Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài soạn KLK-KT-NHOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.89 KB, 21 trang )

KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Các kim loại kiềm có tính khử mạnh là do có:
A. năng lượng nguyên tử hoá thấp và năng lượng ion hoá thấp B. năng lượng nguyên tử hoá cao và năng lượng ion hoácao
C. năng lượng nguyên tử hoá cao và năng lượng ion hoá thấp. D. năng lượng nguyên tử hoá thấp và năng lượng ion hoácao
Câu 2: Thực hiện các pư sau: Điện phân KOH nóng chảy (1); Đphân dd KCl (2) ; Đphân KCl nóng chảy (3) Dd KOH tác
dụng với dd HCl (4); nung kalihidrocacbonat (5).
Ion K bị khử trong các pư: A. (1); (3); (5) B. (1); (5) C. (3); (2) D. (1); (3)
Câu 3: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể:
A. lập phương tâm diện B. lập phương tâm khối C. lăng trụ lục giác đều D. tinh thể dd rắn.
Câu 4: Khi điện phân nóng chảy KOH tại anot xảy ra:
A. Sự oxihóa K
+
thành K B. sự oxihoá OH
-
thành nước và oxi
C. sự oxihoá OH
-
thành nước và hidro D. sự oxihoá OH
-
thành hidro và oxi
Câu 5 - 6: Điện phân muối clorua KLK nóng chảy được 6,9 gam KL ở catốt và 3,36 lít (đktc) ở anot.
5. Khối lượng muối đã bị điện phân là: A. 7.2 g B. 15,75 g C. 14.4 g D. 17,55 g
6. CTHH của muối đã điện phân là: A. LiCl B. NaCl C. KCl D. CsCl
Câu 7: Điện phân hiđrôxít của KLK nóng chảy được 1,56 gam KL ở catot và 0,205 lít (27
0
C và 1,2 atm) khí ở anot. Kim loại
kiềm là:A. Li B. Na C. K D. Cs
Câu 8: Hoà tan một KLK trong dd HCl dư thu được 23,4 gam muối và giải phóng 2,24 lít (0
0
C và 2atm).
Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Cs


Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam 1 KLK vào H
2
O. Để trung hoà dd thu được cần 25 gam dd HCl 3,65 %.
Đây là KL: A. Na; B. K; C. Li; D. Rb; E. Cs.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 2,73 gam 1 KLK vào H
2
O được 1 dd có kl lớn hơn so với kl nước đã dùng là 2,66 g
Đó là KL: A. Na; B. K; C. Li; D. Rb; E. Cs.
Câu 11: Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dd A và có 13.44 l H
2
bay ra (đktc). Số ml dd HCl 1M để trung hoà
hoàn toàn 1/10 dd A là: A. 120 B. 600 C. 40 D. 750
Câu 12 – 13- 14: Cho 4.5 g hh gồm Rubidi và một kim loại kiềm A vào nước thu được 2.24 l khí H
2
(đktc).
12. Cô cạn dung dịch thu được sau pư thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 7.9g B. 9.7g C. 4,9 g D. 9.4 g
13. Kim loai kiềm là A. Li B. Na C. K D. Cs
14. Tp % khối lượng của A là : A. 24.34 B. 20.3 C. 40.5 D. 50.3 E.24,89
15. A, B, C là hợp chất của một kim loại khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Và có các pư sau:
A + B

C + H
2
O ; B
o
t
→
C + H
2
O + D; D + A


B hoặc C (D là hợp chất của Cacbon)
Chất A là: A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. Na
2
O D. NaOH
16. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl
2
→ A → B → C → A → Cl
2
. Các chất A, B, C là:
A. NaCl; NaOH và Na
2
CO
3
B. KCl; KOH và K
2
CO
3

C. CaCl
2
; Ca(OH)
2
và CaCO

3
D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng
17. Cho 3,60g hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở 0,5 atm, 0
0
C).
khối lượng nguyên tử của (A) là: A. >39 B. <36 C. = 36. D. = 23
18. Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối clorua kim loại ( kim loại hóa trị I ) và BaCl
2
thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn
toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tdv AgNO
3
thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần thứ hai thì thu
được V lít khí X bay ra ở anot. Thể tích khí V (ở 27,3
0
C và 0,88atm) là:
A. 0,42 lít B. 0,84 lít C. 1,68 lít D. Kết quả khác
19. Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là:
A. 13,6 B. 12,6 C. 13,0 D. 12,8
20. Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực bằng than chì, có màng ngăn xốp và dung dịch
luôn luôn được khuấy đều. Khi ở catot thoát ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện 20
0
C, 1 atm thì ngưng điện phân. Cho biết nồng độ
phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân? A. 8% B. 10% C. 16,64% D. 8,32%
21. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các KLK?
A. Na - K - Cs - Rb – Li B. Cs - Rb - K - Na – Li C. Li - Na - K - Rb – Cs D. K - Li - Na - Rb - Cs
22. Cho 5.05 g hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm X tan hết trong nước. Sau pư cần dùng 250 ml dd H

2
SO
4
0.3 M đế
trung hòa dd thu được. Biết tỷ lệ số mol của X và K lớn hơn 1:4. X là kim loại: A. Li B. Na C. K D. Rb
23. Cho 100 g CaCO
3
tdv dd HCl dư, dẫn khí thu được vào 300 g dd NaOH 20%. Cô cạn dd sau pư thu được chất rắn có
khối lượng là: A. 53g B. 42 g C. 95 g D. 100 g.
24. Trong quá trình điện phân dd KBr, pư nào sau đây xảy ra ở anot
A. ion K
+
bị ôxihóa B. ion K
+
bị khử C. ion Br
-
bị khử D. ion Br
-
bịoxihóa
25. Nung nóng 40 g hh Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lượng không đổi thì còn lại 37.6 g chất rắn. % khối lượng
Na
2
CO
3

trong hh đầu là: A. 16 B. 84 C. 61 D. 48
26. Điện phân dd NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100g dd NaOH 24%. Nồng độ
% của dd NaOH ban đầu : A. 2.4% B. 4.8% C. 2.6% D. 2.5%
27. Cho Na vào mỗi ống nghiệm sau: Nước cất (1), dd H
2
SO
4
loãng(2), etanol (3), dầu hoả(4), dd CuSO
4
(5),dd ZnCl
2
(6), dd NaOH (7).
Ống nghiệm chỉ có khí thoát ra là: A. (1), (3), (7) B. (1), (2), (3), (7) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Ống nghiệm có kết tủa rồi tan là: A. (6) B. (5); (6) C. (5) D. (4); (6)
Ống nghiệm không có pư là: A. (3), (4) B. (4) C. (4); (6), (7) D. (4); (6)
1
28. Có 3 dd NaOH; HCl; H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là:A. Na
2
CO
3
B. Al C. CaCO
3
D. quỳ tím
29. Chọn câu sai: A. dd muối CH
3
COONa có pH > 7 B. dd muối NaHCO

3
có pH < 7
C. dd muối NH
4
Cl có pH < 7 D. dd muối Na
2
SO
4
có pH = 7
30. Cho dd NaOH có pH = 12 (dd X). Cần pha lõang dd X bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH = 11?
A. 10 lần B. 5 lần C. 15 lần D. 20 lần
31. 40 ml dd NaOH 0.09M được pha thành 100ml và thêm vào 30 ml dd HCl 0.1M. pH của dd mới là:
A. 11.66 B. 12.38 C. 12.8 D. 9.57
32. Cần bao nhiêu g KCl vào 450 g dd 8% của muối này để thu được dd 12% A. 20.45g B. 25.04gC. 24.05gD. 45.20g
33. Có sẵn 20g dd NaOH 30% cần pha trộn thêm bao nhiêu g dd NaOH 10% để được dd NaOH 25%
A.

12g B.

3.27 C.

6.67 D.

8.62
34. Trong không khí, kim loại kiềm bị oxi hóa rất nhanh nên chúng được bảo quản bằng cách:
A. Ngâm chìm trong dầu hỏa B. Ngâm trong dầu thực vật C. Ngâm trong rượu etylic D. Ngâm trong dd muối ăn.
35. Kim loại kiềm có những tính chất:1. khối lượng riêng lớn 2. có tính dẻo 3. có ánh kim 4. dẫn điện 5. có màu
đỏ vàng 6. tất cả đều dễ cắt gọt bằng dao A. 2, 4, 5 B. 3, 4, 5, 6 C. 1,3,4,5 D. 2, 3, 4, 6
36. Sản phẩm của sự điện phân dd NaCl điện cực trơ có màng ngăn xốp là:
A. Na, H

2
B. O
2
và H
2
C. NaOH, Cl
2
D. H
2
, Clo, NaOH
37. Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa màu tương ứng:
A. hồng và đỏ thẫm B. tím và xanh lam C. vàng và tím D. vàng và xanh
38. Kim loại được dùng làm vật liệu cho tế bào quang điện là: A. Na B. Ba C. Cu D. Cs
39. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6.2 g X hòa tan hoàn toàn vào nước được 2,24 lit H
2
đktC.
A, B là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb. D. Rb, Cs
40. Dd A có chứa 5 ion Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
, 0.1 mol Cl
-
và 0.2 mol NO
3
-
. Thêm dần V ml dd K
2

CO
3
1M vào dd A đến khi thu
được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150 B. 300 C. 200 D. 250
41. Bao nhiêu ml nước sẽ được làm bay hơi từ 500 ml dd NaOH 1M để thu được dd 5 M
A. 100 B.200 C. 250 D. 300 E. 400
42. Dãy gồm các chất vừa pư với dd HCl, vừa pư với dd Ca(OH)
2
là A. Ba(HCO
3
)
2 ,
Na
2
CO
3
, CaCO
3

B. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
C. NaOH, NaHCO

3
, Na
2
CO
3
D. KHCO
3
, MgCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
43. Để tách khí CO
2
ra khỏi hh với HCl và hơi nước có thể cho hh lần lượt đi qua các bình đựng
A. NaOH và H
2
SO
4
B. Na
2
CO
3
và P
2
O
5
C. H
2

SO
4
và KOH D. NaHCO
3
và P
2
O
5
44. Có 4 dd đựng trong 4 lọ mất nhãn là amonisunfat, amoniclorua, natrisunfat, natrihidroxit. Thuốc thử để phân biệt 4 dd
trên qua một lượt thử là: A. AgNO
3
B. KOH C. BaCl
2
D. Ba(OH)
2
45. Cho 9,1 g hh 2 muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được
2,24 lit khí CO
2
(đktc). 2 kim loại đó là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
46. Trộn lẫn 500 ml dd NaOH 5M với 200 ml dd NaOH 30% (d = 1,33 g/ml). Nồng độ mol của dd thu được là
A. 8,72 B. 11,8 C. 6,42 D. 2,46
47. X là nguyên tử chứa 12 proton. Y là nguyên tử có 17e. Công thức hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố này có thể là:
A. X
2
Y với liên kết cộng hóa trị. B. XY
2
với liên kết ion.
C. XY
2
với liên kết cộng hóa trị. D. X

2
Y
3
với liên kết ion.
48. R
+
và X
-
đều có cấu hình e phân lớp ngòai cùng là 2p
6
. R và X là A. K, Cl B. Na, Cl C. Na, F D. K, F
49. Trong PTN, để có CO
2
tinh khiết điều chế từ pư của CaCO
3
và dd HCl ( bị lẫn khí HCl và hơi nước), người ta thường cho
hh khí đi qua A. dd NaOH và dd H
2
SO
4
B. dd NaHCO
3
và dd H
2
SO
4
đậm đặc
C. dd H
2
SO

4
và dd AgNO
3
D. dd NaOH
50. Hòa tan 55 g hh Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
với lượng vừa đủ 500 ml dd axit H
2
SO
4
1M thu được 1 muối trung hòa duy nhất và
hh khí A. Cho A vào bình kín dung tích không đổi (5 lit) ở nhiệt độ 27,3
0
C thì ap suất trong bình là
A. 2,462 atm B. 3,128 atm C. 1,276 atm D. 2,541 atm
50/ Cho 3,44 gam hh NaOH và KOH tdv dd HCl được 4,735 gam các muối clorua. Khối lượng dd HCl 10% cần dùng là
A. 25,55 g B. 255,5 g C. 55,25 g D. 52,55 g
51/ Nung nóng 4,84 gam hh gồm NaHCO
3
và KHCO
3
được 0,56 lít CO
2
(đktc). % khối lượng NaHCO

3
trong hh đầu là:
A. 13,76 B. 16,37 C. 17,36 D. 13,67
Số ml dd NaOH 0,5M vừa để trung hoà hh đầu là: A. 100 B. 150 C. 200 D. 250
52/ Đun nóng 4,15 gam hh NaCl và KCl với H
2
SO
4
đặc được 4,9 gam muối sunfat của 2 KL trên.
% kl NaCl trong hh đầu là: A. 22,8 B. 28,2 C. 82,2 D. 8,22
Hoà tan 8,3g hh NaCl và KCl trên vào nước, đp dd này (có màng ngăn). Số lit khí clo (đktc) thu được sau pư là:
A. 0,672 B. 1,344 C. 0,896 10,08
53/ Trung hoà 200 ml dd HNO
3
0,25 M cần 3,12 gam hh Na
2
CO
3
và KHCO
3
. Tp % về kl của mỗi muối trong hh đầu là:
A. 67,95% Na
2
CO
3
, 32,05% KHCO
3
B. 32,05% Na
2
CO

3
, 67,95% KHCO
3
C. 37,95% Na
2
CO
3
, 62,05% KHCO
3
D. 62,95% Na
2
CO
3
, 37,05% KHCO
3
54/ Có 500 ml dd hh HCl và H
2
SO
4
loãng. Sau khi trung hoà hh này bằng dd NaOH được 4,01 gam hh muối.Biết để trung hoà
50 ml dd hh 2 axit trên cần 50 ml dd NaOH 0,12M. C
M
của mỗi axit trong hh là:
A. 0,04 và 0,08 B. cùng là 0,04 C. cùng là 0,08 D. 0.02 và 0,04
55/ Cho 1,792 lít CO
2
(đktc) lội qua: a/ 40 ml dd NaOH 2M; b/ 64g dd NaOH 10%; c/ 24 gam dd NaOH 20%.
kl muối (g) sinh ra trong mỗi trường hợp là a/ A. 7.62 B. 6,72 C. 2,67 D. 7,26
2
b/ A. 8,48 B. 4,88 C. 8,84 D. Kết quả khác

c/ A. 6,7 B.7,6 C. 6,72 D. 7,62
56/ Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO
2
(đktc) là:
A. 200ml; B. 100ml; C. 150ml; D. 250ml.
57/ Dẫn khí CO
2
điều chế được bằng cách cho 25 gam CaCO
3
tdv HCl dư, đi qua dd có chứa 12 gam NaOH. Kl muối natri
điều chế được là: A. 2,21 B. 22,1 C. 12,2 D. 1,12
58/ Cho 12 gam CaCO
3
td hoàn toàn với dd HCl. Dẫn toàn bộ khí thu được vào dd chứa 11,2 gam KOH. Kl muối kali thu
được là: A. 15,04 B. 19,5 C. 10,45 D. 14,05
59/ Cho 2,24 lít (đktc) hh CO và CO
2
đi qua dd KOH tạo ra được 4 gam KHCO
3
và 3,45 gam K
2
CO
3
. Tp % theo V của CO
2
trong hh là: A. 35 B. 65 C. 30 D. 70
60/ Cho 2,3 gam Na tdv 102 gam H
2
O. Biết kl riêng của dd sau pư là 1,042 g/ml. C
M

và C
%
của dd NaOH là
A. 1M và 38,4% B. 2M và 3,84 % C. 1M và 3,84 % D. 1,5M và 2,84 %
61/ Đốt cháy 3,9 gam Kali trong bình kín đựng oxi dư. Pư xong thêm 100,9 gam nước vào bình, lắc nhẹ cho chất rắn tan hết
được dd A (giả sử oxi dư không tan trong nước). C
M
và C% của dd A (biết D
A
= 1,056 g/ml) là:
A. 2M và 5,6% B. 1M và 5,3% C. 1M và 5,6% D. 2M và 5,3%
Cho vài giọt quỳ tím vào dd A, sau đó dẫn 3,36 lít HCl (đktc) vào dd A. Dd sau pư:
A. Có màu hồng B. có màu xanh C. không màu D. có màu tím
62/ Một loại xút có lẫn tạp chất là NaCl. Lấy 2 gam xút này hoà vào nước, trung hoà dd này bằng HNO
3
. Thêm dần dần dd
AgNO
3
vào dd sau khi trung hoà đến khi pư xong được 0,287 gam kết tủa.
Tp % NaOH nguyên chất trong loại xút trên là: A. 92% B. 94,15% C. 95,5% D. 96,4%
63/ Một loại xút có lẫn tạp chất là Na
2
SO
4
. Lấy 5 gam xút này hoà tan vào nước, trung hoà dd thu được bằng axit HCl. Thêm
dần dd BaCl
2
vào dd thu được sau khi trung hoà đến khi pư xong thu được 0,233 gam kết tủa.
Tp % NaOH nguyên chất trong loại xút trên là A. 96% B. 98,2% C. 97,16% D. 95,54%
64/ Một mẫu KL Na có lẫn Na

2
O và tạp chất trơ. Lấy 5 gam mẫu này cho vào nước được dd A và 2090 cm
3
khí B (27
o
C và
750 mmHg). Dd A được pha loãng bằng nước cất cho đủ 100 ml. Biết 50 ml dd này trung hoà được 100 ml dd HCl 1M. Tp
% tạp chất trơ trong mẫu KL Na nói trên bằng: A. 8,22% B. 6.44% C. 2,88% D. 4,64%
65/ Có hh NaCl và NaBr. Cho hh tdv dd AgNO
3
dư tạo ra kết tủa có kl bằng kl AgNO
3
đã pư. % kl NaCl trong hh đầu là:
A. 37,8; B. 27,8; C. 30,2; D. 17.8
66/ Sục khí clo vào dd NaI và NaBr đến pư hoàn toàn được 1,17 gam NaCl. Số mol hh NaI và NaBr có trong dd ban đầu:
A. 0,1; B. 0,15; C. 1,5; D. 0,02
67/ Hoà tan 2,7 gam muối sunfat KL có hóa trị II trong nước rồi pha loãng cho đủ 75 ml dd. Để pư hết với dd này cần 30 ml
dd bari nitrat 0,75M. C
M
của dd muối sunfat đã pha chế và CT hoá học của muối này là
A. 0,3; MgSO
4
B. 0,045; CuSO
4
C. 0,3; ZnSO
4
D. 0,03; FeSO
4
68/ Hoà tan hoàn toàn 4 gam một KL kiềm thổ trong 100 gam nước thu được 2,464 lít khí (27,3
o

C và 1 atm).
Tên KL và C
M
của dd sau pư (biết kl riêng của dd là 1,038 g/ml) là:A. Ca; 1 B. Ba; 1,5 C. Ca; 1,2 D. Sr; 2
69/ Hoà tan 2 gam một KL nhóm IIA bằng dd HCl dư, cô cạn dd thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại này là
A. Mg (24) B. Ca (40) C. Sr (88) D. Ba (137)
70/ Lượng khí Clo sinh ra khi cho dd HCl đặc tdv 6,96 gam mangandioxit đã oxihoá KL M (là KL nhóm IIA) tạo ra 7,6 gam
muối khan. M là: A. Mg (24) B. Ca (40) C. Sr (88) D. Ba (137)
71/ Một hợp chất hoá học được tạo bởi KL hoá trị 2+ và phi kim có hoá trị 1-. Hoà tan 9,2 gam hợp chất này vào nước để có
100 ml dd. Chia dd thành 2 phần bằng nhau.
Thêm một lượng dư dd AgNO
3
vào phần 1 thấy tạo ra 9,4 gam kết tủa.
Thêm một lượng dư dd Na
2
CO
3
vào phần 2 thu được 2,1 gam kết tủa.
CTHH của hợp chất ban đầu và C
M
của dd đã pha chế là:
A. MgBr
2
; 0,75 B. CaCl
2
; 0,5 C. BaCl
2
; 0,75 D. MgBr
2
; 0,5

72/ Hoà tan 1,04 gam muối clorua của KL kiềm thổ trong nước được dd A. Thêm Na
2
CO
3
dư vào dd A được một chất kết
tủa. Hoà tan kết tủa này trong dd HNO
3
được dd B. Thêm H
2
SO
4
dư vào dd B thu được kết tủa mới có kl 1,165 gam. CTHH
của muối clorua KLKT là: A. MgCl
2
B. CaCl
2
C. BaCl
2
D. SrCl
2
73/ Cho 8 gam hh gồm một KL kiềm thổ và oxit của nó td vừa đủ với 1 lít dd HCl 0,5M.Cho biết KLKTvà thành phần %
theo kl của nó trong hh? A. Ba; 35,7% B. Ca; 37,5% C. Mg; 53,5% D. Mg; 37,5%
74/ Một bình kín có dung tích 5 lít chứa khí oxi dưới áp suất 1,4 atm và ở 27
o
C. Đốt cháy 12 gam KLKT trong bình kín trên.
Sau pư nhiệt độ trong bình là 136,5
o
C và áp suất trong bình là 0,903atm. Biết V bình không đổi, V chất rắn không đáng kể.
KLKT đem đốt là: A. Mg (24) B. Ca (40) C. Sr (88) D. Ba(137)
75/ Thêm dần dần dd Na

2
CO
3
vào 10 ml dd CaCl
2
đến dư được kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được
0,28 gam chất rắn. C
M
và C% của dd CaCl
2
đã dùng (biết khối lượng riêng của dd này bằng 1,25 g/ml) là:
A. 0,75 M và 4,54% B. 0,5M và 5,44% C. 0,5 M và 4,44% D. 0,75 M và 5,44%
76/ Có 4 dd trong suốt mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dd gồm K
+
,Pb
2+
, Ba
2+
,
Mg
2+
, SO
4
2-
, Cl
-
, CO
3
2-
, NO

3
-
.
4 dd đó là những dd nào sau đây:
A. BaCl
2
, MgCO
3
, K
2
SO
4
, Pb(NO
3
)
2
B. BaCl
2
, MgSO
4
, K
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2

C. BaCl

2
, PbCO
3
, K
2
SO
4
, Mg(NO
3
)
2
D. MgCl
2
, Ba(NO
3
)
2
, K
2
CO
3
, PbSO
4
77/ Cho 50 ml dd muối bari tdv dd K
2
CO
3
dư thu được một lượng chất kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổi được 9,85 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của ion bari trong dd đầu là:
3

A. 1,28 B. 2,18 C. 1,18 D. 2,28
78/ Hoà tan 2,5 gam hh CaO và CaCO
3
trong dd HCl dư thu được 112 ml khí (đktc). Tp % khối lượng CaO trong hh là:
A. 20 B. 40 C. 60 D. 80
79/ Nung 8,2 g hh bột CaCO
3
và MgCO
3
đến khi khối lượng không đổi được chất rắn mới có khối lượng 4,24 gam. Tp % của
CaCO
3
và MgCO
3
trong hh đầu là:
A. 47,88 và 52,12 B. 51,22 và 48,78 C. 52,12 và 47,88 D. 48,78 và 51,22
80/ Biết rằng khi nung 40 gam quặng đolomit CaCO
3
.

MgCO
3
thu được 11,2 lít khí CO
2
(0
o
C và 0,8 atm). Hàm lượng đolomit
trong quặng này là (%): A. 90 B. 95 C. 92 D. 98
81/ Dãy các kim loại nào sau đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối:
A. K, Ba B. Na, Ca C. Li, Mg D. Cs, Sr

82. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat
A. đá vôi B. thạch cao C. đá hoa cương D. đá phấn
83. Chất nào sau được sử dụng trong y học để bó bột khi xương bị gãy
A. CaSO
4
.2H
2
O B. MgSO
4
.7H
2
O C. dd CaSO
4
D. CaSO
4
.H
2
O
84. Không thể điều chế trực tiếp dd NaOH từ pư nào sau:
A. đfdd NaCl B. cho Na tdv H
2
O C. Cho Na
2
O tdv H
2
O D. cho dd Ca(OH)
2
(đủ) tdv dd Na
2
CO

3
85. Cho pư M + 2 H
2
O  M(OH)
2
+ H
2
. M là các kim loại:
A. Ca, Sr, Ba B. Be, Mg, Ca C. Mg, Ca, Al D. Ca, Na, Ba
86. Cho pư Ca + HNO
3
loãng  A + B + C (1)
B + NaOH  X + C + Z (mùi khai) (2)Hệ số của A, B, C ở pt (1) sau khi cân bằng là
A. 4, 1, 3 B. 4, 1, 5 C. 3, 1, 4 D. 5, 4, 1
87. Dãy những chất nào sau đây đều có thể tdv đá vôi?
A. nước có hòa tan CO
2
, axit axetic, dd Na
3
PO
4
B. dd H
3
PO
4
, dd HCl, CO
2

C. dd HNO
3

, nước có hòa tan CO
2
, HCl, Ba(OH)
2
D. giấm ăn, dd H
2
SO
4
, dd HCl
88.

Cho các pư sau:
(1). Ca(OH)
2
+ CO
2
 CaCO
3
 + H
2
O. (2). Ca(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
 2NaHCO
3

(3). CaCO
3
+ H
2
O

+ CO
2
 Ca(HCO
3
)
2
(4). Ca(HCO
3
)
2
 CaCO
3
 + H
2
O

+ CO
2
Pư giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là: A. (1), (3). B. (2), (4). C. (3). D. (4).
Pư giải thích sự xâm thực của nước mưa với các núi đá vôi là: A. (1), (3). B. (2), (4). C. (3). D. (4).
89. Chọn phát biểu sai:
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg

2+
B. Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa các muối Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
C. Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa các ion Cl
-
hoặc SO
4
2-
hoặc cả hai
D. Trong nước cứng vĩnh cửu có thể chỉ chứa các muối CaCl
2
, MgCl
2
90. Dd các chất trong dãy nào sau đều có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời:
A. Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3
, CaO B. Na
2

CO
3
, HCl, Ca(OH)
2
C. Na
3
PO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
D. NaCl, NaOH, HNO
3
91. Phương

pháp nào sau không dùng để làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu:
A. đun nóng B. trao đổi ion C. dùng dd Na
2
CO
3
D. dùng dd Na
3
PO
4


92. Khi dẫn từ từ CO
2
đến dư qua dd nước vôi, thấy
A. không có hiện tượng gì xảy ra B. có kết tủa, sau đó kết tủa tan
C. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần D. có kết tủa, kết tủa không tan
93. Khi nung nóng canxi cacbonat phân hủy theo phương trình:
CaCO
3


CaO + CO
2
- 178KJ Để thu nhiều CaO ,ta phải :
A. Hạ thấp nhiệt độ nung B. Tăng nhiệt độ nung C. Quạt lò đốt để đuổi bớt CO
2
D. Cả B và C đều đúng
94. Với muối ăn bị lẫn các tạp chất : Na
2
SO
4
, NaBr,CaCl
2
, MgCl
2
, và CaSO
4
, để làm tinh khiết muối ta có thể
dùng các chất:
A. hòa tan vào nước,BaCl
2

, Cl
2,
NaOH cô cạn B. hòa tan vào nước, Na
2
CO
3
, NaOH, HCl,cô cạn
C. hòa tan vào nước và BaCl
2
, Na
2
CO
3
,Cl
2
, HCl cô cạn D. hòa tan vào nước BaCl
2,
Na
2
CO
3
,Cl
2
cô cạn
95. Cho biến hóa sau CaCl
2
 X  CaO ; X là : A. CaCO
3
B. Ca


C. Ca(OH)
2
D. A, B đúng
96. Hòa tan hoàn toàn 4,68 g hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được
1,12 lit khí CO
2
(đktc). A và B là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
97. 5,52 g hh A gồm CaC
2
, CaO, Ca td hết với nước thu được 2,5 lit hh khí khô X ở 27,3
0
C và 0,9856 atm. Tỷ khối của X so
với oxi là 0,3625. % khối lượng của CaO trong hh đầu là (%):
A. 47,56 B. 7,65 C. 8,64 D. 10,14
98. Cho 7,2g hh A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại liên tiếp trong nhóm IIA hòa tan hết trong dd H
2
SO
4
loãng, thu được
khí B. Khí B cho đi qua dd Ba(OH)
2
dư thu được 15,76 g kêt tủa. CTHH và thành phần % các muối trong A là:
A. BeCO
3
58% và MgCO
3
42% B. MgCO
3
58,33% và CaCO
3

41,67%
C. CaCO
3
54,34% và SrCO
3
45,66% D. SrCO
3
45,73% và BaCO
3
54,27%
99. Khi cho dung dịch chứa 9,875 gam một muối hidrocacbonat pư vừa đủ với dung dich axít H
2
SO
4
,thu được 8,25 gam
muối sunfat trung hòa khan. Muối hidrocacbonat đó là :
A. NaHCO
3
B. Ca(HCO
3
)
2
C. NH
4
HCO
3
D. KHCO
3
4
100. Cho 27,4 gam bari vào trong 500 gam dung dịch hỗn hợp gồm (NH

4
)
2
SO
4
1,32 % và CuSO
4
2%,đun nóng để đuổi hết
NH
3
. Phản ứng kết thúc thu được thể tích khí A (đktc), kết tủa B là
A. 3,36 lít(A) ; 46,6 gam (B) B. 6,72lít (A) ; 34,95 gam (B)
C. 6,72 lít (A) ; 32,3375 gam (B) D. 4,48 lít (A) ; 32,3375 gam (B)
101. Dd A chứa các ion NH
4
+
, Na
+
, SO
4
2-,
CO
3
2-
. Cho m gam dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư, đun nóng thu
được 10,57 gam kết tủa X và 1409,58 ml khí Y ở 13,5
0
C và 1 atm.

Cũng m gam A tác dụng với HCl dư,thu được 740,79 ml khí ở 13,5
o
C và 1 atm. Khối lượng của muối trong dung dịch A
là: A. 6,08 gam B. 4,76 gam C. 5,72 gam D. 5,27 gam
102. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120 ml dung
dịch a xít HCl 0,5M thu được 0,896 lit khí (ở 54,5
o
C và 0,9 atm) và dung dịch X. Nguyên tố A và B là:
A. Be; Mg B. Mg ; Ca C. Ca ;Sr D. Sr ; Ba
103. Hòa tan hoàn toàn 11,2 g CaO vào nước được ddA, dẫn khí CO
2
vào dd A, kết thúc pư được 2,5 g kết tủa. Lượng CO
2
đã sử dụng là: A. 0,025 mol B. 0,175 mol C. 0,35 mol D. 0,025 hoặc 0,375 mol
104. Cho 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)
2
ta thu được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol/ l của dung dịch
Ca(OH)
2
là A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M
105. Cho 112 ml khí CO
2
(đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)
2
ta được 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/l
của dung dịch nước vôi là A. 0,05M B. 0,015M C. 0,005M D. 0,02M
106. Cho 8 lít hh (đđktc) CO và CO
2

trong đó CO
2
chiếm 39,2% theo V đi qua dd có chứa 7,4 gam Ca(OH)
2
. Kl kết tủa thu
được sau pư là: A. 4 g B. 5g C. 6g D. 7g
107. Cho 5 lít hh khí (đktc) gồm N
2
và CO
2
đi qua 4 lít Ca(OH)
2
0,01 M được 1 gam kết tủa. Tp % theo V của CO
2
trong hh
là: A. 31,36% B. 4,48% C. 31,36% hoặc 4,48% D. 4,48% hoặc 13,44%
108. Một hh A gồm Ca, CaCO
3
trong bình kín không có không khí được nung ở t
o
cao cho đến khi kl không đổi được hh rắn
B. Dẫn lượng khí sinh ra đi qua 1 lít dd Ca(OH)
2
0,4M được 20 gam kết tủa. Cho hh rắn B td hết với nước giải phóng 2240
cm
3
H
2
(đktc). % kl Ca trong hh có thể là: A. 6,67% hoặc 16,25% B. 16,67% hoặc 6,25%C. 16,67% D. 16,25%
109. Một hh A gồm Ba, BaO, BaCO

3
đựng trong bình kín không có không khí được nung ở t
o
cao cho đến khi kl không đổi.
Dẫn lượng khí sinh ra đi qua 1 lít dd Ba(OH)
2
0,04M được 3,94 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho hh A trên tdv với nước giải
phóng 2,24 lít H
2
(đktc) và 1 dd bazơ. Để trung hoà dd này cần 110 cm
3
dd HCl 2M.
Kl hh A là: A. 19,17g hoặc 27,05g B. 19,17g hoặc 25,07g C. 11,79 g hoặc 27,05g D. 11,79g hoặc 25,07 g
110. Sục V lit CO
2
(đđktc)

vào 100 ml dd Ba(OH)
2
có pH = 14 tạo 3.94 g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0.448 lit hay 1.792 lit B. 0.672 lit hay 1.792 lit
C. 0.672 lit hay 1.568 lit D. 0.448 lit hay 1.568 lit
111. Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau là HCl 0.2M và Ba(OH)
2
0.2M. pH dd thu được là:
A. 12.5 B. 9 C. 13 D. 14.2
KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM
1. Cho kim loại Ba lần lượt vào các dd: (1)NaHCO
3
, (2)CuSO

4
, (3)(NH
4
)
2
SO
4
, (4)Al(NO
3
)
3
, (5)MgCl
2
, (6)NaOH.
Trường hợp không tạo kết tủa là: A. (4) B. (6) C. (5) D. (5) và (6)
Trường hợp tạo kết tủa sau đó kết tủa tan dần là: A. (1) B. (4) C. (5) D. (6)
Trường hợp có khí mùi khai thoát ra là: A. (1) B. (2) C. (3) D. (6)
2. Na, Ca, Al đều có tính chất hóa học chung là:
A. tính khử mạnh B. tính khử yếu C. tính oxi hóa mạnh D. tính oxi hóa yếu
3. Na, Ca, Al được điều chế bằng phương pháp:
A. đfdd B. nhiệt luyện C. điện phân nóng chảy D. thủy luyện
4. Dãy các chất đều pư được với dd NaOH là
A. HCl, CO
2
, CuSO
4
, Cu B. Al, CO
2
, H
2

SO
4
, AgCl
C. Cl
2
, CO
2
, MgCl
2
, CH
3
COOH D. C
2
H
5
OH, NaHCO
3
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
5. Dãy oxit đều tan trong nước cho dd có tính kiềm là:
A. Na
2
O, CaO, Al
2
O
3

B. K
2
O, MgO, BaO C. Na
2
O, CaO, BaO D. SrO, BeO, Li
2
O
6. Chất vừa tdv dd NaOH, vừa tdv dd HCl là:
A. Al, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
B. Al(OH)
3
, NaHCO
3
, MgSO
4
C. Zn(OH)
2
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2

O
3
D. Al
2
O
3
, MgCO
3
, Al(OH)
3
7. Phản ứng nhiệt nhôm là:
A. pư của nhôm với khi oxi B. dùng CO để khử nhôm oxit
C. phản ứng của nhôm với các oxit kim loại D. phản ứng nhiệt phân Al(OH)
3
8. Criolit Na
3
AlF
6
được thêm vào Al
2
O
3
trong quá trình đf Al
2
O
3
nóng chảy, để sản xuất Al với lí do nào sau
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O

3
, cho phép đf ở nhiệt độ thấp hơn nhằm tiết kiệm năng lượng
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al
2
O
3
nóng chảy
C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy khỏi bị oxi hóa
D. Vì tất cả các lí do trên
9. Khi nhỏ vài giọt dd Al
2
(SO
4
)
3
vào dd KOH, thấy
A. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần B. có kết tủa keo trắng, sau đó tan ngay
C. không có hiện tượng gì xảy ra D. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan
5
10. Khi dẫn CO
2
vào dd Na[Al(OH)
4
] (hoặc NaAlO
2
) và NH
3
vào dd AlCl
3
từ từ đến dư, đều thấy

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan
C. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần D. không có hiện tượng gì xảy ra
11. Khi thêm dần dd HCl vaò dd Na[Al(OH)
4
] (hoặc NaAlO
2
) và dd NaOH vào dd AlCl
3
đến dư, thấy
A. ban đầu hiện tượng xảy ra khác nhau, sau đó tương tự nhau B.hiện tượng xảy ra hoàn toàn khác nhau
C. ban đầu hiện tượng xảy ra tương tự nhau, sau đó khác nhau D. hiện tượng xảy ra tương tự nhau
12. Cho các chất rắn sau: CaO, MgO, Al
2
O
3
, Na
2
O đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng thêm các thuốc thử là dd NaOH,
CO
2
có thể nhận biết được: A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
13. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 chất rắn: Mg, Al, Al
2
O
3
đựng trong các lọ mất nhãn là
A. dd NaOH B. dd NH
3
C. dd HCl D. dd NaHCO
3

14. Dd NaOH không tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau:
A. CO
2
, HCl, CuSO
4
B. Ca(HCO
3
)
2
, HCl, MgCl
2
C. SO
2
, Al, Cl
2
D. CO
2
, K
2
CO
3
, HCl
15. Chất nào sau không làm xanh nước quỳ tím:
A. NaOH B. Na[Al(OH)
4
] (hoặc NaAlO
2
) C. Na
2
CO

3
D. Na
2
SO
4
E. Ca(OH)
2
16. Có các chất rắn riêng biệt: Na
2
CO
3
, CaCO
3
, Na
2
SO
4
, CaSO
4
.2H
2
O nếu chỉ dùng dd

HCl có thể nhận biết được:

A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
17. Không thể phân biệt các dd NaCl, MgCl
2
, AlCl
3

đựng trong các lọ mất nhãn bằng thuốc thử:
A. dd NaOH B. dd Ba(OH)
2
C. dd NH
3
D. dd Sr(OH)
2
18. Trường hợp nào sau đây sẽ xuất hiện kết tủa, và kết tủa tan ngay
A. Cho từ từ dd natri aluminat vào dd HCl B. Cho từ từ dd KOH vào dd nhôm clorua
C. Thổi từ từ khí CO
2
vào dd Na[Al(OH)
4
] (hoặc NaAlO
2
) D. Cho từ từ dd AlCl
3
vào dd NH
3
19. Hãy chọn trình tự tiến hành nào sau để phân biệt 3 chất rắn: NaCl, CaCl
2
và MgCl
2
đựng trong ba lọ riêng biệt:
A. dùng H
2
O, dùng dd H
2
SO
4

B. dùng H
2
O, dùng dd NaOH, dùng dd Na
2
CO
3
C. dùng H
2
O, dùng dd Na
2
CO
3
D. dùng dd HCl, dùng dd Na
2
CO
3
20. Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt CuSO
4
, FeCl
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, K
2
CO
3

, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, có thể dùng 1 trong các
hóa chất nào sau: A. dd NaOH hoặc Na B. dd Ba(OH)
2
C. Ba D. dd Ba(OH)
2
hoặc Ba
21. Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt NaCl, FeCl
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, AlCl
3
có thể dùng kim loại nào sau:
A. K B. Ba C. Rb D. Mg

22. Nhóm chất nào gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit
A. AlCl
3
, Al(NO
3
)
3
B. Al, Al(OH)
3
C. Al(OH)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
D. Al, AlCl
3
23. Nung hỗn hợp gồm Cr
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Al dư thu được chất rắn A. A gồm:
A. Cr
2

O
3
, Fe, Al
2
O
3
B. Cr, Fe, Al
2
O
3,
Al C. Fe
3
O
4
, Cr, Al
2
O
3
D. Cr, Fe, Al
24. Hóa chất duy nhất để tách Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp bột Al
2
O
3
, Fe
2
O

3
, SiO
2
:
A. HCl B. NaHCO
3
C. NaOH D. CaCO
3

25. Trong quá trình sản xuất Al từ quặng boxit, người ta hòa tan Al
2
O
3
trong criolit nóng chảy nhằm:
(1) tiết kiệm năng lượng; (2) giúp loại các tạp chất thường lẫn trong quặng boxit là Fe
2
O
3
và SiO
2;
(3) giảm bớt sự tiêu hao
cực dương ( cacbon) do bị oxi sinh ra oxi hóa; (4) tạo hh có tác dụng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí;
(5) tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3
.
Các ý đúng là: A. (1), (2), (5) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (3), (4), (5)
26. Trong pứ với dd NaOH, Al(OH)
3

đã:
A. nhận proton, thể hiện tính chất của ba zơ B. cho proton, thể hiện tính chất của axit
C. nhận electron, thể hiện tính chất của ba zơ D. cho electron, thể hiện tính chất của axit
27. Ưng dụng của nhôm chỉ dựa trên tính chất hóa học cơ bản của nó là
A. Làm dây cáp dẫn điện và dụng cụ đun nấu B. Chế tạo hợp kim làm máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.
C. Chế tạo hỗn hợp tecmit để hàn kim loại D. Xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất
28. Chất không có tính lưỡng tính là A. Al
2
O
3
B. Al(OH)
3
C. Al
2
(SO
4
)
3
D. NaHCO
3
29. Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh? A. K
2
SO
4
B. KAl(SO
4
)
2
.12H
2

O C. Natrialuminat

D. AlCl
3
30. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?
A. dd Al(NO
3
)
3
+ dd Na
2
S B. dd AlCl
3
+ dd Na
2
CO
3
C. Al + dd NaOH D. dd AlCl
3
+ dd NaOH
31. Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Đồng
32. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Natri
33. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là A. Kẽm B. Sắt C. Natri D. Đồng
34. Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp ) gồm các ion sau : Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Ba

2+
, NH
4
+
,
Ag
+
, SO
4
2-
, PO
4
3-
, CO
3
2-,
Cl
-
, Br
-
, NO
3
-
. Các ống lần lượt chứa các ion:
A. Na
+
, Mg
2+
, SO
4

2-
, PO
4
3-
; Ba
2+
,Al
3+
,Cl
-
, CO
3
2-
; NH
4
+
, Ag
+
, Br
-
, NO
3
-
.
B. Na
+
,Ba
2+
, PO
4

3-
, CO
3
2-
; Mg
2+
, NH
4
+
, SO
4
2-,
NO
3
-
; Al
3+
, Ag
+
, Cl
-
, Br
-
C. Na
+
, NH
4
+
, PO
4

3-
, CO
3
2-
; Al
3+
, Ag
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
; Ba
2+
, Mg
2+
, Cl
-
, Br
-
D. Na
+
, Ba
2+
, Cl
-
, NO
3

-
; Mg
2+
, NH
4
+
, SO
4
2-
, Br
-
; Al
3+
, NH
4
+
,PO
4
3-
, CO
3
2-
35. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO
4
(loãng) bằng một thuốc thử là
A. Al. B. BaCO
3
. C. giấy quỳ tím. D. Zn.

6
36. Cho dd NaOH đến dư vào dd chứa MgSO
4
, CuSO
4
,Al
2
(SO
4
)
3
được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho CO dư đi
qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
A. MgO, Al
2
O
3,
Cu B. MgO, Cu C. MgO, CuO D. MgO, Al
2
O
3
, Cu
37. Cho phản ứng: Al + H
2
O + NaOH → NaAlO
2
+ 3/2H
2
(hoặc Al + 3H
2

O + NaOH → Na[Al(OH)
4
] + 3/2H
2
)
Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này là:
A. Al B. H
2
O C. NaOH D. Cả nước và NaOH
38. Mô tả không phù hợp với nhôm là A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B. Cấu hình electron [Ne] 3s
2
3p
1
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D. Mức oxi hóa đặc trưng +3
39. Mô tả chưa chính xác về tính chất vật lí của nhôm là A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ
C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu
40. Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch chứa AlCl
3
, và ZnCl
2
thu được kết tủa A. Nung A dược chất rắn B. Cho
luồng H
2
đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là
A. Al
2
O
3

B. Zn và Al
2
O
3
C. ZnO và Al D. ZnO và Al
2
O
3

41. Cho hh gồm BaO, FeO, Al
2
O
3
có tỷ lệ mol 1:2:1 vào nước dư được chất rắn A. dẫn H
2
có dư đi qua A ở nhiệt độ cao
được chất rắn B. B chứa A. Fe B. Al và Fe C. Fe và Al
2
O
3
D. FeO
42. Một dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)
4
] (hoặc NaAlO
2
) tác dụng với một dung dich chứa b mol HCl.Điều kiện để thu
được kết tủa sau phản ứng là : A. a=b B. a=2b C. b < 4a D. b < 5a
43. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl
3
. Điều kiện để thu được kết tủa là

A. a> 4b B. a <4b C. a+b = 1mol D. a – b = 1mol
44. Kim loại nhôm có thể khử N
+5
của HNO
3
thành N
+4
, tổng hệ số các chất tham gia là A. 7 B. 6 C. 3 D. 8
45. Kim loại nhôm có thể khử N
+5
của HNO
3
thành N
+2
, tổng hệ số các chất tạo thành là A. 3 B. 4 C. 7 D. 8
46. Kim loại nhôm khử N
+5
của HNO
3
thành N
+1
.Số phân tử HNO
3
đã bị khử trong pư sau khi cân bằng là
A. 30 B. 36 C. 6 D. 15
47.Kim loại nhôm khử N
+5
của HNO
3
thành N

0
. Hệ số của nước trong pư khi cân bằng là:A. 10; B. 12 C. 18; D. 20
48. Kim loại nhôm khử N
+5
của HNO
3
thành N
-3
Số phân tử HNO
3
đã không bị khử trong pư khi cân bằng là:
A. 24 B. 27 C. 8 D. 36
49. Cho các chất sau: NaOH, K
2
SO
4
, CuCl
2
, CO
2
, Al, NH
4
Cl. Số cặp chất có phản ứng với nhau trong dd nước là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
50. KL Al có thể khử S
+6
của H
2
SO
4

thành S
+4
. Tổng hệ số của các chất tham gia và sản phẩm pư sau khi cân bang pt là: A.
16 B. 17 C. 18 D. 19
51. KL Al có thể khử S
+6
của H
2
SO
4
thành S
0
. Hệ số trước axit H
2
SO
4
sau khi cân bằng pt là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
52. KL Al có thể khử S
+6
của H
2
SO
4
thành S
-2
.Tổng hệ số của các sản phẩm pư sau khi cân bằng pt là:
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
53. Để tách riêng từng muối từ hh rắn: NaCl, MgCl
2

, AlCl
3
, chỉ cần dùng thêm:
A. Dd NaOH, dd HCl B. Dd NaOH, CO
2
, dd HCl C. dd NH
3
, dd HCl D. ddNH
3
, ddNaOH, ddHCl
54. Có một mẫu boxit dùng sx nhôm lẫn Fe
2
O
3
và SiO
2
, để lấy nhôm tinh khiết từ mẫu boxit trên ta dùng:
A. dd NaOH, CO
2
B. dd NaOH, dd HCl C. dd NaAlO
2
, CO
2
D. dd HCl, H
2
O
55. Cho 3,06 gam ôxit M
x
O
y

(M có hoá trị không đổi ) tan trong a xít HNO
3
dư thu được 5,22 gam muối. M là
A. Al B. Zn C. Ba D. Mg
56. Cho 5,2g hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu phản ứng với 20 ml dung dịch NaOH 6M thu được 2,688 lít (đktc) khí H
2
thoát ra và
chất rắn B. Khối lượng chất rắn B là
A. 3,04 gam B. 1,96 gam C. 4,12 gam D. 3,58 gam
57. Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau pư thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g. Khối lượng nhôm đã tham gia
pư là: A. 1.08g B. 3.24g C. 0.86g D. 1.62g
58. Đốt Al trong bình khí O
2
, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 24g. Khối lượng Al đã tham gia phản
ứng là: A. 27g B. 18g C. 40,5g D. 36g
59. Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78 gam Crom từ Cr
2
O
3
bằng phương pháp nhiệt nhôm
A. 27,0 gam B. 54,0 gam C. 67,5 gam D. 40,5 gam
60. Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO
4
. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Al ra khỏi
dung dịch. Phát biểu nhận xét sau thí nghiệm không đúng là
A. Thanh Al có màu đỏ. B. Khối lượng thanh Al tăng 1,38 gam
C. Dung dịch thu được không màu D. Khối lượng dung dịch tăng 1,38 gam
61. Ngâm một lá nhôm trong dung dịch CuSO
4
thì sau phản ứng hoàn toàn khối lượng lá nhôm thay đổi bao nhiêu? Biết rằng

lượng ion SO
2
4

trong dung dịch đủ kết tủa hoàn toàn ion Ba
2+
trong 26 ml dung dịch BaCl
2
0,02 M
A. khối lượng lá nhôm giảm 0,048 gam B. khối lượng lá nhôm tăng 0,24 gam
C. khối lượng lá nhôm giảm 0,024 gam D. khối lượng lá nhôm tăng 0,024 gam
62. Dd A chứa NaOH 1M và Ca(OH)
2
0.01 M. Sục 2.24 lít khí CO
2
(đktc) vào 400 ml dd A thu được kết tủa có khối lượng:
A. 2g B. 3g C. 0.4g D. 1.5g
63. Để sản xuất 8.0 tấn Al bằng pp đp Al
2
O
3
nóng chảy cần x tấn Al
2
O
3
và y tấn C (cực dương), biết rằng toàn lượng oxi sinh
ra đã đốt cháy cực dương thành khí CO
2
. x, y lần lượt có giá trị là:
A. 11,555 và 2,677 B. 15,111 và 2,766 C. 11,555 và 2,667 D. 15,111 và 2,667

7
64. Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây?
A. Cần tinh chế quặng boxit (Al
2
O
3
. 2H
2
O) do còn lẫn tạp chất là Fe
2
O
3
và SiO
2
.
B. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al
2
O
3
) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%.
C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hóa chỉ là CO
2
.
D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hóa bởi không khí.
65. Hỗn hợp A gồm Al
2
O
3
và nhôm cacbua. Cho hh A tdv nước thu được 31,2 gam nhôm hidroxit. Nếu cho hh A tdv dd HCl,
cô cạn dd sau phản ứng thu được 93,45 g một muối duy nhất. Khối lượng hh A là

A. 29,7g B. 27,9g C. 25.2g D. 50.2g
66. Cho 1,19 g hh A gồm Zn và Al pư vừa đủ với 80 ml dd B là axit HCl thu được dd X và khí Y, cô cạn dd X được 4,03 g
muối khan. Thể tích khí Y (lit ở đktc) và nồng độ mol của dd B lần lượt là
A. 0,56; 2 B. 1,12; 1,5 C. 0,448; 0,5 D. 0,896; 1.
67. Có hh gồm Mg và Al. + Biết rằng 1,41 gam hh tan hết trong dd H
2
SO
4
loãng thì sinh ra 1,568 lít khí (đktc).
+ Ngâm 0,705 gam hh KL trên trong dd CuCl
2
dư. Pư xong được chất rắn mới.
Kl lượng chất rắn là: A. 2.24g B. 4.2g C. 4.22g D. 2.4g
68. Cho 3,9 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al phản ứng với 250 ml dung dịch HCl 1M và H
2
SO
4
0,5 M thu được dung dịch B
và 4,48 lít khí H
2
(đktc). Tính thành phần % khối lượng Mg trong A ?
A. 21,45% B. 25,25% C. 28,82% D. 30,77%
69. Cho 31.2 g hh bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd NaOH dư thu được 13.44 lit khí (đktc).
Phần trăm khối lượng nhôm oxit trong hỗn hợp là: A. 12.4% B. 34.62% C. 65.38% D. 43.2%
70. Cho a gam hh bột nhôm, sắt tdv dd NaOH dư giải phóng một thể tích khí hiđro bằng thể tích của 9,6 gam oxi (trong cùng
đk). Nếu cho a gam hh trên tdv HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc).
% kl của sắt trong hh đầu là: A. 50,9 B. 59 C. 61 D. 52
71. Hỗn hợp A gồm Mg và Al phản ứng với 250 ml dung dịch HCl 1M và H
2
SO

4
0,5M thu được dung dịch B và 4,48 lit khí
H
2
( đktc).Tính thể tích dung dịch C gồm KOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,01M cần để trung hòa hết a xit dư trong B?
A. V
C
=1,5 lit B. V
C
=2 lít C. V
C
=2,5 lít D. V
C
=3 lít
72. Cho 26,7 gam nhôm clorua tdv 500 ml dd KOH thì thu được 11,7 gam kết tủa. C
M
của dd KOH là:
A. 0.9 hoặc 1.3M B. 0.5M hoặc 1M C. 0.5M hoặc 1.3M D. 0.9M hoặc 1M
73. Cho 34,2 gam Al
2
(SO
4
)
3
tdv 250 cm
3
dd NaOH thì thu được 7,8 gam kết tủa keo. Hãy tìm nồng độ mol/lít của dd NaOH
đã dùng? A. 1.2M hoặc 2.8M B. 1.2 M C. 2.4M D. 2.4M hoặc 2.8M

74. Cho m gam KL Na vào 400 gam dd Al
2
(SO
4
)
3
1,71%. Sau khi pư xong thu được 1,56 gam kết tủa. m có giá trị là:
A. 1.38 hoặc 5.6 B. 1.15 hoặc 5.6 C. 1.38 hoặc 3.22 D. 1.15 g hoặc 3.22g
75. Một dd A chứa NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)
4
] (hoặc NaAlO
2
). Cho 1 mol HCl vào A được 15,6 gam kết tủa. Kl NaOH
trong dd A là: A. 32 g hoặc 16 g B. 28 g C. 16 g hoặc 28 g D. 32 g
76. Trong một cốc đựng 200 ml dd AlCl
3
2M. Rót vào cốc 200 ml dd NaOH nồng độ a mol/lit thu được một chất kết tủa.
Đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1 g chất rắn. a có giá trị là:
A. 2,5 M hay 3M B. 1.5M hay 2M C. 3.5M hay 7.5M D. 1.5M hay 7.5M
77. Trong một cốc đựng 500 ml dd Al
2
(SO
4
)
3
0.75M. Rót vào cốc V ml dd KOH nồng độ 2 mol/lit thu được một chất kết tủa.
Đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì được 20.4 g chất rắn. V có giá trị là:
A. 600 hay 1650 B. 900 hay 1500 C. 600 hay 1300 D. 900 hay 1650
78. Cho dung dịch có chứa 14 gam NaOH vào 100 ml dd Al(NO
3

)
3
1M thì:
A. sau phản ứng không thu được kết tủa B. sau phản ứng thu được 9.1 gam kết tủa
C. sau phản ứng thu được 7.8 gam kết tủa D. sau phản ứng thu được 3.9 gam kết tủa
79. Cho 150 cm
3
dd NaOH 7M vào 100 cm
3
dd nhôm sunfat 1M. Tổng số mol các chất tan trong dd sau pư là
A. 0,65 mol B. 0,75 mol C. 0,5 mol D. 0,55 mol
80. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl
3
. Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng
với số mol NaOH lần lượt bằng:
A. 0,01 mol và ≥ 0,02 mol B. 0,02 và ≥ 0,03 mol C. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol D. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol
81. Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol natrialuminat. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl
đã dùng là: A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol
82. Cho 54,8 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd Ba(OH)
2
1,5M (dùng dư 10% so với lượng cần thiết)
thì thu được 8,96 lit khí ở (đktc). Thể tích dd Ba(OH)
2
đã dùng là:
A. 440 ml B. 400 ml C. 330 ml D. 550 ml
83. Cho 12,9 gam hh bột nhôm và nhôm oxit tdv dd NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H
2
(đktc). Số ml dd NaOH 2M đã
dùng, biết người ta đã dùng dư 10 ml so với lượng cần thiết là: A. 160 b.170 C. 180 D. 190
84. Hoà tan m gam hh bột các KL Mg và Al bằng dd HCl thấy thoát ra 17,92 lít H

2
(đktc). Nếu cũng cho m gam hh trên tdv
dd NaOH dư thì thu được 13,44 lít H
2
(đktc).
+ m có giá trị là: A. 15,6 g B. 20,4 g C. 30,4g D. 40,4 g
+ kl dd HCl 14,6% vừa đủ để hoà tan m gam hh KL là A. 400 g B. 450 g C. 500 g D. 600 g
85. Cho 27,9 gam hh bột Mg, Al, Al
2
O
3
tdv dd NaOH lấy dư được 3,36 lít khí (đktc). Cùng lượng hh trên cho tdv dd HCl dư
thu được 7,84 lít khí (đktc).% kl Al
2
O
3
trong hh ban đầu là: A. 71,2 B. 73,12 C. 31,72 D. 37,21
V dd NaOH 2M đã dùng biết lấy dư 10 ml so với lượng cần thiết là:
A. 160ml B. 260 ml C. 360ml D. 460
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×