Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng kỹ thuật vận động bắt buộc tay liệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ PHUC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN </b>


<b>Ở BỆNH NHẤN TAI BIẾN MẠCH MÁỦ NÃÒ </b>



<b>BẰNG KỸ THUẬT VẬN ĐỘNG BẮT BUỘC TAY LIỆT</b>



VO Thị Tâm <i>(Thạc sỹ, B ộ m ôn P H C N -Đ H Y D ư ợ c Thái Nguyên)</i>


Qỉ—ụ / t ị Ị « <i>n t j s + k i </i> <i>r \ Ị J</i> w n . ___, T*-~;


N y u y e ii r n i r u i i y d iliH ( / iê d d y , D y id O fi r n u v - E / n <i>r UirỌx. i n a i liy u ý ẽ ti/</i>


TÓM TẮT


<i>Đặt vấn đề: Tai biến mạch màu não (TBMMN) gây ra nhiều di chứng về vận động ở chi trên và bàn tay. Kỹ</i>
<i>thuật vận động bắt buộc tay liệt là một trong những phương pháp mới, có hiệu quả cao trong phục hồi chức năng</i>
<i>chi trên và bàn tay. Mục tiêu: nhằm ổânh giá kết quà củạ kỹ thuật vận động bắt buộc tay liệt trong phục hồi chức</i>
<i>năng bàn tay ở bệnh nhân bị TBMMN. Phương pháp: Bằng phương phảp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu</i>
<i>nhiên có đối chứng. Kết quả: Chửc năng vận động bàn tay liệt sau 3 thàng, ở nhóm can thiệp mức vận động tốt</i>
<i>đạt 33,3%, mức khá đạt 60% (p<0,05). Mức độ độc lập irong sinh hoạt hàng ngày đạt 28,3% (P < Ó ,0 5 ). Chức</i>
<i>năng khéo léo bàn tay liệt sau 3 thảng khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).</i>


<i>Từ khóa: Tai biến mạch máu não.</i>


SUMMARY


<i>RESULTS OF UPPER LIMB MOTOR REHABILITATION IN PATIENTS WITH STROKE GIVEN</i>
<i>CONSTRAINT INCLUDED MOVEMENT THERAPY</i>


<i>Vu Thi Tam, Nguyen Phuong Sinh</i>
<i>(Thai Nguyen Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy)</i>
<i>Purpose: It is after cerebrovascular accident stroke causing motor sequelae at the upper limbs and hands.</i>


<i>There are many new methods to coordinate rehabilitation such as constraint-induced movement therapy. This</i>
<i>research is in order to evaluate the effectiveness o f constraint-inducedmovement therapy to rehabilitation for hand</i>
<i>in patients with hemiplegia due to cerebral infartion. Method: By the method o f longitudinal study with controlled</i>
<i>intervention. Results: Motor function o f paralyzed hands after 3 month, in intervention group with level good is</i>
<i>33,3%, level rather is 60% (p<0,05). Independent level in daily living activities after intervention is 28,3% (p<0,05).</i>
<i>3 months (p <0.05). Function ơeữ hand paralysis after 3 months without statistical significance (p> 0.05).</i>


<i>Keyw ords: Hemiplegia.</i>


ĐẶT VẮN ĐẺ


Tai biến mạch máu não đã, đang và sẽ ià vấn đề
íhời sự cấp thiết của y học nói chung và ngành phục
hồi chức năng nói riêng đối với mọi quốc gia, dân tọc
trên thế giới. TBMMN để lại rất nhiều di chípng nặng
nề đặc biệt là di chứng về vận động làm ảnh hương
đến chấỉ iượng cuộc sống còng như các chức năng
độc lập trong sinh hoạt hàng ngay của hơn một nửa số
bệnh nhân TBMMN. Trong số này, có đến 69% bệnh
nhân có giảm chức năng vận động chỉ trên và bàn tay
và gần 56% tiếp tục giảm chức năng trong 5 năm sau
TBMMN [6]. Chính vì vậy, cải thiện chức năng vận
động của chi trên và bàn tay là mục tiêu hàng đầu
trong phục hồi chức năng TBMMN. k ỹ thuậí vận động
bắt bùộc tay lỉệí (CIMT: Constraint induced movement
therapy) là một phương pháp luyện tập được chứng
minh lam nâng cao hiệu quả PHCN chu yếu ơ chi trên
và bàn tay ờ những bẹnh nhân sau TBMMN [10], [11].
Việc vận động sau khi bị tai bién bị giảm sút làm bệnh
nhân bối rối, that vọng. Người bệnh sẽ học cách để bù


đắp lại những thiếu hụt vận động này bằng cảch sử
dụng tay lành. Việc sử dụng thay íhế này sẽ trở thành
thói quen, và rốt cuộc là người bệnh sẽ khơng cố gắng


đa để hoạt hóa và kích thích các tế bào thần kinh
nhằm đem lại kết quả vận động tay liệt tốt hơn. Do vậy
chúng tôi tiến hành đề tai nham mục tiêu:


- <i>Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động</i>


<i>chi trên ở bệnh nhấn taì biến mạch máu não bằng</i>
<i>phương pháp vận động bắt buộc tay liệt.</i>


ĐỐI TƯỢNG VẤ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1.ĐỔỈ tượng nghiên cừu


- Đối tượng: 60 bệnh nhân TBMMN có giảm chức
năng vận đọng chỉ trển tại Khoa Phục hồi chửc năng
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên íừ tháng
1/2015 -12/2015.


- Tiêu chuẩn lựa chọn: Liệt nửa người do TBMMN
lần đầu tiên, giao tiếp được, 16 tuồi trở lên, có giảm
chức năng vận động tay và không đang ở giai đoạn
cấp.


- Tiêu chuẩn ioại trừ: TBMMN thoáng qua, bị rối
ioạn nhận ỉhức cơ bản, bị thất ngồn, động kinh, suy
tím, có bệnh kèm theo nhữ chấn thương sọ não, viêm
não, u não, các di chứng của các bệnh cơ xương


khớp, bị TBMMN tái phát.


<b>2. </b> <b>Phương pháp nghiên cứu</b>


<i>2.1, Thiết kế nghiên cứ u:</i> Nghiên cứu thừ nghiệm
lâm sàng ngẫu nhien có đối chứng.


<i><b>2.2. Nội dung đánh giá</b></i>


<i>*</i> Đánh giá chức năng vận động íay iiệt: Sử dụng
thang điểm Fugl - Meyer (FMA test) tổng cộng 66 điểm
[7]. Kết quả đừợc đánh giá như sau:


Tốt: Từ 56 đến 66 điêm.
Khá: Từ 42 đến 54 điểm.
Trung bình: Từ 22 đển 40 điểm.
Kém: Từ 0 đến 20 điểm.


* Xác định chức năng khéo léo của bàn tay: dựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vào bảng đánh giá vận động bệnh nhân TBMMN (Carr
J.H và Shepherd R.B) [5]. Xác định mức độ thực hiện
chức năng khéo léo bàn tay từ 0 - 6 điểm.


0: chức năng khéo léo kém nhất.
6: chức năng khéo léo tốt nhấỉ.


* Đánh giá khả năng độc lập chức năng trong sinh
hoạt hàng ngày: sử dụng thang điểm của Barthel [12]
để xác định:



Độc !ập hoàn toàn: 9 5 - 1 0 0 điểm.
Trợ giúp ít: 65 “ 90 điểm.


Trợ giúp nhiều: 25 - 60 điểm.
Phụ thuộc hoàn toàn: 0 - 2 0 điểm.


<i><b>2.3. </b></i> <i><b>Quytrình tập luyện phục hồi chức năng chi </b></i>
<i><b>trên</b></i>


Chọn ngẫu nhiên bệnh nhân chia tất cả các bệnh
nhân đều được tập vận động cơ bản theo tầm vận
động khớp. Thời gian tập mỗi ngày 1 giờ (sáng hoặc
chiếu), moi động tac tập 10 đến 15 lần, trong thời gian
3 tháng. Riêng nhóm can thiệp kỹ thuật vận động bắí
buộc tay liệt se tiến hành bó cánh tay lành bằng găng
tay trong suốt quá trình luyện tập và trong sinh hoạt
hàng ngày đến 90% thời gian thức, kết hợp với các
hoạt động ờ nhà và sinh hoạt hàng ngày.


Nội dung các bài íập cho chi tren, bàn tay gồm: Tập
nằm đúng tư thế. Các bài tập vận động cho tay liệt ơ
các tư the nằm, ngồi và đứng. Tập phòng ngừa co rút
khớp vai. Tập xoay ngửa cang táy trong vị thế ngồi.


Định khu
lâm sàng


>0,05
Liêt phải 17 56,7 18 60,0 35 58,3



Liệt trái 13 43,3 12 40,0 25 41,7
Tống... 30 100,0 30 100,0 60 100,0
Tuổi trung binh là 66,5 ± 10,4, tỷ lệ nam/nữ là 2/1,
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kể p>0,05.


Bảng 2. Mộỉ số đặc điểm lâm sàng trước điều trị


cái tập nắm và buông ổồ vật. Tập luyện một số chức
năng sinh hoạt hàng ngày: cách mặc và cởi quần áo;
rửa mặí, chải đầu; cách tự xúc ăn và gắp thức ăn;
cách đi giày; cách đi vệ sinh...


- Đánh giá kếí quả: Lúc vào và sau bạ íháng điều
trị.


3. Đạo đức trong nghiên cửu


- Chung tôi tiến hành nghiên cứu tại Bệnh viện Đa
khoa Trung ương Thái Nguyên với sự đồng ý của các
khoa nghiên cứu và bệnh viện.


- Nghiên cứu được dựa trên ba nguyên tắc cơ bản
của đạo đức là tôn trọng, không gây hại và tạo sự cân
bằng cho tất cả bệnh nhân.


- Tất cả bệnh nhân đều được giải thích rõ về mục
đích, nắm được trách nhiệm và quyền lợi cụ thể của
minh, tự nguyện tham gia nghiên cứu và có quyền rút
ra khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào.



4. Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y
học bằng phần mếm SPSS 16.0.


<b>KẾT QUẢ NGHIẾN CỨU</b>


<b>1. </b> <b>Đặc điểm chung trước khi điều trị cùa đối</b>


<b>tượng righỉên cứu</b>


Bang 1. Đặc điểm nhân khẩu học và định khu lâm


Nhóm Nhóm
chứng


Nhóm can


thiêp Tổng p


Chỉ số n % n % n %


Mức đỏ vân độnq trước vào viện


Tốt 0 0 0 0 0 0


Khá 4 13,3 4 13,3 8 13,3


Trunq bình 23 76,7 21 70,0 44 73,3 <sub>0,05</sub>


Kém 3 10,0 5 16,7 8 13,3



Mức độ độc lập SHHN trước vào viện
Phụ thuộc


hoàn toàn 0 0 0 0 0 0


Trợ giúp


trunq bình 21 70,0 24 80,0 45 75,0
0,05
Trợqiúp ít 9 30,0 6 20,0 15 25,0


Độc lập


hoàn toàn 0 0 0 0 0 0


Mức đô khéo léo


0 6 20,0 5 16,7 11 18,3


1 20 66,7 22 73,3 42 70,0


2 3 10,0 2 6,7 5 8,3 >


3 3,3 3,3 2 3,3 0,05


4 0 0 0 0 0 0


5 0 0 0 0 0 0



Tổng... 30 100,0 30 100,0 60 100,0
Nhận xét: Phần íơn bệnh nhân ở mức vận động
trung bỉnh, mức độ trợ giúp trung bình và hầu hết mức
độ khéo léo của bản tay là độ 1; 2. Sự khác biệt khơng
có ý nghĩa thống kê p>0,05.


<b>2. Kết quả PHCN vận động tay liệt</b>


Bảng 3. Kết quả vận động tay liệt giữa 2 nhỏm sau


Vận động
tay liệt


Nhóm
chứng


Nhóm


can thiệp Tổng p


n1 % n2 % n %


Tốt 2 6,7 10 33,3 12 20


0,05


Khá 18 60 18 60 36 60


Trunq bình 8 16,7 2 6,7 10 16,7



Kém 2 6,7 0 0 2 3,3


Tống số 30 100 30 100 60 100
Nhận xét: Sau 3 tháng nhóm can thiệp mức vận
động tốt 10 bệnh nhân (33,3%), khơng có mức vận
đọng kém. Khác biệt mức vận động tay liệỉ sau 3
tháng có ý nghĩa thống kê p<0,05.


Bảng 4. Kết quả độc lập trong sinh hoạt hàng ngày


Nhóm Nhóm


chứng


Nhóm can


thiệp Tổng p


Chỉ số^''v\ n % n % n %


Tuối trung


binh 67,3 ±9,5 65,7 ±11,3


66,5 ±
10,4 >0,05
Giới


Nam 21 70,0 19 63,3 40 66,7 >0,05



Nữ 9 30,0 11 36,7 •20 33,3


Khả năng Nhóm chứng Nhóm can thiệp Tổng


đơc lâp n1 % n2 % n % p


Phụ thuộc


hồn íồn 0 0 0 0 0 0


Trợ giúp


trung bình 2 6,6 0 0 2 3,3 <sub><0,05</sub>
Trơqiúp ít 24 80 17 56,6 41 68,3


Độc lập


hoàn toàn 4 13,3 13 43,4 17 28,4
Tốnq số 30 100 30 100 60 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhận xét: Sau 3 tháng đa số ờ mửc cần trợ giúp íí
41 bệnh nhân (68,3%). Mức độc lập hoàn tồn ờ
nhóm can thiệp 43,4% cao hơn nhóm chưng. Khác
biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.


Bảng 5. Kết quả mức độ khéo léo bàn tay sau 3
tháng đỉeu trị_______ ______________________


Độ
khéo iéo



Nhòm chứnq Nhóm can thiệp Tống
p


n % n % n %


0 5 16,7 3 10 8 13,3


>0,05
20 66,7 17 ' 56,7 37 61,7


2 3 10 7 23,3 10 16,7


3 2 6,7 2 6,7 4 6,7


4 0 0 3,3 1,7


Tống 30 100 30 100 60 100,0
Nhận xét: Sau 3 tháng cả 2 nhóm khơng có bệnh
nhân đạt mức vận động 5 là mức vận động khéo léo
tốt nhắt. Mức 0 và mức 1 <i>ở</i> nhóm can thiệp giảm hơn
lúc vào. Mức 2 tăng hơn chiểm 23,3%. Sự khác biệt
khơng có ý nghĩa thong kê p>0,05.


<b>BAN LUẬN</b>


1. Đặc điểm của đối tư ợ ng nghiên cứu


Trong 60 bệnh nhân có 40 nam (66,7%), 20 nữ
(33 3%), tỷ lệ nam/nữ 2/1. Bệnh gặp nhiều ở độ tuổi


60-69, Tuổi trung bình ià 66,5 <i>±</i> 10,4. Hai nhóm khi
vào viện tương đồng nhau về mức đọ vận động, khéo
léo bàn tay. Theo Nguyễn Thị Kim Liên (2011) tuổi 45
trở lên chiếm 94%, tuổi trung bình 59,2; nam/nữ 2,5/1
[1]. Nguyễn Văn Thông tuổi írung bình 69,07 ± 13,4
[2], Nhìn chung các tác giả thống nhất TBMMN gặp ở
nam nhiều hơn nữ.


2. Kết quả PHCN vận động ía y liệt


Kết quả bảng 3 số bệnh nhân có mức vận động tay
liệt tốt và khá đeu tăng. Lúc vào khơng có bệnh nhân
nào đạt mức vận động tốt. Sau 3 tháng nhóm can
íhiệp mức vận động tốt chiếm 33,3%. Tại Hồng Kong
Ma Wai Wai Myint (2008) nghiên cứu 53 bệnh nhân bị
TBMMN giai đoạn cẩp được tập CIMT trong 12 tuần
thấy thang điểm ARAT có sự cải thiện về khả năng
cầm nắm của bàn tay [8]. Michelle Ploughman nghiên
cứu một trường hợp có tổn thương vận động chí trên
sau tai biến 1 năm trước khi được can thiệp bằng
CIMT. Bệnh nhân tập 6h/ngày, trong 2 tuần. Kết gua
có sự cải thiện vận động chi trên được đánh giá bằng
thang điềm ARAT [9]. Theo Takashi Takebayashi
(2013) thi 23 bệnh nhân được cải thiện chức năng vận
động chi trên sau can thiệp bằng kỹ thuật CIMT 6
tháng [13]. Baze! A (2015) dùng phương pháp CIMT
như một bài tập tại nhà cho 82 bệnh nhân, kết quả có
sự cải thiện về chức năng vận động bàn tay Ị4]. Tại
Việt Nam, Lê Huy Cường nhận íhấy sự cải thiện chức
năng chi ìrên sau 1 tháng can thiệp hoạt động trị liệu là


không rõ, còn sau 3 tháng can thiệp thì rất ro rang Ị3].
Nguyễn Thi Kim Liên (2011) kết quả vận động tay liệỉ
tăng lên rõ rệt sau 1, 3, 6 tháng với độ tin cậy trên 99%
[1], Nghiên cứu của chúng tôi có sự cải thiện rõ rệt
chức năng vận động tay liệt là do: ngoài việc tập luyện
PHCN bằng các bài tập chung cho cả 2 nhóm, nhóm
can thiệp thêm kỹ íhuật CIMT. Chúng tơi tiến hành các
bài íập cho khớp bàn ngón được vận động thụ động
lặp đi lặp lại nên cải thiện và duy trì được sự linh hoạt.
Việc vận động thụ động cho các khớp cổ tay, khớp


bàn ngón, khớp liên đốt là mộí phần trong cơng việc
PHCN giúp phịng tránh các di chứng, thương íật thứ
cấp ở bàn tay.


3. Kết quả PHCN khả năng độc lập trong sinh
hoạt hàng ngày


Theo bảng 4 íhấy lủc vào viện khơng có bệnh nhân
ờ mức phụ thuộc hoàn toàn và độc lập hoàn toàn.
Phần lớn ở mức trợ giúp trung bình chiếm 75%. Sau 3
tháng mức trợ giúp ít tâng từ 15 bệnh nhân lúc vào lên
41 bệnh nhân.(68,3%). Mức độc lập hoàn toàn tăng
lên 17 bệnh nhân so với iúc vào khơng có bệnh nhân
nào. Sự khác biệt về mức độ độc iập trong SHHN của
hai nhóm sau 3 tháng điều trị có ý nghía thống kê
(p<0,05). Kết quả mức độ độc iập hồn íồn của
chúng íôi thấp hơn so với nghiên cưu của Trần Việt Hà
(58,3%). Vì nghiên cứu của Trần Việí Hả áp dụng các
bài tập chú trọng các động tác làm tăng mưc độ khéo


léo của bàn tay và vận động khơng chỉ của bàn tay mà
cịn với cả cánh tav. Như vậy sẽ cải íhiện điểm Barthel
ở các mục ãn uống, vệ sinh, thay quần áo. Khoa
PHCN của chứng tôi hiện nay chỉ áp dụng phương
pháp vận động theo tầm vận động mà khơng có khu
hoạt động trị iiệu chính vỉ vậy mà bệnh nhân phục hồi
về chức năng SHHN chậm hơn là điều dễ hiểu.


4. Mức độ khéo léo bàn ta y liệt


Theo bảng 5 về phân bố mửc độ khéo léo cùa bàn
tay cho thấy phần lớn bệnh nhân ở hai nhóm đều ờ
mức 0 và mức 1 chiếm íỷ lệ iần lượt ià 18,3% và 70%.
Sau 3 tháng mức 0 chiếm 13,2%. Hầu hểt bệnh nhân


<i>ở</i> mức 1 và mức 2 chiếm íĩ lệ 78,4% khơng tăng so với
iúc vào viện là 78,3%. Sự chênh ịệch về mức độ khéo
léo cùa bàn tay sau 3 tháng điều trị khơng có ý nghĩa
thống kê với p>0,05. Mức độ khéo léo của bàn tay địi
hịi phải có sự phổi hợp nhịp nhàng của nhiều cơ và
sự phối hợp cua các khớp bàn ngón tay Khỉ chức
năng vận động của bàn taỵ không thực hiện được thì
bệnh nhân cũng không thế thực hiện được các động
tác khéo léo cùa bàn tay. Chính vì vậy mà sự phục hỗí
về mức độ khéo léo của bàn tay bao giờ cũng diễn ra
muộn hơn so với mức độ vận động cùa bàn tay. Mức
4,5 là những mức đòi hỏi độ khéo iéo tinh tế cao, thì
trong nghiên cứu của chứng tơi mức 4 chỉ chiếm 3,3%
ờ cả hai nhóm. Đặc biệt ở cả hai nhóm khơng có bệnh
nhân nào đạt được mức khéo iéo tốt nhất là mức 5.


Do phần lớn bệnh nhân của nghiên cứu <i>ở</i> lứa íuồi cao,
thời gian bị tai biến đến khi vào viện írên 4 tuần số
lượng ít và có đến 88,8% bệnh nhân ỉúc vào ở mức độ
khéo léo 0,1 là mức vận động kém nhất.


<b>KẾT LUẬN</b>


Kỹ thuật vận động bắt buộc tay iiệí lả một phương
pháp có kết quả trong phục hồi chức năng vẩn động
chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch
máu não. Kết quả điều trị trên 60 bệnh nhân như sau:


- Chức năng vận động íay tiệt cải thiện rõ rệt sau 3
tháng can thiệp (p<0,05).


- Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày cải
thiện rõ rệt sau 3 tháng can íhiệp (p<0,05).


- Chức năng khéo ỉéo bàn tay liệt phục hồi chậm
sau 3 íháng can thiệp (p>0,05).


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Nguỳễn Thị Kim Liên (2011), "Nghiên cửu phục hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do tai
biến mạch máu não", Luận văn tiến sy y học, Trường Đại
học Y Hà Nội, tr. 90 - 95.


2. Nguyền Văn Thông và cộng sự (2013), 'Tinh hinh


tử vong trong 10 năm (2003 - 2012) tại Trung tâm độỉ quỵ
Bệnh viện Trung ương Qụân đội 108", Báo cáo tại Hội
nghị Đột quỵ toàn quốc iần thứ IV tại TP.HCM
30/10/2013. _


3. Lê Huy Cường (2008), "Đánh giá kết quả hoạỉ động
trị liệu trong phục hồi chức năng vận động chi írên ở bệnh
nhân tai biên chảy máu não trên lều", Luận văn thạc sỹ y
học, Đại học Y Hà Nội, tr. 49.


4. Barzei A, Keteis G, stark A, eí ai. (2015), "Home-
based constraint-induced movement therapy for patients
with upper limb dysfunction after stroke (HOMECIMT): a
cluster-randomised, controlled trial", Lancet Neurol, 14 (9),
pp. 893-902.


5. Carr J. H, Shepherd R. B, and et al (1985),
"investigation of a new motor assessment scale for stroke
patient", Phys Ther, (65), pp.455 - 470.


6. Desrosiers J (2006), "Preditors of long-term
participation after stroke", Disabi!. Rehabil, pp. 230.


7. Gladstone DJ, Danelis CJ BS (2002), "The fugi-
meyer assessment of motor recovery after stroke",
Neurorehabilitation Neural Repair. 2002 Sep, 16(3), pp.
232-240.


8. Jennifer Ma Wai Wai Myint, Grace Fung Chi Yuen
(2008), "A study of constraint-induced movement therapy


in subacute stroke patients in Hong Kong", Clinical
Rehabilitation pp. 112-124.


9. Michelle Ploughman (2008), "Constraint-Induced
Movement Therapy for Severe. Upper-Extremity
Impairment after stroke in an Outpatient Rehabilitation
Setting: A Case Report", Physiother Can. Spring, 60(2),
pp. 161-170.


10. Morris DM, Crago JE, Deluca

<b>sc </b>

(1997),
"Constraint induced movement therapy for moter recovery
after stroke", NeuroRehabilitation, 9 (1), pp. 29-43.


11. Ploughman M, Shears J, Hutchings L, et a!.
(2008), "Constraint-induced movement therapy for severe
upper-extremity impairment after stroke in an outpatienỉ
rehabilitation setting: a case report", Physiother Can, 60
(2), pp. 161-70.


_ 12. Suiter G

<b>sc, </b>

Keyser JD, (2003), "Use of the
Barthei index and modified Rankin scale in acute stroke
trials", stroke, 30, pp. 1538-1541.


13. Takebayashi T, Koyama T, Amano

<b>s, </b>

et al. (2013),
"A 6-month foliow-up after constraint-induced movement
therapy with and without transfer package for patients with
hemiparesis after stroke: a pilot quasi-randomized
controlled trial", Ciin Rehabii, 27 (5), pp. 418-26.


<b>s o SÁNH VI KẼ VÙNG CHÓP RĂNG GIỮA KỸ THUẬT SỬA SOẠN </b>




ÓNG

<b>MANG CHỐT TỨC THỈ VÀ TRÌ HỖN </b>

TRONG

<b>HAI </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP </b>

TRÁM

<b>BÍT ỐNG TỦY - NGHIÊN </b>

<b>c ứ u </b>

<b>IN VITRO</b>



ĐỖ Phan Quỳnh Mai, ThS. Hoàng Anh Đào


<i>(Bác sĩ, Khoa Răng Hàm Mặt, trư ờ n g Đại h ọ c Y D ược Huế)</i>


TÓM TẮT


<i>Đặt vấn đề: Sử dụng chốt và cùi răng là một phương pháp hiệu quả để phục hồi những răng vỡ lớn đã được</i>
<i>điều trị tủy. Q trình sưa soạn ổng mang chốt có thể tạo nên những vi kẽ ở vùng chóp rang và ảnh hưởng đến</i>
<i>sự gắn kết cua chất trám ống tủy. Hai yếu tố thường gặp ảnh hường đến sự gắn kết của chất trám ống tủy là thời</i>
<i>điểm sửa soạn ống mang chốt và phương pháp trám bít ống tủy. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh vi kẽ vùng chóp</i>
<i>răng giữa hai kỹ thuật sửa soạn ống mang chốt tức thì và trì hoăn trong hai phương pháp trám bít ổng tủy một</i>
<i>cơn và lèn dọc. Đổi tượng và phương phấp nghiên cứu: Nghiên cứu in vitro có nhóm chứng, thực hiện trên 68</i>
<i>răng cửa giữa trên đã nho ở người trưởng thành được sửa soạn với trâm tay Protaper tới cây F3. Các răng này</i>
<i>được chia ngẫu nhiên làm bốn nhóm thử nghiệm (15 rănq/nhóm): (1) trám bít ống tủy băng phương phốp một</i>
<i>cơn-sừa soạn ống mang chốt tức thì, (2) trám bít ống tủy bang phương pháp một cơn-sửa soạn ống mang chốt trì</i>
<i>hỗn, (3) trám bit ống tủy bằng phường pháp lèn dọc 1/3 chóp-sửa soạn ổng mang chốt tức thì, (4) trắm bít ống</i>
<i>tủy bằng phương pháp lèn dọc-sửa soạn ống mang chốt trì hỗn, và hai nhóm chứng (4 răng/ nhóm): (5) nhóm</i>
<i>chứng dương, (6) nhóm chứng âm. Mỗi răng ngâm trong dung dịch xanh methylene trong</i> 7 <i>ngày, sau đó cắt dọc</i>
<i>chân răng theo chiều ngồi trong và ghi nhận mức độ thâm nhập của phẩm nhuộm bằng mây ành Nikon D7000</i>
<i>có độ phóng đại 40 lần. Sử dụng phép kiểm Kruskal Wallis và TÙkeỵs để so sánh trung bình vi kẽ vùng chóp giữa</i>
<i>các nhóm nghiên cứu. Kết quả: Trung bình vi kẽ vùng chóp giữa bốn nhóm nghiên cứukhác biệt có ý nghĩa thống</i>
<i>kê. Khi sửa soạn ống mang chốt tức thỉ, trung bình vi kẽ vung chóp cùa nhóm răng tràm bít bằng phương pháp</i>
<i>lèn dọc thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm một cơn (p < 0,05). Trung bình vi kẽ vùng chóp của nhóm răng</i>
<i>được trâm bít ống tuy bằng phuvng phốp lèn dọc - sửa soạn ống mang chốt tức thì thấp nhất trong bổn nhóm</i>
<i>nghiên cứu, khốc biẹt có ý nghĩa thong kê so với nhóm răng được trám bít ống tủy bằng phương pháp một côn </i>


<i>-sưa soạn ổng mang chốt tríhỗn (p < 0,05). Kết luận: Trám bit ống tủy bằng phương pháp lèn dọc</i> - <i>sửa soạn</i>
<i>ống mang chốt tức thì cho kết q tốt hơn so với các nhóm cịn lại.</i>


<i>Từ khóa: Sử dụng chốt và cùi răng, trám bít ống tủy.</i>


SUMMARY


</div>

<!--links-->

×