Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA lop 4 tuan 14 CKTKNS ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.52 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 14:</b>



<i>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> CHÚ ĐẤT NUNG</b>
<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ
ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt được lời người kể với nhân vật (chàng kị sĩ, Hòn
Rấm, Chú Đất Nung)


- Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm
được điều có ích dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các CH trong SGK)


- GDKNS: Xác định giá trị tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Băng giấy viết câu văn cần hướng dẫn Hs ngắt câu dài.
-Tờ phiếu khổ to viết đoạn văn hướng dẫn Hs đọc diễn cảm.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
-1 HS giỏi đọc toàn bài.


-GV chia 3 đoạn.


-HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn lần 1.


-GV hướng dẫn đọc 1 số từ ngữ HS phát âm sai.
-HS đọc tiếp nối lần 2.



-GV rút từ ngữ cần giải nghĩa có trong từng đoạn. Kết hợp cho HS quan sát tranh
minh họa SGK để nhận biết và hiểu nghĩa từ đống rấm, hòn rấm.


-GV đính câu dài: Chắt cịn một đồ chơi nữa là chú bé bằng em nặn lúc đi chăn
trâu; chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:


-Câu văn này dài các em ngắt chỗ nào là hợp lý nhất?
-HS tự ngắt câu dài và đọc lại.


-HS đọc tiếp nối lần 3.
-Luyện đọc theo nhóm 4.
-2 Hs đọc cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (Hướng dẫn giọng đọc: Giọng hồn nhiên; nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khối,
nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xơng pha, nung thì nung).


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cá nhân câu hỏi:
+Cu Chắt có những đồ chơi nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV nhận xét, chuyển ý tìm hiểu đoạn 2.


-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp theo dõi trong SGK và trả lời cá nhân câu hỏi.
+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?


-Gv chuyển ý sang tìm hiểu đoạn cịn lại.



-1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
-GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi.


+Chi tiết”nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
-1 số HS phát biểu.


-GV nhận xét, chốt laïi.


<b>3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.</b>
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.


-GV đính tờ phiếu ghi sẵn đoạn văn “ Ơng Hịn Rấm cười bảo:…..Từ đấy chú
thành Đất Nung”


+ Trong đoạn văn trên cần ngắt câu ở những chỗ nào ?
-HS nhẩm đọc và tự ngắt câu.


- Hướng dẫn đọc phân vai.


-Với đoạn văn này, các em đọc phân biệt đúng lời nhân vật ( ơng Hịn Rấm :
vui, ơn tồn; Chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng
yêu-thể hiện rõ ở câu cuối: Nào. nung thì nung).


-HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
-1 số nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
-GV nhận xét-tuyên dương.


<b>4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị.</b>
-Đọc truyện này giúp em hiểu điều gì ?


+Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc bài lại và trả lời câu hỏi cuối bài.


CB:Chú Đất Nung (TT)/ 138 (đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà)
<b>TỐN</b>


<b> CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>


<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Biết chia một tổng chia cho một số


- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, SGV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số.</b>
-GV ghi hai biểu thức lên bảng:


(35 + 21 ) : 7 vaø 35 : 7 + 21 : 7


-Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, 2 HS lên bảng tính, lớp làm bảng con.
Mỗi dãy tính giá trị 1 biểu thức.


(35 + 21) : 7 = 56 : 7 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3


= 8 = 8


-Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào ?
-Vậy: (35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7



-Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào?
-HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
Bài 1 a: Tính bằng hai cách.


-GV đính lần lượt 2 biểu thức lên bảng.


-Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS làm trên tấm bìa.
-GV nhận xét kết quả.


* (15 + 35 ) : 5


Caùch 1: ( 15 + 35 ) : 5 = 40 : 5 = 8
Caùch 2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 40 : 5


= 3 + 5 = 8
* ( 80 + 4 ) : 4


Caùch 1: ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21
Caùch 2 : ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4


= 20 + 1 = 21
+1b/ Tính bằng hai cách ( theo mẫu.)


-GV viết biểu thức và hướng dẫn HS thực hiện
12 : 4 + 20 : 4 = ?


Caùch 1 : 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8



Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
= 32 : 4 = 8
-GV đính 2 hai biểu thức.


18 : 6 + 24 : 6 60 : 3 + 9 : 3
-HS làm bảng con, 2 HS làm trên bảng lớp.
-Nhận xét kết quả.


Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu)
-GV viết bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Hỏi: (35-21) gọi là gì ?
-Cách 1 ta làm thế nào ?


-Số bị trừ (35) và số trừ (21) có chia hết cho 7 không?
-Cách 2 ta làm thế nào?


-HS nêu cách làm, GV ghi bảng.


Cách 1: ( 35 – 21 ) : 7 = 14 : 7 = 2
Caùch 2: ( 35 – 21 ) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7


= 5 – 3 = 2
-Gọi HS so sánh kết quả của hai biểu thức trên.


-Vậy khi chia một hiệu cho một số ta làm thế nào?
-GV đính biểu thức


(27 – 18 ) : 3 (64 – 32 ) : 8



-GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4.


-Đại diện 2 nhóm đính kết quả lên bảng.
-Các nhóm khác nhận xét.


Bài 3: Giải tốn.


-GV đính bài tốn. 2 Hs đọc.


-Nêu các bước khi giải bài tốn có văn.
+Hỏi : Bài tốn cho biết gì ?
+Bài tốn hỏi gì?


-1 HS lên bảng tóm tắt.


Lớp 4A: Mỗi nhóm có 4 HS : 32 HS ..? nhóm.
Lớp 4B : Mỗi nhóm có 4 HS : 28 HS ..? nhóm
Cả hai lớp có…? Nhóm.


-HS nêu cách giải.


-Cả lớp giải vào vở, 1 HS giải trên tấm bìa.
-GV chấm điểm 1 số vở.


-Nhận xét.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- Muốn chia một tổng cho một số ta thực hiện thế nào ?
-Nhắc lại ghi nhớ.



+Nhận xét tiết học.


-Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK.
CB: Chia cho số có một chữ số.


<b>LỊCH SỬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là
Đại Việt:


-Đến cuối thế kỷ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu , đầu năm 1226 Lý Chiêu
Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.


-Nhà Trần vẫn lấy tên kin đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Phiếu học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


1.Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn”Từ đầu…thành lập”.
-GV đính câu hỏi.


.Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?


.Trong hồn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi. Đại diện 1 số Hs phát biểu.



-GV kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý khơng
cịn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều
tất yếu.


<b>2.Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước.</b>
* Thảo luận nhóm 4.


-GV cho Hs đọc thầm phần còn lại.
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm.


+ Yêu cầu Hs các nhóm đánh x vào trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu
hỏi dưới đây. ( mỗi nhóm 1 câu hỏi)


1/.Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội ?


Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 18 tuổi vào quân đội.


Tất cả các tai tráng khoẻ mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập
trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày.


Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản
xuất lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.


2/Nhà Trần làm gì để phát triển nơng nghiệp ?
Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều.


Đặt thêm chức quan Khuyến nơng sứ để khuyến khích nơng dân sản
xuất.


Đặt them chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang.


Tất cả các ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị</b>
-1 số Hs đọc ghi nhớ.


+Nhận xét tiết học.


CB: Nhà Trần và việc đắp đê.
<i><b>CHIỀU THỨ HAI:</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:</b>


-Phải biết ơn thầy giáo, cô giáo vài thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.
-Kính trọng lễ phép với thấy giáo, cơ giáo. Có ý thức vâng lời thầy cơ giáo .
-Khơng đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo.


- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.


Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: 1 số tờ phiếu khổ to viết BT 2, viết ghi nhớ, câu hỏi.
-HS : Bông hoa xanh, đỏ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lý tình huống.(đóng vai)</b>


+u cầu HS thảo luận nhóm 4.


-1 HS đọc tình huống SGK/20,21.
-Tranh vẽ gì ?


-Các nhóm đọc tình huống và thảo luận câu hỏi.


+Hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì ?
+Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì ?


-Đóng vai thể hiện cách xử lý tình huống của nhóm em.
-2 nhóm đóng vai trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.


+Hỏi: Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ? Việc làm của nhóm
em thể hiện điều gì ?


-u cầu 1 số HS trả lời cá nhân âu hỏi ;


+Đối với thầy cơ giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
+Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo ?


-GV chốt lại: ta phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo vì thầy cơ giáo là người
vất vả dạy chúng ta nên người.


-GV đính ghi nhớ: 1 số HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.


-1 HS đọc u cầu BT 1/22. Lớp theo dõi.



-GV giao việc : Các em trao đổi thảo luận các bức tranh trong BT1, tranh nào thể
hiện lịng kính trọng biết ơn thầy cơ giáo?


-Từng cặp HS trao đổi. Đại diện 1 số HS phát biểu và giải thích việc làm của
từng tranh.


<b> -GV kết luận ; Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo. Tranh 3</b>
việc làm của bạn chưa thể hiện sự kính trọng thầy cơ.


<b>Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.</b>
+Yêu cầu làm việc cả lớp.


-GV đính nội dung BT2. 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT.


-GV: Sau khi nghe cô đọc từng việc làm, các em suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng
cách đưa bông hoa (xanh là đúng, đỏ là sai ) và giải thích vì sao đúng ? sai ?
-Gv đọc lần lượt các việc làm, HS đưa bơng hoa và giải thích từng viẹc làm.
-GV liên hệ và giáo dục HS.


<b>Hoạt động nối tiếp.</b>
-Trò chơi “tiếp sức “


-GV đính 2 tấm bìa ghi các hành động:


+Giờ của cơ chủ nhiệm thì học tốt, giờ cơ khác thì mặc kệ vì khơng phải cơ
giáo chủ nhiệm mình.


+Tồn và Hiếu đến thăm cơ giáo cũ vào ngày nghỉ.


+Đi học về Hương gặp hai cô giáo, Hương chỉ chào cô giáo của mình.


+Nhận xét và chê cô giáo mặc quần áo xấu.


+Giờ học Tâm ln chăm chú nghe cơ giáo giảng bài.


-GV nêu cách thực hiện trò chơi: Đúng thì đính hoa màu xanh, sai thình đính hoa
đỏ vào trước mỗi hành động.


-HS hai đội tham gia, mỗi đội 5 em tiếp sức.
-HS và GV nhận xét.


+Nhận xét tiết học.


-Về nhà học thuộc bài và thực hiện tốt điều đã học.


CB: Sưu tầm các câu chuyện, bài hát, thơ về sự biết ơn thầy cơ giáo.
<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT:</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hệ thống hóa những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên.
- Viết mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện theo hai cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 1: Hãy khoanh tròn vào từ xếp khơng đúng nhóm trong bảng dưới đây.
A. Từ chứa tiếng “chí” có nghĩa rất, hết


sức biểu thị (mức độ cao nhất) B. Từ chứa tiếng”chí” có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt
đẹp.


Chí lí, chí thân, chí khí, chí tình Chí hướng, chí phải, chí cơng, quyết chí
Bài 2: Xếp các từ dưới đây vào hai nhóm trong bảng: quyết chí, quyết tâm, khó


khăn, gian khó, bền gan, bền chí, gian nan, gian lao, kiên nhẫn, kiên trì, gian
trn, thách thức.


a. nói lên ý chí, nghị lực của con người b. nêu những thử thách đối với ý chí,
nghị lực của con người


Bài 3: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau.
a. Lửa thử... gian nan thử...


b. Nước lã mà...


Tay khơng mà nổi... mới ngoan.
c. Có... mới...


Không dưng ai dễ... đến cho.


Bài 4: Hãy viết đoạn mở bài theo cách trực tiếp và kết bài theo cách khơng mở
rộng cho câu chuyện có đề tài: giúp đỡ người tàn tật.


<b>III. CHỮA BAØI:</b>


Bài 1: Gạch ở cột A: Chí khí; gạch ở cột B chí phải
Bài 2:


a. nói lên ý chí, nghị lực của con người b. nêu những thử thách đối với ý chí,
nghị lực của con người


Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí,
kiên nhẫn, kiên trì



Khó khăn, gian khó, gian nan, gian lao,
gian chuân, thử thách.


Baøi 3:


a. Lửa thử vàng gian nan thử sức.
b. Nước lã mà vã nên hồ.


Tay khơng mà nỗi cơ đồ mới ngoan.
c. Có vất vả mới thanh nhàn.


Không dưng ai dễ che tàn đến cho.
Bài 4:


Mở bài: Giới thiệu nhân vật có tình huống cần giúp đỡ.
Kết bài: Kết quả của sự giúp đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hệ thống lại kiến thức đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học.


<i>Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.</i>
<b>TỐN:</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Thực hiện chia cho một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số(chia hết,
chia có dư)


-Aùp dụng kiến thức đã học vào giải bài tốn có liên quan.


-Tính cẩn thận, chính xác.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
GV: Các tấm bìa, bút dạ.
HS: Bảng con, phấn.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.</b>
-GV viết phép chia: 128472 : 6 = ?


-Muốn thực hiện được phép chia này ta làm thế nào ?
-Mỗi lần chia đều thực hiện tính theo mấy bước ?
-Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện chia.


-Cả lớp và Gv nhận xét kết quả.


-Số dư tận cùng là mấy ? Gọi là phép chia gì ?
<b>Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư</b>
-GV viết bảng: 230859 : 5 = ?


-Yêu cầu HS làm bảng con và bảng lớp, nêu cách thực hiện phép chia.
-Số dư tận cùng của phép chia là mấy ?


-Gọi là phép chia gì?


-Trong phép chia có dư số dư phải như thế nào với số chia ?
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


BÀI1: Đặt tính rồi tính.


-HS làm cá nhân.


-GV đính lần lượt các phép chia lên bảng.


-Cả lớp làm bảng con, một số HS làm bảng lớp.
-GV nhận xét kết quả.


Bài 2: Giải toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì ?
.1 HS lên bảng tóm tắt


6 bể : 128610 l xăng
1 bể : …………..? l xăng
-Hs nêu cách giải.


-u cầu HS làm nhóm 4. Đại diện 2 nhóm đính bài giải lên bảng
-Cả lớp và GV nhận xét.


Bài 3: Giải toán.HS khá giỏi làm
-GV đính bài tốn. 2 HS đọc đề bài.


-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn yều cầu gì ?
.1 HS lên tóm tắt


8 cái áo xếp vào : 1 hộp


187250 cái áo xếp nhiều nhất …? hộp và còn thừa ? cái áo.


-Yêu cầu HS giải vào vở, 1 em giải trên tấm bìa.


-Gv chấm điểm 1 số vở. Nhận xét.
<b>Hoạt động nối tiếp.</b>


-Thực hiện phép chia có mấy bước?
+Nhận xét tiết học.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết xử lí thơng tin để;</b>


-Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.


-Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và
sản xuất nước sạch của nhà máy nước.


-Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
<b>IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Phiếu học tập.


-Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách lọc nước.</b>
+Làm việc cá nhân


-GV nêu câu hỏi,1 số HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Kể ra một số cách làm sạch nước mà địa phương em đã sử dụng?
-GV nhận xét, chốt lại.


-Có 3 cách làm sạch nước:


+Lọc nước: Bằng giấy lọc, bơng,…lót ở phễu.


.Bằng sỏi, cát, than củi, …đối với bể lọc (GV cho HS xem dụng cụ lọc này).
+Khử trùng nước: Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất
khử trùng như nước gia-ven, chất này thường lam nước có mùi hắc.


+Đun sơi: Đun nước cho tới khi sôi, để thêm 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết
hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết.


-Yêu cầu HS nêu lại các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
<b>Hoạt động 2: Thực hành lọc nước.</b>


-Thảo luận nhóm 8.


-Các nhóm báo cáo dụng cụ thực hành của nhóm.


-GV hướng dẫn các nhóm thực hành và thảo luận theo các bước như SGK/56.
+Đại diện 2 nhóm lên trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận.


-GV kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:


.Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và vàng trong nước.
.Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất khơng hịa tan.



+Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm
chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa
được dùng để uống ngay được.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.</b>
-Thảo luận nhóm 4.


-Các nhóm nhận phiếu thảo luận.


-GV u cầu các nhóm đọc các thơng tin trong SGK/57 và trả lời ra phiếu học
tập.


-Đại diện 3 nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Gv kết luận: Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước:


+Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm.


+Loại chất sắt và những chất khơng hịa tan trong nước bằng dàn khử sắt
và bể lắng.


+Tiếp tục loại các chất khơng hịa tan trong nước bằng bể lọc.
+Khử trùng bằng nước gia-ven


+Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong
bể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống</b>
-Thảo luận nhóm đơi.


+GV đính hai câu hoûi.



.Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại
sao?


.Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì ? Vì sao ?
-Từng cặp HS trao đổi, đaị diện trả lời.


-GV liên hệ và giáo dục HS
-GV đính ghi nhớ lên bảng.
-HS đọc ghi nhớ.


<b>5.Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị.</b>
-Hơm nay học khoa học bài gì ?


+Nhận xét tiết học.


-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
CB: Bảo vệ nguồn nước.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
-Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để
hỏi.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
-Một số tờ phiếu, bút dạ.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
+Hướng dẫn Hs làm bài tập.


<b>Hoạt động 1: Bài tập 1.</b>
-GV đính nội dung BT lên bảng.
-1 Hs đọc u cầu của bài.


-Bài tập yêu cầu làm gì?


-Trong các câu trên từ nào được in đậm ?
-u cầu HS trao đổi nhóm đơi.


-Đaị diện 1 số HS lên gạch dưới từ in đậm và ghi câu hỏi.
Hoạt động 2: bài tập 2.


-HS đọc u cầu BT.


-Yêu cầu thảo luận nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
<b>Hoạt động 3: Bài tập 3.</b>


-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV đính nội dung BT lên bảng.
-HS làm bài cả lớp.


-1 soá Hs trình bày.
-GV chốt lại.


a/ có phải – không ?


b/ phải không ?
c/ à ?


<b>Hoạt động 4: Bài tập 4.</b>
-1 Hs đọc yêu cầu của bài.


-Mỗi em tự đặt một câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ( Có phải – khơng ?
Phải không ? ; à ? )


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
-1 số HS trình bày.


<b>Hoạt động 5; Bài tập 5.</b>
-HS đọc yêu cầu BT.


-GV giao việc: Trong 5 câu đã cho có những câu khơng phải là câu hỏi. Nhiệm
vụ các em phải tìm ra những câu nào khơng phải là câu hỏi, không được dùng
dấu chấm hỏi.


-Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là câu hỏi ?
-GV đính hai tấm bìa ghi sẵn nội dung BT 5.
-Hai đội thi đua “Tiếp sức “, mỗi đội 5 em.
-GV nhận xét kết quả:


.Hai câu a và d là câu hỏi được dùng dấu chấm hỏi.


.Ba câu b,c,e,không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi.
<b>Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dị.</b>


-Hôm nay học LTVC bài gì ?


<b> +Nhận xét tiết học. </b>


-Về nhà xem lại các bài tập đã làm.


CB: Dùng câu hỏi vào mục đích khác / 142.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Hs viết đúng các từ : vẫn phong phanh, tấc, loe ra, khuy bấm, hạt cườm, nhỏ
xíu.


-HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
-Làm đúng các bài tạp phân biệt tiếng có âm dễ viết sai : s / x.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Tờ phiếu khổ to viết BT 2b, bút dạ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả.</b>


-GV đọc đoạn văn lần 1 và giải nghĩa từ mới. HS theo dõi SGK.
-Đoạn văn tả gì ?


-Bạn nhỏ may áo cho ai ? Tình cảm của bạn nhỏ như thế nào khi may áo ?
-Tìm danh từ riêng có trong đoạn văn ? Nêu quy tắc viết danh từ riêng?


-GV hướng dẫn HS viết từ khó: vẫn phong phanh, tấc, loe ra, khuy bấm, hạt
cườm, nhỏ xíu.


-HS viết bảng con và phân tích cấu tạo của từ.
-1 HS đọc lại đoạn văn. Lớp theo dõi SGK.



-GV nhắc HS tư thế ngồi viết ngay ngắn và đọc bài cho HS viết vào vở.
-Đọc lại bài cho cả lớp rà soát lại.


-HS mở SGK và bắt lỗi bằng bút chì.
-GV thống kê lỗi cả lớp.


-Chấm 1 số bài. Nhận xét và sửa lỗi sai phổ biến.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả.</b>
Bài 2b : 1 Hs đọc u cầu BT.


-GV đính nội dung Bt lên bảng.


-Giao việc: Nhiệm vụ của các em tìm tiếng có âm đầu là s hay x điền vào ơ
trống thích hợp.


-u cầu HS trao đổi nhóm đơi.


-Đại diện 1 số HS lên điền vào ô trống.


-Cả lớp và GV nhận xét. 1 HS đọc lại đoạn văn.
Nợi dung đoạn văn nói lên điều gì ?


-Cho HS xem tranh minh họa trong SGK.
Bài tập 3a: Đọc yêu cầu của bài.


-GV tổ chức cho Hs hai đội thi đua tiếp sức.


-GV giao việc : Nhiệm vụ của hai đội tìm từ có tiếng bắt đầu bằng âm s hoặc x
và ghi lên bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV nhận xét kết quả-tuyên dương.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò.</b>
+Nhận xét tiết học.


-Tun dương HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
-Về nhà sửa lỗi sai trong bài viết, mỗi lỗi viết 1 dòng.
-Làm BT 2b và 3b.


CB: Cánh diều tuổi thơ / 147.


<i>Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010.</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG (TT) </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diến cảm bài văn, chuyển giọng
linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện
với các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung )


-Hiểu các từ ngữ trong bài: Buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, bờ ngòi, se, cộc
tuếch.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện
khơng sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở
thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
- Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>



-Băng giấy viết câu hỏi, câu cảm hướng dẫn HS đọc.
-Tờ giấy khổ to viết đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
-1 HS giỏi đọc toàn bài.
-GV chia 4 đoạn.


-HS tiếp nối nhau đọc lần 1.


-GV ghi từ khó lên bảng hướng dẫn phát âm.
-HS đọc tiếp nối lần 2.


-GV rút từ ngữ mới có trong từng đoạn giải nghĩa. HS đọc phần chú giải, GV giải
nghĩa thêm từ ( bờ ngoi).


-GV đính câu hỏi , câu cảm hướng dẫn HS đọc : Kẻ nào đã bắt nàng tới đây ? ;
Lầu son của nàng đâu ? ; Chuột ăn rồi ! Sao trông anh khác thế ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-HS đọc tiếp nối lần 3.
-HS luyện đọc theo nhóm 4.
-1 HS đọc toàn bài.


-GV Hướng dẫn giọng đọc và đọc diễn cảm cả bài.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


-1 HS đọc “Từ đầu đến cả hai ngấm nước, nhũn cả chân tay”. Lớp theo dõi.
+Kể lại tai nạn của hai người bột.


-1 số HS kể, lớp nhận xét.



-Gv chuyển ý tìm hiểu đoạn cịn lại.


- HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời cá nhân câu hỏi :


+Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ?


+Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ?
-1 HS đọc Từ Hai người bột tỉnh dần đến hết.


-Thảo luận nhóm đôi câu hỏi.


+Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì ?
-1 số HS phát biểu. GV nhận xét, liên hệ và giáo dục HS


+HS đọc lướt cả hai phần của truyện, suy nghĩ đặt tên khác thể hiện ý nghĩa của
truyện.


-HS phát biểu.


<b>Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.</b>
-4 HS đọc tiểp nối 4 đoạn của truyện.


-GV đính đoạn văn “ Hai ngươiù bột tỉnh dần,….lọ thuỷ tinh mà “
+ Trong đoạn văn trên từ nào cần nhấn giọng ? Vì sao ?
- HS tìm từ cần đọc nhấn giọng trong đoạn văn.


-HS luyện đọc nhóm 3 theo cách phân vai.


-1 số nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dị.</b>


-Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
+Nhận xét tiết học.


-Về nhà đọc laị bài và trả lờo câu hỏi cuối bài.


CB: Cánh diều tuổi thơ / 146 (đọc trước bài ở nhà nhiều lần )
<b>TỐN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu ) cho một số.
-Aùp dụng quy tắc đã học để làm toán có liên quan.


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV : các tấm bìa, bút dạ.
-HS : Bảng con, phấn.


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Bài cũ</b>


- Goïi hs lên bảng đặt tính và tính


408090 : 5 = 81618; 475908 : 5 = 95181; 301849 : 7 = 43121;
<b>Hoạt động 2: Luyện Tập.</b>


Bài 1: đặt tính rồi tính.



-GV đính lần lượt các phép chia lên bảng.


-HS làm vở (theo dãy bàn, mỗi dãy làm 1 phép tính) một số HS làm trên tấm
bìa.


-HS và GV nhận xét kết quả.
Bài 1 củng cố kiến thức gì ?


Bài 2 : Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng.


-GV đính câu a lên bảng. HS đọc tổng và hiệu của số đó.
-Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta làm sao ?


-Các nhóm làm trên tấm bìa. Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả.
-GV nhận xét,


.a/ Số lớn là : (42506 + 18472 ) : 2 = 30489
Số bé là : 30489 – 18472 = 12017


Đáp số : Số lớn : 30489; Số bé : 12017
Bài 2 củng cố kiến thức gì ?


Bài 3 : Tính bằng hai cách.


-GV đính câu a, b lên bảng, HS đọc.


-Các nhóm làm trên tấm bìa. Đại diện 4 nhóm trìmh bày kết quả.
.a / ( 33164 + 28528 ) : 4


Caùch 1 : (33164 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4


= 15423


Caùch 2 : (33164 + 28528 ) : 4 = 33164 : 4 + 28528 :4


= 8291 + 7132 = 15423
.b / (403494 – 16415 ) : 7


Caùch 1 : ( 403494 – 16415 ) = 387079 : 7
= 55297


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

= 57642 - 2345 = 55297
Bài 3 củng cố kiến thức gì ?


Bài 4 : Giải tốn


-GV đính bài tốn. 2 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.


.Bài tốn cho biết gì ?
.Bài tốn hỏi gì ?
-1 HS lên bảng tóm tắt.


.Mỗi toa chở 14580 kg hàng; 3 toa chở ..? kg hàng
.Mỗi toa chở 13275 kg hàng; 6 toa chở …? Kg hàng.
.Trung bình mỗi toa xe chở….? kg hàng.


-HS nêu cách giải và giải vào vở.


-1 HS giải trên tấm bìa, đính bảng trình bày.
-Gv chấm 1 số vở. Nhận xét.



Bài 4 củng cố kiến thức gì ?
<b>Hoạt động nối tiếp.</b>


-Tiết tốn hơm nay củng cố kiến thức gì ?
+Nhận xétb tiết học


-Về nhà làm BT 2 câu b
CB: Chia một số cho một tích.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Hiểu được thế nào là miêu tả.(ND ghi nhớ).


-Nhận biết được câu văn miêu tảtrong câu chuyện Chú đất nung(BT1, mụcIII);
bước đầu viết được một hai câu miêu tả một trong những hình ảnh u thích
trong bai thơ mưa.(BT2).


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1 số tờ phiếu to viết nội dung BT 2 phần nhận xét.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Phần nhận xét</b>
Bài 1: làm việc các nhân


-1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.



+ Tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 2 : Làm việc theo nhóm 4.


-1 HS đọc yêu cầu BT và đọc các cột trong bảng.


-GV giải thích cho HS cách thực hiện bài tập theo ví dụ mẫu trong bảng.
-Phát phiếu cho các nhóm thảo luận làm bài.


-Gv: Các em đọc thầm lại đoạn văn BT1, ghi lại vào bảng những điều các em
hình dung được về cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả.


-Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Gv chốt lại lời giải đúng.


Baøi 3 : Làm cá nhân


-1 HS đọc u cầu của bài.


-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời câu hỏi :


+Để quan sát được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá sòi và lá cây cơm
nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?


+Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+Để tả được sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác
quan nào ?


+Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì ?
-GV đính ghi nhớ. HS tiếp nối nhau đọc.



<b>Hoạt động 2 : Luyện tập.</b>
Bài tập 1 : làm việc nhóm đơi.
-1 HS đọc u cầu của BT.


-GV giao việc : Các em đọc thầm lại bài Chú Đất Nung (phần 1 và 2) để tìm câu
miêu tả.


-Từng cặp HS trao đổi. 1 số HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại:


Bài tập 2 : Làm bài cá nhân.
-HS đọc yêu cầu Bt.


-1 HS giỏi làm mẫu.


-GV : Nhiệm vụ của các em là đọc thầm đoạn thơ Mưa, tìm một hình ảnh mà em
thích. Viết 1 đến 2 câu tả hình ảnh đó.


-HS làm vào vở. 1 số đọc câu văn miêu tả của mình.
-HS và GV nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.</b>


-Hôm nay học TLV bài gì ? Thế nào là văn miêu tả ?
+Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CB: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
<i><b>CHIỀU THỨ TƯ:</b></i>



<b>LUYỆN TOÁN: (3 tiết).</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Oân tập và củng cố cách nhân các số có 3 chữ số.


- Cách nhân với số có 3 chứ số mà chữ số hàng chục là 0.
<b>II. NỘI DUNG:</b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính.


a. 246 x 432 b. 1042 x 235 c. 357 x 302


Bài 2: Tính


a. 234 x 123 + 4567 b. 135790 – 324 x 205


Bài 3: Tính diện tích của khu đất hình vng có cạnh dài 105m.


Bài 4: Một ngày có 24 giờ. Hỏi một năm thường (năm khơng nhuận) có bao
nhiêu giờ?


Bài 5: Viết kết quả phép tính vào ô trống.


a 236 327 208 430


b 234 150 203 240


a x b


Bài 6: Không tính tổng, hãy so sánh hai tổng rồi điền dấu >, = ,< vào ô trống, nêu


rõ lí do.


a. 69000 + 13000 (69000 + 8000) + (13000 – 8000)
b. 29000 + 54000 (29000 + 7000) + (54000 – 7000).
c. 18000 + 73000 (18000 – 9000) + (73000 + 9000)
<b>III. CHỮA BAØI CHO HỌC SINH.</b>


Bài 1: yêu cầu HS đặt tính rồi tính.


Lưu ý cách viết 3 tích riêng ở mỗi phép nhân.
Kết quả: a. 106272; b. 244870; c. 107814;
Bài 2: HS thực hiện tính giá trị của biểu thức.


a. 234 x 123 + 4567 = 28782 + 4567
= 33349


b. 135790 - 324 x 205 = 135790 - 66420
= 69370


Bài 3: Diện tích khu đất: 105 x 105 = 11025 (m2<sub>).</sub>


Đáp số: 11025 m2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đáp số: 8760 giờ.
Bài 5:


Coät 1: 55224; Coät 2: 49050; Cột 3: 42224; Cột 4: 103200.
Bài 6: HS điền


a. 69000 + 13000 (69000 + 8000) + (13000 – 8000)


b. 29000 + 54000 (29000 + 7000) + (54000 – 7000).
c. 18000 + 73000 (18000 – 9000) + (73000 + 9000)
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.</b>


- Hệ thống kiến thức đã ơn tập.


<i>Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010.</i>
<b>TỐN</b>


<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện được phép chia một số cho một tích (Bài 1, 2).
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<i><b> </b></i><b>1. Ổn định:</b>


<b> Hoạt động 1: KTBC:</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích </b>
* So sánh giá trị các biểu thức


24 : ( 3 x 2 ); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3
- Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.


- So sánh giá trị của ba biểu thức?


- Bằng nhau và cùng bằng 24
- Vậy ta có :


24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3


- Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng như thế nào?
- Có dạng là một số chia cho một tích.


- Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4


- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ?


- Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 ( Lấy 24 chia chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3 ).
? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) ?


- Là các thừa số của tích ( 3x 2).


=
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Kết luận: - Khi một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số</b>
của tích, rối lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.


- HS nghe và nhắc lại kết luận.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành </b>


<i><b> Bài 1</b></i>



- Bài tập u cầu chúng làm gì? (Tính giá trị của biểu thức).
- Y/c HS tính giá trị của biểu trong bài theo ba cách khác nhau.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2 </b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Viết biểu thức 60 : 15 và cho HS đọc biểu thức.
- HS thực hiện yêu cầu.


- Làm thế nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích (15
bằng mấy nhân mấy). 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 )


- Vì 15 = 3 x 5


nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 )
- HS tính giá trị của 60 : ( 3 x 5 )
- Vậy 60 : 15 bằng bao nhiêu ?


- HS làm tiếp các phần cịn lại của bài.
- HS tính:


60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4
60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4



<i><b>Bài 3: </b></i> HS đọc đề bài toán
- HS tóm tắt bài tốn


- Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở ? (3 x 2 = 6 quyển vở )


? Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu tiền? (7200 : 6 = 1200 đồng )
- Vậy ngoài cách giải trên bạn nào có cách giải khác.


- HS phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét và yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, GV chấm VBT của một số HS.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Nhận biết tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết sử dụng câu hỏi để thể
hiện thái độ khen , chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong
những tình huống cụ thể(BT2, mụcIII).


-Nêu được một vài tình huống co thể dùng CH vào mục đích khác
- GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.


Lắng nghe tích cực.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Một số tờ phiếu khổ to viết BT1(phần nhận xét), viết ghi nhớ.
-4 tấm bìa viết BTIII.1 và BTIII.2


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Phần nhận xét.</b>
-Bài tập 1 : Làm việc cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu của BT.


-2 HS đọc đối thoại đoạn giữa ơng Hịn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất
Nung.


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn. 1 số HS phát biểu.
Bài tập 2 : Làm việc nhóm đơi.


-1 Hs đọc u cầu BT.


-GV giúp HS phân tích từng câu hỏi (Gv đính bảng )


+Câu hỏi 1 : Câu hỏi của ơng Hịn Rấm: “Sao chú mày nhát thế?“ có dùng
để hỏi về điều chưa biết khơng ?


+Ơng Hịn Rấm đã biết cu Đất nhát, sao còn phải hỏi ? Câu hỏi này dùng
để làm gì ?


+Câu hỏi 2 : Câu “Chứ sao ? “ của ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều gì khơng ?
+Câu hỏi này dùng để làm gì ?


-Hs trao đổi theo nhóm đơi. 1 số Hs đại diện phát biểu. Gv nhận xét.


Bài tập 3 : Làm việc cá nhân.


-Hs đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời.


-GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu : các cháu
hãy nói nhỏ hơn.


+Vậy câu hỏi cịn dùng vào những mục đích gì?
-GV đính ghi nhớ : 1 số HS đọc.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<b> Bài tập 1 : Làm việc nhóm 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV giao việc : Mỗi nhóm có nhiệm vụ viết mục đích của câu hỏi bên cạnh.
-Gv phát phiếu cho các nhóm làm bài, mỗi nhóm 1 câu.


-Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<b> Bài tập 2 : thảo luận nhóm đơi.</b>


-1 HS đọc u cầu BT. 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 tình huống a,b,c,d.
-Gv đính tờ phiếu ghi các tình huống lên bảng.


-Nhiệm vụ của các em đặt 4 câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho.
-HS trao đổi làm bài, viết ra nháp.


-Đại diện 4 HS lên bảng trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết quả của HS trên bảng.


<b> Bài tập 3 : Làm việc cá nhân.</b>
-1 Hs đọc yêu cầu và các câu a,b,c.


-Hs suy nghĩ làm bài.


-HS phát biểu ý kiến. Mỗi em nêu 1 tình huống .
-Gv nhận xét- tuyên dương. Liên hệ HS.


<b>Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.</b>
+ Nhận xét tiết học.


CB: Mở rơng vốn từ : Trị chơi – đồ chơi / 147.
<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc
Bộ:


+Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước(Học sinh khá giỏi giải thích vì sao l
gạo trồng nhiều ở đồng bằngBắc Bộ:phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi giàu người
dân có kinh nghiệm trồng lúa.nêu thứ tự các việc cần làm trong qua 1trình sản
xuất lúa gạo)


+Trồng nhiềi lúa , ngô khoai, cây ăn quả , nuôi nhiều lợn và gia cầm.


-Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội:tháng lạnh1.2.3 nhiệt độ dưới 20o<sub>C, ứt đó biết</sub>


đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Bảng phụ, giấy khổ to.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi.</b>
+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.(ĐBBB)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ?
-Từng cặp HS trao đổi, đại diện trả lời.


- Gv nhận xét chốt lại: đồng bằng Bắc Bộ là vùng có dân cư tập trung đông nhất
cả nước. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc kinh.


<b>Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4.</b>
+ Cách sinh sống của người Kinh ở ĐBBB.


-Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và đọc thầm mục 1.
-Hình 1 vẽ gì ?


-Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi, mỗi nhóm 1 câu hỏi.


+Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì ? Nhiều nhà hay ít nhà ?
+Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (Nhà được làm bằng những
vật liệu gì ? Chắc chắn hay đơn sơ?


+Làng Việt cổ có đặc điểm gì ?


+Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB có thay đổi như thế
nào ?


-Các nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện trình bày.
-GV kết luận –đính bảng.



<b>hoạt động 3: Làm việc cá nhân.</b>
+Trang phục và lễ hội.


-Yêu cầu HS quan sát hình SGK/102.


-Hỏi: Hình 2 vẽ gì? Hình 3 vẽ gì? Hình 4 vẽ gì ?
-HS đọc thầm mục 2 SGK/101, trả lời các câu hỏi.


+Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Lễ hội đó nhằm mục
đích gì?


+Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà
em biết.


+Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB.
-Gv kết luận –đính bảng.


-GV liên hệ và giáo dục HS.
-1 số HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 4. Củng cố – Dặn dò.</b>


-GV tổ chức cho HS hai đội hỏi-đáp. Đội A hỏi đội B trả lời và ngược lại.
+Gv đính câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB là gì ?
-Hs hai đội thi đua.


-Cả lớp và GV nhận xét-tuyên dương.


-Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK.


CB: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB / 103.
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>BÚP BÊ CỦA AI ?</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Nghe cơ giáo kể câu chuyện Búp bê của ai ? , nhớ được câu chuyện, nói
đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại được câu chuyện
bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.


-Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình
huống giả thiết.


-Chăm chú nghe cơ kể chuyện, nhớ chuyện.


-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiêps được lời
bạn.


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh


-6 băng giấy viết sẵn lời thuyết minh.
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động 1: GV kể chuyện </b>


-Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (Lời búp bê lúc
đầu tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật : oán hận. Lời Nga : hỏi ầm lên, đỏng


đảnh. Lời cơ bé: dịu dàng, ân cần )


-GV kể lần 1.HS laéng nghe.


-GV chỉ tranh minh họa SGK giới thiệu lật đật.
-GV kể lần hai. HS nghe và nhìn vào tranh SGK.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs thực hiện các yêu cầu SGK.</b>
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của BT.


-GV giao việc: Các em dựa vào lời cơ vừa kể, hãy tìm lời thuyết minh cho 6
tranh .


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm tìm lời thuyết minh cho 1 tranh.
-Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.


-GV chốt lại, đính 6 băng giấy viết sẵn lời thuyết minh.


Tranh 1 : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.


Tranh 4 : Một cơ bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê.


Tranh 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình u thương của cơ chủ mới.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài.


-GV : Các em kể theo lời của búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu
chuyện, nói ý nghĩa, cảm xúc của nhân vật.



-Khi kể các em phải xưng như thế nào ? ( Tơi, tớ, mình, em ).
-1 HS giỏi kể mẫu đoạn đầu của câu chuyện.


-HS tập kể theo caëp.


-1 số HS thi kể chuyện trước lớp. GV nhận xét.
Bài tập 3 : Đọc yêu cầu Bt.


-Các em tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cơ chủ gặp
lại búp bê trên tay cô chủ mới.


-HS suy nghĩ và kể các nhân.
-1 số HS thi kể trước lớp.


<b> Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.</b>


-Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
-GV liên hệ và giáo dục HS.


+Nhận xét tiết học


-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
CB: Kể chuyện đã nghe , đã đọc / 148.


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>THÊU MÓC XÍCH ( TIẾT2 )</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



Học thêu móc xích


Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu
được ít nhất năm vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. Hồn thành sản
phẩm tại lớp.


Rèn đôi tay kheùo leùo


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc
xích


- Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>* Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích</b>


- Thế nào là thêu móc xích? (Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những
vịng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích).


- Thêu móc xích được thực hiện như thế nào? (Thực hiện theo chiều từ phải sang
trái. Khi thêu phải tạo thành vịng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi
thêu sau nằm phía trong mũi thêu trước liền kề)


- Khi kết thúc đường thêu ta phải làm gì? (Khi kết thúc đường thêu phải xuống
kim ở ngoài mũi thêu để chặn mũi thêu cuối)


- Gọi hs lên thực hiện một vài mũi thêu


- 2 hs lên thực hiện thêu 4 mũi


- Hãy nêu qui trình thêu móc xích?
- Thực hiện theo 2 bước:


+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu theo đường vạch dấu


* Chú ý: Các em phải thêu từ phải sang trái. Mỗi mũi thêu được bắt bằng cách
tạo thành vịng chỉ qua đường vạch dấu (có thể dùng ngón cái của tây trái giữ
vịng chỉ) , Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. Không
rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá


- Y/c hs thực hành thêu móc xích
- HS thực hành


- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng


<i><b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của HS:</b></i>
- Chọn một số sản phẩm của 1 HS


- Treo bảng các tiêu chí đánh giá, gọi 1HS đọc
- Gọi 1HS đọc các tiêu chí đánh giá:


+ Thêu đúng kĩ thuật


+ Các vịng hcỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối
bằng nhau


- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm của bạn dựa vào các tiêu chuển trên


- Đánh giá kết quả học tập của hs


<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Để thêu được mũi móc xích, các em phải làm gì?
- Bài sau: Thêu móc xích hình quả cam


Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TỐN</b>


<b>MỘT TÍCH CHIA CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện được phép chia một tích cho một số (Bài 1, 2)
- GD HS tính cẩn thận khi làm thực hành


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<b>Hoạt động 1: Bài cũ.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số:</b>
* So sánh giá trị các biểu thức


( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp.
- HS so sánh giá trị của ba biểu thức.



- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45.
- Vậy ta có


( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15


<i>* Ví dụ 2 : </i>


- GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )


- Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35


7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35


- So sánh giá trị của các biểu thức.
- bằng nhau và bằng 35.


- Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )


<i> * Tính chất một tích chia cho một số </i>


- Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào? (Có dạng là một tích chia cho một
số).


- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ?
- Tính tích 9 x 15 = 135


rồi lấy 135 : 3 = 45.



- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý
dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy
kết quả vừa tìm được nhân với 15).


- Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số
đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số
chia


<b>Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành: </b>


<i><b> Bài 1: </b></i>HS đọc đề bài, tự làm bài.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.


- 2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời.


- Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó
<b>Bài 2 </b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS nêu yêu cầu bài toán.


- Ghi ( 25 x 36 ) : 9


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100



HS2:( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 )
= 25 x 4 = 100
- HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất.


- Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất.


- Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính
chất đã học vào việc tính tốn cho thuận tiện nhất.


<i><b>Bài 3</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài tốn và giải.
- Ngồi cách giải trên cịn có cách giải khác?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Hoạt động nối tiếp.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
<b>KHOA HOÏC</b>


<b>BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>
<b> I.MỤC TIÊU</b>


-Nêu những biện pháp để bảo vệ nguồn nước :
+Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước
+Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.


+Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải...


+Thực hiện bảo vệ nguồn nước.


- GDKNS : Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.
III.CÁC HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồøn nước.</b>
-HS quan sát các hình trong SGK/58,59.


-Hãy nói nội dung của từng hình mà em quan sát được. Mỗi HS nói 1 hình.
-Ở gia đình em sử dụng nước giếng đào, giếng khoan hay nước máy ?
-Nhà em thường đổ rác ở đâu ?


-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, trao đổi từng cặp theo nội dung sau:
.Dãy A : Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước.


.Dãy B : Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước.


-HS trao đổi và ghi ra giấy. Đại diện trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Em, gia đình em và ở địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
+ Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?


-1 số HS phát biểu.


-GV kết luận, đính bảng gọi HS đọc.
<b> Hoạt động 2 : đóng vai </b>



-GV giao việc : Các em thảo luận tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ
nguồn nước.


+Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và đóng vai.
-1 số nhóm thi đóng vai trước lớp. Gv nhận xét.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò</b>
-Trò chơi “tiếp sức”.


-GV đính 2 tấm bìa ghi nội dung trò chơi.
+Những việc làm để bảo vệ nguồn nước:
a / Cần giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước.
b / Đổ rác xuống sông, ao.


c/ Xây dựng nhà tiêu tự hoại.


d/ Xác súc vật như chuột chết, đào chôn gần giếng.


e/ Thường xuyên khai thông cống rảnh nơi nguồn nước thải ra.


-Hs hai đội thi đua, mỗi đội 4 em lên ghi Đ hay S vào trước các việc làm thích
hợp.


-HS và GV nhận xét- tuyên dương.
+Nhận xét tiết học.


CB: Tiết kiệm nước


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Thơng qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của
văn kể chuyện.


-Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các
bạn về nhân vật tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết rhúc
câu chuyện.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Bảng phụ ghi tóm tắt 1 số kiến thức về văn kể chuyện.
-Tờ phiếu khổ to viết các đề bài.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>Hoạt động 1: hướng dẫn ôn tập.</b>
Bài 1: Làm việc nhóm 4


-GV đính đề bài lên bảng, 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đề.


-GV giao việc : Bài tập cho 3 đề nhiệm vụ là đề nào trong 3 đề đó thuộc loại
văn kể chuyện ? Vì sao?


-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-GV chốt lại:


+Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi. Em hãy kể lại một câu
chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể. Khi kể, các em phải kể một câu
chuyện có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến, ý nghĩa,..



+Đề 1: Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ; Em hãy viết thư thăm bạn và
kể tình hình học tập của lớp cho bạn em biết.


+Đề 3: Thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ. Em hãy tả chiếc áo hoặc váy
em mặc đến trường hôm nay.


<b>Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện theo nhóm đơi</b>
Bài 2,3: Làm việc cá nhân.


-Cho HS đọc nối tiếp yêu cầu Bt 2,3. Hs suy nghĩ nêu câu chuyện mình chọn kể.
-1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ câu chuyện mình chọn kể thuộc chủ điểm nào.
-HS viết nhanh dàn ý câu chuyện ra nháp.


-Từng cặp HS kể chuyện.


-1 số HS thi kể trước lớp. Sau đó trao đổi về nhân vật, tính cách nhân vật, ý
nghĩa.


-Cả lớp và GV nhận xét-tun dương.
+GV đính bảng ơn tập đã chuẩn bị trước:


+Văn kể chuyện : Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đi, liên quan đến
một hay một số nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+Nhân vật : Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa.
.Hành động, lời nói, suy nghĩ….của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
.Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân
phận của nhân vật.


+Cốt truyện: Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu; diễn biến; kết thúc.


.Có hai kiểu mở bài(trực tiếp hay gián tiếp) ; Có hai kiểu kết bài (mở rộng
và không mở rộng)


- HS tiếp nối nhau đọc.


<b>Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dò.</b>
-Thế nào là kể chuyện.


+Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×