Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TUAN 12 NH1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010</b></i>
Tập đọc


<b>"VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI</b>


<b> I. Mục đích- yêu cầu:</b>


<b> - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn</b>
văn.


<b> - Hiểu ND: ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị</b>
lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ:


- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ và nêu ý nghĩa
- Nhận xét ,cho điểm


B.Bài mới :
<b> 1 .Giới thiệu bài </b>


<b> 2 .HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc:


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS)
- Kết hợp luyện đọc từ khó ,câu dài ,giải nghĩa từ
b)Tìm hiểu bài :



- HS đọc đoạn 1 và 2


? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?


? Trước khi chạy tàu thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những cơng việc gì?
? Những chi tiết nào chứng tỏ ơng làmột người rất có chí ?


- HS đọc đoạn còn lại


? Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thêi điểm nào ?


? Bạch Thái Bưởi đã lam gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngồi
? Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ
tàu người nước ngồi là gì?


? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với
các chủ tàu người nước ngoài?


? Tên các chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
? Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”?
? Theo em,nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
? Em hiểu Người cùng thời là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Đọc diễn cảm:


- 4HS đọc 4 đoạn .HS theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ,nhận xét cho điểm
3. Củng cố ,dặn dò:



- 1 em đọc hết cả bài ,nêu nội dung chính của bài
- Qua bài tập đọc em học được gì ở Bạch Thái Bưởi



---Toán


<b>NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG</b>


<b>I.Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với</b>
một số.


<b>II.Đồ dùng dạy ,học :</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Bài cũ: chữa bài ,nhận xét </b>
<b>B.Bài mới:</b>


1.Giới thiệu bài:


2.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- GV viết :4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- HS lên bảng tính giá trị của hai biểu thức
* KL: 4 x ( 3+5) = 4 x 3 + 4 x 5
* Quy tắc: GVHD HS phát biểu thành lời
CT : a x ( b + c) = a x b + a x c
3-Luyện tập- thực hành:



*Bài 1:


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


? Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức như thế nào ?
- HS làm bài rồi nhận xét giá trị của hai biểu thức


*Bài 2:


- Bài tâp2 yêu cầu chúng ta làm gì?


- HS áp dụng qui tắc một số nhân với một tổng để tính
- GV làm mẫu


? Trong hai cách tính trên em thấy cách tính nào thuận lợi hơn?
* Bài 3:HS nêu yêu cầu bài tập


? Bài có mấy yêu cầu


- HS thực hiện các yêu cầu; GV nhận xét, chữa bài
*Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học


<i><b>Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b> Sáng Luyện từ và câu </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC</b>


<b> I. Mục đích - yêu cầu : -Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lựccủa con</b>


người; biết xếp các từ Hán Việt có tiếng chí theo 2 nhóm nghĩa; làm được các
BT ở SGK


<b> II. Đồ dùng : - Kẻ bài tập 1 vào giấy to + bút dạ .</b>
<b> III. Lên lớp :</b>


<b>A. Bài cũ :</b>


- Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập :</b>
* Bài 1 :


- HS đọc yêu cầu


- Các nhóm làm vào phiếu + giấy to .
- Các nhóm khác bổ sung


- GV kết luận


*Bài 2 : HS đọc yêu cầu và nội dung Bài tập
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi sau :
? Làm việc liên tục ,bền bỉ là nghĩa của từ nào ?


? Chắc chắn ,bền vững ,khó phá vỡ là nghĩa của từ gì ?


? Có tình cảm rất chân tình , sâu sắc là nghĩa của từ gì ?
* Bài 3 :


- HS đọc yêu cầu ,nội dung bài tập
- HS làm bài vào vở -- Chấm chữ bài
*Bài 4 :


- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện các nhóm trình bày


- Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận
3.Củng cố - dặn dò :


- Nhận xét giờ học


………
Tiếng Việt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- H viết đúng, đẹp bài Chiều em ra ngoại thành
- H có ý thức rèn viết chữ.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Hướng dẫn H viết bài:</b>


- GV đọc bài viết.



- 2 H đọc lại bài, viết ra nháp những từ khó dễ lẫn lộn( bạch đàn; nghiêng..)
- Gv hỏi H về nội dung của bài.


- GV đọc bài . H viết bài.


- H trao đổi vở để kiểm tra bài nhau.


- Gv chấm một số bài; tuyên dương bài viết đẹp .
<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



---Kể chuyện :


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b> I.Mục đích-yêu cầu:</b>


- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện,
đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên
trong cuộc sống.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
<b> II. Đồ dùng:</b>


- Một số truyện viết về người có nghị lực


- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK ,tiêu chuẩn đánh giá
<b> III. Các hoạt động dạy-học:</b>



<b> A. Bài cũ:</b>


- HS kể chuyện “Bàn chân kì diệu”,trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở
Nguyễn Ngọc Ký?


B. Bài mới:


<b> 1.Giới thiệu bài:</b>


<b> 2.Hướng dẫn HS kể chuyện </b>
a)Tìm hiểu bài


- GV ghi đề ,1HS đọc lại ,gạch dưới những từ trọng tâm
- 4HS tiếp nối nhau đọc gợi ý


- H giới thiệu những truyện em đã được đọc,được nghe về người có nghị lực
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể


- Yêu cầu HS gợi ý 3 trên bảng phụ
b)Kể trong nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gợi ý :+ Giới thiệu tên truyện ,tên nhân vật mình định kể


+ Kể những chi tiết làm nổi bật rõ ý chí ,nghị lực của nhân vật
c)Kể trước lớp”


- Tổ chức cho HS thi kể ,nêu ý nghĩa
- Nhận xét ,bình chọn


<b> 3. Củng cố -dặn dị:</b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện



---Tiếng Việt:


<b>ƠN MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu: </b>


- H mở rộng và củng cố về tính từ và ơn MRVT: ý chí – nghị lực
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. H thực hiện các bài tập ở vở bài tập</b>


<b>2. Hướng dẫn H làm thêm một số bài tập sau:</b>
Bài 1: Tìm những tính từ có trong đoạn văn sau:


Dưới gốc đa này, người làng đưa tiễn nhau đi xa bịn rịn, lưu luyến... và
củng dưới gốc đa này người làng thường dừng chân nghĩ lại sau ngững buổi làm
đồng mệt nhọc, vất vả. Cây đa như biểu tượng của quê hương, là bến đậu của
bao nỗi nhớ, tình thương của những con người xa quê mỗi làn nghĩ về quê cha
đất tổ.


Bài 2: Dịng nào dưới nêu đúng nghĩa của từ chí hướng:
A. Có tình cảm hết sức chân thành, sâu sắc.


B.ý muốn bền bỉ quyết đạt tới một mục đích cao đẹp trong cuộc sống.


C. ý chí bền bỉ mạnh mẽ, quyết khắc phục mọi trở ngại, thực hiện ục đích


cao đẹp của cuộc sống.


- H làm bài sau đó gv và H sửa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. </b>


****************************************************************
CHIỀU


Toán:


<b>NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một
số; biết giải bài tốn và tính giá trị biểu thưc liên quan đến phép nhân 1 số với 1
hiệu.


<b>II. Đồ dùng : - Kẻ bảng phụ BT 1 ( SGK )</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS làm bài tập sau :


a) 26 x ( 3 + 7 ) b) 15 x 4 + 15 x 6
- GV nhận xét cho điểm .


<b> B. Bài mới : </b>


<b> 1.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :</b>
3 x ( 7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5



+ HS rút ra kết luận 3 x ( 7 - 5 ) = 7 x 5 - 3 x 5
<b> 2.Nhân một số với một hiệu </b>


- GV chỉ cho HS hiểu biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một hiệu
;biẻu thức bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ .Từ đó
rút ra kết luận .


* Khi nhân một số với một hiệu ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và
số trừ ,rồi trừ hai kết quả cho nhau .


- Viết dưới dạng biểu thức : a x ( b - c) = a x b - a x c
<b> 3.Thực hành :</b>


*Bài 1 :


- GV treo bảng phụ ,nói cấu tạo bảng ,hướng dẫn HS tính và viết vào bảng .
- HS tự làm bài


*Bài 2 :


- Ap dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính tốn thuận tiện .Có thể
tính nhẩm để tìm ra kết quả .


- Gv hướng dẫn bài mẫu : 26 x 9 = 26 x ( 10 - 1)
= 26 x 10 - 26 x 1
= 260 - 26
= 234


+ HS làm bài vào vở ,GV chấm chữa .
*Bài 3:HS đọc đề bài ,tóm tắt .



- HS giải vào vở ( Gợi ý HS giải theo cách nhân một số với một hiệu )
* Bài 4 : GV ghi đề lên bảng


- Gọi 2 HS lên bảng làm


- Gọi HS nhận xét kết quả ,so sánh hai kết quả .
- HS rút ra kết luận một hiệu nhân với 1 số .
<b> 4.Củng cố - dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học .


………..
Hướng dẫn Tốn


<b>ƠN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hướng dẫn H thực hiện các bài tập ở vở bài tập.
2. Hướng dẫn H làm thêm một số bài tập sau:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a. 48 x 3 + 48 x 8
b. 123 x 45 + 123 x 55
c. 72 x 2 + 72 x 6 + 72
d. 56 x 4 + 56 x 0 + 56 x 6


Bài 2: Mỗi kg gaoh tẻ giá 4200 đồng, mỗi kg gạo nếp giá 7500 đồng. Hỏi nếu


mua 3 kg gạo tẻ và 3 kg gạo nếp hết bao nhiêu tiền?


- H làm bài sau đó gv cùng H chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. </b>



<i><b>---Địa lí :</b></i>


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-</b> Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,
sơng ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.


- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ, lược đồ tự nhiên VN


- Dựa vào tranh, ảnh trong sách GK để mô tả được
đồng bằng Bắc Bộ : đồng bằng bằng phẳng với
nhiều mảnh rng, sơng uốn khúc, có đê và nương
dẫn nước.


- Nêu được tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng
Bắc Bộ.


-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao
động của con người .


<b>II.Chuẩn bị :</b>



-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê
ven sông (sưu tầm)


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>
<b>1.Oån định:</b>Cho HS hát .
<b>2.KTBC :</b>


<b>3.Bài mới :</b>


<i> a.Giới thiệu bài:</i> Ghi tựa
<i> b.Phát triển bài :</i>


<b>1/.Đồng bằng lớn ở miền Bắc </b>:
*<i>Hoạt động cả lớp </i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ
có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy
là đường bờ biển .


*<i>Hoạt động cá nhân </i>:


GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh
chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :


+ĐB Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên ?


+Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các
đồng bằng của nước ta ?



+Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?


-GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và
mơ tả tổng hợp ø đặc điểm địa hình của đồng bằng
Bắc Bộ .


<b>2/.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ :</b>


*<i> Hoạt động cả lớp</i>:


-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên BĐ một số sông
của đồng bằng Bắc Bộ .


-GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại sao sơng
có tên gọi là sông Hồng ?


-GV chỉ trên BĐ VN sơng Hồng và sơng Thái Bình,
mơ tả sơ lược về sông Hồng.


-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời
câu hỏi :Khi mưa nhiều, nước sơng, ngịi, hồ, ao như
thế nào ?


-GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ
khi chưa có đê, khi đê vỡ .


*<i>Hoạt động nhóm</i> :thảo luận :


+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sơng


để làm gì ?


+Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đ/đ gì ?


+Ngồi việc đắp đê ,người dân cịn làm gì để sử
dụng nước các sông cho sản xuất ?


<i><b>4.Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- GV cho HS đọc phần bài học trong khung.


-Về xem lại bài ,chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở
ĐB Bắc Bộ”.


<b>………</b>
Thể dục


<b>HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG </b>


<b>TRÒ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI“</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối
đúng


-Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.


<b>II. Đặc điểm – phương tiện </b>:


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.



<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị 1- 2 còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>:


<b>1 . Phần mở đầu: </b>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.


-Khởi động: + Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông,
vai.


+Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b> a) Bài thể dục phát triển chung:</b>


<i><b> </b></i><b>* </b>Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
* Học động tác thăng bằng


+Laàn 1:


-GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước.
* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh.
+Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS.


+Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn bộ động tác và quan sát HS tập.


+Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV


theo dõi sửa sai cho các em.




-GV quan sát sửa chữa sai cho các tổ.


-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .


<b>b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”</b>


Tiến hành tương tự các tiết trước.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


-Thực hiện các động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.


**************************************************************
Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> I. Mục đích-yêu cầu:</b>


- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi,Vê-rơ-ki-ơ); bước đầu
đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)


- Hiểu ND: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô dâ Vin-xi đã trở thành một
hoạ sĩ thiên tài.



<b> II.Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy-học
A.Bài cũ:


- 2 HS đọc bài : “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” và trả lời câu hỏi về nội dung
- GV nhận xét cho điểm


B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài:


<b> 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a)Luyện đọc:


- 2HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc từ khó ,câu dài,từ mới
- HS đọc theo cặp


- Gọi 2 em đọc cả bài
- GV đọc mẫu


b.Tìm hiểu bài


*Đoạn 1: HS đọc bài trả lời câu hỏi


+ Sở thích của Lê-ơ-nac-đơ khi cịn nhỏ là gì?


+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nac-đô cảm thấy chán
ngán?



+ Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại chô rằng vẽ trứng lại không dễ?
+ Theo em thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?


*Đoạn 2:


- HS thảo luận:


+ Lê-ô-nác-đô da Vin-xi thành đạt như thế nào?


+Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô da Vin-xi trở thành
họa sĩ nỗi tiếng?


+ Nội dung đoạn 2 là gì?


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
c) Đọc diễn cảm:


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi HS đọc toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét và cho điểm từng HS


<b> 3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét cho điểm </b>


………
Tốn :


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân một số với một
tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.


II. Các hoạt động dạy -học
1.Củng cố kiến thức đã học:


- HS nhắc lại các tính chất của phép nhân: tính chất giao hốn,tính chất kết
hợp,nhân một tổng với một số,nhân một hiệu với một số


- Cho HS viết biểu thức chữ ,phát biểu bằng lời : a x b = b x a
(a x b ) x c = a x ( b x c)
2.Thực hành:


* Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu câu a (HS có thể làm một trong hai cách)
- HS làm vào vở các câu còn lại ,GV gọi 3 em lên bảng chữa bài
*Bài 2:


a) Cho HS tự làm vào vở
- GV gọi HS nêu cách làm


- Nhận xét cách làm thuận tiện nhất
b)GVHD bài mẫu ,chọn cách làm
- HS làm bài vào vở


- Giải thích : vì sao em chọn cách làm này?
* Bài 3 : GV hướng dẫn qua cách làm cho HS
Ví dụ : 217 x 11 = 217 x ( 10 + 1 ) = …..
217 x 9 = 217 x ( 10 - 1 ) = …..


- Cho HS làm các bài tập còn lại .


- Gọi 1 vài HS lên bảng làm .


- GV và HS nhận xét nêu cách làm đúng.
* Bài 4: - HS đọc đề,tóm tắt


- HS giải vào vở + 1 em lên bảng làm
- GV nhận xét ,chữa bài


3. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học



---Hướng dẫn Toán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- H củng cố và nâng cao cách nhân với số có hai chữ số.
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. H làm các bài tập ở vở bài tập</b>


<b>2. Hướng dẫn H thực hiện thêm một số bài tập sau:</b>


Bài 1: Tìm một số biết rằng số đó chia cho 15 rồi cộng với 439 thì được
kết quả là 769.


B 2: Tồn thực hiện một phép nhân có thừa số thứ hai là số có một chữ số
nhưng Toàn viết lộn ngược lại thừa số thứ hai này. Vì thế tích tăng thêm 432
đơn vị. Tìm phép tốn Tồn thực hiện.



- H làm bài sau đó gv sửa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.



Chính tả : <b>NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC</b>


<b>I.Mục đích - yêu cầu : </b>


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn
- Làm đúng bài tập chính tả 2b.


<b> II.Đồ dùng :</b>


- Viết BT 2b lên giấy to + bút dạ
<b>III.Các hoạt động dạy - học :</b>


A.Bài cũ : - HS viết : con lươn , lường trước , ống bương
B.Bài mới :


<b>1.Giới thiệu bài :</b>


<b>2. Hướng dẫn viết chính tả : </b>


a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn : HS đọc bài rồi trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn viết về ai ?


b) Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm từ khó ,luyện viết .


c) Viết chính tả


d) Soát lỗi và chấm bài .


3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả 2b
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT


- HS thi tiếp sức mỗi em điền vào 1 chỗ trống
- Nhận xét .châm điểm .


e)Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học .


****************************************************************
Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2010
<b>Sáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục đích-yêu cầu:</b>


- Nhận biết được hai cách kết bài ( mở rộng và không mở rôpngj) trong bài văn
kể chuyện.


- Bước đầu biết viết được đoạn kết bài cho bài văn KC theo cách mở rộng.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Phiếu học tập, bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy -học :</b>


A.Bài cũ: - 1 em nhắc lại ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước



- 1em làm bài tập III.3 đọc phần mở đầu truyện “Hai bàn tay” theo cách mở
bài gián tiếp


<b>B.Bài mới:</b>
1.Giới thiệu bài
<b> 2 .Phần nhận xét</b>
*Bài 1,2:


- HS đọc yêu cầu của bài 1,2


- Cả lớp đọc thầm truyện : Ông Trạng thả diều .Tìm phần kết bài : “Thế rồi
nước nam ta”


*Bài 3:


- HS đọc nội dung bài tập


- HS phát biểu ý kiến,GV nhận xét ,đánh giá ,rút ra kết luận
*Bài 4: -HS đọc yêu cầu của bài


- GV dán phiếu viết hai cách kết bài .HS suy nghĩ so sánh ,phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải đúng


<b> 3.Phần luyện tập:</b>
*Bài 1: Trao đổi theo cặp


- Dán phiếu bảng mời đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời với cách kết bài
không mở rộng


*Bài 2:



- HS đọc yêu cầu bài ,mở SGK tìm kết bài các truyện : Một người chính trực
,nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .Suy nghĩ và trả lời ?


- HS phát biểu,cả lớp nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng
*Bài 3:


- Đọc yêu cầu bài ,lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho 1trong 2 truyện
trên ,suy nghĩ làm bài cá nhân


4.Củng cố-dặn dò:


- Học thuộc nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiếng Viêt:


<b>ÔN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục đích-u cầu:</b>


- H ơn lại cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


- Yêu cầu H viết lại kết bài của các câu chuyện sau đây : Lời ước dưới
trăng, Nỗi dằn vặt của An-đrây-Ca,Vào nghề.


- H viết theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày.



- Gv chốt lại và nhận xét bài viết cảu H.
- GV tuyên dương những nhóm viết tốt.
- Nhắc H về nhà luyện viết thêm.



---Luyện từ và câu:


<b>TÍNH TỪ (tiếp theo)</b>
<b> I.Mục đích -u cầu: </b>


- Nắm được một số cách thể hiện mức đọ của đẳc điểm, tính chất.


- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc diểm, tính chất; tìm được
một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm
được.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Phiếu khổ to +viết sẵn bài tập 1


- Vài tờ phiếu to ,từ điển (làm bài tập 2)
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>A.Bài cũ:</b>


- 2HS làm lại bài tập 3,4 tiết trước
- GV nhận xét,cho điểm


<b>B.Bài mới:</b>



1. Giới thiệu bài: SGV
2. Phần nhận xét


*Bài 1:- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung


-Kết-luận:SGV
*Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS làm việc cá nhân,phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn ,nhất
3. Ghi nhớ: 3 HS đọc ,lấy ví dụ


<b> 4. Phần luyện tập </b>


*Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 em đọc phiếu to + lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài


- GV chốt lại lời giải đúng


*Bài 2+3: - HS làm vào vở - GV chấm chữa
5. Củng cố-dặn dò:


- Nhận xét giờ học




<b>---Tiếng Việt:</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT THÚC BÀI</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết cách viết mở đề gián tiếp và trục tiếp.


-Biết viết kết thúc theo kiểu mở rộng và không mở rộng.
II.Các hoạt động:


<i>1.Bài cũ:</i>


-Thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp?


-Thế nào là kiểu kết thúc bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng?
<i>2.Bài mới:</i>


<i>a.Giới thiệu bài.</i>
<i>b.Bài dạy:</i>


Bài 1:


-Đọc lại bài “ Ơng Trạng thả diều” tìm mở bài và kết thúc bài.
-Bài 2:


-Từ 2 kiểu mở bài và kết thúc của bài tập đọc “ Ông Trạng thả diều” em hãy
viết lại theo cách khác.


-Gọi 4-5 em đọc và nhận xét.
Bài 3:



-Hãy viết mở bài theo kiểu gián tiếp, theo đề bài sau của câu chuyện “ Nàng
tiên Ốc”


-Gọi 4-5 em đọc và nhận xét.
Bài 4:


-Viết kết bài theo kiểu mở rộng của câu chuyện “ Nàng tiên Ốc”
-Gọi 4-5 em đọc và nhận xét.


3.Củng cố -Dặn dị:
Xem lại bài.


**************************************************************
Chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


<b> - Biết cách nhân với số có hai chữ số.</b>


- Biết giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
<b> II. Các hoạt động dạy-học:</b>


A.Bài cũ:


- Làm bài tập ở vở bài tập
- 2HS làm bảng


B. Bài mới:


1.Giới thiệu bài
2. Phép nhân 36 x 23
a)Đi tìm kết quả :


- Viết lên bảng phép tính 36x23


- HS áp dụng tính chất 1 số nhân với 1 tổng để tính :
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3)


= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108
= 828
b) HD đặt tính và tính:


- GV lưu ý cho HS cách đặt tính


- Đặt tính: Sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị ,hàng chục thẩng hàng
chục viết dấu nhân rồi kẽ vạch ngang


- Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái
3.Luyện tập thực hành


*Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm ?(Đặt tính ,tính)
- 2 em làm bảng


- Cả lớp thực hiện vào bảng con
- GV nêu lại cách đặt tính và tính
*Bài tập2:


- HS nêu yêu cầu


- GV hỏi:


+ Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a=13 chúng ta làm như thế nào ?
(Thay a=13 sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13)


- HS tính ra nháp 1 em làm bảng
* Bài 3:


- HS cho biết bài yêu cầu chúng ta làm gì ?Tìm gì?
- Giải bài vào vở


4. Củng cố-dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>………..</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i>


<b>HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY. TRỊ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”</b>


<b>I. Mục tiêu</b> : sgv


-Học động tác thăng bằng . HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương
đối đúng.


<b>II. Đặc điểm – phương tieän </b>:


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị 1 - 2 coøi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>



<b>1 . Phần mở đầu: </b>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Khởi động:


+Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b> </b>a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột<b>”</b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi.
-Tổ chức cho hs chơi.


-GV quan sát, nhận xét.


<i> b) Bài thể dục phát triển chung:</i>


<i><b> </b></i><b>* </b>Ơn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học
<i> * Học động tác nhảy:</i>


+Lần 1: GV nêu tên động tác.


-GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước.


<i> +Lần 2: GV tập cùng chiều với HS. </i>


+Lần 3: GV hô nhịp chậm cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập.
+Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp , GV theo dõi sửa sai cho
các em.


+Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho làm mẫu chỉ hô nhịp .
-GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học.


<b>3. Phần kết thúc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

**************************************************************
Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010


<i><b>Lịch sử</b></i>


<b>CHÙA THỜI LÝù</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


- Học xong bài này HS biết được những biểu hiện về sự phát
triển của đạo phật


- Nhiều vua Lý theo đạo phật
- Thời Lý chùa được xây dựng nhiều nơi


- Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- Chùa là cơng trình kiến trúc đẹp . Biết mô tả một
số ngôi chùa mà em biết. Biết giữ gìn và bảo vệ.
( HS giỏi )



<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng
phật A- di –đà.


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>
<b>1.Ổn định:</b> -GV cho HS hát .


<b>2.KTBC :</b>Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.


-Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ?


-Em biết Thăng Long cịn có những tên gọi nào khác
nữa ?


<b>3.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài :</b>
<i> b.Phát triển bài :</i>
*<i>Hoạt động cả lớp</i> :


-GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật …..rất thịnh đạt.”


-Vì sao nói : “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt
nhất ?”


*<i>Hoạt động nhóm</i> :


-HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng
+Chùa là nơi tu hành của các nhà sư 



+Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật 


+Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã 


+Chùa là nơi tổ chức văn nghệ 


-GV nhận xét, kết luận.


*<i>Hoạt động cá nhân</i> : ( HS khá, giỏi )


-GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật
A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một
cơng trình kiến trúc đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV nhận xét và kết luận.
<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>


-Cho HS đọc khung bài học.


-Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc
phát triển đạo phật ở Việt Nam?


-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc
...xâm lược lần thứ hai”.


-Nhận xét tiết học.



---Tốn:



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.


- Vận dụng được vào giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số.
<b>II. Các hoạt động dạy-học:</b>


A.Bài cũ:


- Chữa bài tập 2 SGK
- GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới :


*Bài 1:


- Cho HS tự đặt tính rồi tính


- HS làm vào bảng con – Nhận xét, chữa bài
* Bài 2:


- Cho HS tính ở giấy nháp rồi nêu kết quả tính để viết vào ơ trống


- Ví dụ : Nếu m = 3 thì m x 78 = 3 x 78 = 234.Vậy phải viết 234 vào ô trống
*Bài 3 HS tự giải bài toán; GV chữa bài


*Bài 4 ( dành cho H khá, giỏi)


- HS đọc đề ,tóm tắt – HD cách giải; HS làm bài vào vở- GV chữa bài


*.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học



---Tập làm văn:


<b>KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục đích -yêu cầu:</b>


<b> - Viết được bài văn KC đúng yêu cầu nêu ra, có nhân vật, sự việc, cốt truyện.</b>
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ bài viết (khoảng 120 chữ).


<b>II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện</b>
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>


A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV ghi đề bài lên bảng : Đề bài ở tiết tập làm văn ( trang 124 SGK ) .
- HS đọc lại đề bài


- 2HS đọc lại dàn ý bài văn kể chuyện


- GVHD thêm cho HS, cho các em chọn 1 trong 3 đề đó để làm bài viết .
- HS làm bài ;- GV thu bài


*. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học


<b>……….</b>
<b>SINH HOẠT ĐỘI</b>



<b>( Đã có ở sổ Đội) </b>


t**************************************************************
*


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×