Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

BANG GIAO AN L3 TUAN 1420102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.41 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 14 </b>


Tập đọc - Kể chuyện


NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ



<b>I. YC:</b>




Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu ND: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và
bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các CH trong SGK)


KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện <i>(phóng to nếu có thể).</i>
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>phần Tập đọc</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả
lời câu hỏi


2. DẠY - HỌC BAØI MỚI


Giới thiệu bài


- Treo tranh minh họa và giới thiệu bài :
Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa
cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc
này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim
Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh
năm 1928 ở làng Nà Mạ, xã Trường
Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm,
thông minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng
góp cho cách mạng. Năm 1943, trên
đường đi liên lạc, anh bị trúng đạn của
địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập
đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được
sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của
người anh hùng nhỏ tuổi này.


- Ghi tên bài lên bảng.
Luyện đọc


<i>a) Đọc mẫu</i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt,
chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp
với diễn biến của câu chuyện.


 Đoạn 1 : giọng kể thong thả.


- Goïi 2 hoïc sinh lên bảng kiểm tra bài


cũ.


- Nghe giáo viên giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác


cháu gặp Tây đồn.


 Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản,


tự nhiên.


 Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã


qua.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt
giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu
đó cho đúng.



- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó. GV có thể giảng thêm
nghĩa của các từ này nếu thấy HS chưa
hiểu.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 1.


Hướng dẫn tìm hiểu bài


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.


-Anh Kim Đồng đượcgiao nhiệm vụ gì ?


- HS đọc các từ cần chú ý phát âm
đúng, sau đó mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2
vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn,
chú ý khi đọc các câu :



- <i>Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/</i>
<i>thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi</i>
<i>đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá</i>
<i>phẳng thì ngồi chốc lát.// </i>


<i>- Bé con / đi đâu sớm thế ? // </i>(Giọng
hách dịch)


<i>- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.//</i>


(Giọng bình tĩnh, tự nhiên)


<i>- Già ơi!// Ta đi thơi!// Về nhà cháu cịn</i>
<i>xa đấy.// </i>


<i>Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên/</i>
<i>như vui trong nắng sớm.//</i>


- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng


của bác cán bộ.


- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một
ơng già Nùng ?


- Cách đi đường của hai bác cháu như
thế nào?


- Giảng: Vào năm 1941, các chiến sĩ
cách mạng của ta đang trong thời kì
hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo
tiết. Chính vì thế, các cán bộ kháng
chiến thường phải cải trang để che mắt
địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải có
người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ
của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng
rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng
cảm. Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ
của mình như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3 của bài.


- Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu
đi qua suối ?


- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra
bác cán bộ ?


- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây
đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự
thông minh, nhanh trí, dùng cảm của


Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an
vơ sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên
sự nhanh trí và dũng cảm của Kim
Đồng khi gặp địch.


- Hãy nêu những phẩm chất tốt của
Kim Đồng?


Luyện đọc lại bài


mới.


- Bác cán bộ đóng vai một ông già
Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo
Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông
bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- HS thảo luận cặp đơi, sao đó đại diện
HS trả lời : Vì đây là vùng dân tộc
Nùng sinh sống, đóng giả làm người
Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi
người, địch sẽ tưởng bác là người địa
phương và không nghi ngờ.


- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ
lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng
ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi
sau tránh vào ven đường.


- Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc lại đoạn
2, 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm.



- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi
tuần.


- Chúng kêu ầm lên.


- Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt
sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch
hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón
thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi
thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì
về nhà cịn rất xa.


- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh
trí, u nước.


<b>PHẦN KỂ CHUYỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.


- Hỏi : Tranh 1 minh họa điều gì ?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?


- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.


- u cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi:
Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh
đã trả lời chúng ra sao ?



-Kết thúc củacâu chuyện như thế nào ?


2. KỂ THEO NHÓM


- Chia HS thành nhóm nhỏ và HS kể
chuyện theo nhóm.


3. KỂ TRƯỚC LỚP
- Tun dương HS kể tốt.


- Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ
câu chuyện <i>“Người liên lạc nhỏ.”</i>


- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của
hai bác cháu.


- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ đi
sau. Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì
người đi trước ra hiệu cho người đi sau
nấp vào ven đường.


- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét:
trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây
đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng
phó với chúng, bác cán bộ ung dung
ngồi lên tảng đá như người bị mỏi chân
ngồi nghỉ.


- Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu, anh trả
lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho


mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên
đường kẻo muộn.


- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an
toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà như
thong manh nên khơng nhận ra bác cán
bộ.


- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể lại
đoạn truyện mà mình thích. HS trong
nhịm theo dõi và góp ý cho nhau.


- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay
nhất.


CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Phát biểu cảm nghó của em về anh


Kim Đồng.


- Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh
chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả



NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ



<b>I. YC:</b>



Nghe – viết đúng bài CT;ø trình bài đúng hình thức bài văn xi .không mắc quá 5 lỗi trong
bài.


Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ ây(BT2)
Làm đúng BT(3) a/ b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bảng viết sẵn các bài tập chính tả.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi học sinh đọc vàviết các từ khó
của tiết chính tả trước : <i>huýt sáo, hít</i>
<i>thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt,..</i>


<i>- </i>Nhận xét, cho điểm học sinh .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI


Giới thiệu bài


- Tiết chính tả này các em viết đoạn từ


<i>Sáng hôm ấy .. lững thững đằng sau</i>


trong bài <i>Người liên lạc nhỏ </i>và làm các


bài tập chính tả phân biệt <i>ay/ây, l/n</i>


hoặc <i>i/iê.</i>


Hướng dẫn viết chính tả


<i>a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</i>


- GV đọc đoạn văn lần 1.


- Hỏi : Đoạn văn có những nhân vật
nào ?


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao ?


- Lời của nhân vật phải viết như thế
nào ?


- Những dấu câu nào được sử dụng
trong đoạn văn ?


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa
tìm được.



<i>b) Giáo viên đọc cho học sinh viết chính</i>


- 1 HS đọc, 3 HS viết trên bảng, HS
dưới lớp viết lời giải vào bảng con.


- Học sinh theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Có nhân vật anh <i>Đức Thanh, Kim</i>
<i>Đồng</i> và ông Ké.


- Đoạn văn có 6 câu.


- Tên riêng phải viết hoa : <i>Đức Thanh,</i>
<i>Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng</i>. Các chữ
đầu câu : <i>Sáng, Một, Ơng, Nào, Trơng</i>


phải viết hoa.


- Sau dấu hai chấm, xuống dịng, gạch
đầu dịng.


- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy,
dấu chấm than.


<i>- Điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay, Hà</i>
<i>Quảng, lững thững,...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>tả</i>


<i>c) Chấm, chữa bài.</i>



Hướng dẫn làm bài tập chính tả


<i>Baøi 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i>Bài 3 :<b> Tiến hành tương tự như bài 2.</b></i>


CUÛNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học, bài viết HS.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc
chính tả, HS nào viết xấu, sai 4 lỗi trở
lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào vở nháp.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- Lời giải


a) <i>Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi</i>
<i>lần.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tập đọc


NHỚ VIỆT BẮC



<b>I. YC:</b>


Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.


Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.(trả lời được các CH trong
SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bản đồ Việt Nam.


 Tranh minh hoạ bài tập đọc <i>(phóng to, nếu có thể).</i>
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
2. DẠY - HỌC BAØI MỚI


Giới thiệu bài


- Ghi tên bài lên bảng.


Luyện đọc


<i>a) Đọc mẫu</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ trước lớp. Theo dõi HS đọc bài
và nhắc HS ngắt nhịp cho đúng.


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó.


- 3 Học sinh lên bảng thực hiện yêu
cầu.


- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS đọc đúng các từ cần chú ý phát âm
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.



- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV:


- 2 HS đọc bài. Chú ý ngắt giọng đúng
nhịp thơ


<i>Ta về,/ mình có nhớ ta/</i>


<i>Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người.//</i>
<i>Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/</i>
<i>Đèo cao nắng ánh / dao cài thắt lưng.//</i>


<i>Ngày xuân / mơ nở trắng rừng/</i>
<i>Nhớ người đan nón / chuốt từng sợi</i>


<i>dang.//</i>


<i>Nhớ khi giặc đến / giặc lùng /</i>
<i>Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây.//</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc một khổ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
Hướng dẫn tìm hiểu bài


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Khi về xi, người cán bộ nhớ những
gì ?



- Khi về xuôi, người cán bộ đã nhắn
nhủ với người Việt Bắc rằng "Ta về, ta
nhớ những hoa cùng người", "hoa" trong
lời nhắn nhủ này chính là cảnh rừng
Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì
đẹp? Hãy đọc thầm bài thơ và tìm
những câu thơ nói nên vẻ đẹp của rừng
Việt Bắc.


- Nhớ người Việt Bắc tác giả không chỉ
nhớ những ngày đánh giặc oanh liệt
nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động
thường ngày của người Việt Bắc. Em
hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể
hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.


- Qua những điều vừa tìm hiểu, bạn nào
cho biết nội dung chính của bài thơ là
gì ?


- Tình cảm của tác giả đối với con
người và cảnh rừng Việt Bắc như thế
nào ?


Học thuộc lòng bài thơ


- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc
đồng thanh bài thơ.



- Xoáù dần bài thơ trên bảng và yêu cầu
HS đọc sau mỗi lần xố.


- u cầu HS tự học thuộc lịng bài thơ,
sau đó gọi một số HS đọc trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thô


- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc
một khổ thơ trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi


- Khi về dưới xuôi, người cán bộ nhớ
hoa, nhớ người Việt Bắc.


- HS đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả
lời: Những câu thơ đó là : <i>Rừng xanh</i>
<i>hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở</i>
<i>trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng;</i>


<i>Rừng thu trăng rọi hồ bình.</i>


- Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của
người Việt Bắc là : <i>Đèo cao nắng ánh</i>
<i>dao cài thắt lưng; Nhớ người đan nón</i>
<i>chuốt từng sợi dang; Nhớ cơ em gái hái</i>
<i>măng một mình; Nhớ ai tiếng hát ân</i>
<i>tình thuỷ chung.</i>


- Nội dung chính của bài thơ là cho ta
thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt
Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.
- Tác giả rất gắn bó, yêu thương,
ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt
Bắc. Khi về xuôi, tác giả rất nhớ Việt
Bắc.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Đọc bài theo yêu cầu, có thể đọc đồng
thanh theo lớp, tổ, nhóm, hoặc đọc cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Luyện từ và câu



ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM


Ôn tập câu: Ai thế nào ?



<b>I. YC:</b>



Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1)


Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì)? Thế nào?(BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng, hoặc bảng phụ, giấy khổ to.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1. KIEÅM TRA BÀI CŨ


- Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài
tập trong tiết <i>Luyện từ và câu</i>.


- Nhận xét và cho điểm.
2. DẠY - HỌC BAØI MỚI
Giới thiệu bài


Hướng dẫn làm bài tập


<i>Baøi 1</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm : Khi
nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện
tượng ... xung quanh chúng ta đều có


thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. Ví
dụ: đường ngọt, muối mặn, nước trong,
hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ <i>ngọt,</i>
<i>mặn, trong, đỏ, nhanh </i>chính là các từ
chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân
dưới các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn
thơ trên.


<i>Baøi 2</i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS đọc câu thơ a.


- Hỏi : Trong câu thơ trên, các sự vật
nào được so sánh với nhau ?


- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát
về đặc điểm nào ?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các
phần còn lại.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn thơ.



- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập. Đáp án : <i>xanh, xanh</i>
<i>mát, bát ngát, xanh ngắt.</i>


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS đọc.


- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập. Đáp án :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét và cho điểm học sinh.


<i>Bài 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn a.


- Hỏi : <i>Ai rất nhanh trí và dũng caûm ?</i>


- Vậy bộ phận nào trong câu : <i>Kim</i>
<i>Đồng rất dũng cảm </i>trả lời cho câu hỏi


<i>Ai ?</i>


- Anh Kim Đồng <i>như thế nào ?</i>


- Vậy bộ phận nào trong câu : <i>Anh</i> <i>Kim</i>


<i>Đồng rất nhanh trí và dũng cảm </i>trả lời
cho câu hỏi <i>như thế nào ?</i>


- Yêu cầu HS làm các phần còn lại của
bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.


* Mở rộng :


- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết bộ
phận trả lời câu hỏi <i>như thế nào ? </i>trong
các câu trên là nói về đặc điểm hay
hoạt động của bộ phận <i>ai (cái gì, con</i>
<i>gì) ?</i>


- Gọi một số HS đặt câu theo mẫu <i>Ai</i>
<i>(cái gì, con gì) như thế nào ?</i>


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


c) Giọt nước cam xã Đoài vàng như giọt
mật.


- 1 HS đọc trước lớp.


- HS đọc : <i>Anh Kim Đồng rất nhanh trí</i>
<i>và dũng cảm.</i>



- 1 HS trả lời : <i>Anh Kim Đồng.</i>


- Bộ phận <i>Anh Kim Đồng.</i>


- Anh Kim Đồng<i> rất nhanh trí và dũng</i>
<i>cảm.</i>


- Bộ phận đó là <i>rất nhanh trí và dũng</i>
<i>cảm .</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


Đáp án :


b) Những hạt sương sớm /


<i> Cái gì ?</i>


long lanh như những bóng đèn pha lê


<i> Như thế nào ?</i>


c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ


<i> Cái gì ?</i>


đơng nghịt người.


<i> Như thế nào ?</i>



- Bộ phận trả lời câu hỏi <i>như thế nào ?</i>


cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả
lời câu hỏi <i>ai (cái gì, con gì) ?</i>


- 3 đến 4 HS đặt câu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tập viết


ÔN CHỮ HOA : K



<b>I. YC:</b>


Viết đúng chữ hoaK , Kh, Yviết đúng tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng:Khi đói… chung
một lịng bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Mẫu chữ viết hoa<i> Y, K.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS đọc và viết các từ khác.
- Thu, chấm một số vở của HS.



- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng
dụng của tiết trước.


- Goïi HS lên bảng viết : <i>Ông Ích</i>
<i>Khiêm, Ít.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BAØI MỚI
Giới thiệu bài


- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn
lại cách viết chữ viết hoa <i>K, Y </i>có trong
từ và câu ứng dụng.


Hướng dẫn viết chữ hoa
Cách tiến hành:


<i>a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Y,</i>
<i>K</i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào ?


- Treo bảng các chữ hoa <i>Y, K </i> và gọi
HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp
2.


- Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc
lại quy trình viết cho HS quan sát.



<i>b) Viết bảng</i>


- Yêu cầu HS viết các chữ hoa <i>Y, K </i>vào
bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng


<i>a) Giới thiệu từ ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- Giải thích : Yết Kiêu là một tướng tài
thời Trần. Ơng có tài bơi lặn như rái cá
dưới nước nên đã đục thủng được nhiều
thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến
công trong cuộc kháng chiến chống
giặc Ngun.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều
cao như thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?


- 1 HS đọc : <i>Ơng Ích Khiêm.</i>
<i>Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào vở nháp.



- Có các chữ hoa<i> Y, K.</i>


- 2 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.


- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.


- Chữ <i>Y, K</i> cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>c) Viết bảng</i>


- u cầu HS viết <i>Yết Kiêu </i>lên bảng.
GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.


Hướng dẫn viết câu ứng dụng


<i>a) Giới thiệu câu ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc câu ứng dụng.


- Giải thích: Đây là câu tục nhữ của dân
tộc Mường khuyên con người phải biết
đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ,
khó khăn. Càng lúc khó khăn, thiếu
thốn thì con người càng phải đồn kết.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>



- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


<i>c) Viết bảng</i>


- Yêu cầu HS viết vào bảng. GV đi
chỉnh sửa lõi cho HS.


Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu chấm 5 à 7 bài.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- 3 HS đọc :


<i>Khi đói cùng chung một dạ</i>
<i> Khi rét cùng chung một lòng.</i>


- Chữ <i>K, h, đ, g, d, l</i> cao 2 li rưỡi, chữ <i>r,</i>
<i>t</i> cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- HS vieát :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chính tả


NHỚ VIỆT BẮC




<b>I. YC:</b>


Nghe – viết đúng bài CT;ø trình bài đúng hình thức thơ lục bát.khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT điền tiếng có vần au/ âu (BT2)


Làm đúng BT(3) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1. KIEÅM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ
sau : <i>thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm</i>
<i>tìm, niên học.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài


Hướng dẫn viết chính tả


<i>a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.</i>



- GV đọc đoạn thơ 1 lượt.


- Hỏi : Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
- Người cán bộ về xi nhớ những gì ở
Việt Bắc ?


- Đoạn thơ có mấy câu ?


- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?
- Những chữ nào trong đoạn thơ phải
viết hoa?


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- u cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm được.


<i>b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả</i>
<i>c) Chấm bài, chữa bài</i>


Hướng dẫn làm bài tập chính tả


<i>Bài 2</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS
dưới lớp viết vào vở nháp.



- Theo dõi GV đọc, 4 HS đọc thuộc
lòng lại.


- Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở
trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng,
rừng thu trăng rọi hồ bình.


- Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt
Bắc..


- Đoạn thơ có 5 câu.


- Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát.
- Dịng 6 chữ viết lùi vào 1 ơ, dịng 8
chữ viết sát lề.


- Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng


<i>Việt Bắc.</i>


- <i>người, thắt lưng, chuốt, trăng rọi,...</i>


-<i> những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ</i>
<i>chung,...</i>


Đọc : 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu HS tự làm.



- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i>Baøi 3</i>


a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Dán băng giấy lên bảng.
- HS tự làm.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


- u cầu HS đọc lại lời giải và làm
bài.


b) Làm tương tự phần a).
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục
ngữ trong bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.


- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào vở nháp.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
hoa <i>mẫu</i> đơn - mưa <i>mau</i> hạt


lá <i>trầu</i> - đàn <i>trâu</i>
<i>sáu</i> điểm - quả <i>sấu</i>



- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp
nối. Mỗi HS điền vào 1 ô trống.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng
trẽ.


+ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Lời giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tập làm văn



NGHE – KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC


GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG



<b>I. YC:</b>


Nghe và kể lại được câu chuyện tôi cũng như bác(BT1)


Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản về các bạn trong tổ của mình với người khác
(BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.


 HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1. KIEÅM TRA BÀI CŨ


- Trả bài và nhận xét về bài tập làm
văn viết thư tuần 13.


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài


- Trong giờ <i>Tập làm văn </i>này, các em sẽ
nghe và kể lại truyện vui <i>Tôi cũng như</i>
<i>bác, </i>sau đó dựa vào gợi ý kể lại hoạt
động của tổ mình trong tháng vừa qua.
Hướng dẫn kể chuyện


- GV kể câu chuyện 2 lần.


- Hỏi : Vì sao nhà văn khơng đọc được
bản thơng báo ?


- Ơng nói gì với người đứng bên cạnh ?
- Người đó trả lời ra sao ?


- Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?


- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu


chuyện trước lớp.


- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo
cặp.


- Gọi một số HS kể lại câu chuyện
trước lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.
Kể về hoạt động của tổ em


- Nghe GV nhận xét bài.


- Nghe GV kể chuyện.


- Vì nhà văn qn khơng mang kính.
- Ơng nói : "Phiền bác đọc giúp tôi tờ
thông báo này với."


- Người đó trả lời : "Xin lỗi. Tơi cũng
như bác thơi, vì lúc bé khơng được học
nên bây giờ đành chịu mù chữ."


- Câu trả lời đáng buồn cười là người
đó thấy nhà văn khơng đọc được bản
thơng báo như mình thì nghĩ ngay rằng
nhà văn cũng mù chữ.


- 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận
xét phần kể chuyện của bạn.



- 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu
chuyện cho nhau nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.


- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điềugì ?
- Em giới thiệu những điều này với ai ?
- Hướng dẫn : Đồn khách đến thăm
lớp có thể là các thầy cô trong trường,
ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô
của trường khác, hội phụ huynh của
trường,... vì thế khi tiếp đón họ các em
phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước
khi giới thiệu về tổ mình, các em cần
có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu
về tổ, các em có thể dựa vào gưọi ý
của SGK, có thể thêm các nội dung
khác nhưng cần cố gắng nói thành câu,
nói rõ ràng và tự nhiên.


- Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung
cịn lại theo gợi ý của bài.


- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có từ 4 đến 6 HS và yêu cầu HS tập
giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có
thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD : Giới
thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào
bạn đó, giới thiệu về các hoạt động


trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm
thì mang sản phẩm ra trình bày trước
lớp, ...)


- Nhận xét và cho điểm HS.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện


<i>Tơi cũng như bác </i>và hồn thành bài
giới thiệu về tổ mình.


TT


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung
gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.


- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của
tổ em trong tháng vừa qua.


- Em giới thiệu với một đoàn khách
đến thăm lớp.


- 2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. Ví
dụ : Thưa các bác, các chú, các cô,
cháu là Hằng, học sinh tổ Ba. Chúng
cháu rát vui được đón các bác, các chú,
các cô về tổ Ba thân yêu của chúng


cháu.../ Thay mặt cho các bạn HS tổ
Một, em xin chào các thầy cô và chúc
các thầy cô mạnh khoẻ. Hôm nay,
chúng em rất vui mừng được đón các
thầy cô đến thăm lớp và thăm tổ Một
của chúng em...


- 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét, bổ sung, nếu cần.


- Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một
số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể
đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đạo đức



QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG.


(Tiết 14+15)



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng


Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.</b>


T<b>ieát 1.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”.
+ Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung


đã được chuẩn bị trước).
+ Nội dung:


+ Nhóm học sinh được giao nhiệm vụ
lên bảng đóng tiểu phẩm.


+ Lớp xem tiểu phẩm.
Chuyện hàng xóm.


Ba bạn Hải, Việt, Tồn đang chơi với nhau thì nhìn thấy một bà cụ đang
đứng ngoài cửa nhà chú Thái. Ba bạn khơng biết bà cụ đó là ai, chỉ nghe thấy
bà cụ gọi:


“Thái ơi, vợ chồng Thái có nhà khơng con?”.


À, chắc đây có thể là mẹ của chú Thái. Phải làm gì bây giờ nhỉ?


Hải nói: “Chú Thái là hàng xóm của chúng mình. Hay là mình mời bà cụ –
chắc là mẹ của chú Thái vào nhà mình nghỉ tạm rồi ngồi đợi chú Thái về”.


Việt nói chen vào: “Tớ sợ lắm. nhỡ đó khơng phải là mẹ chú Thái mà chỉ
là một bà cụ giã vờ thì sao. Dạo này có nhiều kẻ lừa đảo lắm. mình cho bà cụ
vào, khơng khéo ... “.



Tồn chặc lưỡi: “Thơi, cãi nhau làm gì. Việc của hàng xóm, tốt nhất là
mặc kệ thì chả ảnh hưởng đến ai cả. Chúng mình cứ tiếp tục chơi tiếp đi”.


+ Em đồng ý với cách xử lý của bạn
nào? Vì sao?


+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được
bài học gì?


Kết luận: hàng xóm láng giềng là
những người sống bên cạnh, gần gũi
với gia đình ta. Bởi vậy, chúng ta cần
quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn
cũng như khi hoạn nạn.


+ Học sinh dưới lớp xem tiểu phẩm, tự
suy nghĩ, sau đó 4à5 học sinh trả lời.
+ Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
câu trả lời của các bạn.


+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được
bài học: hàng xóm là những người
sống bên cạnh ta. Cần thiết phải giúp
đỡ hàng xóm xung quanh.


+ 1à2 học sinh nhắc lại.


Họat động 2: Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

và yêu cầu học sinh thảo luận.



+ Treo phiếu thảo luận đã phóng to
lên bảng để các nhóm lên điền kết
quả.


Nội dung phiếu thảo luận:
Điền đúng (Đ) Sai (S) vào .


 Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần
thiết.


 không nên giúp hàng xóm lúc họ
gặp khó khăn vì như thế càng làm cho
công việc của họ thêm rắc rối.


 Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn
tình cảm giữa mọi người với nhau.
 Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
khi họ yêu cầu mình giúp đỡ.


 Khơng được tự ý giúp đỡ hàng xóm
vì như thế là vi phạm quyền tự do cá
nhân của mỗi người.


+ Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và
lời giải thích (nếu học sinh chưa nắm
rõ).


hành thảo luận.



+ Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên
ghi kết quả trên bảng.


+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả, có kèm theo lời giải thích.


à Đúng.
à Sai.
à Đúng.
à Sai.
à Sai.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tuc ngữ.
+ Chia học sinh thành 6 nhóm, u cầu


các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của
các câu ca dao, tục ngữ nói về tình
hàng xóm, láng giềng


+ u cầu học sinh trình bày kết quả
thảo luận và lấy ví dụ minh họa cho
từng câu.


1 Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
2. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
3. Người xưa đã nói chớ qn


Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
Giữ gìn tình nghĩa tương giao,


Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
+ Nhận xét, bổ sung giải thích thêm.
(nếu cần)


+ Thảo luận nhóm.


+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


+ Các nhóm khác nghe, nhận xét và
bổ sung.


Hướng dẫn thực hành ở nhà:


+ Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, những mẫu
chuyện nói về tình nghĩa hàng xóm, láng giềng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tieát 2</b>


Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu


thảo luận, yêu cầu học sinh đưa ra lời
giải thích hợp lý cho mỗi ý kiến của
mình.


Các tình huống sau:


1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm
khơng có ai bên cạnh chăm sóc.


Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳm
một buổi ở nhà để giúp bác làm công
việc nhà.


2. Thấy bà Lan vừa phải trong bé Bi,
vừa phải thổi cơm. Huy chạy lại, xin
được trông bé Bi giúp bà.


3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp Tuấn
con cô Hạnh ở nhà bên học thêm mơn
Tốn.


4. Tùng nơ đùa với các bạn trong khu
tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà
Bác Lưu.


+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm
Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng
cần phải chú ý đến sức mình. Chỉ nên
giúp những công việc phù hợp và vừa
sức với hồn cảnh của mình.


+ Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm
trình bày kết quả của nhóm mình.


1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúp hàng
xóm theo điều kiện cho phép của
mình. Hằng có thể nói với người lớn
để nhờ giúp đỡ thêm chứ không được


nghỉ học.


2. Huy làm thế là đúng, nhờ Huy giúp
đơ,õ bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi làm
cơng việc của mình.


3. Việt làm thế là đúng, Tuấn học giỏi
Toán sẽ làm cho cả nhà cô Hạnh vui,
bố mẹ Việt cũng vui, hai gia đình sẽ
gắn bó hơn.


4. Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng
đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các
bạn có thể làm đổ vỡ chai lọ trong
quán ...


+ Nhận xét các câu trả lời của nhóm
khác.


Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi,


ghi lại những công việc mà bạn bên
cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm,
láng giềng của mình.


+ Nhận xét, Kết luận: Khen những học
sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng của mình một cách
hợp lý.



+ Học sinh thảo luận cặp đôi, 3à4 cặp
đôi phát biểu ý kiến.


+ Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung
bày tỏ thái độ của mình.


Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện: “ Tình làng, nghĩa xóm”.
+ Đọc chuyện: “Tình làng, nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhóm, trả lời các câu hỏi sau:


1. Em hiểu “tình làng nghĩa xóm”
được thể hiện trong câu chuyện này
như thế nào?


2. Em rút ra được bài học gì cho mình
qua câu chuyệt trên?


3. Ở khu phố, em đã làm gì để góp
phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa hàng xóm, láng giềng của mình?
Kết luận: Mỗi người khơng thể sống
xa gia đình, xa hàng xóm láng giềng.
Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ,
tình cảm tốt đẹp này.


+ Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các
câu ca dao, tục ngữ nói về tình làng


nghĩa xóm.


à “Tình làng nghĩa xóm” ở đây được
thể hiện ở chỗ: dù món quà cho bạn
vân rất nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ
chị Quỳnh vẫn mang cho.


à bài học: Đừng coi thường những cử
chỉ, sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ nhất
của hàng xóm, láng giềng vì điều đó
thể hiện sự gắn bó thân thiết giữa mọi
người với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mó thuật



Bµi 14


VÏ theo mÉu



VÏ con vËt quen thc





I- Mơc tiªu:


Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc
Biết cách vẽ con vật


Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
GDBVMT:Biết



- Một số lồi động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật.


- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn mơi trường xung quanh.
+ u mến các con vật.


+ Có ý thức chăm sóc vật ni.


+ Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.


II- ChuÈn bÞ:


1- Giáo viên:


- Mt s cnh lỏ khỏc nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.


- Mét vµi bµi trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.
2- Học sinh:


- Tranh, ảnh một vài con vật.
- §å dïng häc vÏ.


III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


A- ổ n định tổ chức:


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:



* Giíi thiƯu bµi:


- Giáo viên bắt cái cho các em hát một số bài hát có liên quan đến con vật và yêu cầu
các em gọi tên các con vật trong bài hát.


Hoạt động 1: <i>Quan sát, nhận xét: </i>


- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhn bit:
+ Tờn cỏc con vt?


+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ?
+ Sự khác nhau của c¸c con vËt?


- Yêu cầu học sinh tả lại đặc điểm con vật mà mình thích.
Hoạt động 2: <i>Cách vẽ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ VÏ c¸c bé phận nhỏ sau
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.


- Chỳ ý các dáng hoạt động của con vật: đi, đứng, chạy ...
- Vẽ màu tự chọn.


Hoạt động 3: <i>Thực hành:</i>


+ Học sinh chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.
+ Có thể vẽ một hoặc hai con vật mà mình thích.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh ng.


- Vẽ màu có đậm, có nhạt.



Hot ng 4: <i>Nhận xét, đánh giá:</i>


- Học sinh nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện trong các tranh.
- Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc tơi sáng).
- Học sinh tỡm ra bi v m mỡnh thớch.


<i>* Dặn dò: </i>


Chun bị cho bài sau: Quan sát con vật và giờ học sau mang theo đất nặn.


TUAÀN 14


Tự nhiên – xã hội (Tiết 27+28)



TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG


I. MỤC TIÊU:


Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,..ở địa phương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


 Các hình tron SGK/52;53;54;55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).


2. Kiểm tra bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.


 Khi ở trường, bạn nên chơi và khơng nên chơi những trị chơi gì? Tại sao?
 Bạn sẽ làm gì khi thấy các bạn khác chơi trị chơi nguy hiểm?



 Nhận xét.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Làm việc với SGK.


- Làm việc với nhóm.


+ Giáo viên chia nhóm 4 học sinh và
yêu cầu.


+ Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý.


- Kể tên những cơ quan hành chính,
văn hố, giáo dục, y tế cấp tỉnh có
trong thành phố?


Giáo viên kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành
phố) đều có các cơ quan hành chính,
văn hố, giáo dục, y tế … để điều hành
cơng việc, phục vụ đời sống vật chất
tinh thần và sức khoẻ nhân dân.


* Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn ñang
soáng.


- Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm
tranh ảnh, hoạ báo nói về cơ sở văn


hố, giáo dục, hành chính, y tế …


* Vẽ tranh


+ Giáo viên gợi ý học sinh cách thể
hiện những nét chính về những cơ
quan hành chính, giáo dục, văn hố, y
tế … khuyến khích trí tưởng tượng của
học sinh.


+ Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi
một số học sinh.


+ Học sinh quan sát các hình
SGK/52;53;54 và nói lên những gì
quan sát được.


+ Trường THPT, bệnh viện, đài truyền
hình, sở giáo dục-đào tạo, công an,
bưu điện …


+ Học sinh ở các nhóm lên trình bày,
mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
+ học sinh khác bổ sung.


+ Vài học sinh đọc mục “bạn cần biết”
SGK/55.


+ các em kể lại những gì các em đã
được quan sát.



+ Học sinh tập trung các tranh ảnh và
bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo
nhóm và cử người lên giới thiệu trước
lớp.


+ Học sinh có thể đóng vai hướng dẫn
viên du lịch để nói về các cơ quan ở
tỉnh mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nếu có điều kiện, giáo viên bình
chọn và tặng phần thưởng co học sinh.


+ Học sinh mô tả tranh vẽ (bình luận
tranh veõ).


+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần
biết” SGK/55.


4. Củng cố & dặn dò:


+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ thực tế học sinh tìm hiểu và sưu tầm tranh.
+ Nhận xét tiết học.


+ CBB: Các hoạt động thơng tin liên lạc.


Thủ công T14



CẮT, DÁN CHỮ H, U

(TIẾP THEO)




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.


Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét vẽ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối
phẳng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Thủ công, hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:


 Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập giờ thủ công.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Thực hành.


+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ
H, U.


+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại
các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo


tranh quy trình.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành.


+ Trong khi học sinh thực hành, giáo
viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học
sinh còn lúng túng để các em hoàn
thành sản phẩm.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng
bày.


+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá,
bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng,
nhanh, đẹp.


+ Tun dương.
+ Đánh giá tốt A+<sub>.</sub>


+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn
tại để học sinh khắc phục.


+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ H,
U.


+ Học sinh nêu các bước:
bươc 1: kẻ chữ H, U.
bước 2: cắt chữ H, U.
bước 3: dán chữ H, U.



+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ
H, U.


+ Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.
+ Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm
của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang
trí.


+ Tổ nào xong trước lên dán trên bảng
lớp.


4. Củng cố & dặn doø:


+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực
hành của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần : 14

TOÁN


LUYỆN TẬP



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


*Biết so sánh các khối lượng


Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán
Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập


BT 1, 2, 3, 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Cân đồng hồ


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.


<i>2. Bài mới:</i>


* L.tập - Thực hành


<i>* Bài 1:</i>


+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài


+ Viết lên bảng 744g…474g và yêu cầu
học sinh so sánh


+ Vì sao biết 744g > 474g


+ Vậy khi so sánh các số đo khối lượng
chúng ta cũng so sánh như với các số tự
nhiên


+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các


phần còn lại


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


<i>* Baøi 2:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao
nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm như
thế nào?


+ Số gam kẹo đã biết chưa ?
+ Yêu cầu học sinh làm bài tiếp


<i>* Baøi 3:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Cơ Lan có bao nhiêu đường ?


+ Cơ đã dùng hết bao nhiêu gam
đường?


+ Cô làm gì với số đường cịn lại ?


+ Học sinh lên bảng làm bài tập.


+ 744 g > 474 g
+ Vì : 744 > 474



+ Làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


+ Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo
và bánh


+ Lấy số gam kẹo cộng với số gam
bánh


+ Chưa biết, phải đi tìm
Giải:


Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
130 x 4 = 520 (g)


Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã
mua là:


175 + 520 = 695 (g)
Đáp số: 695 g
+ 1 kg đường


+ 400 g đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Bài toán yêu cầu gì ?


+ Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu
gam đường chúng ta phải làm gì ?


+ Yêu cầu học sinh làm bài


<i>* Baøi 4:</i>


+ Chia học sinh thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm khoảng 6 học sinh, phát cân
cho học sinh và yêu cầu các em thực
hành cân các đồ dùng học tập của
mình và ghi lại số cân


* Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét tiết học


+ Phải biết cơ Lan còn lại bao nhiêu
gam đường


+ Học sinh cả lớp vào vở, 1 học sinh
lên bảng làm bài


Giaûi:
1kg = 1000g


Sau khi làm bánh cơ Lan cịn lại
số gam đường là:


1000 – 400 = 600 (g)


Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là
600 : 3 = 200 (g)



Đáp số: 200 g
+ Thực hành cân




TOÁN


BẢNG CHIA 9



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


*Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải tốn(có một phép chia 9)
BT 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2, 3), 3, 4


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


 Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ: </i>


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài


+ Nhận xét , chữa bài và cho điểm
học sinh.


<i>2. Bài mới</i>


* Laäp baûng chia 9



+ Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 9
chấm trịn. Hỏi 9 lấy 1 lần bằng mấy?
+ Hãy viết phép tính tương ứng với 9
được lấy 1 lần ?


+ Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm
tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?


+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm
bìa?


+ Giáo viên viết lên bảng 9 : 9 = 1
+ Cho học sinh lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 9 chấm tròn. Hỏi “9 lấy 2 lần bằng bao
nhiêu ?”


+ Trên tất cả các tấm bìa, mỗi tấm có 9
chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
+ Viết lên bảng 18 : 9 = 2


+ Tiến hành tương tự đối với các
trường hợp tiếp theo


+ Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng
bảng chia 9


Kết luận: Từ bảng nhân 9, có thể lập
thành bảng 9



* L.tập - Thực hành


<i>* Baøi1:</i>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm
bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau


<i>* Baøi 2:</i>


+ Xác định yêu cầu của bài, sau đó
u cầu học sinh tự làm bài


+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm
của bạn trên bảng


+ Hỏi: khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể
ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5


+ 3 học sinh lên bảng làm bài.


+ Bằng 9
+ 9 x 1= 9
+1 tấm bìa


+ 9 : 9 = 1 (tấm bìa)
+ Đọc : 9 x 1= 9
9 : 9 = 1
+ Bằng 18


+ 2 tấm bìa


+ 18 : 9 = 2 (tấm bìa)


+ Đọc: 9 x 2 = 18 , 18 : 9 = 2


+ Tính nhẩm
+ Làm bài tập


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4học
sinh lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

được khơng? Vì sao?


+ Yêu cầu học sinh giải thích tương tự
với các trường hợp cịn lại


<i>* Bài 3:</i>


+ Gọi 1học sinh đọc đề bài
+ Bài tốn cho biết những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải
bài tốn


<i>* Bài 4:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài



Keát luaän :


+Dùng bảng chia 9 trong luyện tập
thực hành


* Củng cố, dặn dò


lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia


+ Có 45 kg gạo được chia đều vào 9
túi vải


+ Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học
sinh lên bảng làm bài


Giải:


Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)


Đáp số: 5 kg


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học
sinh lên bảng làm bài


Giải:


Số túi gạo có là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TỐN


LUYỆN TẬP



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


*Thuộc bảng chia 9 và vận dụng được trong tính tốn (có một phép chia 9)
BT 1, 2, 3, 4


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ: </i>


+ Gọi học sinh đọc thuộc lịng bảng
chia 9


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét và cho điểm hs


<i>2. Bài mới</i>


* L.tập - Thực hành



<i>* Bài 1:</i>


+1 học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Yêu cầu học sinh suy nghó và làm
phần a)


+ Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi
ngay kết quả 54 : 9 được khơng, vì
sao?


+ u cầu học sinh giải thích tương tự
với các trường hợp cịn lại


+ Yêu cầu học sinh đọc từng cặp phép
tính trong bài


+ Cho học sinh tiếp phần b)


<i>* Bài 2:</i>


+Yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu của
bài


<i>+ </i>Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị
chia, số chia, thươngrồilàm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


<i>* Baøi 3:</i>



+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
+ Bài toán cho ta biết những gì ?


<i>+ </i>Bài tốn hỏi gì ?


<i>+ </i>Bài tốn này giải bằng mấy phép
tính?


+ 3 học sinh lên bảng làm bài.


+ Học sinh cả lớp làm vào vở bài tập,
4 học sinh lên bảng làm bài


+ Có thể ghi ngay 54 : 9 =6 .Vì nếu lấy
tích chia cho thừa số này thì sẽ được
thừa số kia


+ Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau


+ Học sinh cả lớp làm vào vở,1học
sinh lên bảng làm


+ Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà
+ Số nhà xây được là1/9 số nhà
+ Số nhà còn phải xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>+ </i>Phép tính thứ nhất đi tìm gì ?
+ Phép tính thứ hai tìm gì ?



<i>+</i>Yêu cầu học sinh trình bày bài giải


<i>* Bài 4</i>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì <i>?</i>


Hình a)có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+ Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong
hình a)ta phải làm như thế nào?


<i>+ </i>Hướng dẫn học sinh tơ màu vào hai
ơ vngtrong hình a)


+ Tiến hànhtương tự với phần b)
Kết luận :


+ Muốn tìm 1 phần mấy của một số, ta
lấy số đó chia cho số phần


* Củng cố, dặn dò


<i>+ </i>Nhận xét tiết học


+ Tìm số ngơi nhà đã xây được
+ Tìm số ngơi nhà cịn phải xây
Giải:


Số ngôi nhà đã xây được là:
36 :9 = 4 (ngôi nhà)


Số ngôi nhà cần phải xây là:
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
Đáp số : 32 ngơi nhà


+ Tìm 1/9 số ô vuông có trong mỗi hình
+18 ô vuông


+ Lấy 18 : 9 = 2 ( ô vuông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TỐN



CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


*Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)


Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn có liên quan đến phép chia
BT 1(cột 1, 2, 3), 2, 3


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ: </i>


+ Gọi học sinh lên làm bài



+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<i>2.Bài mới:</i>


* H.dẫn thực hiện phép chia số có hai
chữ số cho số có 1 chữ số


* Phép chia 72 : 3


+ Viết lên bảng phép tính 72 : 3


+ Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột
dọc


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện phép chia


+ Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục
của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng
đơn vị


- 7 chia 3 được 2,viết 2, 2 x 3 = 6 ; 7 –
6 = 1


- Hạ 2 được 12; 12 chia 3 bằng 4;
viết 4 ; 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12
bằng 0


* Pheùp chia 65 : 2



+ Tiến hành như với phép chia 72 : 3
= 24


Kết luận :


Chúng ta bắt đầu chia từ hàng
chục của số bị chia, sau đó mới chia đến
hàng đơn vị


* L.tập - Thực hành


<i>* Bài 1</i>


+ 3 học sinh lên bảng làm bài.


+ 1 học sinh lên bảng đặt tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Xác định yêu cầu của bài, sau đó
cho học sinh tự làm bài


+ Chữa bài


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm
của bạn trên bảng


- Yêu cầu học sinh nêu từng bước thực
hiện phép tính của mình, nêu các phép
chia hết phép chia có dư trong bài



<i>* Baøi 2</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
hai


- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm 1/5
của 1 số và tự làm bài


* Baøi 3


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Có tất cả bao nhiêu mét vải?


+ May 1 bộ quần áo hết mấy mét vải?
+ Muốn biết 1 mét vải may được nhiều
nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ
may hết 3 mét thì ta phải làm phép tính
gì ?


+ Vậy có thể may được nhiều nhất
bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra
mấy mét vải ?


+ H.dẫn học sinh trình bày lời giải bài
tốn


Kết luận :


<i>* </i>Củng cố,dặn dò
+ Nhận xét tiết học



- Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số đó
chia cho 5


Giaûi:


Số phút của1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số:1 2 phút
+ Học sinh trả lời


+ 31 mét
+ 3 mét


+ Làm phép tính chia 31 : 3 = 10 (dư 1)


+ May được nhiều nhất 10 bộ quần áo
và còn thừa 1m vải


- Học sinh tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

TOÁN



CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ1 CHỮ SỐ



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


*Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia)
Biết giải tốn có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vng



BT 1, 2, 4


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ: </i>


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


<i>2. Bài mới:</i>


* Hướng dẫn thực hiện phép chia có hai
chữ số với số có hai chữ số


+ Giáo viên viết lên bảng phép tính
78 : 4 = ?


+ Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột
dọc


+ Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ
và tự thực hiện phép tính sau đó gọi 1
học sinh khá giỏi nêu cách tính, 1 số
em yếu nhắc lại


Kết luận : Lưu ý, chia số hàng chục trước,


số dư bao giờ cũng bé hơn số chia


* L.tập - Thực hành


<i>* Baøi1</i>


+ Xác định yêu cầu của bài sau đó cho
học sinh tự làm bài


+ Chữa bài:


+ Yêu cầu học sinh lên bảng nêu rõ
từng bước thực hiện phép tính của
mình


+ Yêu cầu học sinh nhận xét của bạn
trên bảng


<i>* Bài 2</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Lớp có bao nhiêu học sinh?


+ Loại bàn này trong lớp là loại bàn
như thế nào?


+ Yêu cầu học sinh tìm số bàn có hai


+ 3 học sinh lên bảng làm bài.



+ 1 học sinh lên bảng đặt tính, học
sinh cả lớp đặt tính và giấy nháp


78 4
4 19
38
36
2


- Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm bài


+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau


+ 33 học sinh.
+ Bàn 2 chỗ ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

học sinh ngồi


+ Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy
bạn chưa có chỗ ngồi ?


+ Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là
một bàn nữa để bạn học sinh này có chỗ
ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao
nhiêu bàn ?


<i>* Bài 4</i>



+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Tuyên dương tổ thắng cuộc
* Củng cố, dặn dò


+ Nhận xét tiết học


16 (dư 1 bạn học sinh)
+ 1 bạn


+ Trong lớp có 16 +1=17 (bàn)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×