Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

lop 5 tuan 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.3 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2008</i>
<b>TỐN (Tiết 49) </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.tính chất giao hốn của
phép cộng.Củng cố về giải tốn có nội dung hình học; tìm số TBC.


-Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Bảng phụ ghi BT 1
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Y/c Học sinh sửa bài 3.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới: ( 30’) </b>
Luyện tập


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
củng cố kỹ năng cộng số thập phân,


nhận biết tính chất giao hoán của
phép cộng các số thập phân.


<b> Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài</b>
và nêu yêu cầu bài


-GV giới thiệu từng cột, nêu giá trị của
a và của b ở từng cột rồi cho HS tính
giá trị của a + b; của b + a.


- Giáo viên chốt lại: Tính chất giao


<b>hốn : a + b = b + a</b>
<b> Bài 2: </b>


<b> GV yêu cầu HS đọc đề </b>


-Giáo viên chốt: vận dụng tính chất
giao hốn.


- Hát


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


+ Laéng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề. HS làm



a. 5,7 ; 14,9 ; 0,53
b . 6,24 ; 4,36 ; 3,09


<b> a + b b + a </b>
* 5,7 + 6,24 = 11,94 ; 6,24 +5,7 =11,94
14,9 + 4,36 =19,26 ; 4,36 + 14,9 =19,26
0,53 + 3,09 =3,62 ; 3,09 + 0,53 =3,62


- Lớp nhận xét.


- Học sinh nêu tính chất giao hốn.
- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Củng cố số thập phân
<b>Bài 3: -Y/c HS đọc đề</b>


- -Y/c HS nêu quy tắc tính chu vinh


hình chữ nhật. Giáo viên chốt: Giải
tốn Hình học: Tìm chu vi (P).


<b>-GV u cầu HS tự làm </b>


-Chữa bài, cho điểm HS.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
nhận biết tính chất cộng một số với 0


của phép cộng các số thập phân, và
dạng tốn trung bình cộng.


<b>Bài 4:-Y/c HS đọc đề </b>


-GV hỏi HS bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì?


- Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù


hợp nhất.


- Giáo viên chữa bài, cho điểm HS


 <b>Hoạt động 3: 5’ Củng cố</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


- Học sinh làm bài.


b. 45,08 Thử lại : 24, 97
+ 24,97 + 45,08
70,05 70, 05


- HSnhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc đề.


-HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
-Học sinh làm bài HS cả lớp làm vào vở
Bài giải



Chiều dài hình chữa nhật là :
16,34 + 8,32 =24,66 ( m )
Chu vi hình chữ nhật là :
( 16,34 + 24,66 ) x 2 =82 ( m )
Đáp số : 82 m
-Lớp nhận xét.


-Cả lớp đọc đề trong SGK


-Tuần đầu bán được : 314,78 m vải
Tuần sau bán được : 525,22 m vải
Bán tất cả các ngày trong tuần


-Trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu
mét vải.


-1HS lên bảng giải


Bài giải


Tổng số mét vải bán trong cả hai tuần lễ :
314,78 + 525,22 = 840 (m )


Tổng số ngày bán hnàg trong hai tuần lễ :
7 x 2 = 14 ( ngày )


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số
mét vải là :



840 : 14 = 60 (m )
Đáp số : 60 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nội dung vừa học.


<b>4 Tổng kết - dặn dò: ( 4') </b>


- Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến


thức vừa học.


- Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số


thập phân.


- Nhận xét tiết học


- HS nêu lại kiến thức vừa học.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


Ơn tập giữa học kỳ I (Tiết 5)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


*Kiểm tra đọc lấy điểm


-ND: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


-Kĩ năng đọc thành tiếng:đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biêts
ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được ND bài,


cảm xúc của nhân vật.


-Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc,hiểu ý nghĩa của bài đọc.
*Xác định được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch "Lòng dân", phân vai,
diễn lại vở kịch.


II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1-9.
-Trang phục để diễn kịch.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Nêu MĐYC tiết học và cách gắp thăm


bài đọc. -Lắng nghe


<b>2. KT bài tập đọc</b>


-Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. -Lần lượt từng HS lên bảng gắp thăm
bài(5HS)về chỗ chuẩn bị.


-Y/c HS đọc bài gắp thăm được và trả lời


1 câu hỏi về ND bài đọc. -HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS



<b>3. HD làm bài tập</b>


Bài 2: -Gọi HS đọc u cầu của BT -1HS đọc thành tiếng trước lớp
-Y/c HS đọc lại vở kịch.Cả lớp theo dõi,


xác định tính cách của từng nhân vật. -2HS đọc tiếp nối nhau thành tiếng 2 đoạncủa vở kịch.


-Gọi HS phát biểu -5HS phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khéo,dũng cảm bảo vệ cán bộ.


+An: thơng minh, nhanh trí, biết làm cho
kẻ địch khơng nghi ngờ.


+Chú cán bộ:bình tĩnh, tin tưởng vào lịng
dân.


+Lính : hống hách


+Cai : xảo quyệt, vịi vĩnh.
-Y/c HS diễn vở kịch trong nhóm(chia


nhóm 6HS)
Gợi ý:


+Chọn đoạn kịch định diễn
+Phân vai


+Tập diễn trong nhóm



+6HS hoạt động trong nhóm
+HS 1:Dì Năm


+HS 2:An


+HS 3:chú cán bộ
+HS 4: lính


+HS 5: cai


+HS 6: theo dõi lời thoại nhận xét, sửa
chữa cho từng thành viên trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi diễn kịch.Gợi ý HS


có thể sáng tạo lời thoại của nhân
vật.Không nhất hthiết phải đọc lời thoại
như trong SGK.


-GV cùng lớp tham gia bình chọn:
+Nhóm diễn kịch giỏi nhất


+Diễn viên đóng kịch giỏi nhất
-Khen ngợi cho nhóm, HS diễn tốt


-4nhóm thi diễn kịch


<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 4') </b>


- Nhận xét tiết học .Khen ngợi những HS


diễn kịch hay,khuyến khích các nhóm
diễn kịch luyện tập thêm


-Lắng nghe và thực hiện theo.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b> </b>

<b>Ơn tập giữa học kỳ I (Tiết 6)</b>


I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


*Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ:từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.


*Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.


*Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


*Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
*Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Nêu MĐYC tiết học và cách gắp thăm
bài đọc.


-Lắng nghe
<b>2. HD làm bài taäp</b>



Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT -1HS đọc thành tiếng trước lớp
-Hỏi:


+Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn
văn.


+Vì sao cần thay những từ in đậm đó
bằng những từ đồng nghĩa khác?


+Các từ : bê,bảo, vò, thực hành


+Vì những từ đó dùng chưa chính xác
trong tình huống.


-Y/c HS trao đổi, làm bài theo cặp.
HDHS:


+Đọc kĩ câu văn có từ in đậm
+Tìm nghĩa của từ in đậm


+Giải thích lí do vì sao từ đó dùng chưa
chính xác.


+Tìm từ khác để thay thế.


-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
theo hướng dẫn của GV.


-Gọi HS phát biểu.GV ghi nhanh các từ



HS đưa ra để thay thế -4HS tiếp nối nhau phát biẻu,HS bổ sungvà thống nhất:


*Câu :Hồng bê chén nước bảo ơng uống.
<i>Từ dùng chưa chính xác: bê, bảo</i>


<i>+Bê thay bằng bưng. Bê nghĩa là mang(thường là vật nặng) bằng hai tay đưa ra phía trước, khơng</i>
<i>nhấc cao lên mà chén nước nhẹ,khơng cần bê nên dùng từ đồng nghĩa với bê là bưng.</i>


<i>+Bảo thay bằng mời.Bảo nghĩa là nói ra điều gì đó với người ngang hàng hay người dưới.Cháu nói</i>
<i>với ơng thì phải kính trọng nên thay từ bảo bằng từ đồng nghĩa mời.</i>


*Câu :Ơng vị đầu Hồng
<i>+Từ dùng khơng chính xác : vò</i>


<i>Vò nghĩa là xoa đi xoa lại làm cho rối hoặc nhàu nát,hoặc làm cho sạch; không thể hiện đúng hành</i>


<i>động của ông vuốt tay nhạ nhàng trên tóc cháu một cách trìu mến vàu thương.Do vậy thay từ vò</i>
<i>bằng từ đồng nghĩa là xoa.</i>


*câu: Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ơng ạ!
<i>+Từ dùng khơng chính xác: thực hành</i>


<i>Thực hành thay bằng làm.Thực hành là từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế chứ không</i>


<i>hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập.Do vậy thay từ thực hành bằng từ làm.</i>


-GV nhận xét,KL các từ đúng -1HS đọc lại đoạn văn đa hoàn chỉnh
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT -1HS đọc thành tiếng trước lớp



-Y/c HS tự làm bài.Gợi ý HS dùng bút


chì viết từ cần điền vào vở BT. -1HS làm trên bảng lớp.Dưới lớp làm vàoVBT.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bài(nếu sai).


a)Một miếng khi đói bằng mọt gói khi no.
b)Đồn kết là sống, chia rẽ là chết.


c)Thắng khơng kiêu, bại khơng nản.
d)Nói lời phải giữ lấy lời


Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
e)Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng các câu


tục ngữ trên.


-Nhẩm, đọc thuộc lòng


Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT -1HS đọc thành tiếng trước lớp
-Y/c HS tự làm bài.Gợi ý HS:


<i>+Đặt câu để phân biệt từ đồng âm giá</i>
<i>(giá tiền) giá (để đồ vật) bằng một câu</i>
hoặc hai câu.



<i>+Đặt câu với từ giá với nghĩa đã cho.</i>


-2HS làm trên bảng lớp.Lớp làm vào vở.


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét bài làm trên bảng.
-Gọi HS dưới lớp tiếp nối nhau đọc câu


mình đặt.GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
cho HS.


-3HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.VD:
<i>+Hàng hố tăng giá nhanh q.</i>


<i>+Mẹ em mới mua một cái giá sách.</i>
<i>+Quyển sách này giá bao nhiêu tiền?</i>
<i>+Giá sách của em rất đẹp.</i>


<i>+Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá.</i>
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT -1HS đọc thành tiếng trước lớp


-Tổ chức cho HS làm bài tập 4 tương tự
bài tập 3


-2HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở.
-Chữa bài thống nhất đáp án -Theo dõi và tự chữa bài(nếu sai)


a)Đánh bạn là không tốt.


Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm.
Mẹ em không đánh em bao giờ.


Khơng được đánh nhau.


b)Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay.
Em đi tập đánh trống.


Chúng em đi xem đánh trống.


c)Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng.


<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 4') </b>


- Nhận xét tiết học .Khen ngợi những HS
diễn kịch hay,khuyến khích các nhóm
diễn kịch luyện tập thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra
Đọc - Hiểu, luyện từ và câu.


<b>ĐẠO ĐỨC: (Tiết 11)</b>
<b>THỰC HAØNH GIỮA HỌC KỲ I </b>



<i>---Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008</i>
<b>THỂ DỤC : (Bài 19) </b>


<b>ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH</b>


<b>TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học động tác vặn mình . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .


- Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn . Yêu cầu chơi đúng luật , tự giác , tích cực .
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


<b> 1. Địa điểm : Sân trường .</b>


<b> 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân .</b>


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :</b>
<b>Mở đầu : 5’</b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu
cầu bài học : 1 – 2 phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : 1
phút .


- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào
trong để khởi động các khớp : 2 – 3 phút
- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh
: 1 – 2 phút


<b>Cô bản : 20’</b>


a) Ơân 3 động tác vươn thở , tay , chân : 1 –


2 lần .


- Lần 1 : Làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp
tập .


- Quan sát , sửa sai cho HS .


b) Học động tác vặn mình : 3 – 4 lần .
- Nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu
vừa giải thích động tác để HS tập theo .
c) Ôn 4 động tác đã học : 3 – 4 lần .
- Chia nhóm để HS tự ơn luyện .
- Nhận xét , sửa sai cho các nhóm .


d) Trò chơi “Ai nhanh và khép hơn ” : 4 –
5 phút .


- Nêu tên trị chơi , tập họp HS theo đội
hình chơi , giải thích cách chơi và quy định


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


- Lần 2 : Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho
lớp tập .


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
tập luyện .


- Chơi thử 1 – 2 lần .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chôi .


- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
<b>Phần kết thúc : 5’</b>


- Hệ thống bài : 2 phút .


- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Chơi trò chơi thả lỏng : 2 phút .
<b>TỐN (Tiết 50) </b>


<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).


- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của phép cộng
để tính bằng cách thuận tiện nhất .


- Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để
tính nhanh.


- Giúp học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:Phấn màu, bảng phụ, VBT.


+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Bài cũ: 4’Luyện tập.</b>


- Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới: 30</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính</b>
tổng của nhiều số thập phân (tương tự như
tính tổng hai số thập phân).


• Giáo viên nêu:


27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.


- Cách xếp các số hạng.
- Cách cộng.


- Hát


- 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh nhận xét và bổ sung .



- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


Học sinh tự trao đổi với nhau và cùng
tính


- 27,5


+36,75
14, 5
78,75


- Học sinh tính (nêu cách xếp).
- 1 học sinh lên nhận xét
- 2, 3 học sinh nêu cách tính.


- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bài toán : GVnêu bài toán ; Người ta


muốn sợi dây thép thành hình tam giác có
độ dài cá cạnh lần lượt là8,7 dm , 6,25dm
10dm . Tính chu vi hình tam giác đó


GV nhận xét


<b>Bài 1:</b>



Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận</b>
biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết
áp dụng tính chất của phép cộng vào số
thập phân tính nhanh.


<b>*Bài 2:</b>


- Giáo viên nêu:


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b>


2,5 6,8 1,2


• Giáo viên chốt lại.
a + (b + c) = (a + b) + c


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất kết hợp của phép cộng.


<b>*Bài 3:</b>


- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi


cách làm của bài tốn 3, giúp đỡ những em


của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số
hạng.



-HS nghe tự phân tích bài tốn


-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm
bài vào vở :


Bài giải


Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số :24,95 dm
Cả lớp theo dõi và nhận xét


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng


– 3 hoïc sinh.


a. 5,27 b . 6,4
+ 14,35 + 18,36
9,25 52
28,87 76,76
Lớp nhận xét.


Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.



( 2,5 + 6,8 ) + 1,2 =10,5
(1,34 + 0,52 ) +4 = 5,86
* 2,5 (6,8 + 1,2 ) =10,5
*1,34 + (0,52 + 4 ) =5,86


- Học sinh rút ra kết luận.


• Muốn cộng tổng hai số thập phân với
một số thứ ba ta có thể cộng số thứ
nhất với tổng của số thứ hai và số thứ
ba.


- Học sinh nêu tên của tính chất: tính


chất kết hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

còn chậm.


• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính
nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số
thập phân ta áp dụng tính chất gì?


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
<b>4 Tổng kết - dặn dị: ( 4') </b>


- Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56


- Y/c HS học thuộc tính chất của phép cộng.
- Chuẩn bị: Luyện tập.



- Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước


nội dung bài.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa


áp dụng.


a .12,7 + 5,89 + 1,3
= 12,7 +1,3 + 5,89
=14 + 5,89


=19,89


b. 38,6 +2,09 +7,91
= 38,6 +( 2,09 +7,91 )
= 38,6 +10


= 48,6


- Lớp nhận xét.
- <b>Tính nhanh.</b>


1,78 + 15 + 8,22 + 5


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>KT: Đọc - Hiểu, Luyện từ và câu (Tiết 7)</b>



<b>(Đề do khối ra)</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Ktra : Tập làm văn (Tiết 8)</b>


<b>(Đề do khối ra)</b>


<b></b>
<b>---KHOA HỌC : (Tiết 19)</b>


<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn
<b> giao thơng.</b>


- Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm
<b> bảo an tồn giao thơng.</b>


- Gi dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông
<b> và cẩn thận khi tham gia giao thơng.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an tồn giao thơng.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động 1’:</b>


<b>2. Bài cũ: 4’</b>


Phòng tránh bị xâm hại.


- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học


sinh trả lời.


• Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân?


• Nêu những người em có thể tin cậy, chia
sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới:30</b>


“Phịng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
 <b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.</b>
<b> * Bước 1: Làm việc theo cặp. </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3


, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của
người tham gia giao thơng trong từng hình.


<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


 Giáo viên chốt: Một trong những nguyên
nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại


người tham gia giao thông không chấp hành
đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị
lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy
định, xe chở hàng cồng kềnh…).


 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
<b>* Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng


quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và
phát hiện những việc cầm làm đối với người
tham gia giao thơng được thể hiện qua hình.


- Hát


- 3 hoïc sinh lên bảng trả lời câu hỏi
Học sinh nhận xét và bổ sung .


<b>Hoạt động nhóm, cả lớp.</b>


- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi


ý?


• Chỉ ra vi phạm của người tham gia
giao thơng?


• Tại sao có vi phạm đó?



• Điều gì có thể xảy ra đối với người
tham gia giao thơng?


- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ


định các bạn trong nhóm khác trả lời.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
_HS làm việc theo cặp


_ 2 HS ngồi cặp cùng quan saùt H 5, 6 ,
7 Tr 41 SGK


_H 5 : Thể hiện việc HS được học về
Luật Giao thông đường bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện


pháp an tồn giao thơng.
 Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài


liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình
giao thông hiện nay.



- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>4.Tổng kết - dặn dò: 1’</b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Nhận xét tiết học .


_H 7: Những người đi xe máy đi đúng
phần đường quy định


_ Một số HS trình bày kết quả thảo
luận


+Đi đúng phần đường quy địng .


+Học luật an tồn giao thơng đường bộ
.


+Khi đi đường phải quan sát kĩ các
biển báo giao thông .


+Đi xe đạp phải sát lề đường , đội mũ
bảo hiểm khi tham gia gao thông .


+Không đi hàng ba hàng tư, vừa đi vừa
nô đùa .


+ Sang đường đúng phần đường quy


định


<i>Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2008</i>


<b>THEÅ DỤC (Bài 20)</b>


<b>TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu nắm được cách chơi .


- Oân 4 động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình của bài TD . Yêu cầu thực hiện tương
đối đúng động tác .


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>
<b> 1. Địa điểm : Sân trường .</b>


<b> 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .</b>


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :</b>
<b>Mở đầu : </b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu
cầu bài học : 1 – 2 phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : 1 – 2
phút .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh :
1 – 2 phút .


- Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút .
<b>Cơ bản : </b>


a) n 4 động tác vươn thở , tay , chân ,
vặn mình : 14 – 16 phút .


- Nhắc lại cách tập từng động tác .
- Quan sát , sửa sai cho các tổ .


b) Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” :
6 - 8 phút .


- Nêu tên trị chơi , tập họp HS theo đội
hình chơi , giải thích cách chơi và quy
định chơi .


- Quan saùt , nhận xét , biểu dương .


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>
- Tập lại mỗi động tác 2 lần .
- Các tổ tự ôn luyện .


- Chơi thử 1 – 2 lần .
- Chơi chính thức .
<b>Phần kết thúc : </b>


- Hệ thống bài : 2 phút .



- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Tập tại chỗ một số động tác thả lỏng : 2
phút .


<b>TOÁN (Tiết 51)LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kĩõ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng
cách thuận tiện nhất .


- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.


- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. - Giải bài
tập về số thập phânnhanh, chính xác.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>



Tổng nhiều số thập phân.


- Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới: ( 30’) Luyện tập.</b>
<b> * Bài 1:</b>


- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp


số thập phân, sau đó cho học sinh làm
bài.


- Hát


- 2 hoïc sinh lên bảng bài tập
Học sinh nhận xét và bổ sung .


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.


+ Cách thực hiện.


<b> * Bài 2:</b>



- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách


đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.


+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp
dụng cho bài tập 2.


(a + b) + c = a + (b + c)


- Kết hợp giao hốn, tính tổng nhiều số.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so</b>
sánh số thập phân – Giải bài tốn với số
thập phân.


<b>* Bài 3:</b>


• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập
phân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


cách so sánh số thập phân.


<b>* Bài 4:-Gọi HS đọc đề</b>


-Y/c HS tự vẽ sơ đồ tóm tắt và giải


a b



-Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng
bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả
trên bảng.


- Học sinh nêu lại cách tính tổng của


nhiều số thập phân.


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


* Tính bằng cách thuận tiện nhaát :
a. 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 +( 6,03 + 3,97 )
= 4,68 + 10


=14,68


b. 6,9 + 8,4 + 0,2 +3,1


= ( 6,9 + 3,1 ) + ( 8,4 + 0,2 )
= 10 + 8,6


= 18,6


- Lớp nhận xét.


HS đọc đề .



2 HS lên bảng làm


3,6 + 5,8 ....8,9; 5,7 + 8,8..14,5


7,56...4,2 + 3,4; 0,5 ...0,08 + 0,4
3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4


9,4 7,6
5,7 + 8,8 = 14,5 ; 0,5 > 0,08 + 0,4
14,5 0,48


- HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt


>
<
=


15,32
+ 41,69
8,44
65,45


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2,2m
1,5m


• Tóm tắt:
Ngày đầu:



Ngày thứ hai: ?m
Ngày thứ ba:


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.


<b>4. Toång kết - dặn dò : ( 4') </b>


- Dặn dị: Làm bài nhà 2, 4/ 52.
- Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh làm bài và sửa bài .


Giaûi


Ngày thứ hai dệt được là :
28,4 +2,2 = 30,6 (m )
Ngày thứ ba dệt được là :
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt ddược là :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số : 91,1 ( m )


- Học sinh thi đua giải nhanh.
- Tính: a/ 456 – 7,986


b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9



<b>TẬP ĐỌC (Tiết 21)</b>


<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>1.Đọc thành tiếng</b>


-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.


-Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả.


-Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật.
<b>2.Đọc - hiểu</b>


-Hiểu các từ ngữ khó trong bài : săm soi, cầu viện,...


-Hiểu ND bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu.Có ý thích làm đẹp mơi
trường sống trong gia đình và xung quanh.


II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


-Tranh minh hoïa trang 102(SGK)


-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Giới thiệu chủ điểm</b>



-Hỏi:+Chủ điểm hôm nay chúng ta học
có tên là gì?


+Tên chủ điểm nói lên điều gì?


+Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh


+.. nói lên nhiệm vụ của chúng ta bảo vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong
tranh minh họa chủ điểm.


-GV nêu: Chủ điểm "Giữ lấy màu xanh"
muốn gửi tới mọi người thông điệp : Hãy
bảo vệ môi trường sống xung quanh.


mơi trường sống xung quanh mình giữ lấy
màu xanh cho môi trường.


+... cảnh các bạn nhỏ đang vui chơi ca hát
dưới gốc cây to.Thiên nhiên nơi đây thật
đẹp,ánh mặt trời rực rỡ,chim hót líu lo trên
cành.


-Lắng nghe
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>



-Treo tranh minh họa bài tập đọc và
hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?


-Bức tranh vẽ cảnh ba ơng cháu đang trị
chuyện trên một ban cơng có rất nhiều cây
xanh.


-GVGT:Bài học đầu tiên "Chuyện một khu
vườn nhỏ" kể về một mảnh vườn trên tầng gác
của một ngôi nhà giữa thành phố.Câu chuyện
cho chúng ta thấy tình u thiênn nhiên của ơng
cháu bạn Thu.


-lắng nghe


<i><b>2.2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
a)Luyện đọc


-Y/c 1HS đọc toàn bài -1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-GV chia đoạn.Y/c 3HS đọc bài tiếp nối


theo đoạn.GV kết hợp sửa lỗi phát
âm,sửa lỗi ngắt nghỉ giọng cho HS (nếu
sai)


<i>Chẳng hạn: rủ rỉ, leo trèo, săm soi, líu</i>


<i>ríu,cây quỳnh, ngọ nguậy, nhọn hoắt,....</i>


-3HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự


+HS 1:Bé Thu rất khối.... từng loại cây.
+HS 2:Cây quỳnh lá dày...không phải là
vườn.


+HS 3:Phần còn lại.


-Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc
-Y/c HS đọc bài tiếp nối theo đoạn (lần


2).GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu
khó, sửa lỗi ngắt nghỉ giọng cho HS.


-3HS tiếp nối nhau đọc bài (2vòng)
-Lớp theo dõi nhận xét.


-Gọi 1HS đọc phần "Chú giải" -1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Y/c HS luyện đọc theo cặp -2HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng


đoạn của bài (2vòng).


-Y/c đại diện 3 cặp đọc bài trước lớp. -Đại diện 3 cặp đọc bài tiếp nối trước
lớp.Lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Toà bài đọc với giọng nhẹ nhàng; giọng bé Thu : hồn nhien, nhí nhảnh; giọng ơng:
hiền từ, chậm rãi.


+Nhấn giọng ở những từ ngữ: khối, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, nhọn hoắt, đỏ hồng,
khơng phải, săm soi, thản nhiên, líu ríu, vườn, đât lành chim đậu...


b)Tìm hiểu bài



-Tổ chức cho HS (HĐ nhóm) cùng đọc
thầm bài, trao đổi, thảo luận trả lời câu
hỏi trong SGK.


-Đọc thầm trao đổi, thảo luận trả lời câu
hỏi trong SGK.


-Tổ chức cho HS thảo luận, trả lời câu
hỏi tìm hiểu bài trước lớp.


+Bé Thu khối ra ban cơng để làm gì? +.. để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông
giảng về từng loại cây ở ban cơng.


+Vậy em hiểu từ "khối" ở đây có nghĩa


là gì? + ...cảm giác thích thú.


+Trên ban cơng nhà bé thu có những lồi


hoa gì? +...Cây quỳnh,cây hoa tigơn, cây hoa giấy,cây đa Ấn Độ.
+Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu


có những đặc điểm gì nổi bật?
(GV ghi bảng các từ ngữ:


-Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước


-Cây hoa tigơn: thị những cái râu,theo gió ngọ
nguậy như những cái vịi voi bé xíu.



-Cây hoa giấy: bị vịi ti-gơn quấn nhiều vòng.
-Cây đa Ấn Độ:bật ra những búp đỏ hồng nhọn
hoắt, xoè những lá nâu rõ to)


+Cây quỳnh:...; cây hoa tigôn....;
cây hoa giấy...; cây đa Ấn Độ....


+Bạn Thu chưa vui vì điều gì? +... vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo nhà Thu
khơng phải là vườn.


+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?


+Vì Thu muốn Hằng cơng nhận nhà mình
cũng là vườn.


+Em hiểu "Đất lành chim đậu" là thế
nào?


+ ... có nghĩa là nơi tốt đẹp,thanh bình sẽ
có chim về đậu,sẽ có con người đến sinh
sống và làm ăn.


-Giảng: Câu nói "Đất lành chim đậu" của ơng
bé Thu thật nhiều ý nghĩa.Lồi chim chỉ bay
đến sinh sống,làm tổ, hát ca ở những nơi thanh
bình,có nhiều cây xanh,môi trường trong
lành.Nơi chim sinh sống và làm tổ có thể là


trong rừng,trên cánh đồng, một cái cây trong
cơng viên,trong khu vườn hay mái nhà.Có khi
đó chỉ là một mảnh vườn nhỏ trên ban công của


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

một căn hộ tập thể.


+Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé


Thu? +Hai ơng cháu bé Thu rất yêu thiênnhiên,cây cối, chim chóc.Hai ơng cháu
chăm sóc cho từng lồi cây rất tỉ mỉ.


+Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? +Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm
đẹp môi trường sống trong gia đình và
xung quanh mình.


+Hãy nêu ND chính của bài. +Bài văn nói lên tình cảm u quý thiên
nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn
mọi người ln làm đẹp mơi trường xung
quanh mình.


-Ghi ND chính của bài. -2HS nhắc lại ND chính.Lớp viết vào vở.
-KL:Thiên nhiên mang lại rất nhiều ích lợi cho con người.nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên
nhiên,trồng cây xanh xung quanh nhà mình sẽ làm cho mơi trường sống xung quanh mình trong
lành,tươi đẹp hơn.


c)Đọc diễn cảm


-Gọi 3HS đọc tiếp nối từng đoạn.Lớp


theo dõi tìm cách đọc hay. -3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.


-Y/c HS nêu cách đọc hay của toàn bài -1HS nêu, lớp nhận xét và cùng GV thống


nhất giọng đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3


+Treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 3
+Đọc mẫu


+Y/c HS luyện đọc theo cặp


+Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ cần
nhấn giọng,chỗ ngắt giọng.


+2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
Một sớm chủ nhật đầu xuân,khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống.Thu phát hiện ra chú chim lơng
xanh biếc sà xuống cành lựu.Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh,hót lên mấy
tiếng líu ríu.Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng : Ban cơng có chim về đậu tức
là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi.Sợ Hằng khơng tin,Thu cầu
viện ơng:


- Ơng ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ơng nhỉ!
Ơng nói hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:


-Ừ,đúng rồi!Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -3-5HS thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất.


-Nhận xét, cho điểm từng HS.



-Tổ chức cho HS đọc theo vai. +HS 1: Người dẫn chuyện;
HS 2:bé Thu;HS 3: ơng
-Nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng lời


của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét tiết học . -Lắng nghe và thực hiện theo.
-Dặn dị HS về nhà có ý thức làm cho


môi trường sống quanh GĐ mình ln
sạch đẹp, nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện.


Dặn HS về nhà chuẩn bị bài "Tiếng
vọng"


<b>CHÍNH TẢ :(Tiết 11) (Nghe - viết)</b>
<b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>I. Mụcđích yêu cầu : </b>


- Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ mơi trường”


- Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>Thẻ chữ ghi các tiếng : lắm/nắm, lấm/ nấm, lương/ nương, lửa/ nửa hoặc trăn/ trăng,</i>



<i>dân/ dâng, răn/ răng, lượn/ lượng.</i>


<b>III. Các hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Giáo viên nhận xét chung về chữ viết


của HS trong bài kiểm tra giữa kỳ I
<b>3.Bài mới: 30’ </b>


<i><b>3.1. HDHS nghe – viết chính tả</b></i>
a)Trao đổi về ND bài viết


- Gọi HS đọc đoạn luật.


- <i>Hỏi:+Điều 3,khoản 3 trong Luật bảo vệ</i>


<i>môi trường có ND gì?</i>


b)HD viết từ khó


- u cầu học sinh nêu một số từ khó , dễ


lẫn khi viết chính tả.


-Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm


được.


c)Viết chính tả


- Giáo viên đọc cho học sinh viết.Nhắc


HS chỉ xuống dịng ở tên điều khoản và


- Hát


- 2 học sinh đọc bài chính tả


+... nói về hoạt động bảo vệ môi
trường,giải thích thế nào là hoạt động
bảo vệ môi trường.


<i>-HS nêu các từ khó.VD: mơi trường,</i>


<i>phòng ngừa, ứng phó, suy thối, tiết</i>
<i>kiệm, thiên nhiên,...</i>


- HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm
được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khái niệm "Hoạt động môi trường" đặt
trong ngoặc kép.


d)Sốt lỗi, chấm bài


<i><b>3.2. HDHS làm bài tập chính tả</b></i>


<b> Bài 2</b>


- u cầu học sinh đọc bài 2.
- Giáo viên tổ chức trị chơi.


HD:Mỗi nhóm cử 3HS tham gia thi.1HS đại diện
lên bốc thăm.nếu bốc thăm vào cặp từ nào,HS
trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.


-Tổ chức cho 8 nhóm HS thi.Mỗi cặp từ 2
nhóm thi


-Tổng kết cuộc thi:Tun dương nhóm tìm
được nhiều từ đúng.Gọi HS bổ sung.


-Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
-Y/c HS viết vào vở


- 1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc


thầm.


-Thi tìm từ theo nhóm.


-4HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-HS viết vào vở.


<i><b>lắm- nắm</b></i> <i><b>lấm-nấm</b></i> <i><b>lương-nương</b></i> <i><b>lửa-nửa</b></i>


thích lắùm - cơm


nắm;


q lắm-nắm tay ;
lắm điều- nắm cơm;
lắm lời- nắm tóc


lấm tấm - cái nấm;
lấm lem - nấm rơm
lấm bùn - nấm đất;
lấm mực - nấm đầu


lương thiện - nương rẫy ;
lương tâm - vạt nương ;
lương thiện -cô nương ;
lương thực - nương tay ;
lương bổng-nương dâu


đốt lửa - một nửa;
ngọn lửa - nửa vời;
lửa đạn - nửa đời;


lửa binh- nửa nạc nửa mỡ;
lửa trại- lửa đường


b)GV tổ chức cho HS thi tìm từ tương tự như ở bài 1 phần a.
VD về các từ ngữ:


<i><b>trăn - trăng</b></i> <i><b>dân - dâng</b></i> <i><b>răn - răng</b></i> <i><b>lượn - lượng</b></i>


con trăn - vầng trăng


trăn trở - trăng mật
trăn trối - trăng non


người dân - dâng lên
dân chủ - dâng hiến
dân cư - hiến dâng
nhân dân - kính dâng


Răn đe - răng miệng
răn mình - răng cưa
răn ngừa - răng nanh


sóng lượn - lượng vàng
lượn lờ - rộng lượng
hát lượn - lượng thứ


<b> Bài 3:Giáo viên chọn bài a.</b>


-Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo
nhóm.Chia lớp thành 2 nhóm.Các HS
trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng,mỗi HS
viết một từ láy,sau đó về chỗ HS khác lên
viết.


-Tổng kết cuộc thi.Nhận xét các từ đúng.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: ( 4') </b>


-Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.


- 1 học sinh đọc u cầu bài.


- -Tiếp nối nhau tìm từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Nhận xét tiết học.


<b>LỊCH SỬ (Tiết 11) </b>
<b>ÔN TẬP :HƠN TÁM MƯƠI NĂM </b>


<b>CHỐNG TDP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858-1945)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858
1945)


- Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của
các sự kiện đó.


- Giáo dục học sinh lịng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha
ta ngày trước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Bài cũ: 4’</b>


“Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.


- Cí bản “Tun ngơn Độc lập”, Bác


Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
định điều gì?


- Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể


hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do
như thế nào?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3.Bài mới: 30’ Ôn tập</b>


 <b>Hoạt động 1: Mục tiêu: Ơn tập lại</b>
các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858
– 1945.


- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu


trong giai đoạn 1858 – 1945 ?


 Giáo viên nhận xét.


- Hát



-

2 hoïc sinh lên bảng trả lời câu hỏi
Học sinh nhận xét và bổ sung .


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu.


<b> Hoạt động nhóm.</b>


- Học sinh thảo luận nhóm đơi  nêu:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.


+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong
trào Cần Vương.


+ Phong trào yêu nước của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh.


+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Cách mạng tháng 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào


thời điểm nào?


- Các phong trào chống Pháp xảy ra


vào lúc nào?



- Phong trào yêu nước của Phan Bội


Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời
điểm nào?


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào


ngày, tháng, năm nào?


- Cách mạng tháng 8 thành công vào


thời gian nào?


- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc


lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
 Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2
dãy.


 <b>Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh</b>
nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử:
Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8
– 1945.


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời


mang lại ý nghóa gì?


- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách



mạng tháng 8 – 1945 thành công?


- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.


 Giáo viên nhận xét + chốt ý.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>
<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>


- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em


hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn
ra trong 1858 – 1945 ?


- Y/c Học sinh xác định vị trí Hà Nội,


Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra
phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trên bản
đồ.


 Giáo viên nhận xét.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: ( 4') </b>


- Nhận xét tiết học


- Học sinh nêu: 1858
- Nửa cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX


- Ngaøy 3/2/1930



-Ngaøy 19/8/1945
-Ngaøy 2/9/1945


<b> Hoạt động nhóm bàn.</b>


- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.


- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


<b> Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ


Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước …


- Học sinh xác định bản đồ (3 em).


- Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2008</i>


<b>TOÁN (Tiết 52) </b>


<b>TRỪ HAI SỚ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.



<b>- Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài tốn</b>
có nội dung thực tế.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:Phấn màu, bảng phụ.


+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
<b>II. Các hoạt động: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Bài cũ: 4’Luyện tập.</b>


- Gọi Học sinh sửa bài 3, 4/ 52 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3.Bài mới: 30’ Trừ hai số thập phân.</b>
 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
biết cách thực hiện phép trừ hai số thập
phân.


a)Cho HS neâu VD 1.


-Y/c HS tự nêu phép tính để tìm độ dài
đoạn thẳng BC.



-Y/c HS tìm cách thực hiện phép trừ hai
số thập phân.Y/c vài HS nêu.


-Y/c HS nêu kết quả của phép trừ :
4,29 - 1,84 = ?(m)


- Giáo viên chốt.


-- u cầu học sinh thực hiện trừ hai số


- Haùt


- Học sinh sửa bài 3, 4/ 52 (SGK).


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Học sinh nêu ví dụ 1.Cả lớp đọc thầm.
- HS tự viết phép tính: 4,29 - 1,84 = ?(m)


-HS tự tìm cách trừ hai số TP.1em
nêu:Chuyển về phép trừ hai số TN bằng
cách đổi đơn vị đo về cm.Sau khi thực
hiện với phép trừ hai số TN thì đổi số đo
vêf đơn vị đo là m


_HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên
429 - 184 = ?(cm)



429 - 184 = 245 (cm) = 2,45(m)
-1HS neâu:


4,29 - 1,84 = 2,45 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thập phân.


- u cầu học sinh thực hiện bài b.
- Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ .


 <b>Hoạt động 2: </b>


Hướng dẫn học sinh bước đầu có kiõ năng
trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ
năng đó trong giải bài tốn có nội dung
thực tế.


<b>Bài 1: GVyêu cầu HSđọc đề </b>


GVnhận xét .
<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại


cách tính trừ hai số thập phân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.


- Giáo viên chốt lại cách làm.


<b> Baøi 3 :</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề


và tìm cách giải.


- Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải.


-Chữa bài, cho điểm HS
 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- Nêu lại nội dung kiến thức vừa học.


<b>4 Tổng kết - dặn dò: 1’</b>


- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


- 1, 84
2, 45 (m)


- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.


- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính


trừ hai số thập phân.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81
- 25,7 - 9,34 19,256
42,7 37,46 31,554


- Học sinh đọc đề.


- 3 em nêu lại.


- Học sinh làm bài.


a. 72,1 b. 5,12 c. 69,00
-30,4 -0,68 - 7,85
41,7 4,44 61,15


- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề.


- Học sinh nêu cách giải.
- Học sinh làm bài


Bài giải
N gười ta đã lấy tất cả
10,5 + 8 = 18,5 (kg )
Trong thùng còn lại



28,75 - 18,5 = 10,25 ( kg )


Đáp số : 10,25 kg đường


HSkhác nhận xét và nêu cách giải thứ
hai


Giải bài tập thi đua.
512,4 – 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 21)</b>
<b>ĐẠI TỪ XƯNG HƠ</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


-Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô


-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.


-Sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-BT 1- phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
-BT 1,2 viết sẵn vào bảng phụ.


<b>III.Các Hoạt Động Dạy - Học Chủ Yếu</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>1. Kieåm tra bài cũ(4')</b>


-Nhận xét kết quả bài KT giữa kì của
HS.


-Lắng nghe
<b>2. Dạy - học bài mới(34')</b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


-Hỏi:Đại từ là gì?Đặt câu có đại từ. -HS nêu ý kiến:


+.. là từ dùng để xưng hô hay thay thế
DT,ĐT,TT trong câu cho khỏi lặp lại từ
ấy.


+VD: Mai ơi,chúng mình về đi.
-GV giới thiệu bài: Các em đã được tìm


hiêûu về khái niêïm đại từ, cách sử dụng
đại từ.Bài học hôm nay giúp các em hiểu
về đại từ xưng hô, cách sử dụng đại từ
xưng hơ trong viết và nói.


-lắng nghe


<i><b>2.2.Tìm hiểu ví dụ</b></i>
Bài 1



-Gọi HS đọc y/c và ND của bài. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-GV lần lượt hỏi để HS phân tích VD. -Mỗi câu hỏi 1HS nêu ý kiến trả lời
+Đoạn văn có những nhân vật nào? +... Hơ - Bi, cơm và thóc gạo


+Các nhân vật làm gì? +Cơm và Hơ-Bia đối đáp với nhau.Thóc
gạo giận Hơ-Bia bỏ vào rừng.


+Những từ nào được in đậm trong đoạn


văn trên? +Những từ: chị, chúng tôi, ta, các ngươi ,chúng.
+Những từ đó dùng để làm gì? +.. dùng để thay thế cho Hơ-Bia,thóc gạo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Những từ nào chỉ người nghe? +... chị, các ngươi
+Từ nào chỉ người hay vật được nhắc


tới? +.... chúng


<i>-KL:Những từ: chị, chúng tôi, ta, các</i>


<i>ngươi, chúng trong đoạn văn trên được</i>


gọi là đại từ xưng hô.Đại từ xưng hơ
được người nói dùng để tự chỉ mình hay
người khác khi giao tiếp.


-lắng nghe


-Hỏi:Thế nào là đại từ xưng hô? +HS trả lời theo khả năng ghi nhớ.
Bài 2: -GV y/c HS đọc lại lời của cơm và



chị Hơ-Bia. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.<i>+Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ</i>
<i>chúng tôi thế?</i>


<i>+Ta đẹp là do công cah công mẹ, chứ đâu</i>
<i>nhờ các ngươi.</i>


-Hỏi:Theo em cách xưng hô của mỗi
nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện
thái độ của người nói như thế nào?


-1HS trả lời,HS khác bổ sung và thống
nhất; cách xưng hô của cơm rất lịch sự.
Cách xưng hô của Hơ-Bia thô lỗ, coi
thường người khác.


-KL:Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng
được nhắc đến.Cách xưng hô của cơm xưng là chúng tôi,gọi Hơ-Bia là chị thể hiện sự tôn trọng, lịch
sự đối với người đối thoại.Cách xưng hô của chị Hơ Bia xưng là ta, gọi cơm gạo là các ngươi thể
hiêïn sự kiêu căng, thơ lỗ, coi thường người đối thoại.Do đó, trong khi nói chuyện,chúng ta cần thận
trọng trong dùng từ.Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính mình và với những người xung
quanh.


Bài 3:-Gọi HS đọc y/c của BT -1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp để


hoàn thành bài.


-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
tìm từ.



-Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên
bảng.


-Tiếp nối nhau phát biểu
+Với thầy cô: xưng là em, con
+Với bố mẹ: xưng là con


+Với anh chị: xưng là em,anh (chị)
+Với bạn bè:xưng là tơi, tớ, mình...
-Nhận xét các cách xưng hơ


-KL:Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa
chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi
tác,giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa
mình với người nghe và người được nhắc tới.


<i><b>2.3.Ghi nhớ</b></i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -3HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.Các HS
khác đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 1: Gọi HS đọc y/c và ND của BT. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp để


hoàn thành bài.Gợi ý HS cách làm:
+Đọc kĩ đoạn văn.


+Gạch chân dưới các đại từ xưng hơ.
+Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hơ
để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi


nhân vật.


-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận,làm việc theo đinh hướng của GV.


-Gọi HS phát biểu,GV gạch chân dưới
<i>các đại từ trong đoạn văn: ta, chú, em,</i>


<i>tôi, anh.</i>


-Tiếp nối nhau phát biểu:


<i>+Các đại từ xưng hô: ta, chú, em, tôi, anh.</i>
<i>+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em; thái độ</i>
của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa.


<i>+Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh; thái độ</i>
của rùa: tự trọng.lịch sự với thỏ.


-Nhận xét,KL lời giải đúng


Bài 2: Gọi HS đọc y/c và ND của BT. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Hỏi:+ Đoạn văn có những nhân vật


nào? <i>+... Boà Chao, Tu Hú, các bạn của BồChao, Bồ Các</i>


+ND đoạn văn là gì? +Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt
hoảng kể lại với các bạn chuyện nó và Tú
Hú gặp cái trụ chống trời.Bồ Các giải
thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được


xây dựng.Các loài chim cười Bồ Chao đã
quá sợ sệt.


-Y/c HS tự làm BT.Gợi ý HS đọc kĩ đoạn
văn,dùng bút chì điền từ thích hợp vào ơ
trống.


-1HS làm bài trên bảng phụ.Lớp làm vào
vở.


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét.


-Nhận xét,KL lời giải đúng -Theo dõi bài chữa của GV và chữa bài
của mình(nếu sai)


-Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. -1HS đọc thành tiếng.
<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 2') </b>


<i>-Gọi 1HS nhắc lại phần Ghi nhớ</i> <i>-1HS nhắc lại phần Ghi nhớ</i>
- Nhận xét tiết học . -Lắng nghe và thực hiện theo.


<b>ĐỊA LÍ (Tiết 11)</b>


<b>LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> + Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu các ngành lâm nghiệp, thủy </b>
sản nước ta.


+ Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản .



+ Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành vi
phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.


+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Bài cũ: 3’“Nông nghiệp ”.</b>


- Nhận xét, đánh giá.


<b>3.Bài mới: 30’ </b>


“Lâm nghiệp và thủy sản”.
<b>1. Lâm nghiệp </b>


 <b>Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b>


 Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các
hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai
thác gỗ và các lâm sản khác .



 <b>Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội</b>
dung 1.


<b>*Bước 1 :</b>
_GV gợi ý :


a) So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT


Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng


b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng
giảm, có giai đoạn DT rừng tăng


<b>*Bước 2 :</b>


_GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
<b>_Kết luận : </b>


Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm
do khai thác bừa bãi, quá mức.


- Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng


do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.


+ Hát


- 2 học sinh lên bảng đọc ghi nhớ
Học sinh nhận xét và bổ sung .



• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây
công nghiệp .


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Nhắc lại.


<b> Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/
SGK.


_HS quan sát bảng số liệu và TLCH
+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.


+ Bổ sung.


HS trình bày kết quả


Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do
khai thác bừa bãi, quá mức.


- Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. Ngành thủy sản</b>


 <b>Hoạt động 3 : 12’ (làm việc theo</b>
nhóm)



+ Hãy kể tên một số lồi thủy sản mà
em biết ?


+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thủy sản


 Kết luận:


+ Ngành thủy sản gồm : đánh bắt và
nuôi trồng thủy sản


+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi
trồng


+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.


+ sản lượng thủy sản ngày càng tăng,
trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản
ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng
đánh bắt .


+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở
vùng ven biển và nơi có nhiều sơng, hồ
 <b>Hoạt động 5: Củng cố.</b>


<b>4. Tổng kết - dặn dò: ( 4') </b>


- Dặn dò: Ôn bài.



- Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
- Nhận xét tiết học.


<b> Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu
hỏi/ SGK).


+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ
những nơi cịn nhiều rừng, điểm chế biến
gỗ.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Cá, tơm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sị,


hến, tảo,…


+ Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả


+ Nhắc lại.


<b> Hoạt động lớp.</b>
+ Đọc ghi nhớ/ 87.


<i>Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2008</i>


<b>TOÁN : (Tiết 53) </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kĩ năng trừ hai số thập phân.


- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.


Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Học sinh sửa bài 2, 3,/ 54 VBT
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3.Bài mới: 30’ </b>
Luyện tập.


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
nắm vững kĩ năng trừ hai số thập phân,
biết tìm thành phần chưa biết của phép


cộng và trừ các số thập phân.


<b> Bài 1:</b>


- Giáo viên theo dõi cách làm của học


sinh (xếp số thập phân).


- Giáo viên nhận xét kó thuật tính.


<b> Bài 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi


nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
trước khi làm bài.


- Giáo viên nhận xét.


+ Tìm số hạng
+ Số bị trừ
+ Số trừ


 <b>Hoạt động 2:’Hướng dẫn học sinh</b>
cách trừ một số cho một tổng.


<b> Bài 3:</b>


- Giải tốn hơn kém.



_ Quả dưa thứ hai cân nặng :
4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg)


- Löu ý học sinh hay làm


14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = ……


- 2 hoïc sinh lên bảng sửa bài


- Học sinh nhận xét và bổ sung . .


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.


* a. 68,72 b . 25,37 c. 75,5 d. 60
- 29,91 - 8 ,64 - 30,26 - 12,45
38,81 16,73 45,24 47,55


- Sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài.


<i>* a. x + 4,32 =8,67 b. 6,85 + x =10,29 </i>
<i> x = 8,67 - 4,32 x =10,29 - 6,85 </i>
<i>x = 4,35 x</i> = 3,44



<i>c. x - 3,64 = 5,86 </i>


<i> x = 5,86 + 3,64 </i>
<i> x = 9,5 </i>


<i>d. 7,9 - x = 2,5 </i>
<i> x = 7,9 -2,5 </i>
<i> x = 5,4 </i>


- Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số


trừ.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc kỹ tóm tắt.
- Phân tích đề.


- Học sinh giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 Quả thứ ba cân nặng : 6, 1 ( kg)


- Giáo viên chốt lại bước tính đúng.


<b> Bài 4:</b>


- Giáo viên chốt:



a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c )


- Một số trừ đi một tổng.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Giaùo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


nội dung luyện tập.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: ( 4') </b>


- Dặn dò: Laøm baøi nhaø 4 / 54.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


- Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước.
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


a)8,9 ; 12,38 ; b. 2,3 ; 4,3 ; c. 3,5 ; 2,08
* 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1 ; 8,9- ( 2,3 +3,5) =
3,1


*12,38 4,3 -2,08 = 6 ;
12,38 - (4,3 -+ 2,08)= 6



- Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một


số trừ đi một tổng”.


- Học sinh nhắc lại (5 em)
- Học sinh laøm baøi.


- Học sinh sửa bài. Nhận xét


<b> Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Thi đua ai nhanh hơn.
- 3 em.


- Bài tập thi đua:


x + 14,7 – 3,2 = 125
<b>KỂ CHUYỆN : (Tiết 11) </b>


<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>
<b>I. Mục đích u cầu : </b>


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ đối
với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.


- Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng đoạn
chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện.


- Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại tồn bộ
câu chuyện.



- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Tranh trong SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


-Gọi 2Hs kể chuyện về một lần đi thăm cảnh


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác.


- Giáo viên nhận xeùt.


<b>3.Bài mới: 30’: Người đi săn và con nai.</b>
<i><b>3.1.Giới thiệu bài</b></i>


-Chúng ta đang học chủ điểm "Giữ lấy màu
xanh", chủ điểm muốn nói với mọi người hãy
biết yêu quý, trân trọng thiên nhiên.Câu
chuyện "Người đi săn và con nai" muốn nói với
chúng ta điều gì?các em cùng nghe- kể lại câu


chuyện.


<i><b>3.2.Hướng dẫn kể chuyện</b></i>
a)GV kể


-GV kể chuyện lần 1: chậm rãi,thong thả; phân
biệt lời của từng nhân vật,bộc lộ cảm xúc ở
những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của
con nai và tâm trạng của người đi săn.(Kể 4
đoạn tương ứng với 4 tranh)


-Giải thích cho HS hiểu:súng kíp là súng
trường loại cu, chế tạo theo phương pháp thủ
cơng,nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nịng,
gây hoả bằng một kíp kiểu và đập đặt ở đi
nịng.


-GV kể chuyện lần 2: kết hợp chỉ vào tranh
minh họa.


b)Kể trong nhóm


-Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo
hướng dẫn.


+Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS


+Y/c từng em kể từng đoạn trong nhóm theo
tranh.



+Dự đốn kết thúc của câu chuyện; Người đi
săn có bắn con nai khơng?Chuyện gì sẽ xảy ra
sau đó?


+Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự
đốn.


-GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào
cũng được kể chuyện,trình bày khả năng
phỏng đốn của mình.


c)Kể trước lớp


-Nhận xét
-Lắng nghe


-Lắng nghe GV kể


-Theo dõi vào tranh và lắng nghe
GV kể


-5HS tạo thành một nhóm cùng hoạt
động theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Tổ chức cho các nhóm thi kể.GV ghi nhanh
kết thúc câu chuyện theo sự phỏng đốn của
từng nhóm.


-Y/c HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
-GV kể tiếp đoạn 5.



-Gọi HS kể toàn truyện.GV khuyến khích HS
dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể:


+Tai sao người đi săn muốn bắn con nai?


+Tại sao dòng chuối, cây trám đến khuyên
người đi săn đừng bắn con nai.


+Vì sao người đi săn khơng bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét HS kể, trả lời câu hỏi và cho điểm
từng HS.


<b>4. Củng cố - dặn dò: 5’</b>


-Hỏi:Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


-Nhận xét,KL về ý nghóa câu chuyện.


- Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã


nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ
mơi trường.


- Nhận xét tiết học.


từng đoạn truyện (2 nhóm kể)



-5HS của 5 nhóm tham gia kể tiếp
nối từng đoạn.


-Lắng nghe
-3HS thi kể.


-Câu chuyện muốn nói với chúng ta
hãy yêu quý và bảo vệ thiên


nhiên,bảo vệ các loài vật quý.Đừng
phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.


<b>KHOA HỌC :(Tiết 20) </b>


<b>Ơn tập : Con người và sức khoẻ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc
mới sinh


<b> - Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,</b>
viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.


- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại
trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.


- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ .


 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới: ( 30’) </b>


Ôn tập: Con người và sức khỏe.


 <b>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.</b>
<b> * Bước 1: Làm việc cá nhân.</b>


- Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc


cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang
42/ SGK.


<b> * Bước 2: Làm việc theo nhóm.</b>
<b> * Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Giáo viên chốt.


<b>  Hoạt động 2: </b>


Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.



Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách
phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK.


- Phân cơng các nhóm: chọn một bệnh để


vẽ sơ đồ về cách phịng tránh bệnh đó.


<b> * Bước 2: </b>


- Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.


- Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
- Học sinh nêu ghi nhớ.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.</b>


- Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn


dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc
điểm giai đoạn đó.


20tuổi


Mới sinh trưởng thành


- Cá nhân trình bày với các bạn trong


nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm


giai đoạn đó.


- Các bạn bổ sung.


- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán


lên bảng và trình bày trước lớp.


Ví dụ: 20


tuoåi


Mới sinh 10 dậy thì 15 trưởng
thành
Sơ đồ đối với nữ.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.


- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
- Nhóm 3: Bệnh viêm não.


- Nhóm 4: Cách phòng tánh nhieãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> * Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


 Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>



- Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm


tuổi dậy thì?


- Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét,


sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,
phòng nhiễm HIV/ AIDS?


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- u cầu học sinh chọn vị trí thích hợp


trong lớp đính sơ đồ cách phịng tránh các
bệnh.


<b>4 Tổng kết - dặn dò: ( 4') </b>


- Nhận xét tiết học


Nhóm nào xong trước và đúng là thắng
cuộc .


- Các nhóm làm việc dưới sự điều


khiển của nhóm trưởng?


(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).


- Các nhóm treo sản phẩm của mình.


- Các nhóm khác nhận xét góp ý và có


thể nếu ý tưởng mới.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp.


- Học sinh đính sơ đồ lên tường.
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức


khỏe (tt).
<b>KỸ THUẬT: (Tiết 11)</b>


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG</b>
I-MỤC TIÊU : HS cần phải :


-Nêu được tác dụng của việc rửa sạhc dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-biết cách rửa sạhc dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


-Có ý thức giúp gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


-Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát.
-Tranh ảnh minh hoak theo nội dung SGK.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>*Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học.</b>
<b>*HĐ1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa</b>
<b>dụng cụ nấu ăn và ăn uống.</b>


-Y/c HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thường dùng (đã học ở bài 7)


-Hướng dẫn HS đọc nội dung 1(SGK)


-Lắng nghe và nhắc lại tên bài


-Vài em nêu tên các dụng cụ nấu ăn
và ăn uống thường dùng.


-Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Nếu như dụng cụ nấu, bát , đũa không được rửa
sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?


-GV tóm tắt nội dung HĐ1:Bát, đũa, thìa , đĩa sau khi
được sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch se,
không được để lưu cữu qua bữa sau hoặc qua đêm.Rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó
sạch sẽ, khơ ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà cịn
có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ.
<b>*HĐ2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn </b>
<b>và ăn uống.</b>


-Hãy mô tả ccáh rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống


sau bữa ăn ở gia đình em.


-GV nhận xét


-Hướng dẫn HSQS hình, đọc nội dung mục
2(SGK)


-Hãy so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách
rửa bát được trình bày trong SGK.


-Nhận xét và hướng dãn HS các bước rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.


*Lưu ý HS một số điểm sau: Trước khi rửa bát cần
dồn hêt thức ăn, cơm cịn lại trên bát, đĩa vào một chỗ.Sau
đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả dụng cụ nấu ăn
và ăn uống ; Không rửa cốc uống nước cùng với bát, đĩa,
thìa, dĩa,... để tránh cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn;Nên
dùng nước rưae bát để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn trên
bát,đĩa.Về mùa đông, nên hoà nước rửa bát vào nước ấm để
rửa cho sạch mỡ.Có thể dùng nước vo gạo để rửa sạch bát
cũng rất sạch ;Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải được rửa hai
lần bằng nước sạch.Có thể rửa bát vào chậu hoặc trực tiếp
vào vòi nước.Dùng miếng rửa bát hoặc xơ mướp khô, búi rửa
bát cọ sach cả mặt trong và mặt ngoài dụng cụ nấu ăn và ăn
uống;Úp từng dụng cụ ăn uóng đã rửa sạch vào rổ cho ráo
nước rồi mới úp vào chạn.Nếu trời nắng nên phơi rổ úp bát
đã rửa sạch dưới nắng cho khô ráo.


-Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát.


<b>*HĐ3: Đánh giá kết quả họcï tập</b>


-GV nêu câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả
hcọ tập của HS.


<b>*HĐ4: Nhận xét- Dặn dò</b>


-GV nhận xét ý thức học tập của HS.


-GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình


-vài HS trả lời, cả lớp theo dõi nhận
xét và bổ sung.


-Lắng nghe và ghi nhớ


-Lần lượt từng HS mô tả cách rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa
ăn ở gia đình mình.Cả lớp theo dõi
nhận xét và bổ sung.


-HSQS hình và đọc nội dung
2(SGK)


-Và em so sánh cách rửa bát ở gia
đình mình và cách rửa bát được trình
bày trong SGK.Cả lớp theo dõi nhận
xét và bổ sung.


-Lắng nghe và ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

rửa bát sau bữa ăn.


Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>I.Mục tiêu </b>


-Qua tiết sinh hoạt tập thể giúp các em nắm được các hoạt động mà các em đã
làm được trong tuần qua, từ đó các em có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm trong
mọi cơng việc.


-Bước đầu biết tự mình nhận xét, đánh giá những cơng việc mình đã làm được và
lên kế hoạch cho mọi hoạt động của tuần tới.


<b>II.Chuẩn bị</b>


GV hệ thống lại những việc đã làm được trong tuần và lên kế hoạch hoạt động cho
tuần tới.


<b>III.Các hoạt động</b>
<b>HĐ1: </b>


-Y/c các tổ tự sinh hoạt trong tổ- Tổ trưởng điều khiển dưới
sự hd của GV


-Y/c các tổ báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình
-GV kết luận và chốt lại các ý:


+Về đạo đức: Ngoan, lễ phép,đã thực hiện theo 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.



+Về học tập: Đi học chun cần, khơng có h/s nghỉ học
khơng có lý do. Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài.


+Vềø các hoạt động khác: Xếp hàng ra vào lớp nhanh. Giữ vệ
sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


-Những gương tiêu biểu trong tuần :...
...
*Bên cạnh đó vẫn cịn một số em cịn nói chuyện và làm
việc riêng trong lớp như : ...
Chưa học bài và làm bài tập ở nhà như: ...
...
<b>2.HĐ 2 : Bình xét thi đua giữa các tổ</b>


-Y/c các nhóm bình xét xếp loại thi đua giữa các tổ
-GV kết luận - công nhận


<b>3.HĐ 3: Phương hướng, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các</b>


-Các tổ sinh hoạt theo
sự điều của tổ trưởng.
-Các tổ báo cáo kết
quả thảo luận


-Các tổ nhận xét, bổ
sung


-H/s lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hoạt động cho tuần 12.


-GV yêu cầu các tổ tự đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới
-GV kết luận: Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. Đi học
đúng giờ, học bài và làm bầi đầy đủ trước khi đến lớp. Có
đầy đủ đồ dùng học tập, trong lớp khơng được nói chuyện
hay làm việc riêng. Phải tập trung suy nghĩ và luôn hồn
thành cơng việc của mình.Xếp hàng ra vào lớp nhanh, đẹp.
Biện pháp thực hiện :Thường xuyên kiểm tra bài, đồ dùng
học tập đầu giờ, phối hợp cùng với phụ huynh lên kế hoạch
và các quy định cụ thể cho từng công việc.Thường xuyên
chấm- chữa bài, giám sát và động viên tuyên dương kịp thời
những h/s có kết quả hoạt động tốt.


-Y/c các tổ lên đăng ký chỉ tiêu


<b>4 HĐ 4: Nhận xét - Dặn dò: Tuyên dương những cá nhân, tổ</b>
đã thực hiện tốt nội quy đã đề ra.


-Các tổ xây dựng kế
hoạch hoạt động cho
tuần tới và biện pháp
thực hiện


+Về đạo đức, học tập,
các hoạt động khác


-Đại diện từng tổ đăng
ký chỉ tiêu cho tổ


mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008</i>


<b>TOÁN (Tiết 54) LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về :</b>


- Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính


- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất


Rèn học sinh cộng trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết, giải
các bài tốn về dạng hơn kém


Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Gọi Học sinh sửa bài: 4 / 54


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3.Bài mới: 30’ Luyện tập chung.</b>


 Bài 1<b> : -Gọi HS đọc đề</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


cách cộng, trừ số thập phân.


- Giáo viên nhận xét ,cho điểm


<b> Bài 2:Gọi HS đọc đề</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách


tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
-Y/c 2HS lên bảng làm,lớp làm vào nháp


- Hát


- 2 học sinh lên bảng làm bài


- Học sinh nhận xét và bổ sung .


-Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.3HS lên bảng làm bài.


a. 605,26 b. 800,56
+ 217,3 - 384,48
822,56 416,08
c 16,39 + 5,25 - 10,3
= 21,64 - 10,3 = 11,34



- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x ).


- 2HS nhắc lại cách tìm x


-2HS lên bảng làm,lớp làm vào nháp
a) x – 5, 2 = 1, 9 + 3, 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

?km
-Chữa bài, cho điểm HS
<b> Bài 3:</b>


-Gọi HS đọc đề


-Để thực hiện bằng cách thuận tiện nhất
ta nên vận dụng tích chất gì?


-Y/c 2HS lên bảng làm.Lớp làm vào
nháp


-GV cùng lớp chữa bài, thống nhất kết
quả.


-Đánh giá, cho điểm HS
<b> Bài 4:-Y/c HS đọc đề</b>


_GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ.GV
theo dõi và bổ xung



- Tóm tắt:


Giờ thứ nhất:
Giờ thứ hai:
Giờ thứ ba:


-GV cùng lớp chữa bài, thống nhất kết
quả.Đánh giá, cho điểm HS


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


nội dung ôn tập.


<b>4. Tổng kết - dặn dò : ( 4') </b>


- Dặn dò: Làm bài 5 / 55


- Chuẩn bị: “Nhân một số thập phân với


một số tự nhiên “


x = 13,6 - 2,7
x = 10,9
-Nhận xét


<b> </b>


- Học sinh đọc đề.



-HS nêu: Tính chất gia hốn và kết hợp


- Học sinh làm bài.2HS lên bảng làm.


a. 12,45 + 6,98 +7,55
= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 20 + 6,98
= 26,98


a. 42,37 - 28,73 -11,27
= 42,37 - ( 28,73 + 11,27 )
= 42,73 - 40


= 2,73


- Lớp nhận xét.


-Học sinh đọc đề.


- Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt.




Giải


Giờ thứ hai người đó đi được là ;
13,25 -1,5 = 11,75 (km )


Trong hai giờ đầu người đó đi được
quãng đường dài là :



13,25 + 11,75 = 25 (km )


Gìờ thứ ba người đó đi được là :
36 -25 = 11 (km )


Đáp số : 11 km


- Học sinh sửa bài và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nhận xét tiết học


<b>TẬP ĐỌC (Tiết 22) TIẾNG VỌNG</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.


-Đọc trôi chảy được tồn bài thơ,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dịng thơ,cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc, sót thương, ân hận của tác giả.


-Đọc diễn cảm toàn bài thơ.


-Hiểu ND bài: Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vơ tâm đã để chú chim sẻ
nhỏ phải chết thê thảm.


-Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế
giới quanh ta.


<b>II. Chuẩn bị</b>



-Tranh minh họa trang 108,SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ luyện đọc
III. Các hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Bài cũ: 4’Chuyện khu vườn nhỏ.</b>


- Gọi 2HS đọc tiếp nối từng đoạn bài


"Chuyện một khu vườn nhỏ" và trả lời
câu hỏi về ND bài.


+Em thích nhất lồi cây nào ở ban cơng
nhà bé Thu?Vì sao?


+ND chính của bài văn là gì?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3.Bài mới: 30’</b>
<i><b>3.1.Giới thiệu bài</b></i>


-Cho HSQS tranh minh họa và mơ tả những
gì vẽ trong tranh.


-GVGT:Tại sao chú bé lại buồn như vậy?Chuyện
gì đã xảy ra khiến chim sẻ phải chết gục bên cửa số?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài.



<i><b>3.2.HD luyện đọc và tìm hiẻu bài</b></i>
a)Luyện đọc.


- Gọi 1Học sinh khá đọc.


- GV chia đoạn.Y/c HS đọc bài tiếp nối


theo đoạn.GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
ngắt nghỉ và nhấn giọng cho HS.


- Haùt


-2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.


- Hoïc sinh nhận xét.


-Tranh vẽ một chú bé với gương mặt buồn
bã,bên ngồi cửa sổ là hình ảnh một chú
chim chết.


-1 học sinh khá giỏi đọc.


2Học sinh lần lượt đọc.(đọc 2 vòng). Lớp
theo dõi nhận xét


+HS 1:Con chim sẻ nhỏ chết rồi... mẫi mẫi
chẳn ra đời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-GV hướng dẫn HS ngắt câu:


<i>Đêm ấy/tôi nằm trong chăn/nghe cánh</i>
<i>chim đập cửa//</i>


-Y/c HS đọc bài tiếp nối theo đoạn (lần
2)


-Gọi HS đọc phần chú giải
-Y/c HS luyện đọc theo cặp


-Gọi 2HS đọc bài tiếp nối trước lớp


- Giáo viên HD cách đọc và đọc mẫu.


trên ngàn.


-2HS đọc bài tiếp nối( 2vịng).Lớp theo
dõi nhận xét


-1HS đọc thành tiếg cho cả lớp nghe.


-2HS ngồi cùng bạn luyện đọc (đọc 2
vịng)


- 2HS lần lượt học sinh đọc.Lớp theo dõi


nhận xét.
-Theo dõi



+Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương,ân hận trước cái
chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ.


<i>+Nhấn giọng ở những từ ngữ: chết rồi, ấm áp, giữ chặt, lanh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn, đá lở,...</i>


b)Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc bài


• Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh.
+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong
hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu ý khổ thơ1.


+ Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn
day dứt về cái chết của con chim sẻ?
Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 2.


-Giảng:Tác giả ân hận vì một chút ích kỉ,một
chút klười biếng,khơng muốn mình bị lạnh mà
vơ tình đã gây nên hậu quả đau lịng là cái chết
của chú chim sẻ.nhưng có lẽ hình ảnh để lại ấn
tượng sâu sắc trong lịng tác giả khơng chỉ là
cái chết của con chim mẹ.Em hãy tìm hình


ảnh khiến tác giả day dứt nhất?


-Giáo viên giảng: “Như đá lở trên
ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước
hành động vơ tình đã gây nên tội ác của chính
mình.



- Nêu ý khổ 3.


-1 học sinh đọc khổ thơ 1.


- 1 học sinh đọc câu hỏi 1.


- Dự kiến: …trong cơn bão – lúc gần sáng


– bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả
trứng mãi mãi chim con chẳng ra đời.
<i>*Khổ thơ 1:Con chim sẻ nhỏ chết trong</i>


<i>đêm mưa bão.</i>


- 1 học sinh đọc câu hỏi 2


- Dự kiến: Trong đêm mưa bão, nằm trong


chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho
chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ …cái chết đau
lòng.


- <i>Khổ thơ 2:Con chim sẻ nhỏ chết để lại</i>


<i>những quả trứng nhỏ.</i>


-Laéng nghe


- Học sinh đọc câu hỏi 3.



-Tác giả day dứt nhất là hình ảnh những quả
trứng khơng có mẹ ủ ấp.Những quả trứng đêm
đêm lăn vào giấc ngủ của tác giả như đá lở trên
núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Tác giả muốn nói với các em điều gì
qua bài thơ


- Yêu cầu học sinh nêu đại ý.


-Ghi ND chính của bài.
c)Đọc diễn cảm


-Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
thơ.Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.


-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
+Treo bảng phụ cso đoạn thơ chọn
hướng dẫn


+Giáo viên đọc mẫu.


+Y/c HS luyện đọc theo cặp


<i>cuûa con chim sẻ nhỏ.</i>


-Dự kiến: u thương lồi vật – Đừng vơ
tình khi gặp chúng bị nạn.



- 2 học sinh đọc lại cả bài.


- Lần lượt đại diện các tổ phát biểu.


*Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận của tác giả
vì vơ tình đã gây nên cái chết của chú chim sẻ
nhỏ.


-2HS nhắc lại ND chính của bài.Lớp viết
vào vở.


-2HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ.Lớp
theo dõi tìm cách đọc hay.


-1HS phát biểu.Lớp nhận xét, bổ sung và
thống nhất cách đọc hay toàn bài thơ.
Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót.
Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước
cửa nhà – lạnh ngắt…


khổ 3 – giọng ân hận.
Nhấn: như đá lở trên ngàn.


-Theo dõi GV đọc và tìm từ cần nhấn
giọng.


-2HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.


<i>Con chim seû nhỏ chết rồi</i>



<i>Chết trong đêm giông bão về gần sáng</i>


<i>Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa</i>
<i>Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi</i>


<i>Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.</i>


<i>Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú</i>
<i>Khơng cịn nghe tiếng cánh chim về,</i>


<i>Và tiếng hót mỗi sáng mai trong vắt.</i>
<i>Nó chết trước cửa nhà tơi lạnh ngắt</i>
<i>Một con mèo hàng xóm lại tha đi</i>
<i>Nó để lại trong tổ những quả trứng</i>


<i>Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.</i>
- Cho học sinh đọc diễn cảm.


-Nhận xét, cho điểm
<b>4. Củng cố. - dặn dò: ( 4') </b>


- Tổ chức cho HS thi đua theo bàn đọc diễn


cảm.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương.


-3-5 HS thi đọc


- Học sinh nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta
điều gì?


- Giáo dục học sinh có lòng thương yêu


lồi vật.


- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.


Nhận xét tiết học.


* Tác giả muốn nói chúng ta hãy yêu quý thiên
nhiên , đừng vơ tình với những sinh linh bé nhỏ
quanh mình . Sự tình có thể khiến chúng ta thành
kẻ ác phải ân hận suốt đời .


<b>TẬP LÀM VĂN (Tiết 21)</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


-HS nhận thức đúng các lỗi về câu,cách dùng từ,lỗi diễn đạt,trình tự miêu tả trong bài
văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã được thầy cơ chỉ rõ.


-HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn.


-HS hiểu được cái hay của những đoạn văn,bài văn hay của bạn,có ý thức học hỏi từ
những bạn học giỏi để viết những bài văn được tốt hơn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : chnhs ta, cách dùng từ,cách diễn đạt,hình ảnh ... cần
chữa chung cho cả lớp.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Nhận xét chung bài làm của HS</b>
-Gọi HS đọc lại bài tập làm văn và hỏi :
+đề bài y/c gì?


-Nêu: Đây là bài văn tả cảnh.Trong bài văn
các em miêu tả cảnh vật là chính,cần lưu ý
tránh nhầm sang văn tả người hoặc tả cảnh sinh
hoạt.


-Nhận xét chung.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>*Ưu điểm:</b>


+Đã hiểu đề và xác định được yêu cầu của đề bài
+Bố cục rõ ràng, chặt chẽ


+Miêu tả theo đúng trình tự của thể loại
+Diễn đạt ý trọn vẹn,....



+Đã dùng từ láy,hình ảnh, âm thanh làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật.


+Đã thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ,dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật,có bộc lộ
cảm xúc của mình trong từng câu văn.


+Bài cịn sai nhiều lỗi chính tả,hình thức trình bày chưa đẹp.


-GV nêu những bài văn viết tốt,lời văn hay,hình ảnh sinh động, câu văn thể hiện tình cảm chân
thực,có sự liên kết giữa mở bài,thân bài, kết bài...


<b>*Nhược điểm</b>


+GV nêu các lỗi điển hình về ý,về dùng từ, đặt câu,cách trình bày bài văn,lỗi chính tả: Cịn hạn chế
cách chọn từ; lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.


+Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến.Y/c HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.


-Trả bài cho HS -Xem lại bài của mình


<b>2.HD chữa bài</b>


-Gọi HS đọc bài 1 -1HS đọc thành tiếng


-Y/c HS tự nhận xét, chữa lỗi theo
y/c.GV đi HD, giúp đỡ các em gặp khó
khăn.Sau khi HS đã chữa cong lỗi,nhận
xét đầy đủ về bài làm của mình.Gv cho
HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau(ghi
câu hỏi lên bảng)



-Sửa lỗi


-4HS tạo thành 1 nhóm,cùng trao đổi, thảo
luận,trả lời câu hỏi.


+Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào
là hợp lí nhất?


+Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người
đọc?


+Thân bài cần tả những gì?


+Câu văn nên viết như thế nào để sinh
động gần gũi?


+Phần kết bài nên viết như thế nào để
cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người
đọc?


-Gọi các nhóm trình bày ý kiến.Các
nhóm khác có ý kiến bổ sung.


-Trình bày, bổ sung.
-Nhận xét


Bài 2: Gọi HS đọc y/c -1HS đọc thành tiếng
-Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay



mà Gv sưu tầm được.


-laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

bài văn của mình mà em cho là hay cho
cả lớp nghe.


của mình mà em cho là hay cho cả lớp
nghe.


-Y/c HS tự viết lại đoạn văn -Tự làm bài vào vở
-Gọi HS đọc lại đoạn văn mình viết , các


HS khác nhận xét.


-Đọc bài, nhận xét
-Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.


<b>3.Củng cố - dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà đọc lại bài văn,ghi nhớ
các lỗi Gv đã nhận xét và chuản bị bài
sau.


-Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
<b>ĐẠO ĐỨC: (Tiết 12)KÍNH GIÀ , U TRẺ (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh hiểu:



- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.


- Cần tơn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã
hội.


- Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già,
hường nhịn em nhỏ.


- Học sinh có thái độ tơn trọng, u q, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản
đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Y/c HS Đọc ghi nhớ.


- Y/c HS kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và


bạn.


- Nhận xét, ghi điểm.



<b>3.Bài mới: 30’ </b>
<b> Kính già - yêu trẻ.</b>
 <b>Hoạt động 1</b>


Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm
mưa”.


<b>Phương pháp: Sắm vai, thảo luận.</b>


- Đọc truyện “Sau đêm mưa”.


- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm


- Hát


- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi



- Học sinh nhận xét và bổ sung .


- Lớp lắng nghe.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Thảo luận nhóm 6, phân công vai và


chuẩn bị vai theo nội dung truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

theo nội dung truyện.


- Giáo viên nhận xét.



 <b>Hoạt động 2: Thảo luận nội dung</b>
truyện.


.


+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi
gặp bà cụ và em nhỏ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghó gì về việc làm của các bạn
nhỏ?


 Kết luận:


- Cần tơn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ


những việc phù hợp với khả năng.


- Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là


biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con
người với con người, là biểu hiện của người
văn minh, lịch sự.


- Các bạn trong câu chuyện là những người


có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các
bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ
và cho chính bản thân các bạn.



 <b>Hoạt động 3: Làm bài tập 1.</b>


- Giao nhiệm vụ cho học sinh .


 Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu
thương em nhỏ.


 Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu
thương, chăm sóc em nhỏ.


<b>Hoạt động 4: Đọc ghi nhớ.</b>
<b>4. Tổng kết - dặn dò: ( 4') </b>


- Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập


quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính


- Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Đại diện trình bày.


- Tránh sang một bên nhường bước cho


cụ già và em nhoû.


- Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ


tay em nhỏ.



- Vì bà cụ cảm động trước hành động


của các bạn nhỏ.


- Việc làm các bạn mang lại niềm vui


cho các bà cụ , em nhỏ cho và cho
chính bản thân .


- Học sinh nêu.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


1. Em hãy viết vào ô trong chữ Đ
những hành vi thể hiện tình cảm kính
già , u trẻ và S trước chưa thể hiện
sự kính già yêu trẻ dưới đây


Chào hỏi , xưng hô lễ phép với
người già .


Kể truyện cho em nhỏ nghe .
Quaùt nạt em nhỏ .


- Làm việc cá nhân.


- Vài em trình bày cách giải quyết.
- Lớp nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

già, yêu trẻ


- Nhận xét tiết học.


<i>Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008</i>
<b>THỂ DỤC : (Bài 21) ĐỘNG TÁC TOAØN THÂN </b>


<b>TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học động tác toàn thân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .


<i>- Trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .</i>
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


<i><b> 1. Địa điểm : Sân trường .</b></i>
<i><b> 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .</b></i>


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :</b>
<b>Mở đầu : 5’</b>


MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .


- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu
cầu bài học : 1 – 2 phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : 1


phút


- Đứng thành vòng tròn khởi động các
khớp và chơi một trò chơi : 3 – 4 phút .
<b>Cơ bản : 20’</b>


MT : Giúp HS thực hiện được động tác
tồn thân và chơi được trị chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
<i>a) Oân 4 động tác vươn thở , tay , chân , vặn</i>


<i>mình : 2 – 3 lần .</i>


- Lần 1 : Nêu tên động tác , vừa làm mẫu
vừa hô nhịp cho HS thực hiện theo lần lượt
cả 4 động tác .


- Quan sát , sửa sai cho HS .


<i>b) Học động tác toàn thân : 3 – 4 lần .- </i>
Lần 1 : Nêu tên , làm mẫu và giải thích
động tác , đồng thời hơ nhịp cho HS tập
theo .


- Lần 2 : Hô nhịp , cán sự làm mẫu cho cả
lớp tập theo .


- Quan sát , sửa sai cho HS .


<i>c) Oân 5 động tác đã học : 5 – 6 phút .</i>


- Chia nhóm để HS tự ơn luyện .


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


HS thực hiện được động tác tồn thân và
chơi được trò chơi thực hành .


- Lần 2 , 3 : Cán sự hô nhịp , không làm
mẫu cho lớp tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nhận xét , sửa sai cho các nhóm .


<i>d) Trò chơi “Chạy nhanh theo số ” : 5 – 6 </i>
phút


- Nhắc HS tham gia chơi đúng luật , đảm
bảo an toàn khi chơi .


- Lần 3 : Cán sự hơ nhịp cho lớp tập .
- Nhóm trưởng điều động nhóm tập .
- Từng nhóm báo cáo kết quả tập luyện :
2 – 3 phút .


<b>Phần kết thúc : 5’</b>


MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và
những việc cần làm ở nhà .


- Hệ thống bài : 2 phút .



- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Tập một số động tác hồi tĩnh , vỗtay
theo nhịp và hát : 2 phút .


<b>TOÁN (Tiết 55) </b>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, tính tốn chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. </b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Giaùo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3.Bài mới: 30’</b>


<b> Nhân một số thập phân với một số tự</b>


nhiên.


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
nắm được quy tắc nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.


- Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam


giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh
dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác
đó bằng bao nhiêu m ?


-Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính gải
bài tốn trở thánh phép nhân hai số tự
nhiên : 12 x 3 = 36(dm); rồi chuyển 36
dm = 3,6m để tìm được kết quả phép
nhân :


1,2 x 3 = 3,6 (m)


- Hát


- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi


Học sinh nhận xét và bổ sung .


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc đề.
- Phân tích đề.



(Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).


- Học sinh thực hiện phép tính.


1,2  3 = ? (m)
12  3 = 36 dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

• Giáo viên chốt lại.


+ Nêu cách nhân từ kết quả của học
sinh.



vaø


-Y/c HS tự rút ra nhận xét cách nhân một
số TP với 1 số TN.


• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2  14
• Giáo viên nhận xét.


• Giáo viên chốt lại từng ý, dán quy tắc
lên bảng.


+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.


+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở
phần tích chung.



- Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong


qui tắc: nhân, đếm, tách.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
luyện tập nhân một số thập phân với một
số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một
số thập phân với một số tự nhiên.


<b> * Bài 1:</b>


• Giáo viên u cầu học sinh đọc đề, lần
lượt thực hiện phép nhân trong vở.


• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm,
tách.


- GV chữa bài , cho điểm HS.


- <b> *Baøi 2: Giáo viên yêu cầu học sinh</b>


đọc đề.Giáo viên yêu cầu vài học sinh
phát biểu lại quy tác nhân một số thập
phân với một số tự nhiên.


- GV chữa bài , cho điểm HS.


<b>*Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc</b>
đề.



-vài HS nêu.Lớp nhận xét, bổ sung.


- Học sinh thực hiện ví dụ 2.
- 1 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh nhắc lại quy taéc.


Lần lượt học sinh đọc quy tắc.




- HS đọc đề


- Hoïc sinh làm bài.4HS lên bảng làm bài.


a. 2,5 b. 4,18 c. 0,256 d. 6,8
x 7 x 5 x 8 x 1 5


17,5 20,90 2,048 34 0
68
102,0


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.


<b>Thừa số 3,18</b> 8,07 2,389


<b>Thừa số 3</b> 5 10



<b>Tích</b> <i>9,54</i> <i>40,35</i> <i>23,89</i>


- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề – phân tích.
1 giờ : 42,6 km


4 giờ : ? km
12


3
36(dm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Mời một bạn lên bảng làm bài.


- Giáo viên nhận xét. cho điểm HS.
 <b>Hoạt động 3: 4’Củng cố..</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua


giải tốn nhanh.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc


lại kiến thức vừa học.
<b>4. Tổng kết - dặn dò : ( 4') </b>


- Laøm baøi nhaø 1, 3/ 56 VBT



- Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10,


100, 1000.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh làm bài và sửa bài .


GIẢI


Trong 4giờ ơ tơ đi được là :
42,6 x 4 = 170,4 (km )


Đáp số : 170,4 km


- Lớp nhận xét.


- Thi đua 2 dãy:Giải nhanh tìm kết quả


đúng.


- 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp.
- Lớp nhận xét.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 22)QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu </b>


<b> - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.</b>



- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng
của chúng trong câu hay đoạn văn.


- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét.
-BT 2,3 phần luyện tập viết vào bảng phụ.


III. Các hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 3’</b>


-Gọi 2HS lên bảng đặt câu có đại từ
xưng hơ.


-KT việc học thuộc lịng phần Ghi nhớ
của HS dưới lớp.


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp.
-Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3.Bài mới: 30’ </b>
<i><b>3.1.Giới thiệu bài</b></i>


-GV nêu:Khi nói và viết chúng ta vẫn thường



- Hát


- 2HS làm trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

sử dụng các từ để nối các từ ngữ hoặc các câu
với nhau gọi là Quan hệ từ.Vậy quan hệ từ là
gì?Chúng có tác dụng tác dụng gì?Các em sẽ
tìm thấy câu trả lời trong bài học hơm nay.


<i><b>3.2.Tìm hiểu ví dụ</b></i>


<b>* Bài 1:-Gọi HS đọc y/c và ND của bài.</b>
-Y/c HS làm việc theo cặp.Gợi ý cho HS:
+Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong
câu?


+Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan
hệ gì?


-Học sinh đọc yêu cầu bài 1.


- Cả lớp đọc thầm.Thảo luận, làm bài


theo caëp.


-Gọi HS phát biểu, bổ sung -Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng


<b>a)Rừng say ngây và ấm nóng</b> <i><b>a)và nối say ngây với ấm nóng(quan hệ</b></i>
liên hợp)



<b>b)Tiếng hót dìu dắt của Họa mi....</b> <i><b>b)của nối tiếng hót dìu dặt với Họa</b></i>


<i>mi( quan hệ sở hữu)</i>


<b>c)Không đơm đặc như hoa đào</b>
<b>Nhưng cành mai....</b>


<i><b>c)như nối không đơm đặc với hoa đào</b></i>
(quan hệ so sánh)


<b>nhưng nối với câu văn sau với câu văn</b>
trước (quan hệ tương phản)


-KL:Những từ in đậm trong các VD trên được
dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các
câu với nhau nhằm giúp người đọc người nghe
hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc
quan hệ về ý nghĩa các câu.Các từ ấy được gọi
là quan hệ từ.


-Laéng nghe


-Hỏi: +Quan hệ từ là gì?


+Quan hệ từ có tác dụng gì? -Trả lời theo khả năng ghi nhớ
<b>* Bài 2:Y/c HS đọc y/c của BT</b>


(Tiến hành như BT 1)



- HS đọc y/c của BT
<b> -Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên</b>


bảng câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

a)Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
<i>-nếu... thì... biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết.</i>


-kết quả


b)Tuy manh vườn ngồi ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ
nhau về tụ hội.


<i>Tuy... nhưng : biểu thị quan hệ tương phản.</i>


-KL:Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng
một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu.


<i><b>3.3.Ghi nhớ:Gọi HS đọc phàn ghi nhớ</b></i> -3HS tiếp nối nhau dọc phàn Ghi nhớ,dưới
lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
<i><b>3.4.Luyện tập</b></i>


Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và ND bài tập -1HS đọc thành tiếng trước lớp
-Y/c HS tự làm bài tập.HD cáh làm bài:


+Đọc kĩ từng câu văn.


+Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ
và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía
dưới câu.



-1HS làm trên bảng lớp.HS dưới lớp dùng
bút chì gạch chân vào các quan hệ từ có
trong câu văn.


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. -HS nhận xét.


-Nhận xét, KL lời giải đúng -Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa bài
mình( nếu sai)


Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và ND bài tập -1HS đọc thành tiếng trước lớp
-Y/c HS tự làm bài tập.HD cáh làm bài:


+Đọc kĩ từng câu văn.


+Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ
và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía
dưới câu.


-1HS làm trên bảng lớp.HS dưới lớp dùng
bút chì gạch chân vào các quan hệ từ có
trong câu văn.


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. -HS nhận xét.


-Nhận xét, KL lời giải đúng -Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa bài
mình( nếu sai)


<b>a)Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.</b>
Vì... nên... biểu thị quan hệ nhân - quả.



<b>b)Tuy hồn cảnh gia đình khó khắn nhưng bạn Hồng vẫn luôn học giỏi.</b>
Tuy... nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản.


Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và ND bài tập -1HS đọc thành tiếng trước lớp


-Y/c HS tự làm bài tập. -2HS đặt câu trên bảng lớp.Dưới lớp làm
vào vở


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp -Nhận xét
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.Gv


chú ý sửa lỗi diễn đạt,dùng từ cho từng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

HS. +Em học giỏi tiếng Việt nhưng em trai am
lại học giỏi toán.


+Cái bút của tơi mới mua.
<b>4. Củng cố - dặn dị</b>


-Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ
<b>-Làm bài 1, 2, 3 vào vở.</b>


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ


môi trường”.
Nhận xét tiết học.


-2 HS nhắc lại phần Ghi nhớ



<b>TAÄP LÀM VĂN (Tiết 22)</b>
<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I. Mục dích yêu cầu :</b>


Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những nội dung cơ bản của một lá
đơn.


Thực hành viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy
đủ các nội dung cần thiết.


Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục.
<b>II. Chuẩn bị:Mẫu đơn cỡ lớn </b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b> - Hát


<b>2. Bài cũ: 4’</b>


-Kiểm tra, chấm bài của những HS viết
bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà
viết lại.


-Nhận xét bài làm của HS.


-làm việc theo y/c của GV


<b>3.Bài mới: 30’</b>



<i>3.1.Giới thiệu bài: </i>Trong cuộc sống,có
những việc xảy ra mà với khả năng của bản
thân chúng ta khơng thể tự mình giải quyết
được.Vì vậy chúng ta phải làm dơn kiến nghị
lên cơ quan có chức năng để giải quyết.Trong
tiết học hôm nay các em cùng thực hành làm
đơn kiến nghị.


-Lắng nghe


<i>3.2.Hướng dẫn làm BT</i>
<i>a)Tìm hiểu đề bài</i>


-Gọi HS đọc đề bài -2HS tiếp nối nhau đọc từng đề bài.Cả lớp
đọc thầm.


-Cho HSQS tranh minh họa 2 đề bài và
mơ tả lại những gì vẽ trong tranh.


-2HS phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

phố.Có rất nhiều cành cây to gãy,gần sát vào
đường dây điện,rất nguy hiểm.


+Tranh 2:Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi
chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết
cả cá con và ơ nhiễm mơi trường.


-Trước tình trạng mà hai bức tranh mô


tả,em hãy giúp bác trưởng thôn( tổ
trưởng tổ dân phố) làm đơn kién nghị để
các cơ quan chức năng có thẩm quyền
giải quyết.


-Lắng nghe


<i>b)Xây dựng mẫu đơn</i>


+Hãy nêu những quy định bắt buộc khi
viết đơn.


GV ghi bảng nhanh những ý HS phát
biểu.


+Khi viết đơn phải trình bày đúng quy
định: quốc hiẹu tiêu ngữ,tên của đơn,nơi
nhận đơn,tên của người viết, chức vụ,lí do
viết đơn chữ kí của người viết đơn.


+Theo em, tên của đơn là gì? +Đơn kiến nghị/Đơn đề nghị


+Nơi nhận đơn em viết những gì? +HS tiếp nối nhau nêu.VD:Kính gửi:


<i>*Cơng ty cây xanh phường Đội Cấn,quận</i>
<i>Ba Đình, thành phố Hà Nội.</i>


<i>*UBND thị trấn Chư Sê,huyện Chư Sê, tỉnh</i>
<i>Gia Lai.</i>



+Người viết đơn là ai? +.. phải là bác tổ trưởng dân phố hoặc bác
trưởng thôn.


+Em là người viết đơn tại sao không viết


tên em? +Em chỉ là người viết hộ cho bác tổ trưởnghoặc bác trưởng thơn.
+Phần lí do viết đơn em nên viết những


gì?


+... phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình
thực tế,những tác động xấu đã, đang, sẽ
xảy ra đối với con người và môi trường
sống ở đây và hướng giải quyết.


+Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2
đề bài trên.


-2HS tiếp nối nhau trình bày.
-Nhận xét, sửa chữa cho từng HS.


c)Thực hành viết đơn


-Phát mẫu đơn in sẵn cho HS y/c các em
làm bài.


-Nhận mẫu đơn
-HS làm bài
-Gợi ý: Các em có thể chọn một trong hai



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Gọi HS trình bày đơn vừa viết -3-5HS trình bày đơn của mình.
-Nhận xét ,sửa chữa, cho điểm những HS


viết đạt u cầu. - Lớp nhận xét


<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 4')</b>


 Giáo viên nhận xét - đánh giá


- Bình chọn và trưng bày những lá đơn
gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết
phục.


- Nhận xét kó năng viết đơn và tinh thần
làm việc.


- Nhận xét tiết học


- Về nhà sửa chữa hồn chỉnh


- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa
phương em.


<b>KHOA HỌC : (Tiết 21)</b>


<b>ƠN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới
sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.



<b> Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,</b>
viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS.


- Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.


- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại
trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.


- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- Học sinh : - SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).


- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học


sinh trả bài.


• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?



• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày
lại cách phịng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/
AIDS)?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3.Bài mới: 30’ </b>


- Hát


- 2 hoïc sinh lên bảng trả lời câu hỏi
Học sinh nhận xét và bổ sung .


- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
 <b>Hoạt động 1: </b>


Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
<b> * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.</b>


- Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em


này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên
khơng nói cho cả lớp biết và những ai bắt
tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.


- Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai



đã bắt tay với 2 bạn này.


<b>* Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.</b>


 Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều
người cùng mắc chung một loại bệnh lây
nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví
dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS…


 <b>Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận</b>
động.


<b>* Bước 1: Làm việc cá nhân.</b>


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.


<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố


mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ
thuận tiện, dễ xem.


 Hoạt động 3Củng cố.


- Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?


- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú,



mới lạ, tuyên dương trước lớp.
<b>4. Tổng kết - dặn dị: ( 4') </b>


- Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


- Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.


• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi
tên các bạn đó (đề rõ lần 1).


• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi
ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).


• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa
rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).


- Học sinh đứng thành nhóm những bạn


bị bệnh.


• Qua trị chơi, các em rút ra nhận xét gì
về tốc độ lây truyền bệnh?


• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?


• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em
biết?



<b> Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh làm việc cá nhân như đã


hướng dẫn ở mục thực hành trang 40
SGK.


- Một số học sinh trình bày sản phẩm


của mình với cả lớp.


- Học sinh trả lời.


- Xem lại bài + vận dụng những điều


đã học.


<i>Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008</i>


<b>THỂ DỤC (Bài 22)</b>


<b>ĐT VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN </b>
<b>TRỊ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Oân các động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình , toàn thân của bài TD . Yêu
cầu tập đúng , liên hồn các động tác .


<i>- Chơi trị chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động ,</i>
nhiệt tình .



<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>
<i><b> 1. Địa điểm : Sân trường .</b></i>


<i><b> 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .</b></i>


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :</b>
<b>Mở đầu : 5’</b>


MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .


- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu
bài học : 1 – 2 phút .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : 1
phút .


<i>- Chơi trò chơi Nhóm 3 nhóm 7 : 2 – 3 </i>
phút .


<b>Cơ bản : 20’</b>


MT : Giúp HS thực hiện được 5 động tác
vươn thở , tay , chân , vặn mình , tồn thân
và chơi được trò chơi thực hành .


PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .


<i>a) Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” : 6 – </i>
7 phút .


- Điều khiển trò chơi ; yêu cầu HS chơi
nhiệt tình , vui vẻ , đồn kết . Sử dụng thi
đua khi chơi , có thưởng phạt các tổ


<i>b) Oân 5 động tác vươn thở , tay , chân , vặn </i>


<i>mình , tồn thân : 10 – 12 phút .</i>


- Cho ôn chung cả lớp 1 – 2 lần cả 5 động
tác theo đội hình hàng ngang .


- Chia tổ và nêu những chú ý khi các tổ tự
tập .


- Quan sát , sửa sai cho các tổ .


- Cho thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể
dục : 2 – 3 phút .


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


+ HSchơi nhiệt tình vui vẻ đoàn kết ,
+HSkhác theo dõi và nhận xét .


* HSôn tập chung cả lớp 1-2 lần
* HSôn 5động tác theo đội hình hàng
ngang hoặc vịng trịn



* Thi đua giữa các tổ ôn 5động tác
HSkhác theo dõi .


- Các tổ tự quản ôn tập khoảng 7 – 8
phút .


<b>Phần kết thúc : 5’</b>


MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và
những việc cần làm ở nhà .


PP : Đàm thoại , giảng giải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Hệ thống bài : 2 phút .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .


- Chơi 1 trò chơi hồi tĩnh : 2 – 3 phút .
<b>TOÁN (Tiết 56)</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,...</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.


- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế


cuộc sống để tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ ghi quy tắc


+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Học sinh sửa bài 1, 3 (VBT).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: 1’</b>


Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
<b>4. Phát triển các hoạt động: 30’</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000.


<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.</b>


- Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học



sinh nêu ngay kết quả.
14,569  10
2,495  100
37,56  1000


- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo


viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu
phẩy sang bên phải.


- Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên


bảng.


- Hát


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
- Học sinh nhận xét giải thích cách làm


(có thể học sinh giải thích bằng phép tính
đọc  (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy
sang phải một chữ số).


- Học sinh thực hiện.


 Lưu ý: 37,56  1000 = 37560



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
củng cố kĩ năng nhân một số thập phân
với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết
các số đo đại lượng dưới dạng số thập
phân.


<b>Phương pháp: Thực hành, bút đàm.</b>
<b>*Bài 1:</b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm


một số thập phân với 10, 100, 1000.


- GV giúp HS nhận dạng BT :


+Cột a : gồm các phép nhân mà các STP
chỉ có một chữ số


+Cột b và c :gồm các phép nhân mà các
STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân
-Chữa bài, cho điểm HS


<b>*Baøi 2:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm
và cm; giữa m và cm


_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị
đo



-Chữa bài, cho điểm HS
<b>*Bài 3:</b>


- Bài tập này củng cố cho chúng ta điều
gì?


- GV hướng dẫn :


+Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg
+Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra
cả can đầy dầu hỏa cân nặng ? kg


-Chữa bài, cho điểm HS
 <b>Hoạt động 3: 3’Củng cố.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy


tắc.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc đề.


- 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số


thập phân với 10, 100, 1000.


- Học sinh làm bài.



* a. 1,4 x10 = 14 ;2,1 x 100 = 210
7,2 x1000 = 7200


b. 9,63 x 10 = 96,3 ;25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320


c. 5,328 x 10 = 53,28 ; 4,061 x 100 =
406,1


0,894 x 1000 = 894


- Học sinh sửa bàivà nhận xét
- Học sinh đọc đề.


-HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa
m và cm


- HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng


đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu
phẩy.


* 10,4 dm = 104 cm ; 12,6m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm ; 5,75 dm = 57,5 cm


- Học sinh sửa bàivà nhận xét


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh phân tích đề.


- Nêu tóm tắt.


- Học sinh giải.


<i>10 l dầu hoả năïng : 0,8 x10 = 8 (kg ) </i>


Cả can dầu đó nặng là : 8 + 1,3 = 9,3
(kg)


Đáp số : 9,3 kg


- Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị


chơi “Ai nhanh hơn”.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: 1’</b>


- Học sinh làm bài 3/ VBT
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học


- Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.
- Lớp nhận xét.



<b>TẬP ĐỌC (Tiết 23 )MÙA THẢO QUẢ </b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca
ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .


- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu
phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.


- Hiểu được các từø ngữ trong bài.


-Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ
của thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.


- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường trong gia đình, mơi trường xung
quanh em.


<b>II. Chuẩn bị:Tranh minh họa bài đọc SGK.Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện</b>
đọc diễn cảm.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b> - Hát


<i><b>2. Bài cũ: 4’</b></i>


-Gọi 3HS đọc bài thơ "Tiếng vọng"và trả
lời câu hỏi về ND bài



+Vì sao tác giả lại day dứt về cái chết
của con chim sẻ.


+Hình ảnh nào để lại ấn tượng sâu sắc
trong tâm trí tác giả?


+Bài thưo muốn nói với chúng ta điều
gì?


-3HS tiếp nối nhau đọc bài thành tiếng và
lần lượt trả lời từng câu hỏi.


-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


-nhận xét
-nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>3.Dạy - học bài mới(30')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Cho HSQS tranh minh họa và giới thiệu.Đây là cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả.Thảo quả là
một trong những loại quả quý của VN.Thảo quả có mùi thơm dặc biệt,thứ cây hương liệu dùng làm
chế dầu thơ,chế nước hoa,làm men rượu,làm gia vị.Dưới ngòi bút của nhà văn Ma Văn Kháng, rừng
thảo quả hiện ra với mùi hương và màu sắc đặc biệt như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.


<i>3.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


a)Luyện đọc



-Gọi 1HS khá đọc bài -1HS khá giỏi đọc bài.Lớp theo dõi
-GV chia đoạn.Gọi 3HS tiếp nối nhau


đọc bài.GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
ngắt nghỉ giọng và nhấn giọng cho HS.


-3HS đọc bài theo trình tự


<i>+HS 1:Thảo quả trên rừng... nếp áo, nếp</i>


<i>khaên.</i>


<i>+HS 2:Thảo quả trên rừng... lấn chiếm</i>


<i>không gian.</i>


<i>+HS 3:Sự sống cứ tiếp tục... nhấp nháy vui</i>


<i>mắt.</i>


-Nhận xét bạn đọc bài
-GV hướng dẫn HS nghỉ hơi rõ sau các


câu ngắn : Gió thơm./Cây cỏ thơm./Đất
trời thơm./


-Theo dõi, em đọc lại các câu ngắn trên
-Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc bài -3HS đọc bài.Lớp theo dõi nhận xét.
-Gọi HS đọc phần Chú giải -1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-Y/c HS luyện đọc theo cặp. -2HS ngồi cùng bạn luyện đọc tiếp nối



từng đoạn.
-Y/c đại diện 3 cặp đọc bài tiếp nối trước


lớp -Đại diện 3 cặp đọc bài.Lớp theo dõi nhậnxét.


-Giáo viên HD cách đọc và đọc mẫu. -Theo dõi GV đọc mẫu


+Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.


+Nhấn giọng ở những từ ngữ : lướt thướt, quyến,ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục,ngây
ngất, kì lạ,mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, lan toả, vươn ngọn, xoè lá, đột ngột, chứa lửa,
chứa nắng,hắt lên, say ngây, ấm nắng, nhấp nháy, vui mắt,...


b)Tìm hiểu bài


-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời
câu hỏi trong SGK.


- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu


hỏi trong SGK dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng.


+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?


+... bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan
xa,làm cho gió thơm, cây cỏ thơm,đất trời


thơm,từng nếp áo nếp khăn của người đi
rừng cũng thơm.


+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi


taû.


-Giảng:Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
hương thơm đặc biệt của nó.Các từ "hương,
thơm' được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh
mùi hương đặc biệt của thảo quả.Tác giả dùng
các từ: lướt thướt,quyến, rải, ngọt lựng,thơm
nồng gợi cảm giác hương thảo quả lan toả,kéo
dài trong không gian.Các câu ngắn: Gió
thơm.Cây cỏ thơm.Đất trời thơm như tả một
người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của
thảo quả trong đất trời.


-Laéng nghe


+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?


+ Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân
lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan
tỏa – xòe lá – lấn.


+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? +Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.



+ Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? +Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên
những chùm thảo quả đỏ chon chót như
chứa lửa,chứa nắng.Rừng ngập hương
thơm.Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới
đáy rừng.rừng say ngây và ấm nóng.Thảo
quả như những đốm lửa hồng,thắp lên
nhiều ngọn mới, nhấp nháy.


-Giảng:Tác giả đã miêu tả được màu đỏ đặc
biệt của thảo quả:đỏ chon chót,như chứa lửa,
chứa nắng.Cách dùng câu văn so sánh đã miêu
tả đwojc rất rõ,rất cụ thể mùi hương và màu sắc
của thảo quả.


-laéng nghe


+Đọc bài văn em cảm nhận được gì? * Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm
đặc biệt ,sự sinh sôi , phát triển nhanh đến
bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu
tả đặc sắc của nhà văn .


-Ghi ND chính của bài lên bảng. -2HS nhắc lại ND bài.Lớp ghi ND bài vào
vở.


c)Thi đọc diễn cảm


-Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài.Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.



-3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.


-Y/c HS nêu cách đọc hay của toàn bài. -HS nêu cách đọc hay.Lớp nhận xét và
thống nhất cách đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh
của cây thảo quả.


+Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng
khi thảo quả chín.


-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm một trong
ba đoạn của bài:


+Treo bảng phụ có đoạn văn chọn đọc
diễn cảm


+GV đọc mẫu


+Y/c HS luyện đọc theo cặp. +HS theo dõi để tìm cách đọc.+2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
<i> Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.</i>


<i> Gió tây lướt thướt bay qua rừng,quyến hương thảo quả đi,rải theo triền núi,đưa</i>
<i>hương thảo quả ngọt lựng,thơm nồng vào những thơn xóm Chin San.Gió thơm.Cây cỏ</i>


<i>thơm.Đất trời thơm.Người đi từ rừng thảo quả về,hương thơm đậm ủ ấp trong từng</i>


nếp áo, nếp khăn.



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm


- Giáo viên nhận xét, cho điểm từng HS.


- 3-5 học sinh đọc diễn cảm.


<b>4. Củng cố - dặn dò: 1’</b>


- Rèn đọc thêm.


- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”


Nhận xét tiết học


<b>CHÍNH TẢ :(Tiết 12) (Nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ </b>
<b>I -Mục đích yêu cầu :</b>


- Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”.


- Phân biệt: Sách giáo khoa – x ; âm cuối Tiểu học – c, trình bày đúng một đoạn bài
“Mùa thảo quả”.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
+ HS: Vở, SGK.


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


-Gọi 3HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu
n.


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3.Dạy - học bài mới</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài mới: 1’</b></i>


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>3.2.HD nghe - viết chính tả</b></i>
a)Trao đổi về ND đoạn văn
-Gọi HS đọc đoạn văn.


-Hỏi:Em hãy nêu ND của đoạn văn.
b)HD viết từ khó


-Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.


-Y/c HS đóc và viêt các từ vừa tìm được.
c)Vieẫt chính tạ


d)Thu, chấm bài


<i><b>3.2.HD làm bài tập chính tả</b></i>


Bài 2: Yêu cầu đọc đề.


-tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng
trò chơi.


-Cách chơi:GV chia HS trong lớp thành 4
nhóm,đứng xếp thành 4 hàng dọc trước
bảng.GV phát phấn cho các HS đầu hàng,y/c
lên viết một cặp từ của mình.Mỗi HS chỉ tìm
một cặp từ,sau khi viết xong nhanh chóng
chuyển phấn cho bạn cùng nhóm lên viết.Cứ
chơi như thế cho đến bạn cuối cùng.Nhóm nào
tìm được nhiều cặp từ là nhóm thắng cuộc.


-Tổng kết cuộc thi.Tun dương nhóm
tìm được nhiều từ đúng.Gọi các nhóm
khác bổ sung.


-Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng
-Y/c HS viết từ vào vở.


- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.


- Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm


của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng
của thảo quả.


- Học sinh nêu cách viết bài chính tả.



Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến
hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin
San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa.
-2HS lên bảng viết,lớp viết vào nháp


- Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.


- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.


-Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các
nhóm nối tiếp nhua tìm từ.


Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ
Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ
Nhóm 3: cặp từ su - xu
Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ


-4HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
-Viết vào vở các từ vừa tìm được.


sổ - xổ sơ - xơ su - xu sứ - xứ


sổ sách - xổ số
vắt sổ - xổ lồng
sổ mũi - xổ chăn
cửa sổ - chạy xổ ra


soå tay - xổ khăn



sơ sài - xơ múi
sơ lược - xơ mít
sơ qua - xơ xác
sơ sơ - xơ gan
sơ sinh - xơ cua
sơ xuất - xơ hoá


su su - đồng xu
su hào - xu nịnh


cao su - xu thời
su sê - xu xoa


bát sứ - xứ sở
đồ sứ - tứ xứ
sứ giả - biệt xứ
cây sứ - xứ đạo
sứ quán - xứ uỷ
sứ mạng - giáo xứ


*Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.


-Y/c HS làm việc trong nhóm như sau:


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+Chia nhóm,mỗi nhóm 4HS


+Phát giấy khổ to, bút dạ cho 1 nhóm.
+Giúp đỡ từng nhóm.



-Gọi nhóm làm trên giấy khổ to dán
phiếu trên bảng lớp, đọc phiếu.


-Hỏi:Nghĩa của các tiéng ở mỗi dịng có
điểm gì giớng nhau?


-Nhận xét,Kl các tiếng đúng.
<b>4. Củng cố - dặn dò: 1’</b>


- Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
- Giáo viên nhận xét.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


Nhận xét tiết học.


-1Nhóm báo cáo kết quả bài làm.Lớp theo
dõi nhận xét, bổ sung.


-HS:dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ tên
con vật,dòng thứ hai các tiếng chỉ ten loài
cây.


-Viết vào vở các tiếng đúng.


<b>LỊCH SỬ (Tiết 12) </b>


<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh nắm được tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng
tháng 8, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế
“Nghìn cân treo sợi tóc”.


- Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống
nạn thất học.


+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 3’</b>
Ôn tập.


- Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?


- Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý


nghóa gì?


- Nhận xét bài cũ.



<b>3. Giới thiệu bài mới: 1’</b>


- Tình thế hiểm nghèo.


<b>4. Phát triển các hoạt động: 30’</b>


- Hát


- Học sinh nêu (2 em).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng</b>
<b>tháng 8.</b>


 <b>Hoạt động 1: 15’(làm việc cả lớp)</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm những khó khăn của</b>
nước ta sau Cách mạng tháng 8.


- Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp


những khó khăn gì ?


- Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và


Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những
việc gì?


- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân
treo sợi tóc”.



<b>2. Những khó khăn của nước ta sau cách</b>
<b>mạng tháng Tám</b>


 <b>Hoạt động 2: 10’(làm việc theo nhóm)</b>
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
<b>Mục tiêu: Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình</b>
qua ảnh tư liệu.


- Giáo viên chia lớp thành nhóm  phát ảnh tư


liệu .


- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)


 Giáo viên nhận xét + chốt.


- Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của


nhân dân và việc học của dân  Rút ra ghi
nhớ.


 <b>Hoạt động 3: 5’ Củng cố. </b>
<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>


- Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần


kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: 1’</b>



- Học bài.


- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định


khơng chịu mất nước”.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh nêu.


- Chiến đấu chống “Giặc đói và


giặc dốt”.


- Học sinh nêu.


<b> Hoạt động nhóm 4</b>
_HS thảo luận câu hỏi
- Chia nhóm – Thảo luận.


- Nhận xét tội ác của chế độ thực


dân trước CM, liên hệ đến chính
phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống
nhân dân như thế nào?


- Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt,


của nhân daân ta.



<b> Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu.


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>


<b>TOÁN (Tiết 57) LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Rèn học sinh tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên nhanh, chính xác,
nhân nhẩm nhanh.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>
<b>2. Bài cũ: 4’</b>


- Học sinh sửa bài 3 (SGK).


- Giaùo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: 1’Luyện tập.</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: 30’</b>



 <b>Hoạt động 1:12’Hướng dẫn học sinh</b>
rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000.


<b> Baøi 1:</b>


- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100,


1000.


<b>_Hướng dẫn : 8,05 ta dịch chuyển dấu</b>
phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5
Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để
được 80,5


 <b>Hoạt động 2: 15’ùng dẫn học sinh rèn</b>
kỹ năng nhân một số thập phân với một
số tự nhiên là số tròn chục .


<b> Bài 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc laïi,


phương pháp nhân một số thập phân với
một số tự nhiên.


• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở
thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
<b>  Bài 3:</b>



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,
phân đề – nêu cách giải.


- Haùt


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.


* 1 a. Tính nhẩm :


1,48 x 10 = 14,8 ; 15,5 x 10 = 155 ;
5,12 x 100 = 512 ; 0,9 x 100 = 90 ;
2,571 x 1000 = 2571 ; 0,1 x 1000 = 100


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đặt tính


a. 7,69 b. 12,6 c. 12,82
x 50 x 80 0 x 40
384,50 10080,0 512,80



- Học sinh sửa bài.


- Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống


sau khi nhân.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh phân tích – Tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

• Giáo viên chốt lại.


<b> Baøi 4: </b>


- Giáo viên hướng dẫn lần lượt thử các


trường hợp bắt đầu từ x = 0, khi kết quả
phép nhân > 7 thì dừng lại .


 <b>Hoạt động 3:2 củng cố :</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


kiến thức vừa học.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: 1’</b>


- Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4,/ VBT



- Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số


thập phân “


- Nhận xét tiết học.


3 giờ : ? km
1 giờ : 9,52 km
4 giờ : ? km


- Học sinh làm bài.


Giaûi


Trong 3 giờ đầu ,người đó đi được là :
10,8 x 3 = 32,4 ( km )


Trong 4 giời tiếp theo , người đó đi được
là :


9,52 x 4 = 38,08 ( km )
Người đóõ đi được tất cả ;


32,4 + 38,08 = 70,48 (km )
Đáp số : 70,48 km


- Lớp nhận xét.


<b>_HS nêu kết quả :</b>
x = 0 ; x = 1 vaø x = 2



<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>- Học sinh nhắc lại (3 em).</b>


- Thi đua tính: 140  0,25


270  0,075


<b>ĐỊA LÍ (Tiết 12)</b>
<b>CÔNG NGHIỆP </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


+ Nắm vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.


+ Biết được nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
+ Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.


+ Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổ i t iếng.


+ Tôn trọng những người thợ thủ cơng và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ
cơng nổi tiếng từ xa xưa.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Bài cũ: 3’Lâm nghiệp và thủy sản </b>


Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm
tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và
thủy sản .


- Đánh giá.


<b>3. Giới thiệu bài mới: 1’“Công nghiệp”.</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: 30’</b>
<b>1. các ngành công nghiệp</b>


 <b>Hoạt động 1: 10’</b>


- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Đố vui về


sản phẩm của các ngành công nghiệp.


→ Kết luận điều gì về những ngành cơng
nghiệp nước ta?


- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào


đới với đời sống sản xuất?
<b>2. Nghề thủ cơng </b>


 <b>Hoạt động 2 : 8’ (làm việc cả lớp)</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.</b>



- Kể tên những nghề thủ cơng có ở q em


và ở nước ta?


→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ
cơng.


<b>3. Vai trị ngành thủ cơng nước ta.</b>
 <b>Hoạt động 3 : 8’ (làm việc cá nhân)</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.</b>


- Ngành thủ công nước ta có vai trị và đặc


điểm gì?


+ Hát


- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm


nghiệp và thủy sản nước ta.


- Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ


rừng?


- Nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>



- Làm các bài tập trong SGK.


- Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn


xác kiến thức.


 Nước ta có rất nhiều ngành công
nghiệp.


 Sản phẩm của từng ngành đa dạng
(cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai
thác khống sản …).


 Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu
mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá
tôm đông lạnh …


- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các


đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu …
<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy


xem dãy nào kể được nhiều hơn).


- Nhắc lại.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>



- Vai trị: Tận dụng lao động, nguyên


liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho
đời sống, sản xuất và xuất khẩu.


- Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

→ Chốt ý.


 <b>Hoạt động 4: 3’Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua, quan sát,</b>
thảo luận nhóm?


- Nhận xét, đánh giá.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: 1’</b>


- Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
- Nhận xét tiết học.


nguyên liệu sẵn có.


+ Đa số người dân vừa làm nghề
nông vừa làm nghề thủ công.


+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ
công nổi tiếng từ xa xưa.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



- Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu


tầm được về các ngành công nghiệp,
thủ công nghiệp.


<i>Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2008</i>


<b>KHOA HỌC :(Tiết 22) TRE , MÂY, SONG</b>
I.MỤC TIÊU: Sau bài học các em có khả năng:


-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.


-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II.PHƯƠNG TIỆN:


Phiếu học tập ; một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>*Hoạt động 1(15phút): Đặc điểm của</b>
<b>tre, mây, song</b>


Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm để điền nội dung, đặc điểm, cơng
dụng của tre, mây, song vào phiếu , sau
đó tổ chức cho các em báo cáo kết quả.


Giáo viên chốt lại các ý kiến của học
sinh và treo bảng, nhấn mạnh các kiến


thứccần ghi nhớ.


Gợi ý để học sinh phát biểu thêm về các
đồ dùng được làm bằng tre, mây, song ở


-Học sinh tham khảo các thông tin và quan
sát các hình vẽ ở sách giáo khoa để lập
bảng so sánh đặc điểm và công dụng của
tre, mây, song.


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận
xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

địa phương.


Gọi một em đọc mục thơng tin - phần 1 ở
sách giáo khoa.


<b>*Hoạt động 2(15phút): Công dụng của</b>
<b>tre, mây, song</b>


-Giáo viên tổ chức cho các em quan sát
các hình vẽ trong sách giáo khoa để trao
đổi về các vật được làm bằng tre, mây,
song.


-Cho các nhóm báo cáo kết quả .


Giáo viên gợi ý để học sinh kể tên một
số đồ dùng được làm băng tre, mây, song


và công dụngcủa chúng mà em biết.
<b>*Hoạt động 3(5phút): Củng cố</b>
Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét ,dặn dò.


dài đến hàng trăm mét; dùng để đan lát ,
làm đồ mĩ nghệ, dây buộc, làm bàn ghế,...


-Học sinh làm việc theo nhóm- quan sát
các hình 4,5,6,7 ở sách giáo khoa để nói
tên từng loại đồ dung có trong mỗi hình
đồng thời xác định đồ dùng đó được làm
bằng tre, mây hay song.


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Học sinh kể tên một số đồ dùng được làm
bằng tre, mây, song mà em biết ở địa
phương em và nêu cách bảo quản các đồ
dùng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>KỸ THUẬT: (Tiết 12)</b>


<b>CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (T1)</b>
I-MỤC TIÊU : HS cần phải :


-Biết cách căt, khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản.
-Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách đơn giản.



-Rèn luyện sự khéo léo của đơi tay và khả năng sáng tạo.HS u thích, tự hào với sản
phẩm do mình làm được.


II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


-Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ỏ¬ mặt túi.
-Một số mẫu thêu đơn giản


-Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50 cm x 70cm
-khung thêu cầm tay.


-Kim khâu, kim thêu.


-Chỉ khâu, chỉ thêu các màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>HĐ1: Quan sát, nhận xét</b>


-GV giới thiệu mẫu túi xách tay và đặt
câu hỏi để yêu cầu HS nêu nhận xét
đặc điểm hình dạng của túi xách tay.


H:Túi xách tay có tác dụng gì?
-GV nhận xét và kết luận.


<b>HĐ2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật</b>
-Y/c HS đọc nội dung SGK và QS các
hình trong SGK


-Y/c HS nêu các bước cắt, khâu, thêu
trang trí túi xách tay.



-GVKL:


-Quan sát và nêu đặc điểm hình dạng của
túi xách tay:


+Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và
quai túi.Quai túi được đính vào hai bên
miệng túi.


+Túi được khâu bằng mũi khâu thường
(hoặc khâu đột)


+Moät mặt của thân túi có hình thêu trang
trí.


-HS trả lời.


-QS các hình và đọc nội dung trong SGK
-vài em nêu, cả lớp theo dõi nhận xét.
*GV giải thích - minh hoạ một số điểm cần lưu ý HS khi thực hành cắt, khâu, thêu túi xách
tay:


+Thêu trang trí trước khi khâu túi.Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải
dùng để khâu túi.


+Khâu miệng túi trước rồi khâu thân túi.Gấp mép và khâu lược để cố định đường gấp mép ở
mặt trái mảnh vải.Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đường gấp mép.


+Để khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải(mặt phải úp vào, mặt trái ra ngoài) . Sau đó


so cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt phẳng đường gấp cạnh thân túi.Khâu lần lượt từng
đường thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.(Nên bắt đầu đường khâu từ phía
miệng túi)


+Đính quai túi ở mặt trái của túi.Nên khâu nhiều đường(4-6 đường) để quai túi được đinhá
chắc chắn vào miệng túi.


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu
các yêu cầu, thời gian thực hành.


-Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải


theo cặp. -Thực hành đo cắt vải theo cặp


<b>I.Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Bước đầu biết tự mình nhận xét, đánh giá những cơng việc mình đã làm được và
lên kế hoạch cho mọi hoạt động của tuần tới.


<b>II.Chuẩn bị</b>


GV hệ thống lại những việc đã làm được trong tuần và lên kế hoạch hoạt động cho
tuần tới.


<b>III.Các hoạt động</b>
<b>HĐ1: </b>


-Y/c các tổ tự sinh hoạt trong tổ- Tổ trưởng điều khiển dưới
sự hd của GV



-Y/c các tổ báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình
-GV kết luận và chốt lại các yù:


+Về đạo đức: Ngoan, lễ phép,đã thực hiện theo 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.


+Về học tập: Đi học chun cần, khơng có h/s nghỉ học
khơng có lý do. Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài.


+Vềø các hoạt động khác: Xếp hàng ra vào lớp nhanh. Giữ vệ
sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


-Những gương tiêu biểu trong tuần :...
...
*Bên cạnh đó vẫn cịn một số em cịn nói chuyện và làm
việc riêng trong lớp như : ...
Chưa học bài và làm bài tập ở nhà như: ...
...
<b>2.HĐ 2 : Bình xét thi đua giữa các tổ</b>


-Y/c các nhóm bình xét xếp loại thi đua giữa các tổ
-GV kết luận - công nhận


<b>3.HĐ 3: Phương hướng, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các</b>
hoạt động cho tuần 13.


-GV yêu cầu các tổ tự đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới
-GV kết luận: Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. Đi học
đúng giờ, học bài và làm bầi đầy đủ trước khi đến lớp. Có


đầy đủ đồ dùng học tập, trong lớp khơng được nói chuyện
hay làm việc riêng. Phải tập trung suy nghĩ và ln hồn
thành cơng việc của mình.Xếp hàng ra vào lớp nhanh, đẹp.
Biện pháp thực hiện :Thường xuyên kiểm tra bài, đồ dùng
học tập đầu giờ, phối hợp cùng với phụ huynh lên kế hoạch


-Các tổ sinh hoạt theo
sự điều của tổ trưởng.
-Các tổ báo cáo kết
quả thảo luận


-Caùc tổ nhận xét, bổ
sung


-H/s lắng nghe


-Các tổ tiến hành bình
xét thi đua


-Các tổ xây dựng kế
hoạch hoạt động cho
tuần tới và biện pháp
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

và các quy định cụ thể cho từng công việc.Thường xuyên
chấm- chữa bài, giám sát và động viên tuyên dương kịp thời
những h/s có kết quả hoạt động tốt.


-Y/c các tổ lên đăng ký chỉ tiêu



<b>4 HĐ 4: Nhận xét - Dặn dị: Tun dương những cá nhân, tổ</b>
đã thực hiện tốt nội quy đã đề ra.


-Đại diện từng tổ đăng
ký chỉ tiêu cho tổ
mình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×