả trong những thời kỳ khó
lƣợng sản phẩm
khăn nhất. Nó có tính chất dài
 Biến phí có mức độ hoạt động tƣơng
hạn, liên quan đến tài sản cố định,
ứng là số lượng sản phẩm tiêu thụ 
đến cấu trúc cơ bản của DN
chi phí khuyến mãi, chi phí lƣơng nhân
 Lƣơng 627, 641, 642 ( tính
viên bán hàng ( tính theo sản phẩm ),
theo thời gian )
chi phí bao bì, vật liệu, cơng cụ dụng cụ,
 Khấu hao đƣờng thẳng

chi phí vận chuyển bán hàng
 Bảo hiểm
 Biến phí có mức độ hoạt động tƣơng
 Thuế tài sản
ứng là doanh thu  hoa hồng bán hàng,
 Tiền thuê cửa hàng
chi phí lƣơng nhân viên bán hàng .
 Định phí khơng bắt buộc là định
 Biến phí có mức độ hoạt động tƣơng
phí có thể cắt bỏ khi cần thiết
ứng là số giờ máy chạy  622, chi phí
 Quảng cáo, chi phí R & D
lƣơng nhân viên bảo trì, lƣơng nhân
 Chi phí dụng cụ sản xuất
viên giám sát sản xuất.
 Chi phí SXC bằng tiền khác
Chi phí hỗn hợp ( MC ): bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí
Cơng thức tính: y = a.x + b
Chi phí điện là chi phí hỗn hợp :
 Điện dùng cho sản xuất  biến phí
 Điện phục vụ cho an ninh, quản lý  định phí
Chú ý: Có những chi phí mà tùy theo trƣờng hợp mà nó là VC, FC, hoặc MC
 Chi phí điện thoại trả trƣớc  biến phí
 Chi phí điện thoại trả sau hoặc cố định  chi phí hỗn hợp. Đối với chi phí
điện thoại cố định thì trong 27.000 đồng tiền thuê bao đƣợc phép gọi tối đa
bao nhiêu cuộc gọi ( nếu gọi ít hơn số cuộc gọi tối đa thì vẫn đóng tiền
27.000 đồng ) cịn nếu gọi q số cuộc gọi cho phép thì phải đóng tiền cho
14



số cuộc gọi vƣợt trên 1 đơn giá.

 Chi phí khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng định phí
 Chi phí khấu hao theo số lƣợng sản phẩm biến phí, bởi vì:
Nguyên giá
Khấu hao =
* Số lƣợng SP sản xuất trong kỳ
Tổng SP sản xuất theo thiết kế/ ƣớc tính
 Quảng cáo làm theo kiểu tức thời định phí khơng bắt buộc.
 Chi phí quảng cáo trong hợp đồng dài hạn định phí bắt buộc.
 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí nhằm:
- Phục vụ cho việc ra quyết định, lập kế hoạch và dự toán ngân sách
- Đánh giá cơ hội rủi ro hoạt động kinh doanh và kiểm sốt chi phí
Chi phí
Y = a.x + b
Y = a.x
Y=b
Mức độ hoạt động

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỊNH PHÍ, BIẾN PHÍ VÀ CHI PHÍ HỔN HỢP
Chú ý: đƣờng Y = b không thể kéo dài đến vô cùng, bởi vì quy mơ của cơng ty,
cơng suất hoạt động của máy móc thiết bị sẽ làm thay đổi FC.
BẢNG TỔNG HỢP MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ VÀ
MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG TƢƠNG ỨNG
Mức độ hoạt

Định phí

Biến phí


15


động

Tổng số (TFC) Đơn vị (AFC)

Tổng số (TVC)

Đơn vị (AVC)

Tăng

Không đổi

Giảm

Tăng

Khơng đổi

Giảm

Khơng đổi

Tăng

Giảm

Khơng đổi


Ví dụ : Các chi phí phát sinh tại 1 công ty may, với mỗi khoản mục chi phí, hãy
chỉ rõ nó bao gồm những chi phí nào? Biết cơng ty tính khấu hao theo phƣơng
pháp đƣờng thẳng và tính lƣơng nhân viên may theo lƣơng sản phẩm. Ngoài ra
lƣơng nhân viên sửa máy và lƣơng nhân viên bán hàng là cố định.
1. Biến phí

a. Chi phí vải may áo

2. Định phí

b. Lƣơng nhân viên may áo

3. Chi phí thời kỳ

c. Chi phí lắp đặt bảng hiệu mới

4. Chi phí sản phẩm

d. Tiền lƣơng nhân viên sửa máy

5. Chi phí quản lý

e. Chi phí điện ở bộ phận may

6. Chi phí bán hàng

f. Tiền lƣơng nhân viên bán hàng

7. Chi phí NVL trực tiếp


g. Chi phí khấu hao máy may

8. Chi phí nhân cơng trực tiếp

h. Chi phí thuê nhà xƣởng

9. Chi phí sản xuất chung

i. Chi phí văn phịng

10.Chi phí sản xuất

j. Chi phí quảng cáo

1 a, b, e

2 c, d, f, g, h, i

3 c, f , i, j

16

4 a, b, d, e, g, h

5i


6 f, j


7a

8b

9 d, e, g, h

10 d, e, g, h

3. Hệ thống quản lý chi phí
a. Phƣơng pháp điểm cao - điểm thấp
Đặt y = ax + b ( x: mức độ hoạt động, y: chi phí )
 Tại điểm cao nhất : a. x max + b = y max
 Tại điểm thấp nhất : a. x min + b = y min
 Giải hệ phƣơng trình trên tìm đƣợc a ( biến phí đơn vị ) và b ( định phí )
b. Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu
Đặt y = ax + b ( x: mức độ hoạt động, y: chi phí, n: số lần xuất hiện của mức
độ hoạt động )

 Giải hệ phƣơng trình trên tìm đƣợc a ( biến phí đơn vị ) và b ( định phí )
Chi phí nhân cơng
trực tiếp
Số giờ lao động
trực tiếp

=

Số giờ lao động trực tiếp

*


=

Số lƣợng sản phẩm sản
xuất (sản phẩm)

*

Chi phí cho 1 giờ lao
động
Định mức thời gian lao
động (giờ/sản phẩm)

Lập phƣơng trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm
Chi phí đơn vị = TC / Q = ( V * Q + TFC ) / Q = V + TFC / Q
Gọi Y : chi phí đơn vị sản phẩm
a: biến phí đơn vị sản phẩm ( a = TVC / Công suất tối đa )
X : sản lƣợng

Phƣơng trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là Y = a + TFC / X
Phƣơng trình tổng chi phí sản xuất Y = a * X + TFC
Báo cáo thu nhập theo chức năng hoạt động của chi phí hoặc Báo cáo kiểu
truyền thống (kế tốn tài chính )
17


Các chỉ tiêu

Số tiền ( $ )

Tỷ trọng ( % )


Doanh thu

Giá bán * Số lƣợng tiêu thụ

100

Trừ : Giá vốn hàng bán

Chi phí SX * Số lƣợng tiêu thụ

GVHB / Doanh thu

Lợi nhuận gộp
Trừ : Chi phí hoạt động
(CPBH & QLDN )

CPBH & QLDN đơn vị * Số
lƣợng sản phẩm sản xuất

Lợi nhuận thuần (EBIT
của hoạt động KD chính )

Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí (ứng xử của chi phí)
hoặc Báo cáo kiểu trực tiếp
Các chỉ tiêu

Số tiền ( $ )

Giá bán đơn vị * Số

Giá bán đơn vị
lƣợng tiêu thụ
Trừ : Biến phí
GVHB + Chi phí bao
GVHB
bì + Chi phí vận Tổng biến phí /
Bao bì
chuyển bán hàng + Số lƣợng sản
Biến phí vận chuyển Lƣơng nhân viên bán phẩm tiêu thụ
Lƣơng bán hàng....
hàng ( sản phẩm )
Doanh thu

-

Đơn vị ( $ )

Số dƣ đảm phí
Trừ : Định phí
Quảng cáo + Khấu hao
- Quảng cáo
đƣờng thẳng + Định
- Khấu hao
phí vận chuyển .....
- Định phí vận chuyển
Lợi nhuận thuần (EBIT
của hoạt động KD chính)

18


Tỷ trọng(%)
100

Biến phí /
Doanh thu


Tỷ lệ số dƣ đảm phí
= Số dƣ đảm phí / Doanh thu
= ( Doanh thu - Biến phí ) / Doanh thu
= ( Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị ) / Giá bán đơn vị
Ứng dụng báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí để phân tích kịch bản
∆ Lợi nhuận thuần = ∆ Doanh thu - ∆ Biến phí - ∆ Định phí
Trong đó :
∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0
∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0
Lợi nhuận thuần mới = Lợi nhuận thuần trƣớc khi thay đổi + ∆ Lợi nhuận thuần
Ví dụ: Có số liệu về hoạt động sản xuất và kinh doanh tại công ty Thúy Liên với
sản phẩm laptop hiệu 3 con gà trong tháng 9 nhƣ sau : sản lƣợng sản xuất và tiêu
thụ 10.000 sản phẩm, với giá bán 5$ / sản phẩm, biến phí 3$ / sản phẩm, định phí
trong tháng 17.500 $.
Kịch bản 1 : Dự đốn nhu cầu thị trƣờng thay đổi
Qua hoạt động marketing, công ty dự đoán sản lƣợng bán trong tháng tới tăng 5%.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, công ty nên thực hiện phƣơng án này
hay không ?
Bài giải:
∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 10.000 * 1,05 – 5 * 10.000 = 2.500
∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,05 – 3 * 10.000 = 1.500
∆ Định phí = 0


∆ Lợi nhuận thuần = 2.500 – 1.500 = 1.000
Công ty nên thực hiện kịch bản này.
Kịch bản 2: Thay đổi định phí và doanh thu
Cơng ty hi vọng nếu tăng thêm chi phí quảng cáo mỗi tháng 3.000 $ thì doanh thu
sẽ tăng 20% ( giá bán không đổi ). Hãy xem xét quyết định này ( giả sử các yếu tố
khác không đổi ).
Bài giải:
Doanh thu = Giá bán đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Biến phí = Biến phí đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán hoặc sản lƣợng.
 Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán ( số lƣợng không đổi ) thì
TVC khơng bị ảnh hƣởng.

19


 Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của lƣợng bán ( giá bán khơng đổi )
thì TVC sẽ thay đổi.
 Khi sản lƣợng thay đổi thì TFC không đổi.
Doanh thu tăng 20% ( giá bán không đổi )
 P1 = P0 = 5 $ / sản phẩm , Q1 = 10.000 * ( 1 + 20% ) = 12.000
∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 12.000 – 5 * 10.000 = 10.000
∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 12.000 – 3 * 10.000 = 6.000
∆ Định phí = 3.000

∆ Lợi nhuận thuần = 10.000 – 6.000 – 3.000 = 1.000
Công ty nên thực hiện kịch bản này.
Kịch bản 3 : Thay đổi giá bán và biến phí
Do tình hình khan hiếm ngun vật liệu nên biến phí đơn vị tăng lên 3,1 $/ sản
phẩm và công ty quyết định tăng giá bán lên 5,2 $ / sản phẩm và vì vậy khối lƣợng

tiêu thụ giảm chỉ cịn 9.000 sản phẩm. Cơng ty có nên chọn phƣơng án này không ?
Bài giải:
∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5,2 * 9.000 – 5 * 10.000 = - 3.200
∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3,1 * 9.000 – 3 * 10.000 = - 2.100
∆ Định phí = 0

∆ Lợi nhuận thuần = - 3.200 – ( - 2.100 ) = - 1.100
Công ty không nên thực hiện kịch bản này.
Kịch bản 4: Phƣơng án tổng hợp
Công ty định giảm giá bán 0,4 $ / sản phẩm và tăng cƣờng quảng cáo thêm 5.000$.
Với kịch bản này, dự đoán khối lƣợng tiêu thụ sẽ tăng thêm 40%. Cơng ty có nên
thực hiện phƣơng án này hay không ?
Bài giải:
∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0
= ( 5 – 0,4 ) * 10.000 * 1,4 – 5 * 10.000 = 14.400
∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,4 – 3 * 10.000 = 12.000
∆ Định phí = 5.000

∆ Lợi nhuận thuần = 14.400 – 12.000 – 5.000 = - 2.600
Công ty không nên thực hiện kịch bản này.
Kịch bản 5: Thay đổi kết cấu hàng bán và đơn giá bán
Cơng ty Bình Minh muốn mua cùng lúc 2.000 laptop hiệu 3 con gà của công ty
Sao Mai với điều kiện hai bên thỏa thuận đƣợc giá ( giá này phải nhỏ hơn giá bán

20


lẻ hiện tại ). Vậy công ty Sao Mai nên định giá 1 bút bi là bao nhiêu để có mức lợi
nhuận tăng thêm là 1.000 $ ?
Bài giải:

Do số dƣ đảm phí hiện tại đã đủ bù đắp định phí hiện tại ( khơng phát sinh thêm
định phí mới ). Công ty Sao Mai muốn đạt đƣợc mức lợi nhuận tăng thêm là
1.000$.
Đơn giá bán là P.
Biến phí đơn vị là 3 $ / sản phẩm.
Lợi nhuận mong muốn = ( P – 3 ) * 2.000 = 1.000  P = 3,5 $/ sản phẩm
Phƣơng pháp xác định điểm hòa vố:
Phƣơng pháp đại số
Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = TR – TC = 0  P * Q – ( TFC + V * Q ) =0
 Sản lƣợng hòa vốn QHV = TFC / ( P – V )
 Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV
 Thời gian hòa vốn = QHV / Qdự kiến
Phƣơng pháp số dƣ đảm phí
Điểm hịa vốn là tại đó EBIT = Doanh thu - Biến phí - Định phí = 0
 Số dƣ đảm phí = Định phí  ( P – Biến phí đơn vị ) * Q = Định phí
 Sản lƣợng hịa vốn QHV = TFC / ( P – V ) = TFC / Số dƣ đảm phí đơn vị
 Doanh thu hịa vốn TRHV = P * QHV = TFC / Tỷ lệ số dƣ đảm phí
 Xác định sản lƣợng tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mục tiêu :
Lợi nhuận thuần = ( P – V ) * Q – TFC
Qtiêu thụ = ( Lợi nhuần thuần + TFC ) / ( P – V )
Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với cơ cấu chi phí
( EBIT1 – EBIT0 ) / EBIT0
DOL =
( TR1 – TR0 ) / TR0
Hay :
EBIT + TFC
DOLQ =

Q
=


EBIT

Q – QHV

21


Ý nghĩa : Khi sản lƣợng vƣợt sản lƣợng hòa vốn, sản lƣợng hay doanh thu
tăng (giảm) 1% thì lợi nhuận tăng (giảm) theo DOL % với điều kiện P, V, TFC
khơng đổi.
DỰ TỐN NGÂN SÁCH
Bảng 1 : DỰ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM X NĂM N
( Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và Doanh nghiệp thƣơng mại )
Chỉ tiêu

Tháng / Quý

Tổng

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ (Sản phẩm)
Đơn giá (đồng/sản phẩm)
Doanh thu (đồng)
TIỀN MẶT THU ĐƢỢC QUA CÁC KỲ (đồng)
Tiền thu đƣợc trong 1 kỳ
Tiền thu đƣợc sau 1 kỳ
Tổng tiền thu đƣợc
Chú ý: Tiền thu đƣợc sau 1 kỳ = Tiền phải thu của kỳ trƣớc
Nếu đề bài yêu cầu lập dự toán lịch thu tiền mặt thì lập nhƣ sau:
TIỀN MẶT THU ĐƢỢC QUA CÁC KỲ (đồng)

Chỉ tiêu

Tháng / Quý

Tổng

Tiền thu đƣợc trong 1 kỳ
Tiền thu đƣợc sau 1 kỳ
Tổng tiền thu đƣợc
Ví dụ 1:
Tại cơng ty Tƣờng Hà, dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là
100.000 sản phẩm với giá bán dự kiến 20 đồng/ sản phẩm. Số lƣợng sản phẩm tiêu
thụ từng quý lần lƣợt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm.

22


Tiền bán hàng đƣợc thu ngay bằng tiền mặt trong kỳ phát sinh chiếm 70% doanh
thu, số còn lại sẽ thu hết trong quý sau. Khoản phải thu của khách hàng quý 4 năm
trƣớc thể hiện trên Bảng cân đối kế toán ngày 31 / 12 / 20X0 là 90.000 đồng.
Yêu cầu lập dự toán tiêu thụ sản phẩm K của năm 20X1.
DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM K NĂM 20X1
Chỉ tiêu

Tháng / Quý

Tổng

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ
(Sản phẩm)


10.000

30.000

40.000

20.000

100.000

Đơn giá (đồng / sản phẩm)

20

20

20

20

20

Doanh thu ( đồng )

200.000 600.000 800.000 400.000 2.000.000

TIỀN MẶT THU ĐƢỢC QUA CÁC QUÝ ( đồng )
Tiền thu đƣợc trong 1 quý
Tiền thu đƣợc sau 1 quý

Tổng tiền thu đƣợc

140.000 420.000 560.000 280.000 1.400.000
90.000

60.000

180.000 240.000

570.000

230.000 480.000 740.000 520.000 1.970.000

Bảng 2: DỰ TOÁN SẢN XUẤT SẢN PHẨM X NĂM N
(Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT)
Chỉ tiêu

Tháng / Quý

Tổng

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm )



Tồn kho thành phẩm cuối kỳ ( Sản phẩm )

Kỳ cuối cùng

Tồn kho thành phẩm đầu kỳ ( Sản phẩm )


Kỳ đầu tiên

Số lƣợng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm)
= Tiêu thụ + Cuối kỳ - Đầu kỳ
Chú ý: Số lƣợng sản phẩm cuối kỳ này = Số lƣợng sản phẩm đầu kỳ sau

23


Bảng 3: DỰ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
VẬT LIỆU X NĂM N
(Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT)
Chỉ tiêu

Tháng / Quý

Tổng

Số lƣợng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm)

Lấy ở bảng 2



Tiêu hao NVL / sản phẩm ( kg / sản phẩm )

Định mức NVL

NVL cần cho sản xuất = Số SP cần sản xuất

* Định mức NVL



Tồn kho NVL cuối kỳ

Kỳ cuối cùng

Tồn kho NVL đầu kỳ

Kỳ đầu tiên

Lƣợng NVL cần mua = NVL cần cho sản
xuất + NVL cuối kỳ - NVL đầu kỳ



Trị giá NVL cần mua = Lƣợng NVL cần
mua * Đơn giá mua



LỊCH CHI TIỀN ( đồng )
Tiền chi trả trong 1 kỳ



Tiền chi trả sau 1 kỳ




Tổng chi cho nguyên vật liệu



Chú ý:
 Tồn kho NVL cuối kỳ này = Tồn kho NVL đầu kỳ sau
 Tiền chi trả sau 1 kỳ = tiền còn thiếu của kỳ trƣớc
Bảng 4 : DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP
(Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT)
Chỉ tiêu

Tháng / Quý

Tổng

Số lƣợng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm)

Lấy ở bảng 2



24


×