Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an Dia Li 7 Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 14</b>
Tiết: 25


<i>Thứ 7 ngày 20 tháng 11 năm 2010</i>
<b>CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>
<b>BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:</b>


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của vùng núi (càng lên cao khơng khí càng
lạnh và lỗng, thực vật phân tầng theo độ cao).


- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên TG.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích ản địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


- Bản đồ tự nhiên Thế giới.
- Ảnh sưu tầm.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS2: Tưng tự như vậy, lập một sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa môi trường
-con người ở đới nóng.


HS3: ở đới ơn hịa.


HS4: ... mơi trường hoang mạc.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i>a. Đặt vấn đề: (SGK).</i>
b. Các ho t ạ động:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV giới thiệu đọc lát cắt. <b>1. Đặc điểm của MT.</b>
- HS: Quan sát và tìm hiểu H23.2


? Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi.
? Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao ?
(Càng lên cao càng lạnh) ? Tại sao ?


+ Gợi ý: Sử dụng kiến thức ở bài "Lớp vỏ khí ở lớp
6".


GV kết luận về đặc điểm phân tầng độ cao.
(Tương tự như vành đai thấp đến vành đai cao).


- Khí hậu và thực vật thay
đổi theo độ cao.


? Trong vùng úi Anpơ đến đỉnh có mấy vành đai
thực vật ?


GV: Hướng dẫn học sinh đọc tiếp ảnh 23.1.


+ Nằm ở đới nóng châu Á. Toàn cảnh cho thấy các
bụi cây lùn, thấp, hoa đỏ, phía xa tuyết phủ trắng
các đỉnh núi cao.



? Nhận xét ? (Đỉnh núi khơng có cây cối như ở
sườn núi?


- Các tầng TV ở đới nóng
nằm ở độ cao lớn hơn đới
ơn hịa.


- HS xem tiếp ảnh 23.3 để nhận biết sự khác nhau
giữa phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng
và đới ơn hịa.


+ Đới nóng có vành d dai
rừng rậm, đới ơn hịa khơng
có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nêu bật được 2 điểm.


HS quan sát H23.2 rút ra nhận xét.


đai cây cối ở sườn đón
nắng nằm cao hơn ở sườn
khuất nắng (ấm hơn).


GV: Nêu rõ 2 điểm nổi bật:
? Sườn đón gió ? (ẩm, ấm hơn).


? Sườn khuất gió ? (khơ, nóng hoặc lạnh hơn).


- Ở sườn đón gió (ẩm, ấm hoặc


mát hơn) TV đa dạng, phong
phú hơn sườn khuất gió.


- HS làm việc theo nhóm


- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về ảnh hưởng của độ
dốc.


+ Đối với lũ trên các sông, suối, vùng núi.
+ Đối với giao thông, đi lại, hoạt động kinh tế.


GV kết luận những điểm chính của MT vùng núi. * Càng lên cao khơng khí
càng lỗng và lạnh dẫn đến
thiếu oxi.


- Thực vật thay đổi theo độ
cao và hướng sườn núi.
? Nêu đặc điểm chung nhất của các dân tộc sống ở


vùng núi nước ta.


<b>2. Cư trú của con người.</b>
? Vùng núi của tỉnh ta có dân tộc nào sinh sống ?


Họ sống ở trên núi cao, lưng chừng hay chân núi?


- Vùng núi là địa bàn cư trú
của các dân tộc ít người.
GV: Cho HS đi đến nhận xét về dân cư các vùng



núi. (HS đọc SGK (T75) nhận xét).


- Có dân cư thưa thớt hơn ở
đồng bằng.


+ Địa bàn cư trú của con người ở vùng núi.
+ Chứng minh (SGK).


Phụ thuộc vào địa hình: Nơi có mặt bằng để canh
tác và chăn ni.


+ Địa hình: Phụ thuộc vào
điều kiện địa hình, khí hậu,
nguồn tài nguyên, nguồn
nước.


Phụ thuộc vào khí hậu: Mát mẻ, trong lành.
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Đọc phần kết luận cuối bài.
- Sử dụng sơ đồ (H23.2).


- Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng
núi Anpơ ?


- Giải thích về sựt hay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng
núi đới ơn hịa (H23.3).


4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài phải nắm được:



+ Đặc điểm nổi bật của môi trơừng vùng núi.


+ Mối quan hệ của đặc điểm MT với đặc điểm cư trú của con người vùng núi.
+ Hoàn thành BT số 2 (T75).


- Đọc trước bài sau: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết: 26


<b>BÀI 24: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:</b>


- Biết được hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới (chăn nuôi,
trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công, ...).


- Biết được những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động
kinh tế của con người gây ra.


- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí.
<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


- Ảnh sưu tầm.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra 15 phút .</b>
<b>Đề ra : </b>



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Đặt vấn đề: (SGK).</i>
b. Các ho t ạ động:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


HS quan sát H24.1. <b>1. Hoạt động KT cổ truyền.</b>
? Bức tranh chụp ảnh gì ? ở đâu ? Phía xa ?


? Thuộc sườn đồi đón nắng hay khuất nắng ?
(Nhìn bóng lạc đà ...)


? Thực vật thuộc vành đai nào ? - Chăn nuôi: Lạc đà, dê, ...
GV: Hướng dẫn HS đi đến kết luận.


Mở rộng: ở miền núi, con người nuôi loạiđộng
vật nào nữa? cừu ...


GV: Hướng dẫn HS quan sát H8.6, 8.7


? Trong ảnh em thấy con người đã tiến hành
ngành kinh tế gì? Bằng cách nào?


HS quan sát H 24.2.


? Cho ta biết điều gì ? (dụng cụ sản xuất thơ sơ,
làm bằng tay...)



- Sản xuất hàng thủ cơng.
? Ngồi 3 ngành trên, vùng núi còn những hoạt


động cổ truyền nào nữa?


- Khai thác và chế biến lâm sản.
? Rõ nhất là khai thác sản phẩm gì?


? Các nghề có giống nhau ở từng vùng không? Tại sao?
GV kết luận chung:


* Liên hệ : Miền núi nước ta có đầy đủ các ngành
kinh tế cổ truyền này không?


+ Đa dạng, phong phú, mang đậm
bản sắc riêng củ mỗi dân tộc.


GV : Cho học sinh xem ảnh chụp mặt hàng thổ
cẩm của dân tộc ở Sa Pa


? Ngồi độ dóc của địa hìn còn nguyên nhân nào
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV hướng dẫn học sinh khai thác H 24.3.


? Nội dung bức tranh cho ta biết điều gì? (đường
hầm xuyên qua núi)


Ở nước ta : đường hầm Hải Vân.. - Phát triển giao thông vận tải.
GV kết luận:



- Học sinh quan sát tiếp hình 24.4.
? Cho ta biết điều gì? Kết luận.


? Để làm gì ? Tại sao phải xây dựng nhà máy? - Xây dựng các nhà máy thủy điện.
- HS quan sát tranh


? nếu khơng có nhà máy thủy điện thì phải có
biện pháp gì?...(đườn dây tải điện...)


+ Liên hệ:


Giới thiệu tranh chụp miền núi nước ta.


? Trong bức tranh này em thấy con người tiến
hành những hoạt động kinh tế nào?


- CN khai thác khóng sản, hình
thành các khu cơng nghiệp, khu
dân cư mới, du lịch, văn hóa, thể
thao.


? Tiếp theo xuất hiện những ngành gì?


VD : Hịa Bình, Vĩnh Phúc ( đua xe đạp địa hình...)
- Học sinh quan sát tiếp ảnh thành phố Đà Lạt
? Có những hoạt động kinh tế nào diễn ra ở thành
phố Đà Lạt?


* Đặt ra nhiều vấn đề về mơi trường


? Là gì ?


? Vấn đề nào bức xúc nhất? (nước sinh hoạt)
? Ngồi ra cịn vấn đề nào?


+ Về mơi trường.


- Phá rừng, xói mịn đất.


- Chất thải ơ nhiễm nước, khơng
khí, đất..


- Mai một kinh tế cổ truyền, bản
sắc văn hóa dân tộc.


? Chúng ta phải làm gì để khắc phục những vấn
đề này?


+ Biện pháp: chống phá rừng,
chất thải, giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc.


<i><b>3. Củng cố.</b></i>


<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Nắm được các hoạt động kinh tế của con người ở miền núi.
- Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×