Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DE THI NAM 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI KHỐI C – 2004 </b>


<b>(Thời gian 180 phút) </b>


<b>Câu 1: </b>


Trình bày hồn cảnh ra đời bài thơ Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận, từđó giúp anh (chị) hiểu gì về tâm trạng
của tác giả.


<b>Câu 2: </b>


Hãy phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi để làm nổi những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh.
<i>Núi ấp ơm mây, mây ấp núi </i>


<i>Lịng sơng gương sáng, bụi không mờ</i>


<i>Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh </i>
<i>Trong lại trời Nam nhớ bạn xưa. </i>


<i>(văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2004) </i>
<b>Câu 3: </b>


Phân tích tư tưởng nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Mùa lạc của nhà văn Nguyễn Khải
<b>GỢI Ý LÀM BÀI </b>


<b>Câu 1: các ý chính </b>


1. Hồn cảnh ra đời bài thơ Tràng Giang


- Một buổi chiều mùa thu năm 1939, khi còn là một sinh viên trường cao đẳng Canh Nông Hà Nội, Huy Cận


đứng ở bờ nam bến Chèm ngắm nhìn dịng sơng Hồng mênh mơng, lịng dạt dào cảm xúc mà viết lên bài thơ



này


- Bài thơ Tràng Giang trích trong tập thơ Lửa thiêng, xuất bản năm 1940.
2. Tâm trạng của nhà thơ.


- Năm 1939, đất nước vẫn chìm trong bóng đêm dưới ách thống trị cảu thực dân phong kiến, Huy Cận cũng là
người trí thức trẻđang đứng trước nỗi buồn của thời đại trong những năm đen tối đầu thế kỷ XX khi chưa tìm
thấy một con đường đi tới tương lai tươi sáng.


- Đứng trước trời rộng sơng dài, đìu hiu vắng lặng, nhà thơ cảm thấy lịng mình cơ đơn lạc lõng, bơ vơ trước cái
vơ cùng cuả vũ trụ, chống ngợp trước không gian ba chiều. Tâm trạng của nhà thơ tràn ngập nỗi nhớ nhà, khao
khát kiếm tìm một điều gì đó ấm áp hơn.


- Tâm trạng của Huy Cận ngồi nỗi nhớ, ơng cịn nhớ về quê hương đất nước như nhận xét của Xuân Diệu:
Tràng Giang là một bài thơ ca hát về non sơng đất nước, do đó dọn đường cho lịng yêu giang sơn Tổ quốc.
<b>Câu 2: Các ý chính </b>


1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm


- Sau khi Hồ Chí Minh được trả tự do, sức khỏe yếu, đặc biệt đơi chân đi lại rất khó khăn. Chính vì vậy, người


đi bộ và tập leo núi. Đứng trên đỉnh núi Tây Phong Lĩnh, Hồ Chí Minh làm bài thơ này.


- Bài thơđăng trên một tờ báo Trung Quốc, Người có ghi chú, “chúc chư huynh bên nhà mạnh khỏe, cố gắng
công tác, ở bên này bình n”.


2. Phân tích bài thơ


a. Hình ảnh thiên nhiên thấm sâu trong tâm hồn người chiến sĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hình ảnh mây và núi ơm ấp như tâm hồn của Hồ Chí Minh vẫn ơm trọn tình u tổ quốc. Hình ảnh lịng sơng
gương sáng như tâm hồn trong sáng, một tấm lịng vì nước vì dân hưon một năm trời Hồ Chí Minh bịđọa đày
trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.


b. Tâm trạng của Hồ Chí Minh sau khi được trả tự do


Phân tích tâm trạng “bồi hồi” và “nhớ bạn xưa” để thấy được tấm lòng thiết tha yêu nước, ngóng trơng về Tổ


Quốc, Hồ Chí Minh mong mỏi được trở về tiếp tục hoạt động với các đồng chí ở trời Nam. Đó là tâm trạng của
người chiến sĩ cộng sản với một tinh thần thép.


3. Ý nghĩa của tác phẩm
- Khẳng định giá trị bài thơ


- Tác dụng của bài thơ


<b>Câu 3: Các ý chính </b>


1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm


Nguyễn Khải là nhà văn quân đội. Ông đã từng thâm nhập thực tế cuộc sống ở nông trường Điện Biên (1958)
- Mùa lạc một truyện ngắn xuất sắc trong tập truyện Mùa lạc (1960)


- Nhà văn tập trung vào sự biến đổi số phận con người, sự hình thành mối quan hệđạo đức mới giữa con
người, thể hiện lối sống trong xã hội mới tốt đẹp tư tưởng nhân đạo sâu sắc.


2. Phân tích tư tưởng nhân đạo sâu sắc


a. Nhà văn phát hiện, miêu tả sâu sắc về hoàn cảnh, số phận bất hạnh nghiệt ngã của nhân vật Đào.


- Nhà nghèo, khơng có ruộng, sống bằng nghề làm đậu phụ, nấu rượu.


- Năm mười bảy tuổi có chồng, chồng cờ bạc, nợ nần, bỏ trốn.
- Chồng trở về, chồng chết con chết.


- Đào gánh trên vai gánh nặng đau thương, “tối đâu là nhà, ngảđâu là giường”.
- Nhiều lúc muốn chết, chứng tỏĐào đã mất đi niềm tin yêu vào cuộc sống…


Nhà văn đồng cảm, chia sẻ nỗi đau, số phận bất hạnh của nhân vật Đào và để chỉ tìm đến nơng trường Điện
Biện để mong tìm được cuộc sống mới, thay vào đổi số phận


Bằng tình yêu cộng đồng từ nơng trường, bằng tình cảm tương thân tương ái Lâm, Duệ, Huân. Đặc biệt là
Huân, tiêu biểu cho mối quan hệđạo đức mới, Đào đã có một cái nhìn và nhận thức mới trước cuộc sống. Đào
hăng say lao động và khao khát một gia đình, một hạnh phúc và chịđã tìm lại cuộc đời. (Với chị cái mảnh đất
này, cái khoảng trời này đối với chị quen thuộc và thân yêu biết bao).


b. Con người đã đem lại cuộc sống mới tốt đẹp.


- Từ một mảnh đất chết, một thung lũng đau thương của chiến trường Điện Biên nay là nông trường với màu
xanh thắm của đỗ, của ngô, của lạc…


Cuộc sống hồi sinh “với tiếng cười the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ con khóc”,
c. Tàn tích của chiến tranh đem lại ý nghĩa tốt đẹp cho cuộc sống.


- Một quả mìn nhảy vừa tháo kíp làm nên cái giá bút
- Một quảđạn cối tiện đầu làm nên chiếc bình hoa.


- Ruốt dây dù rất óng mược là thành chiếc võng cho trẻ con.
3. Kết luận



Ý nghĩa của tác phẩm thể hiện qua những mặt như:
- Tình yêu lao động và tình yêu cộng đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×