Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn Trao đổi về hai bài toán hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.94 KB, 2 trang )

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy - Lệ Thủy- Quảng Bình Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
TRAO ĐỔI VỀ HAI BÀI TOÁN HAY
Ví dụ 1: (Câu 18 - Mã đề 856 - Khối A - TSĐH 2010)
Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO
4
vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì
thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10
Cách 1: Bài toán này sẽ được giải với trường hợp tổng quát nhất là TN1, Zn(OH)
2
bị tan một phần và ở TN2
số mol KOH lớn hơn nên Zn(OH)
2
bị tan nhiều hơn.
TN1. nKOH = 0,22 mol
2KOH + ZnSO
4
→ Zn(OH)
2
+ K
2
SO
4
(1)
2KOH + Zn(OH)
2
→ K
2
ZnO
2


+ 2H
2
O (2)
Gọi x là số mol của Zn(OH)
2
phản ứng ở pt (2)
 Số mol của Zn(OH)
2
tạo ra ở pt (1) là
99
3a
x
+
; nKOH = 2x +
)
99
3
(2
a
x
+
= 0,22 mol (1')
TN2. nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.
Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) +
)
99
2
03,0(2
a
x

++
= 0,28 mol (2')
Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO
4
=
99
3a
x
+
= 0,1 mol => mZnSO
4
= 161.0,1 = 16,1g
Cách 2: Sơ đồ: ZnSO
4
+ 0,22 mol OH
-
→ 3a gam Zn(OH)
2

ZnSO
4
+ 0,28 mol OH
-
→ 2a gam Zn(OH)
2

→ số mol OH
-
tham gia hòa tan a gam Zn(OH)
2

↓ là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol
Zn(OH)
2


+ 2OH
-
→ Zn(OH)
4
2-
(tan)
0,03 0,06 (mol)
→ a gam Zn(OH)
2
↓ tương đương với 0,03 mol Zn(OH)
2

Đưa bài toán về dạng ZnSO
4
+ 0,28 mol OH
-
→ 2a gam Zn(OH)
2
↓( 0,06mol) và Zn(OH)
4
2-
(tan)
* Bảo toàn nhóm OH
-
→ số mol OH

-
ban đầu = số mol OH
-
trong Zn(OH)
2
↓ + số mol OH
-
trong Zn(OH)
4
2-

0,28 = 2 x 0,06 + 4 x số mol Zn(OH)
4
2-
→ số mol Zn(OH)
4
2-
= 0,04 mol
* Bảo toàn Zn:→ số mol Zn
2+
ban đầu = số mol Zn
2+
trong Zn(OH)
2
↓ + số mol Zn
2+
trong Zn(OH)
4
2-
(tan)

Số mol ZnSO
4
= Số mol Zn(OH)
2
↓ + số mol Zn(OH)
4
2-
= 0,06 + 0,04 = 0,1 mol
→ m = 0,1x 161 = 16,1 gam → Chọn đáp án A.
Cách 3 : TN 1: nKOH=0,22 mol =>3a g kết tủa
TN 2: nKOH=0,28 mol =>2a g kết tủa
=> Khi cho thêm 0,06 mol KOH thì kết tủa bị hòa tan a g, tức là kiềm hết, kết tủa dư
=> Số mol kết tủa bị hòa tan trong TN2 =0,06/2=0,03 mol
=> Số mol Zn(OH)
2
trong TN1 = 0,09 mol < 0,22/2
=> TN1: kiềm dư, ZnSO
4
hết
ZnSO
4
+ 2KOH => Zn(OH)
2
(1)
a mol..........2a.......... a
Zn(OH)
2
+ 2KOH => K
2
ZnO

2
+ 2H
2
O (2)
b mol...........2b
Ta có: 2a + 2b = 0,22
a - b = 0,09 => a = 0,1 => m = 0,1.161 = 16,1g
Cách 4:
2
2
3
1: 4 2 0,22 4x 2 * (1)
99
2
2 : 4 2 0,28 4x 2 * (2)
99
− +
− +



= − => = −




= − => = −


OH Zn

OH Zn
a
TN n n n
a
TN n n n
Giải hệ 1 và 2 => m = 2,97 gam thayvào 1 ta có x = 0,1 mol => m = 16,1 gam
Câu 2: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H
2
SO
4
(tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm
khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa mối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 1 - Chuyên nhận luyện thi ĐH chất lượng cao!
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy - Lệ Thủy- Quảng Bình Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
A. 3x B. y C. 2x D. 2y
Cách 1: Không phụ thuộc kim loại luôn có: n
e
trao đổi = 2. (trong muối) = 2. = (trong muối)
+ = = y.
Cách 2: Vì sản phẩm chỉ chứa muối sunfat nên H
2
SO
4
hết và sắt cũng phản ứng hết (hòa tan hoàn toàn)
Sản phẩm phản ứng có thể chỉ chứa muối sắt (III) hoặc muối sắt (II) hoặc cả 2 muối nên ta đặt n là hóa trị trung bình
của sắt .Theo đề bài: x : y = 2 : 5 =>y = 2,5x ; n H
+
= 2.nH
2
SO

4
= 2y = 5x
Fe = > Fe
n+
+ ne
x nx Bảo toàn e: nx = 2,5x = y
4H
+
+ SO
4
2-
+ 2e => SO
2
+ 2H
2
O
5x 2,5x
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 2 - Chuyên nhận luyện thi ĐH chất lượng cao!

×