Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu dieu tra chan nuoi lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.57 KB, 34 trang )

Phần I Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang từng bước hội nhập mạnh
mẽ với nền kinh tế thế giới. Ngày 07/11/2006 chúng ta đã chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO.
Tham gia vào sân chơi chung này cơ hội mang đến cho nền kinh tế Việt
Nam là rất lớn, nhưng bên cạnh đó WTO cũng đặt ra không nhỏ cho
nền kinh tế nhỏ bé của chúng ta. Thách thức ấy càng thể hiện sâu sắc
với những ngành nghề nhạy cảm và khó điều chỉnh. Có thể nói rằng:
Nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng sẽ là ngành phải
chịu áp lực nhất khi chúng ta gia nhập WTO.
Chăn nuôi lợn ở nước ta hiện nay đang được chú trọng và phát
triển. Bởi nhu cầu về thịt ngày càng tăng, truyền thống chăn nuôi lợn ở
các hộ gia đình đã có từ lâu. Sự phát triển của nền kinh tế sản xuất
hàng hóa càng tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy chăn nuôi lợn thịt ở hộ
gia đình phát triển. Do vậy, chăn nuôi lợn có vai trò rất quan trọng
trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với nền
kinh tế nói chung.
Mặt khác, với lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, xã hội chăn
nuôi lợn thịt đang khẳng định cơ cấu chăn nuôi, góp phần nâng cao thu
nhập của người sản xuất. Xu hướng phát triển chăn nuôi lợn thịt là một
tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Phát
triển chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gia đình góp phần đẩy mạnh quá trình
thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Hiện nay, chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gia đình phát triển thoe
hướng tiến bộ cả về mặt số lượng và chất lượng. Hầu hết các hộ gia
đình đều tận dụng được các phế phụ phẩm trong sinh hoạt hằng ngày,
kết hợp với các loại thức ăn công nghiệp trên thị trường, bắt đầu đi vào
chiều sâu trong chăn nuôi lợn thịt. Tuy nhiên chăn nuôi lợn thịt ở Nghĩa
Thắng cũng như các địa phương khác đang gặp phải khó khăn lớn về
vốn, kĩ thuật … Câu hỏi đặt ra hiện nay là:
- Hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi như thế nào?


- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của các hộ
chăn nuôi lợn thịt và mức ảnh hưởng của chúng?
- Những khó khăn cơ bản của các hộ chăn nuôi lợn thịt ở xã
Nghĩa Thắng huyện Nghĩa Đàn Tỉnh Nghệ An
- Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt và
nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt?
Việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, có căn cứ khoa học để
định hương và đưa ra giải pháp cho hộ chăn nuôi lợn để định hướng và
đưa ra giải pháp cho hộ chăn nuôi lợn thịt giải quyết những vấn đề mà
họ đang gặp khó khăn có ý nghĩa thiết thực. Đây là vấn đề thời sự đang
được xã hội quan tâm.
Xuất phát từ những lí do trên tôi tiến hành tìm hiểu đề tài: “Tìm
hiểu tình hình chăn nuôi lợn thịt ở xã Nghĩa Thắng _ Huyện Nghĩa Đàn
_ Tỉnh Nghệ An
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Khảo sát thực trạng, đánh giá hiệu quả kinh tế loại hình chăn nuôi
lợn ở các hộ gia đình ở xã Nghĩa Thắng . Phân tích những thuận lợi và
khó khăn, những vấn đề đặt ra với loại hình chăn nuôi lợn thịt và tìm ra
cách tính ưu việt của từng loại lợn thịt. Trên cơ sở đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt cho hộ gia đình ở địa
phương, phù hợp với điều kiện thực tế và lợi thế so sánh của xã
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả chăn
nuôi lợn thịt ở hộ gia đình.
- Khảo sát thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở địa phương. Phân tích
hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở hộ gia đình xã Nghĩa Thắng .Trên cơ sở
đó tìm ra nguyên nhân những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi
lợn thịt.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn

thịt ở hộ gia đình theo hướng sản xuất hàng hóa.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài xác định hộ gia đình chăn nuôi lợn thịt là đối tượng
nghiên cứu, các vấn đề liên quan đến hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các
hộ gia đình cũng được đề cập trong đề tài.
- Đề tài tập trung phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả của loại
hình chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gai đình trên địa bàn xã Nghĩa Thắng .
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về nội dung:
+ Đề tài tiến hành nghiên cứu các hình thức chăn nuôi lợn thịt
của các hộ gia đình, sự hợp tác trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ so
với nhau, của hộ chăn nuôi với các nhà dịch vụ cung cấp đầu vào, của
hộ chăn nuôi với những người thu gom, chế biến và tiêu thụ.
+ Phân tích điều kiên của các hộ trong việc phát triển chăn nuôi
lợn thịt.
+ Đánh giá hiệu quả sản xuất của loại hình chăn nuôi theo quy
mô, theo các hình thức chăn nuôi.
+ Đề xuất các phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả
sản xuất cho các hộ gia đình chăn nuôi lợn thịt.
- Phạm vi về không gian:
Điều tra thu thập số liệu về loại hình chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gia
đình xã Nghĩa Thắng
- Thời gian thực hiện đề tài:
+ Thông tin thứ cấp: Tìm hiểu tình hình chăn nuôi lợn thịt ở các
hộ gia đình trong 3 năm 2008 - 2010.
+ Thông tin sơ cấp: Thu thập thông tin và số liệu năm 2009.
Phần II: Phương pháp nghiên cứu
2. c iờm ia ban nghiờn cu
2.1.. Thuận lợi

Năm 2009 là năm thứ 4 thực hiện nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Nghệ
An, nghị quyết 26 Đảng Bộ Huyện Nghĩa Đàn và nghị quyết 20 Đảng
bộ xã Nghĩa Thắng nên toàn thể cán bộ và nhân dân trên toàn xã đều
phấn đấu hết sức để thực hiện đợc nghị quyết đã đề ra.
Ngo i ra cũng l 1 xã miền núi nằm cạnh trung tâm thị xã Thái Hoà
nên có đợc những thuận lợi sau:
- Việc tham gia giao thông thuận tiện góp phần tích cực trong giao l-
u buôn bán, trao đổi hàng hoá ra ngoài vùng.
- Do nằm gần với trung tâm thị xã cũng tạo điều kiện thuận lợi cho
việc mua sắm vì có 2 chợ của thị xã Thái Hoà nằm sát với xã, các loại
mặt hàng nông sản của xã cũng đợc đa đi tiêu thụ chủ yếu ở thị xã Thái
Hoà.
- Đợc thiên nhiên u ái ban cho diện tích đất đỏ và đất bãi rộng lớn
phù hợp cho cây trồng phục vụ chăn nuôi.
- Đặc biệt những năm gần đây Đảng và nhà nớc có chủ trơng khuyến
khích chăn nuôi theo hớng hàng hoá và sản xuất nông sản phục vụ chăn
nuôi nên đã hình thành những trang trại chăn nuôi tuy còn nhỏ nhng đó
cũng là dấu hiệu cho sự phát triển của ngành. Ngoài ra sự hoạt động
tích cực của ban lãnh đạo thú y đã tạo đợc niềm tin cho ngời chăn nuôi.
Lãnh đạo xã vừa trích ngân sách hỗ trợ cho công tác chăn nuôi và cấp
không thu tiền giống lợn cho các gia đình nghèo.
Trong năm tình hình thiên tai ít xảy ra, thời tiết khí hậu tơng đối ổn
định nên ngời dân yên tâm trong công tác sản xuất.
2.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên tình hình phát triển chăn nuôi còn gặp
1 số khó khăn nhất định..
- Giá cả các mặt hàng ngày càng tăng cao, thức ăn chăn nuôi tăng
mạnh theo thị trờng nhng giá bán ra của gia súc còn ở mức thấp nên lợi
nhuận từ chăn nuôi cũng bị giảm sút thậm chí không có lời. Đặc biệt là
cuộc khủng hoảng về kinh tế trong năm 2008 đến nay vẫn cha kết thúc

nên ngời dân tiếp tục thắt chặt chi tiêu, sản phẩm sản xuất ra không tiêu
thụ đợc tạo nên khủng hoảng d thừa ( cung nhiều hơn cầu)
2.2. Phng phap thu thõp thụng tin
2.2.1.Phng phap chon iờm nghiờn cu
iờm nghiờn cu la cac hụ gia inh chn nuụi ln thit xa Ngha
Thng . Tụi chon ngõu nhiờn cac hụ gia inh chn nuụi ln thit cua xa
2.2.2.Thụng tin th cõp
Dung phng phap thu thõp cac thụng tin, cac sụ liờu co liờn
quan ờn nụi dung cua ờ tai a c cụng bụ chinh thc va t cac bao
cao tụng kờt cua uy ban xa Ngha Thng
Bng 1: Bng thu thp s liu
Thông tin cần thu thập Nguồn Phương pháp thu thập
Tình hình chung về
chăn nuôi lợn ở xã
Ban chăn nuôi thú ý Ghi chép
Báo cáo các năm về
chăn nuôi lợn ở xã
Phòng lưu trữ thông
tin của xã
Văn bản
Các nguồn thông tin
khác
Người dân trong xã Ghi chép
2.2.3.Thông tin sơ cấp
Thu thập số liệu và thông tin từ việc điều tra các hộ thông qua
việc phỏng vấn linh hoạt, thảo luận, trao đổi trực tiếp với chủ hộ và các
thành viên trong gia đình.
Do thời gian thực tập có hạn nên tôi chỉ chọn 12 hộ chăn nuôi lợn
thịt phân theo điều kiện kinh tế chia làm 3 nhóm hộ: lớn, vừa, nhỏ.
2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Phân tích định tính số liệu về tình hình chăn nuôi xem hộ đó lỗ
hay lãi, năng suất lao động cao hay thấp, có hiệu quả hay không có
hiệu quả… Kết hợp với kết quả điều tra và những nhận định của bản
thân để tìm ra câu trả lời phục vụ cho chuyên đề.
Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn: chuyên đề sử dụng
phương pháp đánh giá nhanh về chăn nuôi lợn thịt có sự tham gia của
người dân để trả lời 1 số câu hỏi có tính đặc trưng.
Phần III:Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở xã
3.1.1.Tình hình chung về chăn nuôi của xã
Những năm gần đây bên cạnh chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước trong việc phát triển chăn nuôi còn có một số nhà máy
thức ăn thành lập trên địa bàn tạo điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát
triển.
Với các nông hộ thì con lợn là vật nuôi chủ yếu, hàng năm cung
cấp hàng loạt tấn thịt. Tính từ năm 2008 đến năm 2010 trong toàn xã
lượng lợn thịt bình quân xuất chuồng mỗi năm gần 144,67 tấn. Đàn lợn
thịt của xã ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Trong năm
2008 số lợn toàn xã chỉ là 1500 con thì đến năm năm 2008 con số này
đã là 2555 con (chưa tính lợn sữa, lợn gột và lợn nái), tốc độ phát triển
bình quân là 30 %.
Chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu
nông thôn, đặc biệt là lợn thịt. Sản lượng thịt lợn luôn chiếm trên 80%
sản lượng gia súc và gia cầm trong toàn xã. Đồng thời nạc hóa đàn lợn
được xác định là mục tiêu quan trọng trong ngành chăn nuôi nhằm góp
phần nâng cao tỷ trọng và đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất
chính.
Bảng 2: Tình hình phát triển đàn lợn của xã được thể hiện
qua bảng số liệu sau
Chỉ tiêu Đơn vị

tính
2006 2007 2008 Tổng
Tổng đàn lợn thịt Con 1500 1733 2555 5788
Tổng sản lượng xuất
chuồng
Tấn 125 207 102 434
Giá trị sản lượng Tr.đ 3600 4100 6132 13832
Nguồn: Theo số liệu của xã cung cấp
Số đầu lợn qua 3 năm ở xã không ngừng tăng lên. Không chỉ về
số lượng mà cả về chất lượng. Nguyên nhân số hộ nuôi lợn tăng là do
nuôi lợn có hiệu quả hơn so với làm ruộng và chăn nuôi khác … Nghĩa
Thắng có điều kiện phát triển đàn lợn về thức ăn rất đa dạng và phong
phú. Đa số các hộ chăn nuôi lợn thịt, mặc dù theo ý kiến của các hộ thì
chăn nuôi lợn nái có hiệu quả cao hơn nhưng do nuôi lợn nái khó hơn
nuôi lợn thịt, bị rủi ro nhiều hơn, khó gây được giống tốt.
3.1.2. Tình hình chăn nuôi lợn thịt của xã Nghĩa Thắng
Là một xã chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp, bên cạnh đó
chăn nuôi cũng được xã chú trọng. Đây là 1 trong những hướng đi
đúng đắn để phát triển kinh tế. Mặt khác xã có hệ thống giao thông
thông suốt nên xã có thể giao lưu buôn bán với các xã khác, tạo điều
kiện cho sự phát triển của kinh tế nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói
riêng.
Năm 2008, tổng đàn lợn thịt của xã là 1500 con, đến năm 2010
thì con số này lên đến 2555 con, tăng bình quân 31,9 %. Tổng trong
lượng lợn thịt xuất chuồng là 434 tấn.
Hơn thế nữa, trong nhưng năm gần đây các nhà máy gia súc tăng
nhanh cả về chất lượng và số lượng, khuyến khích các hộ nuôi theo
hướng công nghiệp và bán công nghiệp với quy mô lớn bằng cách cung
cấp giống và thức ăn chăn nuôi tới tận tay họ. Bên cạnh còn có nguồn
thức ăn như bèo và các loại rau. Tất cả các yếu tố này đã tạo điều kiện

cho chăn nuôi lợn phát triển.
3.1.3. Tình hình chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra
3.1.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Để biết được chính xác thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn xã
Nghĩa Thắng thời gian qua, ngoài việc khảo sát tình hình chăn nuôi
chung của xã Nghĩa Thắng thời gian qua, ngoài việc khảo sát tình hình
chung chăn nuôi chung của xã tôi còn tiến hành điều tra 12 hộ chăn
nuôi trong xã.
Để phân chia quy mô chăn nuôi trong các hộ gia đình, tôi quan
tâm đến chỉ tiêu là số lợn thịt xuất chuồng bình quân một năm. Qua sự
phân chia này tôi có thể dễ dàng so sánh tình hình chăn nuôi và kết đạt
được, từ đó đề xuất phương hướng để giải quyết các khó khăn của từng
nhóm hộ, đồng thời đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
chăn nuôi lợn thịt của các hộ gia đình.
Qua điều tra tôi thấy: tuổi của chủ hộ có tác động rất lớn tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của hộ. Những chủ hộ trẻ tuổi dễ tiếp thu
những kiến thức khoa học kĩ thuật mới, họ không sợ rủi ro và sẵn sàng
áp dụng những tiến bộ kĩ thuật mới vào sản xuất. Ngược lại, những chủ
hộ là người trung tuổi nhìn chung thường thờ ơ với việc áp dụng kĩ
thuật mới, họ chỉ dựa vào kinh nghiệp sản xuất và những kiến thức chủ
quan của mình là chính.
Các chủ hộ chăn nuôi quy mô lớn có tuổi trung bình thấp hơn các
chủ hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ và vừa. Trình độ văn hóa của các chủ
hộ chăn nuôi quy mô lớn cũng cao hơn ở hai nhóm quy mô vừa và nhỏ.
Cụ thể, ở nhóm chăn nuôi quy mô lớn các chủ hộ đều là người học vấn
cao, số người có trình độ cấp 3 chiếm 68,5 %, cấp 2 chiếm 31,5 % và
không có người trình độ cấp 1 trong tổng số hộ điều tra. Tỷ lệ này ở hai
nhóm hộ kia thấp hơn nhiều, chẳng hạn số người học cấp 2 chiếm
42,23 % ở quy mô vừa và 55.23 % ở quy mô nhỏ. Tỉ lệ người có trình
độ văn hóa cấp 3 ở nhóm hộ quy mô nhỏ rất thấp chỉ chiếm 10,89 %

tổng số hộ điều tra. Đây là hai yếu tố quyết định sự khác nhau về mức
độ đầu tư cũng như quy mô chăn nuôi của các hộ.
Các hộ chăn nuôi có quy mô lớn có số lợn nuôi nhiều hơn rất
nhiều so với các hộ chăn nuôi quy mô vừa và quy mô nhỏ. Chẳng hạn
số lợn thịt bình quân/lứa của hộ quy mô lớn là từ 100 con. Trong khi
đó ở các nhóm hộ có quy mô vừa và nhỏ thấp hơn nhiều chỉ ở mức 20
và 40 con
Bảng 3: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Quy mô
nhỏ
Quy mô
vừa
Quy mô
lớn
Bình quân
chung
1. Tổng số hộ điều tra Hộ 4 4 4 12
2. Chủ hộ
- Tuổi bình quân của chủ
hộ
Tuổi/Ngư
ời
45,20 42,20 37,50 41,63

×