Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu bệnh và hiệu quả điều trị bằng corticoid tại chỗ trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi tăng eosinophil ƣu thế và không tăng eosinophil ƣu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.83 KB, 23 trang )

.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, GIẢI
PHẪU BỆNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG CORTICOID TẠI
CHỖ TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH CĨ
POLYP MŨI TĂNG EOSINOPHIL ƢU THẾ VÀ KHƠNG TĂNG
EOSINOPHIL ƢU THẾ

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TPHCM
Chủ trì nhiệm vụ: ThS. Lê Quang Hƣng & ThS. Lê Văn Vĩnh Quyền

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019

.


.

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ



SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, GIẢI
PHẪU BỆNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG CORTICOID
TẠI CHỖ TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH
CĨ POLYP MŨI TĂNG EOSINOPHIL ƢU THẾ VÀ KHÔNG
TĂNG EOSINOPHIL ƢU THẾ
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 12/11/2019)

Cơ quan chủ quản

Chủ trì nhiệm vụ

Lê Quang Hƣng

Lê Văn Vĩnh Quyền

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ

Thành phố Hồ Chí Minh- 2019

.


.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2019

BÁO CÁO THỐNG KÊ

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: So sánh đặc điểm lâm sang, cận lâm sang, giải phẫu bệnh và hiệu
quả điều trị bằng corticoid tại chỗ trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có
polyp mũi tăng eosinophil ưu thế và khơng tăng eosinophil ưu thế
Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực):
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Lê Quang Hƣng
Ngày, tháng, năm sinh: 09/02/1975

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức danh khoa học:

Chức vụ: Bác sĩ điều trị

Điện thoại: Tổ chức: (028) 35884269

Nhà riêng:

Fax: (028) 39506126

E-mail:

Mobile: 0943333359

Tên tổ chức đang công tác: Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP HCM
Địa chỉ tổ chức: 215 Hồng Bàng, phƣờng 11, quận 5, TP HCM
Địa chỉ nhà riêng: 281/41/14 Lê Văn Sỹ, phƣờng 1, quận Tân Bình, TP HCM

Họ và tên: Lê Văn Vĩnh Quyền
Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1987

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức danh khoa học:

Chức vụ: Bác sĩ điều trị

Điện thoại: Tổ chức: (028) 35884269

Nhà riêng:

Fax: (028) 39506126

E-mail:

Mobile: 0983269082

Tên tổ chức đang công tác: Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP HCM
Địa chỉ tổ chức: 215 Hồng Bàng, phƣờng 11, quận 5, TP HCM
Địa chỉ nhà riêng: 26/12 Nguyễn Minh Hồng, phƣờng 12, quận Tân Bình,
TP HCM

.

1



.

3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP HCM
Điện thoại: (028) 38 39525769

Fax: (028) 39506126

E-mail:
Website: www.bvdaihoc.com.vn
Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, Phƣờng 11, Quận 5, TP HCM
4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018
- Đƣợc gia hạn (nếu có):
Từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: ………0………tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trƣờng: …………0……….tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ………0……….tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)

(Tr.đ)

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)

1
2

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1

Trả cơng lao động
(khoa học, phổ thơng)
Ngun, vật liệu, năng
lƣợng
Thiết bị, máy móc

Xây dựng, sửa chữa
nhỏ

2
3
4

.

Theo kế hoạch
Tổng

NSKH

0
0
0
0

2

Nguồn
khác

Thực tế đạt được
Tổng

NSKH

Nguồ

n khác


.

5

Chi khác
Tổng cộng

0
0

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia chủ
yếu


Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT

Tên cá nhân đăng
ký theo Thuyết
minh

1

Lê Quang Hƣng

2

Lê Văn Vĩnh
Quyền
Trần Ngọc Tƣờng

Linh

3

Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện

Nội dung tham
gia chính

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

chủ trì, thu thập số
liệu, viết báo cáo
tham gia thu thập,
viết báo cáo
tham gia thu thập,
viết báo cáo

bài báo khoa
học
bài báo khoa
học
bài báo khoa
học


Ghi
chú*

- Lý do thay đổi ( nếu có):
5. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đồn, số lượng người tham
gia...)

Ghi
chú*

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được

Số
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
(Nội dung, thời gian,
TT
địa điểm )
kinh phí, địa điểm )

.

3

Ghi chú*


.

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục .....của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngồi)
Số
TT
1

2

Các nội dung, cơng việc

chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thu thập đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng, giải phẫu bệnh
của mẫu cần nghiên cứu
Thu thập kết quả điều trị sau xịt
corticoids tại chỗ

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
Người,
- tháng … năm)
cơ quan
Theo kế
Thực tế đạt
thực hiện
hoạch
đƣợc
01/01/2017 - 01/01/2017 - Nhóm
31/12/2018 31/12/2018 nghiên cứu
01/02/201731/12/2018

01/02/201731/12/2018

Nhóm
nghiên cứu

Theo kế
hoạch


Thực tế
đạt được

- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
1
2

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Bài báo nghiên cứu

Đơn
vị đo
bài

Số lượng
01

01

01

...
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt đƣợc

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:

.

4

Ghi chú


.

Số
TT


Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt đƣợc

Số lượng, nơi
cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
đƣợc

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT


Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
2

Thạc sỹ
Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt đƣợc

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1

2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)

Kết quả
sơ bộ

1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
cơng nghệ so với khu vực và thế giới…)
Viêm mũi xoang mạn là một trong những bệnh lý có cơ chế bệnh nguyên phức tạp.
Nhiều tế bào trong phản ứng viêm đóng vai trị quan trọng trong bệnh sinh của viêm
mũi xoang mạn nhƣ bạch cầu đa nhân, dƣỡng bào, tƣơng bào, lympho bào, tế bào ái
.


5


.

toan. Trong đó, việc hiện diện ƣu thế tế bào ái toan trong niêm mạc mũi xoang bệnh
nhân cho thấy tế bào ái toan đóng vai trị chủ chốt trong bệnh lý viêm mũi xoang
mạn. Các nghiên cứu trên thế giới ghi nhận rằng bệnh cảnh lâm sàng của viêm
xoang polyp mũi mạn có tăng eosinophil ƣu thế khác với bệnh cảnh nhóm khơng
tăng eosinophil ƣu thế, bao gồm: rối loạn khứu giác thƣờng gặp hơn ngay cả khi ở
giai đoạn sớm của bệnh, polyp mũi mức độ nặng hơn, thƣờng gây ra 2 bên mũi và ở
niêm mạc sàng, thƣờng đi kèm với bệnh lý hen phế quản hơn, dễ tái phát hơn, đáp
ứng tốt với corticoid hơn. Nhƣ vậy, việc khảo sát lại các đặc điểm và đáp ứng điều
trị của viêm xoang polyp mũi có tăng eosinophil ƣu thế là điều cần thiết và mang ý
nghĩa khoa học
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do nhiệm vụ tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
Những kết quả của nghiên cứu này đã thể hiện rằng nhóm viêm xoang polyp
mũi có tăng eosinophil ƣu thế có mức độ nặng hơn cả trên phƣơng diện lâm sàng,
nội soi và hình ảnh học, đồng thời đáp ứng điều trị với phẫu thuật và sử dụng
corticoid cũng chậm hơn so với nhóm khơng tăng eosinophil ƣu thế.
Các kết quả này đã chứng minh cho thấy tầm quan trọng của eosinophil trong cơ
chế bệnh sinh viêm mũi xoang mạn. Đây cũng là cơ sở cho những nghiên cứu sâu
hơn về giải quyết sinh bệnh học của viêm mũi xoang mạn.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
I


II

Thời gian
thực hiện

Nội dung

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Báo cáo tiến độ
Lần 1

Báo cáo giám định giữa kỳ
Lần 1
….
Chủ nhiệm đề tài

Thủ trƣởng tổ chức chủ trì

Lê Quang Hƣng Lê Văn Vĩnh Quyền

.

6


.


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN Y VĂN .................................................................. 2
Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 3
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 3
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
Chƣơng 3 – KẾT QUẢ ..................................................................................... 5
Chƣơng 4 – BÀN LUẬN ............................................................................... 11
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO

.


.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm mũi xoang mạn là một trong những bệnh lý thƣờng gặp nhất tại
các phòng khám Tai Mũi Họng. Hiện nay, việc điều trị đã có những bƣớc tiến
bộ rõ rệt, tuy niên vẫn còn những bệnh nhân tái đi tái lại và thất bại với điều
trị nội khoa. Một trong những nguyên nhân đƣợc tìm thấy đối với bệnh viêm
xoang dai dẳng là có sự hiện diện eosinophil trong máu(6) và trong niêm mạc
mũi xoang, đặc biệt với viêm mũi xoang mạn có polyp(1,3,4). Trên thế giới có
nhiều cơng trình nghiên cứu cho vấn đề này(2,5), tại Việt Nam chỉ mới bƣớc
đầu khảo sát.

Do vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “So sánh đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng, giải phẫu bệnh và hiệu quả điều trị bằng corticoid tại
chỗ trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi tăng
eosinophil ƣu thế và không tăng eosinophil ƣu thế “ nhằm mục tiêu:
1. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu bệnh của hai
nhóm viêm xoang polyp mũi có và khơng có tăng eosinophil ƣu thế.
2. So sánh kết quả điều trị sau xịt corticoid tại chỗ giữa hai nhóm viêm
xoang polyp mũi có và khơng có tăng eosinophil ƣu thế.

.

1


.

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN Y VĂN
Polyp mũi là tình trạng viêm mạn tính của niêm mạc hố mũi và xoang
cạnh mũi,đặc trƣng bởi khối mô phù mọng và thâm nhiễm các tế bào viêm.
Về mô học, tại các nƣớc phƣơng Tây, trong mô polyp, eosinophil chiếm tỉ lệ
hơn 60% trong số các lọai tế bào viêm. Về mặt lâm sàng, polyp mũi thƣờng
đi kèm với hen phế quản và tình trạng dị ứng, kèm với đó là tỉ lệ tái phát
cao, khiến polyp mũi là thách thức điều trị cho tất cả bác sĩ lâm sàng hiện
nay.
Mối liên hệ giữa polyp mũi và hen phế quản đã đƣợc thiết lập một cách
rõ ràng. Đặc hiệu hơn nữa, polyp mũi tăng eosinophil ƣu thế thƣờng đi kèm
hen phế quản. Mối liên quan của tình trạng dị ứng và bệnh học polyp mũi
lại ít rõ ràng hơn. Tuy nhiên, phần lớn polyp mũi, đặc biệt dạng polyp mũi
tăng eosinophil ƣu thế có đặc tính dị ứng rõ nét với nồng độ IgE và histamin
trong huyết thanh cao và sự gia tăng nồng độ IL-4, IL-5. Vài nghiên cứu

cho thấy bệnh nhân polyp mũi kèm dị ứng có tỉ lệ tái phát cao sau phẫu
thuật.
Tuy nhiên, không phải tất cả polyp mũi đều ở dạng tăng eosinophil ƣu
thế, dựa vào mô học, polyp mũi đƣợc chia thành 2 loại: polyp mũi tăng
eosinophil ƣu thế và polyp mũi không tăng eosinophil ƣu thế ( thƣờng là loại
tăng neutrophil ƣu thế.

.

2


.

CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu
Gồm 78 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định viêm mũi xoang polyp mũi
có chỉ định phẫu thuật lần đầu tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc THPCM từ
tháng 01/2017 đến tháng 12/1018.
Tiêu chuẩn chọn bệnh: tuổi ≥16, tuân thủ tái khám theo lịch hẹn của bác
sỹ đầy đủ, có chụp CT scan mũi xoang trƣớc phẫu thuật, có nội soi trƣớc và
sau mổ và đồng ý tham gia nghiên cứu. Không đủ các tiêu chuẩn trên sẽ loại
trừ.
2. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.
b. Phương tiện nghiên cứu
- Bộ khám tai mũi họng thông thƣờng.
- Dàn máy nội soi chẩn đoán tai mũi họng Karl-Storz.
- Dàn máy phẫu thuật nội soi và bộ dụng cụ phẫu thuật Karl-Storz.

c. Các chỉ tiêu nghiên cứu và đánh giá
- Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dƣ, tiền sử hút thuốc lá, viêm mũi dị ứng và
suyễn.
- Thời gian mắc bệnh, lý do vào viện.
- Triệu chứng cơ năng: nghẹt mũi, chảy mũi trƣớc-sau, giảm khứu-mất
khứu, nặng mặt-nhức đầu theo thang điểm VAS (visual analog scale).
- Triệu chứng thực thể qua nội soi: dịch nhầy khe giữa, sẹo dính, polyp
mũi theo phân loại của Đại học Munich 2007.
- Loại và liều lƣợng corticoids xịt sau phẫu thuật.
- Cận lâm sàng:
.

3


.

+ Đánh giá điểm Ctscan mũi xoang theo thang điểm Lund-Mackay.
+ Ghi nhận chỉ số định lƣợng IgE huyết thanh toàn phần trƣớc mổ, tỷ lệ
phần trăm tế bào eosinophil trong máu trƣớc mổ và sau mổ.
+ Đọc kết quả giải phẫu bệnh theo Nakayama.
- Dữ liệu thu thập đƣợc ghi vào phiếu nghiên cứu, phân tích số liệu bằng
phần mềm SPSS 20.0.

.

4


.


CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu 78 bệnh nhân đƣợc chẩn đốn xác định viêm mũi xoang
mạn tính polyp mũi (VMXMPL) có chỉ định phẫu thuật và đƣợc điều trị bằng
corticoid xịt tại chỗ tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TPHCM, chúng tơi có một
số kết quả bƣớc đầu nhƣ sau:
3.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
a. Đặc điểm chung
Có tổng cộng 31 bệnh nhân có VMXMPL tăng eosinophil ƣu thế
(39,7%) đƣợc phân vào nhóm 1 và 47 bệnh nhân có VMXMPL khơng tăng
eosinophil ƣu thế (60,3%) đƣợc phân vào nhóm 2.
Tuổi và giới
- Tuổi trung bình của nhóm VMXMPL tăng eosinophil ƣu thế và không
tăng eosinophil ƣu thế lần lƣợt là: 41,68 ± 12,17 và 40,74 ± 16,73 (T=-0,267,
p>0,05)
- Tỷ lệ bệnh nhân nam : nữ trong nhóm VMXMPL tăng eosinophil ƣu
thế lần lƣợt là: 64,5% và 35,5%. Nam dễ bị VMXMPL tăng eosinophil hơn
nữ (X2 =6,019, p<0,05)
Nghề nghiệp, địa dư, tiền sử hút thuốc lá và các bệnh lý kèm
Đối với những ngƣời hút thuốc lá và làm các cơng việc ngồi cơng sở
(cơng nhân, nơng dân, tự do) dễ có nguy cơ tăng eosinophil hơn là ngƣời làm
công sở và không hút thuốc (X2, p< 0,05). Trong khi đó, nơi cƣ ngụ khơng có
sự liên quan đến tăng eosinophil.
Thời gian (TG) mắc bệnh và lí do nhập viện
Thời gian mắc bệnh giữa nhóm VMXMPL tăng eosinophil ƣu thế và
khơng tăng eosinophil ƣu thế lần lƣợt là 3,12±2,08 và 4,36±2,57. Thời gian
mắc bệnh giữa 2 nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05).
Nghẹt mũi và giảm khứu là hai triệu chứng thƣờng thấy ở bệnh nhân
VMXMPL tăng eosinophil chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 67,7% và 16,1% và chiếm
.


5


.

ƣu thế có ý nghĩa so với các triệu chứng khác (chảy mũi trƣớc 9,7%, chảy mũi
sau 0%, nhức đầu 6,5%) (p<0,05), ngƣợc lại đối với những bệnh nhân
VXMPL không tăng eosinophil có tất cả triệu chứng trên và khơng khác biệt
có ý nghĩa.
b. Điểm triệu chứng trước mổ theo thang điểm VAS
Khi so sánh giữa 2 nhóm về triệu chứng cơ năng trƣớc mổ nhận thấy
nhóm có tăng eosinophil ƣu thế có tình trạng bệnh nặng hơn với tổng số điểm
triệu chứng cao hơn (29,81± 10,15 ở nhóm tăng eosinophil ƣu thế và 22,4±
11,39 ở nhóm khơng tăng eosinophil ƣu thế), sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (Z=-3,148, p<0,01)
c. Điểm nội soi và CT scan mũi xoang
Bảng 1: So sánh điểm về hình ảnh nội soi, CtScan mũi xoang trước mổ giữa
hai nhóm
Tăng eosinophil
(n=37)

Khơng tăng
eosinophil (n=41)

6,25±2,36

3,85±2,07

Polyp độ 1


9,7%

23,4%

Polyp độ 2

49,2%

63,8%

Polyp độ 3

25,8%

8,5%

Polyp độ 4

19,4%

4,3%

Tổng điểm CT scan

15,65±4,56

10,28±5,53

Xoang trán


1,95±1,16

0,72±0,85

Xoang bƣớm

1,57±1,29

0,61±0,85

Sàng trƣớc

3,18±0,93

2,05±0,96

Sàng sau

3,65±1,58

1,73±0,87

Xoang hàm

2,28±0,56

2,83±0,78

Phức hợp lỗ ngách


2,97±1,15

2,03±1,08

Tổng điểm nội soi

.

6


.

Nhóm tăng eosinophil thƣờng thấy có polyp độ II, III kèm theo và hình
ảnh mờ cả xoang sàng trƣớc, sau trong khi đó nhóm khơng tăng eosinophil
thƣờng polyp chỉ độ I, II và ảnh hƣởng xoang hàm với phức hợp lỗ ngách trên
CT Scan (p< 0,01).
d. Xét nghiệm máu
Bảng 2: So sánh nồng độ IgE huyết thanh toàn phần, eosinophil trong máu
ngoại biên
IgE huyết thanh
toàn phần (UI/mL)

Eosinophil/ máu
ngoại biên trƣớc
mổ (%)

Eosinophil/ máu
ngoại biên sau mổ

(%)

Tăng eosinophil

1026±938,7

6,33±3,99

3,82±2,01

Không tăng
eosinophil

180±231,4

3,72±2,98

3,61±2,16

Khác biệt về IgE huyết thanh toàn phần, tỷ lệ phần trăm tế bào
eosinophil trong máu ngoại biên trƣớc mổ giữa 2 nhóm có ý nghĩa (Z,
p<0,01). Tỷ lệ phần trăm tế bào eosinophil trong máu ngoại biên trƣớc mổ và
sau mổ ở nhóm VMXMPL tăng eosinophil cũng khác biệt (p<0,01).
e. Hình ảnh giải phẫu bệnh
Bảng 3: So sánh hình ảnh giải phẫu bệnh giữa 2 nhóm
Lớp biểu mơ bề mặt

Lớp màng đáy
Dày
màng đáy


Khơng
dày màng
đáy

Chuyển tiếp

Lát

Trụ giả
tầng

Tăng eosinophil

3,2%

6,5%

90,3%

71%

29%

Không tăng
eosinophil

4,3%

0%


95,7%

46,8%

53,2%

.

7


.

Việc thay đổi lớp bề mặt biểu mơ khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm.
Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa của lớp màng đáy (dày lên) giữa 2
nhóm (X2, p<0,05)
3.2 Kết quả điều trị sau phẫu thuật
Tất cả bệnh nhân sau phẫu thuật (100%) đều đƣợc rửa mũi bằng bình rửa
mũi chứa nƣớc muối đẳng trƣơng 03 lần/ ngày và sử dụng mometasone furoat
100mcg x 02 lần/ ngày
a. Về điểm triệu chứng
Bảng 4: So sánh về điểm triệu chứng tại thời điểm 1, 3, 6 tháng sau mổ
Thời điểm 1 tháng sau mổ
Nghẹt
mũi

Chảy mũi Chảy mũi Giảm
trƣớc
sau

khứu

Nhức đầu

Tăng eosinophil

4,61±
11,86

2,58±
1,98

2,65±
1,31

3,28±
2,63

1,29±
1,32

Không tăng
eosinophil

2,35±
2,01

1,92±
1,56


1,86±
1,38

1,12±
1,05

0,92±
1,07

Thời điểm 3 tháng sau mổ

Tăng eosinophil
Không tăng
eosinophil

Nghẹt
mũi

Chảy mũi Chảy mũi Giảm
trƣớc
sau
khứu

Nhức đầu

1,38±
1,08

0,87±
0,99


1,16±
1,91

2,55±
1,50

0,48±
1,54

0,4± 0,77

0,4± 0,71 0,59±
1,06

0,51±
0,93

0,25±
0,67

Thời điểm 6 tháng sau mổ
Nghẹt
mũi

Chảy mũi Chảy mũi Giảm
trƣớc
sau
khứu


Nhức đầu

Tăng eosinophil

0,87±
0,65

0,56±
0,46

1,02±
1,16

2,12±
1,06

0,36±
1,22

Không tăng

0,32±

0,38±

0,45±

0,39±

0,21±


.

8


.

eosinophil

0,21

0,36

0,86

0,68

0,38

Sau mổ tại các thời điểm 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng đều có thay đổi
giảm điểm triệu chứng, tuy nhiên giảm rõ rệt nhất là ở 3 tháng sau mổ. Hai
triệu chứng nghẹt mũi, giảm khứu cải thiện nhiều ở nhóm tăng eosinophil,
ngƣợc lại các triệu chứng chảy mũi trƣớc và sau cải thiện ở nhóm khơng tăng
eosinophil. (Z, p<0,01)
Biểu đồ 1: So sánh về tổng điểm triệu chứng tại thời điểm 1, 3, 6 tháng sau
mổ

Về tổng điểm triệu chứng sau mổ so với trƣớc mổ ở 2 nhóm có giảm rõ
rệt, đặc biệt nhóm khơng tăng eosinophil (p<0,01)

b. Về hình ảnh nội soi
Biểu đồ 2: So sánh về tổng điểm nội soi tại thời điểm 1, 3, 6 tháng sau mổ với
trước mổ

.

9


.

Điểm nội soi sau mổ giảm dần ở các thời điểm 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng

.

10


.

CHƢƠNG IV. BÀN LUẬN
4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Bảng 5: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu khi so sánh với các tác giả khác(1,5)
Giới

Thời
gian
mắc
bệnh


Viêm
mũi dị
ứng

Suyễn

Wang ET et
al

Cỡ mẫu

Tuổi
trung
bình

Tăng
eosinophil

27(45%)

46,93±
12,35

20/7

5,50±
3,92

74,1%


18,5%

Khơng tăng
eosinophil

33(55%)

40,27±
13,47

24/9

8,55±
6,93

48,5%

12,1%

63,24%

23,53%

36,96%

4,35%

Nam /
nữ


Tsuguhisa Nakayama et al
Tăng
eosinophil

68(59,6%)

48,2±
13,3

51/17

-

Không tăng
eosinophil

46(40,4%)

51,1±
16,8

35/11

-

Tăng
eosinophil

31(39,7%)


41,68±
12,17

20/11

3,12±
2,08

54,8%

19,4%

Không tăng
eosinophil

47(60,3%)

40,74±
16,73

17/30

4,36±
2,57

19,1%

2,1%

Chúng tôi


Qua so sánh cho thấy số liệu của chúng tôi gần nhƣ tƣơng đồng với tác
giả Wang ET và Tsuguhisa Nakayama
4.2 Điểm triệu chứng
Bảng 6: Điểm triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu khi
so sánh với các tác giả khác(1,5)
Wang Điểm triệu Điểm nội Điểm
soi
CTscan
ET et al chứng

.

11

%
%
IgE huyết
eosinophi eosinophil
thanh
l trong


.

(p<0,01)

(VAS)

máu


trong mô

Tăng
6,49±3,2 31,56±21,3
3,59±1,1 14,42±3,8 236,72±157,7
eosinophi 4,04±1/01
7
7
1
4
7
l
Không
3,42±1,8 0,91±0,8
tăng
2,06±0,8
167,97±176,7
7
3,99±1,09
9,64±3,37
eosinophi
2
7
l
Tsuguhisa Nakayama et al
Tăng
4,00±1,5 14,09±5,9
eosinophi 15,22±5,12
277,6±364,6

8
7
l

-

-

Không
tăng
3,59±1,4 13,09±5,4
14,57±7,11
178,9±358,8
eosinophi
7
9
l

-

-

Chúng tôi
Tăng 29,81±10,1
6,25±2,3 15,65±4,5
6,33±3,9
eosinophi
5
1026±938,7
6

6
9
l

-

Không 22,4±11,39
tăng
3,85±2,0 10,28±5,5
3,72±2,9
180±231,4
eosinophi
7
3
8
l

-

Về tổng điểm triệu chứng, kết quả của chúng tơi có cao hơn 2 tác giả
Wang ET và Tsuguhisa Nakayama có thể do ngƣỡng đau hay khó chịu khác
nhau của những mẫu nghiên cứu.
4.3 Hiệu quả điều trị
Cả 2 nhóm đều cải thiện triệu chứng lâm sàng sau mổ, tuy nhiên nhóm
khơng tăng eosinophil cải thiện tốt hơn nhóm tăng eosinophil. Việc phẫu thuật
nội soi xoang phần nào giúp loại bỏ mô thấm nhập tế bào eosinophil và làm
giảm tỷ lệ phần trăm eosinophil trong máu ở nhóm tăng eosinophil ƣu thế.
.

12



.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu 78 trƣờng hợp viêm mũi xoang mạn có polyp mũi đƣợc
phẫu thuật nội soi mũi xoang tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TPHCM từ tháng
01-2017 đến tháng 12-2018, bƣớc đầu chúng tôi có một số kết quả nhƣ sau:
Có sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng ở hai nhóm VMXMPL tăng
eosinophil và nhóm VMXMPL khơng tăng eosinophil. Về điểm triệu chứng
lâm sàng, điểm nội soi hay điểm trên CT scan ở nhóm VMXMPL tăng
eosinophil ln cao hơn nhóm cịn lại. Hình ảnh tổn thƣơng trên CT scan của
nhóm tăng eosinophil chủ yếu sàng trƣớc và sau, trong khi đó nhóm cịn lại
thì chủ yếu ở xoang hàm và phức hợp lỗ ngách. Vì vậy, việc cải thiện triệu
chứng cơ năng và hình ảnh nội soi sau mổ của nhóm VMXMPL có tăng
eosinophil chậm hơn nhóm VMXMPL khơng tăng eosinophil.
Phẫu thuật nội soi mũi xoang là cần thiết để giảm thiểu polyp và giảm tỷ
lệ phần trăm eosinophil trong máu sau mổ. Các trƣờng hợp VMXMPL tăng
eosinophil ƣu thế có thể cần phải sử dụng corticoid xịt tại chỗ đến 6 tháng sau
mổ, trong khi đó nhóm VMXMPL khơng tăng eosinophil đã có thể ngƣng sử
dụng ở thời điểm 3 tháng sau mổ khi các triệu chứng đã cải thiện rõ rệt. Từ đó
cũng cho thấy việc cần thiết nghiên cứu thêm các phƣơng pháp điều trị tiến bộ
hơn, kiểm soát bệnh tích tốt hơn ở nhóm VMXMPL tăng eosinophil.

.

13


.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wang ET, Zheng Y, Liu PF, Guo LJ (2014). Eosinophilic chronic
rhinosinusitis in East Asians. World Journal of Clinical Cases, 2(12):
873-882.
2. Ishitoya J (2010). Eosinophilic Chronic Rhinosinusitis inJapan. Allergology
International, 59: 239-245.
3. Kim YS, Kim NH, Seong SY, Kim KR, Lee GB, Kim KS (2011).
Prevalence and risk factors of chronic rhinosinusitis in Korea. Am J
Rhinol Allergy, 25: 117-121.
4. Szucs E, Ravandi S, Goossens A, Beel M, Clement PA (2002).
Eosinophilia in the ethmoid mucosa and its relationship to the severity of
inflammation in chronic rhinosinusitis. Am J Rhinol, 16: 131-134.
5. Nakayama T, et al (2011). Mucosal eosinophilia and recurrence of nasal
polyps-new classification of chronic rhinosinusitis. Rhinology, 49: 392396.
6. Wang MJ, Zhou B, Li YC, Huang Q (2013). The role of peripheral blood
eosinophil percentage in classification of chronic rhinosinusitis with nasal
polyps. Zhonghua Erbiyan Houtoujing Waike Zazhi, 48(8): 650-653.

.



×