Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.1 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 13 Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 25</b></i>


<i><b>Bài 23 :</b></i>

<b>VÙNG BẮC TRUNG BO</b>

Ä



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Cần thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại
cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì cơng nghiệp hố,
hiện đại hố.


2. Về kó năng:


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan
trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lịng tự hào dân tộc


<b>II. Phương tiện:</b>


- Lược đồ TN vùng BTB (bản đồ TN BTB)
- Một số tranh ảnh liên quan.


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. KTBC: </b>


? Những thuận lợi và khó khăn trong SX LT ở vùng ĐBSH?


? Vai trò của vụ đơng ở vùng ĐBSH?


<b>3. Bài mới</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NOÄI DUNG</b>


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 1</b>


? BTB gồm mấy tỉnh? Diện
tích và DS cảu vùng?


? Dựa vào lược đồ h 23.1,
hãy xác định vị trí và giới
hạn lãnh thổ của BTB?
? Với VT ĐL và GHLT như
vậy, BTB có điều kiện gì
để phát triển KT-XH?


GV: Vùng BTB có dải


- Trả lời. <b>I. VT ĐL và GHLT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường Sơn chạy dọc theo
hướng B-N.


? Dựa vào kiến thức đã học
ở lớp 8, em hãy cho biết dải
Trường Sơn Bắc ảnh hưởng


như thế nào đến khí hậu
BTB?


<b>Hoạt động 2</b>


? Dựa vào lược đồ 23.1 và
23.2. Hãy so sánh tiềm
năng tài nguyên rừng và
khống sản ở phía Bắc và
phía Nam của nàng?


? Dựa vào lược đồ hình
23.1. Em có nhận xét gì về
đặc điểm địa hình của vùng
từ Tây, sang Đông?


Em hãy cho biết vùng BTB
thường gặp những loại
thiên tai nào?


? Với điều kiện và TNKS
như vậy, để phát triển KT
-XH vùng cần có những biện
pháp nào?


<b>Hoạt động 3</b>


? Vùng có bao nhiêu dân
tộc sinh sống và phân bố
như thế nào?



? Dựa vào bảng 23.1-sgk.
Hãy cho biết sự khác biệt
trong hoạt động kinh tế
giữa phía Tây và phía Đơng


- Trả lời


- Trả lời


Đông, phía Tây giáp Lào.


<b>II. ĐKTN và TNTN:</b>


- BTB có sự khác biệt giữa
phía Bắc và phía Nam dãy
Hồng Sơn về mặt tự
nhiên như KS và rừng.
- Từ Tây sang Đơng, các
tỉnh trong vùng đều có núi,
gị đồi, đồng bằng, biển và
hải đảo.


- Thiên tai thường xuyên
xảy ra, gây nhiều khó
khăn cho SX và đời sống
dân cư BTB.


<b>III. Đặc điểm dân cư, xã</b>
<b>hội:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và phía Tây của BTB?
? Dựa vào bảng 23.2. Nhận
xét sự chênh lệch các chỉ
tiêu phát triển DC, XH của
vùng so với cả nước?


? Các chỉ tiêu trên chứng tỏ
điều gì về DC, XH của
vùng?


? Người dân của vùng có
những đức tính nào đáng
q?


GV: Vùng có 3 DS thế giới:
Phong Nha-Kẻ Bàng (DS
Thiên nhiên); Cố đô Huế
và Nhã Nhạc cung đình
Huế (DS Văn hóa),


miền núi, gồ đồi phía Tây.


- Đời sống dân cư, đặc biệt
là vùng cao, biên giới, hải
đỏa còn gặp nhiều khó
khăn.


- Người dân có truyền
thống hiếu học, lao động


cần cù, dũng cẩm, giàu
nghị lục. Vùng có nhiều di
tích lịch sử, văn hóa. Cố đơ
Huế là DSVH thế giới.
<b>4. Củng cố: </b>


- ĐKTN và TNTN của vùng có những thuận lợi và khó khăn gì đối
với sự phát triển KT-XH?


- Nêu đặc điểm DC, XH của vùng?
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài cũ


- Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ
- Soạn bài 24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tuần 13 Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 26</b></i>


<i><b>Baøi 24 :</b></i>

<b>VÙNG BẮC TRUNG BO</b>

Ä (TT)



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, vùng Bắc Trung Bộ
tuy cịn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.


- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên
cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ



2. Về kó năng:


- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,


<b>II. Phương tiện:- Lược đồ KT vùng BTB (bản đồ KT BTB), Một số tranh ảnh </b>
liên quan.


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên trong phát triển
KT-XH ở vùng BTB?( Mục II)


- Sự phân bố dân cư ở BTB có đặc điểm gì?( Mục III)
<b>3. Bài mới: * Giới thiệu bài:</b>


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG


GV: Nhìn cung, BTB gặp
nhiều khó khaên trong SX
NN.


- Dựa vào biểu đồ 24.1, em
có nhận xét gì về bình qn
lương thực đầu người của


BTB so với cả nước?


- Vì sao tình hình SX lương
thực cảu vùng lại không
cao như các vùng khác?
- Dựa vào lược đồ 24.3, em


- Qua các năm có sự tăng
trưởng nhưng vẫn cịn thấp
so với bình qn cả nước.
- Khí hậu thất thường,
thiên tai, cán lấn, cơ sở hạ
tầng chưa phát triển, đất
xấu...


- Đồng bằng Thanh Hóa,


<b>IV. tình hình phát</b>
<b>triển kinh tế:</b>


1. Nông nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thanh-hãy cho biết nơi SX nhiều
lúa của vùng?


- Ngồi cây lúa, ngơ, vùng
cịn phát triển các loại cây
gì?


- Dựa vào lược đồ 24.3.


Xác định vị trí các vùng
nông lâm kết hợp?- Nêu ý
<i><b>nghĩa của việc trồng rừng</b></i>
<i><b>ở BTB?</b></i>


GV: chăn nuôi cũng phát
triển mạnh ở vùng này.
- BTB chăn nuôi nhiều
những con gì?


<b>Hoạt động 2: Cơng nghiệp</b>
- Dưa vào biểu đồ 24.2.
Hãy nhận xét sự gia tăng
giá trị SX CN ở BTB?


- Vùng phát triển mạnh
ngành CN gì? Vì sao?


- Dựa vào hình 24.3. XĐ vị
trí các mỏ KS?


<b>Hoạt động 3: Dịch vụ</b>
- Ngồi ra, vùng còn phát
triển các ngành CN nào
khác?


GV: SX VLXD và chế biến
Lâm sản tập trung nhiều
nhất ở Thanh Hóa và Nghệ
An. Vì nhiều đá vơi và



Nghệ An. Đây là ĐB
chuyển tiếp của đồng
bằng SH, đất đai khá màu
mỡ.


- Cây CN ngắn ngày (lạc,
vừng...), cây ăn quả và
cây CN dài ngày.


- Xác định (ở vùng núi đồi
và cả ven biển.


<i><b>- BV môi trường, chống</b></i>
<i><b>sạt lở đất, lũ lụt và nạn</b></i>
<i><b>cát bay, cát lấn ven biển.</b></i>
Trả lời- Tăng khá nhanh
qua các năm.


- SX VLXD và khai thác
KS. Vì ở đây có nhiều mỏ
đá vôi, KS (crôm, thiếc,
sắt...)


- Tập trung chủ yếu ở
Than Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh


- Trả lời



- GTVT và du lịch.


- GTVT: Do vị trí địa lí
của vùng là cầu nối trung
chuyển giữa B-N, Đ-T
(các nước trong khu vực ra
biển Đơng và ngược lại).
- Du lịch: Nhiều di sản thế


Nghệ - Tónh.


+ Cây CN ngắn ngày
được trồng trên các
vùng đát cát pha
duyên hải.


+ Cây ăn quả, CN
nghiệp dài ngày được
trồng ở vùng đồi núi
phía Tây.


+ Trờng rừng, phát
triển kinh tế theo
hướng nông lâm kết
hợp đang được đẩy
mạnh.


- Chăn nuôi trâu bị
đàn ở phía Tây, ni
trồng và đánh bắt thủy


sản ở phía Đơng đang
được phát triển mạnh.
<b>2. Cơng nghiệp:</b>


- Nhờ có nguồn KS,
đặc biệt là đá vôi nên
vùng phát triển CN
khai khoáng và SX
VLXD.


- CN nhẹ với quy mô
vừa và nhỏ được phát
triển hầu hết ở các địa
phương.


<b>3. Dich vuï:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

rừng.


- Ở BTB, hoạt động dịch vụ
nào phát triển nhất?


- Vì sao các hoạt động
GTVT và du lịch lại phát
triển mạnh ở BTB?


- dựa vào lược đồ 24.3. Xác
định các tuyến đường bộ
theo hướng Đ-T ở BTB?
- Xác định các điểm du lịch


nổi tiếng?


-Vùng BTB có những
TTKT nào quan trọng? Xác
định?


giới và di tích lịch sử, văn
hóa..


- QL 7A (NA), QL 8A
(HT), QL 9A (Q. Trị) =>
nối với Lào, Thái
Lan.-Sầm Sơn (TH), Cửu Lò
(NA), Phong Nha- Kẻ
Bàng (Q. Bình), Huế, ....
- TP Thanh Hóa, Vinh,
Huế.


- HS xác định và GV kết
luận.


với Biển Đông và
ngước lại nên GTVT
phát triển mạnh.


- Du lịch cũng bắt đầu
phát triển do vùng có
nhiều di tích lịch sử,
văn hóa và di sản thế
giới.



<b>V. Các TT kinh tế:</b>
Thanh Hóa, Vinh và
Huế là các trung tâm
kinh tế quan trọng của
vùng.


<b>4. Củng cố: </b>


- Những thành tựu và khó khăn trong phát triển NN, CN của vùng?
- Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng?


<b>5. Dặn dò: </b>


- Học bài cũ


- Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ
- Soạn bài 25.


<b>IV. Rút kinh nghiệm ………..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 14 Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 27</b></i>


<i><b>Baøi 25 :</b></i>

<b>VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>
1. Về kiến thức:


- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với


Đông Nam Bộ, giữa sườn Tây Nguyên với Biển Đông nơi có quần đảo Trường
Sa, Hồng Sa thuộc chủ quyền của đất nước.Nắm vững phương pháp so sánh
sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung


2. Veà kó năng:


- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu
vùng


- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


<b>II. Phương tiện: Lược đồ vùng DHNTB.- Tranh ảnh về vùng DHNTB.</b>
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Tình hình phát triển nơng nghiệp của vùng BTB?( Mục 1)
Tình hình phát triển cơng nghiệp, dịch vụ của BTB?Mục 2,3)
<b>3. Bài mới: * Giới thiệu bài:</b>


HÑ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>oạt động 1</b></i>


- Vùng DHNTB gồm những
tỉnh, thành nào, diện tích


và dân số bao nhiêu?


- Dựa vào lược đồ 25.1 và
bản đồ TN vùng DHNTB,
em hãy xác định vị trí địa lí
và giới hạn lãnh thổ của
vùng?


-Vùng có những quần đảo
nào lớn, thuộc những tỉnh,


- 8 tỉnh, thành


- Diện tích: 44 254 km2


- Dân số:8,4 triệu người
(2002)


=> Hẹp ngang.
- Bắc giáp BTB
- TB: Lào


- Tây Nam: ĐNB


- Đơng, ĐN: biển Đơng
- Tây, TN: Tây Nguyên
- Trường Sa (Khánh


<b>I.Vị trí địa lí và giới</b>
<b>hạn lãnh thổ:</b>



<b>* Vùng có lãnh thổ hẹp</b>
ngang:


- Bắc giáp BTB
- TB: Lào


- Tây Nam: ĐNB


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thành nào?


- Vị trí địa lí DHNTB có vai
trị như thế nào đối với sự
phát triển KT - XH và an
ninh quốc phòng?- Dựa vào
lược đồ em hãy xác định
quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa, đảo Lý Sơn,
Phú Quý?


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>oạt động 2</b></i>


- Em hãy cho biết vì sao
dải đồng bằng NTB không
rõ nét như BTB trên bản
đồ?


-Dựa vào lược đồ sgk và


biểu đồ treo tường. Hãy
xác định các vinh Dung
Quất (Quảng Ngãi); Vân
Phong, Cam Ranh (Khánh
Hòa); bãi biển?


- Các vũng, vịnh có vai trò
gì trong phát triển KT
-XH?


- Vùng biển của vùng NTB
có vai trị gì đố với sự phát
triển KT - XH?


- Ngoài tài nguyên biển,
vùng cịn có những tài
nguyên nào để phát triển
nơng nghiệp?


- Vùng có những loại
khoáng sản nào, phân bố ở
đâu?


- Ngoài những thuận lợi


Hòa)


- Hồng Sa (Đà Nẵng)
- Cầu nối giữa BTB với
Nam Bộ.



- Cầu nối giữa TN với
biển Đông.


=> Giao lưu, phát triển
kinh tế với các vùng
trong nước và nước
ngồi.


- Đảo, quần đảo có vai
trị đối với phát triển KT
và quốc phòng.


Các dãy núi đâm ngang
ăn ra biển tạo ra nhiều
vũng vịnh và nhiều đảo.
- Diện tích của vùng
hẹp ngang với nhiều
mạch núi đâm ra tới
biển -> chia cắt đồng
bằng.


- Xác định.


- Xây dựng các hải
cảng, nuôi trồng thủy
sản…


- Đất nông nghiệp ở
đồng bằng -> lúa, ngô,


sắn, khoai; cây CN ngắn
ngày.


-> Đồi núi phát triển
rừng, chăn nuôi gia súc.
-> Rừng: gỗ, quế, tầm
hương, kì nam…


Vàng (Quảng Nam), ti


về KT và quốc phòng.


<b>II.Điều kiện tự nhiên</b>
<b>và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên:</b>


- Các tỉnh đều có địa
hình núi, gị ở phía Tây,
đồng bằng hẹp ở phía
Đơng bị chia cắt bởi
nhiều dãy núi đâm
ngang sát biển, bờ biển
khúc khuỷu có nhiều
vũng vịnh.


- Vùng biển có tiềm
năng về du lịch, nuôi
trồng và đánh bắt hải
sản, yến sào.



- Đất nông nghiệp ở
đồng bằng thích hợp để
trồng cây lương thực,
cây CN ngắn ngày.
- Đất ở đồi núi phát
triển rừng, chăn nuôi gia
súc lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trên, vùng cịn gặp những
khó khăn nào về điều kiện
tự nhiên đối với sự phát
triển KT - XH?- Tại sao nói
vấn đề bảo vệ, phát triển
rừng có tầm quan trọng đặc
biệt ở cực NTB?


- Em nào có thể giải thích
tại sao ở Bình Thuận và
Ninh Thuận là hai tỉnh khô
nhất nước ta?


<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>oạt động 3</b></i>


- Dựa vào bảng 25.1, em
hãy nêu sự khác biệt về
phân bố dân cư và hoạt
động KT?



- Dựa vào bảng 25.2 em
hãy nhận xét về tình hình
DC, XH của vùng so với cả
nước?


- Người dân có những đức
tính nào đáng q?


GV: Vùng có nhiều danh
lam thắng cảnh, di tích lịch
sử, văn hóa nổi tiếng.
- Em hãy nêu tên những
danh lam, thắng cảnh di
tích nói trên?


tan (Bình Định), cát
thủy tinh (Khánh Hịa)…
- Hạn hán, thiên tai.- Sa
mạc hóa ở cực NTB
(Ninh Thuận, Bình
Thuận)


- Khí hậu khơ hạn kéo
dài; độ ẩm thấp, giờ
nắng nhiều, nước ngầm
thấp (1/3 so với bình
qn cả nước)


- Khơ hạn -> sa mạc hóa
mở rộng, các núi cát


ngày càng phát triển và
lấn sâu vào đất liền.
- Các chỉ tiêu phát triển
DC, XH tương đối cao,
tuy nhiên một vài tiêu
chí cịn cần phải thay
đổi theo hướng tích cực
(tăng DS, hộ nghèo, thu
nhập…)


- Trả lời.


- Mỹ Sơn, Hội An… (2 di
sản văn hóa thế giới)


- Khống sản chính của
vùng là cát thủy tinh,
vàng, ti tan.


- Hạn hán kéo dài; thiên
tai thường xảy ra, hiện
tượng sa mạc hóa ở cực
NTB đã gây ra nhiều
khó khăn đối với việc
SX và ĐS của người
dân.


<b>III.Đặc điểm dân cư,</b>
<b>xã hội:</b>



- Phân bố dân cư và hoạt
động KT có sự khác biệt
giữa vùng đồi núi phía
Tây và đồng bằng ven
biển phía Đơng


- Người dân cần cù lao
động, kiên cường trong
bảo vệ Tổ quốc và giàu
kinh nghiệm trong nghề
biển.


- Vùng có nhiều di tích
lịch sử - văn hóa. Mỹ
Sơn, Hội An là 2 di sản
văn hóa thế giới.


<b>4. Củng cố: GV củng cố theo từng mục trong quá trình dạy.</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà :- Học bài cũ ; Làm bài tập ở SGK và tập bản dđồ ; </b>


xem bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tuần 14 Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 28</b></i>


<i><b>Bài 26 :</b></i>

<b>VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TT)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:



- HS cần hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về
kinh tế biển.Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế HS nhận thức được sự
chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội toàn vùng.


- Nắm được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động
mạnh đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ .
2. Về kĩ năng:


- Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức, phân tích
giải thích một số vấn dề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên hải Nam
Trung Bộ.


- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ khơng gian:đất liền- biển và
đảo, Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,


<b>II. Phương tiện:- Lược đồ KT vùng DHNTB. Tranh ảnh về vùng DHNTB.</b>
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. KTBC: </b>


- Nêu những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với sự PT
KT-XH ở DHNTB?( Mục II)


- Đặc điểm DC,XH của DHNTB?( Mục III)
<b>3. Bài mới: * GV Giới thiệu bài:</b>



HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NOÄI DUNG


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b>ạt động 1</b></i>


-Em hãy cho biết quỹ đất
nông nghiệp và sản lượng
lương thực vùng DHNTB
như thế nào?


- Quỹ đất nông nghiệp hạn
chế (cả diện tích lẫn độ
phì) -> SX lương thực cho
năng suất và sản lượng
khơng cao.


<b>IV. Tình hình phát</b>
<b>triển kinh tế:</b>


1. Nông nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Bình quân LT theo đầu
người vùng chỉ đạt 281,5
kg/người, cả nước là
463,6kg/người (gấp 2 lần)
-Dự vào bảng 26.1. em có
nhận xét gì về sự phát triển
đàn bị và ngành thủy sản?
- Vì sao chăn ni bị, khai


thác và ni trồng thủy sản
được xem là thế mạnh của
vùng?


- Dựa vào lược đồ và bản
đồ treo tường. Hãy xác
định các bãi cá, bãi tôm
cảu vùng?


- Vùng biển DHNTB ngồi
đánh bắt ni trồng thủy
sản thì cịn phát triển được
nghề gì?


- Vùng có những đồng
muối nào lớn?


- Dựa vào bảng 26.2. Em
có nhận xét gì về sự tăng
trưởng giá trị SXCN của
vùng so với cả nước?


- Cơ cấu cơng nghiệp của
vùng có những chuyển biến
gì?


- CN của vùng chủ yếu là
những ngành nào?


- Hoạt động Dv nào được


phát triển mạnh ở DHNTB?
- Vì sao GTVT ở đây phát
triển mạnh?


-Vì sao hoạt động Du lịch ở


- Chiếm tỉ trọng cao trong
SXNN, đặc biệt là ngành
thủy sản ngày càng phát
triển.


- Vùng đồi và vùng biển
rộng, có nhiều ngư
trường…


- Bãi cá: Sa Huỳnh, Quy
Nhơn, Ninh Thuận, Bình
Thuận.


- Bãi tơm: Đà Nẵng,
Quảng Ngãi, Khánh Hòa,
Ninh thuận - Bình Thuận.
- Muối, chế biến nước
mắm, …


- Sa Huỳnh, Cà Ná.


- Trả lời- Để khắc phục
thiên tai, vùng đã có giaiû
pháp là trồng rừng, xây


dựng các hê thống thủy
lợi.


- Tăng nhanh, tuy nhiên tỉ


LT theo đầu người
thấp hơn mức trung
bình cả nước.


- Chăn ni bị, đặc
biệt ngư nghiệp được
coi là thế mạnh của
vùng.


- Nghề làm muối, chế
biến thủy sản, nước
mắm rất phát triển.
- Để khắc phục thiên
tai, vùng đã có giaiû
pháp là trồng rừng,
xây dựng các hê thống
thủy lợi


2. Công nghiệp:


- SXCN phát triển khá
nhanh nhưng tỉ trọng
còn nhỏ.


- Cơ cấu CN bước đầu


được hình thành và
khá đa dạng.


3. Dịch vụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

DHNTB phát triển mạnh?
<b>Ho</b>


<b> ạt động 2</b>


- Những thành phố nào là
trung tâm kinh tế của
vùng?


- Vì sao ĐN, QN, NT được
coi là cửa ngõ của Tây
Nguyên?


Vùng KTTĐ MT gồm
những tỉnh, thành phố nào?
- Vùng kinh tế trọng điểm
MT có vai trị như thế nào
đối với sự phát triển
KT-XH của vùng cũng như Tây
Nguyên và BTB?


GV: Hiện nay đường HCM
và hầm đèo Hải Vân đã đi
vào hoạt động đã thúc đẩy
mối quan hệ kinh tế ln


vùng.


trọng còn thấp


- Cơ khí, chế biến LT-TP,
SX hàng tiêu dùng…


- GTVT và DL


- Vị trí thuận lợi để phát
triển GTVT theo chiều
B-N và T-Đ. (phân tích
thêm)


- Có nhiều danh lam thắng
cảnh và nhiều di tích lịch
sử, di sản văn hóa.


- HS xác định trên bản đồ.
- Đà Nẵng, Quy Nhơn,
Nha Trang.


- HS xác định.
- Trả lời


<b>V. Caùc trung tâm</b>
<b>kinh tế và vùng kinh</b>
<b>tế trọng điểm miền</b>
<b>Trung:</b>



- Các trung tâm kinh
tế: Đà Nẵng, Quy
Nhơn, Nha Trang.


- Vùng KTTĐ MT đã
tác động mạnh tới sự
chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của cả 3 vùng
DHNTB, BTB và Tây
Nguyên.


<b>4. Củng cố: GV củng cố theo từng mục trong quá trình dạy.</b>
<b>5 .Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài cũ


- Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ . Bài tập 2 vẽ biểu đồ cột.
- Soạn bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngµy soạn: </b> <b>TUẦN 15</b> <b> TIẾT 29</b>


<b>BÀI 27: </b>

<b>Thùc hµnh</b>



<b>Kinh tÕ biĨn cđa bắc trung bộ và duyêN</b>


<b>hải nam trung bộ</b>



<b>I.Mc tiêu</b>
1. V kiến thức:



- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ
và Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động
của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ
sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .


2. Về kó năng:


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết khơng
gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
<b>II.ChuÈn bÞ</b>


-Giáo viên chuẩn bị bản đồ vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV</b>: Treo hai bản đồ kinh
tế của hai vùng


?Hãy xác định các cảng
biển, bãi cá, bãi tôm, và
các cơ sở sản xuất muối


của hai vùng?


?Hãy xác định những bãi
biển có giá trị du lịch nổi
tiêng của hai vùng?


?Qua trªn h·y nhËn xét
tiềm năng phát triển kinh
tế biển ở Bắc trung Bộ và
Nam Trung Bé


GV: kết luận


HS chỉ trên bản đồ <b>Cãu 1:</b> -Các cảng biển nh:Cửa Lò,
Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng,Dung
Quất, Quy Nhơn, Nha Trang
-Các cơ sở sn xut mui:Sa
Hunh,C Nỏ.


-Bắc Trung Bộ:Sầm Sơn, Cửa
Lò, Thiên Cầm,Nhật Lệ,Lăng


-Nam Trung Bé:Non Níc, Sa
Huúnh,Quy Nhơn,Đại LÃnh,
Nha Trang, Mũi Né


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hot ng 2</b>


<b>GV</b>:cho HS quan sát bảng


27.1


?So sánh sản lợng thuỷ sản
nuôi trồng vag khai thác
của hai vùn Bắc Trung Bộ
và duyên hải Nam Trung
Bộ?


?Vì sao cã sù chªnh lƯch
nh trªn?


GV: kết luận


Quan sát, thảo luận các
câu hỏi trong SGK; đại
diện nhóm phát biểu;
nhóm khác nhận xét,
bổ sung


<b>Câu 2.So s¸nh tiềm năng</b>
<b>biển giữa hai vùng</b>


-Nuôi trồng:vùng Bắc Trung
Bộ cao h¬n vïng Nam Trung


-Khai thác:vùng Nam Trung
Bộ cao hơn vïng B¾c Trung Bé
-VỊ nuôi trồng vùng Bắc
Trung Bé cã nhiÒu tiềm năng


hơn vùng Nam Trung Bộ


-VÒ khai th¸c, vung Nam
Trung Bé cã trun thèng tõ
x-a, vïng biĨn Nam Trung Bé cã
tr÷ lợng các loài thuỷ sản tự
nhiên lớn hơn


<i> 4. Cñng cè;</i>


-Trên bảng xác định các bãi tôm, cá, muối của hai vùng
-Xác định các khu du lịch biển của hai vùng


<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ</i>


-Häc thc bài


-Chuẩn bị bài :vùng Tây Nguyên


<b>IV. Ruựt kinh nghieọm: </b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i><b> Tuần 15</b> <b> TiÕt 30</b>


<b>Baøi 28: </b>

<b>Vïng tây nguyên</b>



<b>I.Mc tiêu</b>
1. kin thc:


- HS cn hiu c Tõy Ngun có vị trí địa lí , quan trọng trong sự nghiệp
phát triển kinh tế –xã hội , an ninh quốc phòng, những điều kiện tự nhiên và


tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng. Tây Ngun là
vùng sản xuất hàng hố nơng sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau
đồng bằng sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề của
vùng phân tích bảng số liệu .Sử dụng bản đồ để phân tích tiềm năng tự nhiên của
vùng .


3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
<b>II.ChuÈn bÞ</b>


Giáo viên chuẩn bị bản đồ:vùng Tây Nguyên


<b>III. Các bước lên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


2. <i><b>Kieồm tra baứi cuừ: </b></i>?Trình bày các tiềm năng kinh tế biển của hai vùng
Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bé


3. <i><b>Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>GV</b>:Cho HS đọc phần
giới thiệu chung về Tây
Nguyên


Cho HS quan s¸t


H28.1-SGK trang 102


?Xác định giới hạn lãnh
thổ của vùng?


?Nêu ý nghĩa vị trí địa lí
của vùng?


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV</b>:Cho HS quan sát bản
đồ tự nhiên của vùng
?Nhận xét đặc điểm địa
hình của vùng


<b>GV</b>:Cho HS xỏc nh
nhng con sụng


?Trình bày các điều kiện
tự nhiên thn lỵi cđa
vïng?


<b>GV</b>:Cho HS tham khảo
bảng 28.1


<b>GV</b>:Ngoài ra, vïng vïng
cßn cã nhiỊu ®iỊu kiƯn
thn lợi cho việc phát
triển du lịch



?Trình bày những khó
khăn của vùng?


<b>Hot ng 3</b>


<b>GV</b>:Cho HS đọc kênh
chữ-SGK trang 104


?trình bày đặc điểm dân
c của vùng


Đọc SGK, quan sát,
xác định trên lược đồ.


Đọc SGK, quan sát,
xác định trên lược đồ


<b>I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh</b>
<b>thổ</b>


-TiÕp giáp:duyên hải Nam
Trung Bộ, Đông Nam Bộ,
Campuchia, Lào


-Là cùng nội địa phía Tây
Nam Trung B


<b>II.Điều kiện tự nhiên và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên</b>



-Địa hình cao nguyên xếp tầng
là nơi bắt nguồn của nhiều con
sông


- Tài nguyên đất: đất badan,
thích hợp cho việc trồng rừng,
cây cơng nghiệp


- Tài nguyên khí hậu, nớc:Khí
hậu cận xích đạo nguồn nớc v
tim nng thu in ln


- Khoáng sản: bô xít có trữ
l-ợng lớn


-Mùa khô kéo dài-hạn
hán:thiếu nớc và nguy cơ cháy
rừng


<b>III.Đặc điểm d©n c x· héi</b>


Gồm nhiều dân tộc: việt, Gia
Rai, Êđê, Bana, Mông, Cơho
-Mật độ thấp: 81
ng-ời/km2<sub>(2002)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GV</b>:cho HS quan sát
bảng28.2-SGK trang 104
?Nhận xét tình hình kinh
tế của vïng?



<b>GV</b>:Hiện nay dới sự quan
tâm của Đảng và Nhà nớc
Tây Nguyên đang có
những thành tựu đáng kể
trong công cuộc đổi mới.


Đọc SGK, quan sát,
xác định trên lược đồ


trung ven đờng giao thông đô
thị


-Ngời dân có truyền
thốngđồn kết, kiên cờng, có
bản sắc văn hoá phong phú
- Gồm nhiều dân tộc: việt, Gia
Rai, Êđê, Bana, Mông, Cơho
- Mật độ thấp: 81 ngời/km2


(2002)
<i><b> 4 .Cñng cè</b></i>


-GV cho HS đọc phần ghi nhớ
-hớng dẫn làm bài tập 3 trang 105
<i><b>5 .Hng dn v nh</b></i>


-Học thuộc bài


-Chuẩn bị bài :Vùng Tây Nguyên (tiết 2)



<b>IV. Ruựt kinh nghieọm: </b>
<b>Trỡnh kớ: </b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i><b> Tn 16</b> <b>TiÕt 31</b>


<b>Bài 29: </b>

<b>Vùng tây nguyên</b>



(tiếp theo)



<b>I,Mc tiêu:</b>
1. Kin thc:


- HS cn hiu được nhờ thành tựu về công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên
phát triển khá toàn diện về kinh tế –xã hội . Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch
theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nơng nghiệp, lâm nghiệp có sự
chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ
tăng dần.


- Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số TP’ như
PlâyCu, Bn Ma Thuột, Đà Lạt


2. Kó năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin


3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
<b>II.Chn bÞ</b>


GIáo viên chuẩn bị bản đị vùng Tây Nguyên(kinh tế)



<b>III, Các bước lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>


2. <i><b>Kieồm tra baứi cuừ:</b></i> ?Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của
vùng Tây Nguyên ?Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên của vùng?


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của th</b><b>aày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


NhËn xÐt t×nh h×nh phát
triển cây công nghiệp của
vùng?


<b>GV</b>:Cho HS quan sỏt biu
H29.1


<b>GV</b>:C fê là cây đợc trồng
nhiều và phổ biến nhất ở
Tây Nguyờn. Ngoi ra cũn
cú cao su, chố, iu..


?Ngoài phát triển cây công
nghiệp vùng còn có các
loại hình sản xuất nông


nghiệp nào?


<b>GV</b>:Cho HS quan sát bảng
29.1


?Nhận xét tình hình phát
triển lâm nghiệp của vùng


<b>GV</b>:Cho HS quan sát bảng
29.2


?Nhận xét tình hình phát
triển công nghiệp c¶u
vïng?


?Kể tên các ngành cơng
nghiệp chính của vùng?
?Nhận xét hoạt động xuất
nhập khẩu của vùng?


? Hoạt động du lịch của
vùng diễn ra nh th no?


<b>Hot ng 2</b>


?Kể tên các trung tâm kinh


teỏ -văn hoá của vùng?


Quan saựt, nhaọn xeựt vaứ


traỷ lụi câu hỏi


Quan sát, nhận xét và
trả lơi câu hỏi


<b>IV.T×nh h×nh phát triển kinh</b>
<b>tế</b>


<i><b>1.nông nghiệp</b></i>


-Cõy cụng nghip phát triển
nhanh. Cà fê là cây đợc trồng
nhiều và phổ biến nhất ở Tây
Nguyên. Ngồi ra cịn cú cao
su, chố, iu..


-Ngoài ra, thâm canh lúa nớc,
chăn nuôi gia sóc lín, trång
hoa, rau quả


- Két hợp trồng với khai thác
khoanh nuôi và giao khoán bảo
vệ rừng


<i><b>2,Công nghiệp</b></i>


-Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp,
hiện đang có chuyển biến tích
cực



-công nghiệp chế biến nông
lâm sản phát triÓn nhanh


-Thuỷ điện quy mô lớn đã và
đang phát triển


<i><b>3.Dich vô</b></i>


-Hoạt động xuất khẩu sôi nổi
-Du lịch là thế mạnh của vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Quan sát, nhận xét và
trả lơi câu hỏi


<i><b>4.Cđng cè:</b></i>


-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
-GV cho HS nghe thêm về Đà Lạt


<i><b>5. Híng dÉn về nhà</b></i>
-Học thuộc bài


-Chuẩn bị tiết ôn tập


<b>IV. Ruựt kinh nghieọm : </b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i> <b>Tuần 16</b> <b>Tiết 32</b>


<b>ôn tập học kì I</b>


<b>I,Mục tiêu</b>


-Ôn taọp, củng cố kiến thức cho HS toàn bộ chơng trình từ đầu năm dến hết học
kì I


-Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức
-Học sinh làm bài cũ


<b>II.Chuẩn bị</b>


-Giáo viên hệ thống, khái quát kiến thøc
-Hoc sinh lµm bµi cị


<b> III. Các bước lên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


2. <i><b>Kiểm tra bài cũ: khơng có</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>
<b>Hot ng 1</b>


? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
Sự phân bố các dân tộc?


?Ngun lao ng l gỡ?Ngun
lao động nớc ta có đặc điểm
gì?


?ChÊt lỵng cc sống ở nớc ta
hiện nay nh thế nào?



<b>Hot ng 2</b>


<b>I.Địa lÝ d©n c</b>


-Việt Nam có 54 dân tộc
-Phân bố khơng dồng đều
giữa các vùng miền, các
dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

?Trình bày các nhân tố ảnh
h-ởng đến sự phát triểm và phân
bố nụng nghip?


?trình bày ý nghĩa của giao
thông vận tải?


? Kể tên các loại hình giao
thông vận tải ở níc ta?


<b>? Vai trị của các loọai hình</b>
dịch vụ ở nước ta?


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV cho HS thảo luận nhóm</b>
về các vùng kinh tế đã học
theo yêu cầu sau:


?vị trí địa lí và giới hạn lãnh


thổ?


?®iÌu kiƯn tù nhiªn và tài
nguyên thiên nhiên?


?c im dõn c xó hội
?Tình hình phát triển kinh tế
Các trung tâm kinh tế?


GV kết luận


HS thảo luận nhóm,
phát biểu, nhóm khác
bổ sung


-Nhân tố tự nhiên:đất, khí
hậu, nớc, sinh vật


-Nhân tố kinh tế-xã
hội:dân c và lao độnh nơng
thơn


-C¬ së vËt chÊt- kÜ thật,
chính sách phát triển nông
nghiệp, thị trờng trong nớc
và nớc ngoài


<b>III. Sự phân hoá lÃnh thổ</b>


-v trớ địa lí và giới hạn


lãnh thổ


-®iÌu kiƯn tù nhiên và tài
nguyên thiên nhiên


-c im dõn c xó hội
Tình hình phát triển kinh
t


-Các trung tâm kinh tế


<i>4.</i> <i><b>Cung co: </b></i>Hng dẫn học sinh phần hỏi-đáp, veừ bieồu ủoà
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà : Học bài; Chuẩn bị tiết kiểm tra hc kỡ I</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ngày soạn: </b></i><b>TuÇn 17</b> <b> Tiết 33</b>

<b>Kiểm tra học kì I</b>



<b>I,Mục tiêu:</b>


-Cng c ỏnh giỏ các kiến thức đã học của học sinh
-Rèn kĩ năng suy nghĩ và làm bài


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


-Giáo viên ra đề, đáp ỏn


-Học sinh học bài cũ, chuẩn bị giấy, bút , thíc…


<b>III. Đề bài: </b>



<b>IV. Đáp án- thang điểm </b>


<b>V. Rút kinh nghiệm:………</b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i> <b>TUẦN 17</b> <b>TIẾT 34</b>


<b>Thùc hành</b>



<b>So sánh tình hình sản xuất cây công</b>


<b>nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi</b>



<b>bắc bộ với Tây Nguyên</b>



<b>I.Mục tiªu:</b>


1. Về kiến thức:


- HS cần phân tích sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du
và mièn núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi, khó khăn,
và giải pháp phát triển bền vững.


2. Về kó naêng:


- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê. Có kĩ năng viết
và trình bày văn bản trước lớp


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên
<b>II.Chn bÞ</b>


-Giáo viên soạn bài, chuẩn bị bản đồ kinh tế của hai vùng trung du miền núi Bắc


Bộ và Tây Nguyên


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


1.T×nh hình sản xuất
cây công nghiệp.


<b>GV</b>:Cho HS quan sát
bảng 30.1


?Cho biết những cây
công nghiệp nào đợc
trồng ở cả haivùng?
? Những cây công
nghiệp nào chỉ trồng ở
Tây Nguyên mà không
trồng đợc ở vùng trung
du và miền núi Bắc Bộ?
? So sánh sự chênh lẹch
về diện tích, sản lợng
các cây chè, cà fê ở hai
vùng?


<b>Hoạt động 2</b>



<b>GV: hướng dẫn HS</b>
viết báo cáo về cây
chè , sau đó cho HS
lập báo cáo tơng tự v
cây cà fê


Gi HS đọc, GV nhận
xét và cho điểm


Quan sát, nhận xét,
trả lời câu hỏi


Hs vieát baựo caựo ve
caõy cafeõ


<b>I.So sánh: Tình hình sản xuất cây</b>
<b>công nghiệp Tây Nguyên</b>


*Chè: chiếm 24,6% diên tích chè cả
nớc, sản lợng 20,5 nghìn tấn, chiếm
27,1 % cả nớc


*cà fê:632,9 nghìn hecta chiếm 42,9
% cây công nghiệp lâu năm của cả
n-ớc


Trung du và miền núi Bắc Bộ


*Chè:67,6nghìn ha, chiÕm 68,8 %


diªn tÝch chÌ c¶ nớc, sản lợng 47
nghìn tấn chiếm 62,1 % cả nớc


*Cà fê:Mới trồng thủ nghiệm ở một
số nơi


<i><b>2.Báo cáo tình hìn sản xuất , phân</b></i>
<i><b>bố và tiêu thụ sản phẩm cây chè</b></i>


Cõy chố cú ngun gốc ở vùng
cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát
lạnh, phát triển trên đất feralit, đợc
trồng nhiều nhất ở trung du và miền
núi Bắc Bộ


Víi diƯn tÝch 67,6 nghìn ha, chiếm
68,8 % diện tích chè cả nớc, sản lợng
là 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản
lợng chÌ c¶ níc


Tây Ngun có diện tích và sản lợng
chè đứng thứ hai. Chè đợc bán rộng
rãi ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu
sang một số nớc trên thế giới nh
Châu Phi, EU,Tây á, Nhật Bản,Hàn
Quốc


<b>4.</b> <i><b>Củng cố: nhắc lại nội dung bài thực hành</b></i>


<b>5.</b> <i><b>Hướng dẫn về nhà: hoàn thành phần viết báo cáo; xem trước bài</b></i>


31


<b>IV. Rút kinh nghiệm: ………</b>


<i><b>Tuần 18 Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Tiết 35</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được Đơng Nam Bộ phát triển kinh tế rất năng động.
Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí , Các điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền cũng như trên biển, những
đặc điểm dân cư , xã hội của vùng


2. Veà kó năng:


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên
quan trọng.


- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích
một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của vùng, đặc biệt là trình độ đơ
thị hố và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong cả
nước.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên


<b>II. Phương tiện:</b>


- Lược đồ TN vùng Đông Nam Bộ


- Tranh ảnh liên quan.


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. KTBC: </b>


<b>3. Bài mới: * Giới thiệu bài:</b>


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG


<b>Ho</b>


<b> ạt động 1</b>


? Vùng gồm có những tỉnh,
thành phố nào? Diện tích,
dân số?


? Dựa vào hình 31.1 và bản
đồ treo bảng. Hãy xác định
VT ĐL và GHLT của
vùng?


GV: Đối với khu vực ĐNA,


- Gồm 6 tỉnh và thành
phố


- DT: 23.550km2



- DS: 10,9 triệu người
(2002)


- HS xác định -> GV
xác định lại:


+ Tây Bắc: giáp CPC
+ Đông Bắc: giáp Tây
Nguyên


<b>I. VT ĐL và GHLT:</b>


- ĐNB là cầu nối Tây
Nguyên, DHnTb với
ĐBSCL; giữa đất liền với
biển Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vùng NTB nằm ở trung tâm
(rất gần với thủ đô các
nước trong khu vực ĐNA)
? Với VT ĐL như vậy,
ĐNB có ý nghĩa gì trong
phát triển KT-XH?


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b>ạt động 2</b></i>


? Dựa vào bảng 31.1, hãy
nêu đặc điểm tự nhiên và


tiềm năng kinh tế trên đất
liền của ĐNB?


? Vì sao ĐNB có điều kiện
phát triển mạnh kinh tế
biển?


? Mạng lưới sơng ngịi của
vùng có đặc điểm gì?


? Xác định trên bản đồ vị
trí sơng sơng Đồng Nai?
? Vì sao phải bảo vệ rừng
đầu nguồn, hạn chế ô
nhiễm nước của các con
sông ở ĐNB?


? Ngoài những thế mạnh,
vùng còn gặp những khó
khăn gì?


? Để khắc phục những khó
khăn trên, vùng cần có
những biện pháp nào?
<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>oạt động 3</b></i>


? DC,XH của ĐNB có đặc
điểm gì?



? Vì sao ĐNB có sức hút
mạnh mẽ đối với lao động
các vùng khác?


GV: Liên hệ với lao động ở


+ Đông: Giáp biển
Đông


+ Tây Nam: giáp
ĐBSCL.


(ngồi ra cịn huyện
Côn Đảo thuộc Bà Rịa
- Vũng Tàu)


- Thuận lợi cho việc
giao lưu kinh tế, văn
hóa - xã hội với các
vùng trong và ngoài
nước. Đặc biệt là khai
thác tiềm năng của
biển.


- Địa hình thoải, đất,
khí hậu, nguồn sinh
thủy tốt (ĐKTN)


- Mặt bằng XD tốt,


trồng được nhiều loại
cây CN (thế mạnh kinh
tế)


- Vùng biển ấm, nhiều
ngư trường, gần đường
hàng hải quốc tế, thềm
lục địa nông và giàu
tiềm năng dầu khí
(ĐKTN)


- Khai thác dầu khí,
đánh bắt hải sản,
GTVT biển, dịch vụ và
du lịch biển (thế mạnh
kinh tế)


- Sông nhỏ, quan trọng
nhất là lưu vực sơng
Đồng Nai.


<b>II. ĐKTN và TNTN:</b>


<i>* Trên đất liền:</i> Địa hình
thoải, đất, khí hậu và
nguồn sinh thủy tốt là
điều kiện để X tốt, trồng
được nhiều loại cây cơng
nghiệp.



<i>* Trên biển:</i>


Nguồn hải sản phong
phú, gần đường biển
quốc tế, thềm lục địa
giàu tiềm năng dầu khí là
điều kiện để vùng phát
riển kinh tế biển tổng
hợp.


- Lưu vực sông Đồng Nai
có tầm quan trọng đặc
biệt đối với vùng.


- Khó khăn: Khống sản
trên đất liền ít, rừng tự
nhiên khơng nhiều, nguy
cơ ô nhiễm môi trường
do chất thải CN và sinh
hoạt cao.


<b>III. Đặc điểm dân cư, xã</b>
<b>hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

địa phương đã và đang làm
việc tại ĐNB.


? Dựa vào bảng 31.2. Hãy
nhận xét tình hình phát
triển DC, XH của ĐNB so


với cả nước?


? Hãy cho biết các điểm du
lịch nổi tiếng của vùng?
GV: ngồi ra vùng cịn có
nhiều bãi biển đẹp (Vũng
Tàu) thu hút nhiều khách
du lịch trong và ngoài nước.


- HS xác định.


- Đời sống DC,XH khá
cao, nhiều khu công
nghiệp phát triển, tốc
độ đơ thị hóa cao.


- Hầu hết các chỉ tiêu
PT DC, XH của vùng
đều cao hơn so với cả
nước.


- Bến Nhà Rồng, Địa
đạo Củ Chi, Côn Đảo,
Rừng Sác, Dinh Thống
Nhất, Suối Tiên, Đầm
Sen...


với lao động cả nước.


- Vùng có nhiều di tích


lịch sử - văn hóa, là điều
kiện để phát triển du
lịch.


<b>4. Củng cố: GV củng cố theo từng phần trong tiến trình bài giảng.</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ</b>


- Làm bài tập trong tập bản đồ
- Xem trước bài mới


<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>:...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×